ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN TRÀ MY
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHÔNG CƢ TRÚ TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Hà Nội - 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
TRẦN TRÀ MY
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN
ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHƠNG CƢ TRÚ TẠI VIỆT NAM
Chun ngành: Tài chính - Ngân Hàng
Mã số: 60 34 02 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đinh Thị Thanh Vân
Hà Nội - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, chƣa
đƣợc công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Việc sử dụng kết
quả, trích dẫn tài liệu của ngƣời khác đảm bảo theo đúng các quy định, liệt kê
theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn.
Tác giả luận văn
Trần Trà My
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới TS. Đinh Thị Thanh Vân, giảng viên
trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội đã tận tình hƣớng dẫn tơi thực hiện
luận văn này.
Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô giảng viên trƣờng Đại học
Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận hƣớng dẫn, giảng dạy trong suốt q trình tơi
học tập, nghiên cứu tại trƣờng.
Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học
Quốc gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện giúp tơi hồn thiện về mặt thủ tục và quy trình,
thơng tin, dữ liệu trong suốt quá trình làm luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................................... i
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... ii
DANH MỤC ĐỒ THỊ................................................................................................... ii
DANH MỤC MƠ HÌNH................................................................................................ ii
PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHƠNG CƢ TRÚ..............................5
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn...............................5
1.1.1. Những vấn đề mang tính tổng thể về quản lý thuế............................................5
1.1.2. Các vấn đề thuộc nội dung quản lý Thuế TNCN và quản lý Thuế TNCN đối
với cá nhân không cƣ trú........................................................................................... 6
1.1.3. Đánh giá chung về các cơng trình nghiên cứu đã đƣợc công bố liên quan tới
đề tài của Luận văn.................................................................................................... 8
1.1.4. Các vấn đề cần đƣợc nghiên cứu trong Luận văn.............................................8
1.2. Tổng quan về thuế TNCN................................................................................... 9
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNCN............................................................9
1.2.2. Nguyên tắc và phƣơng pháp áp thuế TNCN...................................................11
1.2.3Vai trò của thuế TNCN..................................................................................... 14
1.3. Quản lý cá nhân không cƣ trú...........................................................................15
1.3.1 Khái niệm về cá nhân không cƣ trú.................................................................15
1.3.2. Quản lý cá nhân không cƣ trú........................................................................16
1.4 Quản lý thu thuế TNCN..................................................................................... 17
1.4.1. Khái niệm về quản lý thuế TNCN..................................................................17
1.4.2 Hệ thống quản lý thuế TNCN trên thế giới......................................................17
1.4.3 Mục tiêu quản lý thuế TNCN..........................................................................20
1.4.4 Nguyên tắc quản lý thuế và tiêu chí đánh giá quản lý thuế...............................21
1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý thuế TNCN...............................................24
1.5 Vai trò của quản lý thuế TNCN đối với cá nhân không cƣ trú............................26
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................................28
2.1 Quy trình nghiên cứu luận văn...........................................................................29
2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin, tài liệu, số liệu...............................................30
2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả, xử lý số liệu.......................................................31
2.4. Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp.....................................................................32
2.5. Phƣơng pháp so sánh........................................................................................ 33
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ
NHÂN KHÔNG CƢ TRÚ TẠI VIỆT NAM................................................................34
3.1. Quản lý đối tƣợng không cƣ trú tại Việt Nam...................................................34
3.2. Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN của cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam .. 35
3.2.1 Các quy định của luật thuế TNCN và luật Quản lý thuế đối với cá nhân không
cƣ trú tại Việt Nam.................................................................................................. 35
3.2.2 Công tác quản lý thu thuế TNCN tại Việt Nam................................................41
3.3 Đánh giá kết quả, xác định nguyên nhân và các hạn chế.....................................59
3.3.1 Kết quả........................................................................................................... 59
3.3.2 Những mặt còn tồn tại.....................................................................................64
3.3.3 Nguyên nhân của tình trạng thất thu thuế TNCN của cá nhân không cƣ trú tại
Việt Nam................................................................................................................. 66
3.4 Nhận xét - đánh giá chung.................................................................................. 75
CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN
LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHÔNG CƢ TRÚ........................................77
TẠI VIỆT NAM.......................................................................................................... 77
4.1. Quan điểm và mục tiêu hồn thiện....................................................................77
4.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNCN đối
với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam....................................................................78
4.2.1 Thuận lợi........................................................................................................ 78
4.2.2 Khó khăn........................................................................................................ 80
4.3. Giải pháp hồn thiện công tác quản lý thuế TNCN của những ngƣời không cƣ
trú tại Việt Nam...................................................................................................... 83
4.3.1 Giảm thuế suất thuế TNCN đối với cá nhân không cƣ trú...............................83
4.3.2 Giải pháp về ký thêm nhiều hiệp định tránh tính thuế trùng giữa các nƣớc, mở
rộng hợp tác quốc tế với các cơ quan thuế nƣớc ngoài.............................................84
4.3.3 Tăng cƣờng phối kết hợp giữa cơ quan thuế và cơ quan công an, Sở Lao động
thƣơng binh xã hội, Sở Công thƣơng về việc quản lý NNN nhập cảnh vào Việt Nam .. 85
4.3.4 Giải pháp tăng cƣờng quản lý thu nhập của cá nhân khơng cƣ trú bằng việc
khuyến khích thanh tốn qua tài khoản ngân hàng hoặc ứng dụng............................88
4.3.5 Hiện đại hóa hệ thống quản lý thuế trên cơ sở áp dụng thành tựu cơng nghệ
thơng tin.................................................................................................................. 90
4.3.6. Nâng cao tính tuân thủ của đối tƣợng nộp thuế trên cơ sở mở rộng dịch vụ hỗ
trợ đối tƣợng nộp thuế và tăng cƣờng thanh tra thuế...............................................95
KẾT LUẬN............................................................................................................... 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................102
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
STT
i
Ký hiệu
1
CNTT
1
ĐTNT
2
NNN
4
NNT
5
NSNN
6
TNCN
DANH MỤC BẢNG
STT
Bảng
1
Bảng 3.1
2
Bảng 3.2
3
Bảng 3.3
4
Bảng 3.4
5
Bảng 3.5
6
Bảng 3.6
7
Bảng 3.7
8
Bảng 3.8
STT
Đồ thị
1
Đồ thị 3.1
2
Đồ thị 3.2
STT
Mơ hình
1
Mơ hình 3.1
2
Mơ hình 3.2
ii
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nƣớc (NSNN) và là công
cụ hàng đầu đề điều tiết vĩ mô nền kinh tế, kích thích nền kinh tế phát triển và
góp phần đảm bảo công bằng xã hội.
Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) là thuế đánh vào thu nhập chịu thuế của
cá nhân phát sinh trong kỳ tính thuế. Đây là một loại thuế trực thu vì nó đánh
trực tiếp vào thu nhập của cá nhân, cá nhân khó có thể chuyển gánh nặng thuế
sang cho chủ thể khác. Thu nhập chịu thuế của cá nhân phát sinh trong kỳ tính
thuế là thu nhập mà cá nhân nhận đƣợc trong kỳ sau khi đã giảm trừ các khoản
chi phí liên quan để tạo ra thu nhập, các khoản giảm trừ mang tính chất xã hội và
các khoản giảm trừ khác đƣợc pháp luật cho phép.
Thuế TNCN Đảm bảo sự công bằng trong phân phối thu nhập. Điều này
đặc biệt cần thiết trong điều kiện kinh tế thị trƣờng vì sự phân hóa giàu nghèo
(đơi khi bất cơng) là điều khó tránh khỏi. Trong hồn cảnh đó, thuế TNCN sẽ là
một biện pháp tốt để rút ngắn khoảng cách giàu nghèo trong xã hội.
Thuế TNCN đƣợc sử dụng nhƣ một công cụ điều tiết vĩ mơ, kích thích
tích kiệm và đầu tƣ theo hƣớng nâng cao nâng lực hiệu quả xã hội. Để tăng
phúc lợi xã hội cần thiết phải điều tiết bớt thu nhập của những đối tƣợng có thu
nhập cao và phân phối lại cho những đối tƣợng có thu nhập thấp hơn.
Bên cạnh đó, thơng qua chính sách miễn giảm, ƣu đãi... thuế TNCN có
thể có tác động trực tiếp đến định hƣớng tiêu dùng và đầu tƣ theo hƣớng có lợi,
thực hiện mục tiêu điều chỉnh kinh tế của Nhà Nƣớc.
Thuế TNCN lũy tiến cịn có tác dụng bù lại sự lũy thoái của các loại
thuế tiêu dùng. Vì vậy, thuế thu nhập cá nhân đƣợc coi là sắc thuế có vai trị rất
lớn trong việc đảm bảo tính cơng bằng của hệ thống thuế. Có thể nói rằng về lâu
dài, tỷ trọng của sắc thuế này sẽ phải tăng dần, tiến tới chiếm tỷ trọng chính
trong cơ cấu thu thuế.
1
Thuế TNCN
đối với tiền lƣơng,
tiền công chủ yếu đánh vào thu nhập của cá nhân cƣ trú và cá nhân
không cƣ trú.
Cá nhân không cƣ trú và cá nhân cƣ trú đã đƣợc qui định tại Luật
thuế thu nhập cá nhân cũng nhƣ các văn bản hƣớng dẫn hiện hành. Tuy
nhiên, về cách thức quản lý thuế đối với từng đối tƣợng thì có sự khác biệt
rõ ràng.
Cá nhân cƣ trú đa phần đƣợc khấu trừ thuế phần lớn theo cơ quan
chi trả, cơ quan thuế có thể kiểm sốt đƣợc thơng tin của cá nhân thông qua
cơ quan chi trả thu nhập. Cơ quan thuế cũng có thể theo dõi, tổng hợp các
nguồn thu nhập một năm của cá nhân cƣ trú dựa trên tờ khai của cơ quan chi
trả thông qua hệ thống quản lý thuế tập trung. Đối với cá nhân cƣ trú có thu
nhập trên tồn cầu, cơ quan thuế vẫn có thể xác định thơng tin cá nhân từ 1
trong những đơn vị chi trả tại Việt Nam, làm việc với cá nhân và yêu cầu
xuất trình các chứng từ, tài liêu để kiểm tra việc thực hiện nghĩa vụ thuế của
cá nhân đó.
Đối với đối tƣợng cá nhân khơng cƣ trú cơ quan thuế sẽ gặp nhiều
khó khăn trong việc kiểm tra, kiểm soát việc khai nộp thuế. Nguyên nhân, do
cá nhân không cƣ trú đến Việt Nam dƣới hình thức chuyên gia sang tìm hiểu
thị trƣờng hoặc tƣ vấn, giúp đỡ các tổ chức ở Việt Nam trong thời gian ngắn
và chủ yếu là không đƣợc trả thu nhập từ tổ chức tại Việt Nam mà nhận
lƣơng, trợ cấp từ cơng ty mẹ tại nƣớc ngồi. Nhƣ vậy, cơ quan thuế Việt
Nam gặp khơng ít khó khăn trong việc xác định kịp thời thông tin về cá nhân
khơng cƣ trú cũng nhƣ việc kiểm tra tính chính xác trên các tờ khai mà
cá nhân đã kê khai, khơng ít cá nhân đã khơng kê khai hoặc kê khai không đúng thu
nhập thực đƣợc nhận.
Từ khi Việt Nam mở rộng kinh tế thị trƣờng , theo đó Các cơng ty
đa quốc gia, văn phịng đại diện đƣợc thành lập với mục đích kết nối, hợp
tác giữa Việt Nam và các nƣớc, dẫn tới sự phát triển giữa quốc gia. Nhƣ vậy,
Việt Nam, thông qua những dự án, nhà xƣởng, văn phịng đại diện nƣớc
ngồi đã tạo điều kiện giải quyết việc làm cho hàng triệu ngƣời dân. Bên
cạnh đó với nhà xƣởng, văn phịng đại diện đặt tại Việt Nam, công ty mẹ đã
cử rất nhiều trƣởng đại diện, nhân viên và chuyên gia sang Việt Nam làm
việc, sống tại Việt Nam với mức lƣơng và trợ cấp cao. Nhờ đó, những cá
nhân này đã nộp thuế TNCN cho NSNN chiếm tỉ trọng khá lớn. Tuy nhiên,
việc quản lý thuế TNCN đối với NNT này gặp nhiều khó khăn và đặt ra một
thách thức với
2
Comment [i-[1]: Phần này e đã bổ
sung để làm rõ những bất cập của quản lý
CN không cƣ trú so với cá nhân cƣ trú
ngành thuế Việt Nam nhƣ những cá nhân không cƣ trú sang Việt Nam làm việc trong
một thời gian ngắn và nhận thu nhập từ nƣớc ngoài hoặc ở Việt Nam. Nhƣ vậy, việc nộp
thuế của đối tƣợng này hiện nay chủ yếu là tự giác của cá nhân, cơ quan thuế chƣa kiểm
sốt đƣợc tính chính xác tại thời điểm cá nhân kê khai, nộp thuế. Dẫn đến NSNN còn
thất thu thuế TNCN đối với đối tƣợng này.
Qua quá trình cơng tác thực tế tại phịng quản lý Hộ kinh doanh, cá nhân và thu
khác tại Cục Thuế TP Hà Nội, tác giả đã nhận thấy những khó khăn, thách thức của công
tác quản lý thuế đối với cá nhân khơng cƣ trú tại Việt Nam. Vì vậy việc nghiên cứu đề
tài: “Quản lý thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân không cư trú tại Việt Nam” có ý
nghĩa thiết thực, mang tính thời sự cấp bách về mặt lý luận và thực tiễn.
2.
Câu hỏi nghiên cứu
-
-
Thực trạng quản lý thuế TNCN đối với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam?
Các giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động quản lý thuế TNCN đối với cá nhân
không cƣ trú tại Việt Nam?
3.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu đề tài này là phân tích những thực trạng mà Ngành thuế
đang đối mặt trong hoạt động thu thuế đối với cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam, rút ra
đƣợc những ƣu, nhƣợc điểm, những vấn đề còn tồn tại và cần phải đƣợc điều chỉnh.
Trên cơ sở nghiên cứu Luật thuế một số nƣớc phát triển trên thế giới trong hoạt động thu
thuế TNCN đối với Cá nhân không cƣ trú và so sánh Luật thuế TNCN của Việt Nam
trong xã hội hiện tại, tác giả đề xuất một số giải pháp để hồn thiện quy trình thu thuế
TNCN đối với cá nhân không cƣ trú, tăng thu cho NSNN.
4.
+
Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu
-
Đối tƣợng nghiên cứu: Hoạt động thu thuế từ cá nhân không cƣ trú
-
Phạm vi nghiên cứu:
Về khơng gian: Do đặc tính đối tƣợng cá nhân khơng cƣ trú có thu nhập tại
Việt Nam hiện nay chủ yếu tập trung ở các tỉnh thành: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, TP.
Đà Nẵng (chiếm khoảng 85%) vì thế tác giả tập trung phân tích hoạt động thu thuế đối
với cá nhân không cƣ trú tại các thành phố này và từ đó suy ra phạm vi cả nƣớc.
+
Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động quản lý thuế TNCN đối với cá nhân không
cƣ trú từ năm 2017 đến năm 2019
3
5.
Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu để nghiên
cứu, phân tích, so sánh, nhận xét, đánh giá vai trị, ảnh hƣởng, tác động của chính sách
và thực trạng hoạt động quản lý thu thuế TNCN đối với cá nhân khơng cƣ trú tại Việt
Nam
6. Kết cấu luận văn:
Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục viết tắt, bảng biểu và danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính luận văn bao gồm các chƣơng sau:
-
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác quản
lý thuế TNCN đối với cá nhân không cƣ trú
-
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
-
Chƣơng 3: Thực trạng công tác quản lý thuế TNCN của cá nhân không cƣ trú
tại Việt Nam
-
Chƣơng 4: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý thuế TNCN
của cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam
4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ QUẢN LÝ THUẾ TNCN ĐỐI VỚI CÁ NHÂN KHƠNG CƢ TRÚ
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài luận văn
1.1.1. Những vấn đề mang tính tổng thể về quản lý thuế
Thuế đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của một quốc gia, là công cụ quan
trọng mà bất kỳ quốc gia nào cũng sử dụng để thực thi chức năng, nhiệm vụ của mình.
Lịch sử hình thành và phát triển Nhà nƣớc gắn liền với các hình thái kinh tế- xã hội cụ
thể. Thuế đƣợc quy định bởi nhà nƣớc. Thuế là nghĩa vụ luật định mà các ĐTNT phải
nộp vào NSNN. Nhiệm vụ thu NSNN là nhiệm vụ quan trọng của Ngành thuế. Dƣới các
góc độ khác nhau, những cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến những vấn đề có liên quan
trực tiếp, gián tiếp tới đề tài này. Sau đây là một vài nghiên cứu liên quan:
Dựa trên việc đánh giá tác động của tiến trình cải cách tới hệ thống thuế ở Việt
Nam nhằm thu nhập thông tin và đƣa ra nhận định cho quá trình cải cách trong tƣơng lai
của Ngân hàng thế giới năm 2007, nhóm tác giả nghiên cứu Gangadha Prasad shukla,
Phạm Minh Đức, Lê Minh Tuấn, Michael Engelschalk của Ngân hàng thế giới năm 2011
đã xuất bản cuốn sách “Cải cách thuế ở Việt Nam: Hƣớng tới một hệ thống hiệu quả và
công bằng hơn”. Cuốn sách nhìn nhận chính sách thuế của Việt Nam đã đƣợc hiện đại hóa
trên từ việc áp dụng kinh nghiệm của một số nƣớc trong khu vực và trên thế giới. Mục
tiêu là hỗ trợ hiệu cuả cho việc tuân thủ thuế của tƣ nhân, nhất là của ngƣời nộp thuế
TNCN.
Qua “Quản lý thuế ở Việt Nam – Hoàn thiện và đổi mới”, Nguyễn Thị Mỹ Dung
(2012), cho thấy hệ thống chính sách thuế gồm: Các sắc thuế đƣợc ban hành dƣới các
hình thức Luật, Pháp lệnh. Chúng gắn bó rất mật thiết và tác động lẫn nhau trong quá trình
phát huy tác dụng điều chỉnh vĩ mơ nền kinh tế. Tuy nhiên, một hệ thống chính sách ƣu
việt phải đƣợc gắn liền với sự phát triển hiệu quả ở thực tiễn, mới đạt hiệu quả tối ƣu
Bài viết “Một số vấn đề về quản lý thuế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế,
Trần Thị Vân Anh (2020), Tạp chí tài chính, phân tích tác động của hội nhập kinh tế quốc
tế tới hệ thống thuế các quốc gia nói chung, trong đó chú trọng tới những thách thức mà
hệ thống thuế Việt Nam đang gặp phải nhằm rút ra một số giải pháp hỗ trợ cho
5
công tác quản lý thuế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và cuộc Cách mạng công
nghiệp 4.0.
Bài viết “Thách thức cho Cơ quan thuế Việt Nam khi gia nhập Cộng đồng kinh tế
ASEAN”, Đặng Thị Bạch Vân (2015), tạp chí Phát triển và hội nhập, dựa trên góc độ của
lý thuyết hội nhập và lý thuyết về thuế quốc tế để đánh giá và phân tích những thách thức
trong ngắn hạn và dài hạn cho cơ quan thuế Việt Nam trƣớc thềm ra đời và phát triển của
Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) từ 2015. Kết quả phân tích cho thấy về cơ bản cơ cấu
thuế các quốc gia ASEAN khá tƣơng đồng. Tuy nhiên, để việc hội nhập mang lại những
lợi ích cho quốc gia, tác giả cũng đƣa ra một số đề xuất hoàn thiện hệ thống thuế quốc gia
trong quá trình hội nhập AEC. Việt Nam cần có những bƣớc chuẩn bị nghiêm túc và dài
hạn cho việc khẳng định thế mạnh và vị thế riêng của mình trong cộng đồng.
Dự án “Cải cách hành chính thuế” của Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA)
đã khảo sát đội ngũ công chức quốc tế của ngành thuế, lập kế hoạch phát triển nguồn nhân
lực quốc tếm xây dựng một chƣơng trình đào tạo cho công chức thuế cả về nghiệp vụ, kĩ
năng, ngoại ngữ để phục vụ kế hoạch dài hạn.
1.1.2. Các vấn đề thuộc nội dung quản lý Thuế TNCN và quản lý Thuế TNCN
đối với cá nhân không cư trú
Thuế TNCN có ảnh hƣởng rộng đến các tầng lớp dân cƣ, là nguồn thu của NSNN,
có tác động đến sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia. Mấu chốt trong quản lý thuế
TNCN chính là kiểm sốt đƣợc nguồn thu nhập để tính thuế. Nhiều cơng trình nghiên cứu
trƣớc đó đã làm rõ vấn đề này trên các khía cạnh khác nhau:
Tại “Ngun tắc cơng bằng trong pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam”,
Phan Phƣơng Nam (2011), Tác giả đã làm rõ khái niệm nguyên tắc cơng bằng dƣới góc
độ lý luận, đƣợc cụ thể hóa trong pháp luật thuế TNCN thời điểm đó nhƣ thế nào và thực
tiễn áp dụng pháp luật thuế thu nhập cá nhân có đảm bảo đƣợc tính cơng bằng chƣa.
Đồng thời, tác giả cũng đã tham khảo pháp luật của các nƣớc tiên tiến để thấy rõ hơn tính
cơng bằng trong pháp luật thuế TNCN, từ đó tác giả đã đƣa ra các kiến nghị nhằm hoàn
thiện việc xây dựng dự thảo Luật thuế TNCN.
“Những yếu tố ảnh hƣởng đến việc kiểm soát thu nhập của ngƣời nộp thuế trong
quá trình thực hiện pháp luật thuế thu nhập cá nhân ở Việt Nam”, của Nguyễn Hải Ninh
6
(102, tr.50-56). Tác giả cho rằng cái khó nhất trong quá trình thực thi pháp luật thuế
TNCN vẫn là vấn đề kiểm sốt thu nhập của NNT. Trong q trình triển khai và thực hiện
quản lý thuế TNCN, việc kiểm sốt nguồn thu nhập đóng vai trị thiết yếu. Tác giả đã
phân tích vai trị của từng yếu tố trong việc kiểm soát thu nhập cá nhân tại Việt Nam.
Luận án tiến sĩ “Hoàn thiện quản lý thuế thu nhập cá nhân của Việt Nam trong
điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” đƣợc bảo vệ thành công năm 2015 tại Học viện Tài
chính và luận án “Hồn thiện quản lý nhà nƣớc đối với thuế thu nhập cá nhân ở Việt
Nam”, năm 2017 tại Đại học Kinh tế Quốc dân của hai tác giả tƣơng ứng Lý Kiều Nhung
và Trần Thu Trang. Dƣới góc độ lý luận, các vấn đề về quản lý thuế TNCN tác giả phân
tích chi tiết gắn liền với các thực tế xã hội . Dƣới góc độ thực tiễn, các nội dụng này đƣợc
nghiên cứu về trình tự sửa đổi Luật thuế TNCN theo thời gian, từ đó phân tích các chủ
trƣơng của Nhà nƣớc ta qua từng thời kỳ.
Công tác quản lý thuế TNCN còn đƣợc một số tác nghiên cứu ở những địa phƣơng
cụ thể. Với điều kiện kinh tế xã hội và chức năng nhiệm vụ đặc thù đòi hỏi các hoạt động
quản lý thuế TNCN cần đƣợc áp dụng phù hợp và hiệu quả. Luận văn “Hoàn thiện quản
lý thuế thu nhập cá nhân tại Cục thuế Hà Nội”, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2016) đã nghiên
cứu tổ chức bộ máy thuế TNCN, thực trạng công tác quản lý thuế TNCN trên địa bàn
thành phố Hà Nội. Luận văn “Hoàn thiện công tác quản lý thuế TNCN tại Cục thuế tỉnh
Quảng Bình”, Trịnh Thị Thúy Kiều (2018) đã nghiên cứu và đƣa ra các định hƣớng, hoàn
thiện chung về thuế TNCN trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Các luận văn trên góp phần cho
tác giả hiểu sâu hơn về thuế TNCN tại các địa phƣơng, từ đó có những tổng hợp, đƣa ra
những vấn đề còn tồn tại, hạn chế trong quản lý thuế TNCN.
Luận văn “Hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNCN đối với những ngƣời không cƣ
trú làm việc trên địa bàn Hà Nội”, Phạm Thị Phƣơng Anh (2013) đã nghiên cứu và chỉ ra
một số các định hƣớng cho công tác quản lý thuế TNCN đối với cá nhân khơng cƣ trú.
Tuy nhiên tại thời điểm đó, Cục thuế Hà Nội đang ủy quyền thu thuế TNCN cho Sở Công
Thƣơng, Cục thuế không trực tiếp nhận tờ khai và thu thuế. Việc tiếp nhận tờ khai, thu
tiền thuế tại Sở Công Thƣơng cũng đƣợc ghi nhận theo phƣơng thức thủ cơng, khơng có
phần mềm lƣu trữ hiện đại. Các phần mềm quản lý thuế tại thời điểm đó cũng đã cũ và
đƣợc thay mới. Phƣơng thức quản lý thuế đối với cá nhân không cƣ trú cũng khơng thích
hợp để ứng dụng trong thời điểm hiện tại.
7
Bài viết “Quản lý ngƣời nƣớc ngoài tại các quốc gia đang phát triển, cơ hội và thách
thức”, Trần Thủy (2017), tạp chí hội nhập và phát triển khẳng định bên cạnh những lợi ích
từ việc xã hội mở cửa cho ngƣời nƣớc ngoài vào làm việc, các nƣớc đa phần đều vƣớng
phải những khó khăn trong cơng tác quản lý ngƣời nƣớc ngoài. Mỗi quốc gia đều tuân
thủ theo những trình tự quản lý cơ bản, nhƣng cũng linh động thay đổi quy trình, đẩy
mạnh ứng dụng CNTT vào quản lý để tăng cƣờng sự hiệu quả. Bên cạnh đó, tác giả cũng
đề cập tới việc quản lý cá nhân không cƣ trú tại các quốc gia phải luôn đề cao tính nhanh
nhạy, kịp thời bởi tính thơng tin về đối tƣợng này rất ít, trong trƣờng hợp xảy ra các vấn
đề mang tính rủi ro cho xã hội sẽ rất khó để truy vết nếu đối tƣợng đã xuất cảnh.
Bài viết “Nguồn thu từ cá nhân không cƣ trú”, Phạm Minh Thi (2018) đã chỉ ra các
nguồn thu nhập có thể thu thuế đối với cá nhân khơng cƣ trú. Tác giả cũng nêu ra một số
thực trạng liên quan tới những khó khăn mà ngành thuế đang đối mặt trong quản lý số nợ
thuế từ cá nhân không cƣ trú và đề xuất việc quản lý nghiêm ngặt, chi tiết hồ sơ về cá
nhân không cƣ trú ngay khi nhập cảnh vào Việt Nam, tránh thất thoát số thu cho NSNN.
1.1.3. Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu đã được cơng bố liên quan
tới đề tài của Luận văn
Dƣới nhiều góc độ, các đề tài nghiên cứu đã đi vào phân tích khá tồn diện các nội
dung về Thuế TNCN và công tác quản lý thuế TNCN tại Việt Nam. Trong đó cũng gợi mở
nhiều nội dung liên quan tới giải pháp cải cách, hiện đại hóa thủ tục hành chính thuế, sửa
đổi nội dung luật thuế, áp dụng CNTT trong quản lý thuế... Tuy nhiên chƣa có nhiều cơng
trình đi sâu vào thực tế, thực tiễn về đối tƣợng cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam. Các đề
tài chủ yếu đƣa ra những thực trạng, khó khăn trong quản lý thuế TNCN đối với đối
tƣợng là cá nhân cƣ trú. Điều này là chƣa đủ bởi thuế TNCN quản lý gồm 2 đối tƣợng là
cá nhân cƣ trú và cá nhân không cƣ trú. Việc quản lý thuế TNCN đối với đối tƣợng cá
nhân không cƣ trú đang là một thách thức đối với Ngành thuế hiện nay.
1.1.4. Các vấn đề cần được nghiên cứu trong Luận văn
Xuất phát từ tổng quan nghiên cứu, cũng nhƣ những câu hỏi đƣợc đặt ra, tác giả
xác định hƣớng tiếp theo của đề tài là: Nghiên cứu về thực trạng thuế TNCN đối với cá
nhân không cƣ trú tại Việt Nam và trên cơ sở đánh giá về các tồn tại, hạn chế trong
8
quản lý thuế để đƣa ra các giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý thuế TNCN nói chung
và quản lý thuế TNCN đối với cá nhân không cƣ trú nói riêng.
1.2. Tổng quan về thuế TNCN
1.2.1 Khái niệm và đặc điểm của thuế TNCN
1.2.1.1 Khái niệm thuế TNCN:
Khi nghiên cứu về thuế TNCN, các nhà khoa học đã cắt nghĩa cụm từ “thu
nhập” và “thu nhập cá nhân” nhƣ sau:
Theo Haig – Simon (còn đƣợc định nghĩa là H-S, do hai nhà kinh tế ngƣời
Anh là R.M.Haig và H.C.Simon đƣa ra đầu thế kỷ 20), thu nhập đƣợc coi là tổng đại
số của giá trị thị trƣờng các quyền lợi đƣợc hƣởng dƣới dạng tiêu dùng và những
thay đổi về giá trị trong tổng các quyền sở hữu trong một khoảng thời gian nhất định.
Theo định nghĩa này, thu nhập gồm hai phần: Phần thứ nhất là giá trị trên thị trƣờng
các hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ. Nhƣ vậy chƣa nói lên đƣợc khoản thu nhập bằng
tiền đem cất trữ, mặt khác việc định giá các hàng hóa, dịch vụ cũng rất phức tạp. Phần
thứ hai là giá trị tăng thêm của các tài sản thuộc quyền sở hữu của thể nhân hay pháp
nhân. Quan điểm này cũng khó đƣợc áp dụng trên thực tế vì giá trị tăng thêm đó mới
ở dạng tiềm năng, chƣa đƣợc thực hiện khi tài sản chuyển dịch quyền sở hữu. Dƣới
góc độ đánh thuế, cũng khó thuyết phục đối tƣợng nộp thuế chấp nhận chịu thuế trên
cái mà ngƣời ta chƣa thực sự nhận đƣợc.
Theo nghiên cứu về thu nhập, nhà kinh tế học Paul.A.Samuelson cho rằng:
“ Thu nhập là tổng số tiền kiếm đƣợc hoặc thu góp đƣợc trong một khoảng thời
gian nhất định (thƣờng là một năm). Thuật ngữ “tiền” ở đây đƣợc hiểu là những
khoản thu dƣới dạng tiền tệ hay hiện vật đƣợc tính thành tiền, nó bao gồm cả
phần sản xuất để tự tiêu dùng, nhận đƣợc từ các hoạt động sản xuất kinh doanh,
dịch vụ, từ lao động hoặc không tƣ lao động hay từ quyền sở hữu tài sản, tiêu
dùng các dịch vụ khơng phải thanh tốn.
Thu nhập cá nhân trong kinh tế là thuật ngữ đề cập đến tất cả các khoản thu
nhập của một cá nhân kiếm đƣợc trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lƣơng,
đầu tƣ và các khoản khác, nó là tổng hợp của tất cả các thu nhập thực nhận
9
bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình. TNCN phản ánh tình hình kinh tế của một
quốc gia, bởi vì nó đại diện cho đại bộ phận thu nhập quốc dân, sau quá trình
phân phối và phân phối lại sẽ đƣợc phân chia cho các thành viên trong xã hội
dƣới hình thức bằng tiền, bằng hiện vật hoặc bằng các phúc lợi xã hội.
Dựa trên khái niệm về thu nhập và thu nhập cá nhân để đƣa ra khái niệm về
thuế TNCN : “Thuế TNCN là một loại thuế đánh vào thu nhập của cá nhân do Nhà
nƣớc ban hành thành luật và đƣợc bảo đảm thi hành bằng sức mạnh của Nhà nƣớc”.
1.2.1.2 Đặc điểm của Thuế TNCN
Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của cá nhân, vào lƣợng tiền
thu đƣợc (dƣới cả hình thái tiền tệ và hiện vật) trong một khoảng thời gian nào đó. Do là
thuế trực thu nên nó phản ảnh sự đồng nhất giữa ĐTNT theo luật và đối tƣợng chịu thuế
theo ý nghĩa kinh tế. Ngƣời chịu thuế TNCN khơng có khả năng chun giao gánh nặng
thuế khóa sang cho đối tƣợng khác tại thời điểm đánh thuế. Sặc thuế này tạo cảm giác
nặng nề, rất nhạy cảm và dễ bị phản ứng tiêu cực từ phía ngƣời chịu thuế.
-
Thuế TNCN có diện đánh rất rộng. Đối tƣợng chịu thuế của thuế TNCN là gần
nhƣ toàn bộ các khoản thu trong tổng thu nhập của cá nhân mà không cần phân biệt
nguồn gốc phát sinh khoản thu nhập đó, bao gồm: Thu nhập từ tiền cơng, tiền lƣơng, thu
nhập từ kinh doanh; từ đầu tƣ gián tiếp nhƣ cho vay, tham gia mua cổ phần, góp vốn liên
doanh; thu nhập từ chuyển nhƣợng vốn; thu nhập về trúng thƣởng, từ tiền bản quyền, thu
nhập từ quà biếu, quà tặng, thừa kế, thu nhập khác... Thuế này đƣợc áp dụng với hầu hết
các cá nhân có thu nhập, không kể nguồn thu nhập phát sinh trong nƣớc hay ngồi nƣớc,
cơng dân nƣớc sở tại hay những ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú thƣờng xun hay khơng
thƣờng xun.
-
Thời gian tính thuế TNCN phân ra hai loại. Đối với thu nhập thƣờng xuyên, kỳ
tính thuế TNCN sẽ là một năm dƣơng lịch. Đối với các khoản thu nhập không thƣờng
xuyên, thời gian tính thuế sẽ tính theo từng lần phát sinh.
-
Thuế TNCN thƣờng đƣợc tính theo biểu thuế suất lũy tiến từng phần. Đặc trƣng
này xuất phát từ vai trò chủ yếu của thuế TNCN là điều tiết mạnh ngƣời có thu nhập cao
và động viện sự góp vốn của những ngƣời có thu nhập thấp, thu nhập tủng bình góp phần
thực hiện cơng bằng xã hội. Vì vậy, chỉ có biểu thuế lũy tiến mới đáp ứng đƣợc mục tiêu
đó.
10
-
Xuất phát từ mục tiêu công bằng xã hội, thuế TNCN ln gắn với chính sách xã
hội của mỗi quốc gia, sự khác nhau chỉ ở mức độ đƣa ra nhiều hay ít các chính sách xã
hội khác vào chính sách thuế. Mỗi quốc gia sẽ có các quy định liên quan tới các khoản
đƣợc khấu trừ có tính chất xã hội trƣớc khi tính số thuế phải nộp nhƣ: Thu nhập không
chịu thuế, thu nhập miễn thuế, các khoản giảm trừ gia cảnh.
1.2.2. Nguyên tắc và phương pháp áp thuế TNCN
1.2.2.1 Nguyên tắc đánh thuế TNCN
a) Nguyên tắc đánh thuế theo tình trạng cư trú và nguyên tắc đánh thuế theo
nguồn phát sinh thu nhập
Xác định đƣợc đối tƣợng nộp thuế là nội dung quan trọng của thuế TNCN, nhờ đó
mới áp dụng cách tính thuế cho phù hợp. Khi xác định ĐTNT, có hai tiêu chí cơ bản là
“nơi cƣ trú” và “nguồn thu nhập”.
Đối với “nơi cƣ trú", một NNT đƣợc xác định là cá nhân cƣ trú ở một nƣớc phải
đóng thuế tại nƣớc đó đối với mọi khoản thu nhập nhận đƣợc trên toàn cầu, cịn NNT
đƣợc xác định là cá nhân khơng cƣ trú ở một nƣớc thì chỉ phải nộp thuế cho phần thu
nhập phát sinh tại nƣớc đó. Nếu mọi quốc gia đều áp dụng nguyên tắc này, chính sách
thuế TNCN sẽ mang tính trung lập, khơng trùng chéo, khơng làm ảnh hƣởng đến quyết
định kinh doanh trong nƣớc hay nƣớc ngoài của doanh nghiệp.
Theo khái niệm “nguồn thu nhập” lại định nghĩa rằng: Cá nhân phải nộp thuế ở
một nƣớc với mọi khoản thu nhập của cá nhân phát sinh tại nƣớc đó. Nguyên tắc nguồn
phát sinh thu nhập đƣợc hầu hết các nƣớc áp dụng để đánh thuế đối với các khoản thu
nhập phát sinh tại nƣớc đó của các cá nhân không cƣ trú. Đối với cá nhân cƣ trú, cá nhân
phải xác định thu nhập toàn cầu và nộp thuế tại nƣớc cƣ trú.
-
Vấn đề tính thuế trùng và tránh tính thuế trùng
Thuế TNCN là một loại thuế trực thu đánh trên thu nhập nhận đƣợc của NNT, dựa
trên các nguyên tắc trong việc xác định quyền tính thuế mà tất cả các nƣớc thƣờng sử
dụng, bao gồm:
+
Thuế tính tại đơn vị chi trả thu nhập. Tức là công ty trả thu nhập cho cá nhân và
đƣợc quyền tạm khấu trừ một phần tiền lƣơng của cá nhân để nộp thuế theo luật thuế TNCN.
+
Thuế tính tại nơi mà NNT đƣợc xác định là cá nhân cƣ trú
+
Thuế tính theo tổng nguồn thu nhập của cá nhân trên toàn cầu nếu là cá nhân
11
cƣ trú hoặc tính theo phần thu nhập tại nƣớc đó nếu là cá nhân khơng cƣ trú
Khi các quốc gia trên thế giới ngày càng có xu hƣớng giao lƣu kinh tế, thu nhập
tính thuế khác nhau dẫn tới tình trạng tính thuế trùng giữa các quốc gia. Chẳng hạn quốc
gia mà cá nhân đó cƣ trú và quốc gia có phát sinh thu nhập đều địi đánh thuế thì cùng
một khoản thu nhập có thể chịu thuế 2 lần. Vì thế việc xác định cá nhân cƣ trú hay khơng
cƣ trú rất quan trọng trong việc tính thuế.
Các dạng tính thuế trùng chủ yếu về thuế TNCN thƣờng gặp là : Tính thuế trùng
đối với thu nhập từ tiền lƣơng tiền công, từ tài sản, từ các các thu nhập thụ động nhƣ thu
nhập lãi tiền cho vay, lợi tức cổ phần và tiền bản quyền....
Để tránh tính thuế trùng, các quốc gia có thể áp dụng một số phƣơng pháp sau:
-
Miễn thuế: quốc gia mà ĐTNT là cá nhân cƣ trú sẽ loại bỏ những khoản thu
nhập mà đối tƣợng đó đã nộp thuế ở nƣớc khác, có thể miễn thuế tồn phần hoặc lũy tiến.
-
Trừ thuế: quốc gia mà ĐTNT là cá nhân cƣ trú, khi tính thuế trên tổng thu nhập
của ĐTNT thì trừ đi số thuế đã nộp ở nƣớc ngồi, có thể trừ thuế tồn phần hoặc trừ thuế
thơng thƣờng.
Khi thực hiện hiệp định tránh đánh thuế hai lần các cơ quan thuế phải thƣờng
xuyên trao đổi thông tin để phối hợp, ngăn chặn những hành vi tiêu cực, khai man, trốn
thuế, thực hiện tốt công tác quản lý thu thuế theo mục tiêu đặt ra và đảm bảo mục tiêu
công bằng xã hội đối với NNT.
b) Nguyên tắc áp thuế trên thu nhập chịu thuế hiện hữu
Thuế TNCN xác đinh thu nhập chịu thuế trên nguyên tắc :
Mọi khoản thu nhập của NNT trong kỳ tính thuế khơng phân biệt nguồn phát sinh
đều có thể đƣa vào thu nhập chịu thuế sau khi loại bỏ những khoản thu đƣợc pháp luật
quy định miễn thuế.
Thu nhập chịu thuế đƣợc xác định sau khi đã trừ các khoản đƣợc phép giảm trừ
c) Nguyên tắc đánh thuế trên cơ sở quyết toán thu nhập thường niên
Theo căn cứ luật thuế TNCN, nhà nƣớc quy định thời gian xác định thu nhập chịu
thuế phát sinh tạm tính là theo tháng, q và quyết tốn lại tồn bộ thu nhập sau một năm
Khi NNT có thu nhập phát sinh nghĩa vụ nộp thuế TNCN, số thuế TNCN sẽ đƣợc
tạm khấu trừ và nộp tại cơ quan chi trả hoặc cá nhân tự nộp tờ khai sau kỳ tính thuế tháng
hoặc quý. Kỳ tính thuế đầu tiên sẽ đƣợc xác định từ ngày bắt đầu phát sinh nghĩa vụ nộp
thuế đến ngày cuối cùng tính theo tháng hoặc quý. Kỳ tính thuế cuối cùng sẽ đƣợc xác
12
định là ngày đầu tiên của tháng, quý đến ngày kết thúc hoạt động phát sinh nghĩa vụ nộp
thuế. Cá nhân nhận thu nhập chịu thuế và tổ chức chi trả thu nhập có trách nhiệm kê khai
số thuế phát sinh trong tháng và nộp tờ khai, nộp tiền tƣơng ứng với số thuế phát sinh
theo tháng, quý vào NSNN.
Thu nhập chịu thuế và số thuế mà NNT kê khai hàng tháng, quý chỉ là số thuế tạm
thời nộp vào NSNN. Tới kì hạn quyết tốn thuế hàng năm, NNT phải tổng hợp toàn bộ
nguồn thu nhập nhận đƣợc trong một năm, thực hiện tính tốn để xác định số thuế còn
phải nộp cho NSNN. Số thuế TNCN thể hiện trên tờ khai QTT là số thuế thể hiện nghĩa
vụ nộp thuế trong 1 năm của cá nhân, có giá trị pháp lý cao, phản ảnh đúng số thuế phải
nộp cho NSNN. Nếu sau khi QTT, NNT nhận thấy số thuế tạm nộp hàng tháng vƣợt quá
số thuế phải nộp cả năm theo tờ khai QTT, NNT có thể làm hồ sơ xin hoàn thuế hoặc bù
trừ vào các kỳ tính thuế sau. Các tổ chức, cá nhân có kê khai thuế hàng tháng, quý đều
phải thực hiện quyết toán thuế TNCN hàng năm.
Kỳ tính thuế năm của thuế TNCN phải đủ 12 tháng đối với cá nhân cƣ trú, đƣợc
tính theo năm dƣơng lịch. Trƣờng hợp NNT sang Việt Nam làm việc khơng đủ 12 tháng
trong năm thì đƣợc phép lập quyết toán thuế TNCN vắt năm bắt đầu từ thời điểm đến Việt
Nam sang năm sau khi đã đủ 12 tháng. Trƣờng hợp cá nhân không cƣ trú tại Việt Nam
làm việc trong một thời gian ngắn rồi quay trở lại nƣớc mẹ thì sẽ thực hiện quyết toán
thuế từ thời điểm sang Việt Nam tới ngày về nƣớc.
Cách tính thuế trên đảm bảo bình đẳng giữa những ngƣời làm việc thời vụ, ngƣời
làm tƣ vấn, ngƣời làm theo dự án chỉ có thu nhập vài tháng trong năm và các cá nhân có
thu nhập cả 12 tháng trong năm.
1.2.2.2 Phƣơng pháp áp thuế TNCN
Do mục tiêu của luật thuế TNCN là điều tiết ngƣời có thu nhập cao, từ đó tăng thu
cho NSNN. Vì vậy, chính sách thuế đƣợc tạo nên nhằm vào cá nhân có thu nhập cao từ
tiền lƣơng tiền cơng và các khoản có tính chất tiền lƣơng tiền cơng. Thơng thƣờng các
quốc gia thƣờng thu thuế TNCN theo 2 phƣơng pháp là phƣơng pháp khấu trừ tại nguồn
và phƣơng pháp thu trực tiếp.
-
Phƣơng pháp khấu trừ tại nguồn tức là một hình thức của các loại thuế thu nhập
mà cơ quan thuế sẽ thu bằng cách khấu trừ ngay vào khoản tiền mà ngƣời trả thu nhập trả
cho ngƣời nhận thu nhập. Để kiểm sốt q trình đóng thuế của việc áp dụng thuế
13
khấu trừ tại nguồn sẽ tạo thuận lợi cho công tác thu thuế cũng nhƣ góp phần giảm thiểu
hành động trốn thuế của ngƣời phải đóng thuế thu nhập cá nhân. Đây chính là mục đích
chính khi áp dụng khấu trừ thuế thu nhập tại nguồn.
-
Phƣơng pháp thu trực tiếp thƣờng là các khoản thu nhập độc lập của ngƣời có
nguồn thu nhập nhƣ chuyển nhƣợng bất động sản, quà tặng, trúng thƣởng... Khi có
những nguồn thu nhập trên, ngƣời nhận thu nhập phải kê khai theo mẫu quy định rồi nộp
cho cơ quan thuế và nộp tiền và NSNN.
1.2.3Vai trò của thuế TNCN
Thuế TNCN vừa mang các vai trò chủ yếu của thuế nói chung, vừa có các vai trò
riêng khác biệt với các loại thuế khác :
-
Thuế TNCN là nguồn thu cho NSNN, đảm bảo chi tiêu của bộ máy hành chính.
Tùy vào sự phát triển của mỗi nƣớc và tùy theo quan điểm thiên về đánh thuế trực thu
hay gián thu mà tỷ trọng của thuế TNCN ở mỗi nƣớc cao thấp khác nhau. Nhƣng nhìn
chung, thuế TNCN ở các nƣớc có nền kinh tế phát triển thƣờng có tỷ trọng lớn và là
nguồn thu đáng kể cho NSNN.
-
Thuế TNCN là công cụ để điều tiết công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị
trƣờng, quá trình phân phối thu nhập ln ln khơng bình đẳng, ngƣời giàu thì giàu
thêm và ngƣời nghèo lại càng nghèo, hình thành nên hai thái cực đối lập trong tầng lớp
cƣ dân. Mặt khác, thành quả phát triển kinh tế xã hội là nỗ lực của cả cộng đồng, do đó
Nhà nƣớc hiện đại trong nền kinh tế thị trƣờng với chức năng can thiệp, điều chỉnh kinh
tế, thiết lập khuôn khổ pháp luật, buộc phải sử dụng thuế TNCN với biểu thuế lũy tiến
từng phần để lập lại trật tự trong phân phối thu nhập xã hội, ổn định kinh tế và xã hội.
-
Thuế TNCN góp phần điều tiết vĩ mơ nền kinh tế. Vai trị này đƣợc thể hiện ở
chỗ thông qua việc tăng cƣờng điều tiết hay giảm bớt điều tiết thu nhập của các tâng lớp
dân cƣ, làm cho tổng cầu xã hội giảm hoặc tăng, từ đó có tác dụng co hẹp hay kích thích
nền kinh tế. Thông qua cơ chế điều tiết trực tiếp thu nhập của cá nhân mà Nhà nƣớc có
thể chủ động điều chỉnh nền kinh tế. Khi nền kinh tế tăng trƣởng quá nóng, có thể gây
lạm phát cao, khó làm chủ đƣợc, Nhà nƣớc có thể tăng thêm gánh nặng thuế khóa trực
tiếp lên ncuw dân, nhƣ tăng thuế suất, đồng nghĩa với việc thu nhập thực tế của ngƣời
dân giảm , dẫn tới sức mua giảm, thu hẹp sản xuất.
-
Thuế TNCN cịn là cơng cụ để Nhà nƣớc thực hiện việc kiểm soát, thống kê thu
14
nhập của các tâng lớp dân cƣ. Trong xã hội hiện tại, tiền tệ là phƣơng tiện chủ yếu để
phân phối hoặc tái phân phối của cải vật chất. Đó là điều kiện thuận lợi để Nhà nƣớc nắm
đƣợc tƣơng đối chính xác thu nhập của các cá nhân thơng qua cơ chế quản lý quỹ tiền
lƣơng và những quy định báo cáo bắt buộc khác nhƣ báo cáo kế tốn, quyết tốn kinh
doanh, kê khai tình hình trả lãi cổ phần, lợi tức...Cịn lại tồn bộ thu nhập từ các nguồn
khác nhƣ những ngƣời làm nghề tự do, từ những hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống
hàng ngày thì khơng có cách gì để kiểm sốt và thống kê đƣợc thu nhập của họ ngoài tờ
khai thuế thu nhập hàng năm. Tuy nội dung kê khai có thể chƣa chính xác nhƣng đây là
căn cƣ duy nhất, tồn diện nhất để giúp thống kê thu nhập của các tầng lớp dân cƣ. Và chỉ
có tờ khai thuế TNCN, cơ quan thuế mới có căn cứ để kiểm tra đánh giá mức độ kê khai
và yêu cầu đối tƣợng nộp thuế kê khai bổ sung khi phát hiện việc kê khai chƣa rõ ràng,
đầy đủ.
1.3. Quản lý cá nhân không cƣ trú
1.3.1 Khái niệm về cá nhân không cư trú
Cá nhân không cƣ trú là một cá nhân sinh sống và làm việc chủ yếu tại một nƣớc
nhƣng lại có mối liên hệ về cơng việc, nơi ở với đất nƣớc khác. Căn cứ theo Luật định tại
nƣớc sở tại và dựa vào tình hình thực tế liên quan tới thời gian lƣu trú và nơi ở, cá nhân
sẽ đƣợc phân loại vào nhóm cá nhân khơng cƣ trú. Cá nhân không cƣ trú thƣờng chỉ làm
việc, sinh sống tại một nƣớc trong một thời gian ngắn và không có nơi thƣờng trú cố
định. Cá nhân khơng cƣ trú có thể mang quốc tịch nƣớc đó hoặc là ngƣời nƣớc ngoài.
Quy định để xác định về cá nhân dựa trên 2 yếu tố cơ bản là thời gian sinh sống và nơi
lƣu trú tại một nƣớc nhƣng mỗi nƣớc có một luật định riêng về cá nhân khơng cƣ trú.
Ở
Anh, cá nhân không cƣ trú là ngƣời thỏa mãn một trong hai điều kiện sau: sống
ít hơn 16 ngày trong năm tại Vƣơng quốc Anh (hoặc ít hơn 46 ngày nếu ngƣời đó khơng
phải là cá nhân cƣ trú tại Anh trong 3 năm trƣớc đó) hoặc làm việc tồn thời gian
ở
nƣớc ngồi (trung bình ít nhất 35 giờ một tuần) và lƣu trú dƣới 91 ngày ở Vƣơng quốc
Anh, trong đó khơng q 30 ngày làm việc trong 1 năm. Cá nhân không cƣ trú ở Canada
đƣợc xác định là ngƣời sống ở Canada dƣới 183 ngày trong năm và khơng có mối quan
hệ dân cƣ tại Canada. Trong đó, mối quan hệ dân cƣ theo quy định của Canada là một
trong những điều kiện sau: nhà ở, vợ/chồng sống tại Canada, Ngƣời phụ thuộc tại
Canada. Tại Việt Nam, luật thuế TNCN xác định cá nhân không cƣ trú là thỏa mãn: Cá
15