Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

BAI DU THI TIM HIEU SU NGHIEP VO VAN KIET

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.54 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

THI TÌM HIỂU THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỐ THỦ TƯỚNG VÕ VĂN KIỆT
- Họ tên: Châu Văn Non


- Năm sinh: 1996


- Đơn vị: Trường THCS Thanh Bình


Câu 01: Đồng chí Võ Văn Kiệt tên khai sinh là Phan Văn Hịa, sinh ngày 23-11-1922, tại ấp Bình Phụng,
xã Trung Hiệp, huyện Vũng Liêm - Vĩnh Long đồng chí đã từ trần hồi 7 giờ 40 phút ngày 11-6-2008, thọ
86 tuổi. Đồng chí tham gia hoạt động cách mạng lúc 16 tuổi ( 1938). Tháng 11-1939, đồng chí được kết
nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương.


Câu 02: Qua 70 năm hoạt động cách mạng , đồng chí Võ Văn Kiệt được giữ nhiều trọng trách , từ quê
hương Vĩnh Long đến phạm vi cả nước:


Năm 1940 đồng chí giữ chức vụ làm Bí thư Chi bộ, Huyện ủy viên.Từ năm 1941-1945, đồng chí hoạt
động cách mạng ở Rạch Giá, tham gia Tỉnh ủy lâm thời và tham gia khởi nghĩa cướp chính quyền ở tỉnh
Rạch Giá.


Sau Tổng Khởi nghĩa Tháng Tám năm 1945, khi thực dân Pháp tái chiếm Nam Bộ, đồng chí làm Ủy viên
Chính trị dân quân cách mạng liên tỉnh Tây Nam Bộ.


Năm 1950, đồng chí được điều về tỉnh Bạc Liêu làm Phó Bí thư rồi Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu.
Năm 1955, đồng chí được bầu làm Ủy viên Xứ ủy Nam Bộ, Phó Bí thư Liên Tỉnh ủy Hậu Giang.


Năm 1959, đồng chí được điều về Khu Sài Gịn - Gia Định làm Bí thư Khu ủy T.4 (Sài Gòn - Gia Định)
đến cuối năm 1970.


Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (năm 1960), đồng chí được bầu làm Ủy viên dự
khuyết Ban Chấp hành Trung ương (BCH TƯ) Đảng. Là Ủy viên Trung ương Cục Miền Nam, đồng chí
tiếp tục làm Bí thư Khu ủy T.4 (Sài Gịn - Gia Định), rồi Bí thư Khu ủy Khu 9 (khu Tây Nam Bộ).


Năm 1972, đồng chí được bầu làm Ủy viên chính thức BCH TƯ Đảng khóa III.


Từ năm 1973-1975, đồng chí được điều về cơng tác ở Trung ương Cục và là Ủy viên Thường vụ Trung
ương Cục Miền Nam. Trong thời gian chuẩn bị giải phóng Sài Gịn, đồng chí được Trung ương Cục phân
cơng làm Bí thư Đảng ủy đặc biệt trong Ủy ban Quân quản TP Sài Gịn.


Năm 1976, đồng chí làm Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM, được bầu làm đại biểu Quốc hội
khóa VI.


Tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ IV của Đảng (năm 1976), đồng chí được bầu lại vào BCH TƯ
Đảng, được BCH TƯ Đảng bầu làm Ủy viên dự khuyết Bộ Chính trị và được phân cơng làm Bí thư Thành
ủy TPHCM.


Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng (tháng 3-1982), đồng chí tiếp tục được bầu lại vào
BCH TƯ Đảng, được BCH TƯ Đảng bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị.


Tại Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VI của Đảng (tháng 12-1986), đồng chí tiếp tục được bầu lại vào
BCH TƯ Đảng, được BCH TƯ Đảng bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị. Tháng 2-1987, đồng chí được bầu
làm đại biểu Quốc hội khóa VIII và được Quốc hội phê chuẩn giữ chức Chủ nhiệm Ủy ban Kế hoạch Nhà
nước, Phó Chủ tịch Thường trực rồi Phó Chủ tịch Thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng.


Tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII của Đảng (tháng 6-1991), đồng chí tiếp tục được bầu lại vào
BCH TƯ Đảng, được BCH TƯ Đảng bầu làm Ủy viên Bộ Chính trị. Tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa
VIII, đồng chí được Quốc hội phê chuẩn giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng; sau đó, tại kỳ họp
thứ 9 Quốc hội khóa VIII (tháng 8-1991), đồng chí được Quốc hội bầu giữ chức Chủ tịch Hội đồng Bộ
trưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX (1992 - 1997), đồng chí được Quốc hội bầu làm Thủ tướng Chính
phủ, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh.



Từ tháng 12-1997 đến tháng 4-2001, đồng chí được Hội nghị lần thứ tư BCH TƯ Đảng khóa VIII cử làm
Cố vấn BCH TƯ Đảng.


Trong cuộc khởi nghĩa Nam kỳ ngày 23 tháng 11 năm 1940 tại Vũng Liêm, đồng chí giữ chức vụ làm Bí
thư Chi bộ, Huyện ủy viên


Bí danh đầu tiên trong đời hoạt động cách mạng của đồng chí là Sáu Dân


Câu 03: Trong Chiến dịch Hồ Chí Minh ông Võ Văn Kiệt được Trung ương Cục phân công giữ chức Bí
thư Đảng uỷ đặc biệt trong Ủy ban Qn quản thành phố Sài Gịn.


Đồng chí Võ Văn Kiệt được giao phụ trách công tác tiếp quản các cơ sở kinh tế, kỹ thuật sau khi
QĐNDVN chiếm được thành phố


Sau ngày 30 tháng 04 năm 1975 đến đầu năm 1976 ơng là Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh.


Câu 04: Tại kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa IX (1992 - 1997), đồng chí được Quốc hội bầu làm Thủ tướng
Chính phủ, Phó Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng và An ninh.


"Thủ tướng Điện" là biệt danh của thủ tướng Võ Văn Kiệt gắn liền với cơng trình trọng điểm quốc gia
mang đậm dấu ấn của ông từ khi ra quyết định thi cơng cho đến khi hồn thành, phát huy tác dụng.


Tên gọi của cơng trình nầy là: Đường dây 500kV Bắc – Nam


Cơng trình được Thủ tướng Võ Văn Kiệt phát lệnh khởi công phần đường dây vào ngày 5/4/1992 tại các
vị trí móng số 54, 852, 2702 và khởi cơng phần trạm biếp áp vào ngày 21/01/1993 tại trạm biến áp Phú
Lâm, thành phố Hồ Chí Minh.


Lúc 19 giờ 6 phút ngày 27/5/1994, tại Trung Tâm Điều Độ Hệ thống điện Quốc gia, Thủ tướng Võ Văn


Kiệt ra lệnh hòa hệ thống điện Miền Nam với 4 tổ máy của nhà máy thủy điện Hịa Bình tại trạm Đà
Nẵng qua đường dây 500kV, chính thức đưa hệ thống 500kV vào vận hành.


Câu 05: Đồng chí Võ Văn Kiệt đặc biệt quan tâm khai thác tiềm năng lớn của Đồng bằng sơng Cửu Long.
Nhiều chương trình do đồng chí khởi xướng đã làm thay đổi cơ bản bộ mặt đồng bằng, đóng góp to lớn về
nơng sản, thủy sản cho kinh tế cả nước. Giai đoại từ năm 1983 đến 1989: Đồng Tháp Mười 1987 – 1997,
Tứ giác Long Xuyên 1988, Thốt lũ ra biển Tây 1988, Ngọt hóa Bán đảo Cà Mau 1989 …


Câu 06: Ông là Hội viên hội danh dự của Hội chuyên ngành văn học nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh,
ơng thường ký bút danh Trọng Dân dưới các tác phẩm của mình


Câu 07: Cơng trình “Lịch sử Nam bộ kháng chiến” và cơng trình “ (………..chưa tìm được)


Câu 08: Khu tưởng niệm cố thủ tướng chính phủ Võ Văn Kiệt được xây dựng tại Khóm II,Thị trấn Vũng
Liêm, huyện Vũng Liêm tỉnh Vĩnh Long. Khởi công ngày 6/9/2010


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày 25/3, UBND tỉnh Bạc Liêu tổ chức lễ đổi tên trường THPT Phước Long thành THPT Võ Văn Kiệt
và khởi công xây dựng nhà tưởng niệm cố Thủ tướng trong khuôn viên trường.


Hội đồng nhân dân tỉnh An Giang đã ra nghị quyết số 24 ngày 10-7-2009 chính thức đặt tên: kinh Võ Văn
Kiệt. Ngày 11-6, tỉnh An Giang long trọng khánh thành cơng trình Bia tưởng niệm cố Thủ tướng Võ Văn


Kiệt tại khu vực đầu vàm kênh T5 giáp với kênh Vĩnh Tế, thuộc xã Lạc Quới, huyện Tri Tôn.


Đại lộ Đơng Tây Thành phố Hồ Chí Minh được chính thức gắn tên biển Đại lộ Võ Văn Kiệt vào ngày
29-04-2011


Câu 09: “Đồng chí Võ Văn Kiệt đã cùng tập thể các đồng chí lãnh đạo, Nhà nước lãnh đạo tồn đảng, tồn
dân tiến hành cơng cuộc đổi mới, đưa đất nước ta khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng
nghiệp hóa, hiện đóa hóa, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cải thiện đời sống


nhân dân, tăng cường xây dựng hệ thống chính trị, giữ vững quốc phịng, an ninh, không ngừng mở rộng
quan hệ đối ngoại và nâng cao vị thế của đất nước ta trên con đường quốc tế". Đoạn trích trên được trích
từ Lời điếu truy điệu đồng chí Võ Văn Kiệt do Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đọc tại hội trường Thống
nhất TP Hồ Chí Minh vào sáng 15/6/2008


</div>

<!--links-->
Bài 13.III. Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng
  • 3
  • 1
  • 13
  • ×