Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Luận văn tốt nghiệp - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện bộ máy quản lý tại Viễn thông Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.89 KB, 73 trang )

Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU................................................................................1
CHƯƠNG I: CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP....3
1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý và các đặc điểm........................................3
1.1.1. Khái niệm........................................................................3
1.1.2. Vai trò.............................................................................4
1.1.3. Những đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý...................................5
1.2. Những yêu cầu đối với cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức....................10
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức...........11
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
VIỄN THƠNG BẮC NINH.............................................................15
2.1. Tổng quan về Viễn thơng Bc Ninh...........................................15
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển..........................15
2.1.2. Lnh vực kinh doanh chính.................................................17
2.1.3. Sứ mệnh........................................................................17
2.1.4. Phát triển dịch vụ.............................................................18
2.2. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp viễn thông Bắc Ninh.
...............................................................................................19
2.2.1. Mô tả cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp viễn thông Bắc Ninh......23
2.2.2. Đánh giá cơ cấu bộ máy của doanh nghiệp viễn thông Bắc Ninh
...........................................................................................49
2.2.2.2 Những tồn tại (Nhược điểm)..........................................51
2.2.2.3 Nguyên nhân của tồn tại................................................51
2.2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức của
doanh nghiệp viễn thông Bắc Ninh......................................53
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN
LÝ CỦA VIỄN THÔNG BẮC NINH................................................54



SV: Lê Huy Giàng

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyờn tt nghip

GVHD:PGS.TS. Lờ Th Anh Võn

3.1. Định hớng của việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức của Vin
thụng Bc Ninh...........................................................................54
3.1.1 Quan điểm hoàn thiện cơ cấu tổ chức....................54
3.1.2 Chiến lợc phát triển của Viễn thông Bắc Ninh đến
năm 2015............................................................................56
3.2 Giải pháp hoàn thiện cơ cấu bộ máy quản lý..................................56
3.2.1 Mô hình cơ cấu tổ chức mới của Viễn thông Bắc
Ninh....................................................................................56
3.2.2 Kiện toàn ban giám đốc.............................................57
3.2.3 Hoàn thiện cơ cấu, chức năng nhiệm vụ của các
phòng ban..........................................................................57
3.2.4 Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa các phòng ban,
trung tâm..........................................................................58
3.2.5 Nâng cao chất lợng nguồn nhân lực........................58
3.2.6 Nhóm các giải pháp kh¸c...........................................60
3.2.6. 1 Về phía Nhà nước và Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam.
........................................................................................60
3.2.6.2 Xây dựng và phát triển văn hóa Viễn thơng Bắc Ninh..........62
3.2.6.3 Hồn thiện tổ chức nơi làm việc và điều kiện lao động..........66
3.2.6.4 Đối với nhân viên:.......................................................67

3.2.6.5 Nâng cao vai trò lãnh đạo của các tổ chức Đảng và vai trò
tham gia quản lý của cụng on trong vin thụng Bc Ninh.............68
3.3 Những điều kiện để thực hiện giải pháp hoàn thiên
cơ cấu tổ chức.....................................................................68
3.4 KÕt luËn:..........................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................70

SV: Lê Huy Giàng

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu 1:

Cơ cấu lao động quản lý theo chức danh (theo trình độ học vấn)...21

Biểu 2:

Cơ cấu lao động quản lý theo chức danh................................22

SV: Lê Huy Giàng

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

LỜI MỞ ĐẦU
Trong quá trình mở cửa và hội nhập nước ta đã bắt tay làm bạn với nhiều
nước trªn thÕ giíi vỊ nhiều lĩnh vực. Trớc tình hình đó cho nờn
bt k một tổ chức, một doanh nghiệp nào đều có hướng đi cho riêng mình.Trong
nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt, một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì ngồi các điều kiện cần thiết như: Vốn kinh doanh, chiến lược kinh
doanh, kế hoạch, mục tiêu lâu dài thì việc sắp sếp t chc b mỏy qun lý
doanh nghiệp là một nội dung đầu tiên và rất quan trọng của tổ chức doanh
nghiệp, giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình. Nó là điều kiện đủ quyết
định sự thành công của mỗi doanh nghiệp trên thương trường. Do cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lí có vai trò và ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại của mỗi doanh nghiệp.
Từ nhận thức được tầm quan trọng của công tác tổ chức bộ máy quản lý, cũng
như xuất phát từ nhu cầu thực tế, em xin chọn đề tài: " Một số giải pháp nhằm
hoàn thiện bộ máy quản lý tại Viễn thông Bắc Ninh" làm đề tài cho luận văn tốt
nghiệp của mình. Với mong muốn vận dụng kiến thức đã học để tìm hiểu và đề ra
những biện pháp nhằm hoàn thiện cơ cấu ổ chức bộ máy quản lý của doanh
nghiệp. Nội dung của chuyªn ®Ị tèt nghiƯp được thể hiện qua 3 chương
sau:
Chương 1: Cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức doanh nghiệp
Chương 2: Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp Viễn
thơng Bắc Ninh.
Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơ cấu bộ máy quản lý của Viễn
thông Bắc Ninh.
Trong quá trình làm chuyên đề tốt nghiệp, đợc sự hớng
dẫn tận tình của PGS- TS Lê Thị Anh Vân, Sự giúp đỡ của
các đồng chí LÃnh đạo, các bạn đồng nghiệp tại Viễn thông


SV: Lờ Huy Ging

1

Lp: Qun lý kinh tế 20.15


Chuyờn tt nghip

GVHD:PGS.TS. Lờ Th Anh Võn

Bắc Ninh và sự cố gắng lỗ lực của bản thân nhng chắc chắn
không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận đợc
những ý kiến góp ý, nhận xét của các Thầy, Cô giáo và đồng
nghiệp đề chuyên đề này của em đợc hoàn thiện hơn.

Em xin Chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 07 năm 2012
Sinh viên

Lê Huy Giàng

SV: Lờ Huy Giàng

2

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15



Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

CHƯƠNG I
CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ TỔ CHỨC DOANH NGHIỆP
1.1.
1.1.1

Cơ cấu bộ máy quản lý và các đặc điểm.
Khái niệm

* Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận
(đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau,
được chun mơn hố, có những trách nhiệm và quyền hạn nhất định, được bố trí
theo những cấp, những khâu khác nhau nhằm bảo đảm thực hiện các chức năng
quản trị và phục vụ mục đích chung đã xác định của doanh nghiệp.
Như vậy, cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp được hiểu là các bộ phận
cấu thành của doanh nghiệp, nói cách khác doanh nghiệp đó bao gồm những
bộ phận, những đơn vị nào, nhiệm vụ của từng bộ phận và các quan hệ giữa
các bộ phận của doanh nghiệp, cơ chế điều hành phối hợp trong doanh nghiệp.
Giữa cơ cấu tổ chức quản trị và cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp có mối
quan hệ chặt chẽ, hữu cơ với nhau. Cơ sở của cơ cấu tổ chức quản trị trước hết
là bản thân cơ cấu sản xuất của doanh nghiệp. Đây cũng là mối quan hệ giữa
chủ thể và đối tượng quản lý.
Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức quản trị có tính độc lập tương đối vì nó phải
phản ánh được lao động quản lý rất đa dạng. Phải bảo đảm thực hiện những
chức năng quản lý phức tạp nhằm thực hiện mục tiêu quản trị đã quy định.
Cơ cấu tổ chức quản trị doanh nghiệp hình thành bởi các bộ phận quản trị
và các cấp quản trị.

Bộ phận quản trị là một đơn vị riêng biệt, có những chức năng quản lý nhất
định, ví dụ phòng Kế hoạch, phòng Kiểm tra kỹ thuật, phòng Marketing, …
TrÝch “Khoa Khoa học quản lý - Giáo trình Quản trị học – Ts Đoàn Thị Thu hà, Ts Nguyễn
Thị Ngọc Huyền – NXB Giao thông vận tải –2007, Tr 169)

SV: Lê Huy Giàng

3

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

Cấp quản trị là sự thống nhất tất cả các bộ phận quản trị ở một trình độ
nhất định như cấp doanh nghiệp, cấp phân xưởng, …
Như vậy, rõ ràng là số bộ phận quản trị phản ánh sự phân chia chức năng
quản trị theo chiều ngang, còn số cấp quản trị thể hiện sự phân chia chức năng
quản trị theo chiều dọc.
Sự phân chia theo chiều ngang là biểu hiện của trình độ chun mơn hố
trong phân cơng lao động quản trị. Còn sự phân chia chức năng theo chiều dọc
tuỳ thuộc vào trình độ tập trung quản trị và có liên quan đến vấn đề chỉ huy
trực tuyến và hệ thống cấp bậc.
Lý luận và thực tiễn chứng minh sự cần thiết phải bảo đảm sự ăn khớp
giữa các bộ phận quản trị, giữa cấp quản trị với bộ phận quản trị và cấp sản
xuất.
1.1.2


Vai trò

- Xác định mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ mà bộ máy quản lý cần hướng
tới vµ đạt được. Mục tiêu của bộ máy quan lý phải thống nhất với mục tiêu
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp,
- Xác định cơ cấu tổ chức quản lý theo khâu và cấp quản lý, phụ thuộc
vào quy mô của bộ máy quản lý, hệ thống các chức năng nhiệm vụ đã xác định
và việc phân công hợp tác lao động quản lý. Trong cơ cấu quản lý có hai nội
dung thống nhất nhau, đó là khâu quản lý và cấp quản lý.
- Xác định mơ hình quản lý: Mơ hình quản lý là sự định hình các quan hệ
của một cơ cấu quản lý trong đó xác định các cấp, các khâu, mối liên hệ thống
nhất giữa chúng trong một hệ thống quản lý, về truyền thống có mơ hình quản
lý theo kiểu trực tuyến, theo kiểu chức năng, theo kiểu tham mưu và các kiểu
phối hợp giữa chúng.
- Xây dựng lực lượng thực hiện các chức năng quản lý căn cứ vào quy mô
sản xuất kinh doanh, từ đó xác định quy mơ của bộ máy quản lý và trình độ
của lực lượng lao động và phương thức sắp xếp họ trong guồng máy quản lý,

SV: Lê Huy Giàng

4

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chun đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

vào mơ hình tổ chức được áp dụng, vào loại công nghệ quản lý được áp dụng,

vào tổ chức và thông tin ra quyết định quản lý.
1.1.3

Những đặc điểm cơ cấu bộ máy quản lý.

a. Chuyên môn hoá công việc:
Trong doanh nghiệp để việc phân chia nhiệm vụ phức tạp thành những
hoạt động đơn giản, mang tính độc lập tương đối để giao cho từng người là
một công việc vô cùng quan trọng và cần thiết, đó chính là chun mơn hóa
trong cơng việc. Dựa trên những tiêu chí, theo lĩnh vực hoạt động mà doanh
nghiệp có thể phân chia được. Tùy từng doanh nghiệp mà có các bộ phận
chun mơn như : Tổ chức hành chính, nhân sự, tài chính, kinh doanh tiếp
thị......
Việc chun mơn hố sẽ biến mỗi một người sẽ trở thành chuyên gia
trong một số công việc nhất định thơng qua việc chun mơn hóa cơng việc
Ưu điểm của chun mơn hóa là tạo ra vơ vàn việc cơng việc khác nhau
mà một con người có thể lựa chọn để phù hợp với khả năng làm việc của mỗi
người sao cho năng xuất làm việc là cao nhất.
Ngoài những ưu điểm thì chun mơn hóa cũng có hạn chế nhất định đó
chính là những phần việc bị chia cắt thành những khâu nhỏ, tách rời nhau và
mỗi người chịu trách nhiệm về một khâu, họ nhanh chóng cảm thấy cơng việc
của mình là nhàm chán. Để khắp phục hạn chế này người ta thường sử dụng
các kỹ thuật đa dạng hóa và làm phong phú hóa cơng việc.
b. Phân chia tổ chức doanh nghiệp thành các bộ phận:
Trong một doanh nghiệp bất kỳ thì bao giờ cũng có một hình thức cơ cấu
nhất định, hình thức cơ cấu đó chính là cơ cấu tổ chức doanh nghiệp. Các nhà
quản lý phụ trách thể hiện được vai trị của mình là phân chia doanh nghiệp
thành các bộ phận chuyên môn hóa và có các chức năng tổ chức theo chiều
ngang.
Mỗi một doanh nghiệp có thể được hình thành theo các tiêu chí, lĩnh vực


SV: Lê Huy Giàng

5

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

khác nhau vì thế mà có thể xuất hiện ra cá mơ hình tổ chức khác nhau chẳng
hạn như Mơ hình tổ chức giản đơn, mơ hình tổ chức theo chức năng, mơ hình
tổ chức theo sản phẩm, khách hàng, địa dư và đơn vị chiến lược, mơ hình tổ
chức theo ma trận.
c. Các mối quan hệ quyền hạn trong tổ chức doanh nghiệp:
Các nhà quản lý được trao quyền hạn thì họ sẽ phải chịu toàn bộ trách
nhiệm với các quyết định của mình. Quyền hạn đi đơi với trách nhiệm của
người quản lý, đó là bổn phận phải hồn thành các hoạt động được phân công
trong tổ chức.
“Quyền hạn là quyền tự chủ trong q trình quyết định và quyền địi hỏi
sự tuân thủ quyết định gắn liền với một vị trí (hay chức vụ) quản trị nhất định
trong cơ cấu tổ chức”
* Các loại quyền hạn trong cơ cấu tổ chức:
1- Quyền hạn trực tuyến:
Là các quyết định và giám sát trực tiếp của người quản lý đối với cấp
dưới. Có thể thấy rằng đây là mối quan hệ theo chiều dọc từ trên xuèng dưới.
Các quyết định hay lệnh xuống cấp dưới đều trực tiếp từ các nhà quản lý và
nhận ý kiến phản hồi từ cấp dưới . Người đứng đầu bộ phận trực tuyến được

gọi là nhà quản trị trực tuyến hay quản trị tác nghiệp
2- Quyền hạn tham mưu:
Có thể thấy rằng chức năng của tham mưu chính lµ các hoạt động điều
tra , khảo sát, nghiên cứu, phân tích và đưa ra các ý kiến tư vấn cho các nhà
quản lý trực tuyến mà chính họ phải có trách nhiệm để báo cáo và quan hệ. Vì
vậy bản chất của quyền hạn tham mưu chính là cố vấn. Nên có thể hiểu rằng
sản phẩm được tạo ra từ họ không phải là quyết định cuối cùng mà đó là các
bản phân tích nhằm giúp cho cản bộ quản lý có thể ra được quyết định cuối
cùng
“Khoa Khoa học quản lý - Giáo trình Quản trị học – Ts Đoàn Thị Thu hà, Ts Nguyễn Thị

SV: Lê Huy Giàng

6

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

Ngọc Huyền NXB Giao thông vận tải –2007, Tr 180)

3- Quyền hạn chức năng:
Là khi một cá nhân hay một bộ phận của tổ chức được quyền ra quyết
định và kiểm soát những hoạt động nhất định của các bộ phận khác. Mặc dù
vậy do hạn chế về trình độ, khả năng giám sát q trình cịn yếu cho nên
quyền hạn này được người quản lý chung giao cho một người tham mưu hay
một người quản lý một bộ phận nào khác.

d. Sự kết hợp giữa tầm và cấp trong cơ cấu tổ chức doanh nghiệp: :
Tầm quản lý ( Tầm kiểm soát ): sự quản lý hay kiểm soát một cách hiệu
quả của nhà quản lý với bộ phận nào đó hay số người nào đó. Tìm hiểu và
phân tích xem trong mỗi doanh nghiệp cần phải xác định rõ là cÇn bao nhiêu
nhà quản lý, và cũng xem có thể quản lý được bao nhiêu cấp trong doanh
nghiệp, điều này còn tùy thuộc vào từng lĩnh vực hoạt động và công nghệ
khoa học quản lý . Tầm quản lý rộng sẽ cần ít cấp quản lý, cịn tầm quản lý hẹp
dẫn đến nhiều cấp.
Các mối quan hệ với tầm quản lý:
- Trình độ và ý thức tơn trọng, tn thủ mệnh lệnh của cấp dưới với tầm
quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tầm quản lý và trình độ của các cán bộ quản lý có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Tính phức tạp của hoạt động quản lý và tầm quản lý có quan hệ tỷ lệ
nghịch.
- Tầm quản lý và sự rõ ràng trong xác định nhiệm vụ, quyền hạn, trách
nhiệm có quan hệ tỷ lệ thuận.
- Hệ thống thơng tin đầy đủ, chính xác kịp thời, sẽ rút ngắn khoảng cách
giữa cấp trên và cấp dưới. Năng lực của hệ thống thơng tin có ảnh hưởng đến
tầm quản lý.
- Đặc trưng có ba mơ hình cơ cấu tổ chức đó là cơ cấu nằm ngang, cơ cấu
hình tháp nhọn và cơ cấu mạng lưới . Mỗi loại cơ cấu này lại có những ưu

SV: Lê Huy Giàng

7

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

điểm, nhược điểm riêng.
e. Sự phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản trị tập trung và phân
quyền trong tổ chức doanh nghiệp:
* Tập trung :
Cấp quản lý cao nhất của tổ chức được quyền quyết định mọi vấn đề của
tổ chức.
* Phân quyền:
Là khi qui mô và tốc độ phát triển của tổ chức làm cho một người không
thể đảm đương được cơng việc trong quản lý khi đó sẽ dẫn đến sự phân tán
quyền ra quyết định cho những cấp quản lý thấp hơn đựơc quyền ra các quyết
định nhất định trong hệ thống thứ bậc .
Mức độ phân quyền càng lớn khi :
- Quyết định đề ra ở cấp dưới càng quan trọng.
- Mức độ tác động do các quyết định được đề ra ở các cấp dưới càng lớn.
- Khối lượng các quyết định được đề xuất ở các cấp dưới càng lớn.
Trong bất kỳ doanh nghiệp thì sự độc lập của nhà quản lý bao giờ cũng tỉ
lệ nghịch với phân quyền, khi người quản lý càng đựợc độc lập khi ra quyết
định, phân quyền càng nhỏ
* Uỷ quyền trong quản lý tổ chức:
Là việc khi cấp trên không cần thiết phải trực tiếp xử lý mà việc này có thể giao
cho cấp dưới mình thực hiện cơng việc này khi đó cấp trên sẽ trao cho cấp dưới một
số quyền hạn để họ nhân danh mình thực hiện những công việc nhất định.
Để đạt đựơc mức độ phân quyền mong muốn cần có sự ủy quyền đầy đủ,
đảm bảo bởi một số điều kiện:
- Khi trao quyền cho cấp dưới mình thì các nhà quản lý cấp trên phải thực
sự tự giác trao cho cấp dưới quyền tự do, tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ
hoàn thành nhiệm vụ.

- Hệ thống thông tin mở giữa cấp trên và cấp dưới phải được xây dựng

SV: Lê Huy Giàng

8

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

một cách chính xác
Những điều kiện trên là cơ sở để thực hiện tốt quá trình ủy quyền sau
- Thực hiện khen thưởng đối với người được ủy quyền có hiệu quả và
việc tiếp thu tốt quyền hạn.
- Quyết định những nhiệm vụ có thể ủy quyền và kết quả đạt được.
- Thiết lập một hệ thống kiểm tra có chất lượng.
- Duy trì thường xun các kênh thơng tin.
- Lựa chọn những nhà quản trị theo nhiệm vụ.
- Cung cấp các nguồn lực để thực hiện công việc.
f. Sự phối hợp các bộ phận của tổ chức doanh nghiệp:
* Khái niệm.
Phối hợp: Là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận,
phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu quả các mục
tiêu chung của tổ chức.
Mục tiêu của phối hợp: khi các hoạt động bộ phận bên trong và bên ngoài
của tổ chức đạt được sự thống nhất. Một tổ chức đặt ra cho mình các mục tiêu
càng lớn thì khi đó địi hỏi mức độ phối hợp của tổ chức đó phải càng cao.

* Các công cụ phối hợp:
Phối hợp là quá trình năng động và liên tục, được thực hiện và nhờ vào
các cơng cụ chính thức và phi chính thức sau:
- Hệ thống tiêu chuẩn Kinh tế - kỹ thuật
- Các Kế hoạch sản xuất kinh doanh
- Các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản lý.
- Các công cụ cơ cấu tổ chức
- Giám sát trực tiếp
- Văn hoá tổ chức.
Việc sử dụng các cơng cụ phi chính thức như : các hoạt động thể thao,
giải trí, du lịch, các hoạt động tập thể khác nhằm khích lệ tinh thần đồn kết

SV: Lê Huy Giàng

9

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

doanh nghiệp.
Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp là rất cần thiết, làm tăng sức mạnh
của doanh nghiệp.
1.2. Những yêu cầu đối với cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức
- Một là: phải đảm bảo hoàn thành những nhiệm vụ của doanh nghiệp,
phải thực hiện đầy đủ toàn diện các chức năng quản lý doanh nghiệp.
- Hai là: Phải bảo đảm thực hiện nghiêm túc chế độ một thủ trưởng, chế

độ trách nhiệm cá nhân trên cơ sở bảo đảm và phát huy quyền làm chủ tập thể
lao động trong doanh nghiệp.
- Ba là: Phải phù hợp với qui mô sản xuất, thích ứng với những đặc điểm
kinh tế và kỹ thuật của doanh nghiệp.
- Bốn là: Phải đảm bảo yêu cầu vừa tinh giản, vừa vững mạnh trong bộ
máy quản lý.
Thực hiện đầy đủ những yêu cầu nói trên sẽ tạo nên hiệu lực và quyền uy
của bộ máy quản trị doanh nghiệp.
Ngoài ra, theo lý thuyết về quản lý kinh tế cịn có những u cầu cơ bản
sau đây:
- Tính tối ưu: Phải đảm bảo giữa các khâu và các cấp quản lý đều được
thiết lập các mối quan hệ hợp lý, mang tính năng động cao, ln đi sát và phục
vụ cho mục đích đề ra của doanh nghiệp.
- Tính linh hoạt: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo khả năng
thích ứng linh hoạt với bất kỳ tình huống nào xảy ra trong hệ thống cũng như
ngồi hệ thống.
- Tính tin cậy: Các thơng tin trong tổ chức bộ máy phải đảm bảo tính
chính xác nhờ đó để đảm bảo sự phối hợp các hoạt động và nhiệm vụ của tất cả
các bộ phận và các cấp trong doanh nghiệp.
- Tính kinh tế: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý phải được tổ chức sao cho
chi phí bỏ ra trong q trình xây dựng và sử dụng là thấp nhất nhưng phải đạt

SV: Lê Huy Giàng

10

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

hiệu quả cao nhất.
- Tính bí mật: Việc tổ chức bộ máy quản lý phải đảm bảo kiểm sốt được
hệ thống thơng tin, thơng tin khơng được rị rỉ ra ngồi dưới bất kỳ hình thức
nào. Điều đó sẽ quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp.
1.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến cơ cấu bộ máy quản lý tổ chức
- Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp được so sánh như cơ thể sống
con người, khi đó các bộ phận chức năng và các cấp cũng giống như các bộ
phận trong cơ thể nó có sự liên quan chặt chẽ và hỗ trợ lẫn nhau và cơ thể sống
đó (cơ cấu tổ chức) bị ảnh hưởng nhiều yếu tố như: Mơi trường bên ngồi
doanh nghiệp, mơi trường bên trong doanh nghiệp. Bao gồm:
* Môi trường bên ngoài:
- Các yếu tố kinh tế.
- Các yếu tố nh Chính phủ và chính trị
- Các yếu tố xã hội.
- Các yếu tố tự nhiên
- Các đối thủ cạnh tranh
- Khách hàng
- Các đối thủ tiềm ẩn
- Hàng thay thế.
* Môi trường bên trong:
- Nguồn nhân lực.
- Nghiên cứu và phát triển
- Sản xuất
- Tài chính, kế tốn.
- Marketing.
- Nền nếp, tổ chức.
Cơ cấu tổ chức chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như ở trên đã nói, nhưng

nổi lên có 7 yếu tố có ảnh hưởng lớn nhất đến tổ chức bộ máy quản lý.

SV: Lê Huy Giàng

11

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

1. Chiến lược
2. Quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.
3. Công nghệ
4. Mức độ biến động của môi trường kinh doanh
5. Thái độ của ban lãnh đạo tối cao.
6. Thái độ của đội ngũ cơng nhân viên.
7. Các khía cạnh địa lý.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý nhằm đặt ra
một mơ hình phù hợp với quy mơ doanh nghiệp và tình hình sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác tổ
chức quản lý và từ đó thúc đẩy doanh nghiệp có mơ hình quản lý nhằm tăng
sức cạnh tranh trên thị trường.
- Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong công tác quản lý hiện đại thì có thể nhận thấy rằng cơ cấu tổ chức
và chiến lược là hai mặt không thể tách rời nhau được.
Một doanh nghiệp nhận thấy cơ cấu tổ chức của mình đã q lạc hậu và
khơng hiệu quả gây ra sự chậm chạm trong việc phấn đấu đạt mục tiêu của

mình điều này đã là động lực khiến các doanh nghiệp phải nhanh chóng có các
thay đổi về cơ cấu tổ chức. Vì vậy các doanh nghiệp đều theo một khn mẫu
về q trình phát triển như sau:
- Xây dựng chiến lược mới
- Lên kế hoạch và các vấn đề phát sinh tài chính
- Doanh thu chung của doanh nghiệp không đạt chỉ tiêu
- Cơ cấu tổ chức mới, phù hợp được đề ra và thông qua
- Doanh thu đề ra trở lại mức đạt được trước đó.
Trong bất kỳ tổ chức kinh tế nào thì
Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và cơ cấu tổ chức là hai mặt không thể
tách rời nhau được trong bất kỳ một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế. Khi

SV: Lê Huy Giàng

12

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

cơ cấu tổ chức thay đổi là do có sự thay đổi nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhưng nếu bộ máy quản lý cũ không thay đổi sẽ làm cản trở
việc phấn đấu đạt được mục tiêu mới đề ra của tổ chức doanh nghiệp, chính vì
vậy cần phải đổi mới cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp. Tuy nhiên
không phải bao giờ sự thay đổi về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cũng đòi hỏi
sự thay đổi bắt buộc của bộ máy quản lý, song các kết quả nghiên cứu đều ủng
hộ ý kiến bộ máy quản lý cần được thay đổi kèm theo nhiệm vụ sản xuất kinh

doanh.
- Quy mô và mức độ phức tạp của doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp mà hoạt động của của doanh nghiệp cũng phức tạp thì
chứng tỏ rằng doanh nghiệp đó có quy mơ rất lớn và rất phức tạp. Do đó đưa ra
một mơ hình cơ cấu quản lý hợp lý sao cho đảm bảo quản lý được toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp là nhiệm vụ của các nhà quản lý, đồng thời phải làm
sao để bộ máy quản lý về mặt cơ cấu là không cồng kềnh và phức. Cịn đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì bộ máy quản lý phải chuyên, tinh, gọn nhẹ để
dễ tay đổi phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Công nghệ:
Trong một doanh nghiệp bất kỳ nào đó thì việc sử dụng cơng nghệ của
doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới tổ chức bộ máy quản lý. Nếu các doanh
nghiệp nào có định mức quản lý thì có thể nhận ra rằng doanh nghiệp đó đã rất
trú trọng đến cơng nghƯ, bộ máy quản lý phải được tổ chức sao cho tăng
cường khả năng của doanh nghiệp và cần thích ứng kịp thời với sự thay đổi
cơng nghệ nhanh chóng. Hệ thống cơng nghệ và phải đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ trong việc ra quyết định liên quan đến công nghệ của mỗi doanh
nghiệp
- Môi trường kinh doanh.
Doanh nghiệp có thành cơng hay thất bại trên thương trường thì điều kiện
quan trọng nhất đó chính là tổ chức bộ máy quản lý hợp. Do vậy mức độ phức

SV: Lê Huy Giàng

13

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp


GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

tạp của môi trường kinh doanh có ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy quản lý. Nếu
môi trường kinh doanh của doanh nghiệp ln biến động và biến động nhanh
chóng thì khi đó để đạt được những thành cơng địi hỏi các doanh nghiệp phải
tổ chức bộ máy quản lý có mối quan hệ hữu cơ.
- Thái độ ban lãnh đạo tối cao
Thái độ của lãnh đạo cấp cao cũng có thể tác động đến cơ cấu tổ chức.
Các cán bộ quản lý theo phương cách truyền thơng thường thích sử dụng các
cơ cấu tổ chức theo bộ phận chức năng và ít khi vận dụng các hình thức tổ
chức như tổ chức theo mơ hình ma trận. Các cán bộ quản lý theo phương cách
truyền thống cũng thích sự kiểm sốt tập trung vì vậy họ khơng thích sử dụng
các mơ hình tổ chức mang tính phân tán nhiều nhân viên hơn.
- Thái độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên.
Đối với những người đã qua đào tạo, có trình độ tay nghề cao, có ý thức
làm việc thì họ sẽ hồn thành cơng việc nhanh chóng hơn, khối lượng cơng
việc lớn hơn do đó sẽ làm giảm số lao động quản lý dẫn đến việc tổ chức bộ
máy quản lý dễ dàng và hiệu quả hơn. Ngược lại, với những lao động khơng có
ý thức làm việc, khơng tự giác sẽ dẫn đến số lượng lao động quản lý gia tăng,
làm cho lãnh đạo trong tổ chức đông lên, việc tổ chức bộ máy quản lý khó
khăn hơn.
- Địa bàn hoạt động:
Việc mở rộng hoặc phân tán địa bàn hoạt động của doanh nghiệp đều có
sự thay đổi về sự sắp xếp lao động nói chung và lao động quản lý nói riêng do
đó dẫn đến sự thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý. Do vậy sự thay đổi địa bàn hoạt
động của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức quản lý của doanh
nghiệp.

SV: Lê Huy Giàng


14

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠ CẤU BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA
VIỄN THÔNG BẮC NINH
2.1. Tụng quan v Vin thụng Bc Ninh
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Viễn thông Bắc Ninh là doanh nghiệp Nhà nớc - đơn vị
thành viên hạch toán phụ thuộc Tập đoàn Bu chính Viễn
thông Việt Nam đợc thành lập tại Quyết định số: 597/QĐTCCB ngày 06/ 12/1997 của HĐQT về việc thành lập doanh
nghiệp nhà nớc Viễn thông Bắc Ninh, có t cách pháp nhân,
và có con dấu riêng. Trụ sở Viễn thông Bắc Ninh đợc quy
hoạch trên một vùng đất rộng trên 4000m2. Địa chỉ 62 Ngô
Gia Tự, phờng Vũ Ninh thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh. Là
trung tâm thành phố rất thuận tiện cho việc hoạt động
nhiệm vụ của mình.
Viễn thông Bắc Ninh có 08 phòng, ban chức năng, 11
đơn vị cơ sở, với 402 CB-CNVC lµ mét bé phËn cÊu thµnh hƯ
thèng tỉ chøc vµ hoạt động của Tập đoàn BCVT Việt Nam,
hoạt động kinh doanh và hoạt động công ích cùng với các đơn
vị thành viên khác trong một dây chuyền công nghệ Bu
chính Viễn thông liên hoàn thống nhất trong cả nớc, có quan

hƯ mËt thiÕt víi nhau vỊ tỉ chøc m¹ng líi, lợi ích kinh tế, tài
chính, phát triển dịch vụ BCVT-CNTT để thực hiện nhiệm vụ
SXKD Tập đoàn giao phó.
Để đáp ứng yêu cầu thông tin liên lạc tại địa phơng, ViÔn

SV: Lê Huy Giàng

15

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyờn tt nghip

GVHD:PGS.TS. Lờ Th Anh Võn

thông tỉnh đà tổ chức 30 bu cục, 99 điểm BD-VHX, 150
điểm BĐ-HVCS, 25 điểm đại lý Bu Điện đa dịch vụ, đa tổng
số điểm phục vụ lên 304 điểm, bán kính phục vụ 2,5 km2/
điểm phục vụ, dân số phục vụ bình quân của 1 điểm là
3.276 ngời/điểm phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch
vụ BCVT-CNTT đến với ngời dân đợc nhiều hơn, nhanh hơn, rẻ
hơn. Viễn thông Bắc Ninh đà có 100% số thôm xóm trong
toàn tỉnh có máy điện thoại, Viễn thông có 03 hệ thống
chuyển mạch chính, 03 tổng đài Host
Với 28 Vệ tinh đợc bố trí lắp đặt 53 điểm chuyển
mạch, mạng truyền dẫn có70 hệ thống truyền dẫn khác
nhau đó là:450km cáp toàn mạng, có

165.000 máy điện


thoại, đạt mật độ 16.5 máy/100 dân. Doanh thu Viễn thông
năm 2011 đạt 390,605 tỷ đồng, dự kiến năm 2012 đạt
480,00 tỷ đồng.
Với quy mô hoạt động đa dạng phong phú, cơ sở vật chất
đầy đủ hiện đại và ngày càng đợc nâng cao về chất lợng,
tốc độ phát triển nhanh vợt bậc, với chức năng nhiệm vụ của
mình, Viễn thông Bắc Ninh đà tổ chức xây dựng, quản lý,
vận hành, khai thác mạng lới VT để kinh doanh, phục vụ theo
quy hoạch, kế hoạch định hớng phát triển của Tập đoàn Bu
chính Viễn thông Việt Nam và cung cấp các dịch vụ VT-CNTT
trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xÃ
hội, an ninh quốc phòng , phục vụ sự lÃnh đạo, chỉ đạo của
các cấp uỷ đảng, chính quyền, đoàn thể và đảm bảo các
dịch BCVT cơ bản cho nhu cầu sử dụng của nhân trên toàn
tỉnh Bắc Ninh,. Bảo toàn ngn vèn, kinh doanh cã hiƯu qu¶

SV: Lê Huy Giàng

16

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chun đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

trong ®iỊu kiƯn vừa phải cạnh tranh, vừa thực hiện nhiệm vụ
chính trị, nhiệm vụ công ích tại địa phơng. Đợc phép kinh

doanh trong các lĩnh vực:
-

Thiết lập mạng lới và kinh doanh các dịch vụ

BCVT&CNTT.
- Cung ứng thiết bị BCVT&CNTT.
- T vấn, sản xuất công nghiệp trong lĩnh vực BCVT&CNTT.
Trong những năm qua,mặc dù gặp nhiều khó khăn trong
công tác đầu t mở rộng mạng lới, song bằng nỗ lực, cố gắng
của toàn thể CB-CNVC, sự chỉ đạo và đầu t kịp thời có hiệu
quả của Tập đoàn BCVT Việt Nam, sự chỉ đạo của Bộ thông
tin và truyền thông, sự giúp đỡ của địa phơng, Viễn thông
Bắc Ninh đà có bớc phát triển nhanh, bền vững, năng lực
mạng lới rộng khắp, đồng bộ đáp ứng yêu cầu của xà hội, nhất
là ba năm trở lại đây Viễn thông Bắc Ninh luôn đợc lÃnh đạo
ngành, lÃnh đạo địa phơng đánh giá rất cao về tốc độ tăng
trởng và hoạt động mọi mặt của đơn vị (Đợc Chính phủ, Bộ
Thông tin và Truyền thông, Tập đoàn BCVT Việt Nam liên tục
khen thởng tặng cờ thi đua). Đội ngũ CB-CNVC đợc đào tạo
chính quy tại các trờng Đại học trong, ngoài ngành, đào tạo
ngắn hạn và đạo tạo dài hạn để bổ sung, hỗ trợ nâng cao
nguồn nhân lực cho Viễn thông Bắc Ninh B¾c Ninh.
2.1.2. Lĩnh vực kinh doanh chính
Viễn Thơng Bắc Ninh, là đơn vị kinh tế trực thuộc, hạch toán phụ thuộc
Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam; Có chức năng hoạt động sản xuất
kinh doanh và phục vụ chuyên ngành viễn thông – công nghệ thông tin như
sau:

SV: Lê Huy Giàng


17

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

- Tổ chức, xây dựng, quản lý, vận hành, lắp đặt, khai thác, bảo dưỡng,
sửa chữa mạng viễn thơng trên địa bàn tồn tỉnh;
- Sản xuất, kinh doanh, cung ứng, đại lý vật tư, thiết bị viễn thông –
Công nghệ thông tin theo yêu cầu sản xuất kinh doanh của đơn vị và nhu cầu
của khách hàng;
- Khảo sát, tư vấn, lắp đặt, bảo dưỡng các cơng trình viễn thơng – cơng
nghệ thơng tin;
- Kinh doanh bất động sản, cho thuê văn phòng;
- Tổ chức phục vụ thông tin đột xuất theo yêu cầu của cấp ủy Đảng,
chính quyền địa phương và cấp trên;
- Kinh doanh các ngành nghề khác khi được Tập đoàn cho phép.
2.1.3. Sứ mệnh
Là ngành sản xuất kinh doanh có vị trí quan trọng đặc biệt trong nền kinh
tế Quốc dân, Viễn thơng Việt Nam đã có sự đóng góp to lớn cho sự phát triển
kinh tế xã hội, an ninh, quốc phịng, nâng cao dân trí.
Trong thời kỳ xây dựng đất nước, đặc biệt là trong thời đại CNTT phát
triển nhảy vọt như hiện nay, với phương châm đi tắt đón đầu, tiến thẳng vào
cơng nghệ hiện đại, ngành Viễn thông đã tạo được bước đi vững chắc, với tốc
độ phát triển nhảy vọt, hòa nhập và tiến kịp nghành viễn thơng với các nước
trong và ngồi khu vực. Tiếp nối và phát huy truyền thống sử vàng của ngành

Viễn thông Bắc Ninh ngày nay cũng lớn mạnh và phát triển khơng ngừng cả về
lượng và chất; đóng góp tích cực cho sự nghiệp xây dựng và phát triển của quê
hương văn hiến và cách mạng.
Hòa nhập với sự phát triển đi lên của đất nước, dưới sự lãnh đạo trực tiếp
của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, thực hiện chiến lược tăng tốc của ngành, với tư tưởng
chỉ đạo của lãnh đạo ngành Viễn thơng tỉnh là đồn kết, đổi mới đi lên, nắm
bắt thời cơ, khai thác phát huy mọi nguồn lực, nội lực; tranh thủ sự hợp tác
giúp đỡ của trung ương và đồng nghiệp, đi tắt đón đầu, tiến vào cơng nghiệp

SV: Lê Huy Giàng

18

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

hiện đại. Tập thể cán bộ, cơng nhân viên tồn ngành đã phát huy sáng kiến, cải
tiến khoa học- kỹ thuật, đổi mới công tác quản lý sản xuất; phong trào phụ nữ
giỏi việc nước, đảm việc nhà; phong trào xây dựng điểm văn hóa xã đáp ứng
tốt u cầu phục vụ thơng tin liên lạc của nhân dân, và nhiệm vụ chính trị của
địa phương.
Trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang ngày càng khẳng định vị thế
của mình trên Thế giới, khi mối liên kết, giao lưu giữa Việt Nam và các nước
trên thế giới đang ngày càng được thắt chặt, thì Viễn thơng Bắc Ninh càng trở
thành một mắt xích liên lạc quan trọng giữa Việt Nam với bạn bè quốc tế. Hơn
thế nữa, Viễn thơng Bắc Ninh cịn là nhịp cầu nối tình cảm khơng thể thiếu của

nhân dân Bắc Ninh với nhân dân khắp các miền đất nước. Viễn thông Bắc
Ninh hôm nay càng nhận thức rõ nhiệm vụ trọng yếu trong kinh doanh và phục
vụ của mình. Sự kiện chính thức thành lập Viễn thơng Bắc Ninh đã đánh dấu
một bước ngoặt quan trọng trong sự phát triển của Viễn thơng. Với vị trí hoạt
động độc lập như hiện nay, Viễn thơng Bắc Ninh có khả năng nhận biết rõ hơn
thế mạnh, hạn chế của mình để tìm ra những giải pháp cụ thể, sát với điều kiện
kinh doanh trong mơi trường cạnh tranh - đó chính là cơ hội để được cạnh
tranh lành mạnh, hồn toàn phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế nước
ta hiện nay.
2.1.4. Phát triển dịch vụ.
Trong bối cảnh sự cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ ngày càng
gia tăng, khốc liệt. Nhu cầu của khách hàng ngày càng đa dạng cả về số lượng
và chất lng dch v. Hiện nay Viễn thông Bắc Ninh đang cung
cấp các dịch vụ chủ yếu sau:
- Dch v in thoại cố định, fax.
- Dịch vụ điện thoại di động trả trước và trả sau.
- Dịch vụ điện thoại không dây Gphone.
- Các dịch vụ giải trí, dự báo thời tiết, tư vấn sức khỏe 1080.

SV: Lê Huy Giàng

19

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân


- Kênh truyền số liệu Leasline, Mega Wan, Frame relay, Internet trực tiếp.
- Dịch vụ internet
- Dịch vụ truyền hình tương tác MyTV
- DÞch vơ FTTH
Trong số các dịch vụ trên thì các dịch vụ điện thoại cố định, di động,
Gphone, Internet là các dịch vụ mang lại doanh thu lớn nhất cho viễn thông
tỉnh.
2.2. Thực trạng cơ cấu bộ máy quản lý của doanh nghiệp viễn thông
Bắc Ninh.
* Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý doanh nghiệp Viễn thông Bc Ninh.
Giám
đốc
PGĐ kỹ
thuật

PGĐ kinh
doanh

Phòng
KT TKTC

Phòng
TH-HC

Phòng
TCCB

8 Trung tõm
VT huyn th



Phòng
KHKD

Phòng
QLM&DV

Trung tõm
DVKH

Trung tâm
tin học

Phßng
ĐTXDCB

Ban
QLDA

Trung tâm
ĐHVT

Trung tâm
BD&ƯC
TT

Theo Quyết định số 597/QĐ-TCCB/HĐQT ngày 06/12/2007 của Hội
đồng quản trị Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam., sau khi chuyển sang
mơ hình mới (2008), Viễn thơng Bắc Ninh có mơ hình tổ chức quản lý sau:
* Ban Giám đốc:


- Giám đốc: 1

- Phó Giám đốc: 2 ( Kỹ thuật, kinh doanh ).
* Các phòng ban chức năng và đơn vị trùc thuéc:
- Các phòng, ban chức năng: Gåm cã 8 phòng, ban.

SV: Lê Huy Giàng

20

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

1.

Phòng Quản lý mạng và Dịch vụ

2.

Phịng §ầu tư và Xây dựng cơ bản

3.

Phịng Tổ chức cán bộ- Lao động


4.

Phịng Kế tốn thống kê - Tài chính

5.

Phịng Kế hoạch Kinh doanh

6.

Phịng Hành chính tổng hợp

7.

Ban quản lý dự án

8.

Trung tâm điều hành Viễn thông

- Các đơn vị trùc thuéc:
1.

Trung tâm bảo dưỡng và ứng cứu thông tin

2.

Trung tâm Dịch vụ khách hàng

3.


Trung tâm tin hc

4.

Trung tâm Viễn thông thành phố Bắc Ninh

5.

Trung tâm Viễn thông thị xà Từ Sơn

6.

Trung tâm Viễn thông Yên Phong

7.

Trung tâm Viễn thông Tiên Du

8.

Trung tâm Viễn thông Quế Võ

9.

Trung tâm Viễn thông Thuận Thành

10. Trung tâm Viễn thông Gia Bình
11. Trung tâm Viễn thông Lơng Tài
ỏp ng được yêu cầu của thực tế, trải qua từng giai đoạn phát triển,

mơ hình tổ chức của Viễn thơng Bắc Ninh nói riêng, cũng như của hầu hết các
cơng ty, doanh nghiệp khác nói chung đều phải có những thay đổi và biến
chuyển để phù hợp với điều kiện khách quan của thực tế, để ngày càng đạt
được hiệu quả kinh tế – xã hội cao hơn.
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn
vào vai trò của các quản trị viên. Chất lượng của đội ngũ quản trÞ viên đóng

SV: Lê Huy Giàng

21

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


Chuyên đề tốt nghiệp

GVHD:PGS.TS. Lê Thị Anh Vân

góp một phần vô cùng quan trọng đến kết quả hoạt động của công ty.
Nghiên cứu cơ cấu lao động quản lý, nếu xét về số lượng, chất lượng cán
bộ chức danh của Viễn thông Bắc Ninh được phản ánh qua biểu 1 và biểu 2.
Biểu 1: Cơ cấu lao động quản lý theo chức danh
(theo trình đợ học vấn)
TT

Chức danh

Trưởng

ĐV cơng tác

Giám đốc
Phó giám đốc
Phịng Quản lý mạng
Phịng Đầu tư và XDCB
Phịng Tổ chức – lao động
Phịng Tài chính kế tốn
Phịng KH- Kinh Doanh
Phịng Hành Chính
Ban Quản lý dự án
Trung tâm ĐHVT
Trung tâm BD và ƯC
Trung tâm tin học
Trung tâm DÞch vơ KH
8 Trung tâm VT huyên, TP
Cộng
20

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14

Phó

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
8

2
1
1
1
1
1
1
8
16

CM kỹ thuật CM kinh tế
CM khác

ĐH
TC
ĐH
TC
ĐH
TC
1
1
1
1
2
1
1
2
2
2
1
1
1
2
11
5
21
0
14
0
0
0

Biểu 2: Cơ cấu lao động quản lý theo chức danh

TT

ĐV cơng tác

Nữ

1
2
3
4
5

Giám đốc
Phó giám đốc
Phịng Quản lý mạng
Phịng Đầu tư và XDCB
Phịng Tổ chức – lao

6
7
8
9
10
11
12

động
Phịng Tài chính kế tốn
Phịng Kinh Doanh
Phịng Hành Chính

Ban Quản lý dự án
Trung tâm ĐHVT
Trung tâm BD và ƯC
Trung tâm tin học

SV: Lê Huy Giàng

Độ tuổi

Số CB Đã qua
lớp QLý 31-40

41-50

Trình độ c/trị
Cử nhân/
51-60 Cao cấp
Sơ cấp
1
2
1
1
-

1

1
2
1
1


1

1
2
1
1

-

1

-

1

-

1

-

1
1
1
1

1
1
0

0
1
0
0

1
1
-

1
1
1
1
1

1
1
1
-

1
1
1
1

1
1
1
1
-


22

Lớp: Quản lý kinh tế 20.15


×