Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Tài liệu Nguyên lí Kim tự tháp Minto (Phần cuối) docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.13 KB, 11 trang )

Nguyên lí Kim tự tháp Minto
(Phần cuối)

“Nguyên lý kim tự tháp Minto” được phát triển dựa trên kinh nghiệm làm
việc của tác giả - Barbara Minto - tại McKinsey & Company, Inc. Hiện nay, bà
điều hành Công ty riêng của mình - Minto International, Inc. - chuyên cung cấp
dịch vụ đào tạo, huấn luyện Nguyên lý Kim tự tháp cho các hãng tư vấn nổi tiếng
tại Mỹ và châu Âu cũng như các tổ chức lớn của chính phủ. Một trong những
khách hàng của bà là Bob Waterman và Tom Peters – các tác giả của cuốn sách
“Đi tìm sự hoàn hảo” (In Search of Excellence). Cuốn sách cung cấp những kiến
thức bổ ích giúp chúng ta nắm vững các kỹ năng viết, đọc, tư duy, thuyết trình hay
giải quyết vấn đề. Cuốn sách này được đưa vào chương trình giảng dạy của nhiều
trường đại học và trung học tại Mỹ và cũng được các hãng tư vấn lớn trên thế giới
sử dụng như một cuốn giáo trình thiết thực.
Nút thắt là gì?

Nút thắt của phần giới thiệu không phải là vấn đề chính mà ta phải giải
quyết sau đó. Có thể hiểu nó là câu dẫn đi vào vấn đề chính, từ đó nó tạo ra độ
căng để làm bật lên câu hỏi.
Sau khi thiết lập xong câu mở đầu cho chủ đề chính thì câu nút thắt có
nhiệm vụ tách người đọc ra khỏi câu chuyện trước đó và hướng họ tới những gì
xảy ra ở câu chuyện tiếp theo, họ sẽ tự hỏi: “Điều gì xảy ra tiếp theo”? Minh họa
10 có thể chỉ ra các khả năng như vậy
.
Minh họa 10. Hầu hết các văn bản phải trả lời được một trong
số bốn câu hỏi

Tình huống
(Lái câu chuyện
sang vấn đề chính)
Nút thắt


(Điều gì xảy ra
tiếp theo)
Câu hỏi
Cần thực hiện một
công việc
Có cái gì đó cản
trở chúng ta thực hiện
Chúng ta nên làm
gì?
công việc
Có một vấn đề Đã có cách giải
quyết vấn đề
Chúng ta thực
hiện cách giải quyết như
thế nào?
Có một vấn đề rắc
rối
Đã có một giải
pháp được đề xuất
Nó có phải là giải
pháp đúng đắn hay
không?
Hoạt động đã được
tiến hành
Hoạt động bị
dừng
Tại sao không
hoạt động tiếp?
Minh họa 11 giải thích cụ thể về từng loại cấu trúc, tất cả được rút ra từ
cuốn

Những chặng đường quản lý của Henry Strage[1], xây dựng từ những suy
ngẫm trong quản lý kinh doanh suốt 30 năm qua. Khi đọc nó, có thể bạn muốn ghi
lại các phong cách thể hiện cốt chuyện khác nhau dựa trên cấu trúc cơ sở “
Tình
huống-Nút thắt-Câu hỏi

Minh họa 11. Phần giới thiệu cấu trúc một câu chuyện


PHÂN TÍCH RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ
Có thể nói trong số những quyết định mà lãnh đạo
doanh nghiệp phải đưa ra, thì không có quyết định nào
mang tính thách thức và chiếm nhiều sự quan tâm hơn việc
lựa chọn cơ hội đầu tư vốn. Điều gì làm cho quyết định trở

Tình huống =
Tầm quan trọng trong
lựa chọn cơ hội đầu tư
vốn.
nên khó khăn đến vậy, tất nhiên ở đây không phải là ở khâu
lập dự án. Khó khăn ở đây là tính khả thi và những ảnh
hưởng, tác động của chúng.
Tính khả thi cũng được phân thành các cấp độ. Ở cấp
độ cao gồm hai yếu tố kết hợp đó là sự thiếu chắc chắn
trong điều kiện thực tế và sự thiếu chắc chắn trong định
lượng kết quả. Chính những điều này là cơ sở cho các yếu
tố rủi ro xâm nhập. Mặt khác yếu tố rủi ro cũng nằm ngay
chính trong các thiết bị và công cụ hỗ trợ ước lượng mức rủi
ro mà các nhà lãnh đạo đang sử dụng.
Cách giúp các nhà lãnh đạo có được quyết định đầu

tư vốn đúng đắn là cung cấp cho họ công cụ đo lường rủi ro
thực sự. Khi được trợ giúp bởi các phương pháp đánh giá
rủi ro này, họ sẽ có những kiến thức tốt để nhìn nhận tổng
thể quá trình và những tác động ngược lại mục tiêu chung.
David B. Hertz,
Tổng quan kinh doanh
Harvard
Tháng 1, 2 năm 1964 và tháng 9, 10 năm
1979

Nút thắt = Bạn có
biết chắc đánh giá rủi ro
chắc chắn không?

Câu hỏi = Có
cách nào đo lường mức
rủi ro không?

Trả lời = Có

XIN HỎI: BẠN KHUYẾN KHÍCH NGƯỜI LAO
ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO?

Đã có rất nhiều bài báo, cuốn sách, bài phát biểu,

Tình huống =
muốn người lao động
làm việc thực sự
buổi thảo luận từng bàn luận xoay quanh câu hỏi, “Làm sao
để tuyển được người lao động làm những việc mình muốn?”

Nghiên cứu tâm lý trong vấn đề tạo động lực thúc
đẩy là công việc hết sức phức tạp, những gì mà nó đạt được
ở mức độ đảm bảo thực sự rất nhỏ. Nhưng vẫn tồn tại một
nghịch lý đó là, trong khi những kiến thức về vấn đề này
còn rất mờ mịt, nhiều người vẫn cứ hăng hái đổ xô đi tìm
kiếm cho mình những chứng chỉ mang tính lý thuyết suông
đang được cấp tràn lan.
Tất nhiên bài viết này chẳng thể ngăn chặn được thực
tế đang diễn ra trên thị trường đầy năng động. Nhưng vì
những ý kiến này đã được kiểm nghiệm tại nhiều Công ty,
tập đoàn và các tổ chức khác, nên tôi hy vọng nó sẽ giúp
khắc phục nghịch lý nói trên.
David B. Hertz,
Tổng quan kinh doanh Harvard
Tháng 1, 2 năm 1964 và tháng 9, 10 năm 1979
Nút thắt = cần áp
dụng phương pháp thúc
đẩy tâm lý
Câu hỏi = Chúng
ta làm như thế nào?
Trả lời = Áp
dụng những ý tưởng
trong bài viết này.

CẬN CẢNH THỊ TRƯỜNG
Mọi ngành công nghiệp lớn đều đã từng là một
ngành công nghiệp phát triển. Nhưng hiện nay, một số
ngành công nghiệp khi đang đứng trên đà tăng trưởng thì
đồng thời cũng tiềm ẩn dấu hiệu của sự suy tàn. Còn ở
những ngành khác nhiều người nghĩ nó đang trong thời kỳ


Tình huống =
Các ngành công nghiệp
đã ngừng tăng trưởng
hoặc đang trên bờ vực
suy thoái
Nút thắt = Có thể

×