Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

to long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.36 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giảng văn:</b></i>


<b>TỎ LỊNG</b>


<b>(</b>

<i><b>Thuật hồi)</b></i>



<b>Phạm Ngũ Lão</b>



<b>I.MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT</b>


- Cảm nhận được “hào khí Đơng A” thể hiện qua vẻ đẹp của con người và thời đại.
- Nhận thức được bút pháp thơ trung đại thể hiện trong bài thơ.


<b>II.TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG</b>
<b> 1.Kiến thức</b>


- Vẻ đẹp của con người thời Trần với tầm vóc, tư thế lý tưởng cao cả, vẻ đẹp của thời đại với
khí thế hào hùng, tinh thần quyết chiến, quyết thắng.


- Hình ảnh kì vĩ, ngơn ngữ hàm súc, giàu tính biểu cảm.


<b>2.Kĩ năng</b>


Đọc – hiểu một bài thơ Đường luật.


<b>III.PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN</b>


- Sgk. Sgv. Sách chuẩn kiến thức kĩ năng. Giáo án…
- Bài soạn…


<b>IV.CÁCH THỨC TIẾN HÀNH</b>



Gv tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp: thảo luận, trả lời câu hỏi, vấn
đáp…


<b>V.TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Bài mới:</b>


Nội dung chủ đạo của VHTĐVN giai đoạn từ thế kỉ X –XIV là nội dung yêu nước với âm
hưởng hào hùng. Âm hưởng đó được thể hiện rõ trong những tác phẩm văn học đời Trần. Hào
khí Đơng A cuộn trào trong lời Hịch tướng sĩ vang dậy núi sông của Trần Hưng Đạo, khúc khải
hồn ca đại thắng Phị giá về kinh của Trần Quang Khải, áng văn vơ tiền khống hậu Phú sông
Bạch Đằng của Trương Hán Siêu…Và cả trong lời Tỏ lòng của kẻ làm trai thời loạn – Phạm Ngũ
Lão. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nỗi lịng của bậc võ tướng toàn tài, người con của làng
Phù Ủng ấy.


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


Cho hs đọc tiểu dẫn Sgk
Căn cứ vào phần tiểu dẫn, giới
thiệu một vài nét về tác giả
Phạm Ngũ Lão?


Một vài nét về tác phẩm (hoàn
cảnh sáng tác, nhan đề, thể
loại)?


<b>I. Tìm hiểu chung</b>
<b>1. Vài nét về tác giả</b>:



- Phạm Ngũ Lão (1255- 1320). Người làng Phù Ủng, huyện Ân Thi
(Hưng Yên)


Là vị tướng có công lớn trong hai cuộc kháng chiến chống quân
Nguyên – Mông: lần I(1285), lần II(1287)…


Là người văn võ toàn tài
- Sự nghiệp sáng tác: 2 bài thơ
+ Thuật hoài


+ Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo Đại Vương.


<b>2. Tác phẩm</b>


<b>a) Hoàn cảnh sáng tác</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cho biết bố cục bài thơ? Thất
ngôn tứ tuyệt Đường luật có kết
câu thơng thường như thế nào?
Phân tích sự khác biệt giữa
phiên âm và dịch nghĩa?


Tư thế của người anh hùng khi
ra trận như thế nào?


Tam quân nghĩa là gì?


<b>b) Nhan đề, thể loại:</b>
<b>* Nhan đề:</b>



- Thuật: kể, bày tỏ


- Hồi: nỗi lịng  Bày tỏ nỗi lòng, hoài bão


<i>(Đây là đề tài quen thuộc trong thơ cổ, điều đáng chú ý của bài thơ </i>
<i>này ở chỗ người tỏ lòng là một vị tướng đang giữ trọng trách lớn </i>
<i>lao nơi biên ải)</i>


<b>* Thể loại</b>: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Chữ Hán


<b>c) Bố cục</b>


2 phần + 2 câu đầu: hình ảnh con người và quân đội thời Trần
+ 2 câu cuối: Chí làn trai - Nỗi lòng của tác giả


<b>II. Đọc hiểu văn bản</b>


<b>1.So sánh phiên âm và bản dịch thơ</b>


Câu 1: Cầm giáo -> dịch: múa giáo: chưa thể hiện được hai từ
“hồnh sóc”


Câu 2: Chưa dịch hết sức mạnh của 3 quân


<b>2. Hình tượng con người và hình tượng quân đội thời Trần (2 </b>
<b>câu đầu)</b>


- <b>Tư thế</b>: Cầm ngang ngọn giáo (Hồnh sóc)



Tạo hình
Chiều ngang ngọn giáo Chiều đứng thẳng của con người
=> Tư thế vững chắc, rắn rỏi tự tin, trấn giữ đất nước.


- <b>Bối cảnh xuất hiện</b>:


+Thời gian: Kháp kỉ thu -> thời gian dài


+Không gian: Vũ trụ rộng lớn -> Con người cầm giáo được đo bằng
kích thước của núi trời


=>Con nười mang tầm vóc của vũ trụ với tư thế hiên ngang, kì vĩ.
- <b>Tam quân</b>: 3 đội quân +Tiền quân


+Trung quân
+Hậu quân


Tì hổ khí thơn ngưu: Sức mạnh như hổ báo của quân đội nhà Trần.
- <b>Nghệ thuật so sánh cường điệu</b>: Sự lớn mạnh của quân đội nhà
Trần và hào khí thời Trần cũng như hào khí của dân tộc.


<b>3. Chí làm trai – nỗi lịng của tác giả (hai câu cuối)</b>


*<b>Chí làm trai</b>: gắn với nợ cơng danh (lập công, lập danh, là nghĩa
<i>vụ trách nhiện của mỗi người khi đất nước có giặc ngoại xâm) ->Tư</i>
tưởng tích cực.


Nguyễn Cơng Trứ từng khẳng định
<i> “Đã mang tiếng ở trong trời đất</i>


<i> Phải có danh gì với núi sơng”</i>
<i>Phan Bội Châu từng nói:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Hai câu cuối bộc lộ nỗi lịng gì
của tác giả?


Tại sao công danh lại trở thành
nợ đối với nam nhi?


Chí làm trai trong thời phong
kiến có tác dụng như thế nào?
Cái tâm của người anh hùng
được thể hiện như thế nào trong
câu thơ cuối?


Sự hổ thẹn đó có ý nghĩa gì?


Gv: tổng kết bài học về nội
dung và nghệ thuật


Cho hs đọc ghi nhớ sgk


+Cơng danh: là món nợ đời của kẻ làm trai (trả xong nợ cơng danh
<i>là hồn thành nghĩa vụ đối với đời, với dân, với nước)</i>


+Công danh: trở thành lý tưởng sống của nam nhi thời phong kiến.
-> Chí làm trai có tác dụng cổ vũ con người từ bỏ lối sóng tầm
thường ích kỉ, sẵn sàng hi sinh vì sự nghiệp cứu nước, cứu dân.
* <b>Cái tâm của người anh hùng</b>:



“Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu”


+Thể hiện qua “Nỗi thẹn”: Thấy mình chưa có tài mưu lược lớn như
Gia Cát Lượng


+Thẹn: - Sự khiêm tốn


- Ý thức trách nhiệm trước vận nước.


=> Nỗi thẹn cao cả nâng cao nhân cách con người, thể hiện cái tâm
chân thành và trong sáng của người anh hùng.


Ví như Nguyễn Khuyến đã từng thẹn với tấm lòng cao cả của
<i>Đào Tiềm: “ Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”</i>


<i> Trong “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão “thẹn” vì chưa trả xong nợ </i>
<i>nước </i><i>Nhân cách cao cả của Phạm Ngũ Lão chính là ở chỗ này. </i>


<b>III. Tổng kết</b>
<b>1. Nội dung</b>:


Bài thơ thể hiện được cảm hứng yêu nước với lý tưởng và nhân cách
cao cả mang hào khí thời đại (hịa khí Đơng A)


<b>2. Nghệ thuật</b>


Bài thơ ngắn gọn, súc tích cơ đọng..


Bút pháp nghệ thuật hồnh tráng, có tính sử thi, hình ảnh giàu sức
biểu cảm.



<i>Vẻ đẹp hiên ngang hùng dũng của người anh hùng khơng chỉ có vẻ </i>
<i>đẹp ý chí mà cịn có cái tâm đẹp.</i>


<i>Bài thơ còn là lời nhắc nhở đối với bậc nam nhi sống trong thời đại </i>
<i>phải có ý thức cầu tiến, xả thân vì nghĩa lớn đều đó có ý nghĩa lớn </i>
<i>với tuổi trẻ hơm nay và mai sau.</i>


<b>3. Ghi nhớ (Sgk)</b>
<b>VI. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>1.Củng cố bài học</b>


- Nắm được những nét chính về tác gải, tác phẩm


- Nội dung chính, trọng tâm của bài: ý chí làm trai, chủ nghĩa yêu nước, hịa khí thời đại


<b>2.Dặn dị</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×