Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.37 KB, 29 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 23. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. THỂ ĐÓN DỤC TRẺ -. HOẠT ĐỘNG. TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện 2 tuần: Tên chủ đề nhánh 1: (Thời gian thực hiện: A. TỔ CHỨC CÁC. ĐÓN TRẺ - Cô đón trẻ vào lớp, nhắc - Trẻ có thói quen nề nếp trẻ cất đồ dùng vào nơi quy gọn gàng. cho THÔNG trẻ không khí BÉ VUIđịnh, HỌCtạo GIAO Từ ngày Từ 22/3/2021 đến 2/04/2021 BÉ ĐI KHẮP NƠI BẰNG NHỮNG PHƯƠNG TIỆN GÌ? 1 tuần từ ngày 23/03/2021 đến ngày 26/03/2021 HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN ĐÓN TRẺ: - Cô vui vẻ niềm nở đón trẻ, nhắc nhở trẻ biết chào hỏi lễ phép.Cô trao đổi tình hình chung của trẻ với phụ huynh. - Cho trẻ tự cất dồ dung các nhân của trẻ đúng nơi quy định. - Trò chuyện cùng trẻ về một số hành vi không được làm trong lúc ăn, uống. + Trong khi ăn chúng mình phải làm gì? + Vì sao con phải làm như vậy? + Nếu là con không làm vậy điều gì sẽ xảy ra? - Giáo dục trong giờ ăn không được cười đùa, nghịch. + Không ăn những thức ăn ôi thiu, những quả lạ? 1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” thực hiện theo người dẫn đầu sau đó cho trẻ đi thường, đi chậm, đi nhanh, đi bằng gót, đi kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm. Sau đó cho trẻ đi về hàng chuyển đội hình thành hàng ngang dàn cách đều nhau thực hiện BTPC: 2)Trọng động:. CHUẨN BỊ. Giá để đồ chơi.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Chào cô, chào bố mẹ. - Cất đồ dùng đúng nơi quy định.. - Trả lời theo gợi mở của cô và theo ý hiểu của trẻ.. - Xếp hàng và thực hiện theo hiệu lệnh của cô..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hô hấp: Thở ra từ từ. - Tay: Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau, trên đầu) - Lưng,bụng, lườn: Quay sang trái, sang phải Tập cùng cô. - Chân: Ngồi xổm, đứng lên, Bật tại chỗ 3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa đi vừa kết hợp vận động nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn. Dồn hàng về phía cô. - Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô. - Điểm danh Dạ cô khi cô gọi tên. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Góc xây dựng - Lắp ghép một số PTGT.. Hoạt động góc. * Góc tạo hình - Vẽ các PTGT mà trẻ thích.. * Góc nghệ thuật: - Hát bài hát: Những con đường em yêu.. * Góc phân vai: - Bán hàng.. * Góc học tập: Chắp ghép hình theo ý thích. - Trẻ biết sử dụng các nguyên liệu để xếp - Biết phối hợp các hình khối, hộp để tạo sản phẩm. - Trẻ nắm được địa điểm đến của các phương tiện giao thông. - Đồ chơi lắp ghép. - Bước đầu trẻ biết cách gấp Giấy cho trẻ giấy theo hướng dẫn của cô để tạo thành thuyền buồm. - Củng cố khả năng ghi nhớ có chủ đích - Trẻ thuộc và mạnh dạn biểu diễn - Trẻ biết cách chơi với các dụng cụ âm nhạc.. Dụng cụ âm nhạc. - Trẻ biết thể hiện vai chơi - Biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. - Đồ chơi góc.. - Trẻ biết sử dụng các hình - Nhóm đồ cơ bản chắp ghép để tạo sản vật, đồ chơi phẩm theo ý thíc. có số lượng 9. * Góc sách: Xem tranh và kể - Giúp trẻ có thói quen thích - Trang lại truyện theo tranh chuyện: đọc sách; Trẻ biết cách mở chuyện, sách Xe đạp con trên đường phố sách lật từng trang góc thư viện HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức:. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” + Các con vừa hát bài hát gì?Trong bài hát nói đến điều gì? + Ở giờ hoạt động góc hôm nay lớp mình có rất nhiều góc chơi đấy? Bạn nào giỏi kể tên cho cô và các bạn cùng biết xem lớp mình hôm nay có những góc chơi nào? 2. Nội dung: Thoả thuận chơi: - Hôm nay lớp mình sẽ chơi những góc nào? + Góc xây dựng: Bằng những hình khối, bằng những nút ghép các con hãy lắp ghép thành những PTGT đường thủy mà con biết như: tàu thủy, thuyền buồm, + Góc tạo hình:Từ những tờ giấy hộp màu các con vẽ những PTGT mà con thích + Góc nghệ thuật: Các con hát, hát kết hợp vận động , đọc thơ những bài có nội dung về chủ đề như: Em đi chơi thuyềnNhững con đường em yêu. + Góc học tập: Các con tìm và chắp ghép hình tạo thành hình mới theo ý thích. + Góc phân vai: Các con làm những người bán hàng và người mua hàng - Con thích chơi góc nào? Bạn nào muốn chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó nhé - Cho trẻ nhận góc chơi. - Cô dặn dò trẻ trong khi chơi các con phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các con phải cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định. * Quá trình chơi: - Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc. - Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả năng chơi của trẻ. - Góc nào còn lúng túng. Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ. + Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi. Thể hiện vai chơi + Giải quyết mâu thuẫn khi chơi. - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết các góc chơi, vai chơi. * Nhận xét sau khi chơi: - Cô cùng trẻ đi thăm quan các sản phẩm chơi của các đội. Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng - Nhận xét: Tuyên dương. Củng cố, giáo dục trẻ 3. Kết thúc; Cô nhận xét – Tuyên dương. - Trẻ hát cùng cô - Bài hát “ Em đi chơi thuyền” - Nói về niềm vui của bạn khi được bố mẹ cho đi công viên chơi thuyền - Trẻ xung phong kể tên. - Trẻ quan sát và lắng nghe. - Trẻ nói góc trẻ thích chơi. - Trẻ quan sát các góc chơi - Trẻ chọn vai chơi mà mình thích để chơi. - Trẻ chơi cùng bạn. - Trẻ chơi cùng bạn. - Trẻ đi thăm quan và nhận xét các góc chơi cùng cô. - Trẻ lắng nghe. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG. 1. Hoạt động có chủ đích. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Trò chuyện về phương tiện - Biết tên và một số PTGT giao thông: Quan sát xe đạp - Nhận biết được đặc điểm - Xe đạp. của xe đạp. Nơi hoạt động. - Địa điểm cho trẻ quan sát - Vẽ các PTGT mà trẻ thích. - Trẻ biết sử dụng một số - Phấn, sân nét vẽ cơ bản để vẽ thuyền chơi buồm, sóng nước. Hoạt động ngoài trời. - Hát vận động bài: dung - Thuộc và biểu diễn bài dăng dung dẻ hát. Bài hát, nhạc. - Trẻ tập đọc cùng cô bài - Giúp trẻ nhớ thuộc và thơ: Cô dạy con; Đèn xanh, đọc cùng cô. - Hiểu nội dung bài thơ. đèn đỏ. - Trẻ tập kể lại chuyện: Xe đạp con trên đường phố. - Cô thuộc bài thơ, hệ thống câu hỏi đàm thoại. - Đồ chơi 2.TCVĐ: Ô tô và chim sẻ, ô - Biết chơi các trò chơi ngoài trời. tô về bến dân gian - Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ. Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi, luật chơi.. - Biết chơi cùng bạn, biết đoàn kết trong khi chơi 3.Chơi tự do HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN I. Ôn định tổ chức.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kiểm tra sức khỏe của trẻ, đồ dùng cá nhân trước khi trẻ ra sân. - Cho trẻ hát bài “ Em đi chơi thuyền” nối đuôi nhau ra ngoài sân. II. Tiến hành. 1. Hoạt động chủ đích: * TRò chuyện về PTGT : Xe đạp - Cho trẻ hát bài hát “ Bác đưa thư vui tính” - Trò chuyện: + Bài hát có tên là gì? + Bài hát viết về ai? Đi bằng phương tiện nào? + xe đạp có đặc điểm gì? Muốn đi được phải làm gì? Khi ngồi thì phải ngồi như thé nào? * Vẽ các PTGT: - Cho trẻ hát bài hát “Bạn ơi có biết” Trò chuyện: Bài hát có tên là gì?+ Trong bài hát nói về các PTGT nào? + Khi đi trên các PTGT đó chúng mình phải như thế nào? + Hôm nay cô HD chúng mình vẽ các PTGT . - Cô vừa vẽ vừa hướng dẫn cho trẻ quan sát.. Cho trẻ thực hiện.Kết thúc cô cho trẻ đi quan sát nhận xét kết quả thực hiện của bạn. * Hát kết hợp vận động bài hát “ Dung dăng dung dẻ” - Cô hát 1 đoạn bài hát “ Dung dăng dung dẻ”. + Cô vừa hát bài hát gì? - Cô cho cả lớp hát lại 1 lần. - Để bài hát hay hơn chúng mình vừa hát kết hợp vận động theo lời bài hát nhé. - Cô cho vận động theo nhạc cùng cô 2 – 3 lần theo ý thích, tự do. -Cô cho trẻ thực hiện theo nhóm, tổ, cá nhân 2. Trò chơi vận động: - Cô gợi ý cho trẻ đoán tên trò chơi - Cô gt cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 3 - 4 lần. Cô chú ý bao quát trẻ - Nhận xét sau mỗi lần chơi. Củng cố, giáo dục. 3. Kết thúc. Chơi tự do - Chơi với đồ chơi ngoài trời:+ Cô giới thiệu hoạt động , cho trẻ ra chơi đồ chơi ngoài trời theo ý thích. - Trẻ hát đi ra sân - Trẻ hát nhịp nhàng, vỗ tay theo nhịp bài hát - Hát cùng cô bài hát - Bài hát, Em đi chơi thuyền - Bạn chơi trong công viên - Bạn đi thuyền - Ngồi ngay ngắn - Hát cùng co và bạn. - Bạn chơi trong công viên - Bạn đi chơi thuyền. - Có sóng nước. - Hát cùng cô và bạn - Bài hát “ Dung dăng dung dẻ” - Hát cùng cô và bạn. - Hát kết hợp vận động theo nội dung bài hát một cahs nhịp nhàng theo ý thích. - Trẻ đoán tên trò chơi - Trẻ nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi -Trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Trẻ vẽ theo ý thích - Trẻ lắng nghe. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ. - Trẻ có thói quen vệ sinh. - Khăn mặt,. * Trước khi ăn:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hoạt động ăn. - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. Chuẩn bị cơm và thức ăn cho trẻ * Trong khi ăn: Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ, thói quen văn minh trong khi ăn - Không cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi ăn các loại hoa quả có hạt…. - Không ăn thức ăn có mùi ôi, không ăn lá, quả lạ…không uống rượu bia, cà phê, không tự ý uống thuốc khi không được phép của người lớn * Sau khi ăn: - Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước. * Trước khi ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Hoạt động ngủ * Trong khi ngủ: - Tổ chức cho trẻ ngủ.. * Sau khi ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ.. rửa tay, rửa mặt trước khi ăn. - Trẻ nắm được các thao tác rửa tay, rửa mặt trước khi ăn - Trẻ biết tên các món ăn, biết giá trị dinh dưỡng trong thức ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất của mình. - Trẻ biết mời cô, mời bạn trước khi ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch sự. - Trẻ có thói quen vệ sinh sau khi ăn: Lau miệng, uống nước, đi vệ sinh cá nhân. - Trẻ biết cần phải chuẩn bị những đồ dùng gì trước khi ngủ... - Tạo thói quen ngủ đúng giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ. - Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau khi ngủ.. xà phòng. Khăn lau tay. - Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi. - Nước uống ấm. - Phản, chiếu (đệm), gối…. - Phòng ngủ yên tĩnh.. - Lược, trang phục của trẻ.. HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN - Cô cho trẻ hát bài "Giờ ăn", hỏi trẻ : + Bây giờ đến giờ gì? Trước khi ăn phải làm gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát cùng cô. - Giờ ăn. Rửa tay, rửa mặt.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> + Vì sao phải rửa tay, rửa mặt? - Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ). Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt mới thực hiện trên không cùng cô. - Cô cho trẻ xếp hàng đi rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn. Cô bao quát trẻ thực hiện. - Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa… - Cô chia cơm và thức ăn vào bát cho trẻ. - Cô giới thiệu tên món ăn trong ngày và giá trị dinh dưỡng của thức ăn trong ngày. - Cô nhắc trẻ mời cô và các bạn. Cho trẻ ăn. - Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch sự (không nói chuyện riêng, không làm rơi thức ăn, khi ho hay hắt hơi quay ra ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa..) - Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế đúng nơi, đi lau miệng, uống nước và đi vệ sinh.. - Vì tay bẩn….. - Trẻ nhắc lại. - Trẻ quan sát và thực hiện cùng cô - Trẻ thực hiện rửa tay, rửa mặt. - Trẻ vào bàn ăn.. - Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ đi vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng trong phòng ngủ. - Cho trẻ đọc bài thơ "Giờ đi ngủ".. - Trẻ đi vệ sinh. - Trẻ ngủ. Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa đúng cho trẻ, không gây tiếng động làm trẻ giật mình.. - Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ đi vệ sinh. - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh). - Trẻ lắng nghe. - Trẻ mời cô và các bạn. - Trẻ ăn.. - Trẻ cất bát, ghế….. - Trẻ đọc. - Trẻ ngủ.. - Trẻ dậy chải tóc, đi vệ sinh. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Cung cấp năng lượng, trẻ - Bàn ghế, có thói quen vệ sinh sạch quà chiều - Tập cho trẻ kể chuyện “ Xe sẽ. - Trẻ thuộc bài hát. Mạnh đạp con trên đường phố” dạn biểu diễn theo nhịp điệu bài hát - Thực hiện theo yêu cầu - Giáo dục trẻ có thói quen cùa cô biết lắng nghe. Sách LQVPTGT - Cho trẻ chơi đồ chơi thông - Chú ý quan sát. - Sách Kỹ minh ; Trò chơi kídmatr năng sống. - Quan sát tranh, vi deo một - Biết làm theo yêu cầu của số hình ảnh về các PTGT cô - Vệ sinh, ăn chiều.. Hoạt động chiều. - Biết lắng nghe bố mẹ, ông bà, cô giáo và các bạn nói trong khi giao tiếp.. Bài hát, nhạc và lời bài hát “ Em đi chơi - Biết lắng nghe ý kiến của - Hát và vận động theo giai thuyền” và Dung dăng người khác trong các hoạt động điệu bài hát dung dẻ. tập thể. - Chơi theo ý thích ở các góc Trả trẻ. - Dạy trẻ thuộc và vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc: Bài hát « Em đi chơi thuyền » - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo hách, nhịp, tiết tấu : bài hát : Em chơi giao thông - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần - Trả trẻ. HOẠT ĐỘNG. - Trẻ biết các tiêu chuẩn bé ngoan. - Biết tự nhận xét bản thân, - Bảng bé nhận xét bạn. ngoan, cờ, - Giúp trẻ có ý thức phấn bé ngoan. đấu vươn lên. -Trẻ biết vệ sinh cá nhân -Biết cất đồ, lấy đồ khi bố mẹ đến dón - Đồ dùng cá nhân trẻ.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. * Vận động nhẹ, ăn quà chiều. - Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ - Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất. - Giáo dục trẻ có thói quen văn minh trong ăn uống * Cho trẻ tập kể lại câu chuyện: “ Xe đạp con trên đường phố” - Cho trẻ tập kể lại câu chuyện theo hình thức thi đua: + Tổ, nhóm, cá nhân. * Cho trẻ chơi đồ chơi thông minh; Trò chơi kisdmatr + Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài đề ra + Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học. - Giáo dục trẻ biết nghe bố mẹ, ông bà, cô giáo và các bạn nói trong khi giao tiếp. - Biết lắng nghe ý kiến của người khác trong các hoạt động tập thể. + Hướng dẫn cho trẻ thực hiện theo yêu cầu của bài đề ra + Cô chú ý hướng dẫn động viên trẻ học.. - Trẻ ngồi vào chỗ và ăn quà chiều. - Cho trẻ ôn hát và vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc: Bài hát « Em đi chơi thuyền » - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo hách, nhịp, tiết tấu : bài hát : Em chơi giao thông * Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần. - Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan như thế nào? Cô cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, các bạn trong lớp nhận xét bạn. - Cô nhận xét trẻ. Tuyên dương những trẻ ngoan, giỏi..động viên nhắc nhở những trẻ chưa ngoan cần cố gắng. Cho trẻ lên cắm cờ. Phát bé ngoan cuối tuần.. - Trẻ thực hiện. - Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Tự nhận xét mình - Nhận xét bạn trong lớp. - Trẻ lắng nghe - Trẻ lên cắm cờ.. - Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá * Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ nhân. gọn gàng. Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ lấy đồ ra về Thứ 2 ngày 22 tháng 03 năm 2021.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: Thể dục VĐCB: ĐI BƯỚC DỒN TRƯỚC TRÊN GHẾ THỂ DỤC TCVĐ: Ô tô và chim sẻ Hoạt động bổ trợ: Hát: Em đi chơi thuyền 1. Kiến thức - Trẻ biết đi bước dồn trước trên ghế thể dục, chơi thành thạo trò chơi. 2. Kỹ năng - Rèn kĩ năng đi bước trên ghế thể dục khéo léo, chính xác cho trẻ. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ vâng lời, có ý thức kỷ luật tuân thủ luật chơi. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị dụng cụ: - Vòng tập thể dục, quần áo cho 2 đội, ghế thể dục, 2 vòng tròn to (chơi trò chơi), xắc xô, 2 bảng, hoa, quà. 2. Địa điểm: - Trong lớp học.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức: Cho trẻ hát bài “Bé vui đón tết” - Trẻ hát cùng cô - Cho trẻ xem một số hình ảnh các hoạt động - Bài “Em đi chơi thuyền” ạ. trong ngày tết. Trò chuyện: - Trong thảo cầm viên + Các con xem đây là những hình ảnh nói về Ngồi yên ạ ngày gì? + Trò chuyện với trẻ -> Giáo dục trẻ biết cách bảo vệ thân thể khi đi chơi tết. + Thế trong ngày tết các con thường có những trò chơi dân gian nào? À. Trong ngày tết có rất nhiều trò chơi dân gian như: cờ người, chọi gà, đấu vật… Hôm nay trường tại Trường chúng ta có tổ chức hội thi xuân để chào mừng ngày tết nguyên đán đấy, cô và các con cùng tham gia nhé. 2. Giới thiệu bài: Hội thi của chúng ta gồm 3 phần: - Phần 1: Đồng diễn - Phần 2: Vượt chướng ngại vật - Phần 3: Trổ tài. - Vâng ạ.. Bây giờ chúng ta sẽ bước vào phần thi đầu tiên, đó là phần khởi động 3. Hướng dẫn * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ đi, chạy luân phiên các kiểu theo bài “Đồng hồ báo thức” * Hoạt động 2: Phần 1: Đồng diễn - Trọng động: - Bài tập PTC: Tập kết hợp bài “tết đến rồi” - Động tác thở: Thổi bóng bay + Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh đồng thời đưa 1 tay ra ngang - Tay: (nhấn mạnh 4l x 4N) hai tay đưa ngang, lên cao + Nhạc: tết đến rồi…..mạnh khỏe luôn TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời 2 tay đưa ra ngang (lòng bàn tay ngửa) Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao Nhịp 3: Như nhịp 1. - Trẻ thực hiện làm đoàn tàu đi các kiểu đi.. - Trẻ thực hiện tập bài phát triển chung..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhịp 4: Về TTCB. Sau đổi chân, (bước chân phải sang phải và tập lại từ nhịp 1 – 4) - Bụng: (2l x 4N) Đứng quay người sang hai bên + Nhạc: tết đến rồi…..ông bà TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang đồng thời 2 tay chống hông Nhịp 2: quay người sang trái Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB. Sau đổi chân, (bước chân phải sang phải và tập lại từ nhịp 1 – 4) - Chân: Ngồi khụy gối (2l x 4N) +Nhạc: em chúc ông bà…..mạnh khỏe luôn TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Kiễng chân đồng thời 2 tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) Nhịp 2: Ngồi khụy gối hai tay đưa ra phía trước (lòng bàn tay sấp) Nhịp 3: Như nhịp 1 Nhịp 4: Về TTCB Thực hiện 2 lần x 4 nhịp - Bật 3: Bật tách chân, khép chân +Nhạc: tết đến rồi….chúc tết ông bà TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi Nhịp 1: Bật tách chân hai tay dang ngang (lòng bàn tay sấp) Nhịp 2: Bật khép chân tay thả xuôi + Nhịp: 3,4: thực hiện như nhịp 1,2. - Quan sát, lắng nghe.. - 2 trẻ tập. -Trẻ quan sát - Trẻ tham gia thực hiện.. - Lắng nghe - Trẻ chơi. * Phần 2: Vận động cơ bản - Vượt chướng ngại vật Đi bước dồn trước trên ghế thể dục Chào đón các vận động viên bước vào phần 2 hôm nay chúng ta phải vượt qua 1 chướng ngại vật đó là: “Đi bước dồn trước trên ghế thể dục”. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng Mời các vận động viên quan sát ban tổ chức làm mẫu. Cô tập lần 1: Không giải thích. Cô tập lần 2: Phân tích động tác * TH: Tư thế chuẩn bị: Cô đứng tự nhiên, 2 tay chống hông, sau đó cô bước chân trước tới 1 bước, chân sau thu lên theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước. Tiếp tục chân trước lại bước lên trước và thu chân sau theo, thực hiện như vậy đến hết ghế, sau đó bật xuống đất và về cuối.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> hàng đứng. - Trẻ thực hiện. - Cô mời 1 một trẻ lên tập. - Cô cho lần lượt 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên tập cho đến hết. ( Cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ) - Cô cho 2 đội là 2 gia đình thi đua nhau. (Cô động viên khuyến khích 2 đội tập) - Cô hỏi trẻ tên bài tập. Kết thúc phần thi “Vượt chướng ngại vật” cô nhận xét tuyên dương trẻ, đội thắng được tặng 2 bông hoa, đội thua nhận được 1 bông hoa. * Phần 3 : Trổ tài - TCVĐ Trò chơi Ném bóng vào rổ Các con đã tham gia 2 phần thi đầu rất tốt, tiếp theo chúng ta sẽ tham gia vào phần thi thứ 3 có tên: Đôi tay khéo léo - Cách chơi: chia lớp thành 2 đội thi đua nhau, trong thời gian quy định đội nào ném được nhiều bóng vào rổ sẽ nhận được 4 hộp quà và đội ít bóng hơn sẽ nhận được 2 hộp quà. - Tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra kết quả Cô nhận xét đội thắng, đội thua và trao phần thưởng cho trẻ. - Trong khi trẻ chơi cô tham gia chơi cùng trẻ -Nhận xét hoạt động chơi của trẻ * Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vòng 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài học - Ném xa bằng 1 tay. + Các con vừa thực hiện vận động gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. + Co thấy vận động này như thế nào? Khó hay dễ? - Chú ý khi thực hiện, chú ý + Để thực hiện được vận động các con chú ý đến quan sát và ném bóng. điều gì? 5. Kết thúc: - Cô động viên khuyến khích trẻ - Lắng nghe - Chuyển trẻ sang hoạt động khác * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): …………………………………………………..................................................... ..………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …..…...
<span class='text_page_counter'>(15)</span> …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… Thứ 3 ngày 23 tháng 03 năm 2021 Hoạt động chính : GDKNS Dạy trẻ kỹ năng biết lắng nghe I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức:. - Trẻ hiểu lắng nghe là tập trung, sẵn sàng lắng nghe người khác, lắng nghe là điều không thể thiếu trong cuộc sống. - Tạo cho trẻ thói quen biết lắng nghe, sẵn sàng lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng người khác. 2. Kỷ năng: - Kỹ năng chú ý, lắng nghe, trật tự. 3. Thái độ: - Trẻ biết tham gia và chấp hành luật giao thông.biết yêu quý những người thân yêu và những người lái tàu,xe - Trẻ ngoan,chú ý học bài. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh minh hoạ nội dung tình huống. 2. ĐỊa điểm: - lớp học thoáng mát sạch sẽ..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG. Hoạt động của giáo viên 1. Ổn định tổ chức – Gây hứng thú: - Cô cùng trẻ hát bài: “Bạn ơi có biết” -Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát. - Bài hát nói tới gì?có những PTGT nào được nói đến trong bài hát?. Hoạt động của trẻ. - Hát cùng cô và bạn - Bài hát “ Bạn ơi có biết” - Nói về một só PTGT. - ô tô, xe máy, tàu, thuyền, máy bay, ca nô... - Cho trẻ kể tên một số phương tiện đường hàng - Trẻ kể tên thoe ý hiểu của không mà trẻ biết. trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quý các phương tiện,bảo vệ đồ dùng đồ chơi. - Lắng nghe 2. Giới thiệu bài: + Vì sao chúng mình lại nghe được người khác nói và hiểu được người khác nói gì để mình thực hiện? - Lắng nghe - Vậy lắng nghe người khác nói là thể hiện điều gì? Hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nhé. 3. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là biết lắng nghe? - Cô lần lượt cho trẻ quan sát tranh và trò chuyện. * Tranh 1: Trong giờ học 1 số trẻ chú ý lắng - Chú ý quan sát. nghe, 1 số trẻ đang nói chuyện: + Trong hình ảnh các có ai? + Các bạn đang làm gì? - Lắng nghe trả lời theo gợi + Bạn nào chú ý lắng nghe? ý của cô. + Bạn nào chưa chú ý lắng nghe? + Bạn lắng nghe ngồi tư thế như thế nào? Cô giáo nhấn mạnh: Trong giờ học chúng ta rất cần sự tập chung chú ý lắng nghe người khác - Lắng nghe cô nói. Khi chú ý lắng nghe thì chúng ta phải ngồi.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> yên, tập chung mắt nhìn vào người nói, không quay ngang, quay dọc. * Tranh 2: Các bạn đang học nhóm. + Con thấy các bạn đang làm gì? + Có mấy nhóm học? + Nhóm nào lắng nghe? Nhóm nào không lắng nghe? Vì sao? + Vì sao chúng mình phải lắng nghe người khác nói? + Một nhóm các bạn trai đang ngồi yên, chú ý, mắt nhìn bạn gái đang nói điều gì đó? Vậy các bạn ấy đã chú ý lắng nghe chưa? + Nhóm còn lại có 1 bạn gái nhìn ra ngoài. Vậy bạn ấy đã lắng nghe chưa? Vì sao? Bạn gái có hiểu các bạn đang nói gì không? * Hoạt động 2: Ý nghãi của việc chú ý lắng nghe: - Các con vừa xem một số hình ảnh một số bạn biết lắng nghe, 1 số bạn chưa lắng nghe.Vậy: + Khi không lắng nghe thì chúng mình có hiểu được người khác nói gì không? + Khi lắng nghe người khác nói thì chúng mình sẽ như thế nào? + Lắng nghe người khác nói là thể hiện điều gì? Cô giáo nhấn mạnh: Để hiểu được người khác nói gì chúng mình phải biết lắng nghe và sự lắng nghe là rất cần thiết trong cuộc sống. Sự lắng nghe còn thể hiện sự tôn trọng với người khác. Vậy chúng mình hãy luôn biết lắng nghe nhé. * Hoạt động 3: Trò chơi: Truyền tin Cô giáo là người đưa ra thông tin cho người đầu tiên. Người đầu tiên này ghi nhớ và nói thầm cho người thứ hai, và trẻ sẽ truyền miệng thông tin đó cho đến người cuối cùng. Người. - Chú ý lắng nghe cô. - Trả lời theo gợi ý của cô.. - Lắng nghe.. - Không ạ. - Sẽ hiểu được người khác nói gì. - Lắng nghe thể hiện sự tôn trọng.. - Lắng nghe. - Hứng thú tham gia.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> cuối cùng sẽ nói lại thông tin cho tất cả mọi người để so sánh với nguyên văn ban đầu. - Trò chơi 2: Truy tìm kho báu + Cách chơi: Cô giáo dấu kho báu và cho trẻ truy tìm vào những nơi khác nhau trong lớp để truy tìm kho báu. Sau đó đưa ra chỉ dẫn để trẻ từ từ xác định vị trí của “kho báu” đó. 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài: - Kỹ năng lắng nghe - Giáo dục trẻ: Luôn lắng nghe người khác nói. Qua đó chúng ta hiểu được ý người nói và thể hiện sự tôn trọng với người nói. - lắng nghe. 5. Kết thúc hoạt động: cho trẻ hát và vạn động bài “Đèn xanh, đèn đỏ” - Chuyển hoạt động. - Hát cùng cô và bạn. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): …………………………………………………..................................................... ..………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …..…..…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(19)</span> GIÁO ÁN PHÒNG HỌC THÔNG MINH Thứ 4 ngày 24 tháng 03 năm 2021 TÊN HOẠT ĐỘNG : KHÁM PHÁ KHOA HỌC: Tìm hiểu một số phương tiện giao thông Hoạt động bổ trợ: Trò chơi. “ Thả thuyền” I. Mục đích - yêu cầu: 1. Kiến thức - Trẻ nhận biết được một số phương tiện giao thông phổ biến về tên gọi, hình dáng, đặc điểm, cấu tạo, tốc độ, ích lợi, nhiên liệu - Biết một số dịch vụ giao thông như: Nhà ga, bến bãi, sân bay và các công việc của người làm nghề giao thông. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ, nhận biết, phân biệt, so sánh. - Rèn kĩ năng sử dụng câu, trả lời các câu hỏi. - Trẻ sử dụng máy tính bảng thành thạo. 3. Thái độ: - Gíao dục trẻ khi đi bộ trên đường phải đi trên vỉa hè hoặc sát lề bên phải. Tham gia đúng luật giao thông tránh xảy ra tai nạn. II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị đồ dung cho cô và trẻ - Tranh ảnh, mô hình, thẻ lô tô về một số phương tiện giao thông: Đường bộ, đường sắt, xe đạp, xe máy, xe ô tô, xe ô tô chở khách, tàu thủy, máy bay… - Các hình ảnh về PTGT trên máy vi tính. - Vi deo nhac bài hát “ Bạn ơi có biết” - Máy tính bảng của trẻ. - Giáo án PHTM. 2. Địa điểm: - Tổ chức trong lớp học..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 3. TIẾN HÀNH HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức – Gay hứng thú: - Cô cho trẻ hát bài hát “ Em tập lái ô tô ” - Các con có biết ô tô đi được ở đâu không? - Hàng ngày ai đưa các con đến trường? - Bố mẹ đưa các con đi bằng phương tiện gì? - Xe máy và xe đạp thì xe nào nhanh hơn vì sao con biết? - Khi ngồi đằng sau xe các con phải ngồi như thế nào? - Hằng ngày các con thấy ở trên đường làng của chúng ta có những loại phương tiện giao thông nào đi lại? 2. Giới thiệu bài: - Ngoài những phương tiện đó ra các con biết những PTGT nào nữa? hôm nay cô cùng các con tìm hiểu nhé. 3. Nội dung bài: Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số phương tiện giao thông phổ biến. - Cô chia trẻ thành 3 nhóm. - Cô chia sẻ mỗi nhóm 1 nhóm PTGT: + Nhóm 1: PTGT đường bộ. + NHóm 2: PTGT đường thủy. + Nhóm 3: PTGT đường hàng không. - Cô cho trẻ quan sát những bức tranh, hình ảnh PTGT của nhóm mình và nhận xét. - Cô chia sẻ nhóm 1 cho 2 nhóm còn lại quan sát và trò chuyện với trẻ nhóm 1: + Con hãy kể tên các PTGT của nhóm con có tên là gì?. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - ô tô, đi trên đường bộ. - Trẻ trả lời theo ý hiểu. - Ngồi ngay ngắn - Trẻ kể.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> + NHững PTGT này đi ở đâu? + Thuộc nhóm PTGT nào? + Những PTGT đó có đặc điểm gì? + 2 nhóm còn lại có nhận xét gì khác không? - Cô nhận mạnh lại: Mỗi nhóm là một loại Ptgt khác nhau. Những PTGT có bánh đi trên dường được gọi là PTGT đường bộ; Những PTGT đi dưới nước được gọi là PTGT đường thủy; Những PTGT di chuyển trên không được gọi là PTGT đường hàng không.` Dù mỗi loại PTGT di chuyển khác nhau nhưng chúng đều dùng để chở người chở hàng và di chuyển nhanh không mất nhiều thời gian. Khi tham gia các PTGT đó chúng mình phải nghiêm chỉnh chấp hành một số quy định và luật lệ giao thông như: Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy; khi đi trên ô tô; tàu thủy; máy bay thì phải ngồi ngay ngắn. Hoạt động 2: So sánh các loại PTGT: + PTGT đường bộ và PTGT đường thủy giống và - Giống nhau dùng để chở khác nhau ở điểm gì? hàng và người. - Khác nhau: + PTGT đường bộ đi trên đường. + PTGT đường thủy đi ở dưới nước: sông, biển… + PTGT đường bộ và PTGT đường hàng không - Giống nhau dùng để chở giống và khác nhau điểm gì? hàng và người. - Khác nhau: + PTGT đường bộ đi ở trên đường + PTGT đường hàng không đi trên bầu trời + PTGT đường thủy và PTGT đường hàng không - Giống nhau dùng để chở giống và khác nhau điểm gì? hàng và người. - Khác nhau: + PTGT đường thủy đi ở dưới nước + PTGT đường hàng không đi trên bầu trời Hoạt động 3 : Trò chơi *Trò chơi : “ Về đúng bến” - Cô phát cho trẻ mỗi trẻ một lô tô phương tiện giao thông. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi nghe cô ra hiệu - Hứng thú tham gia. lệnh về đúng bến thì trẻ có phương tiện nào thì về đúng bến của phương tiện đó. * Trò chơi 2: Hãy trả lời nhanh: Bằng câu hỏi trắc.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> nghiệm: - Câu hỏi 1: Oto, xe máy, xe đạp là PTGT đường gì? + Đáp án: 1. PTGT đường bộ. 2. PTGT đường thủy. - Câu hỏi 2: Máy bay là PTGT đường thủy đúng hay sai? + Đáp án: 1. Đúng. 2. Sai. - Câu hỏi 3: Những PTGT đường thủy thường di chuyển ở đâu? + Đáp án: 1. Di chuyển trên cạn. 2. Di chuyển dưới nước. - Câu hỏi 4: PTGT nào đi nhanh nhất? + Đáp án: 1. Ô tô. 2. Máy bay. - Câu hỏi 5: Xe đạp là PTGT đi chậm nhất đúng hay sai? 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài: + Chúng mình vừa tìm hiểu về một số PTGT nào?. + Những PTGT đó đi ở đâu. - Tìm hiểu về các PTGT. - PTGT đường thủy, đường bộ, đường hàng không, đường sắt - Đi ở dưới nước. trên không, đường bộ, đường sắt.. 5. Kết thúc: cho trẻ hát bài hát “Em đi chơi thuyền” - Chuyển hoạt động - Hát cùng cô và bạn * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): …………………………………………………..................................................... ..………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …..…..…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ 5 ngày 25 tháng 03 năm 2021 Hoạt đông chính: Toán : Nhận biết các hình đã học qua môt số đồ vật Hoạt động bổ trợ : hát: Em đi chơi thuyền I. Mục đích yêu cầu : 1. Kiến thức: + Ôn nhận biết một số hình đã học: hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình tam giác. + Phát hiện những đồ vật thay đổi khi chắp ghép các hình khác nhau. 2. Kỹ năng: - Luyện kỹ năng quan sát, nhanh nhẹn, phối hợp nhóm. 3. Giáo dục: - Trẻ hứng thú, say mê học tập và vui thích khi tham gia trò chơi - Trẻ biết đoàn kết, phối hợp cùng nhau chơi trò chơi. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô và trẻ + Một số hình được chắp ghép: ngôi nhà, ô tô, tàu hỏa, thuyền buồm, - Một số hình: tròn, vuông, tam giác, chữ nhật. 3. Địa điểm - Trong lớp học.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định tổ chức: - Cô cho cả lớp hát bài hát “ Bạn ơi có biết” - Trò chuyện về nội dung bài hát. + Bài hát có tên là gì? + Trong bài hát nhắc đến những PTGT nào? 2. Giới thiệu bài - Hôm nay lớp mình có rất nhiều các nhóm PTGT những nhóm PTGT này được ghép bởi những hình gì chúng mình cùng khám phá nhé 3. Hướng dẫn * Trò chơi 1: Tạo tranh: Cô có những bức tranh rất đẹp cô mới vừa vẽ hôm qua trong tranh có những hình to, nhỏ và có nhiều màu sắc khác nhau. Trên đây là đường viền cô chưa tô hết các con hãy chọn những hình phù hợp đặt vào chỗ trống bức tranh cho đẹp các con hãy chọn nhóm và về nhóm thực hiện nhé. - Cho trẻ thực hiện. Cô quan sát, gợi mở cho trẻ. - Sau khi trẻ thực hiện xong cô trò chuyện với một số trẻ: + Con đã tạo ra được hình gì? + Con dùng hình gì để tạo ra bức tranh đó. + Chúng mình tranh của bạn như thế nào? + Cô thấy rất đẹp bạn đã sử dụng những hình to nhỏ khác nhau để tạo. Cô chỉ và cho trẻ nhận xét thêm. + Thế nhờ đâu mà con biết đây là hình tròn; hình vuông; hình tam giác, hình chữ nhật.. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Hát cùng cô và bạn. - Bài hát “ bạn ơi có biết” - ô tô, xe máy, tàu thuyền, máy bay…. - Vâng ạ. - Chú ý lắng nghe. - Hứng thú tham gia. - Trả lời theo câu hỏi của cô..
<span class='text_page_counter'>(25)</span> + Hình vuông, hình tam giác, hình chữ nhật có gì khác với hình tròn. * Trò chơi 2: Đoán hình qua bóng: - Cách chơi: Cô có rất nhiều hình các con hãy lên và chọn mỗi bạn 1 hình mà con thích. Khi HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ cô bật đèn chiếu vào hình gì thì các con hãy gọi tên đồng thời giơ hình tương ứng lên. - Cô chiếu từng hình – trẻ đoán và giơ hình lên. - Cô cho trẻ chơi. Sau mỗi lần trẻ thực hiện cô quan sát cho trẻ nhận xét kết quả của bạn. - kết thúc cô động viên, khuyến khích trẻ. * Trò chơi 3: Nhà hình gì? Xung quanh lớp cô chuẩn bị rất nhiều hình khác nhau. Chuẩn bị các con đứng trên viền cạnh hình. Cô bật một bản nhạc chúng mình đi nhẹ nhàng xung quanh cạnh của hình đó khi bản nhạc kết thúc chúng mình hãy dừng lại. - Cô hỏi trẻ con đang đi trên hình nào? + Hình đó có đặc điểm gì? 4. Củng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động. - Động viên khuyến khích trẻ 5. Kết thúc: - Cho trẻ hát bài: Bài học giao thông - Chuyển hoạt động. - Lắng nghe. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ. - Chú ý, quan sát và thực hiện. - Nhận biết các hình đã họcqua môt số đồ vật - Hát cùng cô.. * Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): …………………………………………………..................................................... ..………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …..…..…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Thứ 6 Ngày 26 tháng 03 năm 2021 Tên hoạt động chính: Tạo hình: Vẽ phương tiện giao thông Hoạt động bổ trợ: Hát “ Em đi chơi thuyền” I. Mục đích - yêu cầu 1 - Kiến thức: - Trẻ biết miêu tả đặc điểm màu sắc của các lọai phương tiện giao thông như: Ô tô, xe máy, máy bay, thuyền, tàu hỏa… - Trẻ biết phối hợp màu sắc bằng các chất liệu khác nhau, biết sắp xếp bố cục cân đối bức tranh.. - Trẻ nói được ý tưởng và đặt tên bức tranh. 2 - Kỹ năng: - Trẻ sử dụng các kỹ năng đã học như nét xiên, nét thẳng, nét ngang để vẽ được bức tranh theo ý thích của mình. 3 – Thái độ: - Trẻ hứng thú tích cực tham gia vào hoạt động. - Trẻ yêu thích sản phẩm giữ gìn vệ sinh và gìn giữ sản phẩm của mình làm ra. II/CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng của cô: - Nhạc các bài hát trong chủ điểm giao thông. - Các câu hỏi mở, các bài thơ chuyển tiếp. - Bảng trưng bày sản phẩm. 2. Đồ dùng của trẻ: - Giấy A4, bút sáp màu, bút lông, màu nước. 3. Địa điểm: - Tổ chức trong lớp học..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 3 CÁCH TIẾN HÀNH HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1. Trò chuyện, gây hứng thú - Cô và trẻ hát bài hát bạn ơi có biết. - Các con vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nhắc đến những phương tiện giao thông gì? - À đúng rồi bài hát nhắc đến ô tô, xe máy, máy bay đấy. - Ngoài các phương tiện giao thông có trong bài hát còn có rất nhiều các loại phương tiện giao thông khác. - Ai giỏi kể tên một số loại phương tiện giao thông khác cho cô và các bạn cùng nghe. - Các con ạ có rất nhiều các loại phương tiện giao thông khác nhau như các con vừa kể. *Giáo dục: Vì vậy khi ngồi trên các phương tiện giao thông các con phải ngồi ngoan không thò đầu, thò tay ra ngoài để được an toàn nhé. 2. Giới thiệu bài: - Con thích PTGT nào nhất? - Vì sao?. - Có bạn nhỏ rất yêu thích các PTGT đã bày tỏ tihf yêu đó bằng các bức tranh rất đẹp chúng mình cùng khám phá nhé. 3. Hướng dẫn: * Hoạt động1 : Quan sát , đàm thoại . - Cô treo thứ tự tranh ô tô tải , tàu hỏa , máy bay , thuyền buồm cho trẻ nhận xét về nội dung và bố cục bức tranh : + Cô có tranh vẽ gì ? + PTGT đó hoạt động ở đâu ? + Thuộc nhóm pGTG đường gì ? + Con có nhận xét gì về nội dung bức tranh ? ( PTGT có tên gì ? màu sắc; đặc điểm; PTGT đanh di chuyển hay đứng yên; Bố cục tranh như thế nào ; cách tô màu? .. HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Trẻ hát - Bài hát Bạn ơi có biết - Ô tô, xe máy, tàu, thuyền,máy bay... - Trẻ trả lời - Trẻ kể theo ý thích - Lắng nghe.. - Trả lời theo cảm nhận của trẻ. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ. - Con có ạ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> * Hoạt động 2: Đàm thoại khơi gợi ý tưởng của trẻ - Cô trò chuyện với 1 số trẻ: + Con vẽ gì? Các con vẽ như thế nào? + Các con sử dụng chất liệu gì để vẽ. + Ai có ý tượng giống bạn giơ tay cô xem. - Cô mời các trẻ khác nêu ý tưởng. - Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều các loại màu - Trẻ trả lời với nhiều chất liệu khác nhau như bút sáp, bút lông, màu nước để các con thể hiện vẽ một bức tranh thật đẹp theo ý thích của mình nhé. - Lắng nghe - Trước khi vẽ các con nhớ giữ gìn sách vở không để nhàu nát, không để màu làm bẩn sách vở và quần áo nhé. * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - - Cô mở nhạc nhỏ về các bài hát có trong chủ điểm giao thông. - Cô đi tới từng trẻ quan sát hướng dẫn thêm cho những trẻ yếu và gợi ý trẻ vẽ thêm chi tiết phụ để - Trẻ thực hiện bố cục bức tranh hợp lý và sinh động hơn. - Hướng dẫn động viên trẻ giúp trẻ hoàn thiện bức tranh * Hoạt động 4 Trưng bày sản phẩm, nhận xét, đánh giá, - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm. Hôm nay cô thấy bạn nào cũng vẽ được bức tranh đẹp theo ý tưởng của mình, cô khen tất cả các con. - Cô mời 4 – 5 trẻ lên tự giới thiệu về bức tranh - Trẻ trưng bày sản phẩm của mình và đặt tên cho bức tranh. và nhận xét - Cô mời trẻ khác đặt tên cho bức tranh của bạn - Nhận xét bài của bạn theo ý tưởng của mình. - Cô nhận xét chung, tuyên dương những bài vẽ đẹp và cho trẻ sửa sai bổ sung ý kiến vào những bức tranh chưa hoàn thiện để giờ hoạt động góc, hoạt động chiều, trẻ tự sửa sản phẩm của mình cho - Lắng nghe đẹp hơn. 4. Cúng cố: - Cho trẻ nhắc lại tên bài . - Động viên khuyến khích trẻ 5. Kết thúc: - Cho trẻ cất dọn đồ dung. - Vẽ các loại PTGT Đánh giá trẻ hằng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ): …………………………………………………..................................................... ..………………………………………………………………………………….
<span class='text_page_counter'>(29)</span> …………………………………………………………………………………… …..…..…………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………. Thủy An, ngày.........tháng 03 năm 2021 NGƯỜI KÝ DUYỆT. Lê Thị Làn. GIÁO VIÊN THỰC HIỆN. Bùi Thị Minh Thủy.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>