Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

BÁO CÁO THỰC TẬP: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.71 KB, 32 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................................................................1
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................................................................1
KẾT LUẬN.........................................................................................................................................................31

SV: Nguyễn Khắc Hiệp


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế mở như hiện nay, doanh nghiệp cần tranh trên thương trường
để tồn tại và phát triển. Điều đó địi hỏi doanh nghiệp khơng ngừng cải tiến phương
thức sản xuất cũng như cách thức quản lý kinh doanh. Bộ phận kế tốn đóng vai
trị quan trọng và không thể thiếu trong mỗi doanh nghiệp gắn liền với hoạt động
tài chính, đưa ra những số liệu thơng tin phục vụ cho các quyết định quan trọng
cho nhà quản lý.
Sau thời gian học trên giảng đường đại học với những kiến thức mà mình học
được thì kỳ thực tập này là thời gian để chúng em vận dụng lý thuyết vào thực tế,
phục vụ cho công việc kế toán sau này. Do vậy việc làm quen với số liệu chứng từ
cũng như cách hạch tốn tại cơng ty là rất quan trọng và nó mang lại nhiều kỹ năng
cần thiết cho một người kế toán.
Thời gian thực tập tại công ty in báo Nhân Dân , em đã tìm hiểu được hoạt
động kinh doanh và tổ chức kế tốn của cơng ty và viết thành báo cáo thực tập này.
Nội dung báo cáo thực tập của em gồm ba phần:
PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA


CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
PHẦN 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TỐN
KẾ TỐN TẠI CƠNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
Trong q trình thực tập em đã được sự giúp đỡ nhiều của phịng kế tốn cơng
ty để viết nên bài báo cáo này. Cùng với đó là sự hướng dẫn tận tình của giáo viên
hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thu Liên. Em xin chân thành cảm ơn công ty và TS.
Nguyễn Thị Thu Liên đã giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Và mong đóng góp
từ đơn vị thực tập và cơ hướng dẫn để em có thêm hiểu biết cũng như kinh nghiệm
trong lĩnh vực kế toán.

Em xin chân thành cảm ơn !

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

1


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
1.1

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY IN BÁO
NHÂN DÂN


1.1.1 Giới thiệu chung về công ty in báo nhân dân






Tên cơng ty: Cơng ty in báo Nhân Dân
Địa chỉ: 15 Hàng Tre - Hoàn Kiếm – Hà Nội
Điện thoại: 04 826 9094
Fax: 04 825 6124
Web: in-nhandan.vn

1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty in báo Nhân Dân Hà Nội ( tiền thân là Nhà in báo Nhân Dân) được
thành lập vào ngày 30-4-1955, có trụ sở tại 24 Tràng Tiền - Hà Nội và bộ chủ quản
là Bộ biên tập Báo Nhân Dân.
Ngày 14-3-1990, Nhà in Báo Nhân Dân chuyển sang Ban Tài chính – Quản
trị Trung ương quản lý mang tên mới là “ Công ty In báo Nhân Dân Hà Nội I “.
Sau một thời gian hoạt động, do yêu cầu của Ban Tài chính-Quản trị Trung ương
cần sử dụng địa điểm 24 Tràng Tiền để liên doanh làm kinh tế nên đến tháng 61992, Nhà in Báo Nhân Dân chuyển trụ sở đến 15 Hàng Tre- Hà Nội.
Năm 1992, Nhà in chuyển toàn bộ từ 24 Tràng Tiền sang 15 Hàng Tre và bàn
giao cơ sở 24 Tràng Tiền để Ban Tài chính-QT TƯ quản lý.
Năm 1995, theo quyết định của Bộ Chính trị, Nhà in được giao lại cho Bộ
Biên tập báo Nhân Dân và mang lại tên trước đây là Nhà in báo Nhân Dân Hà Nội
cho đến nay.
Đến tháng 3-2010, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp 100% vốn của Nhà
nước và mang tên mới là “Công ty TNHH một thành viên In Báo Nhân Dân Hà
Nội” do Bộ biên tập Báo Nhân Dân là chủ sở hữu.
Từ khi thành lập đến nay, qua nhiều năm hoạt động công ty đã đề ra phương

hướng hoạt động và đạt được những thành tựu :
• Quán triệt quan điểm đổi mới của Đảng, Doanh nghiệp In Báo Nhân
Dân đã mạnh dạn đối mặt với cơ chế thị trường. Để điều chỉnh nếp
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

2


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

nghĩ và hành động phù hợp, các đơn vị trong Doanh nghiệp cùng thảo
luận và xây dựng chương trình “Hướng về khách hàng” với những mục
tiêu và biện pháp cụ thể nhằm đáp ứng tối đa yêu cầu của khách hàng
trong khn khổ năng lực của doanh nghiệp.
• Để bảo đảm nhiệm vụ chính trị và hiệu quả sản xuất kinh doanh, 15
năm qua Doanh nghiệp đã đầu tư hơn một trăm tỷ đồng từ các nguồn
vốn của mình và đi vay ngân hàng (vốn vay chiếm khoảng 60%),
không phải đề nghị ngân sách Đảng và Nhà nước hỗ trợ; các khoản vay
đều được trả đúng hạn và trước hạn. Trong bối cảnh đó, Doanh nghiệp
vẫn kinh doanh có lãi, hồn thành đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước,
bảo toàn và phát triển được vốn đồng thời bảo đảm đời sống vật chất
và tinh thần cho người lao động
• 5 năm (2005-2009), tổng sản lượng trang in của Doanh nghiệp là 4 tỷ
476 triệu trang báo Nhân Dân hằng ngày khổ 42 x 58 cm (so với 5 năm
trước đạt tăng trưởng 32% ), đạt doanh thu hơn 500 tỷ đồng, lợi nhuận
hơn mười tám tỷ đồng và đóng góp cho ngân sách Đảng hơn 4 tỷ đồng,
tăng trưởng vốn chủ sở hữu là 11%.
• Năm 2009 kinh tế suy thối ảnh hưởng rõ rệt đến thị trường báo chí
Việt Nam. Là một đơn vị chuyên in báo, Doanh nghiệp đã bị ảnh

hưởng một cách rõ rệt, sản xuất bị suy giảm, tác động tiêu cực đến kết
quả kinh doanh và thu nhập của người lao động. Nhưng với nỗ lực của
cán bộ lãnh đạo công ty đã từng bước dẫn dắt Doanh nghiệp đi đúng
hướng, tập trung vào đa dạng hóa sản phẩm và đa dạng hóa ngành nghề
kinh doanh nên từng bước tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp. Góp
phần đưa doanh nghiệp đi qua khủng hoảng kinh tế và phát triển.
• Ghi nhận những đóng góp của Doanh nghiệp 55 năm qua, Nhà nước đã
khen tặng Tập thể CBCNV Nhà in Huân chương Lao động hạng Ba
(1960); Huân chương Lao động hạng Nhì (1980), Huân chương Lao
động hạng Nhất (năm 1985), Huân chương Độc lập hạng Nhì (2000),
Huân chương Độc lập hạng Nhất (2005). Từ nhiều năm nay, Đảng bộ
Nhà in liên tục được công nhận là Đảng bộ TSVM; hai năm gần đây,
Cơng đồn Nhà in được cơng nhận là đơn vị có hoạt động Cơng đoàn
xuất sắc của Thành phố Hà Nội. Đối với cá nhân CBCNV các thế hệ,
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

3


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Nhà nước đã trao tặng (hoặc truy tặng) 01 Huân chương Độc lập hạng
Ba, 01 Huân chương Lao động hạng Nhất, 04 Huân chương Lao động
hạng Nhì, 04 Huân chương Lao động hạng Ba; 98 Huân, Huy chương
Chống Mỹ. Báo Nhân Dân đã tặng 225 Huy chương/Kỷ niệm chương
Vì sự nghiệp Báo Nhân Dân; một số Bộ, Ngành và tổ chức chính trị xã
hội đã tặng Kỷ niệm chương cho 237 CBCNV các thế hệ.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT - KINH DOANH CỦA CÔNG
TY IN BÁO NHÂN DÂN.

1.2.1. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Nhiệm vụ chính của Nhà in từ ngày thành lập cho tới nay là trong bất kỳ
hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo kịp thời gian, in đẹp, chính xác tờ báo Nhân Dân
– cơ quan Ngơn luận của Đảng, Chính phủ và nhân dân, đồng thời in đột xuất các
tài liệu quan trọng của Đảng, Nhà nước, các tài liệu về chế độ mới ban hành. Ngồi
ra, Cơng ty in báo Nhân Dân Hà Nội cịn in các loại báo, tạp chí…của các ngành,
cơ quan đoàn thể trong nước.
Trong những ngày đầu mới thành lập, Nhà in chỉ có một số máy in cũ từ
Nhà in Việt Hưng chuyển sang với công nghệ in TYPO. Việc in ấn bằng công nghệ
này rất phức tạp, chi phí in ấn rất lớn, nhất là thời gian chuẩn bị hồn thành cho
khn in.
Từ sau Đại hội VI của Đảng, việc in báo của Nhà in báo Nhân Dân Hà Nội
chuyển dần sang công nghệ in OPSET (vốn đầu tư trang bị in OPSET và cải tạo
Nhà in được ngân sách cấp). Với công nghệ in mới này, Nhà in đã khắc phục được
một số nhược điểm của quy trình cơng nghệ in TYPO như kỹ thuật in, thời gian
in…
Công ty in Báo Nhân Dân Hà Nội có khả năng cung cấp các hàng hóa –
dịch vụ sau cho khách hàng:
• In báo: Chuyên in offset cuộn cho báo nhiều màu, tốc độ nhanh, chất
lượng cao với hệ thống thiết bị công nghệ trước in CTP và các máy in
cuộn hiện đại.
• In kỹ thuật số cho dịng sản phẩm transaction: In tài liệu transaction có
dữ liệu biến đổi theo cá nhân giao dịch như bản sao kê cước viễn thông,
bản thông báo giao dịch tài khoản ngân hàng v.v. với các hệ thống in kỹ
thuật số công nghiệp năng suất cao của Fuji Xerox, kèm theo dịch vụ gấp
lồng tờ in vào phong bì bằng các thiết bị inserting của Pitney Bowes,
Intelmail.


In offset tờ rời cho các sản phẩm commercial: Sử dụng máy in offset tờ

rời 4 màu của Heidelberg SM-102SE với nhiều mức tự động hóa, trang bị

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

4


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

kết nối CIP3-PPF để đặt trước khóa mực tự động theo dữ liệu bài in tạo
ra từ workflow chế bản CTP.

1.3



Cung cấp vật tư: Cung cấp mực in offset cuộn (coldset) hiệu News Ink
của hãng FLINT (USA) trong vai trò Nhà phân phối mực FLINT tại Việt
Nam.



Đào tạo: Đào tạo lý thuyết và thực hành công nghệ trước in hiện đại
(CTF và CTP) với các nội dung: Khai thác workflow Preps, Trueflow,
Harlequin; Chuyên sâu kỹ thuật kiểm tra file (Preflight) và bình bản điện
tử (Imposition); Khai thác – căn chỉnh – bảo dưỡng máy ghi phim – hiện
phim, máy ghi bản – hiện bản nhiệt; Khai thác – căn chỉnh máy in thử
Epson khổ lớn.




Hỗ trợ kỹ thuật: Hướng dẫn sử dụng và gỡ lỗi Workflow - RIP từ xa
thông qua kết nối Internet tốc độ nhanh và hiệu quả.

ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY
Những ngày mới thành lập, nhà in có khoảng 360 cán bộ cơng nhân viên.
Hiện nay, do áp dụng công nghệ in mới cùng với việc thực hiện quy định
176/CP về việc sắp xếp lại lao động nên tổng số cán bộ nhân viên nhà in rút
cịn 150 người ( trong đó số người tham gia trực tiếp sản xuất chiếm tỷ lệ
cao) để phù hợp với quy trinh sản xuất và tình hình đổi mới của nhà in trong
nền kinh tế thị trường.
Về trình độ chun mơn: Đại học có 25 người, trung cấp có 60 người,
cơng nhân kỹ thuật có 65 người.

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

5


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

NHÂN SỰ QUẢN TRỊ CHỦ CHỐT CỦA CÔNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
HÀ NỘI
TT Họ và tên
1 Nguyễn Tiến Đạt
2 Phạm Văn Phương
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13

Học vị
Kỹ sư điện tử
Kỹ sư cơ khí in,
Thạc sỹ kỹ thuật
Hồng Ngọc Thạch Kỹ sư cơng nghệ
in
Nguyễn Tạo Hữu
Cử nhân
Đào Lan Hương
Kỹ sư công nghệ
in
Nguyễn Thị Tuyết Cử nhân kinh tế
Loan
Nguyễn Ngọc Sơn
Chuyên viên
Dương Ngọc Toán
Kỹ sư điện
Nguyễn Văn Việt
Chuyên viên
Đào Thanh Tùng

Cử nhân
Nguyễn Chí Kiên
Cử nhân
Bùi Văn Khang
Chuyên viên
chính
Trần Thị Thu Nga
Cử nhân

14 Nguyễn Thị Thu
Huyền

Cử nhân

Chức vụ
Chủ tịch kiêm Giám đốc Cơng ty
Phó Giám đốc kiêm Quản đốc Phân
xưởng Chế bản & POD
Phó Giám đốc kiêm Trưởng phịng
Tổ chức - Hành chính
Kế tốn trưởng
Phó Trưởng phịng Tổ chức - Hành
chính
Trưởng phịng Vật tư
Trưởng phịng Kỹ thuật
Phó Trưởng phịng Kỹ thuật
Quản đốc PX Máy in cuộn
Phó Quản đốc PX Máy in cuộn
Phó Quản đốc PX Máy in cuộn
Quản đốc PX Sách

Phó Trưởng phịng Tài chính - Kế
tốn
Phó Trưởng phòng Marketing và
Điều độ sản xuất

Cơ cấu tổ chức của Công ty được sắp xếp như sau:
Ban Lãnh đạo gồm:
- Một Giám đốc
- Hai Phó Giám đốc
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

6


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Giám đốc Công ty là người đứng đầu quản lý bộ máy của Cơng ty in.
Ngồi việc uỷ quyền trách nhiệm cho Phó giám đốc, Giám đốc Cơng ty cịn
trực tiếp quản lý thơng qua các trưởng phịng: Tổ chức hành chính, Kế hoạch Vật
tư, Kế tốn tài vụ...
Phó giám đốc điều hành các phòng chức năng:
Các phòng chức năng được tổ chức theo yêu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh, chịu sự chỉ đạo trực tiếp và giúp việc cho Ban giám đốc, đảm bảo lãnh đạo
sản xuất kinh doanh hoạt động thống nhất. Bên cạnh đó các phịng ban này được
quyền đề xuất với ban giám đốc những ý kiến vướng mắc trong quá trình thực hiện
các quyết định quản lý.
Các phòng ban bao gồm:
+ Phòng Tổ chức hành chính
+ Phịng Kế tốn tài vụ

+ Phịng Kế hoạch vật tư
Các bộ phận sản xuất gồm 3 phân xưởng:
+ Phân xưởng Vi tính (phân mầu)
+ Phân xưởng In
+ Phân xưởng Sách
Nhiệm vụ của của các phịng ban:
+ Phịng Kế tốn tài vụ: có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh,
hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, trên cơ sở đó tính tốn hiệu quả sản
xuất, lập báo cáo tài chính, làm nghĩa vụ với ngân sách nhà nước.
+ Phịng Tổ chức hành chính: có nhiệm vụ duyệt và quản lý quỹ tiền lương,
tiền thưởng và chấp hành chế độ chính sách đối với cán bộ cơng nhân viên chức
như tuyển dụng, đào tạo, thừa lệnh giám đốc điều hành các cơng việc hành chính,
phối hợp với cơng đồn và các tổ chức khác để giải quyết các khiếu nại, tranh chấp
về lao động, tổng hợp các mặt hoạt động của cơng ty
+ Phịng Kế hoạch vật tư: có nhiệm vụ tổ chức cơng nghệ sản xuất, kiểm tra
dây truyền sản xuất, quản lý máy móc thiết bị. Nhận bài và ảnh từ toà soạn chuyển
tới, lập kế hoạch sản xuất vào giao thời gian sản xuất, hồn thành cơng việc cung

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

7


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

cấp vật tư cho các phân xưởng bộ phận để tiến hành sản xuất. Thực hiện điều hành
quá trình sản xuất đến khi kết thúc công việc
+ Bộ phận Bảo vệ: có nhiệm vụ bảo vệ cơng ty và quản lý các loại vật tư tài
sản của cơng ty.

Giám đốc

Phó giám đốc

Phịng TC-HC

Phịng Kế
tốn tài vụ

Phân xưởng phân
màu

Phịng Kế hoạch
vật tư
Phân xưởng in

Bảo vệ

Phân xưởng sách

Sơ đồ 1 – Mơ hình bộ máy cơng ty
1.4 TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY
Với chặng đường dài từ khi thành lập đến bây giờ, công ty in báo Nhân
Dân đá trải qua bao khó khắn. Nhưng với sự lãnh đạo của các thế hệ trước
đây cũng như bây giờ thì kết quả kinh doanh của cơng ty vẫn khả quan và
ngày càng phát triển. Thời kỳ khủng hoảng kinh tế 2008 mặc dù có nhiều
ảnh hưởng đển cơng ty làm doanh thu giảm sút, nhu cầu thị trường về in ấn
giảm mạnh. Hai năm trở lại đây thì tình hình kinh doanh của cơng ty đã khởi
sắc hơn rất nhiều, doanh thu hàng năm trên 100 tỷ đồng, góp phần vào nền
kinh tế nước nhà, cũng như đem lại nguồn thu thuế lớn cho nhà nước.


SV: Nguyễn Khắc Hiệp

8


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2011 và 2012 ( đv: đồng)


CHỈ TIÊU

1

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ

2

Thuyết
minh

VI.1

Năm 2012

132.651.744.000


125.633.844.025

-

-

Doanh thu thuần về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)

132.651.744.000

11

Giá vốn hàng bán

20

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung
cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)

21

Doanh thu hoạt động tài chính

22

Chi phí tài chính

23


VI.2

VI.3

Trong đó: Chi phí lãi vay

CL %

7.017.900.000

5.59

124.633.844.025

7.017.900.000

5.59

101.709.566.379

99.537.854.028

2.171.712.280

2.18

30.942.177.621

25.095.989.997


5.846.187.630

23.29

29.855.244

25.279.905

4.575.339

18.09

1.103.571.505

2.067.162.544

-963.591.039

-46.61

1.103.571.505

2.067.162.544

-963.591.039

-46.61

Các khoản giảm trừ doanh thu


10

CL tuyệt đối

Năm 2011

24

Chi phí bán hàng

VI.4

7.204.647.419

9.571.346.624

- 2.366.699.205

-24.73

25

Chi phí quản lý doanh nghiệp

VI.5

2.666.115.473

2.523.305.791


142.809.682

5.66

19.937.987.980

10.908.895.133

9.029.092.850

82.77

14.983.470

537.748.464

49.957.337

15.449.788

(34.973.867)

522.298.676

19.903.014.113

11.431.193.809

8.471.820.310


74.11

6.353.865.224

74.11

30

Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh
doanh
{30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}

31

Thu nhập khác

32

Chi phí khác

40

Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)

50

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50
= 30 + 40)

VI.6


51

Chi phí thuế TNDN hiện hành

-

-

52

Chi phí thuế TNDN hoãn lại

-

-

14.927.260.584

8.573.395.356

60

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh
nghiệp
(60 =50 – 51 - 52)

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

9



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Kết quả tính tốn cho ta thấy, doanh thu năm 2012 tăng so với năm 2011 là
7.017.900.000 đồng tương ứng với 5.59% , năm 2012, tình hình kinh doanh của chi
nhánh phát triển hơn làm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2012 tăng.
Tuy nhiên giá vốn lại tăng 2.171.712.280 tương ứng 2.18% làm cho lợi nhuận gộp
tăng 5.846.187.630 tương ứng 23.29% làm được như vậy là nhờ các kế hoạch,
chính sách kinh doanh hợp lý của cơng ty.
Năm 2011 tình hình kinh doanh kém hơn 2012 điều này do tình hình kinh tế
tác động đến. Năm 2011 là năm kinh tế đi xuống trầm trọng của kinh tế Việt Nam.
Không những vậy, lạm phát gia tăng đặc biệt là giá xăng là tăng các chi phí nhà
trạm, làm tăng giá vốn của hàng bán làm lợi nhuận gộp thấp hơn 2012 rất nhiều
Chi phí bán hàng năm 2012 giảm 2.366.699.205 đồng so với năm 2011 tương
ứng 24.73 %; chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 tăng 142.809.682 so với
năm 2011 tương ứng 5.56%. Tổng ảnh hưởng làm lợi nhuận kế tốn trước thuế của
cơng ty năm 2012 tăng 8.471.820.310 đồng so với năm 2010 tương ứng 74.11%.
Với việc giảm chi phí bán hàng năm 2012 và tăng một chút về chi phí quản lý
doanh nghiệp đã làm cho tình hình kinh doanh của Doanh nghiệp tốt lên rất nhiều.
Điều này góp phần làm kết quả kinh doanh của 2012 khởi sắc hơn so với 2011 rất
nhiều

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

10


Báo cáo thực tập tổng hợp

GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

PHẦN 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI
CƠNG TY IN BÁO NHÂN DÂN HÀ NỘI.
2.1. TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN TẠI CƠNG TY IN BÓ NHÂN DÂN
Xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý, Công ty in báo Nhân Dân
Hà Nội áp dụng hình thức kế tốn tập trung để phù hợp với điều kiện và trình độ
của cán bộ kế tốn và quản lý. Theo hình thức kế tốn này, tồn bộ cơng tác kế
tốn tài chính như các nghiệp vụ theo dõi tình hình sử dụng các loại tài sản, lao
động, vật tư, tiền vốn, tình hình chi phí và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
được thể hiện trọn vẹn tại phịng Tài chính kế tốn của công ty in từ khâu đầu đến
khâu cuối như: Tổ chức ghi chép, xử lý, phân loại và tổng hợp số liệu, lập báo cáo
kế toán… để phục vụ kịp thời cho việc điều hành và quản lý công ty của giám đốc.
Bộ máy kế tốn của cơng ty có nhiệm vụ tổ chức thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn, quản lý tài chính trong phạm vi cơng ty, giúp
giám đốc tổ chức cơng tác thống kê kế tốn và phân tích hoạt động kinh tế, hướng
dẫn chỉ đạo và kiểm tra các bộ phận trong công ty, thực hiện đầy đủ chế độ ghi
chép ban đầu, chế độ hạch toán và chế độ quản lý kinh tế tài chính.
Để thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ, đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất,
trực tiếp của Kế toán trưởng, đảm bảo sự chun mơn hóa của các cán bộ kế toán,
đồng thời căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý nên bộ máy kế tốn của
cơng ty in báo Nhân Dân Hà Nội được tổ chức như sau:
Đứng đầu Phịng Kế tốn tài vụ là một Kế toán trưởng, chịu trách nhiệm
phối hợp giữa các nội dung của cơng tác kế tốn nhằm đảm bảo sự thống nhất về
số liệu kế toán. Mỗi phần hành kế toán được giao cho kế toán phụ trách, kế toán
trưởng theo dõi tình hình tài chính chung, tham mưu cho giám đốc về tài chính,
giúp việc cho giám đốc về mặt nghiệp vụ chun mơn, tổng hợp số liệu, phân tích
hoạt động kinh tế để khai thác tối đa mọi khả năng của đơn vị, nâng cao hiệu quả
sử dụng đồng vốn và cải tiến phương pháp kinh doanh, định kỳ tổ chức thực hiện
theo chế độ kế toán.

* Bộ phận kế toán vốn bằng tiền và thanh toán:
- Kế toán thanh toán tiền mặt: Viết phiếu thu, phiếu chi, căn cứ vào sổ quỹ
ghi báo nợ - có ghi vào NKCT số 1, bảng kê số. Hàng quý lập kế hoạch tiền mặt
gửi cho ngân hàng.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Căn cứ vào số dư trừ số phát hành séc, uỷ
nhiệm chi cuối tháng vào NKCT số 2, bảng kê số 2.
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

11


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

- Thủ quỹ tiền mặt: Căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ để xuất nhập quỹ, ghi sổ
quỹ thu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ của kế toán tiền mặt.
+ Bộ phận kế tốn vật liệu và cơng cụ lao động nhỏ:
Kế toán sử dụng TK 152, 153 hạch tốn chi tiết vật liệu và cơng cụ lao động
nhỏ theo phương pháp đối chiếu luân chuyển. Kế toán vật liệu ngày một lần xuống
phòng cung tiêu đối chiếu và nhận chứng từ xuất kho cho từng phân xưởng để tính
ra lượng vật liệu cần dùng cho từng đơn đặt hàng.
Cuối tháng căn cứ vào phiếu nhập, xuất để lên bảng nhập xuất, tồn, lên bảng
phân bổ vật liệu, công cụ lao động nhỏ nộp báo cáo cho bộ phận kế toán giá thành.
+ Bộ phận kế toán tiền lương cơng nhân sản xuất
Kế tốn căn cứ các chứng từ hạch tốn thời gian lao động như bảng chấm
cơng, kết quả lao động thực tế của phân xưởng, cụ thể là bảng kê khối lượng cơng
việc đã hồn thành và các quy định của nhà nước để tính lương và lập bảng phân
bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
+ Bộ phận kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế tốn tài
sản cố định

Kế toán tổng hợp số liệu do các khâu kế toán cung cấp để tập hợp tồn bộ
cho phí của xí nghiệp lên bảng kê số 4 và nhật ký chứng từ số 7
+ Bộ phận kế toán thành phẩm và tiêu thụ (kiêm kế toán thành phẩm)
Kế toán theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho thành phẩm. Hàng tháng lên
báo cáo nhập- xuất -tồn cuối quý lên sổ tổng hợp thanh toán, lên báo cáo kết quả
kinh doanh
+ Bộ phận kế toán tổng hợp
Lập nhật ký chứng từ số 7, nhật ký chứng từ số 10 căn cứ vào các nhật ký
chứng từ để ghi vào sổ cái các tài khoản sau đó lập bảng cân đối kế tốn, lên bảng
tổng kết tài sản.
Hiện nay Công ty In báo Nhân dân Hà Nội sử dụng phương pháp kế toán
hàng tồn kho theo phương pháp “kê khai thường xuyên”... theo phương pháp này
kế toán sẽ theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục và có hệ thống tình hình
nhập-xuất-tồn kho vật tư hàng hoá trên số kế toán.
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

12


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Kế tốn trưởng

Kế tốn
vật liệu,
cơng cụ
lao động
nhỏ


Kế tốn
vốn bằng
tiền và
thanh
tốn

Kê tốn
tiền
lương

Kế tốn
tổng hợp

Kê tốn
chi phí và
tính giá
thành sản
phẩm

Kê tốn
thành
phẩm và
tiêu thụ

Thủ quỹ

Sơ đồ 2 – Sơ đồ bộ máy kế toán của cơng ty

2.2. TỔ CHỨC HỆ THỐNG KẾ TỐN TẠI CƠNG TY IN BÁO NHÂN DÂN
2.2.1. Các chính sách kế tốn chung

Về hình thức kế tốn hiện nay cơng ty đang áp dụng là hình thức kế tốn
nhật ký chứng từ và sử dụng TK kế toán thống nhất áp dụng cho tất cả các ngành
kinh tế quốc dân ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20 tháng 3
năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ 01/01 kết thúc 31/12 hàng năm
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép là đồng Việt Nam
2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế tốn
Chế độ chứng từ kế tốn của cơng ty áp dụng theo quy định của Luật Kế toán
và Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản
pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ này.
Hệ thống biểu mẫu chứng từ kế tốn áp dụng trong cơng ty là biểu mẫu do Bộ tài
chính quy định, trong đó có sửa đổi để phù hợp với chế độ kế tốn của cơng ty.
Một số chứng từ kế tốn công ty thường sử dụng:

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

13


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

- Chứng từ về lao động tiền lương: bảng chấm công, bảng thanh tốn tiền
lương, giấy cơng tác, bảng thanh tốn tiền nhân cơng th ngồi, hợp đồng th
khốn, thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng, chứng từ thanh toán chi quỹ phúc lợi …
- Chứng từ về hàng hóa: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, lệnh nhập (xuất), đơn
hàng, biên bản bàn giao hàng hóa, biên bản đối chiếu hàng hóa, báo cáo doanh thu
theo hàng hóa, biên bản kiểm kê chất lượng hàng hóa, biên bản kiểm kê hàng
hóa….
- Chứng từ về Tài sản, công cụ dụng cụ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, báo

giá công cụ dụng cụ, hợp đồng và thanh lý hợp đồng, yêu cầu đánh giá chất
lượng…
- Chứng từ về tiền tệ: phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, giấy
báo nợ, giáy báo có, giấy đề nghị tạm ứng, giấy thanh tốn tiền tạm ứng, biên bản
kiểm kê tiền mặt …
- Chứng từ về hóa đơn mua/bán hàng hóa: Hóa đơn GTGT mua vào, hóa đơn
bán hàng thơng thường, biên lai thu phí, lệ phí, biên lai thu tiền, hóa đơn GTGT
bán ra …
- Chứng từ khác: bảng kê mua hàng hóa khơng có hóa đơn, nhật ký chứng
từ….
2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế tốn đang áp dụng tại cơng ty được thực hiện theo
quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 đã được sửa đổi bổ sung
theo quy định tại Thông tư 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ
trưởng Bộ Tài chính.
Những tài khoản mà cơng ty hay sử dụng: 111, 112, 131, 133, 138, 141, 152,
153, 155 ,211 ,213 ,214 , 242, 331 , 3331 ,3333, 334, 338, 353, 511 ,621 , 622,
627, 632 , 642, 711, 811, 911. Đặc biệt tài khoản sử dụng nhiều nhất là 152 ,153 ,
155, 211 ,621 ,622, 627.
Để phù hợp với phương pháp hạch tốn kế tốn tại cơng ty, nhiều tài khoản đã
được chi tiết thành cấp 2, cấp 3 … theo từng nội dung, lĩnh vực. Ví dụ như Tài
khoản 112 được chi tiết theo từng ngân hàng mà công ty mở tài khoản để tiện cho
việc theo dõi dòng tiền cũng như số dư của công ty, đồng thời công ty cũng dùng
tài khoản cấp 2 của 112 là 1122 để hạch toán tiền ngoại tệ để mua nguyên liệu là
giấy nhập từ nước ngoài phục vụ cho sản xuất.

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

14



Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán
Cùng với sự đổi mới sâu sắc của hệ thống quản lý kinh tế, từ đặc điểm sản
xuất, quy mô sản xuất, trình độ quản lý, để đáp ứng yêu cầu quản lý. Cơng ty đã áp
dụng hình thức kế tốn Nhật ký chứng từ. Loại hình tổ chức cơng tác kế tốn theo
kiểu tập trung, tồn bộ cơng tác hạch tốn kế tốn được thực hiện tại phịng Kế
tốn. Thực hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế theo trình tự thời gian kết hợp với
hệ thống hóa theo nội dung kinh tế, kết hợp hạch toán tổng hợp và hạch tốn chi
tiết.
Một số nghiệp vụ cơ bản trong cơng tác hạch tốn kế tốn taij cơng ty áp dụng
theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Công ty sử dụng 10 nhật ký chứng từ, từ nhật ký chứng từ số 1 đến nhật ký
chứng từ số 10 và sử dụng 10 bảng kê gồm: Bảng kê số 1,2,3,4,5,6,8,9,10,11.
+ Kỳ hạch toán: Theo tháng
+ Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
Công ty thực hiện chế độ ghi chép ban đầu từ các ca sản xuất và cách phân
xưởng.
Với việc áp dụng cơng nghệ thơng tin vào cơng tác quản lí cũng như điều hành
cơng ty thì cơng ty đã từng bước áp dụng các phần mềm kế toán vào việc hạch tốn
của cơng ty nhưng vẫn cịn hạn chế và chủ yếu là kế tốn thủ cơng.


Trình tự ln chuyển chứng từ:

Hàng ngày các kế toán phần hành căn cứ vào các chứng từ gốc thu thập được
có liên quan, kiểm tra, phân loại. Lấy số liệu ghi trực tiếp vào sổ chi tiết và các
bảng kê. Cuối tháng căn cứ vào bảng kê và sổ chi tiết đối chiếu với chứng từ

gốc để ghi vào nhật ký chứng từ. Từ nhật ký chứng từ cuối tháng vào Sổ cái và
lập báo cáo tài chính.

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

15


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Chứng từ gốc

Sổ chi tiết

Bảng kê
Sổ quỹ kiêm
báo cáo quý
………………

Nhật ký chứng từ

Sổ cái tài khoản

Bảng tổng hợp
chi tiết

Báo cáo tài chính
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng


Quan hệ đối chiếu

Sơ đồ 3 – Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Nhật ký chứng từ

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

16


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo của cơng ty gồm có Báo cáo Tài chính và Báo cáo Quản trị và các
báo cáo phải lập hàng tháng, hàng tuần. Báo cáo Tài chính của cơng ty được lập
hàng quý, hàng năm do Kế toán tổng hợp lập và nộp trực tiếp cho Kế toán trưởng
và Ban giám đốc kiểm tra, kí duyệt. Chịu trách nhiệm chính về thơng tin trên
BCTC là Giám đốc và Kế tốn trưởng. Nguyên tắc lập cũng như kết cấu, các chỉ
tiêu, các khoản mục, nội dung của 4 báo cáo trên được lập và tuân thủ theo đúng
quy định của VAS 21 “Trình bày BCTC”.
Báo cáo tài chính q bao gồm các biểu
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu B02- DN)
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03a- DN)
- Bảng cân đối số phát sinh
- Thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09a- DN)
Báo cáo tài chính năm bao gồm các biểu
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu B02- DN)

- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu B03a- DN)
- Bảng cân đối số phát sinh
- Thuyết minh Báo cáo tài chính (Mẫu số B09a- DN)
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân phối lợi nhuận sau
thuế (Mẫu B07/QT- DN)
Báo cáo Quản trị của công ty cũng được lập theo hàng quý và hàng năm. Báo
cáo Quản trị hàng quý và hàng năm được lập gồm các biểu sau:
- Báo cáo doanh thu chi tiết các dịch vụ
- Báo cáo giá vốn
- Biên bản đối chiếu cơng nợ bán hàng hóa

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

17


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ
2.3.1. Tổ chức hạch tốn ngun vật liệu và cơng cụ dụng cụ.
Công ty in báo Nhân Dân là doanh nghiệp in ấn quy mô lớn, sản phẩm đầu ra
nhiều về số lượng báo chí. Do vậy ngun vật liệu của cơng ty cũng có số lượng
lớn.
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất, thường xuyên biến động trong khâu
thu mua, cơng ty đã hợp lí trong việc thu mua giấy cuộn trong những thời điểm giá
hợp lí, góp phần vào việc hạ giá thành sản phẩm.
Nguyên liệu mua về được kiểm tra trước khi nhập kho. Định kỳ 6 tháng 1 lần
thủ kho kết hợp với phịng kế tốn tiến hành kiểm tra số lượng vật tư tồn kho, từ đó
có biện pháp lập kế hoạch cung cấp vật tư cho sản xuất.

Việc hạch toán chi tiết và tổng hợp vật liệu theo hình thức nhật ký chứng từ.
Kế tốn hàng ngày có nhiệm vụ thu thập kiểm tra các chứng từ như: phiếu xuất
kho, phiếu nhập kho… Sau đó định khoản, đối chiếu với sổ sách của thủ kho ( qua
các thẻ kho) rồi nhập dữ liệu vào sổ sách và tính tốn giá vật liệu xuất kho, trị giá
nguyên vật liệu tồn cuối kỳ. Cuối kỳ kế toán tổng hợp và đứa ra Bảng tổng hợp
nhập – xuất – tồn, và các báo cáo phục vụ công tác hạch tốn ngun vật liệu.
Ngun vật liệu chính gồm: giấy lô cuộn
Nguyên vật liệu phụ gồm: mực in, kẽm…
Công ty hạch tốn tổng hợp NVL và cơng cụ dụng cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên.
Giá nhập NVL = Giá mua trên hóa đơn + Chi phí liên quan
Trong đó
+ Giá ghi trên hóa đơn của nhà cung cấp là giá chưa thuế VAT đầu vào và
cơng ty tính thuế VAT theo phương pháp khấu trừ
+ Chi phí liên quan gồm: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản….
Cơng ty tính giá NVL theo phương pháp bình quân gia quyển, mỗi tháng tính
một lần vào cuối tháng.
Giá thực tế của
NVL xuất dùng

=

Giá thực tế NVL
tồn đầu tháng
Số lượng NVL tồn
đầu tháng

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

18


Giá thực tế NVL nhập
kho trong tháng

+
+

Số lượng NVL nhập
kho trong tháng


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Công ty tính thuế theo phương pháp khấu trừ, hạch tốn chi tiết vật tư theo
phương pháp thẻ song song, mua hàng theo phương pháp trực tiếp khơng có chiết
khấu – giảm giá hàng bán.


Tài khoản sử dụng :
TK1521: Vật liệu chính
TK1522: Vật liệu phụ
TK1524: Phụ tùng sửa chữa thay thế
TK1526: Phế liệu thu hồi

Và một số tài khoản liên quan: 621, 331, 133, 154….
• Chứng từ sử dụng:

Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho

Thẻ kho
Hóa đơn giá trị gia tăng
Biên bản kiểm nghiệm
• Sổ sách sử dụng
Sổ cái NVL, CCDC
Bảng tổng hợp Nhập- Xuất- Tồn NVL, CCDC
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Nhật ký chứng từ số 1,2,5
Bảng kê số 3
Sổ chi tiết số 2
Phiếu nhập
kho
Thẻ kho

Phiếu xuất kho

Sổ
chi
tiết
vật


Bảng tổng hợp N-X-T
vật tư

Ghi hàng
ngày
Ghi cuối

- Kế tốn tổng hợp theo hình thức ghi sổ :

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

19

tháng
Đối chiếu

Kế toán
tổng hợp


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Chứng từ vật tư

Sổ quỹ kiêm báo
cáo quỹ

Bảng kê số 3

Sổ chi
tiết số 2

NKCT số 1,2,5

Sổ Cái TK 152,153

BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ vật tư theo hình thức NKCT

2.3.2 Tổ chức hạch toán TSCĐ
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

20

Bảng
tổng hợp
chi tiết


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Công ty in báo Nhân Dân là một công ty sản xuất, do đó việc sử dụng tài sản
cố định là máy móc của cơng ty chiếm rất nhiều trong hoạt động sản xuất. Do đặc
thù của ngành phát hành báo chí là kịp tiến độ ngày ra báo nên cơng ty thường
xuyên hoạt động hết công suất, việc trang bị TSCĐ mới luôn được công ty đặc biệt
quan tâm và đầu tư để mang lại hiệu quả sản xuất cao hơn. Do đó, việc hạch tốn
tăng giảm TSCĐ của cơng ty là công việc thường xuyên và hết sức quan trọng
trong cơng tác kế tốn của cơng ty.
Cơng ty in báo Nhân Dân trực thuộc báo Nhân Dân nên TSCĐ của công ty do
nguồn vốn Ngân sách, vốn vay… Tài sản cố định của cơng ty ít có sự biến động và
chủ yếu là TSCĐ hữu hình, TSCĐ vơ hình và khơng có TSCĐ th tài chính.
Cơng ty hạch tốn TSCĐ theo phương pháp kê khai thường xuyên
• TK sử dụng:


TK 211: Tài sản cố định hữu hình
TK 2112: Nhà cửa , vậtChứng
kiến trúc
từ tăng, giảm và
TK 2113: Máy móc, thiết bị
KHTSCĐ
TK 2114: Phương tiện vận tải
TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý
TK 2118: Tài sản cố định khác
• Chứng từ sử dụng:
Sổ quỹ kiêm báo
Biên bản giao nhận TSCĐ
cáo quỹ
BảngBiên
kê bản thanh lý TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Biên bản nghiệm thu cơng trình
Biên bản cấp phát TSCĐ
Hóa đơn mua TSCĐ
Phiếu nhập TSCĐ
NKCT số 9,10
• Sổ sách sử dụng
Thẻ theo dõi TSCĐ
Nhật ký chứng từ số 9, 10
Sổ Cái TK 211, 212, 213,
Sổ chi tiết số 2,5
214
Sổ cái TK 211, 214, 241, 136, 336
- Tổ chức kế tốn tổng hợp theo

hình
thứcTÀI
ghi CHÍNH
sổ:
BÁO
CÁO

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

21

Sổ chi
tiết 2,5

Bảng
tổng hợp
chi tiết


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Nhóm TSCĐ

Tổng cộng


Chỉ tiêu
I. Nguyên giá TSCĐ

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

22


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên
1. Số dư đầu kỳ

25 529 275 854

2. Số tăng trong kỳ

4 530 820 318

Trong đó: Mua sắm mới

4 094 577 573

Xây dựng mới

433 342 745

3. Số giảm trong kỳ

131 717 521


Trong đó: Thanh lý

131 717 521

Nhượng bán
4. Số cuối kỳ

29 928 378 651

Trong đó: Chưa sử dụng
Đã khấu hao hết
Chờ thanh lý
II. Giá trị hao mòn
1. Đầu kỳ
2. Tăng

23 158 935 294

Chứng từ vật tư

1 631 890 492

3. Giảm trong kỳ ( thanh lý )

95 967 473

4. Cuối kỳ

24 694 858 313


III. Giá trị còn lại
1. Đầu kỳ

2 370 340 560

2. Cuối kỳ

5 233
520 338
Sổ quỹ kiêm
báo
cáo quỹ

Bảng kê

Sổ chi
tiết vật tư

- Kế tốn tổng hợp theo hình thức ghi sổ :

Nhật ký chứng từ

Sổ Cái TK 152,153

SV: Nguyễn Khắc Hiệp

23

BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Bảng
tổng hợp
chi tiết


Báo cáo thực tập tổng hợp
GVHD: TS.Nguyễn Thị Thu Liên

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
Sơ đồ : Trình tự ghi sổ vật tư theo hình thức NKCT

2.3.3. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
- Trả lương:
+ Cơng ty áp dụng hình thức trả lương theo thời gian (lương tháng), ngày làm
việc 8 tiếng: sáng từ 8h-12h, chiều từ 13h-17h, và ca tối bắt đầu từ 6h và kết thúc vào 6h
ngày hôm sau. Chế độ thưởng theo số sản phẩm, tiến độ hoàn thành cơng việc.
+ Mỗi tổ sản xuất sẽ có một bảng chấm công cho tất cả các nhân viên của tổ mình.
+ Khi cơng nhân viên trong cơng ty phải nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, thai sản thì
phải lập phiếu hưởng BHXH và được ghi vào bảng chấm công rồi chuyển phiếu cho
SV: Nguyễn Khắc Hiệp

24


×