Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

gan ds7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (371.37 KB, 57 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày …23/12/2011….Tiết ……4……Lớp 7C sĩ số 27 Vắng………………………. CHƯƠNG III: THỐNG KÊ Tiết 41:. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ. I.MỤC TIÊU: -KT: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập sl tkê khi đtra (về ctạo, về nd); biết xđ và diễn tả được dhiệu đtra, hiểu được ý nghĩa cụm từ “số các gtrị của dhiệu” và “số các gtrị khác nhau của dhiệu”, làm quen với KN tsố của một giá trị. - KN: Biết các KH đối với một dhiệu, gtrị của nó và tsố của một gtrị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua đtra.. - TĐ: Giáo dục tính cthận, khả năng NX vấn đề của HS. II.CHUẨN BỊ : -GV: Thước, máy chiếu, máy tính… -HS: SGK, bảng nhóm,bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra: Không kiểm tra 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1: Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê 1.Thu thập số liệu, bảng ban đầu -Quan sát bảng 1 trên số liệu thống kê ban đầu: -Treo bphụ và g.thiệu bảng phụ. bảng 1 tr4 SGK . -Ví dụ 1 (bảng 1): số liệu thống kê ban đầu về số cây Việc làm trên của -Lắng nghe để hiểu trồng được của mỗi lớp. người điều tra là thu được thế nào là bảng thập số liệu về vđề số liệu thống kê ban được quan tâm. Các số đầu. ?1: liệu được ghi lại trong Bảng 1 gồm 3 cột: bảng số liệu thống kê số thứ tự, lớp, số cây trồng. ban đầu. -Dựa vào bảng trên em -Trả lời câu hỏi của hãy cho biết bảng gồm GV. mấy cột, nội dung từng -hđ theo nhóm hai bàn. -hđ nhóm bàn: Lập bảng cột là gì ? Lập bảng thống kê ban thống kê ban đầu về điểm -yc hđ theo nhóm: Hãy đầu về điểm thi HKI thi HKI môn toán của tất cả thống kê điểm ktra HK môn toán của tất cả HS HS trong nhóm. I môn toán của tất cả trong nhóm. các bạn trong nhóm. -Vài nhóm đứng tại GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. -Cho một vài nhóm báo cáoNX hđ. -Tuỳ theo yc của mỗi cuộc đtra mà các bảng số liệu thống kê bđầu cthể khác nhau.G.thiệu bảng 2 SGK/tr5. Dấu hiệu -Yêu cầu làm ?2 - CH: +Nd đtra trong bảng 1 là gì? +Dh X ở bảng1 là gì? Mỗi lớp là một đơn vị điều tra.. GV. LÊ THỊ HIỀN. chỗ báo cáo kết quả điều tra, trbày cấu tạo bảng. -Xem bảng 2: Thấy được cấu tạo có khác bảng 1, 6 cột phù hợp với mục đích điều tra.. -Làm ?2 -Trả lời: +Nd đtra trong bảng 1 là số cây trồng được của mỗi lớp. +Dhiệu X ở bảng 1 là số cây trồng của mỗi lớp.. -Yc làm ?3: trong bảng -Trong bảng 1 có 20 1 có bnh đvị điều tra ? đơn vị điều tra. -Gth thuật ngữ gtrị của dhiệu, số các gtrị của -Lắng nghe thuật ngữ dhiệu: ứng với mỗi lớp GV nêu. (đvị) có một số liệu gọi là một gtrị của dhiệu. -Trả lời ?4: -Ycầu đọc và trả lời ? + Dấu hiệu X ở bảng 1 4. có 20 giá trị. +Đọc dãy các giá trị của dấu hiệu X ở cột 3 -Yêu cầu làm BT 2/7 bảng 1. SGK, đọc kỹ đầu bài. -1 HS đọc to BT 2/7 -Chú ý bỏ từ tần số học SGK. tiếp sau. -3 HS lần lượt trả lời a, -Gọi 3 HS trả lời. b, c: Gv c.xác đáp án. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 2. -Ví dụ 2 (bảng 2): Dân số nước ta tại thời điểm 1/4/1999. 2.Dấu hiệu: a)Dấu hiệu, Đvị điều tra: -Dấu hiệu: là vấn đề hay hiện tượng cần quan tâm, KH: bằng chữ cái in hoa X, Y,… b)Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: -Gtrị của dhiệu: là số liệu ứng với 1 đvị điều tra. -Số các gtrị của dấu hiệu = Số cá đơn vị điều tra (N) -Bảng 1: Dãy giá trị của dấu hiệu X chính là các giá trị ở cột 3. -?4: Dấu hiệu X ở bảng 1 có 20 giá trị. -BT 2/7 SGK: a)Dấu hiệu: thời gian đi từ nhà đến trường. Có 10 giá trị. b)Có 5 giá trị khác nhau. c)Các giá trị khác nhau: 17; 18; 19; 20; 21..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. Tần số của mỗi giá trị -Yêu cầu HS làm ?5; ? 6. -Gọi 2 HS trả lời. +?5: Có bnh số khác nhau trong cột số cây trồng được?. GV. LÊ THỊ HIỀN. -Đọc và tự làm ?5; ?6. -Hai HS trả lời: +?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng được. Đó là : 28; 30; 35; 50. +?6: Có 8 lớp trồng được 30 cây. Có 2 …… 28 … Có 7 ……... 35 …… Có 3 ……….. 50 ……. 3.Tần số của mỗi giá trị: a)Ví dụ: Bảng 1 -Có 4 số khác nhau : 28; 30; 35; 50.. -Giá trị 30 xuất hiện 8 lần. Gọi 8 là tần số của gtrị 30 ……… +?6: số cây trồng đc b)Đ.nghĩa tần số: của mỗi lớp?.... -Số lần xuất hiện của một giá trị. -Kí hiệu: -Đọc định nghĩa tần +Giá trị của dấu hiệu : x -Hdẫn HS đọc định số. +Tần số của giá trị : n nghĩa tần số. +Số các giá trị : N -Lưu ý HS pbiệt các kí +Dấu hiệu: X hiệu: Gtrị của dhiệu (x) -Học thuộc các kí hiệu. -?7: với dhiệu (X); Tsố của +Có 4 giá trị khác nhau là gtrị (n) với số các gtrị -Làm ?7: 28; 30; 35; 50. (N). +Có 4 giá trị khác +Tần số tương ứng là 2; 8; -Yêu cầu HS làm ?7 nhau là 28; 30; 35; 50. 7; 3. -Yêu cầu trả lời tiếp câu c BT 2/7 SGK. +Tần số tương ứng là 2; 8; 7; 3. -BT 2/7 SGK: -Hướng dẫn cách kiểm c)Tần số tương ứng các giá tra: So sánh tổng tần số trị 17; 18; 19; 20; 21 lần với tổng các đơn vị -Đọc chú ý SGK. lượt là 1; 3; 3; 2; 1. điều tra có bằng nhau 4.Chú ý: SGK không ? -Đọc phần đóng khung -Không phải mọi dấu hiệu -Cho HS đọc chú ý SGK. đều có giá trị là số. trang 7. -Bảng có thể chỉ ghi giá trị. 4.Luyện tập củng cố -Cho làm BT: -Trả lời: Cho bảng số HS nữ của 12 lớp trong a)Dấu hiệu: Số HS nữ trong mỗi lớp; trường THCS: Số tất cả các giá trị của dấu hiệu : 12. 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 b)Các giá trị khác nhau: 14; 16; 17; a)Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị ? 18; 19; 20; 25. Tần số tương ứng của b)Nêu các giá trị khác nhau? Tần số các giá trị trên lần lượt là: 3; 2; 1; 2; của từng giá trị đó? 1; 2; 1. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 5. Hướng dẫn về nhà -Học thuộc bài. -BTVN: 1/7; 3/ 8 SGK; Số 1, 3/3,4 SBT. -Mỗi HS tự điều tra, thu thập số liệu thống kê theo 1 chủ đề tự chọn. Sau đó đặt các câu hỏi như bài học và trả lời. ----------------------------------------------------------. Ngày …27/12/2011….Tiết ……1……Lớp 7C sĩ số 27 Vắng……………………… Tiết 42:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: +KT: HS được củng cố khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như: dấu hiệu; giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. +KN: Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. +TĐ: HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày. II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: -GV: Thước, đọc tài liệu -HS : +Vài bài điều tra; Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra -Câu 1: +Tn là dhiệu? Tn là gtrị của dhiệu? Tsố của mỗi gtrị là gì? +Lập bảng số liệu thống kê bđầu theo chủ đề mà em chọn. -Câu 2: Yc chữa bài tập 1/3 SBT: a)Để có được bảng trên người đtra phải gặp lớp trưởng hoặc cán bộ của từng lớp để lấy số liệu. b)Dấu hiệu: Số nữ HS trong một lớp. Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20; 24; 25; 28 với tần số tương ứng là: 2; 1; 3; 3; 3; 1; 4; 1; 1; 1. 2. Giới thiệu bài: Trong tiết học này các em vdụng những kthức về sliệu thống kê bđầu, tsố để làm một số dạng bài tập có liên quan. 3. Bài mới HĐ CỦA GV GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. HĐ CỦA HS 4. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. -Cho HS làm BT 3/8 SGK -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 5, bảng 6/8 SGK. -Yêu cầu 1 HS đọc to đề bài -Gọi 3 HS trả lời các câu a, b, c. -Yc NX các câu trả lời. -GV treo bảng phụ ghi đầu bài, treo bảng điều tra bảng 7/9 SGK:. GV. LÊ THỊ HIỀN. I.Luyện tập: 1 HS đọc to đề bài 3/8. BT 3/8 SGK:. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT.. a)Dấu hiệu: Tgian chạy 50m của mỗi hs (nam, nữ).. b)Với bảng 5: Số các gtrị là 20, số các gtrị khác nhau là 5. Với bảng 6: Số -Các HS khác bổ xung, các gtrị khác nhau là 20, số các gtrị khác nhau là 4 sửa chữa. -1 HS đọc to đề bài 4/9. -3 HS lần lượt trả lời 3 câu hỏi của BT.. a)Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó?. HS1: a) dấu hiệu cần tìm hiểu….. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?. HS2: b) số các giá trị khác nhau của d.hiệu…. c)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng?. HS3: c) các g.trị khác nhau của d.hiệu... BT 4/9 SGK: Bảng 7 a)Dấu hiệu: Khối lượng chè trong từng hộp. Số các giá trị là 30. b)Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 5. c)Các giá trị khác nhau là 98; 99; 100; 101; 102. Tần số các giá trị theo thứ tự trên là 3; 4; 16; 4; 3.. -Các HS khác bổ xung, BT : sửa chữa. “ NGÀN HOA VIỆC TỐT Hãy lập bảng tkê các chữ DÂNG LÊN BÁC HỒ”. cái với tsố của chúng -Hoạt động nhóm làm N G A H O V I trong khẩu hiệu sau: thống kê chữ cái và tần 4 2 4 2 3 1 1 số của chúng để tiện “ NGÀN HOA VIỆC E C T D L B TỐT DÂNG LÊN BÁC cho việc cắt chữ. HỒ”. 2 2 2 1 1 1 + các nhóm trao đổi và -Yêu cầu hoạt động nhóm làm BT sau:. nhận xét KQ chéo. 4. Củng cố: - Nhắc lại khái niệm dấu hiệu - Nếu cách tìm tần số của một giá trị. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 5: Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập: Lập bảng thống kê các chữ cái có trong khẩu hiệu “ THI ĐUA DẠY TỐT ,HỌC TỐT” . Xác định tần số của từng chữ cái -BTVN: Lập bảng thống kê về kết quả thi học kỳ môn toán của cả lớp, trả lời câu hỏi: Dấu hiệu là gì? Số các giá trị của dấu hiệu? Nêu các giá trị khác nhau và tần số của chúng? - Xem trước bài: BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU --------------------------------------------------------------Ngày …03/ 01/2012….Tiết ……1……Lớp 7C sĩ số 27 Vắng………………… Tiết 43:. BẢNG “TẦN SỐ” CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU. I.MỤC TIÊU: +KT:’Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mđ của bảng số liệu thống kê bđầu, giúp cho việc sơ bộ NX về gtrị của dhiệu được dễ dàng hơn. +KN: Biết cách lập bảng “tần số” từ bảng sliệu thống kê bđầu và biết cách NX. + TĐ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS. Thấy tầm quan trọng của bảng tần số. II.CHUẨN BỊ: -GV: Thước, máy chiếu, đọc tài liệu,MTBT… -HS: Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ -Cho slượng HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây. 18. 14. 20. 27. 25. 14. 19. 20. 16. 18. 14. 16. Cho biết: +Dhiệu là gì? Số tất cả các gtrị của dhiệu. +Nêu các gtrị khác nhau của dhiệu và tìm tsố của từng gtrị đó. 2. Giới thiệu bài: Nếu lập 1 bảng gồm 2 dòng, dòng trên ghi các gtrị khác nhau của dhiệu, dòng dưới ghi các tsố tương ứng ta được 1 bảng rất tiện cho việc tính toán sau này, gọi là bảng tsố. Đưa bảng kẻ sẵn lên.. 3. Bài mới: HĐ CỦA GV HĐ1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. x. 14. 16. 18. 19. 20. 25. 27. n. 3. 2. 2. 1. 2. 1. 1. HĐ CỦA HS - Lên bảng làm ?1 6. NỘI DUNG 1. Lập bảng tần số:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. -Đọc yêu cầu của ?1 -Nêu cấu tạo của bảng HĐ2 ?Ts phải chuyển từ bảng sliệu thống kê bđầu thành bảng tsố. -H.dẫn HS nêu NX dựa vào bảng tần số. HĐ3: Yc giải BT 6. -Dhiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?. GV. LÊ THỊ HIỀN. - Gồm 2 dòng Dòng 1: Các giá trị Dòng 2: Tần số t.ứng. ?1. HS: Để rễ nhận xét và thuận lợi cho việc tính toán sau này. Bảng này đợc gọi là bảng p/phối thực nghiện của dhiệu hay bảng “ tần số”. GT. 98 99 100 101 102. Tsố 3. 4. 16. 4. 3. 2.Chú ý: - Bảng tsố có thể dạng ngang hoặc dạng bảng dọc HS đọc đề bài tập. - Bảng tsố giúp ngời đtra dễ có những NX chung về sự -Số con của các gia phân phối các gtrị của dhiệu đình và tiện lợi cho việc tính -Lên bảng lập bảng tsố toán sau này.. - Hãy lập bảng tsố.. Bài 6 - Từ bảng tsố trên em -Dựa vào các gợi ý của a, Dhiệu cần tìm hiểu là số có NX gì về số con của giáo viên để nhận xét. con của mỗi gđ. * Bảng tần số các gđ tập chung chủ Giá trị ( x) Tần số (n) yếu thuộc khoảng nào? 0 2 số gđ đông con chiểm tỉ 1 4 lệ bao nhiêu? -Hs khác NX bài giải. 2 17 3 5 Gọi HS NX. -HS lưu ý cách trình 4 2 GV c.xác KQ, lưu ý bày, rút NX từ bảng N = 30 HS rút NX từ bảng tần tần số. b, Số con của các gđ trong số. thôn thuộc khoảng từ 0- 4. Số gđ đông con chiếm 7:30 = 23,3% 4: Củng cố, luyện tập: Để lập được bẳng tsố ta cần xđ những nd gì? Cấu tạo của bảng tần số? Bài 5 x 0 1 2 3 4 Cho HS lên bảng lấy số liệu n 2 4 17 5 2 N=30 Từ số liệu đó lập bảng tần số -Cho 1 HS lên bảng điền vào bảng kể sẵn của GV trên bảng. -Yêu cầu trả lời câu hỏi a, b của BT. 5: Hướng dẫn về nhà - Ôn lại bài, xem lại cách lập bảng tần số - Làm bài tập số 7 trang 11 - Giờ sau luyện tập. Ngày ……/ 01/2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 27 Vắng………………… GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Tiết 44:. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - KT: Tiếp tục củng cố cho học sinh về khái niệm giá trị và tần số của giá trị - KN: Rèn kĩ năng lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu - TĐ: Biết đa từ bảng tần số thành bảng số liệu thống kê ban đầu II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng thống kê, thước thẳng HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ. III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Nêu cấu tạo của bảng tần số. Làm bài tập số 7 trang 77 2: Giới thiệu bài Tiếp tục lập bảng “ tần số” từ bảng số liệu ban đầu từ đó rút ra nhận xét 3: Bài mới HĐ CỦA GV HĐ1 -Cho học sinh độc lập suy nghĩ. HĐ CỦA HS -Đứng tại chỗ nêu dấu hiệu N = 30. -Gọi học sinh lên bảng lập bảng tần số. -Dựa vào bảng số liệu thống kê ban đầu lập bảng tần số. - Dựa vào bảng tần số em có nhận xét gì?. -NX về số giá trị, số giá trị khác nhau. Sự tập chung chủ yếu của các giá trị. -Dấu hiệu ở đây là gì? Tìm N. - Đứng tại chỗ trả lời. N = 35. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. NỘI DUNG Bài 8 a, Dhiệu ở đây số điểm đạt đợc sau mỗi lần bắn của một xạ thủ. - Xạ thủ đó đã bắn 30 phát b, Bảng tần số Giá trị Tần số (x) (n) 7 3 8 9 9 10 10 8 N= 30 Có 30 phát bắn nhưng chỉ có 4 giá trị khác nhau là 7;8;9;10 - Điểm số tập chung chủ yếu từ 8 đến 10. Bài 9 a, Dấu hiệu: Thời gian giải một bài toán Số giá trị: N= 35 -Lên bảng lập bảng tsố b, Bảng tần số 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. - Gọi học sinh lên bảng lập bảng tần số HĐ2 Cho bảng tần số Giá trị Tần số (x) ( n) 110 4 115 7 120 9 125 8 130 2 N= 30 Lập bảng số liệu thống kê ban đầu từ bảng tần số trên. GV. LÊ THỊ HIỀN. - Nhận xét bài làm của bạn. . Mỗi học sinh tự lập bảng số liệu thống kê ban đầu đảm bảo đủ tần số của mỗi giá trị. Giá trị (x). Tần số (n). 3 4 5 6 7 8 9 10. 1 3 3 4 5 11 3 5 N= 35. Có 35 em tham ra giải toán chỉ có 1 em giải trong 3 phút Có 11 em giải trong 8 phút. 4: Củng cố, luyện tập. - Nhắc lại cấu tạo của bảng tần số, tác dụng của bảng tần số. 5: Hướng dẫn về nhà. -Học kỹ lí thuyết ở tiết 43. BTVN: Để khsát điểm trung bình môn toán lớp 7A. Người ta ktra 10 HS. Điểm được ghi lại như sau: 4,5; 5,5; 5,5; 4,5; 6,7; 8,2; 8,2; 6,7; 7,6; 5,0. a, Dấu hiệu là gì? Số các giá trị, các giá trị khác nhau của dấu hiệu b, Lập bảng tần số, từ đó nêu một số nhận xét -BTVN: Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm tính bằng phút của 35 công nhân trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: 3. 5. 4. 5. 4. 6. 3. 4. 7. 5. 5. 5. 4. 4. 5. 4. 5. 7. 5. 6. 6. 5. 5. 6. 6. 4. 5. 5. 6. 3. 6. 7. 5. 5. 8. a)Dấu hiệu là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu? b)Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét ----------------------------------------------------------. Ngày ……/ 01/2012….Tiết …………Lớp 7B GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 9. sĩ số 30 Vắng………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/ 01/2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 27 Vắng…………………. BIỂU ĐỒ. Tiết 45:. I.MỤC TIÊU: - KT: Hiểu được ý nghĩa minh hoạ của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tân số tơng ứng - KN: Biết cách dựng biểu đồ doạn thẳng từ bảng tần số - TĐ: Biết đọc một số biểu đồ đơn giản II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng tần số, thước thẳng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: Câu 1: +Từ bảng sliệu bđầu có thể lập được bảng nào? +Nêu tdụng của bảng đó. 3 5 -Câu 2: Đưa lên bphụ: Tgian hthành cùng một loại sp (ph) của 35 CN trong một phân xưởng SX được ghi trong bảng sau: +Dhiệu ở đây là gì? Có bnh gtrị khác nhau của dhiệu? +Lập bảng “tần số” và rút ra nhận xét? 2: Bài mới HĐ của GV HĐ1 Yc hs đọc và làm theo yêu cầu của ? - Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. 4 5 5 6. 4 5 5 6 6. 7 4 5 3. HĐ của HS. 5 5 7 6 7. 4 5 5 4 5. 6 4 6 5 5. 3 4 6 5 8. Nội dung 1: Biểu đồ đoạn thẳng. -Đọc yc của ? y. +Bước 1: Dựng hệ trục toạ độ Oxy +Bước 2: Xđ các điểm có toạ độ đã cho trong bảng +Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng nối điểm đó với trục hoành. 8 7. 3 2 0. 28 30 35. 50. x. Bài 10 -Quan tâm đến điểm a, Dấu hiệu ở đây là điểm thi toán của hs lớp 7C kiểm tra học kì 1 môn toán của học sinh lớp 7C -Nêu dấu hiệu điều tra? -Đứng tại chỗ trả lời Số các giá trị là N=50 -Người điều tra quan tâm đến vấn đề gì?. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. -Gọi từng hs lên bảng vẽ từng bước biểu đồ đoạn thẳng.. GV. LÊ THỊ HIỀN y. -Lên bảng vẽ biểu đồ theo từng bước, mỗi bước gọi một học lên bảng. 12 10 8 7 6. NX biểu đồ, lưu ý cách vẽ và t.bày khi vẽ.. 4 2 1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. HĐ2 - Giới thiệu hình 2 trang 14 -Em hãy cho biết từng trục biểu thị đại lượng nào?. 2: Chú ý Ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có thể dùng biểu đồ hình chữ nhật cách nhau hoặc sát nhau. -Trục hoành là trục thời gian, trục tung là trục diện tích rừng bị phá.. 4: Củng cố, luyện tập - Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ - Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Làm mộ số bài tập trong sgk. y 17. 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài, các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng - Làm bài tập 12 trang 14 -BTVN: Số11, 12/14 SGK,; 9, 10/ 6 SBT. -Đọc bài đọc thêm (tr 15, 16 SGK). 5 4 2 0. 1. 2. 3. 4. x. --------------------------------------------------------------. Ngày ……/ 0 /2012….Tiết …………Lớp 7B GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 11. sĩ số 30. Vắng………………….

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/ 0 /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28 Tiết 46:. Vắng…………………. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - KT: Biết cách lập biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại - KN: HS có kĩ năng vẽ và đọc biểu đồ một cách thành thạo - TĐ: Biết tìm tần số và biểu đồ hình quạt, tính cẩn thận khi vẽ biểu đồ II.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, đọc tài liệu, SGK, MTBT… HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III,CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng Cho bảng tần số: Giá trị (x) 1 2 3 Tần số (n) 4 2 5 Hãy dựng biểu đồ đoạn thẳng 2: Bài mới HĐ CỦA GV HĐ1 Hãy lập bảng tần số -Lên bảng vẽ hệ trục toạ độ Oxy - Dựng biểu đồ đoạn thẳng. 4 7. HĐ CỦA HS -Bảng tần số Giá trị Tần số (x) (n) 17 1 18 3 20 1 25 1 28 2 30 1 31 2 32 1 N = 12. HĐ2 Cho biết bđồ sau diễn tả -hs dựa vào biểu đồ lỗi chính tả trong một bài t.hiện yc BT. văn của hs lớp 7B a, Dựa vào biểu đồ hãy rút ra nhận xét b, Lập bảng tần số GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 5 8. 12. 6 7. NỘI DUNG Bài 12 y 3 2 1 0. 17 18 20 25 28 30 31 32 x. Bài 2 a, Nhận xét Có 7 Hs mắc 5 lỗi Có 6 hs mắc 2 lỗi Có 5 hs mắc 3 và 8 lỗi Có 4 hs mắc 7 lỗi Có 3 hs mắc 1;6; 9 lỗi Có 2 hs mắc 4;10 lỗi.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. b, Bảng tần số Giá trị (x). y. HĐ3 Quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi BT.. HĐ4 Cho học sinh đọc phần đọc thêm SGK trang 15. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10. 7 6 5 4 3 2 1 0 1. 2 3 4 5 6. 7. 8 9 10 x. Tần số(n). 0 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 N=40. Bài 13 a, Năm 1921 số dân nta là 16 triệu ng. b, Số dân tăng thêm 60 triệu sau : 1999-1921 =78 năm c, Từ 1980 đến 1999 dân số nta tăng thêm 76 – 54 = 22 triệu ng 2: Bài đọc thêm SGK Trang 15 -Đứng tại chỗ đọc phần đọc thêm để biết tần suất và cách tìm tần suất. 4: Củng cố, luyện tập - Từ bảng tần số ta có thể vẽ biểu đồ và ngợc lại - Nhìn vào biểu đồ ta có thể nhận xét về giá trị của dấu hiệu 5: Hướng dẫn về nhà. - Xem lại cách lập biểu đồ đoạn thẳng và cách tìm tần suất -BTVN: Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7B được cho bởi bảng sau: 7,5. 5. 5. 8. 7. 4,5. 6,5. 8. 8. 7. 8,5. 6. 5. 6,5. 8. 9. 5,5. 6. 4,5. 6. 7. 8. 6. 5. 7,5. 7. 6. 8. 7 6,5 a)Dấu hiệu cần quan tâm là gì? Dấu hiệu đó có tất cả bao nhiêu giá trị? b)Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu đó ? c)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. d)Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. -Hãy thu thập kết quả thi học kỳ I môn văn của tổ em. - Đọc trước bài “ Số trung bình cộng” -------------------------------------------------GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 13.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28 Vắng………………… Tiết 47:. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. A: Mục tiêu - Biết cách tìm số trung bình cộng( X ) theo công thức từ bảng đã lập. Biết sử dụng X làm đại diện cho dấu hiệu trong một số trờng hợp - Kĩ năng: Tính số trung bình cộng. Biết tìm mốt ( M 0 ) của dấu hiệu và thấy ý nghĩa của nó - Thái độ: HS rất hứng thứ với môn học, không gò bó, áp lực B: Trọng tâm Số trung bình cộng của dấu hiệu C: Chuẩn bị GV: Bảng số liệu, thước thẳng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(5’) - Khi vẽ biểu đồ ta cần xác định nội dung gì? - Nhìn vào biểu đồ ta có thể rút ra được những nội dung gì? 2: Giới thiệu bài(1’) Ta có thể dùng đại lượng nào làm đại diện cho dấu hiệu 3: Bài mới Tg. Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 16’ HĐ1 . Có bao nhiêu giá trị . Nêu cách tính số trung bình cộng mà em biết Hớng dẫn cách tính số trung bình cộng theo bảng - Lập bảng tần số theo cột dọc - Kẻ thêm cột các tích(xn). Cho học sinh hoạt động nhóm GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. N = 40 . Số trung bình cộng = Tổng : số số hạng . Làm theo sự hướch dẫn từng bớc của giáo viên. Nội dung 1: Số trung bình cộng của dấu hiệu a, Bài toán ?1: Có tất cả 40 giá trị ?2: Số trung bình cộng = tổng điểm :Số điểm Điểm trung bình là: ( 3+4+….+8+7):40 = 6,25 b, Công thức X. . Làm việc theo 14. x1n1  x1n2  ....  xk nk N. Trong đó x1;x2… là các giá trị khác nhau của dấu hiệu n1; n2… là các tần số tơng ứng N là số các giá trị ?3 (x) (n) (xn) 3 2 6.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. nhóm . Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 5’. 3’. . Hãy so sánh kết quả làm bài của hai lớp 7A và 7C HĐ2 . Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng . Có phải số trung bình cộng luôn có mặt trong dãy giá trị của dấu hiệu HĐ3 Giới thiệu khái niệm Yêu cầu 1 HS đọc to SGK -Hỏi: +Cỡ dép nào cửa hàng bán được nhiều nhất? +Có nhận xét gì về tần số của giá trị 39 ? +Vậy giá trị 39 gọi là mốt. Kí hiệu Mo = 39. . Điểm lớp 7A cao hơn điểm lớp 7C. . Số trung bình cộng có thể không có mặt trong mặt trong dãy giá trị của dấu hiệu. 4 5 6 7 8 9 10. 2 8 4 20 10 60 8 56 10 80 3 27 1 10 N=40 267 X = 267: 40 = 6,675 ?4: Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A lớn hơn lớp 7C 2: ý nghĩa của số trung bình cộng - Số trung bình cộng làm đại diện cho dấu hiệu đặc biệt là so sánh các dấu hiệu cùng loại - Khi các giá trị có độ chênh lệch quá lớn thì không nên dùng X làm đại diện cho dấu hiệu. Cỡ 39. 3: Mốt của dấu hiệu * Khái niệm: SGK trang 19. Có tần số lớn nhất. VD: SGK Kí hiệu Mo = 39. 4: Củng cố, luyện tập(13’) - Nêu công thức tìm số trung bình cộng và ý nghĩa của nó ? - M0 của dấu hiệu là gì? - Làm một số bài tập trong sgk 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm các bài tập 14; 15 trang 20 - Chuẩn bị bài tốt cho giớ sau luyện tập. ----------------------------------------------------GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28 Vắng………………… Tiết 48 :. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - KT: Củng cố lại cách lập bảng và công thức tính X . Đưa ra một số bảng tần số để học sinh tìm X và M0 của dấu hiệu - KN: Rèn tính cẩn thận và kĩ năng trình bày cho học sinh - TĐ: Biết vận dụng kiến thức vào thực tế một cách thành thạo II.CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, máy chiếu, đọc tài liệu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra(10’) - Nêu công thức tính X . Làm bài 14 - Nêu ý nghĩa của X . Làm bài 16 2. Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1: GV yc Hs đọc BT17. -Nêu dấu hiệu cần tìm hiểu?. -Hs đọc yc của BT. +HS trả lời tại chỗ.. -Tìm số trung bình cộng? + gọi 1 HS nêu cách t.hiện.. +Nêu cách tính số trung bình cộng. Các bước t.hiện. - M0 của dấu hiệu là gì? Hãy tìm M0 trong bài?. - Là giá trị có tần số lớn nhất.. -Yc Hs hoạt động nhóm. +kiểm tra hđ các nhóm và NX hđ.. -Các nhóm phân công làm việc +Đại diện nhóm lên bảng trình bày. HĐ2 -Yc Hs làm bài 18. +Bảng tần số trên có gì khác với các bảng tân số mà các em đã đợc gặp?. -Đọc yc của BT.. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. -ở đây không phải là 1 giá trị mà là 1 khoảng giá trị.. 16. Bài 17 (x) (n) (xn) 3 1 3 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 9 72 9 8 72 10 5 50 11 3 33 12 2 24 N=50 384 X = 384: 50 = 7,68 Bài 18 a, Bảng này khác với những bảng tần số là cột giá trị không phải là 1 giá trị mà là 1 khoảng giá trị TBK (n) Tích 105 1 105 115 7 805 126 35 4410 137 45 6165.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. - Tìm trung bình cộng của khoảng rồi tìm tích của số đó với tần số tương ứng. +Để tính X ta phải làm gì?. 148 155. 11 1628 1 155 N=100 13268 X =13268:100= 132,68. Kiểm tra 15 phút. ĐỀ BÀI 1 ĐÁP ÁN – ĐIỂM Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7D Bảng tần số được cho bởi bảng sau: Giá trị (x) Tần số(n) Tích (x.n) 2 2 4 6 5 4 7 7 6 8 3 1 3 4 3 12 3 8 2 4 6 8 2 5 4 20 8 7 7 7 4 10 8 6 3 18 7 6 56 5 5 5 9 8 9 7 8 6 48 9 2 18 5 5 8 8 5 9 7 a)Lập bảng “tần số” của dấu hiệu. 10 1 10 b)Tính số trung bình cộng điểm N=28 189 kiểm tra của lớp. (5đ) c)Tìm mốt của dấu hiệu. b) Số trung bình cộng điểm kiểm tra 189 của lớp X́ = 28 =6,75. (3đ). c) Mốt của dấu hiệu: M o 1=7 ; M o 2=8. ĐỀ BÀI 2 Điểm thi học kỳ I môn toán của lớp 7D được cho bởi bảng sau: 6. 5. 4. 7. 7. 6. 8. 3. 8. 2. 4. 6. 8. 2. 8. 7. 7. 7. 4. 10. 8. 5. 5. 5. 9. 8. 9. 7. 5 5 8 8 5 9 7 a)Lập bảng “tần số” và bảng “tần suất” của dấu hiệu. b)Tính số trung bình cộng điểm kiểm tra của lớp. c)Tìm mốt của dấu hiệu.. ĐÁP ÁN – ĐIỂM Bảng tần suất Giá trị Tần Tích Tần suất (x) số(n) (x.n) (f) 2 2 4 2/28 3 1 3 1/28 4 3 12 3/28 5 4 20 4/28 6 3 18 3/28 7 6 56 6/28 8 6 48 6/28 9 2 18 2/28 10 1 10 1/28 N=28 189 (5đ) b) Số trung bình cộng điểm kiểm tra 189 của lớp X́ = 28 =6,75. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. (2đ). 17. (3đ).

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. c) Mốt của dấu hiệu: M o 1=7 ; M o 2=8. (2đ). * Hướng dẫn về nhà: -Ôn tập chương III làm 4 câu hỏi ôn tập chương/22 SGK -Làm BT 20/23 SGK; BT 14/7 SBT. --------------------------------------------Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28 Vắng………………… Tiết 49:. ÔN TẬP CHƯƠNG III. I: MỤC TIÊU: - KT: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và KN cần thiết cho về thống kê. Ôn lại các kiến thức trong chương như dấu hiệu, tần số, bảng tần số, X , M0 - KN: Luyện các dạng toán về thống kê, rèn kĩ năng trình bày - TĐ: Vận dụng môn thống kê vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bài toán mở rộng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài đầy đủ III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra 1)Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó , em phải làm những việc gì? Trình bày kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? Làm thế nào để so sánh, đánh giá dấu hiệu đó? 2)Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? 2: Giới thiệu bài Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương thống kê. Nay ta tiến hành ôn tập Điều tra về một dấu Thu thập số liệu thống kê: +Lập bảng số liệu ban đầu. +Tìm các giá trị khác nhau.. Bảng tần số Bảng tần số. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. Số trung bình cộng mốt của dấu hiệu. Ý nghĩa của thống 18 kê trong đời sống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 3: Bài mới HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. HĐ1. NỘI DUNG I: Ôn tập lí thuyết. -Để diều tra 1 vấn đề nào - Thu thập số liệu thống đó em phải làm gì? kê và lập bảng tần số - Tần số là gì ? - Em có nhận xét gì về tổng tần số?. HĐ2 -GV yc hs đọc đề bài và xđ yc của BT 20 SGK tr 23. -Dấu hiệu của BT? -Cho học sinh hoạt động nhóm để lập bảng tần số - Cho hs lên bảng dựng biểu đồ đoạn thẳng * Mở rộng bài toán Chọn câu trả lời đúng a, Tổng tần số là: B.245. C.31. b, Số các giá trị khác nhau là: A.7. B.6. -Tổng tần số là :N. C.50. -HS đọc đề bài, xđ yc của BT. -xđ dấu hiệu của BT? - Hs hđộng theo từng nhóm quy định -Lên bảng dùng thước dựng biểu đồ đoạn thẳng Giá trị (x). Tần số (n). 20 25 30 35 40 45 50. 1 3 7 9 6 4 1 N= 31. b, A. A.5. c, B. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. C.7. Thu thập số liệu . Lập bảng tần số. Tích (xn). 20 75 210 315 240 180 51 1090. Biểu đồ .  X . ý nghĩa của thống kê II Bài tập: Bài 20 Giá trị (x) Tần số (n) 20 25 30 35 40 45 50. 1 3 7 9 6 4 1 N = 31 b, Biểu đồ đoạn thẳng. a, C. c, Tần số của 40 là: B.6. . . x n  x n  ....  xk nk X 11 1 2 N -. -Nêu cách tìm X. A.9. - Là số lần xhiện của gtrị trong dãy gtrị của dhiệu. Điều tra. c, Tính số trung bình cộng 19.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. d, M0 của dấu hiệu là: A.9. B.35. GV. LÊ THỊ HIỀN. d, B. X = 1090:31 = 35. C.30. 4: Củng cố, luyện tập - Nhắc lại công thức tính X - Thế nào là M0 của dấu hiệu 5: Hướng dẫn về nhà Ôn kĩ toàn bộ chương III, chuẩn bị giờ sau tiếp tục ôn tập chương. ----------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 20.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28 Vắng………………… Tiết 50:. ÔN TẬP CHƯƠNG III ( tiếp ). I: MỤC TIÊU: - KT: Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và KN cần thiết cho về thống kê. Ôn lại các kiến thức trong chương như dấu hiệu, tần số, bảng tần số, X , M0 - KN: Luyện các dạng toán về thống kê, rèn kĩ năng trình bày - TĐ: Vận dụng môn thống kê vào thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Thước thẳng, bài toán mở rộng, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài đầy đủ III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: kiểm tra trong quá trình dạy học 2: Bài mới HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG HĐ1 I: Ôn tập lí thuyết - yc HS nhắc lại các bước thực hiện khi điểu tra thống kê về một dấu hiệu.. -Hs nhắc lại các bước t.hiện khi điểu tra d.hiệu.. HĐ2. -GV: yc HS đọc bài toán trên màn hình, suy nghĩ -Hs đọc nd và yc của và làm bài . bài tập.. 5 8 7 5. 4 2 7 5. 7 4 7 9. 7 6 4 8. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 6 8 10 9. 8 2 8 7. Thu thập số liệu Lập bảng tần số . Biểu đồ .  X . ý nghĩa của thống kê II Bài tập:. -GV cho HS làm bài tập. 6 3 8 5.  . Củng cố các bước thực Ghi nhớ lại kiến hiện và công thức tính thức liên quan. liên quan.. Điểm thi học kì I môn toán của lớp 7A được ghi trong bảng sau:. Điều tra. Bài tập a)Dấu hiệu cần tìm ở đây là điểm thi học kì I môn toán của mỗi hs lớp 7A.. - Có tất cả 45 giá trị của -HS: Quan sát các các dấu hiệu. số liệu của bài. Xđ yc của bài toán, các kiến b) Bảng “ tần số” và tính giá trị TB của dấu hiệu thức liên quan. 21.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI 5. 5. 8. 8. 5. 9. GV. LÊ THỊ HIỀN 7. HĐ CỦA GV a) Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Lập bảng tần số, tính số trung bình cộng của dấu hiệu. c) Tìm mốt của dhiệu. d) Tính tỉ lệ phần trăm số học sinh được điểm dưới 5. e) Tính tần suất số HS được điểm không nhỏ 9. g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên.. HĐ CỦA HS -HS: trả lời tại chỗ phần a;. HS: Lần lượt lên bảng trình bày các phần b; c; d; e; g +hs1: b)…….. +hs2: c)……… ………. NỘI DUNG Giá trị (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10. Tần số Các (n) tích x.n 2 4 3 9 3 12 10 50 4 24 8 56 9 72 5 45 1 10 N = 45 282. c) Mốt của dấu hiệu là Mo = 5 -GV: Hướng dẫn HS làm -Hs dưới lớp làm việc .... việc cá nhân. Theo d) Tỉ lệ phần trăm số học dõi và nhận xét bài sinh được điểm dưới 5 là: -GV: Cho bổ sung và giải qua các phần. (3 + 3 + 2 ) : 45  18% hoàn hiện bài. GV: Nhấn mạnh với HS Hs chú ý sửa e) Tần suất số HS được điểm cách tính số TBC, cách xử chữa sai sót. không nhỏ 9 là lí bảng số liệu thống kê ban (5 + 1) : 45  13% đầu g) Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng bảng “tần số ” trên.. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 22. X. 282 45.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 4: Củng cố, luyện tập - Nhắc lại công thức tính X - Thế nào là M0 của dấu hiệu. 5: Hướng dẫn về nhà Ôn kĩ toàn bộ chương III, chuẩn bị giờ sau nghiên cứu chương IV: Biểu thức đại số n 10 9------------------------------------------------------8 Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/ 02 /2012….Tiết …………Lớp 7C 5. sĩ số 28. Vắng…………………. 4 Chương IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ 3 2 51: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết I.MỤC TIÊU: 1 x viết các - KT: Nắm được0thế nào 2 là biểu 3 thức 4 đại5số, biểu 6 thức 7 số,8biến9số.10Biết biểu thức số - KN: Kĩ năng nhận dạng biểu thức đại số, kĩ năng viết biểu thức đại số. Rèn cho học sinh tư duy lôgic - TĐ: Giáo dục tính gọn gàng ngăn lắp II.CHUẨN BỊ: GV: Các ví dụ cụ thể, máy chiếu, thước HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: 2: Giới thiệu bài -Giới thiệu chương “Biểu thức đại số” ta sẽ nghiên cứu các nội dung sau: +Khái niệm về biểu thức đại số. +Giá trị của một biểu thức đại số. +Đơn thức. +Đa thức. +Các phép tính cộng trừ đơn, đa thức, nhân đơn thức. +Cuối cùng là nghiệm của đa thức. Ta đã nghiên cứu các phép toán trong các tập hợp số. Vậy trong cách viết của chúng ta có thêm chữ thì được gọi là gì? 3: Bài mới HĐ CỦA GV GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. HĐ CỦA HS 23. NỘI DUNG.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. HĐ1 - Cách viết sau đây gọi là -Đc gọi là một biểu gì? thức 2 3 .5+21:3-3.11 -Lấy thêm ví dụ về biểu - Đứng tại chỗ lấy VD thức. 1: Nhắc lại về biểu thức số. -Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật +Yc hs t,hiện ?1 tại chỗ.. VD: 32.5+21:3-3.11 là một biểu thức số. -Diện tích hình chữ nhật = dài. rộng. ?1. Biểu thức biểu thị diện tích hình chữ nhật là: 3.( 3+2). HĐ2 -Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật?. - Chu vi hcn = ( dài + rộng). 2. -khi a = 2 thì chu vi hình chữ nhật là bao nhiêu?. - Với a = 2 thì chu vi hình chữ nhật là (5+2).2 = 14 cm. -Nhắc lại công thức tính diện tích hình chữ nhật. - Diện tích hình chữ nhật = dài. rộng. -Nếu ta gọi chiều rộng hình chữ nhật là  hãy tìm chiều dài, diện tích hình chữ nhật theo a.. -suy nghĩ và trả lời:. -Nêu công thức tính quãng đường? + GV yc HS hđ nhóm bàn giải ?3 + k.tra hđ các nhóm. +Đưa ra KQ để các nhóm đối chiếu.. -Hs suy nghĩ và trả lời S = V. T +hđ nhóm giải ?3. -Chiều dài là a+2 -Diện tích là a.(a+2). +các nhóm kiểm tra chéo và chấm điểm.. GV đưa ra chú ý SGK. -Đọc chú ý và ghi chép. 4: Củng cố, luyện tập +Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Bài 1(SGK trang 26) a, x+y GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. - Các số được nối với nhau bởi các phép toán đc gọi là một bhức số.. 24. 2: Khái niệm về biểu thức đại số * Bài toán Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là (5+a). 2 Bthức trên để biểu thị chu vi của hcn có một cạch là 5 cm ?2. Gọi crộng hcn là a cm Thì cdài hcn là a+2 cm Bthức biểu thị diện tích hcn đó là: a.(a+2) Ta gọi bthức a.( a+2) là một bthức đại số trong đó a được gọi là biến số ?3. a, Bthức biểu thị quãng đường là 30x b, Bthức biểu thị tổng quãng đường là: 5x +35y * Chú ý: Trong biểu thức đại số các phép toán trên các chữ cũng có các tính chất như trên các số. Bài 3( SGK trang 26) 1. e.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. b, xy c, (x+y)(x-y). 2. b 3. a 4.c 5.d. 5: Hướng dẫn về nhà - Lấy 3 ví dụ về biểu thức đại số - Làm các bài tập: 2; 4; 5 trang 26 - Xem trước bài: Giá trị của một biểu thức đại số ------------------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 25.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm được cách tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước - Kĩ năng: Vận dụng cách tính đó vào làm một số bài tập - Thái độ: Liên hệ với thực tế. Giáo dục tính cẩn thận cho học sinh II: Chuẩn bị GV: Phấn màu, máy chiếu, thước kẻ HS : Chuẩn bị bài đầy đủ III: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: yc làm bài tập số 5 trang 26 2: Giới thiệu bài Khi cho biến a, m, n các giá trị cụ thể thì biểu thức có giá trị như thế nào? 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ1 - Biết a, m thì biểu thức 3a + m được tính như thế nào?. Nội dung 1: Giá trị của một biểu thức -Thay a, m bằng các số đại số đã cho vào biểu thức VD1: rồi tính theo thứ tự 1. Cho biểu thức a2 thực hiện phép tính thay a = 2 => 22 = 4 +yc lên bảng tính + Thay a = 1000, m = 100 2 -bthức diện tích - viết đc: a vào biểu thức 3a + m rồi thực hvuông có độ dài bằng hiện phép tính a (cm) (1) - viết đc: x.y 3. 1000 + 100 = 3100 - Tích của x và y (2) - Gsử cạnh hv có độ - Dtích bằng 1cm2 2. Cho biểu thức xy và x = 3; dài bằng 2cm thì dtích y = 7. Ta có 3.7 = 21 2 bằng bnh? Vì sao? Thay a = 2 vào a - Vậy bth xy có giá trị ta được 22 = 4 VD2: bnh khi x = 3; y = 7? xy = 21 a./ 2x2 – 3x + 5  KQ cuả các bth x = 1 ta có: 2.12 – 3.1 + 5 = 4 trên còn đglà các gtrị Vậy gtrị cuả bth 2x2 – 3x + 5 cuả các bth. -Hs đọc VD và trả lời tại x = 1 là 4 theo yc của gv. + x = 1/3 ta có : - yc đọc VD trong 2’ 2.(1/3)2 – 3.1/3 + 5 = 38/9 BT cho ta mấy gtrị? Bước đầu biết đc Vậy gtrị cuả bth 2x2 – 3x + 5 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. Hoạt động của HS. 26.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. Vì sao?. GV. LÊ THỊ HIỀN. g.trị của 1 bth tại các g.trị của biến.. tại x = 1/3 là 38/9. * Kết luận: SGK trang 28 HĐ2 2: Áp dụng -yc hs xđ yc của BT. -Hs xđ yc của BT. ?1. Thay x = 1 vào biểu thức ta có 3. 12- 9.1 +Gọi 2 học sinh lên +Hai học sinh lên bảng = 3.1 – 9.1= 3-9 = -6 bảng lam ?1 trình bày Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = 1 là -6 1 +yc hs dưới lớp giải +Các em khác nhận vào vở, theo dõi và Nx xét bài làm của bạn Thay x = 3 vào biểu thức ta 2 KQ.  1 1 1 8  . c.xác KQ, lưu ý cách giải với các BT tương tự.. Hs lưu ý cách giải với các dạng BT tương tự.. +yc làm ?2: làm thế nào để có câu trả lời đúng?. - Tính giá trị của biểu thức rồi đối chiếu với các số đã chochọn đáp án.. có 3.  3  - 9. 3 = 3 - 3 = 3 Vậy giá trị của biểu thức đã 1 8 cho tại x= 3 là 3. ?2 Câu đúng là : 48. 4: Củng cố, luyện tập Bài 6 ( SGK trang 28): Cho học sinh hoạt nhóm N. 32 = 9 T. 42 = 16 1 A. 2 .(3.4+5) = 8,5. L. 32 – 42 = 9 -16 = -7 2. 2. M. 3  4 = 5 Ê. 2. 52 + 1 = 2.25+1 = 50 + 1 = 51 H. 32 + 42 = 9+16 = 25 V. 52 – 1 = 25 -1 = 24 I. (4+5).2 = 9.2 = 18 Vậy giải thưởng toán học Việt Nam mang tên: LƯƠNG THẾ VINH 5: Hướng dẫn về nhà: - Đọc : có thể em chưa biết - Làm các bài tập: 7;8;9 SGK trang 29 - Xem trước bài: Đơn thức ---------------------------------------------------GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 27.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 53:. ĐƠN THỨC. I: MỤC TIÊU: - KT: Nắm được tnào là một đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức. Nbiết được một bth đại số nào đó là đơn thức. - KN: Nbiết được đơn thức thu gọn. Nbiết được phần hệ số, phần biến của đơn thức. Biết nhân hai đơn thức. Biết cách viết gọn một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành dạng thu gọn; Biết nhân hai đơn thức, ktra một bth có phải là đơn thức không hay không - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng cho hs. II: CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III: CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: - Tính giá trị của biểu thức 6x2y tại x = -2; y = -3 - Tính giá trị của thức 2x2 + 3y – x tại x = 2; y =-3 2: Giới thiệu bài: Em hãy nhận xét các phép tính có trong mỗi biểu thức trên. Biểu thức 6x2y người ta gọi là đơn thức. Vậy đơn thức là gì, nhân hai đơn thức ta làm như thế nào, thế nào là bậc của đơn thức, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. HĐ1 - Cho hs đứng tại chỗ chọn từng nhóm +Hãy NXt sự giống và - Đứng tại chỗ trả lời khác nhau giữa các bth của nhóm 1 và nhóm 2? -Q.sát từ nhóm 2 và Nhóm hai là các đơn trả lời: Là 1 số, 1 thức. Vậy thế nào là biến, 1 tích giữa các đơn thức? số và các biến -Số 0 có phải là đơn thức không? GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. -Suy nghĩ và trả lời. NỘI DUNG 1: Đơn thức ?1 Nhóm 1: 3-2y; 10x+y ; 5(x+y); Nhóm 2: 4xy2; 2x2y;   1 3   5 x2y3x; 2x2  2  y3x; -2y. * Định nghĩa: SGK trang 30 * Chú ý: SGK trang 30 Bài 10. 28.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. -Lấy 2 ví dụ về đơn thức -Vì sao (5-x)x2 không phải là đơn thức HĐ2 - Trong đơn thức trên có mấy biến, mỗi biến có mặt mấy lần và viết dưới dạng nào?. -hs lấy VD: Chẳng hạn: 3xy;-5 - Vì trong biểu thức có phép tính trừ. (5-x)x2 không phải là đơn thức 5 2 x y 9 ; -5 là các đơn thức. -Có 3 biến, mỗi biến có mặt 1 lần và viết dưới dạng luỹ thừa. 2: Đơn thức thu gọn. -Đơn thức 5x2yx có phải là đơn thức thu gọn không?. -Suy nghĩ và trả lời: Không vì biến x được * chú ý: SGK trang 31 viết 2 lần. HĐ3 -Cho đơn thức 5x2y3z, hãy xđ số mũ của từng biến? Tổng 2+3+1=6 gọi là bậc của đơn thức 5x2yz. -Quan sát và trả lời: x mũ 2; y mũ 3; z mũ 1 nhận định b.đầu về bậc đơn thức.. -Hãy nêu cách tìm bậc của đơn thức ?. -hs nêu cách tìm bậc của đơn thức. HĐ4 - Hãy tính A.B. -Lên bảng tính A.B. - Bằng cách tương tự hãy tính 3x2y. 5x2y3. -Đứng tại chỗ trả lời. - Hãy lên bảng làm ?3 + yc Hs dưới lớp giải vào vở, theo dõi và NX. c.xác KQ.. -Hs đọc nd yc ?3 +1Hs lên bảng trình bày +hs dưới lớp theo dõi, NX.. 4: Củng cố, luyện tập - Thế nào là đơn thức, đơn thức thu gọn? - Bậc của đơn thức là gì? - Để nhân hai đơn thức ta làm thế nào? - Làm một số bài tập trong sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 29. VD: 5x2y3z là đơn thức thu gọn trong đó 5 là hệ số; x2y3z là phần biến. 3: Bậc của một đơn thức VD: Đơn thức 5x2y3z là một đơn thức có bậc 6 * KN : SGK trang 31 4: Nhân hai đơn thức Cho A = 32.167 và B = 34.166 A.B = (32.167 ).(34.166) = (32.34).(167.166) = 36. 1613 VD: 3x2y. 5x2y3 = (3.5)(x2.x2)(y.y3) = 15x4y4 * Chú ý: SGK trang 32 1 ?3. 4 x3.(-8xy2) 1 = ( 4 .(-8))(x3.x)y2. = 2x4y2.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các khái niệm - Làm các bài tập 11;12;13;14 trang 32 - Xem trước bài: Đơn thức đồng dạng ----------------------------------------------------------Ngày ……/ /2012….Tiết …………Lớp 7B sĩ số 30 Vắng………………… Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 54 : ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hiểu thế nào là đơn thức đồng dạng - Kĩ năng: Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày của học sinh II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Thế nào là đơn thức. Lấy ví dụ 1 đơn thức bậc 4 với các biến x;y;z - Làm bài tập 13 trang 32 2: Giới thiệu bài Ta đã biết thế nào là đơn thức, vậy thế nào là đơn thức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng như thế nào các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. HĐ1 -Lấy 3 đơn thức có phần biến giống với đơn thức đã cho. -Đứng tại chỗ lấy các ví dụ về đơn thức. -Lấy 3 đơn thức có phần biến khác phần biến của đơn thức đã cho. -tiếp tục suy nghĩ và lấy các ví dụ theo yc..  Giới thiệu các đơn thức ở phần a là các đơn thức đồng dạng.. -Quan sát và có nhận định ban đầu về đth đồng dạng.. NỘI DUNG 1: Đơn thức đồng dạng ?1 a, Ba đơn thức có phần biến giống phần biến của đơn thức đã cho là:2x2yz; -7x2yz; 5x2yz b, Ba đơn thức có phần biến khác với đơn thức đã cho là: 6xyz2; 2; 3xy * ĐN: SGK / 33 VD 2x2yz; -7x2yz; 5x2yz là các đơn thức đồng dạng * Chú ý: SGK trang 33. vậy thế nào là các đơn thức đồng dạng? GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. - Là các đơn thức có cùng phần biế 30. ?2. Bạn Phúc nói đúng vì phần biến của hai đơn thức.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. -yc Hs đứng tại chỗ giải -Đứng tại chỗ làm ?2 ?2. +hs dưới lớp theo dõi và NX. HĐ2. trên không giống nhau 2: Cộng trừ các đơn thức đồng dạng.  Để cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?. Cho A = 2.73; B = 3.73 -2 hs lên bảng làm B +A=( 3+2). 73 + hs dưới lớp theo = 5. 73 dõi và NX. B –A = (3 -2). 73 = 73 - Đứng tại chỗ trình Tương tự bày bài giải. 2xy3 + 3xy3 =(2+ 3)xy3 = 5 xy3 3x2y – 5x2y Cộng, trừ các hệ số = ( 3 – 5)x2y = -2x2y và giữ nguyên phần biến * Quy tắc: SGK trang 34. -yc lên bảng làm ?3 + gọi HS NX. c.xác KQ.. -Lên bảng làm ?3 ?3 xy3 + 5xy3 +(-7xy3) + hs dưới lớp NX KQ = (1+5+(-7))xy3 = -xy3. - Hãy tính B + A; B - A +Gv và hs dưới lớp NX -Tương tự hãy tính 2xy3 + 3xy3 ; 3x2y – 5x2y. 4: Củng cố, luyện tập - Nhắc lại cách cộng trừ các đơn thức đồng dạng - Làm một số bài tập trong sgk Bài 15 5 1 2 2 2 2 Nhóm 1: 3 x y; 2 x y; x y; 5 x2y 1 2 2 4 Nhóm 2: xy ; -2xy ; xy2. 5: Hướng dẫn về nhà - Lấy 3 ví dụ đơn thức đồng dạng rồi tính tổng của chúng - Làm các bài tập 16;17;18 trang 34;35 - Giờ sau luyện tập ------------------------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 31.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 55 :. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - KT: Hs được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, thu gọn đơn thức đồng dạng. - KN: Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức đại số, tích các đơn thức, tổng, hiệu các đơn thức đồng dạng - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác II. CHUẨN BỊ: -GV: Nghiên cứu bài dạy, thước -HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III. CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: 1) a)Thế nào là đơn thức? Cho ví dụ một đơn thức bậc 4 với các biến là x; y; z. b)Chữa bài tập 17a/12 SBT: Tính giá trị của biểu thức 5x2y2 tại x=-1 và y = -1/2. 2) a) Thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác 0. b)Muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào? c)Viết gọn đơn thức sau: (-2/3)xy2z.(-3x2y)2 2: Giới thiệu bài Vận dụng các kiến thức đã học vào làm một số bài tập 3: Bài mới HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. HĐ1 -Nhắc lại cách cộng các đơn thức đồng dạng? -Yc 1hs lên bảng t.hiện giải bài 21. +yc hs dưới lớp NX. c.xác KQ.. -Cộng các hệ số và giữ nguyên phần biến. +1hs lên giải. +hs dưới lớp theo dõi và NX, ghi chép KQ.. HĐ2 - Các đơn thức trong biểu thức có đồng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. NỘI DUNG Bài 21( T 36) 3 1 1 2 2 4 xyz + 2 xyz + 4 xyz2  3 1  1     =  4 2 4  xyz2. =xyz2 Bài 19( T 36). -Hai đơn thức đó không đồng dạng 32. Thay x = 0,5; y= -1 vào biểu thức ta có:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. dạng không? Vậy làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức đó ?. - Thay các biến bởi các giá trị của biến rồi thực hiện phép tính. HĐ3 -yc hs giải BT22:. -Đọc yc bài tập 22. + Gọi hai hs lên bảng trình bày.. +2hs lên bảng trình bày.. +yc hs dưới lớp giải vào vở, theo dõi và NX.. +các hs khác nhận xét bài làm của bạn. 16.(0,5)2.(-1)5-2.(0,5)3.(-1)2 = 16.0,25.(-1)-2.0,125 = (-4) – 0,25 = -4,25 Vậy gtrị của biểu thức đã cho tại x = 0,5; y = -1 là -4,25 Bài 22( T 36). GV c.xác KQ và lưu sửa sai( nếu có ) và ý hs cách t/bày với các lưu ý cách tr.bày với dạng BT tương tự. các dạng bài t.tự. HĐ4 - yc hs hoạt động nhóm giải BT23. +yc các nhóm trao đổi và chấm chéo KQ. đưa ra đáp án và NX hđ của các nhóm.. - Các nhóm làm việc theo từng nhóm rồi báo cáo kết quả. sửa chữa và hoàn thiện bài tập.. 12 5 a, 15 x4y2. 9 xy 4 = 3 x5y3. Bậc của đơn thức nhận được là bậc 8 1 2 b, 7 x2y. 5 xy4 2 = 35 x3y5. Bậc của đơn thức nhận được là bậc 8 Bài 23( T 36) a, 3x2y +2x2y=5x2y b, -5x2-2x2 = -7x2 2x5+3x5 + (-4x5)=x5. 4: Củng cố, luyên tập: Câu 1. Tính a, 3xy2- 5xy2 + 2xy2- xy2 b, -3xyz3- 2xyz3 +6xyz3 Câu 2: +Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? +Các cặp đơn thức sau có đồng dạng hay không ? 2 a) 3 x2 y và. −. c)5x và 5x2. 2 3 x2 y. 3 b)2xy và 4 xy. d)-5x2yz và 3xy2z. Câu 3: +Muốn cộng, trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào? +Tính tổng và hiệu các đơn thức sau: 2. 2. 2. 1 b)xyz – 5xyz - 2 xyz. a)x + 5x + (-3x ) 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài, -Làm BTVN 21/36 SGK; BT 19, 20, 21/12, 13 SBT. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 33.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. -Đọc trước bài “Đa thức” trang 36 SGK -----------------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 56:. ĐA THỨC. I: MỤC TIÊU: - KT: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua các ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - KN: Thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận cho hs II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III: CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Thế nào là đơn thức, lấy 3 ví dụ đơn thức và tìm bậc của mối đa thức đó - Lấy 4 đơn thức đồng dạng có bậc là 6, có chứa biến x và y? Tính tổng của các đơn thức đó? 2: Giới thiệu bài Ta đã biết khái niệm đơn thức. Vậy thế nào là đa thức, bậc của đa thức là gì, cách rút gọn đa thức như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1 - Đứng tại chỗ thêm -Thêm các dấu “ +”;“-’’ các dấu cộng, trừ vào vào giữa các đơn thức giữa các đơn thức một cách tuỳ ý -Giới thiệu đó là một đa -Là tổng của các đơn thức. Vậy thế nào là đa thức thức ? -Xác định các hạng tử của đa thức 3x2 + 5xy – 2xy2 HĐ2 -Đa thức đã cho là tổng GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. -Có 3 hạng tử đó là 3x2; 5xy; -2xy2. Nội dung 1: Đa thức Chẳng hạn 3x2 + 5xy – 2xy2 là một đa thức * Đn: SGK trang 37 đa thức 3x2 + 5xy – 2xy2 là đa thức có các hạng tử là 3x2; 5xy; -2xy2 * Chú ý: SGK trang 37 2: Thu gọn đa thức. -suy nghĩ và trả 34. N = 2xy2 + 5xy + xy2 – 7 + xy N = 2xy2 + xy2 + 5xy + xy – 7.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. của mấy đơn thức? - Có các đơn thức nào đồng dạng không ?. -Tương tự lên bảng làm ?2 -Gọi học sinh lên bảng làm bài 26 HĐ3 -Đa thức A đã thu gọn chưa ? Hãy tìm bậc của mỗi hạng tử -Giới thiệu bậc của đa thức A Vậy bậc của đa thức là gì? -Để tìm bậc của đthức Q trước hết ta phải làm gì?. GV. LÊ THỊ HIỀN. lời:tổng của 5 đơn thức N = 3xy2 + 6xy – 7 ?2. Thu gọn đa thức: - suy nghĩ và trả lời.. -Lên bảng làm ?2 +hs dưới lớp giải vào vở, so sánh và NX.. 1 Q = 5x2y – 3xy + 2 x2y – xy + 1 1 2 1 5xy - 3 x + 2 + 3 x - 4 11 1 1 Q = 2 x2y + xy + 3 x + 4. Bài 26( T 38) Thu gọn đa thức -1hs lên t.hiện. hs dưới Q = x2 + y2 +z2 +x2 – y2 +z2 lớp làm nhanh vào vở, +x2 + y2 – z2 NX KQ. Q = 3x2 +y2 +z2 3: Bậc của đa thức Cho đa thức: A = x5y +2x2y6 – y5 +1 - Đa thức A đã thu gọn Ta nói bậc của đa thức đó là 8 trong đó x5y là đơn thức bậc 6; 2x2y6 là * Khái niệm: SGK trang 38 đơn thức bậc 8; -y5 là * Chú ý: SGK trang 38 đơn thức bậc 5; 1 là 1 đơn thức bậc 0 ?1: Ta có đa thức Q = -3x5 - 2 3 x y - 4 xy2 +3x5 + 2 1 3 Q = 2 x3y - 4 xy2 +2 3. - Thu gọn đa thức Q rồi mới tìm bậc của nó. Vậy Q là đa thức bậc 4. 4: Củng cố, luyện tập HS nhắc lại thế nào là đa thức, bạc của đa thức, cách thu gọn đa thức Hs làm một số bài tập theo sự hướng dẫn của GV Bài 25-sgk 1 3 a, 3x2 - 2 x + 1 +2x – x2 = 2x2 + 4 x + 1 là đa thức bậc 2. b, 3x2 + 7x3 -3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 là đa thức bậc 3 Bài 26-sgk: Q = x2+y2+z2+x2-y2+z2+x2+y2-z2 = (x2+x2+x2)+(y2-y2+y2)+(z2+z2-z2) = 3x2+y2+z2 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài - Làm các bài tập 24; 27; 28 trang 38/sgk và bài tập trong sbt - Xem trước bài: Cộng, trừ đa thức GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 35.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. ----------------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 57: CỘNG, TRỪ ĐA THỨC I: MỤC TIÊU: - KT: Học sinh biết cộng trừ hai đa thức - KN: Rèn kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu ngoặc đằng trướ có dấu cộng hoặc dấu trừ, thu gọn đa thức, quy tắc chuyển vế - TĐ: Giáo dục tính chăm chỉ cho hs II. CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III: CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Đa thức là gì? Lấy ví dụ 1 đa thức và tìm bậc của nó - Làm bài tập 27-sgk - Nhắc lại quy tắc dấu ngoặc 2: Giới thiệu bài Ta có thể sử dụng quy tắc dấu ngoặc để cộng, trừ hai đa thức. Vậy cộng trừ các đa thức như thế nào, các em cùng tìm hiểu trong tiết học này. 3: Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1. Nội dung 1: Cộng hai đa thức. -Lấy hai đa thức A; B. -Lấy VD.. -Dùng quy tắc dấu ngoặc để tính A + B. - Phá ngoặc đằng trước có dấu cộng để tính A + B A + B =(5xy2+3x2y–5x -thu gọn bằng cách +1)+(6xy2+2x – 5) cộng trừ các đơn thức = 5xy2+3x2y–5x +1 +6xy2 đồng dạng có trong +2x – 5 = 11xy2+3x2y- 3x- 4 đa thức ?1. Chẳng hạn -Lên bảng lấy hai đa thức bất kì A = 2xy +x2y – 5. - thu gọn đa thức sau khi đã phá ngoặc. - gọi học sinh lên bảng làm ?1 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. VD. Cho hai đa thức A = 5xy2+3x2y–5x +1 B = 6xy2 +2x – 5. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. B = x2y – 3xy +x – 4 -Bằng cách sử dụng quy -Học sinh khác lên tắc dấu ngoặc lên tính bảng tính tổng hai đa tổng hai đa thức thức đó HĐ2 -Tương tự A + B dùng quy tắc dấu ngoặc để tinh A – B - Gọi hai học sinh lên bảng làm ?2. -Đứng tại chỗ làm từng bước theo sự hướng dẫn của GV -Hs lên bảng lấy hai đa thức bất kì - Hs khác lên bảng sd công thức dấu ngoặc để tính hiệu hai đa thức đó.. A + B=(2xy +x2y – 5) +(x2y – 3xy +x – 4) = 2xy +x2y – 5 +x2y – 3xy +x – 4 = 2x2y – xy +x – 4 2: Trừ hai đa thức VD. Cho hai đa thức A = 5xy2+3x2y–5x +1 B = 6xy2 +2x – 5 A – B =( 5xy2+3x2y–5x +1)– (6xy2 +2x – 5) = 5xy2+3x2y–5x +1- 6xy2 – 2x +5 = -xy2 + 3x2y – 7x +6 ?2. Học sinh tự làm. 4: Củng cố, luyện tập HS nhắc lại thế nào là đa thức, bậc của đa thức, cách thu gọn đa thức Bài 29 (T 40) a, ( x+y) + ( x-y) b, ( x+y) – ( x – y) = x+y +x – y = x + y – x +y = 2x = 2y Bài 31 ( T 40) M + N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1)+ ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 + 5x2 + xyz – 5xy +3 – y = ( 3xyz + xyz) + ( -3x2 +5x2) + ( 5xy – 5xy) – y + (3 – 1) = 4xyz +2x2 – y + 2 M – N = (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) - ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) = 3xyz – 3x2 + 5xy – 1 – 5x2 – xyz +5xy – 3 + y = 2xyz – 8x2 + 10xy + y – 4 N – M = ( 5x2 + xyz – 5xy +3 – y) - (3xyz – 3x2 + 5xy – 1) = 5x2 + xyz – 5xy +3 – y – 3xyz + 3x2 – 5xy + 1 = -2xyz + 8x2 – 10xy - y + 4 Ta nói M – N và N – M là hai đa thức đối nhau 5: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các ví dụ - Làm các bài tập 29; 30; 31 trang 40 ---------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 37.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 58:. LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: - KT: Học sinh được củng cố các kiến thức về cộng, trừ đa thức - KN: Rèn kĩ năng tính tổng, hiệu của các đa thức, tính giá trị của đa thức - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh II CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước. HS : Chuẩn bị bài đầy đủ, đồ dùng đầy đủ III: CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra HS lên bảng làm bài tập 30-sgk, yêu cầu hs làm theo 2 cách 2: Giới thiệu bài Tiếp tục làm một số bài tập về cộng trừ đa thức, tính giá trị của đa thức 3: Bài mới Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. HĐ1 - Muốn tìm P ta làm thế nào?. - Lấy tổng trừ số hạng đã biết. -Q đóng vai trò gì trong biểu thức?. - Q đóng vài trò là số bị trừ SBT = H + ST. -Gọi 2 học sinh lên bảng tính. -Hai học sinh lên bảng trình bày. - yc nhận xét phần bài làm của bạn HĐ2 - Nêu cách tính tổng? -Đặt các đa thức đó trong ngoặc rồi thức -Khi tính tổng hai đa hiện quy tắc phá thức Avà B ta có thể ngoặc GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 38. Nội dung Bài 32(T40) a, P +(x2- 2y2)= x2- y2 + 3y2 – 1 P = x2- y2 + 3y2 – 1- (x2- 2y2) P = x2- y2 + 3y2 – 1- x2 + 2y2 P = 4y2 – 1 b, Q –( 5x2 – xyz) = xy +2x2 – 3xyz +5 2 Q = xy +2x – 3xyz +5 + ( 5x2 – xyz) Q = xy +2x2 – 3xyz +5 + 5x2 – xyz Q = xy + 7x2 – 4xyz +5x2 + 5 Bài 34( T 40) P + Q = x2y + xy2 – 5x2y2 +x3 + 3xy2 – x2y +x2y2 P + Q = 4xy2 – 4x2y2 + x3 M + N = x3 + xy + y2 –x2y2 – 2 + x2y2 + 5 – y2.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. viết hết đa thức A rồi cộng đa thức B mà -tương tự lên bảng không cần để chúng tính M + N ở trong ngoặc HĐ 3 - Nêu cách tính giá trị của thức? -Khi trong biểu thức còn các đơn thức đồng dạng thì ta thu gọn biểu thức đó rồi mới thay giá trị của biến. -thay biến bởi các giá trị cho trước vào biểu thức rồi thức hiện thứ tự thức hiện phép tính -Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên. M + N = x3 + xy + 3 Bài 36( T 41) a, Ta có x2+ 2xy -3x3 +2y3 +3x3 – y3 = x2 + 2xy + y3 Thay x = 5; y= 4 vào bthức ta có: 52 + 2.5.4 + 43 = 25 + 40 + 64 = 129 Vậy gtrị của bthức đã cho tại x= 5; y= 4 là 129 b, Ta có: xy –x2y2 +x4y4 – x6y6 +x8y8 Thay x = -1; y = -1 vào bthức ta có: (-1).(-1) – (-1)2.(-1)2 + (-1)4.(-1)4 -(-1)6(-1)6 +(-1)8.(-1)8 = 1 – 1 +1 – 1 + 1 = 1 Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x= -1; y = -1 là 1. 4: Củng cố, luyện tập - Nhắc lại các việc phải làm khi cộng trừ các đa thức - Nêu các bước làm một bài toán tính giá trị của biểu thức KIỂM TRA 15 PHÚT 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài, xem trước bài đa thức 1 biến - Làm các bài tập 33; 37 trang 40; 41 -------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. KIỂM TRA 15 PHÚT ĐỀ BÀI Cho các đa thức: 2. 2. A=3 x y−2 x−9 x y 2 2 2 +5 x y z−4 y +8−2 x y z. ĐIỂM. ĐÁP ÁN a) Thu gọn đa thức: * A=3 x 2 y−2 x−9 x 2 y +5 x y 2 z 2. 2. −4 y + 8−2 x y z 2 2 2 A=−6 x y +3 x y z −4 y −2 x +8 2 2 2 2 2 B=3 x y z+ 2 x y −4 y + y + 4 x y z−x−5−5 x y. 1,5đ. * 2. 2. 2. 2. 2. B=3 x y z+ 2 x y −4 y + y + 4 x y z−x−5−5 x y. a) Thu gọn các đa thức trên. 2 2 2 b) Tìm và xác định bậc của B=7 x y z−3 x y−4 y + y−x −5 các đa thức :  C=A+B b) * C = A + B  D=A–B C = −6 x 2 y +3 x y 2 z−4 y 2−2 x +8 + 7 x y 2 z−3 x2 y−4 y 2 + y−x−5. 1,5đ. 1đ C = 10 x y z −9 x y−8 y + y−3 x +3 Bậc của đa thức C là 4 2. 2. 2. 2đ 0,5đ. *D =A-B C = −6 x 2 y +3 x y 2 z−4 y 2−2 x +8 - (7 x y 2 z−3 x2 y−4 y 2 + y−x−5) 1đ C = −4 x y z−3 x y− y−x +13 Bậc của đa thức C là 4 2. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 40. 2. 2đ 0,5đ.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 59: ĐA THỨC MỘT BIẾN I.MỤC TIÊU: - KT: Học sinh biết kí hiệu đa thức một biến và sắp xếp đa thức theo kuỹ thừa tăng dần, giảm dần của biến - KN: Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến - TĐ: Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến II.CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài: Ta đã biết đa thức vậy thế nào là đa thức một biến 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ1 - Các hạng tử của đa thức có đặc điểm gì? -Biến trong đa thức A là biến nào? Ta nói A(y) là đa thức của biến y + B(x) là đa thức của biến nào?. Hoạt động của HS -Các hạng tử chỉ có 1 biến giống nhau -Là biến y. - Gọi hai học sinh lên bảng tính A(5); B(-2). 1 VD: A(y) = 7y – 3y + 2 là. đa thức cuả biến y - Là đa thức cuỉa biến x B(x) = 2x5 – 3x +7x3 + 4x5 +. 1 3 5 +7(-2) +4.(-2) + 2. = 2.(-32) +6 + 7.(-8) + 1 4.(-32) + 2 1 = -64 + 6 -56 – 128 + 2. Xđịnh bậc của các GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 1: Đa thức một biến - Đthức một biến là tổng của những htử có cùng một biến 2. B(-2) = 2.(-2)5 – 3.(-2) - tính A(5); B(-2). Nội dung. 41. 1 2 là đa thức của biến x.  Mỗi số được coi là một đa thức một biến 1 ?1: A(5) = 7.5 – 3.5 + 2 1 = 7.25 – 15 + 2 1 = 175 – 15 + 2 2.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. hạng tử có trong đa thức A, bậc của các hạng tử có trong đa thức B  ta nói đa thức A là đa thức bậc 2.Thế nào bậc của đa thức? HĐ2. GV. LÊ THỊ HIỀN. 1 1  243 2 = - 244+ 2 =. -Đứng tại chỗ xác định bậc của từng hạng tử - Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó. - Giới thiệu các cách xắp xếp - Gọi hs đứng tại chỗ làm ?3 + Gọi hai hs lên bảng làm ?4  Đa thức Q(x); R(x) là các đa thức bậc mấy HĐ3 - Lấy một ví dụ về đa thức một biến . Rồi xác định hệ số của từng hạng tử. = 160 +. 1 1 160 2= 2. ?2. Bậc của đthức A(y) là bậc 2 Bậc của đa thức B(x) là đa thức bậc 5 * Bậc của đa thức một biến là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong đa thức đó. - Đứng tại chỗ nêu từng 2: Sắp xếp đa thức bước Ta thường sx đa thức theo luỹ thừa tăng dần hoặc giảm -Lên bảng trình bày dần của biến. - Đa thức Q(x) là đa thức bậc 2; R(x) là đa thức bậc 2. -Hs lấy VD, theo dõi h.dẫn của GV về xđ hệ số của đa thức một biến. Lưu ý với các dạng BT t.tự.. * Chú ý: SGK T 42 ?3. sx B(x) theo luỹ thừa tăng dần của biến x 1 B(x) = 2 -3x+7x3+6x5. ?4.Sx theo lỹu thừa của biến Q(x)=5x2 -2x+1 R(x) = –x2 +2x -10 3: Hệ số 1 VD: B(x)= 2 -3x+7x3 +6x5. có 6 là hệ số của luỹ thừa bậc 5(hệ số cao nhất); 7 là hệ số của luỹ thừa bậc 3; -3 là hệ số của luỹ thừa bậc 1; 1 2 là hệ số tự do. 4: Củng cố, luyện tập Hs nhắc lại: Thế nào là đa thức một biến, bậc của đa thức một biến HS làm một số bài tập trong SGK Bài 39 P(x)= 6x5 – (x3 + 3x3) + (5x2+4x2) – 2x +2 = 6x5 – 4x3 +9x2 – 2x + 2 Hệ số cao nhất là 6; hệ số tự do là 2 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài - Làm các bài tập 40; 41; 42 trang 43 -------------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 60: CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN I.MỤC TIÊU: - KT: Học sinh biết cộng trừ đa thức một biến theo hai cách: Cộng theo hàng ngang và cộng theo cột dọc - KN: Rèn kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp đa thức - TĐ: Giáo dục HS tính cẩn thận, gọn gàng II.CHUẨN BỊ: GV: nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Làm bài 40 trang 43 - Làm bài 42 trang 43 2: Giới thiệu bài Ngoài cộng trừ đa thức theo cách đã học, còn cách nào khác để cộng trừ đa thức một biến nữa hay không? 3: Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung HĐ1 1: Cộng hai đa thức một biến -Gọi hs đứng tại chỗ - Đứng tại chỗ lấy hai A= 2x4+3x3-4x + 2 lấy hai đa thức đa thức viết theo luỹ B = 3x3-4x2+ 5x – 4 thừa giảm dần của biến A + B = 2x4+3x3-4x + 2 + 3x3 +Yc lên bảng tính -4x2+ 5x – 4 tổng hai đa thức đó -Tính tổng theo hàng = 2x4 +(3x3+3x3) -4x2 + theo cách đã học. ngang (5x-4x) – (4-2) 4 3 4 3 2 A + B = (2x +3x -4x = 2x +6x -4x +x-2 3 2 +2) +(3x -4x +5x– 4) Cách 2: A = 2x4+3x3 - 4x +2  hướng dẫn học làm theo sự hướng + B = 3x3-4x2+5x–4 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. sinh tính tổng theo cột dọc. GV. LÊ THỊ HIỀN. A+B=2x4+6x3-4x2+ x- 2. dẫn của giáo viên. 2: Trừ hai đa thức một biến HĐ2 A= 2x4+3x3-4x + 2 -yc tính A – B -Lên bảng tính A – B B = 3x3-4x2+ 5x – 4 A - B = (2x4+3x3-4x theo cách đã biết Cách 1: 3 2 + 2)–(3x -4x + 5x–4) A - B = (2x4+3x3-4x + 2) – A-B = 2x4+3x3-4x + 2 (3x3-4x2+ 5x – 4) -3x3 +4x2 – 5x +4 = 2x4+3x3-4x + 2 -3x3 +4x2 – 5x +4 4 3 3 2 = 2x +(3x -3x )+4x 4 3 3 2 Ngoài cách đó ra = 2x +(3x -3x )+4x (4x+5x)+(2+4) 4 2 ta có thể tính hiệu hai (4x+5x)+(2+4) = 2x +4x – 9x +6 4 2 đa thức đó theo cách = 2x +4x – 9x +6 Cách 2: tính tổng A= 2x4+3x3 - 4x +2 Làm theo hướng dẫn - B = 3x3-4x2+ 5x– 4 A-B=2x4 -4x2-9x +6 -Dùng cách tính tổng hiệu theo cột dọc để tính M + N; M- N. Chú ý: SGK trang 45 ?1: M= x4+5x3- x2- x-0,5 + N=3x4 -5x2-x-2,5 M+N =4x4+5x3-6x2-2x-3. - hai hs lên bảng tính M + N và M – N theo cột dọc. M= x4+5x3- x2- x-0,5 - N=3x4 -5x2-x-2,5 M-N =-2x4+5x3+4x2 +2 4: Củng cố, luyện tập Bài 44(T 45) 4. 3. P(x) = 8x -5x + x. 2. 1 -3. 4. 3. P(x) = 8x -5x + x. +. 2. 1 -3. 2 Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x - 3. P(x)+Q(x) =9x4 -7x3+2x2 -5x – 1 5: Hướng dẫn về nhà - Nắm vững các cách cộng, trừ đa thức. - Học kĩ bài, xem lại các ví dụ - Làm các bài tập 45; 46; 47 trang 45 GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 2 Q(x)= x4 -2x3 +x2 -5x - 3. P(x)-Q(x) = 7x4- 3x3. 44. 1 +5x + 3.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. -------------------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 30. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 28. Vắng…………………. Tiết 61:. LUYỆN TẬP. I.MỤC TIÊU: - KT: Giúp học sinh nắm chắc cách cộng trừ đa thức một biến đặc biệt là thực hiện theo cột dọc - KN: Rèn tính cẩn thận, kĩ năng trình bày của học sinh - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, gọn gàng cho hs thông qua việc cộng, trừ đa thức. II.CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.CÁC HĐ DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - hai học sinh lên bảng tìm đa thức Q(x) và R(x) trong bài 45 trang 45 2: Giới thiệu bài Ta đã biết cộng trừ đa thức một biến, nay tiến hành làm một số bài tập 3: Bài mới Hoạt động của GV HĐ1 -Làm thế nào để tính P+Q+H. Hoạt động của HS -Tính P+Q rồi lấy kết quả đó +H. - Gọi hsi tính P+Q - Lên bảng tính P+Q -Yc Hs khác tính P+Q +H -Gọi hai hs lên bảng tính P- Q rồi lấy kết GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. Nội dung Bài 47(T 45) P = 2x4-2x3 -x+1 Q = -x3+5x2+4x P+Q=2x4-3x3+5x2+3x+1 H =-2x4 +x2 +5 3 2 P+Q+H=-x +6x +3x+6. P = 2x4-2x3 -x+1 -Lấy kết quả đó cộng H Q = -x3+5x2+4x P-Q=2x4-x3-5x2-5x+1 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. H =-2x4 +x2 +5 4 3 2 P-Q-H=4x -x -6x -5x-4. quả đó trừ H HĐ2. Bài 50(T 46) a, Ta có: -Làm thế nào để thu -Nhóm các đơn thức N=15y3+5y2-y5-5y2-4y3-2y = gọn đa thức? đồng dạng -y5+(15y3-4y3) +(5y2-5y2)-2y =-y5+11y3-2y M=y2+y3-3y+1-y2+y5-y3+7y5 Tính M+N - Hai học sinh lên bảng =(7y5+y5)+(y3-y3) +(y2-y2) – thu gọn đa thức 3y+1=8y5-3y+1 M+N =-y5+11y3-2y+8y5 Tính M-N - Hai học sinh lên bảng 3y+1 = 7y5+11y3-5y+1 tính M-N =-y5+11y3-2y-8y5+3y+yc hs khác NXGV 1=-9y5+11y3+y-1 c.xác KQ. +Hs NX và ghi KQ. Bài 53(T 46) HĐ3 P= x5 -2x4 +x2 –x+1 - Khi nào ta nên cộng Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6 (trừ) các đa thức theo -Khi đa thức không P+Q=4x5-3x4-3x3+x2+x-5 hàng ngang, khi nào khuýết nhiều thì ta thực thực hiện theo cột hiện theo cột dọc còn Q=-3x5+x4+3x3 -2x +6 dọc? khi khuyết nhiều thực hiện theo hàng ngang P= x5 -2x4 +x2 –x+1 -yc 2 Hs lên bảng Q-P=-4x5+3x4+3x3-x2-x+5 t.hiện tính. Các hệ số của hai đa thức tìm +gọi hs khác NX. -2hs lên bảng t,hiện. được đối nhau Gv chuẩn hóa KQ. HĐ4 -làm thế nào tính được giá trị của P tại các giá trị của x cho trước. +hs khác làm ra nháp và NX KQ. -thay x bởi các giá trị đa cho ta tìm được giá trị của P tương ứng. Bài 52(T 46) P(1)= (-1)2-2.(-1)-8 = 1+2-8=-5 P(0) = 02 -2.0 -8 = -8 P(4) = 42 – 2.4 – 8 = 0. 4: Củng cố, luyện tập - Chú ý gì khi viết đa thức theo cột để tính cộng trừ đa thức? - Muốn tìm giá trị của một đa thức tại một giá trị cho trước ta phải làm gì? 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc bài GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 46.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. - Xem trước bài nghiệm của đa thức một biến - Làm các bài tập 49; 50 trang 46 ---------------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 29. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 62:. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN. I.MỤC TIÊU: - KT: Học sinh nắm được nghiệm của đa thức một biến là gì? - KN: Biết kiểm tra một số cho trước có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không, biết tìm nghiệm của đa thức một biến - TĐ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho học sinh. II.CHUẨN BỊ: GV: Nghiên cứu bài dạy, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: Cho hai đa thức: A(x) = x3- 2x2 -5x +7; B(x) = x3 –2x2 +3x - 9 Tính C(x) = A(x) + B(x) D(x)= A(x) – B(x) Tìm D(2) 2: Giới thiệu bài: Tại x = 2 làm cho D nhận giá trị 0 . Ta nói 2 là nghiệm của đa thức D. Vậy thế nào là nghiệm của đa thức, làm thế nào tìm được nghiệm của đa thức? 3: Bài mới HĐ CỦA GV HĐ1 -Tại x = 2 làm cho D nhận giá trị 0 . Ta nói 2 là nghiệm của đa thức D. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. HĐ CỦA HS -Theo dõi VD, rút ra k,thức mới. -Khi tại x = a thì đa 47. NỘI DUNG 1: Nghiệm của đa thức một biến VD: D(x) =-8x + 16 D(2) = -8.2+16 = 0 Ta nói x=2 là nghiệm của.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI.  Vậy x=a là nghiệm của đa thức D(x) khi nào? HĐ2 -Vì sao x= 5 là nghiệm của đa thức A(x)? - Muốn biết x=2; x=-2 có phải là nghiệm của đa thức B(x) ta làm thế nào? -Vì sao đa thức C(x) là đa thức không có nghiệm?. GV. LÊ THỊ HIỀN. thức D(x) nhận giá trị bằng 0.. -Vì A(5) = 0 -Tìm B(2); B(-2) xem chúng có nhận giá trị bằng 0 hay không?. -vì không có giá trị nào của x làm cho đa htức nhận giá trị 0.  Một đa thức có thể có mấy nghiệm?. -HS suy nghĩ và trả lời: Có thể có 1; có nhiều hoặc không có nghiệm. -GV đưa ra nd chú ý.. -HS theo dõi và ghi chép k.thức.. -Yc Hs t.hiện ?1: -Hs đọc yc ?1. + Gọi 3 hs lên bảng kiểm tra 3 số. +yc HS dưới lớp giải và NX.. +3Hs lên bảng trbày. +Hs dưới lớp theo dõi và NX.. đa thức D(x) * Định nghĩa: SGK trang 47 2: Ví dụ a, x=5 là nghiệm của đa thức A(x)= x-5 vì A(5) = 5-5 = 0 b, x= 2 và x= -2 là các nghiệm của đa thức B(x) = x2 – 4 vì B(2) =22-4 = 4-4 = 0 B(-2) = (-2)2 – 4 = 4-4 = 0 c, Đthức C(x) = x2 + 1 là đa thức không có nghiệm vì không có giá trị nào của x làm cho đthức nhận giá trị 0 * Chú ý: - Một đthức khác đthức không cthể có 1 nghiệm, cthể có nhiều nghiệm hoặc cthể không có nghiệm - Số nghiệm của đthức không vượt quá bậc của nó ?1: Các giá trị x=2; x=0; x=-2 đều là nghiệm của đa thức x3-4x vì tại các giá trị đó đa thức đều nhận giá trị bằng 0 ?2:. - Cho học sinh hoạt động nhóm ?2.. -Hs đọc đề bài ?2.. +gọi đ.diện các nhóm t.bày. NX hđ nhóm.. + Các nhóm hoạt động và nêu kết quả. 4: Củng cố, luyện tập - Nghiệm của đa thức là gì? - Cách tìm nghiệm của đa thức - làm một số bài tập trong sgk GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 48. 1 a, P(x)=2x+ 2 có nghiệm là 1 x= 4. b, Q(x) có nghiệm là x= -1.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. 5: Hướng dẫn về nhà - Học kĩ bài học. - Làm các bài tập 54; 55 trang 48 ----------------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 29. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 63:. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (TIẾP). I.MỤC TIÊU: - KT: Học sinh biết kiểm tra một số cho trước có phải là nghiệm của đa thức một biến hay không? - KN: Biết tìm nghiệm của một số đa thức đơn giản - TĐ: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh từ đó uốn nắn cho phù hợp II.CHUẨN BỊ: GV: bài tập, thước, máy chiếu. HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1: Kiểm tra - Nghiệm của đa thức là gì? Tìm nghiệm của đa thức f(x) = x-3 2: Giới thiệu bài Ta đã biết nghiệm của đa thức, nay ta tiếp tục tmf nghiệm của một số đa thức và kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của thức đã cho không? 3: Bài mới HĐ CỦA GV. HĐ CỦA HS. HĐ1. NỘI DUNG Bài 54(T 48). 1 -Muốn biết 10 có phải. 1 -Tính P( 10 ) rồi so sánh. là nghiệm của đa thức P(x) ta làm thế nào?. với 0. 1 1 1 a, Ta có P( 10 )=5. 10 + 2 =1 ≠ 0 1 Vậy x= 2 không phải là. nghiệm của đa thức đã cho GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. -Hoàn toàn tương tự lên bảng làm phần b. -2 hs lên bảng tính Q(1); Q(3). Chuẩn hóa KQ.. -Hs dưới lớp nêu NX.. HĐ2 -Làm thế nào tìm được nghiệm của đa thức?. -Hs suy nghĩ và trả lời: Bắt đa thức bằng 0 để tìm y. -Khi nào đa thức không có nghiệm?. -Khi không có giá trị nào của biến làm cho đa thức nhận giá trị bằng 0. b, Ta có Q(1)=12-4.1+3=0 Q(3)=32-4.3+3=0 Vậy x=1; x=3 là các nghiệm của đa thức Q(x) Bài 55(T 48) a, P(y)= 0 3y+6 = 0 3y = -6 y = -6:3 = -2 Vậy y= -2 là nghiệm của đa thức P(y) b, Vì y4 0 với mọi y Nên y4+4 > 0 với mọi y vậy không có giá trị nào của y làm cho đthức nhận gtrị bằng 0 hay đthức không có nghiệm .. 4: Củng cố, luyện tập: Bài 1: Cho các đa thức F(x) = 2x5 – x +3x2 -2x3 -3x +7 G(x) = x6 – x2 +2x3 +3x5 – x4 -5 Tính F(x) + G(x); F(x) – G(x) Bài 2. Tìm nghiệm của các đa thức a, 2x+3; b, (x-1)(x+3) c, x2+4 GV yc Hs hđ cá nhân giải các bài tập củng cố. + gọi lần lượt HS lên bảng chữa, HS dưới lớp theo dõi và NX KQ. +GV chuẩn hóa KQ. 5: Hướng dẫn về nhà - Xem lại các bài tập đã chữa - Ôn lại toàn bộ kiến thức chương đa thức chuẩn bị giờ sau ôn tập chương -----------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 29. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 64:. ÔN TẬP CHƯƠNG IV. I.MỤC TIÊU: - KT: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến - KN: Kĩ năng xác định hệ số, bậc của đơn thức, đa thức. Các quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - TĐ: HS biết khái quát, tổng hợp vấn đề. II.CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ, sơ đồ tư duy toàn chương. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1: Kiểm tra Kết hợp trong bài. 2:Bài mới Hoạt động của GV HĐ1 -Tn là đơn thức, đơn thức một biến, đơn thức đồng dạng?. Nội dung I: Ôn tập lí thuyết -HS suy nghĩ và dựa - Bthức đs gồm các số, các chữ vào sđồ tư duy trả lời: nối với nhau bởi các phép toán. - Đthức cthể là một số, một biến, +Cộng ,trừ đthức một tích giữa các số và các biến. - Nêu qtắc cộng trừ đdạng ta cộng, trừ - Đthức đồng dạng là đthức có đơn thức đồng dạng? các hệ số và giữ hsố khác 0 và có cùng phần biến. nguyên phần biến. - Nghiệm của đa thức +Số a là nghiệm của II: Bài tập là gì? đa thức A(x) nếu A(a) =0 Bài 58(T 49) GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. Hoạt động của HS. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. HĐ2 -Gọi HS nêu yc BT 58.. -HS đọc đề và xđ yc của BT.. + Nêu cách tìm giá tị của biểu thức đại số?. + thay biến bởi các giá trị cho trước rồi thực hiện phép tính. +Gọi 2 HS lên bảng t.bày . + yc HS dưới lớp theo dõi và NX KQ. -Yc HS đọc đề bài tập 61. + BT yc gì? + tn là bậc của một đ.thức? + yc 2 hs lên bảng làm bài. gọi HS NX c.xác KQ và lưu ý HS cách xđ bậc đth.. + Lên bảng trình bày +Nhận xét bài làm của bạn. a, ta có: 2xy(5x2y+3x-z) =10x3y2+6x2y-2xyz Gtrị của bthức đã cho tại x=1; y=-1; z= -2 là 10.13.(-1)2+6.12.(-1)-2.1.(-1).(-2) = 10.1.1 -6.1.(-1)-4 =0 b, Gtrị của biểu thức đã cho tại x=1; y=-1; z=-2 là 1.(-1)2+(-1)2.(-2)3+(-2)3.14 = 1-8-8 = -15. -HS đọc đề bài tập.. Bài 61(T 50). + xđ yc của BT. + Nhắc lại kiến thức.. 1 a, 4 xy3.(-2x2yz2) 1 1 3 4 2 = 2 x y z có hệ số là 2 và bậc. +2 HS lên bảng trình bày. + HS dưới lớp giải vào vở, theo dõi và NX.. của tích 9. b, (-2x2yz).(-3xy3z) = 6x3y4z2 có hệ số là 6 và bậc là 9 Bài 63(T 50). - Yc giải BT 63 tr 50. -HS đọc đề bài và xđ yc của BT. +Lên bảng thu gọn +HS lên bảng thu gọn đa thức M(x)? đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến. + Gọi 2 hs lên bảng + 2HS t.hiện tính. tính M(1); M(-1) +HS dưới lớp theo dõi và NX. NX và c.xác KQ.. a, Sắp xếp theo luỹ thừa giảm của biến: M(x) = 5x3 + 2x4 - x2 + 3x2 –x3 -x4+1-4x3 =(2x4-x4)+(5x3-x3-4x3) +(3x2-x2)+1 =x4+2x2+1 M(1)=1+2+1=4 M(-1)=1+2+1=4. - Khi nào đa thức không có nghiệm? giải ý c. Lưu ý HS các t.hợp t.tự.. c, Vì x4  0; 2x2 0 Với  x Nên biểu thức đã cho lớn hơn 0 với mọi x vậy đa thức không có nghiệm. -HS: khi không có gtrị nào của x làm cho đa thức nhận gtrị bằng 0.. 4: Củng cố, luyện tập - Chú ý khi thu gọn và sắp xếp các đa thức ta phải mang theo dấu của các htử. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. - Tính giá trị của biểu thức trước hết ta thu gọn đa thức nếu có thể. 5: Hướng dẫn về nhà - Ôn tập toàn bộ chương và xem lại các bài tập đã chữa -------------------------------------------------------. Ngày ……/ Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B /2012….Tiết …………..Lớp 7C Tiết 65:. sĩ số 29. Vắng…………………. sĩ số 31. Vắng…………………. ÔN TẬP CHƯƠNG IV( T2). I.MỤC TIÊU: - KT: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, đa thức một biến - KN: Kĩ năng xác định hệ số, bậc của đơn thức, đa thức. Các quy tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm của đa thức - TĐ: HS biết khái quát, tổng hợp vấn đề. II.CHUẨN BỊ: GV: Hệ thống kiến thức cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ, sơ đồ tư duy toàn chương. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1: Kiểm tra: - Bậc của đa thức là gì? - Cộng trừ dơn thức đồng dạng ta làm thế nào? 2: Bài mới Hoạt động của GV HĐ1 -Yc giải BT 62 tr 50.. Hoạt động của HS - Xđ yc của BT.. + Gọi học sinh đứng tại chỗ sắp xếp.. +HS đứng tạo chỗ sắp xếp đth.. + Gọi hai học sinh lên bảng trình bày.. -2HS lên bảng. . Hs 1 tính P(x). GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 53. Nội dung Bài 62(T 50) a, Sắp xếp đa thức 1 P(x)= x5-3x2+7x4-9x3+x2- 4 x 1 =x5+7x4-9x3-2x2- 4 x 1 5 4 3 2 4 Q(x)= -x +5x -2x +4x -.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. +Q(x). 1 P(x) +Q(x)=x +7x -9x -2x - 4 1 x-x5 +5x4-2x3+4x2- 4 5. + yc HS dưới lớp giải vào vở. yc nhận xét phần trình bày của bạn. -Để biết x= 0 có phải là nghiệm của đa thức P(x) ; Q(x) hay không ta làm thế nào? + yc 1HS t.hiện giải ý c tại chỗ. C,xác KQ và lưu ý HS cách giải với các BT t.tự.. . Hs 2 tính P(x) -Q(x). 4. 3. 2. =(x5-x5)+(7x4+5x4)-(9x3+2x3) +HS dưới lớp giải vào vở và NX, sửa sai nếu có. -HS: Tính P(0); Q(0) rồi so sánh với 0.. +HS củng cố k.thức và giải ý c tại chỗ. Hs ghi chép KQ, lưu ý với các BT dạng t.tự.. HĐ2: giải bài 10 tr 90. 1 1 +(4x2-2x2)- 4 x- 4 1 1 4 3 2 4 =12x -11x +2x + x- 4 1 P(x) –Q(x)=(x5+7x4-9x3-2x2- 4 1 5 4 3 2 4 x)-(-x +5x -2x +4x - ) 1 1 =2x5-2x4-7x3-6x2- 4 x+ 4. c, P(0) = 0 nên x= 0 là nghiệm của đa thức P(x) 1 Q(0) = - 4 #0 nên x= 0 không. phải là nghiệm của đthức Q(x) Bài 10(T90). -HS xđ yc của BT. -Nhắc lại cánh cộng trừ đa thức?. + Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày. c.xác KQ.. +Nhắc lại k.thức: . Để các đthức ở trong ngoặc. . Phá ngoặc . Thu gọn đa thức +3 hs lên bảng t.bày, HS dưới lớp nhận xét KQ.. A+B- C = x2-2x+3y-y2-1-2x2 +3y2-5x+y+3-3x2+2xy-7y2+ 3x -5y -6 =(x2-2x2-3x2) –(2x+5x-3x)(5y-3y-y)- (7y2-3y2+y2)+2xy(1+6-3) = -4x2-4x-y-5y2 +2xy-4 A-B+C = 6x2+3y2-3y -10- 2xy. HĐ3: giải bài 12 tr 90. -A+B+C=-6x+11y2-7y-2xy-2. 1 x= 2 là No của đthức. Bài 12. P(x) ta có điều gì? -yc Hs hđ nhóm giải. + các nhóm trao đổi chéo KQ và chấm điểm. + Đưa ra đ,án c.xác. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 1 Ta có P( 2 ) = 0 từ đó. tìm được giá trị của a + các nhóm hđ theo p.công. Trao đổi chéo KQ. 54. 1 Vì 2 là nghiệm của đa thức 1 P(x) nên P( 2 ) = 0 1 1 a.( 2 )2+5. 2 -3 = 0.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. +NX hđ các nhóm.. GV. LÊ THỊ HIỀN. Hoàn thiện bài vào vở.. 1 1 a. 4 - 2 = 0. a=2 Vậy với a = 2 thì đa thức P(x) 1 có nghiệm là 2. 4: Củng cố, luyện tập - Để cộng trừ các đa thức một biến ta làm thế nào? 5: Hướng dẫn về nhà - Xem lại toàn bộ kiến thức đa ôn tập - Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập 9; 13 trang 90; 91 ---------------------------------------------. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7B. sĩ số 29. Vắng…………………. Ngày ……/. /2012….Tiết …………Lớp 7C. sĩ số 31. Vắng…………………. Tiết 66:. ÔN TẬP CUỐI NĂM. A: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và đồ thị - Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép toán trong Q, giải toán chia tỉ lệ, các bài toán về đồ thị hàm số y = ax( a 0) B: Trọng tâm Các phép toán trong Q, tính chất dãy tỉ số bằng nhau C: Chuẩn bị GV: Nội dung ôn tập cho học sinh, thước, máy chiếu HS : Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ D: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra(0’). Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã nghiên cứu song toàn bộ chương trình đại số lớp 7. nay tiến hành ôn tập cuối năm 3: Bài mới. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. Hoạt động của thầy HĐ1 . Thế nào là số hữu tỉ, số thực? . Mối quan hệ về các tập hợp số N;Z; Q; I ; R . Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ là gì?. GV. LÊ THỊ HIỀN. Hoạt động của trò. I: Ôn tập về số hữu tỉ, số thực . Đứng tại chỗ trả lời - Số hữu tỉ là số viết được N Z Q  R I R . Là khoảng cách từ điểm x đến điểm 0 trên trục số. = 2x – x. x. =x. 1 5 1 1 a, 9,6. 2 - (2. 125 - 12 ): 4 48 5  17  .   250   .4 5 2 12   = 2. 17 = 24 – 1000 + 3 17  2911 = -976+ 3 = 3 5 7 4  1, 456 :  4,5. 25 5 b, 18 5 26 19  119    90 = 18 5 5. Bài 2 a, x +x = 0 x. Nên x  0. HĐ2 . Tỉ lệ thức là gì? tính chất của tỉ lệ thức? . Nêu tính chất dãy GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 0 - Số hữu tỉ và số vô tỉ gọi chung là số thực R = QI - Các phép toán trong Q: cộng, trừ, nhân chia, luỹ thừa Giá trị tuyệt đối. Bài 1(T 88) Thực hiện phép tính. b, x+ x = 2x x. a dưới dạng b với a, b Z; b #. x x   x. . Cho học sinh đứng . Làm từng bước tại chỗ làm từng phần. . Gọi hai học sinh lên bảng trình bày. Nội dung. =0–x. x. = -x Nên x  0 II : Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau - Tỉ lệ thức là đẳng thức của. . tỉ lệ thức có hai tính chất. a c  hai tỉ số b d. .Đứng tại chỗ trả lời. 56. - Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI. GV. LÊ THỊ HIỀN. tỉ số bằng nhau?. a c e   Nếu b d f thì a c e a c e a c  e     b d f b d  f b  d  f. 4: Củng cố, luyện tập - HS nhắc lại một số kiến thức ở phần trên Bài 4 Gọi số lãi của 3 đơn vị lần lượt là x; y; z ( triệu đồng) x, y, z >0 x y z   Ta có 2 5 7 và x+y+z = 560. Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có x y z x  y  z 560     40 2 5 7 2  5  7 14. Do đó x = 2. 40 = 80 y = 5. 40 = 200 z = 7. 40 = 280 Vậy số lãi của 3 đơn vị lần lượt là 80 triệu, 200 triệu, 280 triệu 5: Hướng dẫn về nhà - Xem lại phần đã ôn tập - Tiếp tục ôn về phần đồ thị hàm số y = ax (a# 0) và thống kê -------------------------------------------------------. GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7. 57.

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×