Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.32 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐẠI LỘC
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRƯƠNG HỒNH</b>
<b> </b>PHÒNG GD-ĐT ĐẠI LỘC <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH TRƯƠNG HOÀNH</b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b> </b><i>Đại Nghĩa, ngày 01 tháng 6 năm 2010</i>
Căn cứ Quyết định 01/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 02/01/2003 của Bộ
Giáo dục – Đào tạo về các tiêu chuẩn để xây dựng Thư viện xuất sắc, thực
hiện các công văn hướng dẫn, chỉ đạo của Phòng Giáo dục - Đào tạo về việc
Xây dựng và tổ chức hoạt động Thư viện - Thiết bị hằng năm và việc xây
dựng <i>Thư viện xuấtsắc</i> là nhu cầu cần thiết của nhà trường nhằm đáp ứng cho
yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Trường đã xây dựng thư
viện đạt chuẩn theo Quyết định 01 của Bộ GD-ĐT năm học 2004 - 2005, đạt
<b>I/ ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG:</b>
- Trường tiểu học Trương Hồnh (trước đây là trường tiểu học số 1 Đại
Nghĩa) được thành lập từ năm 1987 và được công nhận trường đạt chuẩn
quốc gia theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT của Bộ Giáo dục-Đào
tạo vào năm học 2005-2006.
- Tổng số CBGV-NV của trường là 33 người trong đó có 25 giáo viên
- Tổng số lớp: 16 lớp. Với số học sinh là 496 em.
<i><b>1) Thuận lợi:</b></i>
- Trường chỉ có 1 điểm trường nên việc tổ chức các hoạt động rất thuận lợi.
- Được sự quan tâm của các cấp Lãnh đạo địa phương, sự theo dõi chỉ đạo
sâu sát của Lãnh đạo ngành trong đó có cơng tác xây dựng Thư viện xuất
sắc.
- Được sự hỗ trợ nguồn lực từ công tác xã hội hố giáo dục nhất là sự đồng
tình ủng hộ của cha mẹ học sinh.
- Tập thể sư phạm nhà trường có tinh thần đồn kết, ý thức trách nhiệm cao,
đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao trong công tác giáo dục hiện
nay.
- Cơ sở vật chất các trang thiết bị ngày được tăng cường nhiều hơn.
<i><b>2 )Khó khăn:</b></i>
Đời sống của đại bộ phận cha mẹ học sinh là nghề nông nghiệp nên nguồn
thu nhập thấp, thiếu ổn định phần nào có ảnh hưởng đến việc học tập của con
em, cơng tác xã hội hoá giáo dục đạt hiệu quả chưa cao.
<b>II/ NHỮNG KẾT QUẢ ĐẦU TƯ TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG</b>
<b>THƯ VIỆN XUẤT SẮC SO VỚI THƯ VIỆN TIÊN TIẾN:</b>
<b>Thư viện xuất sắc</b> <b>Thư viện tiên tiến</b>
<i><b>1/ Tiêu chuẩn thứ nhất:</b></i> <i><b>Sách, báo, tạp chí, bản đồ,</b></i>
<b>a) Sách giáo khoa</b>:
+ Tủ sách giáo khoa hiện có: 748 bản (dùng cho GV)
+ Sách giáo khoa dùng chung: 945 bản ( dùng cho
HS )
- Thư viện điều tra sách giáo khoa vào trước khai giảng
mỗi năm học .
Trong 3 năm liền (Từ năm học 2007 2008, 2008
-2009, 2009 – 2010) thư viện đã có kế hoạch vận động
quyên góp sách giáo khoa cũ trong học sinh để xây dựng
tủ sách giáo khoa dùng chung hỗ trợ cho học sinh nghèo,
khó khăn được mượn để học tập . Tổng số hiện có 945
bản
- 100% học sinh có đầy đủ sách giáo khoa trước khi vào
năm học mới.
- Mỗi giáo viên đều có đủ 1 bộ sách giáo khoa để giảng
dạy và lưu tại thư viện 10 bản/tên sách
<b>b) Sách nghiệp vụ của giáo viên</b>:
Tổng số: 332 bản
Cho giáo viên mượn còn lưu tại thư viện 5 bản / tên
sách
<b>c) Sách tham khảo</b>:
Tổng số: 2992 bản
Trong đó bình qn:
+ Sách tra cứu: 3 bản / tên sách
+ Sách tham khảo các môn học: 5 bản / tên sách
+ Sách nâng cao: 5 bản / tên sách
Hằng năm nhà trường đều trích kinh phí từ nhiều
nguồn để bổ sung nguồn sách vào thư viện nên số lượng
đầu sách, bản sách đều tăng.
- Số bản sách tăng thêm sau 3 năm: 558 bản.
- Ngoài ra số sách bổ sung này đáp ứng được yêu cầu
nâng cao kiến thức phù hợp với đổi mới chương trình,
nội dung thay sách, phục vụ tốt cho dạy và học.
- Phát động trong học sinh:phong trào “ <i><b>Góp một cuốn</b></i>
<i><b>sách nhỏ, đọc ngàn cuốn sách hay</b></i>” năm học 2008 –
<b>d) Báo, tạp chí</b>:
Hằng năm đều đặt mua đầy đủ các loại như báo Giáo
dục thời đại, Nhân dân, Quảng Nam, báo Nhi đồng. báo
Bạn đường, tạp chí Giáo dục, Tài hoa trẻ. Đáp ứng nhu
cầu bạn đọc
<b>e) Tranh ảnh bản đồ</b>:
Nhà trường đã mua các loại tranh ảnh dùng cho các
mơn học (ngồi <i>Danh mục Thiết bị tối thiểu</i> được cấp)
Tiếng việt lớp 1,2,3 (1 bô/ 2 lớp).Tự nhiên xã hội lớp 1
- Chưa thực hiện
- Chưa thực hiện
- Lưu 5 bản / tên
sách
- Tăng 304 bản
- Chưa thực hiện
và Tập đọc, Lịch sử, Địa lý cho lớp 4,5 (1 bộ/ khối lớp)
với tổng trị giá: 8.702.000 đ
<i><b>2/</b><b>Tiêu chuẩn thứ hai: Về cơ sở vật chất</b></i>
- Hiện nay nhà trường dành cho thư viện 3 phịng với
diện tích sử dụng là 120 m2 có phịng kho 60 m2<sub>, phịng</sub>
đọc cho GV 30 m2<sub>, phòng đọc cho học sinh 30m</sub>2<sub>.</sub>
- Mỗi phịng đọc có 2 bộ bàn ghế Hồng Kơng với số ghế
cho 1 phịng là 25 ghế.
- Đầy đủ điện 4 bóng, 4 quạt, 2 bình chữa cháy, 2 máy vi
tính có nơi mạng, 1 máy vi tính xách tay, có phương tiện
nghe nhìn, có 1 máy hút bụi
- Có 2 tủ trưng bày sách, đủ giá, kệ cho việc quản lý
sách báo để đảm bảo các hoạt động phục vụ cho bạn đọc,
phịng nghe nhìn đi vào hoạt động hằng tuần có hiệu quả
để phục vụ cho giáo viên và học sinh.
- Nhà trường đã nối mạng Internet 14 máy cho phòng tin
học và 2 máy cho phòng thư viện để học sinh học tập,
giải toán qua mạng; giáo viên đọc báo, truy cập những
thông tin cần thiết...
- Đảm bảo trang trí các bảng Pa-nơ, khẩu hiệu và màn
rèm phù hợp.
- Mỗi lớp đều trang bị 1 tủ, 1 giá treo tranh để quản lý
sách và thiết bị dạy học.
<i><b>3/ Tiêu chuẩn thứ ba: Về nghiệp vụ</b></i>
- Tất cả các tài liệu, chứng từ, hoá đơn đều câp nhập vào
sổ, đều được đăng ký, đóng dấu, ghi ký hiệu.
- Các tài liệu nhập đều được mô tả, phân loại đầy đủ, kịp
thời, được sắp xếp khoa học, bảo quản cẩn thận, có bản
chỉ dẫn.
- Có nội quy thư viện, biểu đồ phát triển sách và theo dõi
được tình hình hoạt động hằng năm.
- Đảm bảo biên soạn được số thư mục phục vụ tham
khảo giảng dạy và học tập : Hiện có 12 thư mục giới
thiệu sách
<i><b>4/ Tiêu chuẩn thứ tư: Về tổ chức và hoạt động</b></i>
<i>a) Công tác tổ chức, quản lý:</i>
- Phó Hiệu trưởng trực tiếp phụ trách công tác tổ chức,
điều hành và kiểm tra mọi hoạt động của thư viện.
- Thành lập tổ cộng tác thư viện gồm các đ/c: Phó hiệu
trưởng, Chủ tịch cơng đồn, Tổng phụ trách đội, tổ
trưởng chuyên môn, đại diện cha mẹ học sinh... nhằm
đẩy mạnh các hoạt động đáp ứng được yêu cầu giáo dục
trong nhà trường. Ngồi ra cịn thành lập tổ thư viện là
học sinh lớp 4,5 để giúp thư viện hoạt động, phát triển
mạnh hơn trong phong trào đọc sách báo, tài liệu của nhà
- Chỉ có 2 quạt và
trường.
- Cân đối các nguồn kinh phí để đầu tư cơ sở vật chất và
các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác xây dựng
thư viện Xuất sắc.
<i>b) Cán bộ thư viện</i>:
- Cán bộ thư viện đã làm công tác chuyên trách lâu năm,
có nhiều kinh nghiệm, có năng lực nghiệp vụ vững vàng,
có ý thức trách nhiệm cao, có tính linh hoạt sáng tạo
trong mọi công việc.
- Tinh thần phục vụ rất tận tuỵ, thái độ nhẹ nhàng, cởi
mở nên thu hút được bạn đọc thường xuyên đến với thư
viện.
- Hằng năm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ, có nhiều ý
kiến tham mưu và đề xuất bổ ích, kịp thời với lãnh đạo
nhà trường về kế hoạch đầu tư, phương thức tổ chức hoạt
động và huy động được sự tham gia của cán bộ giáo viên
và học sinh nhà trường
- Mỗi năm 2 lần cuối học kỳ cán bộ thư viện đều báo cáo
kết quả hoạt động thư viện cho Hiệu trưởng
<i>c) Kế hoạch, kinh phí hoạt động </i>
- Đầu năm, xây dựng chương trình hoạt động như: kế
hoạch hoạt động, kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất, sách
báo, trang thiết bị. Tăng cường số đầu bản sách phục vụ
cho đổi mới chương trình, nâng cao chất lượng dạy – học
- Thư viện đã tham mưu đầu tư các loại sách vượt mức
quy định theo QĐ 01 của Bộ GD-ĐT (Hiện nay bình
quân 6,03 bản sách / 1HS). Tỷ lệ tăng bình quân hằng
năm là 7%. - Riêng năm học 2009 - 2010 tăng 12,9%
- Hằng năm đều đảm bảo chỉ tiêu giáo viên và học sinh
thường xuyên sử dụng sách báo ở thư viện.
+ Đối với giáo viên đạt tỷ lệ: 100%.
+ Đối với học sinh đạt tỷ lệ: Từ 89% đến 100%
- Tỷ lệ sử dụng sách, báo của giáo viên và học sinh năm
sau cao hơn năm trước.
- Thực hiện cơng tác xã hơi hóa trong thư viện trường
học, hằng năm nhà trường đã huy động nguồn kinh phí từ
Hội cha mẹ học sinh, vận động các ban ngành đoàn thể
hỗ trợ để bổ sung sách, mua sắm trang thiết bị cho thư
viện (đảm bảo đạt trên 0,15 bản/ HS)
* Nguồn kinh phí đầu tư cho thư viện trong 3 năm gồm:
- Nguồn kinh phí Nhà nước.
- Nguồn kinh phí huy động sự hỗ trợ của cha mẹ học
sinh và công tác XHHGD.
- Nguồn kinh phí thu từ học phí
+ Năm 20..-20..: 6.334.000đ .
- Bình quân 4,33
bản/HS. Tăng 7%
năm
+ Năm 20..-20..: 13.296.600đ
+ Năm 20..-20..: 29.650.900đ
<i><b>Tổng cộng: 49.281.500đ</b></i>
- Việc thu chi các nguồn quĩ trên đều đảm bảo các
ngun tắc trong cơng tác quản lý tài chính theo quy
định.
<i>e) Hoạt động của thư viện</i>:
- Tỷ lệ giáo viên đọc sách là 100%, học sinh là 100%.
- Đến nay bình quân mỗi em HS mượn đọc : 40 bản /
năm học
- Chiếu phim cho giáo viên và học sinh : 111 lần / năm
học
- Phục vụ phòng CNTT : 120 lượt / học
kỳ
- Thư viện đã đề ra kế hoạch phù hợp với đặc điểm tâm
sinh lý của lứa tuổi theo từng khối lớp và hợp với từng
loại sách báo.để phục vụ
- Tổ chức đọc sách báo cho học sinh tại phòng thư viện
và phục vụ sách tận lớp có sự hỗ trợ của giáo viên chủ
nhiệm , cán sự lớp và học sinh trong tổ cộng tác thư viện
- Thư viện còn tổ chức phục vụ cho đối tượng bạn đọc
ngoài nhà trường (đa số) là <i>phụ</i> <i>huynh học sinh</i> và nhân
dân ở địa địa phương (Năm học 2009 - 2010) – Đồng
thời vận động ủng hộ kinh phí được 1.130.000đ – Tổng
cả học sinh đóng góp 3.410.000đ (khoản tiền nầy nhập
quỹ nhà trường để bổ sung sách, đầu tư cho thư viện... ).
- Giới thiệu một số bài viết từ trang Web có nội dung
phù hợp với cấp học Tiểu học để học sinh và giáo viên
nghiên cứu, tham khảo
- Cùng với tổ Cộng tác thư viện, đã tổ chức ngoại khóa
để giới thiệu sách hay hằng tuần, giới thiệu sách dưới cờ,
giới thiệu sách trong họp hội đồng sư phạm nhà trường,
giới thiệu sách theo chủ đề hằng tháng, giới thiệu sách
mới, trưng bày, giới thiệu sách qua ứng dụng công nghệ
thông tin, biên soạn thư mục ...Tất cả đều có văn bản lưu
tại thư viện.
- Kết hợp cùng cơng đồn nhà trường điểm báo vào đầu
giờ trước mỗi lần họp hội đồng sư phạm nhà trường
- Phối hợp với Ban hoạt động ngoài giờ lên lớp tổ chức
các hội thi như Kể chuyện đạo đức, Kể chuyện Bác Hồ,
thi Hát múa đồng dao, Hội thi Rung chuông vàng, thi
Tìm hiểu An tồn giao thơng, thi chấm chọn Đồ dùng
- Bình quân 32
bản/ HS/ năm học
- Chua có
- Chưa thực hiện
- Chưa thực hiện
- Chưa tổ chúc
giới thiệu sách qua
ứng dụng CNTT –
Số lượt giới thiệu
sách ít hơn
dạy học tự làm...
và luyện tập, bồi dưỡng học sinh dự thi cấp huyện đạt
giải :
* Năm học 2007 – 2008 : Thi Kể chuyện đạo đức: Giải
ba
* Năm học 2008 – 2009 : Thi Kể chuyện đạo đức: Giải
* Năm học 2009 – 2010 : Thi Hát múa đồng dao : Giải
nhì
- Tổ chức cho học sinh xem băng hình truyện cổ tích
hằng tháng
- Hằng tháng kết hợp với việc sinh hoạt của tổ chuyên
môn , dự giờ, thao giảng ... mở băng đĩa tiết dạy mẫu và
chương trình BDTX cho giáo viên xem,
- Trang bị cho giáo viên các loại thiết bị, tranh ảnh bản
đồ xuống tận lớp để thuận lợi cho việc chuẩn bị, giảng
dạy của giáo viên vì ở mỗi lớp đều có tủ và giá treo tranh
ảnh nhằm giảm sức chứa của kho thư viện đồng thời phát
huy được hiệu quả sử dụng.
- Cơng tác kiểm tra của thư viện có sự chỉ đạo thường
xuyên, kịp thời, cán bộ thư viện có kế hoạch phối hợp
với BGH trong kiểm tra việc bảo quản, sử dụng các loại
sách - thiết bị của giáo viên, sách giáo khoa của học sinh,
các loại hồ sơ quản lý, mượn sách thiết bị của giáo viên
và học sinh.
Tóm lại, tổ chức hoạt động của thư viện thường
xun, có đổi mới trong cơng tác phục vụ bạn đọc đạt
hiệu quả cao.
<i><b>5/ Tiêu chuẩn thứ năm: Về quản lý thư viện</b></i>
- Được quản lý, theo dõi chặt chẽ, thường xuyên kiểm
tra, gia cố và xử lý nhằm đảm bảo nguồn sách được phục
vụ lâu dài cho các năm học.
- Lập đầy đủ các loại hồ sơ từ cán bộ thư viện đến các
lớp, các giáo viên, đảm bảo theo dõi số lượng cho từng
loại sách theo thời gian trong năm.
b) Kiểm kê, thanh lý:
- Được tiến hành vào cuối kỳ và cuối năm học, qua kiểm
kê có thẩm định đánh giá chất lượng sử dụng đồng thời
lập biên bản thanh lý số sách, thiết bị hư hỏng không
phục hồi được.
<b>III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG:</b>
<b>* Ưu điểm:</b>
1) Số bản sách và đầu sách các loại hiện có trong thư viện đảm bảo đủ và có
loại vượt theo quy định của Thư viện xuất sắc.
2) Cơ sở vật chất:
- Đảm bảo tốt theo quy định, đủ số lượng phòng, bàn ghế, tủ, giá, kệ
các loại máy vi tính và phương tiện nghe nhìn.
- Phịng được bố trí đầy đủ điện, quạt, trang trí đẹp về hình thức, khơng
gian thống mát.
3) Các loại hồ sơ được thiết lập đầy đủ, ghi chép rõ ràng sạch sẽ, đủ các yêu
cầu theo quy định.
4) Hoạt động của thư viện đi vào nền nếp, đạt hiệu quả cao, cán bộ thư viện
có kinh nghiệm, nhiệt tình trong cơng việc, phối hợp tổ chức được nhiều hội
thi, giới thiệu sách báo trong giáo viên và học sinh vói nhiều hình thức phong
phú
5) Sự hỗ trợ đồng bộ của đội ngũ và các lực lượng xã hội về tinh thần lẫn
nguồn kinh phí. Tổ cơng tác thư viện hoạt động có hiệu quả.
6) Phong trào đọc sách báo trong CB-GV-CNV và học sinh đi vào nền nếp,
nhu cầu cần thiết để nâng cao vốn hiểu biết kiến thức.
<b>* Hạn chế:</b>
- Kinh phí đầu tư cho cơng tác thư viện hằng năm đều có song vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu mong muốn của nhà trường.
* Qua những tiêu chuẩn Thư viện xuất sắc theo QĐ 01 của Bộ GD-ĐT nhà
trường tự nhận thấy cả 5 tiêu chuẩn đều đạt yêu cầu theo quy định.
<b>IV/ NHỮNG KIẾN NGHỊ:</b>
- Lãnh đạo các cấp hằng năm có sự hỗ trợ trang thiết bị cần thiết cho nhà
trường.
- Hằng năm cần phát hành <i>Danh mục sách của Bộ giáo dục</i> để nhà trường
tiện việc đăng ký mua sách bổ sung
<b> NGƯỜI BÁO CÁO HIỆU TRƯỞNG</b>