Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

TIET 60 ON TAP CHUONG 7 HOA 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.9 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày 1/4/2012. Tieát 60 ÔN TẬP CHƯƠNG ------------------I.. Môc tiªu bµi häc 1. KiÕn thøc - Củng cố và hệ thống hoá tính chất hoá học của các kim loại Cr, Fe, Cu và một số hợp chất quan trọng của chúng. - Thiết lập được mối quan hệ giữa các đơn chất và hợp chất, giữa các hợp chất với nhau của mỗi nguyên tố dựa vào tính chất hoá học của chúng. - Hs bieát : CHe bất thường của nguyên tử Cr, Cu. Vì sao Cu có số oxi hóa +1 và +2, còn Cr có số oxi hóa từ +1  +6. 2. KÜ n¨ng - Rèn luyện kĩ năng viết phương trình hoá học, đặc biệt là phản ứng oxihoá – khử - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan đến tính chất hoá học của các đơn chất và hợp chất của Cr, Fe, Cu. - Viết pthh dạng phân tử và ion thu gọn của các phản ứng thể hiện tính chất hóa học của crom, đồng.. - Rèn luyện kĩ năng học tập theo phương pháp đối chiếu và so sánh. - Rèn luyện khả năng suy luận logic, khả năng khái quát, hệ thống hoá vấn đề. II. III.. 3. Tình cảm, thái độ Träng t©m TÝnh chÊt hãa häc cña c¸c chÊt Cu, Cr. ChuÈn bÞ. Gi¸o viªn: ChuÈn bÞ néi dung bµi d¹y. Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học. IV.. Ph¬ng ph¸p. Đàm thoại – gợi mở – nêu vấn đề. V.. Néi dung lªn líp 1. ổn định lớp 2. KiÓm tra bµi cò KÕt hîp trong qu¸ tr×nh d¹y häc. 3. Các hoạt động dạy học. HOẠT ĐỘNG 1: Củng cố kiến thức. GV: chia HS theo nhóm và yêu cầu mỗi nhóm thực hiện những công việc sau: viết cấu hình electron của Cr, Cu cho biết những tính chất hoá học đặc trưng của những đơn chất này, có ví dụ minh hoạ. cho biết hợp chất của chúng gồm: hợp chất Cu(II), Cr(III), Cr(VI), (oxit, hidroxit, muối của các nguyên tố này), nêu những phương pháp đặc trưng, viết ptpư chứng minh. các phương pháp điều chế kim loại Cr, Cu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HS: nghiên cứu sơ đồ tóm tắt trong sgk, thảo luận  kết luận HOẠT ĐỘNG 2: Giải các bài tập. Bài 2/SGK: %mAl = 5,4% %mFe = 86,8% %mCr = 7,8% Bài 3/SGK: D mCu = 14,8.43,24/100 = 6,4 g mFe = 8,4 g VH2 = 3,36 l (đktc) Bài 4/SGK: B Số mol CuO bị khử = số mol Cu tạo thành = 3/2 số mol NO = 0,3 mol Tổng số mol CuO ban đầu = 0,1 + 0,3 = 0,4 mol Hiệu suất = 75% Bài 5/SGK: D Bài 6/SGK: B 3Cu + 2NaNO3 + 4H2SO4  3CuSO4 + Na2SO4 + 2NO + 4H2O HOẠT ĐỘNG 3: Giải các bài tập sau khi đã làm xong bài tập trong SGK. Câu 1: Viết các phương trình phản ưng theo sơ dồ : Cr  Cr2O3  Cr2(SO4)3  Cr(OH)3  Na[Cr(OH)4]  Na2CrO4  Na2Cr2O7  Cr2O3. Câu 2: Để hoà tan 4 gam oxit Fe xOy cần vừa đủ 52,14 ml dung dịch HCl 10% ( d=1,05g/ml). Tìm công thức của oxit sắt ? 4. Cñng cè, dÆn dß. Ôn tập lại kiến thức để làm tốt bài kiểm tra 1 tiết.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×