Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bai giang Khi nao AM MB AB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (799.87 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ • Hãy vẽ 1 đoạn thẳng AB? Và đo độ dài đoạn thẳng AB vừa vẽ?.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? ?1: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB và AB. So sánh AM + MB với AB ở hình 48a, 48b (Độ dài đoạn thẳng AB không đổi) A. .M. .. A. .. M. .. B. .. B. ..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Nếu điểm M không nằm giữa điểm A và điểm B thì AM + MB có bằng AB không ?. M 0. MB = 9,5 cm AB = 6 cm. 0. AM = 3,5 cm. A. B.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> • Ba điểm A, B, M không thẳng hàng 0. A. . 0. AB = 8 cm AM = 3,5 cm MB = 5 cm. M 0. B.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài tập Hãy chọn câu đúng, câu sai trong các câu sau đây: 1,Cho D nằm giữa A và B => AD+DB = AB. Đ. S. 2,Cho I nằm giữa M và N => IM+MN = IN. Đ. S. 3,Cho AK+KB = AB => K nằm giữa A và B. Đ. S. Bạn trả lời đúng rồi. Một tràng pháo tay cho bạn. Bạn trả lời sai rồi. Bạn hãy cố gắng lần sau.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ví Dụ: Cho M nằm giữa A và B. Biết AM=3cm, AB= 8cm. Tính MB.. A. M. Giải: Vì M nằm giữa A, B nên AM + MB = AB Thay AM = 3 cm, AB = 8 cm, ta có: 3 + MB = 8 MB = 8 - 3 MB = 5 (cm). B.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiết 9: KHI NÀO THÌ AM + MB = AB? Bài 46 SGK/121: Gọi N là 1 điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN = 3 cm, NK = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK I. .. N. .. K. ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Hình 50. Thước cuộn bằng kim loại Thước cuộn bằng vải..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span> VD: Đo khoảng cách giữa hai điểm C và D trên mặt đất nhỏ hơn độ dài thước cuộn + Giữ cố định một đầu thước tại một điểm + Căng thước đi qua điểm thứ hai.. C m 00 m. CD = 18 m 10. D 20.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thước chữ A.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khoảng cách giữa 2 chân thước là 1 m, em quan sát cách đo xem cây cầu rộng mấy m?. .. .. .. .. .. .. ..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. T R U N G Đ I. 8. 9. Ể M. Cho điểm H nằm giữa I vàhai K, điểm IH = 2cm, HK = 3cm. Nếu điểm M nằm giữa A và B thì đoạn thẳng EF, điểm E, điểm Fnhư được gọi là gì? Mỗi đoạn thẳng cólàIK bao nhiêu độ dài XácCho định Có Ba bao số điểm nhiêu thẳng chung đoạn hàng của thẳng hai ba đi đường điểm qua hai thẳng điểm thế song A nào? và song B lại Nếu CI + ID =điểm CD thì điểm nào nằm giữa hai điểm còn Hỏi =? AM + MB = ? May mắn AM +giữa MB hai = AB Điểm I nằm điểm C và D có=điểm chung Ba điểm thẳng hàng IK = Không IH là ba +làHK điểm 2cùng +3của =nằm 5(cmtrên ) một đường thẳng Điểm E, F được gọi hai mút EF Chỉ có một Mỗiđoạn đoạnthẳng thẳngđicó qua 1 độ haiđoạn dài điểmthẳng A và B.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • • • •. Học lý thuyết BTVN: 47, 48, 49, 50, 51 (SGK/121,122) Chuẩn bị : Thước thẳng, compa Đọc trước bài: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập 48: Em Hà có một sợi dây dài 1,25m, em dùng dây đó đo chiều rộng của lớp học. Sau bốn lần căng dây liên tiếp thì khoảng cách giữa đầu dây và mép tường còn lại bằng độ dài sợi dây. Hỏi chiều rộng của lớp học là bao 1 nhiêu? 5. Giải: Độ dài phần còn lại sau 4 lần đo là: 1 1,25(m) m .1, 25 0,25 5. Chiều rộng của lớp học là: 1,25 . 4 + 0,25 = 5,25 (m) Đáp số: 5,25 m. 1,25 m. 1,25 m. 1,25 m. 1,25 m.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài tập : Cho 3 điểm M, N, H thẳng hàng, điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại, nếu biết: a/ MN + NH = MH. b/ NH = 2cm, MH = 6cm, MN = 8cm.. Giải:. a). M. N. H. Vì MN + NH = MH nên điểm N nằm giữa M và H. H. N. b). 2 cm. M 6 cm. Có MH +HN = MN (Vì 6 + 2 = 8) => điểm H nằm giữa N và M..

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×