Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

chia da thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (809 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên thực hiện:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. Hãy phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức 2.Làm bài tập 64a SGK Tr. 28 Học sinh cả lớp làm bài vào nháp.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài giải 64a 2 : (-2x +3x -4x ) ( 2 x ) 5. 2. 3. 3 =-x + - 2x 2 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 17 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Phép chia hết : Hãy thực hiện phépchia đa thức : 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 Cho đa thức ( x2 – 4x – 3 ). Để chia đa thức : 2x4 – 13x3 + 15x2 + 11x -3 Cho đa thức ( x2 – 4x – 3 ) ta làm như sau :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Đặt phép chia. 2x -13x +15x +11x-3 +11x-3 x -4x-3 4 3 2 2x -8x -6x 2 2x -5x+1 3 2 0 -5x +21x Dư thứ 3 2 -5x +20x +15x nhất 2 0 x -4x-3 2 tử bậc 2 Chia hạng cao nhất của dư Nhân 2x với đa có2thức bậc cao chianhất x -4x-3 của -4x x -3 Lấy dư thứ nhất trừ đi tích của -5x với thứ nhất cho hạng tử bậc cao nhất đa lấy rồi thứcđabịthức chia bị cho chia hạng trừ tử đi tích bậc cao 0 đa thức chia ta được dư thứ hai 3 2 4 2 2 của đa thức chia: nhất nhận của được đa thức chia : -5x :x =-5x 2x :x =2x Dư cuối cùng bằng 0 và thương là 2x -5x+1 4. 3. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> I. Phép chia hết :. . Khi đó đó ta ta có có :: Khi 44-13x33+15x22+11x-3):(x22-4x-3) (2x (2x -13x +15x +11x-3):(x -4x-3). 2x22-5x+1 -5x+1 == 2x Và phép chia có số dư bằng 0 như vậy được gọi là phép chia hết. ? Kiểm tra lại (x2- 4x -3).(2x2-5x+1) có bằng (2x4-13x3+15x2+11x-3) không ? Gợi ý : Nhân đa thức một biến đã sắp xếp.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Phép chia hết : x. x2 - 4x -3 2x2 - 5x +1. Cácnhóm nhóm làm làm việc việctheo theo Các bàntrong trong11phút phúttrên trên giấy giấy bàn. ? Kiểm tra lại (x2- 4x -3)(2x2-5x+1) có bằng (2x4-13x3+15x2+11x-3) không ? Gợi ý : Nhân đa thức một biến đã sắp xếp. THỜI GIAN.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> x -4x-3 X 2x2-5x+1 2 x - 4x -3 -3 3 22 -5x +20x +15x +15x 4 2 3 2 2x -8x -- 6x 6x 3+15x2 +11x -13x 2.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Phép chia hết :. . ? Kiểm tra lại. Phép chia có số dư bằng 0 là phép chia hết. (x2- 4x -3).(2x2-5x+1) có bằng (2x4-13x3+15x2+11x-3) không ?. Vậy Vậy :: (x (x22 –– 4x 4x -3)(2x -3)(2x22-- 5x 5x ++ 11 )) 44 33 22 == 2x – 13x + 15x 2x – 13x + 15x ++ 11x 11x -- 33.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư :.  Thực hiện phép chia : (5x3 -3x2 +7 ) : ( x2 + 1 ). Đa thức bị chia là đa thức khuyết bậc , chú ý khi trình bày phép chia.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 5x -3x +7 x +1 - 5x3 +5x 5x -3 2 0 -3x -5x +7 - -3x2 -3 -5x+10 3. 2. 2. Phép chia trường hợpcónày gọinhỏ là Ta thấy đa trong thức dư -5x+10 bậc1 phépbậc chia cóđa dưthức , -5x+10 là dư hơn của chia gọi ( bằng 2 )thức nên phép chia không thể tiếp tục được.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư :.  Thực hiện phép chia : (5x3 -3x2 +7 ) : ( x2 + 1 ) 5x3 – 3x2 +7 5x3 - 5x. x2 +1 5x - 3. -3x2 - 5x + 7 3x2. Vậy(5x. -3 - 5x +10 3. -3x2 +7 ) : ( x2 + 1 ). Được thương là :5x -3 số dư là(-5x+10).

<span class='text_page_counter'>(14)</span> I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư : A : Đa thức bị chia. Hãy nhớ lại nếu a : b được thương là q dư r . Khi đó a = ?. B: Đa thức chia. Khi đó a=b.q +r. Q : Thương R : Dư KHI ĐÓ : A = B . Q + R.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Chú ý:. A=B.Q+R Đ.T bị chia Đ.Tchia Thương Dư. R =0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B , khi R=0 phép chia A cho B là phép chia hết.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 17. PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN LUYỆN TẬP I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư : Chú ý: A= B.Q+R Khi R=0 thì phép chia A cho B là phép chia hết Khi R ≠ 0 thì phép chia A cho B là phép chia có dư LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: Bài 67a/31: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia :. (x3 – 7x + 3 – x2 ) : ( x - 3 ).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 67a ( x3 -7x +3 -x2 ):(x-3). x x -7x+3 x-3 x - x -3x2 2+2x x -1 2 2x -7x +3 - 2 2x -6x -x +3 - -x+3 0 3 3. 2.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 17. PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN. LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: Bài 67a/31: Sắp xếp các đa thức sau theo lũy thừa giảm dần của biến rồi thực hiện phép chia :. Vậy (x3– x2 - 7x + 3) : ( x - 3 ) 2 = 2x -3x+1.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hướng dẫn bài 68c. (x -2xy+y ):(y-x) 2 =(y-x) :(y-x) = y-x Dùng hằng đẳng thức viết Chú ý : x -2xy+y thành bình phươngcủa 2 2 (x-y)một=(y-x) hiệu 2. 2. 2. 2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TIẾT 17. PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư :.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TIẾT 17. PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN I. Phép chia hết : II. Phép chia có dư :. • Làm bài tập 67B,68a,b,69 SGKTr.31 • Xem phần luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×