Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.65 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày dạy: Tuần 8. Tiết 15: BÀI LUYỆN TẬP 2 I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS được ôn tập củng cố về công thức của đơn chất, hợp chất; củng cố được cách ghi, cách lập CTHH, cách tính phân tử khối của chất, ý nghĩa CTHH, khái niệm về hoá trị và quy tắc hoá trị. 2. Kĩ năng: HS thực hiện được: + Tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng sai, cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị. HS thực hiện thành thạo: + kĩ năng làm bài tập, viết công thức. 3. Thái độ: - Thói quen: tư duy giải bài tập - Tính cách: hứng thú học tập bộ môn. * Nội dung học tập: - Lập công thức hoá học, tính hoá trị II. PHƯƠNG PHÁP - Giảng giải, hỏi đáp, quan sát ,hoạt động nhóm, luyện tập III.CHUẨN BỊ: * GV : + Phiếu học tập và bảng phụ. * HS : + Xem lại các nội dung đã dặn dò tiết học trước. IV.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 1.Ổn định và tổ chức kiểm diện; 2. Kiểm tra miệng: Thực hiện trong khi giảng bài mới 3.Tiến trình bài học: Đặt vấn đề:Nhằm củng cố và ôn tập lại các nội dung đã học để chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết sắp tới, hôm nay chúng ta tiến hành luyện tập các nội dung đã học Hoạt động của GV và HS Nội dung I. Các kiến thức cần nhớ: *Hoạt động 1:Các kiến thức cần nhớ: - HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về công 1. Công thức hoá học: * Đơn chất: A (KL và một vài PK) thức hoá học của đơn chất và hợp chất. A x(Phần lớn đ/c phi kim, x = 2) * Hợp chất: AxBy, AxByCz....
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mỗi công thức hoá học chỉ 1 phân tử của chất (trừ đ/c A). ? HS nhắc lại khái niệm hoá trị. 2. Hoá trị: * Hoá trị là con số biểu thị khả năng - GV khai triển công thức tổng quát của hoá liên kết của nguyên tử hay nhóm trị. nguyên tử. A É By - A, B : nguyên tử , ? Biểu thức quy tắc hoá trị. nhóm n. tử. - x, y : hoá trị của A, B. - GV đưa ra VD, hướng dẫn HS cách làm. x. a = y. b a. Tính hoá trị chưa biết: VD: PH3 , FeO , Al(OH)3 , Fe2(SO4)3 . * PH3: Gọi a là hoá trị của P. b. ❑a. PH3 1. a = 3. 1. a=. 3.1 =III . 1. * Fe2(SO4)3 : Gọi a là hoá trị của Fe. a=. Fe2(SO4)3 . 3 . II =III . 2. * VD khác : Tương tự. b. Lập công thức hoá học: - GV hướng dẫn HS cách lập công thức hoá * Lưu ý: - Khi a = b x = 1 ; y = 1. học khi biết hoá trị. - Khi a b x = b ; y = a. a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất. .Lập công thức hoá học: - HS: Lập công thức hoá học của: - HS lập: + S (IV) và O. SO2 + Al (III) và Cl (I). AlCl3 + Al (III) và SO4 (II). Fe2(SO4)3. *Hoạt động 2: * GV đưa ra một số bài tập vận dụng những kiến thức đã học. + BT1: Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có PTK là 160 đvC. X là nguyên tố nào sau đây. a. Ca. b. Fe. c. Cu. d. Ba. + BT2: Biết P(V) hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các công thức cho sau. II. Vận dụng: X 2 O3 + HS: 160. a. 2. X + 3. 16 =. II. X=. 160 −48 =56 . 2. X = 56 đvC. Vậy X là Fe Phương án : d. II Px O + HS: x. V = y. II V. y.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> đây. a. P4O4 .. b. P4O10 .. c. P2O5 .. x II 2 = = . y V 5. d. P2O3 .. x = 2; y = 5 Phương án : c. + BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO , YH3 . Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X với Y trong số các CT cho sau đây: a. XY3 b. X3Y c. X2Y3 d. X3Y2 e. XY + BT4: Tính PTK của các chất sau: Li2O, KNO3 (Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14). + HS:. X a OII. h.trị II. a. Y H. I3. 1 . II a= 1 =II. X 3. I a= 1 =III Y. h. trị III Vậy CTHH của X và Y là : X3Y2 Phương án : d. + HS: Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC. KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101 đvC. + BT5: Biết số proton của các nguyên tố : + HS: - Nguyên tố C có : 6 e trong C là 6, Na là 11. nguyên tử, 2 lớp e và 6 e lớp ngoài Cho biết số e trong nguyên tử, số lớp e và số e cùng. lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử? - Nguyên tố Na có : 11 e trong nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cùng.. 4.Tổng kết:: - Cách làm bài tập: Lập công thức hoá học, tính hoá trị của một nguyên tố chưa biết. - Cho HS chép bài ca hoá trị 5.Hướng dẫn học tập: - Học thuộc hoá trị các nguyên tố có trong bảng ở Sgk.(Bảng trang 42). - Bài tập về nhà: 2, 3, 4 (Sgk). - Làm các bài tập trong SBT. - Ôn tập chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra viết 45 phút..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>