Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

dinh luat BTKL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 1: Trong phản ứng hóa học nguyên nhân nào làm cho chất bị biến đổi ? Trả lời: Trong phản ứng hóa học liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác ( Chất này biến đổi thành chất khác ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ Câu 2: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra? Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra? Trả lời: -Phản ứng hóa học xảy ra khi: +Các chất tham gia phản ứng tiếp xúc nhau. +Một số phản ứng cần đun nóng. +Một số phản ứng cần chất xúc tác. -Dựa vào dấu hiệu chất mới xuất hiện: Tính chất, maøu saéc, muøi vò, toûa nhieät, phaùt saùng..

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.Thí nghieäm Dung dịch: Bari. Dung dịch natri sunfat : Na2SO4. clorua BaCl2. 0 A. B. a. TRƯỚC PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1.Thí nghieäm. Dung dịch natri sunfat : Na2SO4. 0. b. SAU PHẢN ỨNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRẢ LỜI CÂU HỎI 1. Vị trí của kim cân trước và sau phản ứng có thay đổi không? * Kim cân giữ nguyên vị trí cân bằng. 2. Có nhận xét gì về tổng khối lượng của chất tham gia và tổng khối lượng của chất sản phẩm? * Tổng khối lượng của các chất tham gia và tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Nhận xét - Ban đầu: + Dung dịch Bari clorua và dung dịch Natri sunfat đều là chất lỏng không màu -Sau khi đổ cốc (1) Na2SO4 vào cốc (2) BaCl2: thấy có màu trắng xuất hiện Chứng tỏ phản ứng hóa học (PƯHH) đã xảy ra giữa. Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Khối lượng sau phản ứng vẫn không đổi.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 1.Thí nghieäm 2.Ñònh luaät Trong moät phaûn ứng hóa học, tổng khối lượng cuûa caùc chaát saûn phaåm baèng toång khối lượng các Caù em haõ y chaá t ctham gia. neâu noäi dung cuûa ñònh luaät?. Trong một phản ứng hóa học xảy ra, tổng khối lượng các chất không thay đổi.. Loâ-moâ-noâ-xoâp (Nga) La-voa-ñieâ (Pháp) Bari clorua+Natri sunfatBari sunfat+Natri clorua Caùc chaát tham gia phản ứng. Caùc chaát saûn phaåm.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quan sát lại hình 2.5 sgk:. •Trả lời câu hỏi: - Bản chất của phản ứng hoá học là gì? Trong phản ứng hoá học, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, - Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng có thay đổi không? Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng giữ nguyên. - Khối lượng của mỗi nguyên tử trước và sau phản ứng có thay đổi không? Khối lượng của các nguyên tử không thay đổi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4 ) và Bari clorua(BaCl2 ). Cl Cl. Cl Cl. Na Na Na Na. Na. Cl. Na. Cl. Bari. sunfat sunfat Bari. sunfat. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Barisunfat Natriclorua. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Diễn biến của phản ứng giữa Natri sunfat(Na2SO4) và Bari clorua(BaCl2) Cl. Cl. Na. Na. Na. Cl. Na. Bari Bari. sunfat. Cl. sunfat Bari. Bari clorua Natri sunfat. Trước phản ứng. Na. Cl. Cl. sunfat. Na. Barisunfat Natriclorua. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 1.Thí nghieäm 2.Ñònh luaät 3.AÙp duïng. Ví duï: Trở lại với thí nghiệm Bari clorua+Natri sunfatBari sunfat+Natri clorua. Phản ứng tổng quát:. Theo ÑLBTKL ta coù:. A+BC+D. mBari clorua+mNatri sunfat =mBari sunfat +mNatri clorua. Theo ÑLBTKL ta coù: mA + mB = mC + mD. Theo công thức này nếu biết khối lượng của ba chất ta sẽ tinh được khối lượng của chất còn lại.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 1.Thí nghieäm 2.Ñònh luaät 3.AÙp duïng. Bài tập 1: (Bài 2 trang 54). Trong phản ứng hóa học ở TN trên, cho biết khối lượng của Natri sunfat (Na2SO4) là 14,2 g, khối lượng các sản phaåm Bari sunfat(BaSO4)laø 23,3 g vaø natri clorua (NaCl)laø 11,7 g. Hãy tính khối lượng của Bari clorua đã tham gia phản ứng? Giaûi Phương trình chữ của phản ứng Bari clorua + Natri sunfat  Bari sunfat + Natri clorua Theo ÑLBTKL ta coù:. mBari clorua+mNatri sunfat =mBari sunfat +mNatri clorua mBari clorua+ 14,2 = 23,3 +11,7. mBari clorua= 23,3 + 11,7 – 14,2 = 20,8 g.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 2: Đốt cháy sắt cần dùng 64 gam khí oxi. Thu được sản phẩm là oxit sắt từ nặng 232 gam a)Viết phương trình chữ của phản ứng. b)Tính khối lượng của sắt đã dùng. Tóm tắt:. a) PT ch÷: s¾t + khÝ oxi oxit s¾t tõ. Biết: moxit sắt từ =232g moxi = 64g a/ Viết PT chữ của PƯ b/ msắt = ? g. b) Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m. sắt +moxi = moxit sắt từ m sắt = moxit sắt từ - moxi. m s¾t = 232 - 64 = 168(g) VËy khèi lîng cña s¾t cần dùng lµ 168 g.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> PHƯƠNG PHÁP Giải bài toán theo 3 bước cơ bản sau: Bước 1: Viết phương trình ( chữ ) của phản ứng hóa học: A + B C + D Bước 2: Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng viết công thức về khối lượng của các chất trong phản ứng: mA + mB = mC + mD Bước 3: Tính khối lượng của chất cần tìm mA = mC + mD - mB Kết luận:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Biết n-1 chất , tính được m chất còn lại Số nguyên tử không đổi, khối lượng các nguyên tử không đổi. mC = (mA+mB )- mD. ĐỊNH LuẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG. Tổng mtham gia= Tổng msản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẶN DÒ - Học bài - Làm các bài tập còn lại trong sách giáo khoa - Chuẩn bị bài phương trình hóa học.

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Các câu sau đây đúng hay sai: Trong một phản ứng hóa học có: a) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm bằng tổng khối lượng chất tham gia phản ứng. § b) Tổng khối lượng của các chất sản phẩm có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. S c) Số nguyên tử của các nguyên tố được bảo toàn. § d) Số phân tử của các chất được bảo toàn. S e) Có (n) chất , nếu biết khối lượng của một chất thì sẽ tính được khối lượng của các chất còn lại. S.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×