Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

HỒ SƠ KIỂM TOÁN VÀ BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.12 KB, 18 trang )

Lớp CNKT số 03B-2015
CHUYÊN ĐỀ

HỒ SƠ KIỂM TOÁN VÀ
BẰNG CHỨNG KIỂM TỐN
(VSA 230-500-501-505)
Người trình bày: Bà Trần Thanh Thảo – CPA VN
Nguyên Phó trưởng VP VACPA Hà Nội

1

Tổng quan về hệ thống CMKiT VN hiện hành
CHUẨN MỰC ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP
KẾ TOÁN, KIỂM TOÁN (2005)

VSQC 1: Chuẩn mực về kiểm sốt
chất lượng số 1 (2012)
Khn khổ về dịch vụ đảm bảo
(sắp ban hành)

Kiểm tốn và sốt
xét thơng tin tài
chính q khứ

A/ Các chuẩn
mực kiểm toán
VSAs 100-999

Các dịch vụ
liên quan


Các dịch vụ đảm bảo khác
ngồi dịch vụ kiểm tốn và
sốt xét thơng tin tài chính
q khứ

B/ Các chuẩn
mực về sốt
xét VSREs
2000-2699
(sắp ban
hành)

C/ Các chuẩn
mực về dịch vụ
đảm bảo VSAEs
3000-3699
(sắp ban hành)

D/ Các chuẩn
mực về dịch vụ
liên quan
VSRSs 4000-4699
(sắp ban hành)

2

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

1



Phân loại các CMKiT
1.

2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

CM đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán (sắp ban hành
lại);
CM kiểm soát chất lượng số 1;
Nguyên tắc và các trách nhiệm chung (8 CM đầu 2);
Đánh giá rủi ro và biện pháp xử lý (6 CM đầu 3,4);
Bằng chứng kiểm toán (11 CM đầu 5);
Sử dụng công việc của các bên khác (3 CM đầu 6);
Kết luận kiểm toán và báo cáo kiểm toán (5 CM đầu 7);
Kiểm toán các nội dung đặc biệt (3 CM đầu 8);
Các dịch vụ khác do DNKiT cung cấp (3 CM đầu 9) (sắp
ban hành lại).

NỘI DUNG CHÍNH
I/ Hồ sơ kiểm toán (VSA 230)

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT


4

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

2


I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(1) Mục tiêu của KTV và DNKT khi lập và lưu trữ tài liệu,
hồ sơ kiểm toán là để :
(a) Ghi chép đầy đủ và thích hợp làm cơ sở đưa ra ý
kiến trên báo cáo kiểm toán;
(b) Làm bằng chứng cho thấy cuộc kiểm toán đã được
lập kế hoạch và thực hiện phù hợp với quy định của các
chuẩn mực kiểm tốn, pháp luật và các quy định có liên
quan.
(2) Các khái niệm: Tài liệu kiểm toán, Hồ sơ kiểm toán, KTV
có kinh nghiệm.

5

I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm tốn (VSA 230)
(3) Vai trị:










Chứng minh cho cơ sở hình thành ý kiến kiểm toán;
Chứng minh là cuộc kiểm toán đã tuân thủ chuẩn mực kiểm
toán, pháp luật và các quy định có liên quan.
Trợ giúp cho việc lập kế hoạch và thực hiện kiểm toán;
Trợ giúp việc chỉ đạo, giám sát, sốt xét;
Trợ giúp giải trình về cơng việc của nhóm kiểm toán;
Lưu trữ bằng chứng về các vấn đề quan trọng cho các cuộc
kiểm tốn tương lai;
Phục vụ cơng việc soát xét kiểm soát chất lượng và kiểm tra;
Phục vụ các cuộc kiểm tra, thanh tra từ bên ngoài theo yêu
cầu của pháp luật và các quy định có liên quan.

6

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

3


I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu:
 Tính đầy đủ, tồn vẹn;
 Tính “có thể hiểu được”;
 Khả năng tiếp cận;
 Tính bảo mật;
 Thời điểm/thời hạn lưu trữ;
 Yêu cầu lưu trữ;

 Hoàn thiện hồ sơ kiểm tốn.
[Pháp luật có liên quan: Luật KTĐL và NĐ 17/2012/NĐCP]

7

I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu (tt):
 Tài liệu KT phải đầy đủ để KTV có kinh nghiệm

khơng tham gia cuộc KT có thể hiểu được:




ND, lịch trình, phạm vi các thủ tục KT đã thực hiện;
Kết quả công việc và các bằng chứng KT đã thu thập;
Các vấn đề quan trọng phát sinh, kết luận và các xét
đốn chun mơn.

8

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

4


I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu (tt):



Tài liệu KT phải ghi lại ND, lịch trình, phạm vi các thủ tục
KT, gồm:
Đặc điểm x/đ các khoản mục cụ thể hoặc vấn đề được kiểm tra;
 Người thực hiện, ngày hồn thành;
 Người sốt xét, thời gian, phạm vi sốt xét.




Câu hỏi:






Quy định của Cơng ty v/v lập và lưu tài liệu KT/Giấy làm việc?
Những tài liệu KT nào phải lưu lại?
Hình thức thể hiện?
Có phải lưu lại các bản nháp hay khơng?
Giải thích bằng lời có được coi là bằng chứng KT ko?

9

I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu (tt):


Đặc điểm xác định các khoản mục cụ thể hoặc vấn đề được
kiểm tra:






Kiểm tra chi tiết các đơn hàng;
Kiểm tra các khoản mục lớn hơn 1 giá trị nào đó;
Lấy mẫu hệ thống (bước nhảy);
Thủ tục phỏng vấn;
Thủ tục quan sát.



Ghi chép các thảo luận với BGĐ/BQT đ.vị:



Nội dung thảo luận;
Thời gian;
Người tham gia;
Người lập tài liệu.










10

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

5


I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu (tt):


Các yếu tố ả/h đến ND, phạm vi của tài liệu KT:



Quy mô và độ phức tạp của đơn vị được KT;
Nội dung của các thủ tục KT được thực hiện;
Các rủi ro có SSTY đã xác định;
Mức độ quan trọng của bằng chứng KT đã thu thập;
Bản chất và phạm vi của các vấn đề bất thường được x/đ;
Sự cần thiết phải ghi lại kết luận hoặc cơ sở để đưa ra kết
luận do chưa thể kết luận được nếu chỉ dựa trên các ghi
chép về công việc đã thực hiện hoặc bằng chứng KT đã thu
thập;
Phương pháp tiếp cận kiểm tốn và cơng cụ sử dụng










11

I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm tốn (VSA 230)
(4) u cầu (tt):


Hồn thiện Hồ sơ KT:



Tài liệu KT phải được phân loại, sắp xếp theo quy định của
DNKiT;
Thủ tục hành chính về hồn thiện HSKT;
Khơng được xóa/hủy tài liệu trước thời gian lưu trữ bắt
buộc.




12

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

6



I/ Tài liệu, hồ sơ kiểm toán (VSA 230)
(4) Yêu cầu (tt):


Câu hỏi : Công việc nào sau đây được coi là “hồn
thiện hồ sơ kiểm tốn”:
A. Hủy bỏ các bản draft báo cáo kiểm toán;
B. Đánh tham chiếu giấy làm việc;
C. In giấy làm việc từ file mềm để trình các cấp ký sốt xét
và lưu file cứng;
D. Bổ sung các tài liệu, bằng chứng kiểm tốn cịn thiếu.



Q trình hồn thiện hồ sơ KT tại Cơng ty Anh/Chị
thường diễn ra khi nào? Như thế nào?

13

NỘI DUNG CHÍNH
I/ Hồ sơ kiểm toán (VSA 230)

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT

14

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

7



II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 – Bằng chứng kiểm toán
 Mục tiêu của KTV và DNKT là thiết kế và thực hiện các
thủ tục kiểm toán để giúp KTV thu thập đầy đủ bằng chứng
kiểm tốn thích hợp để đưa ra các kết luận hợp lý làm cơ
sở cho ý kiến kiểm toán.
 Các khái niệm: Bằng chứng kiểm tốn; Tính đầy đủ; Tính
thích hợp.
 u cầu:
i.
ii.
iii.
iv.

Bằng chứng kiểm tốn đầy đủ và thích hợp
Tài liệu, thông tin được sử dụng làm bằng chứng kiểm toán
Lựa chọn phần tử kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm tốn
Tính khơng nhất qn, hoặc hồi nghi về độ tin cậy của bằng
chứng kiểm toán
15

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 – Bằng chứng kiểm tốn

Đầy đủ

Thích hợp


Kết quả đánh
giá RR có
SSTY

Sự phù hợp
của bằng
chứng

Chất lượng
bằng chứng

Độ tin cậy của
bằng chứng
16

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

8


II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 (tt) - 5 nguyên tắc đánh giá độ tin cậy của
bằng chứng KT:
Bằng chứng kiểm toán được thu thập từ bên trong vs
i.
Bằng chứng được thu thập từ bên ngoài đơn vị;
Các KSNB của đơn vị đ/v bằng chứng kiểm toán được
ii.
tạo ra trong nội bộ đơn vị;
iii. Bằng chứng kiểm toán do KTV trực tiếp thu thập vs Bằng

chứng do suy luận;
iv. Bằng chứng kiểm toán dạng văn bản vs Bằng chứng
được thu thập bằng lời;
v. Bằng chứng kiểm toán là chứng từ, tài liệu gốc vs Bằng
chứng kiểm toán là bản copy, bản fax, tài liệu được quay
phim, số hóa hoặc được chuyển thành bản điện tử…
17

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 (tt) - Các cơ sở dẫn liệu:
(a) 5 CSDL đ/v các nhóm giao dịch và sự kiện trong kỳ:
- Tính phát sinh
- Tính đầy đủ
- Tính chính xác
- Đúng kỳ
- Phân loại
(b) 4 CSDL đ/v số dư tài khoản vào cuối kỳ:
- Tính hiện hữu
- Quyền và nghĩa vụ
- Tính đầy đủ
- Đánh giá và phân bổ
(c) 4 CSDL đ/v các trình bày và thuyết minh:
(1) Tính hiện hữu, quyền và nghĩa vụ; (2) Tính đầy đủ;
(3) Phân loại và tính dễ hiểu; (4) Tính chính xác và đánh giá.
18

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

9



II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 (tt)
 Nguồn thu thập bằng chứng:
 Từ các thủ tục KT năm nay;
 Từ hồ sơ KT năm trước;
 Từ thủ tục đánh giá chấp nhận KH;
 Việc “thiếu thông tin” cũng được coi là 1 bằng chứng KT.

19

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 (tt) - Các thủ tục thu thập bằng chứng:
 Bằng chứng kiểm toán được thu thập từ:
(1) Thực hiện các thủ tục đánh giá rủi ro;
(2) Thực hiện các thủ tục kiểm toán tiếp theo (bao gồm,
thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản)
 Các thủ tục kiểm toán thu thập bằng chứng KT gồm: (1)
kiểm tra, (2) quan sát, (3) xác nhận từ bên ngồi, (4) tính
tốn lại, (5) thực hiện lại, (6) thủ tục phân tích, (7) phỏng
vấn.
 Lưu ý đối với thủ tục phỏng vấn

20

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

10



II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(1) VSA 500 (tt) - Các pp lựa chọn phần tử kiểm tra để thu
thập bằng chứng KT
(a) Chọn tất cả các phần tử (kiểm tra 100%);
(b) Lựa chọn các phần tử cụ thể;
(c) Lấy mẫu kiểm toán.

21

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(2) VSA 501 – Bằng chứng kiểm toán đ/v các khoản mục,
sk đặc biệt
 Mục tiêu của KTV và DNKT là là thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm tốn thích hợp về:
(a)
Sự hiện hữu và tình trạng của hàng tồn kho;
(b)
Tính đầy đủ của các vụ kiện tụng và tranh chấp liên
quan đến đơn vị được kiểm tốn;
(c)
Việc trình bày và cơng bố thơng tin bộ phận theo
khn khổ lập và trình bày BCTC được áp dụng.

22

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

11



II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(2) VSA 501 (tt) – Yêu cầu đ/v Hàng tồn kho
 Tham gia chứng kiến k.kê (nếu HTK là trọng yếu);
 Đánh giá các KSNB của đơn vị đ/v HTK;
 Quan sát việc thực hiện thủ tục kiểm kê;
 Kiểm tra HTK;
 Kiểm kê chọn mẫu;
 Kiểm toán đ/v các sổ kế toán ghi chép cuối cùng.
Câu hỏi:
 T/h việc k.kê HTK khác với ngày khóa sổ KT?
 Thủ tục thay thế trong t/h KTV không thể chứng kiến k.kê?

23

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(2) VSA 501 (tt) – Các vụ kiện tụng, tranh chấp:
 Phỏng vấn BGĐ đơn vị và chuyên gia tư vấn PL;
 Xem xét BB họp BQT;
 Xem xét các thư từ, văn bản trao đổi giữa đ.vị và chuyên
gia tư vấn PL;
 Kiểm tra phí tư vấn PL;
 Nếu nhận thấy có RR có SSTY l.quan vụ kiện tụng, tranh
chấp: KTV phải trao đổi t.tiếp với chuyên gia tư vấn PL
(gửi thư cho chuyên gia);
 Thu thập Giải trình bằng văn bản của BGĐ/BQT.

24

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014


12


II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(2) VSA 501 (tt) - Thơng tin bộ phận:
 Tìm hiểu các phương pháp đơn vị sử dụng để x/đ thông tin
bộ phận;
 Đánh giá tính phù hợp của pp áp dụng;
 Ktra việc áp dụng các pp;
 Thực hiện thủ tục phân tích hoặc các thủ tục KT khác phù
hợp đ/v thơng tin bộ phận.

25

II/ Bằng chứng kiểm tốn (VSA 500, 501, 505)
(3) VSA 505 – Thông tin xác nhận từ bên ngoài
 Mục tiêu của KTV và DNKT khi sử dụng các thủ tục xác
nhận từ bên ngoài là thiết kế và thực hiện các thủ tục
nhằm thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm tốn thích hợp.
 Các khái niệm: Thơng tin xác nhận từ bên ngồi, TXN
dạng khẳng định, TXN dạng phủ định
 Yêu cầu:
i.
ii.
iii.
iv.

Thủ tục xác nhận từ bên ngồi
BGĐ đơn vị được kiểm tốn khơng đồng ý để KTV gửi thư xác
nhận

Kết quả của các thủ tục xác nhận từ bên ngoài
Đánh giá bằng chứng thu thập được

26

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

13


II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(3) VSA 505 (tt)
 Thủ tục thực hiện:
 X/đ thông tin cần xác nhận hoặc yêu cầu xác nhận;
 Lựa chọn bên xác nhận thích hợp;
 Thiết kế TXN, đảm bảo đúng địa chỉ người nhận và địa chỉ
KTV;
 Gửi TXN (lần 1, lần 2…)

27

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(3) VSA 505 (tt)
 Các yếu tố cần xem xét khi thiết kế TXN:
 Cơ sở dẫn liệu có liên quan;
 RR có SSTY đã được xác định, kể cả RR do gian lận;
 Hình thức và cách trình bày TXN;
 Kinh nghiệm từ cuộc KT trước hoặc các hợp đồng t.tự;
 Phương thức trao đổi thông tin (VD, trên giấy tờ, thư điện
tử hoặc phương tiện khác);

 Việc BGĐ đơn vị chấp thuận hoặc khuyến khích bên xác
nhận phúc đáp lại KTV;
 Khả năng bên xác nhận xác nhận hoặc cung cấp thông tin
được yêu cầu (VD, xác nhận giá trị của một hóa đơn hay
xác nhận tổng số dư).
28

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

14


II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)
(3) VSA 505 (tt)
 Vấn đề thường gặp:
 TXN khẳng định và phủ định: loại nào đáng tin cậy hơn?
 Xử lý trong t/hợp BGĐ đơn vị được KT không đồng ý để
KTV gửi TXN?
 Nghi ngờ về tính tin cậy của thông tin phản hồi?
 Xử lý trong t/hợp không nhận được phản hồi?
 Xử lý trong t/hợp thông tin phản hồi có chênh lệch so với
số liệu sổ KT?
 Các thủ tục KT thay thế có thể áp dụng?

29

NỘI DUNG CHÍNH
I/ Hồ sơ kiểm tốn (VSA 230)

II/ Bằng chứng kiểm toán (VSA 500, 501, 505)

III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT

30

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

15


III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT
(1) u cầu sốt xét:






Vì sao phải sốt xét?
Khi nào?
Ai thực hiện?
Thực hiện như thế nào?
Phân biệt: (1) Soát xét hồ sơ kiểm toán; (2) Soát xét
KSCL cuộc kiểm toán; và (3) Giám sát chất lượng?

(2) Công cụ sử dụng để soát xét:




Mẫu biểu soát xét (Phần B – CTKTM)

Bảng chấm điểm kỹ thuật của VACPA
Bảng câu hỏi/ Danh mục các vấn đề cần kiểm tra

31

III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT
(3) Lưu ý các thủ tục quan trọng:













Đánh giá chấp nhận khách hàng
Đánh giá rủi ro
Xây dựng và áp dụng mức trọng yếu
Chứng kiến kiểm kê
Gửi TXN
Kiểm tra trích lập dự phịng
Kiểm tra DT/GV
Kiểm tốn năm đầu tiên
Các bên liên quan
Sự kiện phát sinh sau

Bản giải trình của BGĐ
Kiểm tra BCTC

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

32

16


III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT
Cần lưu ý…







“An audit is an audit”
Khơng có chuẩn mực kiểm tốn áp dụng cho cơng ty
kiểm tốn nhỏ và chuẩn mực kiểm tốn áp dụng cho
cơng ty kiểm tốn lớn
Hạn chế về thời gian và giá phí khơng phải là lý do “có
thể chấp nhận” để giải thích cho chất lượng KT…
Sự phù hợp giữa Hồ sơ KT và Ý kiến KT đưa ra
Chất lượng KT gắn với (1) Hồ sơ KT; (2) Ý kiến KT

33


III/ Yêu cầu về KSCL đối với HSKT và BCKT
Cần thực hiện…






Tăng cường đánh giá rủi ro và lập kế hoạch kiểm toán;
Hiểu yêu cầu của CMKiT để thiết kế các thủ tục hiệu
quả;
Đào tạo nhân viên cách ghi chép giấy làm việc, thu
thập bằng chứng KT đầy đủ, thích hợp;
Tăng cường sốt xét và giám sát chất lượng;
“Chất lượng hồ sơ” là tiêu chí để đánh giá, khen
thưởng nhân viên

34

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014

17


Q&A

TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
35

Lớp CNKT: số 03A-2015 Hà Nội, 15-16/10/2014 – số 03B-2014 Tp.HCM, 07-08/10/2014


18



×