Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BKTHKIIHoa hoc 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS CHIẾNG CƠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN SINH HỌC LỚP 9 NĂM HỌC 2011-2012 I. Mục tiêu bài kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II ở môn sinh học lớp 9 theo các nội dung: Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, con người dân số và môi trường, bảo vệ môi trường. Xây dựng được những chuỗi thức ăn đơn giản II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức tự luận - Cách thức kiểm tra: Cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút. III. Thiết lập ma trận đề: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Sinh học lớp 9 mà học sinh đã được học trong chương trình (đến tuần 35) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. - Xác định khung ma trận * Khung ma trận đề kiểm tra: Chủ đề Chương I Sinh vật và môi trường (4 tiết) 15% = 1,5 điểm. Nhận biết. Sự khác nhau giữa Xây dựng được quần xã sinh vật những chuỗi thức và quần thể sinh ăn đơn giản vật Số câu: 1 Số câu: 1 Câu 3: Câu 5 50 % = 2 điểm 50% = 2 điểm. 40% = 4 điểm. 20% = 2 điểm. Chương IV Bảo vệ môi trường (5 tiết) 25% =2,5 điểm. Vận dụng Cấp độ thấp thấp Cấp độ cao cao. Phát biểu khái niệm môi trường sống, nêu các loại môi trường sống của sinh vật Số câu: 1 Câu 1 100% = 1,5 điểm. Chương II Hệ sinh thái (7 tiết). Chương III Con người, dân số và môi trường (4 tiết). Thông hiểu. Nêu được khái niêm ô nhiễm môi trường, kể tên các tác nhân chính gây ô nhiễm Số câu: 1 Câu 2 100% = 2 điểm Biết được tài nguyên thiên nhiên là gì. Kể tên các tài nguyên năng lượng vĩnh cửu Số câu: 1 Câu 4 a. Giải thích được tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh. Số câu: 1 Câu 4b.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tổng số câu Tổng số điểm 100% =10 điểm. 60% = 1,5 điểm Số câu: 3 50% =5 điểm. Số câu: 1 20%=2 điểm. Số câu: 1 20% =2 điểm. 40% = 1 điểm Số câu: 1 10% =1 điểm. IV. Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là môi trường sống? Kể tên các loại môi trường sống chủ yếu? Câu 2: (2 điểm) Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? Câu 3: (2 điểm) Quần xã sinh vật khác quần thể sinh vật như thế nào? Câu 4: (2,5 điểm) a. Tài nguyên thiên nhiên là gì? kể tên các tài nguyên năng lượng vĩnh cửu? b. Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên không tái sinh hay tái sinh? Vì sao? Câu 5: (2 điểm) Giả sử có các quần thể sinh vật sau: Cỏ, thỏ, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, vi sinh vật. Xây dựng các chuỗi thức ăn có thể có trong quần xã sinh vật nêu trên. V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu. Đáp án. Câu1: (1,5 điểm). - Môi trường sống là nơi sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng ta - Có 4 loại môi trường chủ yếu: Môi trường nước, Môi trường trong đất, Môi trường trên mặt đất - không khí (môi trường trên cạn) Môi trường sinh vật. Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời các tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác. Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm: - Ô nhiễm do chất khí thải ra từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt - Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học - Ô nhiễm do các chất phóng xạ, các chất thải rắn - Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh Sự khác nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật Quần thể Quần xã - Tập hợp các các thể cùng - Tập hợp các quần thể của loài sống trong một sinh các loài khác nhau cùng cảnh vào cùng một thời sống trong một sinh cảnh. điểm nhất định. Mỗi quần xã có một quá. Câu 2: (2 điểm). Câu 3: (2 điểm). Biểu điểm (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) (1 đ). (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ). (1 đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 4: (2,5 điểm). Câu 5: (2 điểm). trình lịch sử lâu dài. - Mối quan hệ giữa các cá - Ngoài mối quan hệ thích thể chủ yếu là thích nghi về nghi còn có quan hệ hỗ trợ mặt dinh dưỡng, nơi ở và và đối địch. đặc biệt là sinh sản nhằm đảm bảo sự tồn tại của quần thể. a. Tài nguyên thiên nhiên là nguồn vật chất sơ khai được hình thành và tồn tại trong tự nhiên mà con người có thể sử dụng trong cuộc sống - Tài nguyên năng lượng vĩnh cửu gồm: Năng lượng gió Bức xạ Mặt trời Năng lượng thủy triều Năng lượng suối nước nóng b. Rừng là tài nguyên tái sinh - Vì nếu biết cách bảo vệ và khai thác hợp ký thì tài nguyên rừng có thể phục hồi sau mỗi lần khai thác 1. Cỏ Thỏ Vi sinh vật 2. Cỏ Thỏ Hổ Vi sinh vật 3. Cỏ Sâu hại thực vật Vi sinh vật 4. Cỏ Sâu hại thực vật Chim ăn sâu Vi sinh vật Tổ duyệt:. Ban giám hiệu nhà trường duyệt:. (1 đ). (1 đ) (0,5đ). (1 đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS CHIẾNG CƠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN SINH HỌC LỚP 7 NĂM HỌC 2011 - 2012 I. Mục tiêu bài kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II ở môn sinh học lớp 7 theo các nội dung: Cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn. Giải thích được cấu tạo cơ thể của ếch thích nghi với đời sống. Nêu được đặc điểm của thú móng guốc. Hai hình thức sinh sản ở động vật. Nguyên nhân cơ bản suy giảm độ đa dạng sinh học II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức tự luận - Cách thức kiểm tra: Cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút. III. Thiết lập ma trận đề: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình Sinh học lớp 7 mà học sinh đã được học trong chương trình (đến tuần 35) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. - Xác định khung ma trận. * Khung ma trận đề kiểm tra: Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Ở cấp độ thấp Ở cấp độ cao 1. Ngành động - Nêu được đặc - Trình bày được - Ếch hô hấp vật có xương điểm của thú cấu tạo ngoài bằng da là chủ sống móng guốc của chim thích yếu. Nếu da nghi với đời khô, cơ thể mất sống bay nước ếch sẽ (17 tiết) chết. 60% = 6 điểm Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 (câu 3) (câu 2) (câu 1) 33,3%= 2 điểm 50%=3 điểm 16,7%= 1 điểm 2. Sự tiến hóa - Hiểu được hai của động vật hình thức sinh sản ở động vật (03 tiết) 15% = 1,5 Số câu: 1 điểm (câu 4) 100%=1,5 điểm 3. Động vật và - Hiểu được - Liên hệ với đời sống con nguyên nhân cơ bản thân về người bản suy giảm việc bảo vệ đa độ đa dạng sinh dạng sinh học (06 tiết) học 25% = 2,5 Số câu: 1 Số câu: 1 điểm (câu 5a) (câu 5b) 60% = 1,5 40% = 1 điểm điểm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tổng số câu Tổng số điểm 100% = 10điểm. 3 câu 5 điểm 50%. 1 câu 3 điểm 30%. 1 câu 1 điểm 10%. 1 câu 1 điểm 10%. IV. Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1: (1 điểm) Hãy giải thích vì sao ếch thường sống nơi ẩm ướt, gần bờ nước và bắt mồi về ban đêm? Câu 2: (3 điểm) Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay? Câu 3: (2 điểm) Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc là gì? Trình bày đặc điểm thú guốc chẵn và thú guốc lẻ? Câu 4: (2 điểm) Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật và phân biệt các hình thức sinh sản đó? Câu 5: (2 điểm) a. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học? b. Là học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu. Đáp án. Câu 1: (1 điểm). - Ở ếch hô hấp bằng phổi và da nhưng sự hô hấp bằng da là chủ yếu và quan trọng hơn hô hấp bằng phổi. Nếu để ếch vào nơi khô ráo một thời gian da ếch sẽ khô, ếch bị chết ngạt - Ếch bắt mồi về đêm vì: Ban ngày ánh nắng mặt trời sẽ làm khô da ếch - Cơ thể hình thoi -> Giảm sức cản của không khí khi bay - Hai chi trước biến đổi thành cánh -> Quạt gió khi di chuyển, là động lực chính của sự bay và cản không khí khi hạ cánh - Chi sau có cấu tạo: 3 ngón trước 1 ngón sau -> Giúp chim bán chắc vào cành cây và khi chim hạ cánh vững chắc - Cơ thể bao phủ bởi lông vũ gồm lông ống và lông tơ, có vai trò tạo lên sự bay, giữ ấm cơ thể - Đầu nhỏ cổ dài, mỏ nhọn -> rẽ khí, giảm sức cản không khí khi bay, phát huy các giác quan - Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc - Thú guốc chẵn có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại - Thú guốc lẻ: Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật, không nhai lại, không có sừng, sống đàn (ngựa), có sừng,. Câu 2: (3 điểm). Câu 3: (2 điểm). Biểu điểm 0.5đ. 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ 0.75đ 0.5đ 0.5đ 0.75đ 0.75đ.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 4 (1,5 điểm). Câu 5: (2,5 điểm). sống đơn độc (tê giác) - Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: Là sinh sản vô tính, sinh sản hữu tính - Sinh sản vô tính: Là hình thức sinh sản không có tế bào sinh dục đực và sinh dục cái kết hợp với nhau - Sinh sản hữu tính: Là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử a. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học - Nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, di dân khai hoang, nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng đô thị, làm mất môi trường sống của động vật - Sự săn bắt buôn bán động vật hoang dã cộng với việc sử dụng tràn lan thuốc trừ sâu, các chất thải nhà máy b.Là học sinh chúng ta cần làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học? - Có ý thức bảo vệ các loài động vật - Không săn bắt các loài động vật rừng - Bảo vệ môi trường - Tuyên truyền giáo dục cho mọi người ý thức bảo vệ động vật. 0,5đ 0,5đ 0,5đ. 1đ 0,5đ. 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ. Tổ duyệt:. Ban giám hiệu nhà trường duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS CHIẾNG CƠI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN HOÁ HỌC LỚP 8 NĂM HỌC 2011 - 2012 I. Mục tiêu bài kiểm tra: - Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II ở môn hoá học lớp 8 theo các nội dung: Về oxit, axit, bazơ, muối. Dung dịch, cách pha chế dung dịch. Rèn kĩ năng nhận biết, viết PTHH , kĩ năng tính toán nồng độ. II. Hình thức kiểm tra: - Hình thức tự luận - Cách thức kiểm tra: Cho học sinh làm bài trong thời gian 45 phút. III. Thiết lập ma trận đề: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ năng của chương trình hoá học lớp 8 mà học sinh đã được học trong chương trình (đến tuần 35) - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề. - Xác định khung ma trận * Khung ma trận đề kiểm tra: Nội dung. Nhận biết. 1. Oxi không khí Số câu. Biết được hai loại oxit: oxit axit, oxit bazơ Câu 1. Số điểm. 1,5. Thông hiểu. Vận dụng Thấp Cao. 1 câu 1,5 đ (15%). 2. Hiđro - - Biết được phản Nước ứng thế. Viết được phản ứng minh hoạ. - Đọc tên được các chất thuộc Axit, bazơ, muối. - Nhận biết được dung dịch axit, bazơ bằng quỳ tím Số câu Câu 2, 3 Số điểm 3. Dung dịch - Pha chế dung dịch. Tổng. 2 câu. 3,5. 3,5đ (35%) Tính được Tính toán để nồng độ pha chế phần trăm dung dịch của dung.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> dịch Câu 5a. Số câu Số điểm. 1,5đ. 4. Kỹ năng viết phương trình hoá học Số câu. Dựa vào dãy biến hoá hiểu và viết được phương trình hoá học Câu 4. Số điểm. 2đ. Câu 5b. 2 câu. 1,5đ. 3đ (30%). 1 câu 2đ (20%) 6 câu 10 đ (100%). Tổng số 3 câu 1 câu 1 câu 1 câu câu 5đ 2đ 1,5 đ 1,5 đ Tổng số (50%) ( 20%) ( 15%) ( 15%) điểm IV. Biên soạn đề kiểm tra: Câu 1: (1,5 điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay bazơ ? Vì sao? Na2O, MgO, CO2 , Fe2O3 , SO2 P2O5 . Gọi tên các oxit đó? Câu 2: (1,5 điểm) Thế nào là phản ứng thế ? Viết phản ứng hoá học minh hoạ? Câu 3: (2 điểm) a. Nêu phương pháp xác định xem trong ba lọ, lọ nào đựng dung dịch axit, dung dịch muối ăn, và dung dịch bazơ (kiềm) b. Đọc tên của những chất có công thức hoá học ghi dưới đây: HBr, H2SO3 , Fe(OH)3 , Na2HPO4 Câu 4: (2 điểm) Viết các phương trình phản ứng biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào? S  SO2  SO3  H2SO4  BaSO4 Câu 5: (3 điểm) o a. Ở nhiệt độ 25 C độ tan của muối ăn là 36 g. Hãy tính nồng độ phần trăm của các dung dịch bão hoà muối ăn và đường ở nhiệt độ trên? b. Trình bày cách pha chế để được 300 ml dung dịch NaCl có nồng độ 3M? V. Hướng dẫn chấm, biểu điểm: Câu Câu 1: (2 điểm). Đáp án - Các oxit axit CO2 , SO2 P2 O5 ; Vì các oxit là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. - Các oxit bazơ Na2O, MgO, Fe2O3 ; Vì các oxit là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. - Tên gọi các oxit: Na2O (Natri oxit), MgO (Magie oxit),. Biểu điểm 0,5 đ 0,5 đ 1đ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> CO2 (Cacbon đioxit), Fe2O3 (Sắtt III oxit) , SO2 (Lưu huỳnh đi oxit), P2O5 (Điphotpho pentaoxit) Câu 2: (1 điểm). Câu 3: (2 điểm). Câu 4: (2 điểm). Câu 5: (3điểm). - Phản ứng thế là phản ứng hoá học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất. - Phản ứng minh hoạ: Mg + 2 HCl  MgCl2 + H2 a. Cho giấy quỳ tím vào 3 mẫu thử đựng các dung dịch trên. Dung dịch nào làm quỳ tím thành đỏ là lọ đựng axit, dung dịch nào làm quỳ tím thành xanh là lọ đựng dung dịch bazơ. Còn lại là lọ đựng dung dịch muối ăn là quỳ tím không đổi màu b. Đọc tên của những chất có công thức hoá học ghi dưới đây: HBr ( axit brom hyđric) H2SO3 ( axit sunfurơ) Fe(OH)3 ( Sắt III hiđroxit), Na2HPO4 (Natri hyđro photphat) Viết các phương trình phản ứng: o S + O2 t SO2 Phản ứng hoá hợp o 2SO2 + O2 t 2SO3 Phản ứng hoá hợp  SO3 + H2O H2SO4 Phản ứng hoá hợp  H2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4 + H2O a. Độ tan của muối ăn của muối ăn là 36 g có nghĩa là trong 100g nước hoà tan được 36g muối ăn để tạo thành o 136g dung dịch NaCl bão hoà ở 25 C: - Vậy dung dịch có nồng độ phần trăm là: 36  x100% 26, 47% C% 136. b. Số mol NaCl có trong 300 ml dung dịch NaCl có nồng độ 3M: 3x300 0,9(mol ) m NaCl = 1000 có khối lượng 58,5 x 0,9 = 52,65 (g). - Cho 52,65 g NaCl vào cốc thêm nước cho đủ 300ml dung dịch NaCl 3M. 0,5 đ. 0,5 đ 1đ. 1đ. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 1đ 1đ. 0,5 đ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tổ duyệt:. Ban giám hiệu nhà trường duyệt:.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×