Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

giao an 3 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.86 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CUỐI ĐỘ TUỔI 1. Về phát triển thể chất : - Trẻ khoẻ mạnh, cơ thể phát triển cân đối, cân nặng và chiều cao nằm trong kênh A Trẻ trai : + Cân nặng từ 12.9 - 20.8 kg + Chiều cao từ 94.4 - 11.5 cm Trẻ gái : + Cân nặng từ 12.6 - 20.7 kg + Chiều cao từ 93.5 - 109.6 cm. - Biết thực hiện các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế - Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng - Giữ đực thăng bằng trên một chân - Ném xa 2 m bằng 2 tay - Cầm kéo cắt - Rửa tay, lau mặt, đánh răng cởi quần áo có sự giúp đỡ - Cầm được bình rót nước vào cốc. - Nhận biết được một số vật dụng và nơi nguy hiểm. 2. Phát triển nhận thức : - Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò thích tìm hiểu, khám phá đồ vật hay đặt các câu hỏi: Ai đây? cái gì đây?... - Nói được một số đặc điểm nổi bật của sự vật hiện tượng quen thuộc. - Nhận biết được sự thay đổi của sự vật hiện tượng - Nhận biết được tay phải, tay trái của bản thân - Đếm được trong phạm vi 5 - Nhận biết đựơc kích thước khác nhau của 2 đối tượng - Gọi đúng tên hình tròn, hình vuông, hình tam giác - Nhận biết một số nghề phổ biến gần gũi. - Biết họ và tên bản thân, tên của người thân trong gia đình, tên trường, lớp mầm non..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3. Phát triển ngôn ngữ : - Nghe hiểu được lời nói trong giao tiếp đơn giản. - Diễn đạt nhu cầu mong muốn để người khác hiểu. - Trả lời được một số câu hỏi của người khác - Kể lại chuyện dựa theo câu hỏi. 4. Phát triển tình cảm xã hội : - Thích chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi. - Có biểu hiện quan tâm đến ngời thân. - Cảm nhận được một số sắc thái cảm xúc của ngời khác và có biểu lộ phù hợp. - Chấp nhận yêu cầu và làm theo chỉ dẫn đơn giản của người khác. - Biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, xin phép. - Biết bỏ rác đúng nơi quy định, cất dọn đồ dùng đồ chơi. - Cố gắng thực hiện các công việc được giao 5. Phát triển thâm mỹ: - Trẻ biết bộc lộ cảm xúc trước những vẽ đẹp của các sự vật, hiện tượng xung quanh và các tác phẩm nghệ thuật. - Trẻ thích hát, nghe hát, nghe nhạc - Biết hát kết hợp với vận động đơn giản: nhún nhảy, giậm chân, vỗ tay... - Biết sử dụng màu sắc, đường nét, hình dạng tạo ra các sản phẩm đơn giản. - Biết giữ gìn sản phẩm. ***************************************************************************. DỰ KIẾN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ NĂM HỌC 2010- 2011 KHỐI 3 - 4 TUỔI TT. THỜI GIAN. CHỦ ĐỀ Chủ đề lớn. 1. Tháng 9. TRƯỜNG MẦM NON. Chủ đề nhánh. - Ngay hội đên trường của bé. SỐ TUẦN DỰ KIẾN THỰC HIỆN. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 2. Tháng 9 ->10. Bản thân. Tháng 10 ->11. Gia đình- 20-11. Tháng 11 ->12. NGÀNH NGHỀ- 22-12. 3. 4. Những con vật đáng yêu. 5. Tháng 12 -> 01. Tháng 2-> 3 6. THế GIớI THựC VậTtết mùa xuân. 7. GIAO THÔNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG. 8. 9. Tháng 3. Tháng 4 Tháng 4 ->5. Níc vµ 1 sè hiÖn tîng tù nhiªn. Quê hương- đất nướcBác Hồ. - Lớp học thân yêu - Trung thu của bé - Tôi là ai - Cơ thể tôi - Tôi cần gì lớn lên để khoẻ mạnh - Gia đình tôi - Gia đình sống chung 1 mái nhà - Đồ dùng trong gia đình - Ngày hội của cô giáo. 1 1 1 2 1. - Nghề nơng nghiệp - Cháu yêu chú bộ đội - Cháu yêu cô chú công nhân - Bé làm tài xế - Bé làm bác sỹ. 1 1 1 1. -Những con vật nuôi trong gia đình - Những con vật sống dưới nước - Những con vật sống trong rừng - 1 số côn trùng- chim. 1 1 2 1. 1 1 1 1 1. - Em yêu cây xanh - Bé vui đón tết - Mùa xuân của bé - Bé với các loại rau- củ - Moọt soỏ loái quả - Một số loái hoa - Phương tiện giao thông đường bộ- Đường sắt - ngày vui 8/3 - Phơng tiện giao thông đờng thuû- hµng kh«ng - BÐ víi luËt giao th«ng - Níc vµ mïa hÌ - 1 sè hiÖn tîng tù nhiªn. 1 1 1 1 1 1 1 1 1. - Quê hương của em - Thủ đô hà nội - Bác Hồ kính yêu. 1 1 1. 1 1 1.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHỦ ĐỀ :TRƯỜNG MẦM NON- TẾT TRUNG THU ******** I.Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất : * Dinh dữơng- Sức khoẻ: -. Biết một số món ăn thông thường ở trường MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn của mình. -. Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải.. -. Làm quen với các thao tác rửa tay, lau mặt. -. Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn... *Vận động: -. Rèn luyện kỹ năng vận động các nhóm cơ và hô hấp. -. Phối hợp các bộ phận trên cơ thể một cách nhịp nhàng để tham gia các hoạt động như : Bật tại chỗ, Đi theo đường hẹp, bò thấp, đi chạy theo cô... - Biết chơi một số trò chơi vận động phát triển : tay, chân 2. Phát triển nhận thức: -. Biết ngày khai trường: 5/9. -. Tên trường, tên lớp đang học. -. Các loại đồ dùng đồ chơi trong lớp học của bé.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -. Biết tên cô hiệu trưởng, hiệu phó , tên cô giáo chủ nhiệm và công việc của mỗi người, tên bạn bè trong lớp. -. Biết các hoạt động trong ngày của bé. -. Biết giới thiệu về bản thân , sở thích tên tuổi. -. Biết được tên của các bạn trong nhóm biết sở thích của các bạn trong nhóm. -. Biết công việc của cô cấp dưỡng. -. Biết được mối quan hệ của các thành viên trong trường MN. -. Nhận biết các dạng hình tròn, hình vuông... 3. Phát triển ngôn ngữ: -. Bày tỏ mong muốn suy nghĩ của mình bằng lời nói, diền đạt ngôn ngữ mạch lạc. -. Biết lắng nghe cô, bạn, và biết đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi. -. Biết kể các hoạt động của cô của bạn , của mình của các thành viên trong trường MN c. -. Biết đọc các bài thơ câu chuyện có nội dung về trường MN 4. Phát triển thẩm mỹ:. -. Hào hứng tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường lớp. -. Thể hiện các bài hát múa có chủ đề trường MN đúng nhạc nhịp , hồn nhiên có cảm xúc. -. Biết sử dụng các đồ dùng tạo hình tạo các sản phẩm về trường MN một cách cân đối hài hoà. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: -. Thích đến trường MN, thích được giao tiếp với bạn bè thầy cô , thích được quan tâm và giúp đỡ bạn bè thầy cô, thân thiện và hợp tác với bạn bè trong lớp, trong nhóm chơi của mình. -. Lễ phép, kính trọng thầy cô và các bác trong trường MN. -. Giữ gìn và bảo vệ lớp học và đồ chơi của bé. -. Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường: Cất dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng trước và sau khi chơi, không vẽ bậy lên tường, vệ sinh đúng nơi qui định... -. Biết thực hiện một số nội qui của trường, lớp. __________________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II.Mạng nội dung: -. Tªn trêng §Þa chØ cña trêng Ngµy khai gi¶ng C¸c phßng lµm viÖc trong trêng C«ng viÖc cña c¸c thµnh viªn trong trêng MN Các hoạt động trong trờng của trẻ MN B¹n bÌ trong trêng MN Đồ dùng đồ chơi trong trờng. Các hoạt động trong ngày tết trung thu( Múa s tử, rớc đèn ông sao, vui h¸t móa, ph¸ cç trung thu..) C¸c lo¹i hoa qu¶ kÑo b¸nh trong ngµy tÕt trung thu TÕt trung thu lµ tÕt dµnh riªng cho c¸c ch¸u thiÕu niªn vµ nhi đồng Những nét đặc trng của tết trung thu. BÉ VUI TRUNG THU. NGÀY HỘI CỦA BÉ. TRƯỜNG MẦM NON. LỚP HỌC CỦA BÉ. -. Tªn líp C¸c gãc ch¬i trong líp C« gi¸o d¹y Tªn, së thÝch c¸c b¹n trong líp Đồ chơi, đồ dùng trong lớp Các hoạt động hàng ngày của bé Lớp học là nơi đợc cô giáo chăm sóc-dạy dỗ là nơi vui chơi với bạn. Mạng hoạt động: Toán:- Nhận biết hình tròn hình vuông. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. - Nhận biết đồ dùng đồ chơi trong lớp có dạng hình tròn, hình vuông ;độ lớn… - Làm quen đồ dùng đồ chơI trong lớp, ngoài sân theo dấu hiệu về màu sắc, hình dạng, kích thước.. - So sánh các đồ dùng đồ chơi trong trường lớp. để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về trường , lớp mẫu giáo của bé - Vẽ tô màu trường MN,Vẽ, tô màu đồ chơi trong lớp tặng bạn, thực hiện bài tập trong vở TH - Làm tập san về trường , lớp MN.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MN của bé KPKH: - Trß chuyÖn t×m hiÓu vÒ trêng, líp MN cña bÐ( Tªn trêng, líp, tªn b¹n, tªn c«, tªn c¸c loại đồ dùng đồ chơi, tên các phòng làm việc trong trêng MN - C«ng viÖc cña c¸c c« b¸c trong khu vùc chÕ biÕn - Ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c©y cèi trong trêng MN - Ch¬i c¸c trß ch¬i: T×m b¹n th©n - Làm đồ chơi tặng bạn , tặng cô giáo .... Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát : Ngày vui cña bÐ, Em ®i mÉu gi¸o, trêng chóng ch¸u lµ trêng MN, Cháu vẽ ông mặt trời, vui đến trơng - Nghe h¸t : Ngµy ®Çu tiªn ®i häc, ®i häc, bµn tay c« gi¸o, d©n ca tù chän, trêng em - Ch¬i: Tai ai tinh, ai ®oµn giái, bao nhiªu b¹n h¸t, nghe nốt đo thỏ đổi lồng. Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Phát triển thẩm mỹ. TRƯỜNG MẦM NON. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ. Dinh dưỡng sức khoẻ: -Biết một số món ăn thông thường ở trường MN, ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình - Nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân và biết cách sử dụng - Làm quen với thao tác rửa tay lau mặt - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ). Vận động:. ThÓ dôc s¸ng : Trêng chóng ...MN - BËt t¹i chç, ®i ch¹y theo c«, đI theo đờng hep, bò thấp - Ch¬i: Qu¶ bãng n¶y, tÝn hiÖu. Văn học:. Trß chuyÖn vÒ trêng líp MN cña bÐ ChuyÖn: NiÒm vui bÊt ngê, B¹n míi, c©y thø¬c kÎ, mãn quµ cña c« gi¸o... Th¬: BÐ kh«ng khãc n÷a, ch¬i b¸n hµng, t×nh b¹n, c« gi¸o cña em, c« vµ mÑ, bµn tay c« gi¸o.. - Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ¶nh vÒ trêng , líp MN, lµm s¸ch tr¹n vÒ trêng MN. Trò chuyện và nói về tình cảm của trẻ đối với trường, lớp, cô giáo, bạn bè, những cô bác trong trường MN - Đóng vai: Cô giáo, lớp học của bé, cửa hàng đồ dùng đồ chơi của bé, quầy hàng sách - Xây dựng LG : Trường MN Hồng Sơn của bé - Thực hiện một số qui định của lớp - Hợp tác vui chơi với bạn, biét giúp đỡ cô giáo bạn bè - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi - Trò chuyện về tình cảm của trẻ với trường lớp, cô giáo, các bnạ trong lớp, các cô bác trong trường.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH TUầN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ Ngày hội đến trường của bé”(1 TUÂN). Thực hiện từ ngày... đến ngày...... Ngày Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sỏu. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong các góc - TDS: Tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường MN” PTNT: KPMTXH. PTTM: T¹o. h×nh “T« mµu HOẠT ĐỘNG HỌC “ Trß chuyÖn tranh trêng CÓ CHỦ víi trÎ vÒ tr- mÇm non” êng mÇm ĐỊNH non”. PTTM: Â.N - H¸t V§ : “Vui đến trờng” - NH: “ C« gi¸o” - TC: §o¸n tªn b¹n h¸t. PTNN:. TruyÖn “ §«i b¹n tèt”. PTTC:. “§i, ch¹y theo đờng th¼ng” TCV§: “T×m b¹n th©n”. - Góc đóng vai: Cô giáo; Gia đình đưa con đi học - Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề. Tô màu tranh về trường mầm non và các hoạt động của cô, bác trong trường HOẠT mầm non. ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Nối tranh, phân loại đồ chơi. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp trường mầm non của bé HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Nghe kể chuyện. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi” Ai tinh mắt”; “ Ai biến mất”? - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn - Vẽ tự do trên sân. - Tæ chøc ch¬i c¸c trß ch¬i “ §o¸n tªn” - Ôn vận động bài hát: “ Vui đến trờng” - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ §«i b¹n tèt”” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ LỚP HỌC CỦA BÉ”(1 TUẦN). Thực hiện từ ngày....... đến ngày............

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày Thứ hai. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. Thứ sỏu. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Gợi ý cho trẻ quan sát các góc ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về đồ dùng, đồ chơi trong các góc - TDS: . Trường chúng cháu là trường MN PTNT:KPM TXH Lớp học. của bé. PTNN:. PTTM: Tạo hình. PTTC:. “Lµm quen víi đất nặn và cách nặn một số đồ ch¬i gÇn gòi trΔ. “Đi trong ®- Th¬: êng hÑp” ” B¹n TCV§: míi” “Chim sÎ nh¶y bËt. PTTM: Â.N. - Hát và VĐ theo nhạc: “Cháu ®i mÉu gi¸o” - NH: “ C« gi¸o” - TC: “Nghe ©m thanh t×m b¹n”. - Góc đóng vai: Cô giáo; Gia đình đưa con đi học - Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề. Tô màu tranh về đồ dùng, đồ chơi trong lớp của bé; vẽ đường đến lớp. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô đồ dùng, đồ chơi. - Góc sách - chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây lớp học, xây hàng rào; vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến lớp. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Nghe kể chuyện. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi” Ai tinh mắt”; “ Ai biến mất”? - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn” - Vẽ tự do trên sân. - Tæ chøc ch¬i c¸c trß ch¬i “ §o¸n tªn” - Ôn vận động bài hát: “ Vui đến trờng”; “ Bé đi mẫu giáo” - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘ Bạn mới” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ BÉ VUI ĐÓN TÊT TRUNG THU” (1 tuần ) Thực hiện từ ngày....... đến ngày.......... Ngày Thứ hai Hoạt động ĐÓN TRẺ – TDS. Thứ ba. Thứ tư. Thứ năm. - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ý nghĩa của tết trung thu - TDS: Tập theo bài hát “Trường chúng cháu là trường MN”. Thứ sáu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> PTNT:M TXH HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Trß chuyÖn tÕt trung thu” .. PTTM: Tạo hình. PTTM: ÂN. - Hát và VĐ theo nhạc: “Rước đèn “Cïng c« trang dưới trăng” trí đèn lồng, mặt nạ để đón - NH: “ Đêm trung thu” tÕt trung thu” - TC: ”Tai ai tinh”. PTNT:Nhận. biết phân biệt hình tròn , hình vuông. PTTC:. Chạy theo đờng dích dắc” TCV§: “Ríc đèn”. - Góc đóng vai: Cửa hàng bán đèn trung thu - Góc âm nhạc - tạo hình: hát các bài hát về chủ đề. Tô màu tranh về đêm trung thu và các hoạt động của trẻ trong đêm trung thu. HOẠT Cùng cô trang trí đền lồng, mặt nạ ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Phân loại đền lồng, mặt nạ. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh, kể chuyện về đêm trung thu. - Góc xây dựng, lắp ráp: - Nghe kể chuyện về chị Hằng HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi” Rước đèn”; “ Ai biến mất”? TRỜI - Vẽ tự do trên sân. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Tổ chức chơi các trò chơi về chủ đề. - luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Quà trung thu” - Cùng cô chuẩn bị và trang trí đèn lồng, mặt nạ. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.. CHỦ ĐỀ : BẢN THÂN ********** Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng sức khoẻ: - Có khả năng tự phục vụ bản thân, biết tự lực trong công việc vệ sinh cá nhân. Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm, ăn hết suất ăn của mình - Biết ích lợi của việc giữ gìn và chăm sóc sức khoẻ . vệ sinh cơ thể, các bộ phận các giác quan cho bản thân, biết ích lợi của việc luyện tập thể dục thể thao đối với sự phát triển của cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Sử dụng thành thạo, nhận đúng ký hiệu các đồ dùng trong sinh hoạt hàng ngày : Khăn, cốc, bát, thìa, bàn chải, dao kéo.. - Làm quen với các thao tác rửa tay, lau mặt - Có thói quen vệ sinh, thực hiện các hành vi văn minh trong ăn uống( Sinh hoạt): Rửa tay trước sau khi đi vệ sinh, chào mời trước khi ăn, không nói chuyện trong khi ăn.. - Biết đề nghị người lớn giúp khi bị ốm đau..biết giữ gìn và bảo vệ các giác quan - Nhận biết và tránh xa những đồ dùng đồ chơi nguy hiểm đối với bản thân * Vận động: - Có khả năng thực hiện các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân như: đi, chạy, nhảy, leo trèo - Biết chơi một số trò chơi vận động phát triển cơ tay, 2. Phát triển nhận thức: - Có 1 số hiểu biết về bản thân, biết mình giống và khác các bạn qua 1 số đặc điểm cá nhân, giới tính, hình dáng bên ngoài, của cơ thể( Kiểu tóc, màu da, cao, thấp, béo, gầy..) khả năng và sở thích riêng - Có 1 số hiểu biết về các bộ phận cơ thể, tác dụng, cách giữ gìn vệ sinh và chăm sóc chúng - Nhận biết 5 giác quan, tác dụng của các giác quan, hiểu về sự cần thiết phải chăm sóc giữ gìn vệ sinh các giác quan, sở dụng các giác quan để nhận biết phân biệt các đồ dùng đồ chơi, sự vật hiện tượng gần gũi đơn giản trong cuộc sống hàng ngày - Có hiểu biết về 1 số loại thực phẩm khác nhau và lợi ích của chúng đối với sức khoẻ của bản thân - Biết xác định vị trí không gian: Phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau của bản thân trẻ 3. Phát triển ngôn ngữ : - Biết sử dụng từ ngữ phù hợp kể về bản thân, và một số bộ phận của cơ thể, các loại dinh dưỡng cho cơ thể - Biết lắng nghe và tra rlời lịch sự, lễ phép với mọi người - Biết đọc các bài thơ, câu chuyện, các bài đồng dao ca dao có nội dung nói về bản thân và các bộ phận trên cơ thể biết bộc lộ , thể hiện nhứng suy nghĩ cảm nhận của mình với mọi người xung quanh qua lời nói, cử chỉ, điệu bộ.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng một số dụng cụ tạo hình tạo ra một số sản phẩm mô tả hình ảnh về bản thân và người thân với bố cục cân đối, màu sắc hài hoà - Thể hiện những bài hát về chủ đề, biết vận động theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát về bản thân - Biết tô màu các giác quan qua sản phẩm tạo hình 5. Phát triển tình cảm - Xã hội: - Biểu lộ tình cảm , sự quan tâm đến mọi người cảm nhận được cảm xúc của người khác - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường - Biết giúp đỡ mọi người, biết cách ứng xử với bạn bè và người lớn, phù hợp với giới tính của mình - Hiểu được khả năng của bản thân, biết coi trọng và làm theo các qui định chung của gia đình và lớp học __________________________________________________________________________. Mạng nội dung: - 1 số đặc điểm cá nhân: họ và tên, tuổi, ngày sinh nhật, giới tính , những người thân trong gia đình, bạn bè trong lớp - Đặc điểm diện mạo, hình dáng bê ngoài và trang phục - Khả năng sở thích và tình cảm riêng - Cảm xúc, yêu, ghét, giận dỗi, hậnh phúc , vui sướng để có ứng xử và tình cảm phù hợp với những người xung quanh - Tự hào về bản thân và tông trọng mọi người.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TÔI LÀ AI. BẢN THÂN. TÔI CẦN GÌ LỚN LÊN VÀ KHOẺ MẠNH. CƠ THỂ TÔI. - Cơ thể tôi có các bộ phận khác nhau : Đầu, lưng, cổ, ngực , chân, tay.Tác dụng của các bộ phận cơ thể, cách rèn luyện và chăm sóc cơ thể. - Có 5 giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác , xúc giác.Tác dụng của các giác quan, các rèn luyện chăm sóc các giác quan - Giữ gìn vệ sinh cơ thể khoẻ mạnh - Những công việc hàng ngày của tôi. - Tôi được sinh ra và lớn lên - Những người chăm sóc tôi, tôi lớn lên trong sự an toàn và tình yêu thương của người thân trong gia đình và ở trường MN - Dinh dưỡng hợp lý, giữ gìn sức khoẻ, vệ sinh cơ thể sạch sẽ , cơ thể khoẻ mạnh - Môi trường tôi sống luôn xanh- sạch đẹp đảm bảo an toàn - Đồ dùng cá nhân, đồ chơi của tôi. Mạng hoạt động: Toán:- Dạy trẻ nhận biết phía trên, phía dưới,. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. phía trước, phía sau của bản thân trẻ Trẻ nhận biết các loại quả, bánh, đồ dùng bằng các dạng hình tròn, hình vuông, TC: Tay phải, tay trái của bé KPKH: - Trß chuyÖn vÒ ngµy sinh nhËt cña bÐ (, lµm quµ sinh nhËt tÆng b¹n..) - Trß chuyÖn vÒ c¸c gi¸c quan- Kh¸m ph¸ vÒ c¸c c¬ quan : ThÝnh gi¸c, thÞ gi¸c, khøu gi¸c, vÞ gi¸c xóc gi¸c( ch¬i c¸c trß ch¬i vÒ c¸c gi¸c quan) BÐ cần làm gì để giữ gìn vệ sinh cơ thể khoẻ ăn đủ 4 nhãm thùc phÈm, ch¬i c¸c trß ch¬i víi tay ph¶i, tay tr¸i - Trò chuyện về nhu cầu dinh dỡng đối với cơ thể. để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề - Vẽ tóc cho khuôn mặt của bé, nặn hình của bé, tô màu các bộ phận trên cơ thể, lắp ráp hình bé tập thể dục, đồ chơi của bé, làm tranh tặng bạn.. - Vẽ , nặn các loại quả( Dài, tròn, chùm quả..), nặn kính đeo mắt - Làm tập san về chủ đề. Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát : Mừng sinh nhËt, Tay th¬m tay ngoan, qu¶ g×, 5 ngãn tay ngoan, c¸i mòianhayx l¾ng nghe, t×m b¹n th©n.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Quần áo và 1 số đồ dùng của bé. - Nghe h¸t : Ru con, ba ngän nÕn, cho con, bµn tay mÑ, d©n ca tù chän - Ch¬i: Tai ai tinh, ai ®oµn giái, bao nhiªu b¹n h¸t, nghe nốt đo thỏ đổi lồng, nghe thấu đoán tài, nào mình cïng h¸t. Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Phát triển thẩm mỹ. BẢN THÂN. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ Trò chuyện về bản thân, các bộ phận trê cơ thể, tác dụng của các cơ quan - Đóng vai: Mẹ con, phòng khám tuổi thơ, siêu thị đồ dùng đồ chơi của bé - Xây dựng: Công viên tuổi thơ - Thực hiện một số qui định của lớp - Hợp tác vui chơi với bạn - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi - Luyện tập tự phục vụ bản thân dọn dẹp đồ chơi và vệ sinh nhóm lớp. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình - Nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân - Làm quen với thao tác rửa tay lau mặt - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống Sinh hoạt Vận động: Thể dục sáng: Ồ sao bÐ kh«ng l¾c -Bật về trớc, đi chạy theo đờng hẹpBò thấp, Tung bóng, đi ngang bớc dån – trÌo ghÕ, tung bãng - Ch¬i: TÝn hiÖu, b¾t bím. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ Tơi là ai ”(1 TUẦN ) Thời gian từ ngày …. Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Trò chuyện về trẻ, nơi sinh, nơi ở sở thích - TDS: Tập với bài ồ sao bé không lắc. PT TC: PT NT: PT NN : PT NT: - Đi trên ghế - Trß chuyÖn Th¬: Lêi D¹y trÎ so s¸nh TD vÒ ngµy sinh chµo sự khác biệt về - Trò chơi nhËt cña bÐ chiÒu cao cña 2 tung cao đối tợng. PT TM: Hát: Mừng sinh nhật Nghe hát: Ba ngọn nến.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoặc tạo hình :Vẽ tóc của bé Vận động: Về đến nhà, cầm tay nhau cùng xoay, tạo dáng, ai nhảy khéo nhất Mục đích: Quan sát thời tiết, vẽ bạn trai, bạn gái, quan sát trang phục cách bạn, quan sát bạn trai, bạn gái h¬n n÷a. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Góc phân vai: Trò chơi mẹ con, siêu thị đồ dùng của bé, phòng khám tuổi thơ Góc xây dựng: Xây dựng nhà của bé, xếp đường vào nhà bé, xếp hình bé tập thể dục, cơ thể của bé Góc học tập: Chơi lô tô phân biệt đồ dùng theo giới tính, so sánh, nhiều hơn, ít hơn. Thực hành đo chiều cao giữa hai bạn với nhau cao hơn, thấp hơn So sánh đồ dùng, đồ chơi khám phá về bản thân Góc âm nhạc: Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề Góc tạo hình: Cắt, dán, vẽ, nặn, tô màu tranh về bản thân, sở thích Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, in hình bàn tay, bàn chân trên cát. - Hướng dẫn - Làm quà tặng - Làm tóc cho - Làm quen bài - Biểu diễn văn trò chơi, nói bạn. bé mới: Mừng sinh nghệ. đúng tên bạn - Bình cơ bé - Bình cơ bé nhật - Phát phiếu bé - Bình cơ bé ngoan ngoan - Bình cơ bé ngoan ngoan ngoan - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: cơ thể bé (1 tuần) - Thời gian từ ngày Ngày Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. PT nhận thức Toán:PB tayphải, tay trái của bản thân. PT thẩm mỹ Dạy hát + VĐ cái mũ Nghe hát: Ru con. Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát. - Đón trẻ: Trò chuyện về trẻ, nơi sinh, nơi ở sở thích - TDS: Tập với bài ồ sao bé không lắc. PT thể chất PT nhËn thøc PT ngôn ngữ - tung bĩng PPKH: Chuyện: bằng hai tay Tìm hiểu về Mỗi người một - Trß ch¬i b¾t cái mũi việc chíc t¹o d¸ng .Hoặc :Một số bộ phặn trên cơ thê.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Vận động: Ban kèn hơi, thi ai nhanh, bịt mắt bắt dê, mũi cằm tai, tạo dáng Mục đích: Dùng phấn vẽ bàn tay, quan sát trang phục bạn trai, bạn gái, nhặt lá cây, vẽ tự do , quan sát các bộ phận của cơ thể. Góc phân vai: Gia đình bác sỹ Gúc xõy dựng: Xây dựng công viên tuổi thơ, lắp ghép đồ, đồ chơi trong công viên Gãc häc tËp: Hoµn thµnh vë to¸n, ghÐp c¸c bé phËn trªn khu«n mÆt, ch¬i trß ch¬i víi h×nh häc, xem tranh ¶nh, lµm tËp san 4 nhãm dinh dìng Góc âm nhạc: Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề Gãc t¹o h×nh: C¾t, d¸n, vÏ, nÆn, t« mµu tranh vÒ b¶n th©n, së thÝch Gãc thiªn nhiªn: In h×nh bµn tay, bµn ch©n trªn c¸t. - Tìm hiểu tác - Ôn các bài hát: - Trang điểm - Đọc bài thơ: - Lau chùi các góc dụng của đôi Cái mũi, bạn ở khuôn mặt của Tâm sự của chơi bàn tay. đâu bé, làm tóc cho cái mũi - Phát phiếu bé ngoan - Bình cờ bé - Bình cờ bé bé - Bình cờ bé - Chơi tự do ngoan ngoan - Bình cờ bé ngoan - Chơi tự do - Chơi tự do ngoan - Chơi tự do - Chơi tự do KẾ HOẠCH TUẦN. CHỦ ĐỀ NHÁNH:. “ tôi cần gì lớn lên và khoẻ mạnh - Thời gian từ ngày. Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG. - Đón trẻ: Trò chuyện về trẻ, nơi sinh, nơi ở sở thích - TDS: Tập với bài ồ sao bé không lắc. PT thể chất - Đập bóng xuống sàn và bắt bóng. PT nhận thức PT ngôn ngữ Trò chuyện về Thơ: Thỏ bông 4 nhóm dinh bị ốm dưỡng cần thiết cho cơ thể. PT nhận thức PT thẩm mỹ : Phân biệt phía Dạy hát: Quả gì; trên, phía dưới , Nghe hát: Em yêu phía trước , phía cây xanh sau của bản thân Trò chơi: Ai nhanh nhất.. Vận động: Lộn cầu vồng, kéo co, bắt chước tạo dáng Mục đích: Quan sát một số loại quả, quan sát thời tiết, nhặt lá vàng rơi, vẽ tự.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> do, làm quen thơ. NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Góc phân vai: Gia đình, cửa hàng ăn uống Gúc xõy dựng: Xây dựng công viên tuổi thơ, lắp ghép đồ dùng đồ chơi trong công viên Góc học tập: So sánh chiều cao 2 - 3 đối tợng, phân loại thực phẩm theo nhóm bằng lô t«. Góc âm nhạc: Hát múa với nhạc cụ các bài về chủ đề Gãc t¹o h×nh: C¾t, d¸n, vÏ, nÆn, t« mµu tranh vÒ b¶n th©n, së thÝch Gãc thiªn nhiªn: Ch¨m sãc c©y c¶nh - Vẽ rau quả - Nghe chuyện: - Hướng dẫn trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa - Sắp xếp đồ dùng đồ mà trẻ thích. Đôi bạn tốt cách ăn trái cây. tay, lau mặt đúng chơi gọn gàng, đúng - Bình cờ bé - Bình cờ bé - Bình cờ bé thao tác nơi quy đinh. ngoan ngoan ngoan - Bình cờ bé ngoan - Phát phiếu bé ngoan - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do. ***********************************************************. CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH - NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO. ************* Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất a. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Phân biệt lợi ích của 4 nhóm thực phẩm , biết lực chọng các thực phẩm theo sở thích của gia đình , kể được tên một số món ăn ở nhà và cách chế biến đơn giản. - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và những người thân trong gia đình, có thói quen và thực hiện đúng các thao tác vệ sinh rửa tay, lau mặt, biết tiết kiệm điện nước khi sử dụng - Biết nhận đúng ký hiệu đồ dùng và sử dụng đúng đồ dùng cá nhân của mình - Biết giữ vệ sinh môi trường không vứt rác bừa bài, không vẽ bẩn lên tường.. - Biết mặc, cởi trang phục khi thời tiết thay đổi, hoặc bị ướt, bẩn và biết để đúng nơi qui định - Nhận biết được 1 số vật dụng, nơi nguy hiểm và cách phòng tránh - Biết nói với người lớn khi bị ốm, mệt và bị đău b. Vận động:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các hoạt động: - Tung bóng, trừơn sấp- đập bóng, đi ngang bước dồn- trèo ghế, ném xa, trườn sấp- đập bóng - Thực hiện sự khéo léo của đôi bàn tay: Rót nước không đổ, làm bánh, .. 2. Phát triển nhận thức: - Biết họ và tên, giới tính, tuổi, ngày sinh và những người thân của bé - Biết địa chỉ gia đình, các thành viên trong gia đình( ông , bà, Bố , Mẹ) biết công việc của các thành viên và mối quan hệ của các thành viên trong gia đình - Tình cảm và trách nhiệm của những người thân trong gia đình - Trẻ hiểu 1 số nguyên tắc đơn giản trong gia đình - Biết một số kiểu nhà khác nhau, một số đồ dùng trong gia đình - Biết ngày 20 - 11 là ngày hội của cô giáo - Trẻ hiểu nhu cầu của gia đình ( ăn mặc, vui chơi, quan tâm lẫn nhau..) - Được hoạt động , vui chơi và nghỉ ngơi một cách hợp lý - Nhu cầu mua sắm các loại đồ dùng trong gia đình và biết được tên công dụng, chất liệu, cách giữ gìn và bảo quản đồ dùng - Dạy trẻ nhận biết hình tam giác, tạo nhóm đồ vật, tiếp tục nhận biết hình vuông hình tròn 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết bày tổ tình cảm, nhu cầu, mong muốn, suy nghĩ của mình bằng ngôn ngữ, biết lắng nghe và trả lời câu hỏi -Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự, phù hợp với hoàn cảnh gia đình - Có thể miêu tả mạch lạc về một số đồ dùng của gia đình - Biết đọc các bài thơ, câu chuyện, các bài đồng dao ca dao có nội dung về gia đình, về thầy cô giáo - Hình thành kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép, lịch sự phù hợp với hoàn cảnh gia đình, thầy cô giáo 4. Phát triển thẩm mỹ: -Biết tạo các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối . màu sắc hài hoà về các đồ dùng trong gia đình, các kiểu nhà, các thành viên trong gia đình, về thầy cô giáo - Biết thể hiện cảm xúc khi thể hiện các bài hát, múa về chủ đề.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Nhận ra cái đẹp của nhà cửa thông qua sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình, và biết thể hiện thái độ phù hợp - Thực hiện nghiêm túc một số nguyên tắc chuẩn mực trong gia đình : cảm ơn, xin lỗi, lễ phép với người lớn , sắp xếp đồ dùng gọn gàng.. - Biết giữ gìn và bảo vệ môi trường, thực hiện tốt nề nếp vệ sinh cá nhân và môi trường trong gia đình - Hình thành 1 số kỹ năng ững xử, tôn trọng lẫn nhau trong gia đình theo truyền thống của người việt nam - Tình cảm của mình đối với cô giáo - Có những việc làm tốt kính dâng lên thầy cô nhân ngày lễ - Kính trọng lễ phép và biết ơn thầy cô. Mạng nội dung: ===== - Các thành viên trong gia đình:Tôi, bố mẹ, anh, chị, em( Họ tên, sở thích, ngày sinh..) - Công việc các thành viên trong gia đình - Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình, bé tham gia vào các hoạt động của gia đình vào các ngày nghỉ, ngày lễ, - Họ hàng( ông, bà, cô, dì, chú bác..). - Địa chỉ gia đình - Nhà : Là nơi gia đình chung sống , phải thường xuyên dọn dẹp và giữ gìn sạch sẽ - Có nhiều kiếu nhà khác nhau( nhà 1 tầng, 2 tầng, nhà tranh, nhà ngói, nhà sàn.. - Dùng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây nhà : xi măng, sắt thép , tranh , tre, nứa, mét,… - Kỹ sư xây dựng, thợ mộc, thợ cơ khí,.. là những người xây nên ngôi nhà.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Gia đình sống chung một mái nhà. GIA ĐÌNH TÔI. GIA ĐÌNH 20 - 11. NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO. - Ngày 20- 11 là ngày hội của các thầy cô giáo - Tình cảm và công việc của cô giáo - Tình cảm của các em học sinh đối với thầy cô nhân ngày lễ 20- 11 - 1 số hoạt động trong ngày hội của thầy cô giáo. NHU CẦU GIA ĐÌNH. - Đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại của gia đình - Gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc: các hoạt động cùng nhau, các ngày kỷ niệm của gia đình, cách thức đón tiếp khách.. - Gia đình cần được ăn mặc đầy đủ, ăn uống hợp vệ sinh, hợp lý các loại thực phẩm, cần cho bữa ăn gia đình, học cáh giữ gìn đồ dùng trong gia đình và đồ dùng các nhân - Chất liệu làm ra các đồ dùng. Mạng hoạt động: ======. Toán:- Dạy trẻ tạo thành nhóm đồ vật, tiếp tục. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác. cho trẻ nhận biết hình vuông hình tròn - Dạy trẻ phân biệt 1 và nhiều ;tạo nhóm theo dấu hiệu cho trước……. - Nhận biết hình dạng kích thước ngôi nhà, nhận biết số nhà, số điện thoại, biển số xe máy KPKH:- Trò chuyện về gia đình của bé ( Nhu cầu trong gia đình vui chơi giải trí , nghỉ ngơi..) - Trß chuyÖn vÒ c« gi¸o cña em ( t×nh c¶m cña c¸c cháu đối với cô và ngợc lại, một số công việc của c« gi¸o..) - Một số đồ dùng trong gia đình - Vẽ, tô màu, nặn các đồ dùng có trong gia đình - VÏ, t« mµu hoa, tranh, ¶nh, lµm bu thiÕp tÆng c« gi¸o. nhau để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề - tô màu tranh về gia đình - Vẽ, tô màu tranh, ảnh, làm bưu thiếp tặng cô giáo - Làm tập san về chủ đề - Làm 1 số đồ dùng trong gia đình bằng các loại phế liệu. Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Nhà của t«i, ch¸u yªu bµ, chiÕc kh¨n tay, hoa bÐ ngoan - Nghe h¸t : Ru con, ba ngän nÕn, c« gi¸o em, bè lµ tÊt c¶, d©n ca tù chän - Ch¬i: H¸t theo tay c«, nhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t bao nhiêu bạn hát, nghe nốt đo thỏ đổi lồng,.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Phát triển thẩm mỹ. GIA ĐÌNH 20 - 11. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ Dinh dưỡng sức khoẻ: - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và cho mọi người - Ăn đủ 4 nhóm thực phẩm, tiết kiệm điện nước - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống Sinh hoạt Vận động: Thể dục sáng: Thật đáng yêu - Tung bãng, trên sÊp- ®Ëp bãng, ®I ngang bíc dån – trÌo ghÕ, nÐm xa , trên sÊp- ®Ëp bãng - Ch¬i: B¾t bím, chã sãi xÊu tÝnh. Văn học:. Trò chuyện về gia đình, về c« gi¸o cña em ChuyÖn: Nh«t cñ c¶i, ba c« tiªn, c« bÐ quµng kh¨n đỏ, Sự tích hoa dạ hơng, hoa cóc tr¾ng Th¬: c« vµ mÑ, mÑ vµ con, thá b«ng bÞ èm, th¨m nhµ bµ, th¬ng «ng - Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ¶nh vÒ chñ đề. Trò chuyện về gia đình, đồ dùng trong gia đình, cô giáo .. - Đóng vai: Gia đình, Phòng khám siêu thị đồ dùng gia đình, cửa hàng bán các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm.. - Xây dựng: Xây nhà của em- Xây khu chung cư - Thực hiện một số nề nếp trong gia đình - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi - Biết chăm sóc cây cảnh, chơi cát nước - Biết quan tâm giúp dỡ công việc trong gia đình - Trò chuyện về tình cảm của những người thân trong gia đình. ________________________________________________________________.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ GIA ĐÌNH CỦA BÉ”. Thực hiện từ ngày.... đến ngày......... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về gia đình trẻ: tên bố, mẹ, anh, chị, em của trẻ. Nghề nghiệp của bố mẹ. Nhà bé ở dâu? Bé thích làm gì ở nhà? - TDS: tập các động tác :HH1 ; T1;B1;C1;B1(Xem sách hưỡng dẫn thực hiện) PTNT:KPMTXH PTTC: PTNN: PTNT: PTTM: ÂN TruyÖn “TrÌo qua “ Nhæ cñ Dạy trẻ phân - Hát và VĐ theo HOẠT “ Trß chuyÖn nhạc: “Hoa bé ghÕ” biệt 1 và c¶i” ĐỘNG HỌC víi trÎ vÒ gia TCV§: ngoan”Hoặc “Cả đình của bé” CÓ CHỦ nhiều “T×m b¹n nhà thương nhau” ĐỊNH th©n - NH: “ Cho con” - TC: “ ai ®o¸n giái” ĐÓN TRẺ TDS. - Góc đóng vai: Bế em; Nấu ăn; Bác sỹ; Bán hàng: Đi mua sắm đồ dùng gia đình, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng sinh nhật. Tô màu người thân trong gia đình; nặn quà tặng người thân; vẽ quả theo ý HOẠT thích. ĐỘNG GÓC - Góc toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình.. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về các kiểu gia đình( sưu tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi bày trong nhà…..;. - Quan sát một số loại rau ở vườn trường. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn TRỜI - Vẽ tự do trên sân….. - Cùng cô dán ảnh gia đình lên bảng. HOẠT - Trò chuyện về gia đình. ĐỘNG - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ Nhæ cñ c¶i” CHIỀU - Kể những việc bé làm đợc để giúp đỡ bố, mẹ, ông, bà..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hoan thành sản phẩm theo chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH:. “ NGÔI NHÀ GIA ĐÌNH Ở”. Thực hiện từ ngày... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ngôi nhà của trẻ: nhà là nơi gia đình cùng ở, ĐÓN TRẺ - ăn, chơi, ngủ; cả gia đình cần chăm sóc, giữ gìn nhà sạch, đẹp. TDS Quan sát góc gia đình và đàm thoại về các phòng trong góc đó. - TDS: HH1 ; T1;B1;C1;B1(Xem sách hứơng dẫn thực hiện) PTNT:KPMT XH. PTTM: Tạo hình. PTTC:. PTNN:. PTTM: ÂN. - H¸t vµ V§ theo Truyện nh¹c: “Nhµ cña “ Ba cô t«i” “ VÏ nhµ tiên” - NH: “ Con chim cña bД vµnh khuyªn” Hoặc thơ - TC: “ Ai ®o¸n “Em yêu nhà giái” em” - Góc đóng vai: Đóng vai các thành viên trong gia đình; Sắp xếp góc chơi gọn gàng; mời công nhân đến xây dựng, sửa chữa nhà ở. - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn các bài hát về chủ đề. Vẽ,Tô màu ngôi nhà theo ý thích; xé dán ngôi nhà; Cùng cô làm đồ chơi trang HOẠT trí góc gia đình và dùng rơm, rạ, lá cây...và hồ dán để làm thành các ngôi nhà ĐỘNG GÓC khác nhau. - Gúc học tập :Xếp đồ dùng gia đình; So sánh nhà cao – thấp. Xem tranh vÒ c¸c kiÓu nhµ. Lµm s¸ch tranh vÒ c¸c kiÓu nhµ ( su tÇm ¶nh thËt). - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: + X©y nhµ cã nhiÒu phßng kh¸c nhau - Gãc thiªn nhiªn: X©y c¸c kiÓu nhµ trªn c¸t. - Quan sát các kiểu nhà khác nhau. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Về đúng nhà mình”; “ Nhà cháu ở đâu?” TRỜI - Vẽ tự do trên sân…v..v.. - Vận động nhẹ - Cïng c« d¸n ¶nh c¸c kiÓu nhµ lªn b¶ng. HOẠT - Trò chuyện về các kiểu nhà, địa chỉ nơi gia đình ở. ĐỘNG - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ Ba c« tiªn” - KÓ vÒ ng«i nhµ cña m×nh. CHIỀU - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. “ Trß chuyÖn vÒ HOẠT ĐỘNG CÓ ng«i nhµ CHỦ ĐỊNH cña bД. “Tung bóng cho cao” TCVĐ: “Về đúng nhµ m×nh” - TC: “ Ai ®o¸n giái”. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ NHU CẦU GIA ĐÌNH” (TUẦN 1).

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thực hiện từ ngày.. đến ngày...... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về : công việc của người lớn trong gia đình; Ttrẻ ĐÓN TRẺ – làm gì ở nhà, trẻ giúp gì cho bố mẹ; Trong ngày nghỉ gia đình thường đi đâu/ TDS làm gì? - TDS: HH2 ; T2;B1;C1;B1(Xem sách hướng dẫn thực hiện) PTNT:KP PTTM: PTTC: PTNN: PTTM: ÂN T¹o h×nh “Đi theo đường TruyÖn KH - Hát và VĐ theo “ C« bÐ “Tìm hiểu HOẠT quµng kh¨n nhạc: “Cả nhà thương “ VÏ ma, thẳng đầu đội ĐỘNG HỌC về một số vật hoặc tay nhau” đỏ” đờng đi” CÓ CHỦ - NH: “ Khóc h¸t ru đồ dùng HoÆc th¬: mang vật” ĐỊNH ” Chia b¸nh” cña ngêi mÑ trΔ TCV§: GĐ” - TC: “ Nghe tiÕng “Tìm đúng hát tìm đúng nhà m×nh” - Góc đóng vai: Gia đình; Bán hàng: Đi mua thực phẩm nấu ăn, mua quà tặng người thân nhân ngày sinh nhật. - Góc nghệ thuật : Nghe vµ biÓu diÔn v¨n nghÖ mõng sinh nhËt. Vẽ đờng đi, ma rơi, nặn bánh mỳ, bánh rán, vẽ theo ý thích. HOẠT - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tơng ứng với các thành viên trong gia ĐỘNG GểC đìn, phân biệt 1 và nhiều các đồ dùng trong gia đình; bát to – bát nhỏ; những chiếc giày tìm đôi - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về gia đình.Làm sách tranh về gia đình( su tầm ảnh thật). - Góc xây dựng, lắp ráp: xêp cây, hàng rào, đờng đi, xếp trang trại chăn nuôi - Quan sát một số loại rau, cây cối, con vật làm thực phẩm cho con người ở HOẠT vườn trường. ĐỘNG - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. NGOÀI - Chơi: “ Tự chọn TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Trò chuyện, đàm thoại về các kỷ niểmtong gia đình như: sinh nhật, mừng thọ, 8/3... và ngày giỗ( nếu có) HOẠT ĐỘNG - Tập kể lại chuyện: “ Cô bé quàng khăn đỏ” CHIỀU - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ bố, mẹ, ông, bà. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ NHU CẦU GIA ĐÌNH” (TUẦN 2) Thực hiện từ ngày.... đến ngày...... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ. - Đón trẻ: Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình bé( bàn, ghế, giường, tủ,.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> bát, đĩa...) do con người làm ra nên cần giữ gìn đồ dùng cẩn thận và tiết kiệm điện nước. - TDS: HH2 ; T2;B2;C2;B1(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTTC: PTNN: PTTM: ÂN PTTM: Tạo PTNT:Toán TruyÖn - H¸t vµ V§ theo HOẠT hình Dạy trẻ tạo “Trèo qua ghế “ ChiÕc Êm nh¹c: “C¶ nhµ thĐỘNG HỌC “ Nặn bánh nhóm theo sµnh në ¬ng nhau” CÓ CHỦ mỳ” dấu hiệu cho ,chạy nhanh hoa” - NH: “ Cho con” ĐỊNH 10m ” HoÆc th¬: - TC: “ ai ®o¸n giái trước ”” - Góc đóng vai: Bế em; Nấu ăn: nấu các món ăn mà trể thích, giới thiệu thức ăn đã nấu và lợi ích của các loại thực phẩm. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ cuộn len; nặn theo ý thích; tô màu các đồ dùng trong gia đình; Lầm đồ chơi từ nắp bia, sỏi, lá cây HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng với các thành viên trong gia đình..; giới thiệu cách dùng lửa, điện trong lớp an toàn. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về các đồ dùng trong gia đình.Làm sách tranh về các đồ dùng trong gia đình( sưu tầm ảnh thật hoặc lô tô). - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp bàn ghế, tủ, giá sách, đồ chơi bày trong nhà. - Quan sát một số loại rau ở vườn trường. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ về đúng nhà mình” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Trò chuyện , kể về các đồ dùng, vị trí của những đồ dùng trong nhà HOẠT - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ ChiÕc Êm sµnh në hoa” - Kể những việc bé làm đợc để giúp đỡ bố, mẹ, ông, bà. ĐỘNG - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. CHIỀU - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. TDS. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ NGÀY HỘI CỦA CÔ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ngày 20/11 - TDS: HH2 ; T2;B2;C2;B1(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:KPKH. PTTM: Tạo. “ Trß chuyÖn hình víi trÎ vÒ ngµy “ VÏ hoa “ héi cña c«” hoÆc “Gãi quµ tÆng c«”. PTTC:. PTNN:. PTTM: ÂN. Th¬: - H¸t vµ V§ “BËt, nh¶y t¹i ” MÑ vµ c«” theo nh¹c: “C« vµ mÑ” chç” - NH: “ C« TCV§: gi¸o” “Chim sΔ - TC: “ ai ®o¸n.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> giái” - Góc đóng vai: Cô giáo - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ mừng ngày hội của cô. HOẠT Vẽ hoa, gói quà tặng cô ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Xếp đồ dùng tương ứng . - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh về chủ để. Làm sách tranh về chủ đề. - Góc xây dựng, lắp ráp:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Trò chuyện về công việc của cô giáo. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi tặng cô - Chơi: “ Giúp cô tìm bạn’ - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Trò chuyện về chủ đề. - Kể những việc bé làm được để giúp đỡ cô giáo. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. CHỦ ĐỀ: “. MỘT SỐ NGHỀ” ***********. I.MỤC TIÊU:. 1. Phát triển thể chất: * Dinh dưỡng và sức khỏe: - Giới thiệu cho trẻ biết một số nghề liên quan đến cung cấp thực phẩm, bảo vệ sức khỏe. - Biết ăn uống đủ chất để khi lớn lên đủ sức khỏe làm việc. - Hợp tác với bác sỹ khi được khám bệnh. - Tránh nơi nguy hiểm ở các khu vực sản xuất. An toàn với một số dụng cụ của nghề: Mối nguy hiểm khi nghịch và nhặt bơm kim tiêm( vì dễ bị lây nhiễm bệnh...) * PTVĐ: - Phát triển các vận động: đi, chạy, ném xa; làm đoàn tàu 2. Phát triển nhận thức: * KPKH: - Trẻ biết tên gọi, sản phẩm và ích lợi của một số nghề. - Trẻ biết tên gọi của từng nghề. - Trẻ biết mối liên hệ đơn giản giữa các nghề..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> * LQVT: - Trẻ biết phân nhóm các dụng cụ theo nghề. - Trể phân biệt được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật - Biết ghép đôi tương ứng 1 – 1. - Biết nối đúng dụng cụ với nghề hoặc nghề với sản phẩm làm ra.. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Trẻ biết trả lời và đặt các câu hỏi: Ai? Cái gì? làm nghề gì? làm ra sản phẩm gì? - Mô tả đặc điểm, sản phẩm của một số nghề. - Kể chuyện về nghề nghiệp của bố mẹ. 4. Phát triển thẩm mý: - Biết cầm kéo cắt, dán, tô màu các trang phục của một số nghề khác nhau. - Biết hát tự nhiên và vận động minh họa đơn giản theo bài hát về chủ đề. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Trẻ yêu quí các nghề trong xã hội. - Biết giữ gìn đồ dùng, sản phẩm của các nghề. - Biết cùng cô tạo đồ dùng đồ chơi từ phế liệu. II. MẠNG NỘI DUNG: - Công nhân làm việc trong nhà máy/ nông truờng. - Làm ra một số sản phẩm: máy móc/ đồ dùng dụng cụ phục vụ cho con người, cho các nghề. - Tùy điều kiện thực tế để giới thiệu với trẻ một số nghề cụ thể: Công nhân nhà máy sản xuất xe đạp/ xe máy; nhà máy xay xát gạo; nông trưòng trồng chè, cà phê.... - lái ô tô, tắc xi, lái tàu hỏa, lái máy bay. - Trang phục : trang phục phù hợp với từng nghề. - Phương tiện và đặc điểm đặc trưng.. Ngheà taøi xeá. Cháu yêu cô chú công nhân. MỘT SỐ NGHỀ. Chú bộ đội. bé tập làm bác sỹ Bác nông dân.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Bộ đội/ chiến sỹ là người có nhiệm vụ bảo vệ an ninh Tổ Quốc. - Trang phục: Màu xanh lá cây. - Súng, đạn là vũ khí giúp bộ đôị chiến đấu.. - Trẻ biết công việc của bác nông dân . - Sản phẩm bác nông dân làm ra. - Những công cụ để bác nông dân làm việc.. - Tên gọi: bác sỹ, y tá, hộ lý. - Công việc: Khám và chữa bệnh, phục vụ bệnh nhân. - Trang phục: màu trắng/ màu xanh. - Một số đồ dùng: ống nghe, bơm kim tiêm, máy chụp. III . MẠNG HOẠT ĐỘNG. Toán:- Dạy trẻ nhận biết sự khác biểt rõ nét về. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. độ lớn giữa 2 đối tượng , sử dụng đúng từ to hơnnhỏ hơn phân biệt to hơn – nhỏ hơn - Nhận dạng 1 số sản phẩm từ ngành nghề KPKH: - Trß chuyÖn vÒ ngµy 22-12 hoÆc vÒ bé đội - Trß chuyÖn vÒ nghÒ n«ng, nghÒ thî may TËp lµm c« thî may, tËp lµm mét sè c«ng viÖc cña nghÒ n«ng th«ng qua tranh - Trß chuyÖn vÒ c«ng viÖc cña ngêi b¸n hµng vµ mua hµng, ch¬i trß ch¬i b¸n hµng - Trò chuyện một số nghề truyền thống ở địa phơng, làm một số sản phẩm của làng nghề - Vẽ, tô màu, nặn sản phẩm đồ dùng ngành nghề - VÏ, t« mµu hoa, tranh, ¶nh, lµm bu thiÕp tÆng chú bộ đội. để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề - Hướng dẫn trẻ làm đồ chơi từ rơm , rạ hoặc len.. - Vẽ theo ý thích - Vẽ, tô màu tranh, ảnh, làm bưu thiếp tặng chú bộ đội - Làm 1 số đồ dùng bằng các loại phế liệu. Phát triển nhận thức. Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Gác trăng, chú bộ đội, cháu thơng chú bộ đội, - Nghe h¸t : Xe chØ luån kim, MiÒn nam cña em, H¹t gạo làng ta, ngày mùa, màu áo chú bộ đội..dân ca tự chän - Ch¬i: H¸t theo tay c«, nhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t bao nhiêu bạn hát, nghe nốt đo thỏ đổi lồng, Phát triển thẩm mỹ.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Phát triển thể chất. NGÀNH NGHỀ. 22-12 Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Ăn đầy đủ 4 nhóm thực phẩm , ăn hết suất của mình - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ). Vận động:. Thể dục sáng: Tập động tác - NÐm xa- ch¹y10m, bß cao, ném đích nằm ngang, bò cao- chui qua cæng - Ch¬i: §uæi bãng, gÊu vµ ong, nh¶y qua suèi nhá. Văn học:. Trß chuyÖn vÒ ngµnh nghÒ ChuyÖn: ThÇn s¾t, g¹ch vµ ngãi, b¸c sÜ chim, ba chó lîn con, ngêi b¸n mò rong, chim thî may Th¬: Chó gi¶i phãng qu©n, em lµm thî x©y, lµm nghÒ nh bè, ®i bõa, lµm b¸c sÜ, chiªc cÇu míi, kÓ chuyÖn bÐ nghe - Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ¶nh vÒ chñ đề. Trò chuyện về ngành nghề - Đóng vai: Cô giáo, cửa hàng bán các sản phẩm ngành nghề các loại hoa, bưu thiếp, quà lưu niệm..cửa hàng uốn tóc, hiệu cắt tóc - Xây dựng: Xây doanh trại bộ đội, xây cánh đồng lúa, xây khu nhà cao tầng, xây siêu thị - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, trước và sau khi vui chơi - Đoàn kết hợp tác,vui vẻ đoàn kết hợp tác hoàn thành nhiệm vụ - Chăm sóc cây cảnh- chơi cát nước - Trò chuyện thẻ hiện ước mơ của mình lớn lên thích làm nghề gì?. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ BÉ TẬP LÀM TÀI XẾ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nghề tài xế. - TDS: Tập với bài : “Đu quay” PTTCXH “ Trò chuyện với trẻ vể công việc của các tài xế”. PTTM: Tạo hình “Nặn bánh xe”. PTTM: ÂN - Hát và VĐ theo nhạc: “Em tập lái ô tô” - NH: “ Anh phi công ơi”. PTNT:TOÁN PTTC: Daỵ trẻ thiết lập mối quan hệ “Chạy thay tương ứng 1 -1 đổi tốc độ theo hiệu lệnh TCVĐ: đoàn.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - TC: “ ai đoán giỏi”. tàu hoả”. - Góc đóng vai: Đóng vai bác tài xế; bác sỹ. - Góc âm nhạc -tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ , tô màu ô tô, máy bay, tàu thủy; Xếp hình ô tô, máy bay, tàu từ hột hạt, vỏ sò, khối... HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô theo nghề; Nối tranh phù hợp với dụng cụ, sản phẩm và trang phục - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh nghề tài xế và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp , xây bến xe; ga tàu; sân bay. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát thời tiết; xe máy, ô tô qua đường; đoàn tàu bằng đồ chơi. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Về đúng bến”; “ Ô tô và chim sẻ” - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ nghÒ tµi xÕ. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘làm nghề nh bố” - T« mµu c¸c laäi « t«.. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ CHÁU YÊU CÔ CHÚ CÔNG NHÂN”. Thực hiện từ ngày..... đến ngày Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nghề xây dựng. - TDS: Tập với bài : “Đu quay” PTNT:KPKH. PTTM: Tạo hình. PTTM: ÂN. PTNN:. HoÆc th¬: ”Em lµm thî x©y”. PTTC:. - Hát và VĐ theo “NÐm nhạc: “Cháu yêu cô tróng “ VÏ theo ý HOẠT chú công nhân” đích” thÝch” ĐỘNG CÓ NH: “ Em là chú TCV§: HoÆc “NÆn CHỦ ĐỊNH “Tung dông cô cña c« thợ”Hoăc “Cháu yêu bãng” chó c«ng nh©n cô thợ dệt” ” - TC: “ Ai ®o¸n giái” - Góc đóng vai: Cửa hàng bán dụng cụ thợ xây; nấu ăn - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ , tô màu, nặn dụng cụ thợ xây; - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại dụng cụ; Nối tranh phù hợp với HOẠT ĐỘNG GÓC dụng cụ, sản phẩm và trang phục. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh nghề xây dựng và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp , xây các kiểu nhà. “ Trß chuyÖn víi trÎ vÓ c«ng viÖc cña c¸c c« chó c«ng nh©n”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát thời tiết; ngôi nhà, trường của bé. - Nhặt lá cây , hoa để về xếp các kiểu nhà khác nhau. - Chơi: “ Về đúng bến”; “ Chuyển vật liệu xây dựng” - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nghề x©y dùng. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘Em làm thợ xây” - LuyÖn c¸ch l¨n däc, xoay trßn. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ BÁC NÔNG DÂN”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày............

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Ngày. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nghề nông. - TDS: : HH3 ; T2;B3;C2;B2(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:KPM TXH. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. “ Trß chuyÖn víi trÎ vÓ c«ng viÖc cña b¸c n«ng d©n”. PTTM: T¹o h×nh. PTTC:. “ VÏ hoÆc t« mµu dông cô cña b¸c n«ng d©n”. “Chạy theo bóng và bắt bóng” TCV§: “M¸y bay”. PTNN:. TruyÖn “C©y rau cña Thá ót.” HoÆc th¬: ”B¸c n«ng d©n”; “ Bè ®i cµy”. PTTM: ÂN. - Hát và VĐ theo nhạc: “Cháu yêu cô thợ dệt hoặc bài tự sáng tác” - NH: “ Đưa cơm cho mẹ em đi cày” - TC: “ ai ®o¸n giái”. - Góc đóng vai: Cửa hàng. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ , tô màu dụng cụ và sản phẩm nbghề nông; - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô theo nghề; Nối tranh phù hợp với dụng cụ, sản phẩm và trang phục - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh nghề nông và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp , xây trang trại - Quan sát thời tiết; một số hiện tượng thiên nhiên và hoạt động của con người, con vật.. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Gieo hạt”; “ Trồng cây”; “ Giúp bác nông dân hái quả” - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nghề nông. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘Bố đi cày”; “ Bác nông dân” - Tô màu các loại dụng cụ của nghề nông. - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề….vv…. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH:: “ BÉ TẬP LÀM BÁC SỸ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về nghề y.. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - TDS: HH3 ; T2;B3;C2;B2(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:KPKH HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTTM: T¹o h×nh. “ Trß chuyÖn víi trÎ vÓ c«ng “ VÏ( t« mµu) tranh viÖc cña c¸c nghÒ y” b¸c sü, y t¸”. PTTM: ÂN. PTNN:. - H¸t vµ V§ TruyÖn “B¸c sü theo nh¹c: “Lµm b¸c sü” chim” - NH: “ ø¬c m¬ xanh” - TC: “ ai ®o¸n giái”. PTTC:. Chuyền bóng bên phải ,bên trái bằng2 tay” TC:. - Góc đóng vai: Bác sỹ. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ , tô màu dụng cụ nghề y - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô theo nghề; Nối tranh phù hợp với dụng cụ, sản phẩm và trang phục. Luyện nhận biết hình vuông, hình tròn. - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh nghề ty và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp , xây bệnh viện; trạm xá - Quan sát thời tiết và các hiện tượng tự nhiên; tham quan phòng y tế của trường - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Trời nắng trời mưa”; “ gói và lá”; “ Cây cao cỏ thấp’... - Vẽ tự do trên sân. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ nghÒ tµi xÕ. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ b¸c sü chim”; “ C« b¸c sü tÝ hon” - T« mµu dông cô nghÒ y. - Luyện hát diễn cảm các bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ LÀM CHÚ BỘ ĐỘI”. Thực hiện từ ngày..... đến ngày........ Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về ngày 22/12. - TDS: : HH3 ; T2;B3;C2;B2(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:TCXH. PTTM: T¹o h×nh. “ Trß chuyÖn víi trÎ vÓ chó bộ đội”. “ VÏ quaø tặng bộ đội”. PTTM: ÂN - Hát và VĐ theo nhạc: “Làm chú bộ đội”. PTNN: Truyện “Tự sáng tác” Hoặc thơ: Chú giải. PTTC: - “Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - NH: “ Màu phóng quân” - “Ném xa áo chú bộ Hoaởc tửù 1tay” đội” choùn… - TC: “ ai đoán giỏi” - Góc đóng vai: Đóng vai chú bộ đội…. - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Vẽ , tô màu ngôi sao trên mũ, trang phục, vũ khí ; Xếp pháo, máy bay, xe HOẠT tăng từ hột hạt, vỏ sò, khối... ĐỘNG GÓC - Góc học tập : Chän vµ ph©n lo¹i l« t« theo nghÒ; Nèi tranh phï vò khÝ vµ trang phôc Xem truyện tranh chú bộ đội và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Lắp ráp , xây doanh trại bộ đội - Quan sát thời tiết và hiện tượng thiên nhiên. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Về đúng bến”; “ Làm chú bộ đội” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về chú bộ đội. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘Chú bộ đội hành quân trong mưa” HOẠT - Tô màu ngôi sao trên mũ, trang phục và vũ khí của chú bộ đội. ĐỘNG - Biểu diễn các bài hát về chủ đề. CHIỀU - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. CHỦ ĐỀ: NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển vận động:. ******************. a. Giáo dục dinh dưỡng: - Biết ích lợi của các món ăn có nguồn gốc từ thịt, cá, tôm, cua, ốc hến..đối với sức khoẻ của con người. - Có thói quen hành vi văn minh trong ăn uống: Ăn hết suất, không đổ thức ăn ra đĩa khi ăn không nói chuyện - Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay lau mặt, nhận đúng ký hiệu cá nhân - Biết giữ gìn an toàn khi tiếp xúc với các con vật, biết cách phòng tránh đối với những con vật.. b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: ném, chạy, bật chuyền, ...

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Biết chơi các trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, chó sói xấu tính, gấu và ong, ô tô và chim sẻ - Biết mô phỏng 1 số động tác, tiếng kêu, vận động của các con vật 2. Phát triển nhận thức: - Tên gọi, đặc điểm, tiếng kêu, thức ăn, vận động, sinh sản, môi trường sống, sự giống và khác nhau giữa các con vật.. - Biết so sánh để thấy được sự giống nhau, khác nhau của các con vật quen thuộc, gần gũi qua một số đặc điểm của chúng. - Nhận biết phận biệt động vật sống trong gia đình, dưới nước, trong rừng và một số loại con trùng, chim.. - Ích lợi và tác hại của các con vật đối với đời sống con người - Biết mối quan hệ đơn giản giữa con vật với môi trường sống ( Thức ăn, sinh sản, vận động..) của các con vật - Có 1 số kỹ năng đơn giản về cách chăm sóc và bảo vệ các con vật - Dạỵ trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối tượng của 2 nhóm đồ vật ,ôn nhận biết hình tam gíac, hình vuông 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các tử chỉ tên gọi , các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật , rõ nét của một số con vật gần gũi - Biết nói lên những điều trẻ quan sát, nhận xét được và biết trao đổi thảo luận với người lớn và các bạn - Biết thể hiện tình cảm yêu quí các con vật thông qua kể chuyện, đọc thơ, các bài ca dao đồng dao có nội dung về thế giới động vật - Biết xem tranh ảnh về các con vật và kể chuyện sáng tạo 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát , vận động theo nhạc nói về các con vật - Có thể làm ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối màu sắc hài hoà,vẽ nặn xé dán, cắt hình về các con vật theo ý thích 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Biết yêu quí các con vật nuôi.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quí hiếm - Quí trọng người chăn nuôi - Tập cho trẻ có 1 số kỹ năng phù hợp : Mạnh dạn, tự tin, có trách nhiệm với công việc chăm sóc các con vật.. II.MẠNG NỘI DUNG. - Tên gọi của các con vật khác nhau - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau của một số con vật - Quá trình sinh trưởng và phát triển - Ích lîi vµ t¸c h¹i cña c¸c con vËt - Mèi quan hÖ gi÷a m«i trêng sèng víi vận động và cách kiếm ăn - C¸ch tiÕp xóc víi con vËt vµ c¸ch gi÷ g×n vµ b¶o vÖ - C¸ch ch¨m sãc vµ b¶o vÖ. - Tên gọi của các con vật khác nhau - Đặc điểm nổi bật,sự giống và khác nhau của một số con vật - Quá trình sinh trưởng và phát triển - Ích lợi và tác hại của các con vật - Mối quan hệ giữa môi trường sống với vận động, tiếng kêu, thức ăn và thói quen của 1 số con vật - Nguy cơ tuyệt chủngcủa một số loại vật quí hiếm , cần phải được bảo vệ. Động vật nuôi trong gia đình. Một số con vật sống trong rừng. NHỮNG CON VẬT ĐÁNG YÊU. Côn trùngchim. - Tên gọi của các con vật khác nhau - Đặc điểm nổi bật, sự giống và khác nhau giữa một số côn trùng và chim về 1 số cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiếm mồi - Ích lîi hay t¸c h¹i cña c¸c con vËt. Động vật sống dưới nước. - Tªn gäi cña c¸c con vËt kh¸c nhau - §Æc ®iÓm næi bËt, sù gièng vµ kh¸c nhau vÒ cấu tạo, màu sắc, vận động, thức ăn, thói quen kiÕm måi, tù vÖ - Mối quan hệ giữ cấu tạo và vận động - ích lợi đố với con ngời.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - B¶o vÖ hay diÖt trõ. III.MẠNG HOẠT ĐỘNG. Toán:-Dạỵ trẻ ghép đôi tương ứng 1-1 các đối. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. tượng của 2 nhóm đồ vật ,ôn nhận biết hình tam gíac, hình vuông -So sánh sự khác biêt giữa 2 nhóm.. - Dạy trẻ nhận biết , đếm đúng các nhóm có 5 đối tượng KPKH: - Trò chuyện về thế giới động vật, trò chuyÖn vÒ ngµy 8- 3 - Tìm hiểu một số động vật sống trong gia đình - Tìm hiểu một số động vật sống dới nớc - Tìm hiểu một số động vật sống trong rừng - T×m hiÓu mét sè lo¹i c«n trïng, 2- 3 lo¹i chim - Trß chuyÖn vÒ ngµy 8-3 Ch¬i c¸c trß ch¬i víi c¸c con vËt th«ng qua tiÕng kêu, vận động, dáng đi... để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề - Tô màu các con vật - Năn con thỏ - Làm các loại hoa, bưu thiếp, gói quà tặng nhân ngày 83. Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Một con vịt, röa mÆt nh mÌo, Chim chÝch b«ng c¸ vµng b¬i, voi lµm xiÕc, trêi n¾ng trêi ma, con chim non, quµ 8-3, b«ng hoa mõng c« - Nghe h¸t : Gµ g¸y le te, chó Õch con , t«m c¸ ®ua tµi, hoa thơm bớm lợn, chú voi con ở bản đôn, lý con sáo gò c«ng, c¸i bèng - Ch¬i: H¸t theo tay c«, nhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t bao nhiêu bạn hát, nghe nốt đo thỏ đổi lồng, nghe thấu đoán tµi, nµo m×nh cïng h¸t... Phát triển nhận thức. Phát triển thể chất. Phát triển thẩm mỹ Những con vật đáng yêu. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ. Dinh dưỡng sức khoẻ: - Ăn các thức ăn chế biến từ động vật( Thịt, tôm, cá, cua..) - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ). Vận động:. ThÓ dôc s¸ng: TiÕng chó gµ trèng gäi - §i trªn ghÕ,chuyÒn bãng, B¹t chôm ch©n, ®i trªn ghÕchuyÓn bãng bµi tËp tæng hîp, nÐm xa 1 tay. Văn học:. Trò chuyện về chủ đề ChuyÖn: Chó vÞt x¸m, chó thá tinh khôn, đôi bạn tốt, giọn hót chim s¬n ca, b¸c gÊu ®en vµ 2 chó thá Th¬: Rong vµ c¸, chim chÝch b«ng, em vÏ, gÊu qua cÇu - Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ảnh về chủ đề - Ch¬i c¸c trß ch¬i víi con vËt. - Đóng vai: Gia đình chế biến các món ăn từ động vật, quầy hàng bán hoa, quà, 8- 3, bác sĩ thú y - Xây dựng: Trại chăn nuôi, gà vịt tôm cá.. xây vườn bách thú - Biết yêu qúi các con vật nuôi, có ý thức bảo vệ môi trường sống và các con vật quí hiếm - Có 1 số ký năng mạnh dạn tự tin, có trách nhiệm với công việc chăm sóc con vật - Đoàn kết hợp tác trong khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Ch¬i: b¾t chíc t¹o d¸ng, nÐm bãng vµo ræ, bÞt m¾t b¾t dª, thi xem tæ nµo nhanh. - Thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp - Trò chuyện về các con vật, bày tỏ tình cảm qua chăm sóc. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” TUẦN 1. Thực hiện từ ngày... đến ngày....... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ -TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi. - TDS: tập với bài “Con gà trống”(Xem hướngdẫn thực hiện Trang63). PTNT:KPMTN. PTTM: T¹o h×nh. PTTM: ÂN. PTNN:. PTTC:. - H¸t vµ V§ TruyÖn “ VÏ Con gµ” “§«i b¹n tèt” HOẠT theo nh¹c: Bß cao” “ Động vật có HoÆc “NÆn HoÆc th¬: ĐỘNG CÓ “Mét con vÞt” thøc ¨n cho 2 chân – đẻ ”§µn gµ con” TCV§: “B¸t NH: “ §µn CHỦ ĐỊNH chø¬c t¹o gµ, vÞt” trứng” gµ trong s©n” d¸ng c¸c con - TC: “ Gµ vËt nu«i” g¸y, vÞt kªu” - Góc đóng vai: Nấu các món ăn từ gà, vịt; Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. - Gúc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. T« mµu, d¸n con gµ, vÞt, chã, mÌo; nÆn gµ, vÞt; nÆn thøc ¨n cho gµ, vÞt. HOẠT - Gãc khoa häc vµ to¸n: Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; Nèi tranh con vËtphï hîp ĐỘNG GÓC víi m«i trêng sèng vµ thøc ¨n - Gãc s¸ch chuyÖn: Xem truyÖn tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c con vËt ë trong tranh vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y dùng trai ch¨n nu«i - Quan sát thời tiết; quan sát con vật nuôi. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con vật nuôi ĐỘNG - Chơi: “ Bắt chước tạo dáng đi của các con vật”; “ Mỡo và chim sẻ”; “ Mỡo NGOÀI đuổi chuột”; “ thỏ về chuồng” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Hướng dẫn một số trò chơi VĐ – TCHT về động vật -Giải đố về động vật - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ vËt nu«i. HOẠT - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: ‘Đàn gà con” ĐỘNG - T« mµu c¸c con vËt nu«i. CHIỀU - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ §«i b¹n tèt” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ ĐỘNG VẬT NUÔI TRONG GIA ĐÌNH” TUẦN 2 Thực hiện từ ngày....... đến ngày............ Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Tiếp tục cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số con vật nuôi. - TDS: tập với bài “Con gà trống”(Xem hướngdẫn thực hiện Trang63). PTNT:KP MTTN. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Con vật có 4 chân – đẻ con”. PTTC:. PTNT:. PTNN:. “Bò,Chui qua cæng vÒ chuång” TCV§: “B¾t chø¬c t¹o d¸ng. Toán So so sánh sự khác biệt về số lượng của 2 nhĩm đối tượng”. TruyÖn Chó thá tinh kh«n” HoÆc th¬: ”KÓ cho bÐ nghe”. PTTM: ¢N. - H¸t ,V§ : “Ai cóng yªu chó mÌo” - NH: “ Gà trống, mèo con và cún con” - TC: “ Son- mi”. - Góc đóng vai: Mẹ con; Người đầu bếp; Bác sỹ thú y - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán con gà, vịt, chó, mèo; xếp gà, vị, chó mèo từ hột hạt; nặn thức ăn cho gà, vịt, thỏ HOẠT - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô; Nối tranh con vật phù hợp ĐỘNG GÓC với môi trường sống và thức ăn - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh , trò chuyện về các con vật ở trong tranh và tập kể chuyện theo tranh. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng trai chăn nuôi - Quan sát thời tiết; quan sát con vật nuôi. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con vật nuôi ĐỘNG - Chơi: “ Bắt chước tạo dáng đi của các con vật”; “ Mèo và chim sẻ”; “ Mèo NGOÀI đuổi chuột”; “ Thỏ về chuồng” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Hướng dẫn một số trò chơi VĐ – TCHT về động vật -Giải đố về động vật - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ vËt nu«i. HOẠT - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: Kể cho bé nghe” ĐỘNG - T« mµu c¸c con vËt nu«i. CHIỀU - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ Chó thá tinh kh«n” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ ĐỘNG VẬT SỐNG TRONG RỪNG”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số động vật sống trong rừng. - TDS: HH3 ; T3;B3;C3;B3(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:KPMTTN. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTTM: Tạo hình. “ Một số động “NÆn c¸c vËt vật sống trong con sèng trong rừng” rõng”. PTTC:. PTNN:. PTTM: ÂN. “Bò chuibật về phía trước ” (Chú ý :Tiết 2VĐ ôn). TruyÖn “B¸c gÊu ®en vµ hai chó thá” HoÆc th¬: ”GÊu qua cÇu”; “ Nai con”. - Hát ,VĐ : Đố bạn” - NH: “ Chú voi con ở bản Đôn” - TC: “Ai nhanh nhất”. - Góc đóng vai: Gia đình đi xem xiếc, đi tham quan vườn bách thú. - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán , in hình các con vật sống trong rừng; xếp hình các con vật đó bằng hột hạt. - Góc khoa học và toán: Chọn và phân loại lô tô; Nối tranh con vậtphù hợp với môi trường sống và thức ăn - Góc sách chuyện: Xem truyện tranh , trò chuyện về các con vật ở trong tranh và tập kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh cùng cô. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng vườn bách thú - Quan sát thời tiết; quan sát con vật sống trong rừng. - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con vật sống trong rừng. - Chơi: “ Bắt chước tạo dáng đi của các con vật”; “ Gấu và đàn ong”; “ Đi như gấu, bò như chuột”; “ Thỏ về chuồng” - Vẽ tự do trên sân. - Hướng dẫn một số trò chơi VĐ – TCHT về động vật -Giải đố về động vật - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về động vật sống trong rừng. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: Gấu qua cầu”; “ nai con” - T« mµu c¸c con vËt sèng trong rõng. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ b¸c gÊu ®en vµ hai chó thá” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NỨƠC”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG CÓ. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số động vật sống dưới nước. - TDS: HH3 ; T3;B3;C3;B3(Xem sách hướng dẫn thực hiên) PTNT:KPHK. PTTM: T¹o. PTTC:. PTNN:. PTTM: ÂN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> h×nh. “ Mét sè loµi c¸” CHỦ ĐỊNH. “ VÏ, t« mµu tranh con c¸” HoÆc “NÆn con c¸. th¬: “- Ném xa ”Rong vµ c¸” - Chạy 10m” (Löu y:2VÑ naøy oân). - H¸t vµ V§ theo nh¹c: “c¸ vµng b¬i” - NH: “ Chó Õch con” - TC: “ ”. - Góc đóng vai: Cửa hàng bán cá; Chế biến các món ăn từ cá. - GócNghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán , in hình con cá; xếp hình các con cá bằng hột hạt; xé dán hình con cá, đàn cá đang bơi. - Góc Học tập :Chọn và phân loại lô tô; Nối tranh con cá phù hợp với môi HOẠT ĐỘNG GÓC trường sống và thức ăn - Xem truyện tranh , trò chuyện về cát ở trong tranh và tập kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh cùng cô. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây dựng ao cá -Goùc thieân nhieân: Thaû caù… - Quan sát thời tiết; quan sát con cá; tham quan nhà bếp. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con cá. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Bắt chước tạo dáng cá bơi”; TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Hướng dẫn một số trò chơi VĐ – TCHT về động vật -Giải đố về động vật - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ c¸. HOẠT - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “Rong và cá”; ĐỘNG - T« mµu c¸c con c¸. CHIỀU - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ ba ngêi b¹n” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “Một số côn trùng-chim ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số loài chim. - TDS: HH3 ; T3;B3;C3;B3(Xem sách hướng dẫn thực hiên)` PTNT:KPMTTN. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Một số côn trùng”. PTTM: T¹o h×nh. PTTC:. “Naën con giun ”. “Trên sÊp – TrÌo qua ghÕ”. PTNN:. Thô :Ong và bướm”; HoÆc th¬: ”Chim chÝch b«ng”. PTTM: ÂN. - Hát và VĐ theo nhạc: “Con chuồn chuồn” - NH: “ chị ong nâu và em bé” - TC: “.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim cảnh. - Góc Nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán , in hình về các loài chim; xếp hình các loài chim bằng hột hạt. HOẠT Gấp con chim bằng giấy. ĐỘNG GÓC - Góc Học tập : Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh Xem truyÖn tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c c¸c loµi chim ë trong tranh vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên c©y cho chim ®Ëu - Quan sát thời tiết; quan sát bầu trời; QS con chim. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con vật sống trong rừng. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Chim bay, cò bay”; “Mèo và chim sẻ” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Hướng dẫn một số trò chơi VĐ – TCHT về động vật -Giải đố về động vật` - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ c¸c loµi chim HOẠT - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Chim chích bông”; “ Con chim chiền chiện” ĐỘNG - T« mµu c¸c loµi chim. CHIỀU - TËp kÓ l¹i chuyÖn: ‘ Chó chim s©u”; : Chim con vµ gµ con’ - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN ÔN CHỦ ĐỀ : “ĐỘNG VẬT ”. ( Lưu ý nếu thời gian không hợp lý thì chuyển về sau ôn) Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số loài chim. - TDS: : tập với bài “Con gà trống”` PTNT:KPMTTN. PTTM: T¹o h×nh. PTTC:. “ Ôn thế giới ĐV”. Veõ caùc con vaät theo yù thích. “Trên sÊp – TrÌo qua ghÕ”. PTNN:. PTTM: ÂN. Oân truyeän , - Hát biểu diễn thô các bài hát trong chủ đề - NH: “ ù” - TC: “. - Góc đóng vai: Cửa hàng bán chim cảnh. - Góc Nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán , in hình về các loài chim; xếp hình các loài chim bằng hột hạt. HOẠT Gấp con chim bằng giấy. ĐỘNG GÓC - Góc Học tập : Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh Xem truyÖn tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c c¸c loµi chim ë trong tranh vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên c©y cho chim ®Ëu.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Quan sát thời tiết; quan sát bầu trời; QS con chim. - Nhặt lá cây , hoa để về xếp hình các con vật sống trong rừng. - Chơi: “ Chim bay, cò bay”; “Mèo và chim sẻ” - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các loài chim - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Chim chích bông”; “ Con chim chiền chiện” - Tô màu các loài chim. - Tập kể lại chuyện: ‘ Chú chim sâu”; : Chim con và gà con’ - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT- TẾT VÀ MÙA XUÂN ************************ I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: a. Giáo dục dinh dưỡng: - Biết một số thực phẩm nguồn gốc thực vật và ích lợi của chúng đối với đời sống con người, con vật. - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống, thích ăn các loại rau, củ quả - Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay lau mặt, nhận đúng ký hiệu đồ dùng cá nhân - Biết ăn 1 số món ăn trong ngày tết, biết ăn uống hợp lý trong ngày tết b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trèo, chuyến bóng, bò, bật, ném, chạy.. - Biết chơi các trò chơi vận động: Ném qua dây,lộn cầu vồng, ném còn, mèo đuổi chuột - Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay khi tưới cây, nhổ cỏ, xới đất cho cây 2. Phát triển nhận thức: - Tên gọi, đặc điểm, sự phát triển của các loại rau, hoa, củ, quả...

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nhận biết 1 số đặc điểm nổi bật của các loại rau, hoa, củ, quả, biết cách so sánh sự giống và khác nhau của 1 số loại cây,hoa, quả, biết phân loại 1 số loại rau ăn lá, ăn củ, ăn quả theo 2- 3 dấu hiệu - Biết cách phân nhóm cây theo loài, nơi sống hoặc theo lợi ích của cây - Biết cách chế biến một số món ăn từ các loại rau, củ, quả.. - Sự phát triển của cây đối với môi trường sống - Ích lợi của cây cối đối với đời sống con người - Trẻ hiểu về tết mùa xuân và các lễ hôi trong mùa xuân - Trẻ hiểu đặc điểm của mùa xuân: cây cối, thời tiết mùa xuân - Trẻ hiểu một số phong tục tập quán của dân tộc khi tết đến: Các loại bánh , thức ăn, trang trí nhà cửa.. - Các lễ hội của mùa xuân khi tết đến - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều cao giữa 2 đối tượng, sử dụng đúng từ cao hơnthấp hơn - Ôn nhận biết các dạng hình dạng - Nhận biết các loại cây, hoa quả, kẹo bánh trong mùa xuân thông qua hình dáng, kích thước.. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các tử chỉ tên gọi , các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật , rõ nét về chủ đề - Biết thể hiện tình cảm yêu quí các loại rau, củ, quả, tết mùa xuân thông qua kể chuyện, đọc thơ, các bài ca dao đồng dao - Biết trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao? vì sao? phân biệt sự giống nhau khác nhau 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp qua các bài hát , vận động theo nhạc nói về thế giới thực vật, tết mùa xuân - Dùng các dụng cụ tạo hình tô màu, nặn, xé dán, vẽ về thực vật , mùa xuân, tết -Yêu thích cái đẹp và sự phong phú của môi trường cây xanh, mùa xuân, lễ hội.. thể hiện được cảm xúc, tình cảm về chủ đề qua các sản phẩm tạo hình 5. Phát triển Tình cảm- xã hôị: - Biết yêu quí các loại cây và có ý thức bảo vệ.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Nhận biết được sự cần thiết phải có ý thức bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp - Có 1 số thói quen, kỹ năng chăm sóc và bảo vệ cây cối - Quí trọng biết ơn những người trồng cây - Tham gia tích cực vào các hoạt động đón chào ngày tết - Trân trọng các truyền thống di tích văn hoá, lịch sử của địa phương II. MẠNG NỘI DUNG: - Tên gọi các loại rau. - Phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của các loại rau. - Sự phát triển, cách chăm sóc và bảo về rau. - Lợi ích của rau. - Cách chế biến món ăn từ rau: ăn sống, ăn chín, ăn tái... - Cách bảo quản: đồ tươi, đóng hộp, để lạnh. Một số loại rau. - Tên gọi các loại hoa. - Phân biệt và tìm ra đặc điểm nổi bật của các loại hoa. - Cách chăm sóc và điều kịên sông cuả các loài hoa. - ích lợi của các loại hoa. - Cách bảo quản.. Một số loại hoa. - Tên gọi các loại quả. - Phân biệt đặc điểm giống nhau và khác nhau của các loại quả. - ích lợi của các loại quả. - Cách chế biến món ăn từ các loại quả. - Cách bảo quản các loại quả.. Một số loại quả. THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ. Mùa xuân Cây xanh Bé vui đón tết - Đặc điểm của thực vật vào mùa xuân. - Thời tiết mùa xuân. - ý nghĩa của ngày tết. - Hoa quả ngày têt. - Phong tục tập quán ngày III.tết. MẠNG HOẠT Đ - Các món ăn ngày tết. - Các trò chơi dân gian ngày tết.. - Tên gọi một số loại cây. - Các bộ phận chính. - Đặc điểm nổi bật của một số loại cây. - Sự phát triển và môi trường sống của cây - Sự giống và khác nhau của các loại cây - ích lợi. - Cách chăm sóc, bảo vệ cây xanh..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Tạo hình: - Nặn các loại quả tròn. - Nặn chùm quả. - Tô màu, in hình, dán các loại rau, hoa, quả. - Tô màu cây xanh - Dán hoa, quả. - Xé dán cây xanh, xé dán lá vàng * Âm nhạc: - Hát và VĐ: “ Lý cây xanh”; “ Cây bắp cải”; “ Em yêu cây xanh”; “ Sắp đến tết rồi” - NH: “ Lý cây bông”; “ Hoa trong vườn”; - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “ Tai ai tinh?”; “Chọn bài hát theo hình vẽ”. * KPKH: - Quan sát, trò chuyện về những đặc điểm nổi bật cuả một số rau, hoa, quả, cây..., ích lợi, cách chăm sóc, bảo vệ. - Tìm hiểu về các loại hoa. - Trò chơi: “ Nhận biết cây, quả qua lá”. - Tham quan vườn trường và tìm hiểu về một số loại hoa, cây có trong vườn trường. * LQVT: - So sánh cây cao – thấp. - Dạy trẻ nhận biết to – nhỏ; cao – thấp; ít – nhiều và đếm . - Tạo nhóm rau, củ, quả. - Nhận biết sự khác nhau rõ nét của hai đối tượng.. Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ THẾ GIỚI THỰC VẬT XUNG QUANH BÉ. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển TC - XH. - Trò chuyện , mô tả về các loại rau, - Trò chơi xây dựng: Xây cây, hoa, quả. vườn cây ăn quả; vườn rau, - Làm sách tranh về chủ đề. vườn hoa. - Tập nhận xét về các bộ phận chính, - Trò chơi đóng vai: Siêu các đặc điểm nổi bật của cây, rau, thị ráu sạch; bác cấp hoa, quả. dưỡng. - Thơ: “ lời chào của hoa”; - Trò chơi học tập: “ Cây “ Cây dây leo”; Cây đào”; “Mùa xanh mọc trong nhàt”; “ xuân”; “ Khế”; “ Na”; “ Bắp cải Trong hạt có gì?”; “ Giải xanh”; “ Cây bàng”; “ Quả”; “ Tết câu đó về chủ đề” đang vào nhà” - Trò chơi vận đông: “ - Chuyện: “ Chuyện trong vườn”; “ Gieo hạt”; “ Cây cao, cỏ Sự tích rau thì là’; “ Cây tùng con”; “ KẾ HOẠCH thấp”...TUẦN Hoa bìm bìm”; “ Cây vú sữa”; “ Hoa CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ MỘT SỐ LOẠI RAU ” mào gà’;”Sự tích ngày tết’; “ SựThực tích hiện từ ngày....... đến ngày........... mùa xuân” - Đọc đồng dao” Lua ngô là cô đậu nành”; “ mẹ em đi chợ đàng trong’.... Phát triển thể chất *DD SK: - Trẻ biết các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể có trong các loại rau, củ, quả - Vai trò của rau, củ, quả đối với sức khỏe * PTVĐ: - Ném trúng đích - Trèo thang hái quả. - trò chơi: “ Hái quả”.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> Ngày. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ- - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số loại rau. TDS - TDS: Tập theo băng nhạc.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTNT:KPM TTN. PTTM: T¹o h×nh. PTTC:. PTNN:. PTTM: ÂN. TruyÖn: “ Sù tÝch rau th× lµ” HoÆc th¬: ”B¾p c¶i xanh”. - Hát và VĐ theo “Đi bước nhạc: “Cây bắp cải” “ Mét sè qua dây” - NH: “ ngày mùa lo¹i rau” vui” - TC: “ Tiéng hát ở đâu ” - Góc đóng vai: Siêu thị rau sạch; Nấu ăn: Chế b iến các món ăn từ rau. - Góc nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán, vẽ , in hình , nặn một số loại rau; - Góc học tập: Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh. T×m rau cïng lo¹i. - Xem tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c lã¹i rau vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ rau cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên rau, siªu thÞ rau. - Quan sát bác cấp dưỡng chế biến rau; QS sự phát triển của rau; QS một số loại rau. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Cây cao, cỏ thấp”; “gieo hạt” - Vẽ tự do trên sân. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ c¸c lo¹i rau. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Bắp cải xanh”; - T« mµu c¸c lo¹i rau. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: Sù tÝch rau th× lµ’ - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. “ VÏ, t« mµu mét sè lo¹i rau” HoÆc “NÆn, xÐ d¸n mét sè cñ, qu¶”. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ MỘT SỐ LOẠI HOA ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số loại hoa. - TDS: Tập theo băng nhạc..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> PTNT:KPMTTN PTTM: T¹o h×nh. ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. HoÆc “NÆn c¸nh hoa, xÐ d¸n mét sè hoa”. “ Mét sè lo¹i hoa”. PTTC: Đi bướ qua dây. PTNN:. TruyÖn: “ Hoa mµo gµ”. PTTM: ÂN. - H¸t vµ V§ theo nh¹c: “Mµu hoa” - NH: “ Hoa trong vên” - TC: “ Ai ®o¸n giái”. - Góc đóng vai: Siêu thị hoa; mẹ con - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, dán, vẽ , in hình , nặn một số loại hoa; HOẠT - Góc Chọn và phân loại lô tô; Ghép tranh về hoa. Tìm những bông hoa cùng ĐỘNG GÓC màu. - Góc học tập Xem tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c lã¹i hoa vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ hoa cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên hoa. - Quan sát hoa; QS sự phát triển của hoa; QS một số loại hoa. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Cây cao, cỏ thấp”; “gieo hạt” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ c¸c lo¹i hoa. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Lời chào của hoa”; HOẠT - T« mµu c¸c lo¹i hoa. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “Hoa mµo gµ ĐỘNG - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. CHIỀU - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ MỘT SỐ LOẠI QUẢ ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số loại quả. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPMTTN. “ Mét sè lo¹i qu¶”. PTTM: T¹o h×nh. “NÆn chïm qu¶,. PTTC:. PTNN:. “Trèo thang hái quả” TC “Haùi quaû”. Truyện: “ Củ cải trắng” HoÆc th¬: ”Qu¶”; “. PTTM: ¢N. - H¸t vµ V§ “qu¶ g×?” - TC: “ Ai ®o¸n giái” -NH:Lyù caây xanh”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> KhÕ”; “ Na” - Góc đóng vai: Siêu thị quả sạch; mẹ con - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, xé dán, vẽ , in hình , nặn một số loại quả; HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh vÒ qu¶.T×m qu¶ cïng lo¹i. - Xem tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c lã¹i qu¶ vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ qu¶ cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên c©y ¨n qu¶. - Quan sát quả; QS sự phát triển của quả; QS một số loại quả. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Cây cao, cỏ thấp”; “gieo hạt” TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ c¸c lo¹i qu¶ - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Quả”; “ Khế”; “ Na” HOẠT - Lµm s¸ch tranh vÒ qu¶. ĐỘNG - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “C©y vó s÷a” CHIỀU - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ CÂY XANH ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số loại cây có ở lớp và ở xung quanh sân trường. - TDS: HH4 ; T4;B3;C4;B3 PTTM: ÂN PTNT:Toán PTTM: T¹o PTNT:KPHK - Hát và VĐ h×nh Nhận biết sự PTNN: th¬: theo nhạc: HOẠT “ Mét sè lo¹i Xeù daùn laù ”C©y d©y khaù c bieä t veà “Em yêu cây ĐỘNG HỌC c©y” leo”; “ caâ y ” chieà u daø i CÓ CHỦ xanh” ĐỊNH cuûa 2 ÑT - NH: “ Mưa rơi” - TC: “ Ai HOẠT - Góc đóng vai: Cửa hàng bán cây cảnh ĐỘNG GÓC - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, xé dán, vẽ , in hình một số loại cây; - Góc học tập: Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh vÒ c©y. Tßm b¹n cho ĐÓN TRẺ TDS.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HOẠT ĐỘNG CHIỀU. nh÷ng chiÕc l¸. Xem tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c lã¹i c©y vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ c©y cïng c«. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y c«ng viªn c©y xanh; l¾p ghÐp c©y.. - Quan sát cây trên sân trường. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Cây cao, cỏ thấp”; “gieo hạt”; ” Cây nào lá ấy” - Vẽ tự do trên sân. - Cho trÎ xem tranh vµ trß chuyÖn vÒ mét sè c©y xanh. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Cây dây leo”; “ Cây bàng” - T« mµu , xÐ d¸n, in h×nh mét sè c©y xanh. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “C©y tïng con” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ BÉ VUI ĐÓN TẾT ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về các món ăn, các loại hoa quả trong ngày tết, công việc của các thanh viên trong gia đình chuẩn bị đón tết. - TDS: HH4 ; T4;B3;C4;B3 PTTC: PTNT:KPHK. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Trß chuyÖn vÒ ngµy tÕt cæ truyÒn”. PTTM: T¹o h×nh. “Ném trúng “ VÏ, t« mµu đích bằng 1 vên hoa ngµy tay” tÕt” -TC: “ HoÆc “TËp gãi b¸nh chng, lµm da mãn”. PTNN:. th¬: ”Cây đào”; “ TÕt ®ang vµo nhµ”. PTTM: ¢N. - H¸t vµ V§ theo nh¹c: Sắp đến tết råi” - NH: “ Mïa xu©n ¬i!” - TC: “ Tai ai tinh”. Góc đóng vai: Chế biến món ăn ngày tết.; Cửa hàng - Góc nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu vườn hoa; vẽ hoa quả ngày tết; Tập gói bánh chưng, gói kẹo, trang trí HOẠT ngày tết... ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Chän vµ ph©n lo¹i l« t«; GhÐp tranh. Xem tranh , trß chuyÖn vÒ tÕt vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh c¸c mãn ¨n ngµy tÕt. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên hoa ngµy tÕt; c«ng viªn ngµy tÕt...

<span class='text_page_counter'>(51)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Quan sát hoa; QS bầu trời; QS cây đào. - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ ném còn”; “kéo cot” - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các món ăn và các phong tục tập quán trong ngày tết.. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Cây đào”; - Tập kể lại chuyện: “ Sự tích ngày tết” - Hát cho trẻ nghe một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH “ MÙA XUÂN CỦA BÉ ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về mùa xuân. - TDS: HH4 ; T4;B3;C4;B3 PTNT:KPHK. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Trß chuyÖn vÒ mïa xu©n”. PTTM: T¹o h×nh. “ VÏ hoa muøa xuaân. PTTC: Neùm xa baèng 2 tay TC:. PTNN:. Th¬: ”Mïa xu©n” ChuyÖn “ Sù tÝch mïa xu©n”. PTTM: ¢N. - H¸t vµ V§ theo nh¹c: Mïa xu©n đến rồi” - NH: “ Mïa xu©n ” - TC: “ Tai ai tinh”. - Góc đóng vai: Mẹ con đi chơi xuân - Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn văn nghệ về mùa xuân. HOẠT Tô màu cảnh mùa xuân; ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Xem tranh , trß chuyÖn vÒ mïa xu©n vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ mïa xu©n. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y vên hoa xu©n; - Quan sát hoa; QS bầu trời; QS cây đào. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Đuổi bắt”; “kéo co”... TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về mùa xuân. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Mùa xuân”; HOẠT - tập kể lại chuyện” Sự tích mùa xuân” ĐỘNG - Làm sách tranh về mùa xuân. CHIỀU - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> CHỦ ĐỀ : “ GIAO THÔNG VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ GIAO THÔNG ” ********************************* I.MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: a. Giáo dục dinh dưỡng: - Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hằng ngày, có hành vi vệ sinh trong ăn uống - Biết mặc trang phù phù hợp với thời tiết - Thường xuyên tắm rửa, khi mùa hè đến - Thực hiện thành thạo các thao tác vệ sinh rửa tay lau mặt - Có ý thức bảo vệ môi trường: Không vẽ bẩn lên tường, không khạc nhổ bừa bãi - Biết tiết kiệm điện nước và bảo vệ nguồn nước sạch b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Bật, lăn , bật, ném, chạy - Tập làm bác tài xế, làm tiếng động cơ của các PTGT, tập làm đoàn tàu.. - Làm các PTGT bằng vật liệu, phế liệu để luện sự khéo léo của đôi bàn tay 2. Phát triển nhận thức: - Tên gọi, đặc điểm giống và khác nhau của các loại PTGT thông qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động, tốc độ, nhiên liệu.. - Biết phân nhóm PTGT và tìm hiểu ra các dấu hiệu chung - Trẻ hiểu về một số luật lệ giao thông đơn giản - Biết một số qui định thông thường của luật giao thông đường bộ - Nhận biết một số biển hiểu giao thông đơn giản - Trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông khi tham gia giao thông - Trẻ biết phân biệt hình dạng các loại PTGT: bánh xe, thân xe - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều dài của 2 đối tượng – sử dụng đúng từ dài hơnngắn hơn 3. Phát triển ngôn ngữ:.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> - Đặt và trả lời được các câu hỏi về các PTGT như : Tại sao? có gì giống nhau? có gì khác nhau? - Biết kể chuyện, đọc thơ mạch lạc, diễn cảm các bài có nội dung về PTGT - Biết khái quát các từ " PTGT " PTGT đường bộ, PTGT đường thuỷ, PTGT đường hàng không, đường sắt.. - Biết 1 số ký hiệu giao thông đơn giản 4. Phát triển thẩm mỹ: - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc , đường nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm đa dạng có tỷ lệ kích thước bố cục cân đối , màu sắc hài hoà về hình ảnh của các PTGT - Hát múa tự nhiên , thể hiện cảm xúc vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan đến các loại PTGT 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Biết yêu quí và bảo vệ các loại PTGT - Tôn trọng , và biết ơn người lái xe và người điểu kiển các loại PTGT - Biết được một số qui định dành cho người đi bộ và chấp hành những qui định dành cho người đi bộ , đi theo tín hiệu giao thông - Biết một số hành vi văn minh khi đi trên tàu xe, khi đi bộ biết giữ an toàn cho bản thân. II.MẠNG NỘI DUNG:.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Phưong tiện giao thông. - Các loại PTGT quen thuộc: Đường bộ, đường thủy, đường không, PTGT địa phương. - đăci điểm: cấu tạo, màu sắc, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động. - Người điều khiển điều khiển các PTGT: tài xế, phi công, thuyền trưởng... - Công dụng: chở người, chở hàng. - Các dịch vụ giao thông: bán vé, sửa chữa xe.... GIAO THÔNG VÀ NHỮNG QUY ĐINH GIAO THÔNG. Luật giao thông - Một số qui định đơn giản của luật giao thông đường bộ. - Hnàh vi văn minh khi đi trên tau, trên xe, trên máy bay và trên một số PTGT khác. - Một số biển hiệu giao thông. - Chấp hành luật giao thông và giữ an toàn khi tham gia giao thông: không thò đầu, thò tay ra ngoài khi ngời trên tàu, xe, đội mũ bảo hiểm khi n gồi trên xe máy, luôn đi đúng phần đưòng dành cho mình..... III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> * Tạo hình: - Vẽ, nặn, cắt, xé dán, in hình các PTGT. - Vẽ hoa, làm bưu thiếp tặng mẹ, bà, cô và bạn gái. - Làm đồ chơi bàng phế liệu về PTGT cùng cô. * Âm nhạc: - Hát và VĐ: “ Ai đúng ai sai?”; “ Đi trên vỉa hè bên phải”; “Tìm chỗ bé chơi”; “Quà 8/3”; “ Bông hoa mừng cô” - NH: “ Đi đường”; “ Em đi qua ngã tư đường phố”; “ Em đi chơi thuyền”; “ Anh phi công ơi”; “ Chỉ có một trên đời”... - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “ đèn đỏ - đèn xanh?”; “Chọn bài hát theo hình vẽ”. * KPKH: - Quan sát, trò chuyện về tên gọi, những đặc điểm nổi bật cuả một số PTGT. Công dụng, nơi hoạt động cuả một số PTGT. - Thảo luận và thực hành một số qui định đơn giản về luật giao thông đường bộ và qui định dành cho người đi bộ. - Trò chuyện về ngày 8/3. - Phân loại các PTGT. - Trò chơi: “ Nhận biết cây, quả qua lá”. - Tham quan vườn trường và tìm hiểu về một số loại hoa, cây có trong vườn trường. * LQVT: - Đếm bánh xe, cửa xe của PTGT. - Nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chũe nhật . - Chắp ghép hình học thành các PTGT đơn giản.. Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ GIAO THÔNG VÀ NHỮNG QUY ĐINH GIAO THÔNG. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển TC - XH. Phát triển thể chất. - Trò chuyện , mô tả về PTGT gần - Trò chơi xây dựng: Xây *DD – SK: gũi. bến xe; ga tàu; bến cảng - Trò chuyện về đảm bảo an - Làm sách tranh về chủ đề. - Trò chơi đóng vai: Cửa toàn khi tham gia giao thông. - Nghe và phân tích tiếng động cơ hàng bán vé; Chú cảnh sát * PTVĐ: ( to, nhỏ) của các loại PTGT. giao thông. - Đi, chạy làm đoàn tàu - Thơ: “ Bé và mẹ”; - Trò chơi học tập: “ Xúc - Đi nối gót lên phía trước. “ Khuyên bạn”; Đèn giao thông”; xắc”; “ Về đúng đường”; “ - Bật từ trên cao xuống. “Đoàn tàu lăn bánh”; “ Cô dạy con”; Giải câu đó về chủ đề”; “ - Chạy nhanh “ Tàu hỏa”; “ ơi chiếc máy bay”;” Vòg quay giao thông”... - Trò chơi: “ Tín hiệu”;... chúng em chơi giao thông”; “ dán - Trò chơi vận đông: “ Đèn KẾ HOẠCH hoa tặng mẹ”; “yêu mẹ”; “ tín hiệu”; TUẦN ĐỀ đường NHÁNH: “ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ” - Chuyện: “ Xe đạpCHỦ con trên phố”; “ Xe lu và xe ca’; “ Bê mẹThực và hiện từ ngày....... đến ngày........... bê con”; “ Qua đường”; Ngày Thứ“ Một 2 bó hoa Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 tươi thắm”; “ Cháu nghoan của bà” - Đọc đồng dao” Dung dăng dung dể”;.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về PTGT đường bộ. Trò chuyện với trẻ: trên đường tới trường con nhìn thấy những loại xe gì? - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPMT XH. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH. PTTM: Tạo hình. “Mét sè HoÆc PTGT đờng “Dán ô bé” t«”. PTNN:. Thơ: Gấu qua cầu. PTNT:. Nhận biết phân biệt hình vuông hình tam giác , chữ nhật. PTTM: ÂN. - H¸t vµ V§ theo nh¹c: Em tËp l¸i « t«” - NH: “ Nhí lêi c« dÆn!” - TC: “ TÝn hiÖu”. - Góc đóng vai: Đóng vai bác lái xe chở hàng. - Góc nghệ thuật: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Dán các loại xe; Tô màu các loại xe. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Xem tranh , trß chuyÖn vÒ c¸c läai xe vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; D¸n vµ lµm s¸ch tranh vÒ c¸c lo¹i xe. - Gãc T« biÓn sè « t«, xe m¸y; Ph©n lo¹i PTGT. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y ga ra « t«; l¾p r¸p « t«. - Quan sát xe đạp, xe máy. HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Lái xe”; “Bắt chước tiếng còi, động cơ của các loại xe”... TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về PTGT đờng bộ. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Đèn giao thông”; HOẠT - Tập kể lại chuyện: “ Xe đạp con trên đờng phố” ĐỘNG - Lµm s¸ch tranh vÒ c¸c lo¹i xe. CHIỀU - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH : “ NGÀY 8/3 ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Trò chuyện với trẻ về ngày 8/3. - TDS: Tập theo băng nhạc.. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTNT:KPHK. “ T×m hiÓu vÒ ngµy 8/3”. PTTM: T¹o. h×nh “ VÏ, hoa tÆng mÑ, c«”. PTNT:Toán Oân nhaän bieát phaân bieät caùc hình. PTNN:. Th¬: ” D¸n hoa tÆng mÑ” hoÆc:. PTTM: ¢N. - H¸t vµ V§: “ Quµ 8/3”. - NH:” B«ng hoa mõng c«” - TC: “ Tai ai tinh”. - Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm - Góc nghệ thuật Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. HOẠT Tô màu , làm thiệp chúc mừng mẹ, cô, bà, bạn gái ĐỘNG GÓC - Góc học tập: Xem s¸ch tranh vÒ c«ng viÖc cña bµ, mÑ, c« gi¸o - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát thời tiết; hoa, trò chuyện về ngày 8/3. - Nhặt lá cây , hoa để về làm bưu thiếp. - Chơi: “ Hái hoa tặng mẹ”; Gieo hạt”... - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về công việc của bà, mẹ, cô giáo. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Dán hoa tặng mẹ”; “ Bó hoa tặng cô”.. - Làm sách tranh về chủ đề. - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ PTGT ĐƯỜNG THỦY - HÀNG KHÔNG ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về PTGT đường thuỷ và đường hàng không. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPHK. “ Mét sè PTGT đờng thủy - đờng kh«ng”. PTTM: T¹o h×nh. PTTC:. Đi trong “ VÏ, t« mµu đường hẹp tµu thñy, m¸y TC :”Tín bay” HoÆc “GÊp hiệu”. PTNN:. Thơ: Thuyền ngủ bãi”; “ Cô dạy con”. PTTM:. - H¸t vµ V§: “ Em ®i ch¬i thuyÒn”. - NH:” Anh phi c«ng ¬i” - TC: “ Vßng.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> m¸y bay quay giao …. b»ng giÊy th«ng” ” - Góc đóng vai: Đóng vai thuyền trưởng chở khách du lịch. - Góc nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. vẽ, tô màu,xé dán, in hình các loại PTGT đường thủy, đường không. HOẠT - Gúc học tập: : Xem tranh , trò chuyện về PTGT đờng thủy, đờng không ĐỘNG GểC và tập kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh về chủ đề. - Ph©n lo¹i PTGT. - Gãc x©y dùng, l¾p r¸p: X©y bÕn c¶ng Cöa Lß hoÆc s©n bay Vinh . - Gãc thiªn nhiªn:Ch¬i th¶ thuyÒn. - Quan sát thời tiết; máy bay bằng đồ chơi HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG - Chơi: “ Thả thuyền”; “Bắt chước tiếng động cơ của tàu thủy, máy bay”; “ NGOÀI Thuyền vào bến”; “ Ô tô và chim sẻ”... TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về PTGT đường thủy, đường không - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ ơi chiếc máy bay”; “ Thuyền ngủ bãi”; “ Cô dạy”. HOẠT ĐỘNG - Tập kể lại chuyện: theo tranh. CHIỀU - Làm sách tranh về PTGT đường thủy, đường không. - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ LUẬT VÀ THỰC HÀNH LUẬT GIAO THÔNG ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ -TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về lúc đi trên đường và đến các ngã tư; Trò chuyện về các loại biển báo đường bộ thông thường. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPMT XH. PTTM: T¹o h×nh. PTNN: PTTC:. Truyeân : “Qua đường”. PTTM: ÂN. - Hát và VĐ: “ Đường em đi”. - NH:” Em ®i qua ng· t đờng phố” - TC: “ B¾t chíc ©m thanh c¸c lo¹i PTGT” HOẠT - Góc đóng vai: Đóng vai thuyền trưởng chở khách du lịch. Bác lái xe chở ĐỘNG GÓC hàng - Góc nghệ thuật : Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu đèn hiệu giao thông. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. “ VÏ, t« mµu đèn hiệu giao “ Trß “§i , chuyÖn vÒ th«ng” “Dán đèn chạy PTGT đờng Hoặc theo đèn giao th«ng s¾t” tÝn hiÖu”.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Góc học tập: : Xem tranh , trß chuyÖn vÒ biÓn b¸o hiÖu giao th«ng vµ tËp kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh về các loại biển báo hiệu đờng bé. - Gãc :T« biÓn sè « t«, xe m¸y; Ph©n lo¹i PTGT. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây ngã t đờng phố. - Quan sát thời tiết; PTGT... - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Tín hiệu”; “Đèn xanh - đèn đỏ”... - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về luật giao thông đường bộ và biển báo tín hiệu giao thông.. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Đèn giao thông”; “ Chúng em chơi giao thông”. - Tập kể lại chuyện: theo tranh. - Làm sách tranh về đèn hiệu giao thông. - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. MỤC TIÊU. CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN *********************************** I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển thể chất: a. Giáo dục dinh dưỡng: - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với mùa và thời tiết để bảo vệ sức khoẻ - Có 1 số hành vi văn minh trong ăn uống và biết cách phòng bệnh trong mùa hè - Thường xuyên tắm rửa, giặt dũ quần áo - Ăn chín uống sôi, không ăn những thức ăn đã ôi thiu - Không chơi gần ao hồ, không đi tắm biển khi không có người lớn b.Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trèo lên xuống ghế, bật, bò.. - Biết tham gia vào các trò chơi vận động:Trời nắng trời mưa, tiếng mưa rơi, che ô.. - Biết tránh những nơi nguy hiểm đến tính mạngnhư: ao, hồ, sông, suối, giếng nước.. - Tham gia các lớp tập bơi để cơ thể phát triển cân đối 2. Phát triển nhận thức: - Hiểu biết về một số nguồn nước, không khí, ánh sáng.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Nhận biết một số đặc điểm tính chất trạng tháí, ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người , cây cối và động vật. - Biết một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch - Trẻ hiểu về một số hiện tượng thời tiết , mùa - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm, sự thay đổi sinh hoạt của con người, cây cối, động vật..theo mùa.Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa - Phân biệt ngày và đêm, nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai - Nhận biết mặt trời, trăng sao, các hành tinh - Một số bệnh theo mùa , cách phòng tránh - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách đo khác nhau - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về số lượng của 2 nhóm đồ vật, sử dụng đúng từ nhiều hơn- ít hơn 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể chuyện, đọc thơ mạch lạc, diễn cảm các bài có nội dung về chủ đề - Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét , phán đoán.. - Kể lại được các sự kiện theo trình tự thời gian 4. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm tạo hình - Biết sử dụng các vật liệu và phối hợp các màu sắc , đường nét hình dáng để tạo ra các sản phẩm tạo hình phù hợp với chủ đề - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên , trong các câu chuyện, bài thơ, bài hát về các hiện tượng thiên nhiên - Hát múa tự nhiên , thể hiện cảm xúc vận động nhịp nhàng theo nhạc các bài hát có nội dung liên quan đến chủ đề 5. Phát triển tình cảm- xã hội: - Có ý thức tiết kiệm nước, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> - Có thói quen thực hiện một số công việc phục vụ cho bản thân khi có sự thay đổi của thời tiết. II.MẠNG NỘI DUNG:. - Các nguồn nước - Sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật . - ích lợi của nước. - Bảo vệ và tiết kiệm nguồn nước. Nước. NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Mùa hè - Đặc trưng của mùa hè. - Các hiện tượng thời tiết trong mùa hè: nắng nóng, mưa rào, gió lào, khô hạn.... - Giữ vệ sinh trong mùa hè. - Một số hoạt động trong mùa hè: Nghỉ mát, bơi lội, du lịch....

<span class='text_page_counter'>(62)</span> III. MẠNG HOẠT ĐỘNG:.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> * Tạo hình: - Vẽ mưa rơi. vẽ mặt trời buổi sáng; vẽ( tô màu) cảnh mùa hè; vẽ theo ý thích. - Xé dán mưa. * Âm nhạc: - Hát và VĐ: “ Cho tôi đi làm mưa với?” Trên cát”; “Tập rửa mặt”; “Gọi trăng sao”; “ trời nắng, trời mưa” - NH: “ Mưa rơi”; “ Mưa bóng mây”; “ Mùa hè đến”... - Trò chơi: “ Ai đoán giỏi”; “ đèn đỏ - đèn xanh?”; “Chọn bài hát theo hình vẽ”. Phát triển thẩm mỹ. * KPKH: - Quan sát, xem tranh, ảnh các nguồn nước. - Trò chuyện về sự cần thiết của nước đối với con người, cây cối, con vật.., với PTGT đường thủy. - Quan sát tranh, giải câu đố, trò chuyện về những đặc điểm nổi bật của mùa hè. - - Trò chuyện : Giữ vệ sinh, sức khỏe trong mùa hè như thế nào? - Chơi với nước, làm các thử nghiệm với nước để khám phá đặc điểm, tính chất của nước, sự bay hơi, sựnhoadf tan của nước. - Trò chơi: “ Mưa rơi”. * LQVT: - Đong nước.Đếm số ca nước. - Ôn nhận biết hình vuông, hình tròn, hình chũ nhật . . Phát triển. nhận thức NƯỚC VÀ MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN. Phát triển ngôn ngữ - Nói các câu có từ nước: nước ngọt, nước cam, nước mặn... - Làm sách tranh về các nguồn nước. - Thảo luận với trẻ: bé nhìn thấy nước ở đâu?( ở cốc, ở vòi nước, khi tắm...) - Trò chuyện, kể về một số hoạt động trong mùa hè. - làm sách tranh về quần áo, hoa quả theo mùa, lợi ích của nước, vòng tuần hoàn của nước... - Thơ: “ Đàn mưa con”; “ Mưa làm nũng mẹ”; Nước”; nắng bốn mùa”; “ Ông mặt trời” - Chuyện: “ Giọt nước tý xíu”; “ Hồ nước và mây” - Đọc đồng dao” Trời mưa, trời gió”;. Phát triển TC - XH - Trò chơi xây dựng: Xây ao cá; bể bơi; đài phun nước; giếng khơi. - Trò chơi đóng vai: Cửa hàng giải khát; tắm cho búp bê - Trò chơi học tập: “ vật gì nổi, vật gì chìm?”; “ Giải câu đó về chủ đề”; - Trò chơi vận đông: “ Bơi thuyền”; “ Đi ca nô”“ Thổi bong bóng xà phòng”; “ Mưa – mưa nhỏ”... KẾ to HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH:: “ NƯỚC ”. Phát triển thể chất *DD SK: - Trò chuyện giứ vệ sinh nguồn nước. - Mặc phù hợp vơi thời tiết. * PTVĐ: - Bật ô. - Chuyền bnóng. - Trò chơi: “ Đi ca nô”;.” Bơi thuyền”..” Chong chóng’. Thực hiện từ ngày....... đến ngày............

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về các nguồn nước. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPHK. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Trß chuyÖn vÒ c¸c nguån níc”. PTTM: T¹o h×nh. “ VÏ ma r¬i”. PTNT: LQVT. - §ong níc và đếm số cốc nớc đổ vµo b×nh’. PTNN:. - TruyÖn: “ Giät níc tý xÝu”. PTTC:. “BËt qua vòng níc” - TCV§: “ §i theo tiÕng ma r¬i”. - Góc đóng vai: Tắm cho búp bê; Cửa hàng giải khát - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. vẽ mưa rơi; dán đàn cá bơi , Tô màu các PTGT đường thủy, các con vật sống dưới nước. HOẠT - Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về các nguồn nước, các PTGT ĐỘNG GÓC đường thủy, các trò chơi thể thao dưới nước, cách bảo vệ nguồn nước và tập kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh về chủ đề. - Góc khoa học -toán: Đong, đếm cốc nước; so sánh nhiều – ít. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây ao cá; đài phun nước; bể bơi. - Quan sát thời tiết; trời mưa; các nguồn nước; bể cá... HOẠT - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Thả thuỷền”; “Thổi bong bóng xà phòng”; “ chơi với cát, nước... TRỜI - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về các nguồn nớc, các PTGT đờng thủy, các trß ch¬i thÓ thao díi níc, c¸ch b¶o vÖ nguån níc vµ tËp kÓ chuyÖn theo tranh; - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ đàn ma con”; “ Nớc”. - TËp kÓ l¹i chuyÖn: “ Giät níc tý xÝu” - Làm sách tranh về các nguồn nớc, các PTGT đờng thủy... - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: : “ MÙA HÈ ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về mùa hè. - TDS: Tập theo băng nhạc.. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> PTNT:KPMTTN PTTM: T¹o h×nh. “ Trß chuyÖn vÒ mïa hÌ” ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. PTNT :Toán Dạy trẻ phân “ VÏ «ng mÆt biệt các buổi trêi” trong ngày. PTNN:. PTTM: ÂN. - Thơ: ”Ông mặt trời” hoặc: - Truyện: “ Cóc kiện trời. - Hát và VĐ: ” Mùa hè đến” -NH : “ Mưa rơi” - TC: “ Nghe tiÕng ma ch¹y vÒ nhµ. - Góc đóng vai: Tắm cho búp bê; Cửa hàng giải khát - Góc âm nhạc - tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán mây, mưa, ông mặt trời, cảnh mùa hè, quần áo mùa hè HOẠT - Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về thời tiết mùa hè, các hoạt động ĐỘNG GÓC trong mua hè và tập kể chuyện theo tranh; Dán và làm sách tranh về chủ đề. - Góc khoa học-toán: Đong, đếm cốc nước; so sánh nhiều – ít. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây bể bơi. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. - Quan sát bầu trời và các hiện tượng, nắng, gió, mây... - Nhặt lá cây , hoa để về làm đồ chơi. - Chơi: “ Thả thuỷền”; “Thổi bong bóng xà phòng”; “ chơi với cát, nước... - Vẽ tự do trên sân.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về mùa hè. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ ÔNg mặt trời”; “ Nắng bốn mùa”. - Tập kể lại chuyện: “ Hồ nước và mây” - Làm sách tranh về chủ đề. - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC- BÁC HỒ **************************** I.MỤC TIÊU: 1.Phát triển thể chất: a. Giáo dục dinh dưỡng: - Làm quen với một số món ăn truyền thống của quê hương, đất nước - Biết ăn uống văn minh, hợp vệ sinh - Biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh khi thời tiết nóng bức - Đảm bảo vệ sinh môi trường để phòng một số bệnh về mùa hè như: Dịch tả, dịch sốt xuất huyết.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> b. Vận động: - Phối hợp nhịp nhàng các động tác thể dục: Trèo lên xuống ghế, bật, bò.. - Tích cực tham gia chơi các trò chơi trong mùa lễ hội: Ném còn, kéo co, cướp cờ.. - Tập gói bánh chưng, giò chả, để rèn luyện sự khéo léo của đôi tay 2. Phát triển nhận thức: - Hiểu biết về đất nước con người Việt Nam - Trẻ biết tên nước Việt nam tên địa danh của quê hương . Nhận biết cờ tổ quốc, qua tranh ảnh, băng hình, biết Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam, biết một vài nét đặc trương của một số địa danh nổi tiếng của quê hương đất nước. Biết nước Việt nam có nhiều dân tộc. - Biết một số nét đặc trưng văn hoá của Việt Nam và quê hương: Phong tục truyền thống, làng nghề, lễ hội. Phân biệt một vài lễ hội quen thuộc qua các nét đặc trưng - Nhận biết dạng khối, xác định vị trí đồ vật - Trẻ hiểu Biết về Bác Hồ - Bác Hồ là vị lãnh tụ của đất nước Việt Nam, là người có công lớn, lãnh đạo nhân dân Việt Nam xây dựng cuộc sống tươi đẹp ngày hôm nay. Mọi người nhớ ơn và kính trọng Bác - Khi còn sống Bác rất quan tâm đến các cháu thiếu niên và nhi đồng. Các cháu thiếu niên và nhi đồng, luôn luôn thể hiện tình cảm với Bác qua lời ca tiếng hát. - Bác Hồ không còn nữa , hiện nay Bác nằm nghỉ trong lăng tại thủ đô Hà Nội. Hàng ngày có nhiều người ở khắp đất nước và các nước bạn đến thủ đô Hà Nội vào lăng viếng Bác - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng.Sử dụng đúng từ: rộng hơn- hẹp hơn 3. Phát triển ngôn ngữ: - Sử dụng đúng các từ chỉ địa danh ở quê hương, kể chuyện đọc thơ và kể 1 số địa danh thắng cảnh của quê hương, đất nước bằng lời nói rõ ràng 4. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ cảm nhận vẻ đẹp và thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước qua các sản phẩm tạo hình, âm nhạc, biết sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Thích chơi các trò chơi dân gian, nghe các bài hát, các bản nhạc dân ca của quê hương đất nước - Thích tham gia cùng cô giáo cắt hoa, gói bánh chưng, trang trí lớp.. 5. Phát triển tình cảm - xã hội: - Tích cực tham gia chuẩn bị đón các sự kiện lễ hội : Sinh nhật Bác, ngày quốc khánh - Yêu quí tự hào về quê hương đất nước con người việt nam - Có ý thức giữ gìn môi trường , cảnh quan văn hoá đẹp , không vẽ bẩn, bẻ cành vứt rác bừa bài khi đi tham quan du lịch. II.MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi, quốc kỳ, quốc ca - Một số địa danh nổi tiếng - Một số ngày lễ( 2-9,tết nguyên đán, Tết trung thu, 30-4..) - Việt nam có nhiều dân tộc - Thủ đô Hà Nội : Một số danh lam thắng cảnh, di tích lịc sử, công trình xây dựng lớn, đặc sản, nét văn hoá đặc trưng - Yêu quê hương , bảo vệ giữ gìn môi trường cảnh quan, văn hoá. - Tên gọi địa danh nổi tiếng - Một số đặc trưng văn hoá( truyền thống , phong tục, trang phục,dân tộc, món ăn đặc sản, gnhề truyền thống - Lễ hội, âm nhạc, trò chơi dân gian - Yêu quê hương , bảo vệ giữ gìn môi trường cảnh quan, văn hoá.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Đất nước. Quê hương. Quê hương đất nước Bác Hồ. Bác Hồ. - Bác Hồ: Lãnh tụ của dân tộc việt nam - Ngày sinh nhật của bác : 19 - 5- 1890 - Quê hương của Bác : Kim Liên, Nam Đàn - Nghệ An - Một số địa danh nơi Bác sống và làm việc: Pắc Pó, Hà nội… - Tình cảm của Bác đối với các cháu thiếu niên và nhi đồng và tình cảm của các cháu đối với Bác Hồ. III. MẠNG HOẠT ĐỘNG Toán:. Tạo hình:- Sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau. - Dạy trẻ nhận biết sự khác biệt rõ nét về chiều rộng của 2 đối tượng. Sử dụng đúng từ rộng hơnhẹp hơn KPKH: - Trò chuyện về chủ đề - Trß chuyÖn vÒ h¬ng cña em - T×m hiÓu vÒ quª h¬ng B¸c Hå - Trß chuyÖn vÒ trêng tiÓu häc - Tæ chøc c¸c trß ch¬i d©n gian. để ; vẽ, năn, xé dán, tô màu các bức tranh có nội dung về chủ đề - Vẽ theo chuyện cổ tích, tô màu tranh lăng Bác, vẽ về miền núi, vẽ trường tiểu học - Làm tập san về chủ đề. Âm nhạc:. - Hát múa vận động theo nhạc các bài hát: Yêu hà nội, múa với bạn tây nguyên, ai yêu nhi đồng, ai yêu nhi đồng, em mơ gặp Bác Hồ - Nghe h¸t : Göi anh 1 khóc d©n ca, d©n ca tù chän, ai yªu b¸c Hå ChÝ Minh, reo vang b×nh minh - Ch¬i: H¸t theo tay c«, nhËn h×nh ®o¸n tªn bµi h¸t bao nhiêu bạn hát, nghe nốt đo thỏ đổi lồng, nghe thÊu ®o¸n tµi, nµo m×nh cïng h¸t...

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Phát triển nhận thức. Phát triển thẩm mỹ. Phát triển thể chất. Quê hươngĐất nước, Bác Hồ. Phát triển tình cảm xã hội. Phát triển ngôn ngữ. Dinh dưỡng sức khoẻ:. Văn học:. Trò chuyện về chủ đề ChuyÖn: Th¸nh giãng, tÊm c¸m, sù tÝch hå g¬m, sù tÝch con rång ch¸u tiªn Th¬: bÐ tËp nãi, hoa quanh l¨ng B¸c, em vÏ b¸c Hå, ¤ng Lª Nin, C« gi¸o cña em - Đọc các bài đồng giao ca giao, xem tranh ảnh về chủ đề. - Biết ăn mặc phù hợp thời tiết, thường xuyên tắm rửa sạch sẽ - Ăn đủ 4 nhóm thực phẩm - Có thói quen vệ sinh , văn minh trong ăn uống ( Sinh hoạt ). Vận động:. ThÓ dôc s¸ng: Nh cã B¸c trong ngày vui đại thắng -¤n luyÖn - Ch¬i: §oµn tµu nhá, ch¹y tiÕp søc,ai nÐm xa... - Đóng vai: Quầy hàng bán các loại nước giải khát, các loại hoa quả, đặc sản quê hương, các đồ dùng sản phẩm của quê hương làm bằng tranh tre, len.. - Xây dựng: Xây quảng trường Hồ Chí Minh, Xây dựng lăng Bác - Yêu quí tự hào về quê hương đất nước con người việt nam - Có ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, không quẳng ném đồ chơi - Biết đoàn kết vui vẻ hoàn thành nhiệm vụ - Bày tỏ tình cảm trước di tích lịch sử, giữ gìn các sản phảm của quê hươngTham gia tích cực vào các lẽ hội. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH: “ QUÊ HƯƠNG EM ”. Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về quê hương xứ Nghệ. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPHK. “ Trß chuyÖn vÒ quª h¬ng”. PTTM: Tạo hình. PTTC:. “ChuyÒn bãng qua “ T« mµu tranh vÒ c¶nh ®Çu, qua ch©n” đẹp của quê. PTNN:. PTTM: ÂN. - Th¬: Em vÏ” hoÆc: “ Lµng em cã ®iÖn”. - H¸t vµ V§: “ Múa đàn”. - NH:” D©n c¸ xø NghÖ”.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> h¬ng”. - TCV§: “ §i - TruyÖn: cÇu ®i qu¸n”. - TC: “ Ai ®o¸n giái. - Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm - Góc âm nhạc – tạo hình: Nghe các làn điệu dân ca xứ nghệ và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán tranh về quê hưong Nghệ An; Làm tranh về cảnh đẹp của quê hương bằng nguyên liệu vỏ cây, lá, giấy... HOẠT - Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về Quê hương Nghệ An và tập kể ĐỘNG GÓC chuyện theo tranh; Làm bộ sưu tập về quê hương em. - Góc khoa học toán: Tô màu kích thước theo yêu cầu của cô; Chọn lô tô sản phẩm mà quue hương em có( lô tô dinh dưỡng). - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây Quảng trường Hồ Chí Minh; lắp ghép ghế đá, cột cờ - Kể chuyện về Quảng trường Hồ chí minh; Gioíư thiệu về núi Quyết, biển Cửa Lò; Một số đặc sane xưa Nghệ như: nhút thanh chương; Tương Nam HOẠT Đàn, cam xã Đoài.... ĐỘNG NGOÀI - Nhặt lá vàng rơi làm sạch sân trường. TRỜI - Chơi: “ Lộn cầu vồng”; “Thả đỉa ba ba”;... - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về quê hương Nghệ An. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Em vẽ”; “ Làng em có điện”. HOẠT - Tập kể lại chuyện: “ Hồ nước và mây” ĐỘNG - Làm sách tranh về chủ đề. CHIỀU - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề. KẾ HOẠCH TUẦN. “ ĐẤT NƯỚC – THỦ ĐÔ HÀ NỘI ” Thực hiện từ ngày....... đến ngày............ CHỦ ĐỀ NHÁNH. Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ về một số danh lam, thắng cảnh của nước việt nam. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:KPHK. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. “ Trò chUYÊN VỀ THỦ ĐÔ HÀ NỘI”. PTTM: Tạo hình. PTTM: ¢N. - H¸t vµ V§: “ Em yªu thñ đô”. “ T« mµu - NH:” Móa tranh vÒ c¶nh víi b¹n T©y đẹp của đất Nguyªn” níc” - TC: “ Ai ®o¸n giái”. PTNN:. - Truyện: “ Sự tích HOÀ GÖÔM. PTTC:. “L¨n bãng vµ di chuyÓn theo bãng” - TCV§: “ Lén cÇu vång”.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm - Góc âm nhạc tạo hình: Nghe và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Tô màu, vẽ, xé dán tranh về Việt nam, cờ Tổ quốc, bản đồ Việt nam; Làm tranh về cảnh đẹp của đất nước bằng nguyên liệu vỏ cây, lá, giấy... HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về một số danh lam thắng cảnh của nước Việt nam và tập kể chuyện theo tranh; Làm bộ sưu tập về đất nước. - Góc khoa học toán: Nhận biết khối, so sánh kích thước của hai đối tượng. - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây Tháp rùa; chùa một cột... - Kể chuyện về thủ đô Hà Nội và một số danh lam thắng cảnh của đất nước; HOẠT - Nhặt lá vàng rơi về làm tranh. ĐỘNG NGOÀI - Chơi: “ Lộn cầu vồng”; “Thả đỉa ba ba”;... TRỜI - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về nước Việt nam. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Em vẽ”; “ Làng em có điện”. HOẠT - Tập kể lại chuyện: ámự tích con rồng cháu tiên”; “ Quả bầu” ĐỘNG - Làm sách tranh về chủ đề. CHIỀU - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ: “ BÁC HỒ KÍNH YÊU ” Thực hiện từ ngày....... đến ngày........... Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động ĐÓN TRẺ TDS. - Đón trẻ: Cho trẻ xem tranh, ảnh về Bác Hồ.Kể chuyện về Bác hồ cho trẻ nghe. - TDS: Tập theo băng nhạc. PTNT:K PTTM: Tạo hình PHK. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH. HOẠT ĐỘNG GÓC. “ Trß chuyÖn vÒ B¸c Hå ”. “ Trang trÝ ¶nh B¸c” hoÆc ” Lµm d©y hoa trang trÝ líp nh©n n gµy 19/5”. PTTM: ÂN. - H¸t vµ V§: “ Em m¬ gÆp B¸c Hå”. - NH:” Ai yªu B¸c Hå ChÝ Minh h¬n thiếu niên nhi đồng” - TC: “ Tai ai tinh”. PTNN:. - Th¬: TruyÖn: “ NiÒm vui bÊt ngê. PTNT:. Nhận biết sự khaùc bieät veà chieàu roäng của 2 đối tượng. - Góc đóng vai: Cửa hàng lưu niệm - Góc âm nhạc tạo hình: Nghe các bài hát về Bác Hồ và biểu diễn văn nghệ về chủ đề. Trang trí ảnh Bác; làm dây hoa trang trí lớp nhân ngày 19/5 - Góc sách chuyện: Xem tranh , trò chuyện về Bác Hồ và tập kể chuyện theo tranh; Làm bộ sưu tập về Bác Hồ và các cháu thiếu nhi.. - Góc khoa học toán: Nhận biết, phân biệt khối - Góc xây dựng, lắp ráp: Xây lăng Bác; Quê nội, quê ngoại Bác Hồ, nhà sàn.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. của Bác... - Kể chuyện về Quảng trường Hồ chí minh; về quê Bác, nơi làm việc của Bác - Nhặt sỏi xếp lăng Bác, ao cá bác Hồ - Chơi: “ Kéo co”; “mèo đuổi chuột”; “ Bịt mắt bắt dê”... - Vẽ tự do trên sân. - Cho trẻ xem tranh và trò chuyện về Bác Hồ. - Luyện đọc diễn cảm bài thơ: “ Bác Hồ của em”; “ Em vẽ Bác Hồ”; “ Hoa quanh lăng Bác”. - Tập kể lại chuyện: “ Niềm vui bất ngờ” - Làm sách tranh về chủ đề. - Biểu diễn một số bài hát về chủ đề. - Hòan thành sản phẩm theo chủ đề..

<span class='text_page_counter'>(73)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×