Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Doi moi Phuong phap day hoc KIem tra danh gia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.99 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>a) Quan điểm dạy học là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>a) Quan điểm dạy học là gì?</b></i>


Có nhiều quan điểm dạy học như:


-Dạy học giải quyết vấn đề;
-Dạy học giải thích - minh họa;
-Dạy học kế thừa;


-Dạy học khám phá;
-Dạy học nghiên cứu;


-Dạy học định hướng hành động;
-Dạy học định hướng học sinh;


-Dạy học theo định hướng HS;
-Dạy học theo tình huống;


-Dạy học tổng thể;



-Dạy học gắn với kinh nghiệm;
-Dạy học định hướng mục tiêu;
-Dạy học giao tiếp; Dạy học mở,
v.v.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>a) Quan điểm dạy học là gì?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>b) Dạy học giải quyết vấn đề:</b></i>


- Khái niệm vấn đề và dạy học giải quyết vấn đề:
Một vấn đề được đặc trưng bởi 3 thành phần:
+ Trạng thái xuất phát: Không mong muốn;
+ Trạng thái đích: Trạng thái mong muốn;
+ Sự cản trở;


Trạng thái
xuất phát


Sự
cản



trở


Trạng
thái


đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>b) Dạy học giải quyết vấn đề:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>b) Dạy học giải quyết vấn đề:</b></i>


<i>- Cấu trúc của quá trình giải quyết vấn đề: </i>


<b>1. NHẬN BIẾT VẤN ĐỀ:</b>


- Phân tích tình huống
- Nhận biết vấn đề
- Trình bày vấn đề



<b>2. TÌM CÁC PHƯƠNG ÁN GIẢI QUYẾT:</b>


- So sánh với các nhiệm vụ đã giải quyết
- Tìm các cách giải quyết mới


- Hệ thống hóa, sắp xếp các phương án giải quyết


<b>3. QUYẾT ĐỊNH </b>
<b>PHƯƠNG ÁN (GQVĐ):</b>


- Phân tích các phương
án


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.1) Quan điểm dạy học</b></i>


<i><b>b) Dạy học giải quyết vấn đề:</b></i>


- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>a) Phương pháp dạy học là gì? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>


<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>b) Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học: </b></i>


<i>Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới PPDH </i>
<i>các mơn học thuộc chương trình giáo dục THPT là:</i>


- Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của
người học, hình thành và phát triển năng lực tự học (sử
dụng SGK, nghe, chi chép, tìm kiếm thơng tin…), trên
cơ sở đó trao dồi các phầm chất linh họat, độc lập, sáng
tạo của tư duy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>b) Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học: </b></i>


<i>Những định hướng chung, tổng quát về đổi mới PPDH </i>
<i>các mơn học thuộc chương trình giáo dục THPT là:</i>


- Việc sử dụng PPDH gắn chặt với hình thức tổ chức
dạy học.


- Cần sử dụng đủ và hiệu qủa các thiết bị dạy học môn
học tối thiểu đã quy định.



Việc đổi mới PPDH của GV được thể hiện qua 4 đặc
trưng cơ bản sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>b) Yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học: </b></i>


Việc đổi mới PPDH của GV được thể hiện qua 4 đặc
trưng cơ bản sau:


- Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương
pháp để họ biết cách đọc SGK và các tài liệu học tập,
biết cách tự tìm lại các kiến thức đã có, biết cách suy
luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới…


- Tăng cường phối hợp học tập các cá thể với học tập
hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ
nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>c) Phương pháp học tập tích cực: </b></i>
* <b>Học tích cực</b>:



Học tích cực là một thuật ngữ có tầm bao quát rộng,
được hiểu theo nhiều cách khác nhau như:


- Học tích cực đặt HS vào trong những tình huống bắt
buộc HS phải đọc, phát biểu, nghe và suy nghĩ kĩ và
viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>c) Phương pháp học tập tích cực: </b></i>
* <b>Học tích cực</b>:


Học tích cực là một thuật ngữ có tầm bao quát rộng,
được hiểu theo nhiều cách khác nhau như:


- Học tích cực là bất kỳ những hoạt động nào mà HS
phải thực hiện trong lớp thay vì ngồi nghe bài giảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>c) Phương pháp học tập tích cực: </b></i>


<b>* Các hình thức học tích cực:</b>



Có 3 hình thức học tích cực, đó là:
+ Học độc lập;


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>c) Phương pháp học tập tích cực: </b></i>


<b>Từ:</b> <b>Đến:</b>


GV là trung tâm trong hoạt động


dạy và học HS là trung tâm trong hoạt động dạy và học
Tập trung vào sản phẩm học tập Tập trung vào qúa trình học tập
GV là “nguồn cung cấp kiến thức” GV là “người tổ chức” việc tiếp


nhận các kiến thức


GV như là người “làm hộ” cho HS GV như là người “tạo điều kiện”
để HS tự học


Tập trung vào chủ đề cụ thể Tập trung vào việc học toàn diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>



<i><b>c) Phương pháp học tập tích cực: </b></i>


* Vai trị của HS trong học tích cực:


Vai trò của HS trong cách học truyền thống và cách học tích cực:


<b>Từ:</b> <b>Đến:</b>


HS là người tiếp nhận kiến thức thụ


động HS là người học tích cực và cùng tham gia
HS tập trung vào việc trả lời các câu


hỏi HS đặt ra những câu hỏi


Học “nhồi nhét” Chịu trách nhiệm cho việc học của mình – <sub>học phản ánh (nhìn lại qúa trình)</sub>
HS muốn tự nói lên ý kiến của mình HS lắng nghe tích cực ý kiến của


người khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>
<i>- Cải tiến các PPDH truyền thống:</i>


Đổi mới PPDH khơng có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền


thống quan thuộc mà cần bắt đầu bằng việc cải tiến để nâng
cao hiệu qủa và hạn chế nhược điểm của chúng.


Tuy nhiên, các PPDH truyền thống có những hạn chế tất
yếu, vì thế bên cạnh các PPDH truyền thống cần kết hợp sử
dụng các PPDH mới.


<i>- Kết hợp đa dạng các PPDH:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>
<i>- Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>
<i>- Vận dụng dạy học theo tình huống:</i>


Dạy học theo tình huống là một quan điểm dạy học, trong đó
việc dạy học được tổ chức theo một chủ đề phức hợp gắn
với các tình huống thực tiển cuộc sống và nghề nghiệp.


<i>- Vận dụng dạy học định hướng hành động:</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>


<i>- Tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và CNTT trong </i>
<i>dạy học:</i>


Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng trong việc đổi mới
PPDH, nhằm tăng cường tính trực quan và thí nghiệm, thực
hành trong dạy học. Việc sử dụng các phương tiện dạy học
cần phù hợp với mối quan hệ giữa phương tiện dạy học và
PPDH.


<i>- Tăng cường các phương pháp đặc thù bộ môn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>


<i>- Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS:</i>


Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trị quan
trọng trong việc tích cực hóa, phát huy tính sáng tạo của HS.


Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho HS các
phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập
trong bộ môn.


<i>- Đổi mới việc kiểm tra đánh giá kết qủa học tập của HS:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>


<i><b>d) Một số biện pháp đổi mới PPDH: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>1. Một số vấn đề về quan điểm, phương pháp kỹ thuật </b>
<b>dạy học:</b>


<i><b>1.2) Phương pháp dạy học:</b></i>
<i><b>e) Kỹ thuật dạy học: </b></i>


- Kỹ thuật dạy học là cách thức hành động của GV và
HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện
và điều khiển quá trình dạy học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết qủa </b>
<b>học tập của HS: </b>


<i><b>2.1) Các nguyên tắc đánh giá kết qủa học tập của HS: </b></i>
<i>* Đánh giá kết qủa học tập của HS thường dựa trên 5 </i>


<i>nguyên tắc sau:</i>



a) Mục tiêu học tập mà GV muốn đánh giá phải rõ
ràng;


b) Kĩ thuật đánh giá mà GV chọn phải đáp ứng mục
tiêu học tập


c) Kĩ thuật đánh giá được tuyển chọn đáp ứng nhu cầu
của HS


d) Sử dụng nhiều hình thức đánh giá cho từng mục
tiêu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. Một số vấn đề về kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết qủa </b>
<b>học tập của HS: </b>


<i><b>2.2) Các phương pháp đánh giá kết qủa học tập của HS:</b></i>
- Loại quan sát giúp đánh giá các thao tác, các hành vi,
các phản ứng vô thức, các kỹ năng thực hành và cả một
số kỹ năng về nhận thức, chẳng hạn cách giải quyết vấn
đề trong một tình huống đang được nghiên cứu.


- Loại vấn đáp có tác dụng tốt để đánh giá khả năng đáp
ứng các câu hỏi được nêu một cách tự phát trong một tình
huống cần kiểm tra, cũng thường được sử dụng khi sự
tương tác giữa người hỏi và người đối thoại là quan trọng.
- Loại viết thường được sử dụng nhiều nhất:


Loại đánh giá viết được chia làm 2 nhóm chính:
+ Nhóm các câu hỏi tự luận;



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3) Mối quan hệ giữa đổi mới KTĐG và đổi mới PPDH: </b>
<i>Đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG là các hoạt động thống </i>
<i>nhất hữu cơ giữa qúa trình dạy học, trong đó đổi mới </i>
<i>KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH. Mối quan hệ giữa đổi mới </i>
<i>PPDH và đổi mới KTĐG thể hiện qua các nội dung sau </i>
<i>đây:</i>


- Đổi mới PPDH phải dựa trên kết qủa đổi mới KTĐG và
ngược lại đổi mới KTĐG chỉ phát huy hiệu qủa cuối cùng
khi thông qua đổi mới PPDH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>3) Mối quan hệ giữa đổi mới KTĐG và đổi mới PPDH: </b>
<i>Đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG là các hoạt động thống </i>
<i>nhất hữu cơ giữa qúa trình dạy học, trong đó đổi mới </i>
<i>KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH. Mối quan hệ giữa đổi mới </i>
<i>PPDH và đổi mới KTĐG thể hiện qua các nội dung sau </i>
<i>đây:</i>


- KTĐG có tác dụng thúc đẩy GV đổi mới PPDH và HS đổi
mới phương pháp học tập. Từ thông tin “phản hồi” qua kết
qủa KTĐG, HS tự đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức, rèn
luyện kỹ năng so với yêu cầu của chương trình. Từ đó,
hình thành cho HS nhu cầu tự tìm tịi kiến thức, rèn luyện
kỹ năng thông qua tự học, tự nghiên cứu, hình thành
phương pháp tự học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>

<!--links-->

×