Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Luận văn thạc sĩ nâng cao khả năng tiếp cận vốn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã bàn đạt, huyện phú bình, tỉnh thái nguyên​

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (552.41 KB, 91 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ QUỲNH
Tên đề tài:
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN
DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN
ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa

: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2015 - 2019



Thái Nguyên – 2019


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
–––––––––––––––––––––

ĐỖ THỊ QUỲNH
Tên đề tài:
NÂNG CAO KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN TÍN
DỤNG ƯU ĐÃI CHO HỘ NGHÈO TẠI XÃ BÀN
ĐẠT, HUYỆN PHÚ BÌNH, TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Hệ đào tạo

: Chính quy

Định hướng đề tài

: Nghiên cứu

Chuyên ngành

: Kinh tế nơng nghiệp

Khoa


: Kinh tế & PTNT

Khóa học

: 2015 - 2019

Giảng viên hướng dẫn : TS : HÀ QUANG TRUNG

Thái Nguyên - 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Đề tài thực tập tốt nghiệp “Nâng cao khả năng tiếp cận vớn tín dụng ưu
đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tình Thái Nguyên”, chuyên
ngành Kinh Tế Nông Nghiệp là công trình nghiên cứu của riêng tôi, đề tài đã
được sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin có sẵn đã
được trích rõ ràng ng̀n gớc.
Tơi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu đã đưa trong đề tài
là trung thực và chưa được sử dụng trong bất kì công trình nghiên cứu khoa
học nào.
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Đỗ Thị Quỳnh


ii


LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, em đã nhận được sự giúp đỡ
nhiệt tình của các cá nhân, tập thể để tôi hoàn thành tốt khóa ḷn tớt nghiệp.
Đạc̆ biẹt̂tơi xin bày tỏ lịng cảm on̛ sâu sắc tới thầy giáo TS. Hà Quang Trung đã dành nhiều thời gian trực tiếp huớng̛ dẫn, chỉ bảo tạn̂
tình cho em hoàn thành quá trình nghiên cứu đề tài.

Em xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Bàn Đạt và toàn thể bà con nhân
dân đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập để hoàn
thành đề tài này
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những người đã
động viên đã giúp đỡ tôi về tinh thần, vật chất trong suốt quá trình học tập và
thực hiện đề tài
Do trình độ, kinh nghiệm thực tế bản thân có hạn, thời gian thực tập
không nhiều vì vậy khóa luận của em không tránh khỏi nhưng sai sót rất
mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô, sự đóng góp ý kiến của các bạn
sinh viên để khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019
Sinh viên

Đỗ Thị Quỳnh


iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Tình hình sử dụng đất đai của Xã Bàn Đạt.....................................25
Bảng 4.2 Hiện trạng dân số từng xóm của Bàn Đạt năm 2017.......................29

Bảng 4.3: Hiện trạng lao động của Bàn Đạt năm 2017...................................30
Bảng 4.4: kết quả rà hộ nghèo xã Bàn Đạt giai đoạn 2015 –2017..................37
Bảng 4.5: Kết quả giảm nghèo tại xã Bàn Đạt................................................38
Bảng 4.6: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói....................................39
Bảng 4. 7: GTSX của xã qua 2 năm................................................................41
Bảng 4.8: Chuyển dịch cơ cấu........................................................................ 41
Bảng 4.9: Thông tin của các hộ điều tra..........................................................44
Bảng 4.10: Nhu cầu vay vốn của hộ............................................................... 45
Bảng 4. 11: Nhu cầu vay vốn của các nhóm hộ điều tra với các mức cho vay
khác nhau......................................................................................45
Bảng 4.12: Đánh giá mức độ hài lòng về tiếp cận ngân hàng hộ điều tra nghèo
và cận nghèo................................................................................. 47
Bảng 4.13. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về thủ tục ngân hàng .. 48

Bảng 4.14. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về cán bộ ngân hàng...49
Bảng 4.15. Đánh giá mức độ hài lòng của người dân về kết quả vay.............50
Bảng 4.16. Thông tin nguồn vốn ưu đãi..........................................................51


iv

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Sơ đờ tóm tắt quy trình vay vốn ưu đãi đối hộ nghèo.....................40
Hình 4.2: Biểu đồ thể hiện tình hình trả nợ vốn vay của hộ nghèo................46


v

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

Từ viết tắt
CNH-HĐH
CSHT
CSXH
NHCSXH
HDND
HTTDNT
HTX
KT-XH
NHNN
TK&VV
NN
NN&PTNT

13
14
15

16
17
18
19
20
21
22
23

NHNo&PTNT
NTM
PTNT
TCTD
TCTDCT
TDND
QTDND
TTCN
UBND
VHXH
XĐGN


vi

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT............................................................................ v

MỤC LỤC........................................................................................................................................... vi
Phần 1. MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................ 1
1.2 Mục đích nghiên cứu............................................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung...................................................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể...................................................................................................................... 3
1.3. Ý nghĩa của đề tài..................................................................................................................... 3
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học.................................................... 3
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn.................................................................................................................. 4
Phần 2. TỔNG QUAN.................................................................................................................. 5
2.1. Cơ sở khoa học.......................................................................................................................... 5
2.1.1. Cơ sở lý luận........................................................................................................................... 5
2.1.2. Bản chất, chức năng về khả năng tiếp cận vớn tín dụng cho hộ nông dân
nghèo..................................................................................................................................................... 10
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao viêc tiếp cận vớn tín
dụng ưu đãi cho hộ nghèo........................................................................................................... 11
2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao khả năng tiếp cận vớn tín dụng........................ 12
2.2. Tởng quan những nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến giải
pháp nâng cao và sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nông dân nghèo.............................. 13
2.3.1.Nghiên cứu ngoài nước.................................................................................................... 13
2.3.2.Nghiên cứu trong nước.................................................................................................... 14


vii

PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG,NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU....................................................................................................................................................... 17
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................ 17
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................... 17
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................................... 17

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiêm cứu.......................................................... 17
3.2.1. Địa điểm................................................................................................................................. 17
3.2.2. Thời gian tiến hành nghiêm cứu................................................................................ 17
3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................................ 17
3.4. Phương pháp nghiêm cứu.................................................................................................. 18
3.4.1. Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên......................................................................... 18
3.4.2. Phương pháp thu thập thông tin................................................................................. 18
3.4.3. Phương pháp phân tích................................................................................................... 19
3.4.4 Phương pháp thang điểm Likert.................................................................................. 20
3.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.................................................................................. 20
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................... 23
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của địa phương.......................23
4.1.1. Điều kiện tự nhiên............................................................................................................. 23
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................................. 26
4.1.3. Đánh giá chung về ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội35
4.2. Thực trạng nghèo đói trên địa bàn xã.......................................................................... 36
4.2.1 Kết quả rà soát hộ nghèo xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên . 36

4.2.2. Nguyên nhân nghèo.......................................................................................................... 39
4.2.3. Cơ cấu phân bố nguồn vốn cho các tổ chức chính trị - xã hội...................39
4.2.4. Tình hình kinh tế xã Bàn Đạt...................................................................................... 41
4.2.5. Các chính sách hỗ trợ giảm nghèo tại đại phương........................................... 42
4.3. Thực trạng tiếp cận nguồn vốn và hiệu quả của việc tiếp cân nguồn vốn
vay........................................................................................................................................................... 43


viii

4.3.1. Tình hình cơ bản của các hộ điều tra....................................................................... 43
4.3.2. Nhu cầu vay vốn của hộ................................................................................................. 45

4.3.3. Tình hình trả nợ vay vốn của hộ................................................................................ 46
4.3.4. Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ hài lòng của hộ nghèo về Nguồn vốn
tiếp cận................................................................................................................................................. 47
4.3.5. Đánh giá chung tình hình tiếp cận ng̀n vớn tín dụng ưu đãi của hộ
nghèo từ NHCSXH........................................................................................................................ 51
4.4. Một số giải pháp giúp hộ nghèo có khả năng tớt hơn trong tiếp cận vớn
tín dụng ưu đãi.................................................................................................................................. 54
4.4.1. Về phía các tở chức tín dụng....................................................................................... 54
4.4.2. Về chính sách tin dụng.................................................................................................... 54
4.4.3. Về phía chính quyền địa phương............................................................................... 55
4.4.4. về phía người dân.............................................................................................................. 55
Phần 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................ 58
5.1Kết luận......................................................................................................................................... 58
5.2. Kiến nghị.................................................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................... 60
PHỤ LỤC


1

Phần 1
MỞ ĐẦU
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Ở các q́c gia có thu nhạp̂ thấp, những lựa chọn kinh tế của hộgia đình nghèo thuờng̛ bị hạn chế bởi thị truờng̛ tài
chính địa phuơng̛ hoạt đọnĝ khơng hiẹû quả (Banerjee và Duflo, 2007) [1]. Mọt̂vấn đề quan trọng là khả nanğ các hộgia đình có
thể tiếp cạn̂ với các sản phẩm tài chính, đạc̆ biẹt̂là ở các khu vực chính thớng. Ví dụ, viẹĉ tiếp cạn̂ các khoản vay để đầu tưtanğ
nanğ suất có tiềm nanğ dẫn đến tanğ truởng̛ kinh tế thông qua giúp đỡ nông dân và các nhà đầu tưphát triển sản xuất theo quy mô

và tạo ra nguồn lợi nhuạn̂ cần thiết đua̛ họ thoát khỏi đói nghèo.
Tại các quốc gia đang phát triển, giải pháp ứng phó điển hình cho sự thiếu vắng này là viẹĉ thành lạp̂ các tở chức tài
chính vi mơ. Những tổ chức này đa phần hoạt đọnĝ trên cơsở phi lợi nhuạn,̂ cung cấp các khoản vay nhỏ cho nguời̛ dân, những
nguời̛ không vay đuợc̛ vốn từ các tổ chức tài chính chính thớng. Các tở chức này chứng tỏ đuợc̛ hiẹû quả trên nhiều khía cạnh
nhung̛ lại bị chỉ trích vì khơng tiếp cạn̂ đuợc̛ đến những đới tuợng̛ rất nghèo và thiếu hiẹû quả về mạt̆chi phí (Cull và cọnĝ sự,
2009) [2].
Mọt̂cách tiếp cạn̂ khác nhằm khắc phục thất bại của những tở chức tài chính trong viẹc ̂ tiếp cạn̂ tới những nguời̛ nghèo
nhất và dễ tổn thuơng̛ nhất là viẹĉ Chính phủ đảm bảo tiếp cạn̂ tín dụng. Tại Viẹt̂Nam, tầm quan trọng của tín dụng cho nơng dân
đuợc̛ thừa nhạn̂ rõ ràng trong các chính sách của Chính phủ liên quan tới viẹĉ cung cấp tín dụng. Tín dụng ưu đuợc̛ cung cấp cho
các hộnghèo thơng qua hai ngân hàng nhà nuớc̛ chính: Ngân hàng Chính sách Xã họî (NHCSXH) và Ngân hàng Nơng nghiẹp̂ và
Phát triển nông thôn (Agribank). Trong khi Agribank hoạt đọnĝ trên cơsở thuơng̛ mại thì NHCSXH hoạt đọnĝ giống mọt̂tổ chức
tài chính vi mơ và đuợc̛ coi nhưmọt̂ cơng cụ chính sách xã họîchính trong viẹĉ tiếp cạn̂ đến những nguời̛ nghèo ở


2

nông thôn. NHCSXH cung cấp những chuơng̛ trình cho vay uư đãi với lãi suất thấp (đôi khi bằng 0) cho những hộgia đình mục tiêu bao gồm
nguời̛ nghèo, hoàn cảnh khó khan̆ hay tàn tạt̂.

Mạc̆ dù vậy, khả nanğ cung cấp tín dụng từ các tở chức chính thớng này chua̛ đủ mạnh để hạn chế sự tồn
tại và hoạt đọnĝ mọt̂cách mạnh mẽ của các tở chức tín dụng phi chính thớng và cá nhân chun cho vay nạng ̆ lãi
(Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung, 2010) [7].
Nghị định 41/2010/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ngân hàng phục vụ nơng nghiẹp,̂ nơng thơn có nhiều
đổi mới, đã thu hút các ngân hàng, tổ chức tín dụng tham gia, đầu tưcho khu vực nơng nghiẹp,̂ nông thôn nhiều hon̛. Theo đánh
giá của Ngân hàng Thế giới (WB), hiẹn̂ nay hầu hết nông dân Viẹt̂Nam đã có điều kiẹn̂ tiếp cạn̂ nguồn vốn dễ dàng hon̛ từ các tở
chức tín dụng vi mơ (Nghị định số 41/2010/NĐ-CP) [4].

Tuy nhiên, so với yêu cầu phát triển của khu vực này, tín dụng nơng thơn Viẹt̂Nam vẫn chua̛ phát huy tối
đa tiềm nanğ của các tổ chức tín dụng nơng thơn, hiẹû quả hoạt đọnĝ cịn thấp, đạc̆ biẹt̂chua̛ có hệthống cảnh báo
rủi ro sớm đối với khách hàng ở khu vực nông thôn. Sự kết hợp hoạt đọng ̂ giữa các tở chức tín dụng nơng thơn

trong nuớc̛ với hệthớng tín dụng nơng thơn q́c tế cịn nhiều hạn chế. Viẹĉ phân bở ng̀n vớn khu vực này chua̛
thực sự trọng tâm, trọng điểm, chua̛ cân đối với nhu cầu và khả nanğ tạo ra hàng hóa. Trong khi đó, sự cạnh tranh
giữa các tổ chức tín dụng vi mơ ở nơng thơn đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ.
Kinh tế của xã đang ngày càng phát triển mạnh mẽ. Chính vì thế, nhu cầu về vốn cho các họ ̂ngày càng cao đạc̆ biẹt̂là
các hộnghèo. Nhiều ngân hàng thuơng̛ mại vẫn dễ dàng hon̛ khi cung cấp dịch vụ tài chính cho các doanh nghiẹp̂ lớn, các cá
nhân giàu trong khu vực nông thôn. Trong khi đó, những hộnghèo và cận nghèo lại khó khan̆ trong vay vớn, khiến nguời̛ đi vay
nản trí và nghĩ cách xoay sở bằng các nguồn vốn khác, điều này làm mất cân


3

đới hệthớng tín dụng ưu đãi tại xã Bàn Đạt
Để nâng cao khả nanğ tiếp cạn̂ vớn tín dụng đới với các hộnghèo, đồng thời đảm bảo duy trì hoạt đọnĝ bền
vững của các tở chức tín dụng cần phải hoàn thiẹn̂ hon̛ nữa hoạt đọnĝ cho vay đối với các hộnông dân. Những vấn đề
đạt̆ra nhu:̛Ai là nguời̛ nhạn̂ đuợc̛ khoản vay? Luợng̛ vốn vay nhạn̂ đuợc̛ có đúng nhưkỳ vọng của hộnông dân hay
không? Quy trình, thủ tục vay nhưthế nào? Làm thế nào để vớn tín dụng chính thớng có thể đến đuợc̛ với các hộ nơng
dân ngày càng nhiều? Để góp phần trả lời những câu hỏi trên, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu Nâng
cao khả năng tiếp cạn̂ vớn tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Ngun ” 1.2
Mục đích nghiên cứu

1.2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận
vớn vay tín dụng ưu đãi của các hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt ,để tư đó
đưa ra các giải pháp nâng cao khả năng tiếp cận chính sách tín dụng cho các
hộ nông dân nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá thực trạng, phân tích các nhân tớ ảnh huởng̛ đến khả nanğ
tiếp cạn̂ vớn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt.
- Đề xuất mọt̂số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả nanğ tiếp cạn̂


Đánh giá thực trạng hoạt đọnĝ của các tở chức tín dụng ưu đãi và đạc̆
điểm hộnghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt

ng̀n vớn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo trên địa bàn xã Bàn Đạt.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
1.3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
-Đề tài là cơ sở đê có nhưng định hướng nhằn nâng cao năng lực tiếp
cận ng̀n vớn tính dụng ưu đãi cho hộ nghèo, đông thời đảm bảo duy trì hoạt


4

động bền vững của các tở chức tín dụng và cá nhân nhằm góp phần nâng cao
đời sống kinh tế, dân sinh yên tâm sản xuất
-

Thông qua quá trình thực hiện đề tài giúp cho sinh viên củng cố kiến

thức môn học, áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn, đờng thời bở sung
những kiến thức cịn thiếu, học tập kinh nghiệm…
-

Đề tài được dùng làm tài liệu tham khảo cho trường, khoa trong ngành

và sinh viên các khóa tiếp theo.
1.3.2. Ý nghĩa thực tiễn
-

Kết quả nghiên cứu của để tài sẽ đóng góp một phần nào vào việc


đánh giá sát thực hơn về thực trạng và nâng cao khả năng tiếp cận vớn tín
dụng ưu đãi cho hộ nghèo tại xã Bàn Đạt
-

Kết quả nghiên cứu là cơ sở cho các nhà quản lý, các cán bộ nông

nghiệp có thêm những căn cứ để lựa chọn phương pháp, hoạt động hiệu quả.
-

Góp phần phát triển nông nghiệp tại xã thông qua nâng cao hiệu quả

cho vay vốn tin dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH.


5

Phần 2
TỔNG QUAN
2.1. Cơ sở khoa học
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Những định nghĩa, khái niệm có liên quan
*

Khái niệm về nghèo đói
Việt Nam thừa nhận định nghĩa chung về nghèo đói do Hội nghị chống

nghèo đói khu vực Châu Á- Thái Bình Dương do ESCAP tổ chức tại Băng
Cốc, Thái tháng 9/1993: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận dân cư khơng
có khả năng thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con người mà những nhu
cầu ấy phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội, phong tục tập quán

của từng vùng và những phong tục ấy được xã hội thừa nhận”
- Nghèo tuyệt đối:
Là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thỏa mãn các nhu
cầu tối thiểu nhằm duy trì cuộc sống. Nhu cầu tối thiểu là những đảm bảo ở
mức tối thiểu những nhu cầu thiết yếu về ăn mặc, ở và sinh hoạt hằng ngày về
văn hóa, y tế, giáo dục, đi lại, giao tiếp.
Để có một cái nhìn tổng quan về các vấn đề của các nước đang phát
triển, Robert McNamara, khi là giám đốc của Ngân hàng Thế giới, đã đưa ra
khái niệm nghèo tuyệt đới. Ơng định nghĩa khái niệm nghèo tụt đới như
sau: "Nghèo ở mức độ tuyệt đối... là sống ở ranh giới ngoài cùng của tồn tại.
Những người nghèo tuyệt đối là những người phải đấu tranh để sinh tồn
trong các thiếu thốn tồi tệ và trong tình trạng bỏ bê và mất phẩm cách vượt
quá sức tưởng tượng mang dấu ấn của cảnh ngộ may mắn của giới trí thức
chúng ta."


6

-

Nghèo tương đối:

Là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới mức sống trung
bình của cộng đồng địa phương đang xem xét.
Trong những xã hội được gọi là thịnh vượng, nghèo được định nghĩa
dựa vào hoàn cảnh xã hội của cá nhân. Nghèo tương đối có thể được xem như
là việc cung cấp không đầy đủ các tiềm lực vật chất và phi vật chất cho những
người thuộc về một số tầng lớp xã hội nhất định so với sự sung túc của xã hội
đó. Nghèo tương đối có thể là khách quan, tức là sự hiện hữu không phụ thuộc
vào cảm nhận của những người trong cuộc. Người ta gọi là nghèo tương đối

chủ quan khi những người trong cuộc cảm thấy nghèo không phụ thuộc vào
sự xác định khách quan. Bên cạnh việc thiếu sự cung cấp vật chất (tương đối),
việc thiếu thốn tài nguyên phi vật chất ngày càng có tầm quan trọng hơn. Việc
nghèo đi về văn hóa-xã hội, thiếu tham gia vào cuộc sớng xã hội do thiếu hụt
tài chính một phần được các nhà xã hội học xem như là một thách thức xã hội
nghiêm trọng.
*

Chuẩn mực xác định
nghèo Hộ Nghèo
-

Tiêu chí về thu nhập:

+ Khu vực nơng thơn:

Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ 700.000 đồng trở xuống;
Có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến
1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số do lường mức độ thiếu hụt tiếp
cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
+ Khu vực thành thị:
Có thu nhập đầu người /tháng từ đủ 900.000 đồng trở xuống;
Có thu nhập đầu người /tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng
và thiếu hụt dưới 03 chỉ số do lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã
hội cơ bản.


7

Hộ cận nghèo

+ Khu vực nông thôn:
là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 700.000 đồng đến
1.000.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp
cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
+Khu vực thành thị:
là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến
1.300.000 đồng và thiếu hụt dưới 03 chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp
cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
(theo khoản 1 Điều 2 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, ) [9].
Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cân dịch vụ xã hội cơ bản:
+

Tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản về y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch

và vệ sinh, tiếp cận thông tin.
+

Các chỉ số đo lường mức độ thiếu hụt bao gồm: Trình độ giáo dục của

người lớn; tình trạng đi học của trẻ em; tiếp cận các dịch vụ y tế; bảo hiểm y tế;
chất lượng nhà ở; diện tích nhà ở bình qn đầu người; ng̀n nước sinh hoạt; hớ
xí/nhà tiêu hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viễn thông; tài sản phục vụ

tiếp cận thông tin.
Ngưỡng thiếu hụt đa chiều đối với một hộ gia đình là từ 1/3 tổng điểm
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.
Dựa vào 2 tiêu chí trên để xác định mức chuẩn nghèo:
+ Hộ nghèo: lá đáp ứng 1 trong 2 tiêu chí sau:
 Có mức thu nhập bình quân đầu người/tháng từ chuẩn nghèo chính sách
trở x́ng

 Có mức thu nhập bình qn đầu người/tháng cao hơn ch̉n nghèo

chính sách đến ch̉n mức sớng tối thiểu và từ 1/3 tổng số điểm thiếu hụt tiếp
cận các dịch vụ xã hội cơ bản trở lên.


8

+

Hộ cận nghèo: là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn

ch̉n nghèo chính sách đến mức sớng tối thiểu, và dưới 1/3 tổng số điểm
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản.
+ Hộ có mức sống dưới trung bình: là hộ có thu nhập bình quân đầu
người/tháng từ dưới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống
tối thiểu.
Xác định mức chuẩn nghèo trên để thực hiện các chính sách giảm
nghèo và an sinh xã hội, làm cơ sở hoạch định chính sách kinh tế - xã hội
trong giai đoạn 2016-2020.
* Khái niệm vốn
Vốn là một khối lượng tiền tệ nào đó được ném vào lưu thơng nhằm
mục đích kiếm lời, tiền đó được sử dụng mn hình mn vẻ. Nhưng suy cho
cùng là để mua sắm tư liệu sản xuất và trả công cho người lao động, nhằm
hoàn thành công việc sản xuất kinh doanh hay dịch vụ nào đó với mục đích là
thu về với sớ tiền lớn hơn ban đầu.
* Khái niệm vốn ưu đãi đối với hộ nông dân nghèo
Vốn vay ưu đãi đối với hộ nghèo là những khoản tín dụng chỉ dành riêng
cho những người nghèo, có sức lao động, nhưng thiếu vốn để sản xuất trong một
thời gian nhất định phải hoàn trả số tiền gốc và lãi; tùy theo từng chương trình

khác nhau mà có mức lãi suất ưu đãi khác nhau nhằm giúp người nghèo mau
chóng vượt qua nghèo đói vươn lên hòa nhập cùng cộng đờng.

*Khái niệm tín dụng
Tín dụng là sản phẩm của nền kinh tế hàng hóa phản ánh mối quan hệ vay muợn̛ giữa các chủ thể trong nền kinh tế theo nguyên tắc thỏa thuạn̂

Tín dụng là quan hệkinh tế giữa nguời̛ đi vay và nguời̛ cho vay (quan hệvay muợn),̛ là sự chuyển nhuợng̛ quyền sử dụng mọt̂giá trị hay
hiẹn̂ vạt̂ theo những điều kiẹn̂ mà hai bên thỏa thuạn,̂ hết thời hạn thì nguời̛ đi vay phải trả cho nguời̛ cho vay số tài sản kèm theo mọt̂số lợi tức.


9

Theo từ điển thuạt̂ngữ tài chính thì: “Tín dụng là mọt̂phạm trù kinh tế tồn tại trong các phuơng̛ thức sản xuất hàng hóa
khác nhau và đuợc̛ biểu hiẹn̂ nhưsự vay muợn̛ trong thời hạn nào đó”. Khái niẹm̂ vay muợn̛ bao gờm sự hoàn trả. Chính sự hoàn
trả là đạc̆ trung thuọĉ bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biẹt̂phạm trù tín dụng với các phạm trù cấp phát tài chính khác [2].
Tín dụng là mọt̂phạm trù kinh tế, thể hiẹn̂ quan hệchuyển nhuợng̛ quyền sử dụng tưbản giữa nguời̛ cho vay và nguời̛ đi
vay trên ba nguyên tắc: có hoàn trả, có thời hạn và có đền bù.
Đới tuợng̛ của tín dụng là vớn vay, là tưbản “luư đọng”̂ ở dạng thể lý (hàng hóa, vạt̂tu)̛hay dạng tài chính (tiền giao dịch, tiền tín dụng)
đuợc̛ sử dụng với mục đích tạo lãi. Chủ thể tham gia tín dụng bao gờm các cá nhân và tở chức hợp pháp đóng vai trò đi vay hoạc̆ bên cho vay.

Tóm lại tín dụng khơng chỉ là hình thức vận động của tiền tệ (vớn vay), bên cạnh đó cịn là một
loại quan hệ xã hôi, trước hết dựa vào lịng ti, khi một tở chức tín dụng cấp một khoản tín dụng cho
khách hàng, trước hết là họ tin tưởng khách hàng có khả năng trả món nợ đó. Tín dụng từ xa dựa vào
long tin là chủ yếu, ngày nay nó đuợc̛ pháp luạt̂bảo trợ. Tín dụng biểu hiẹn̂ các mối liên hệkinh tế gắn
liền với các quá trình phân phối lại vốn tiền tệtheo nguyên tắc hoàn trả. Cơsở vạt̂chất tín dụng là tiền
tệvà hàng hóa

*Khái niệm về tiếp cận tín dụng
-Khả năng tiếp cận tín dụng: là người dân, hộ gia đình, hộ kinh doanh
có đủ điều kiện để được vay vốn từ các tổ chức tín dụng nào đó. một hộ nghèo

có khả năng tiếp cận tín dụng từ một ng̀n cụ thể nào đó nếu cố thể vay vốn
từ nguồn đó. Một hộ nông dân thoả mãn được các điêu kiện để có thể được
vay vốn từ một tổ chức mà họ muốn vay, ví dụ như có tài san thể chấp, có khả
năng hoàn trả nợ v.v...các điều kiện mà các tổ chức tín dụng đưa ra càng chặt
chẽ thi khả năng tiếp cận vớn tín dụng của hộ càng khó.


10

2.1.2. Bản chất, chức năng về khả năng tiếp cận vớn tín dụng cho hộ nơng
dân nghèo
2.1.2.1 Tiếp cận tín dụng
Là viẹĉ các hộnông dân đuợc̛ vay vốn từ mọt̂TCTD cụ thể nào đó. Viẹĉ tiếp cạn̂ này có thể là tiếp cạn̂ trực tiếp (trực tiếp đến TCTD
làm các thủ tục và nhạn̂ vốn vay), hay tiếp cạn̂ gián tiếp (vay vốn thông qua các tổ chức
trung gian nhưhọînông dân, họîphụ nữ, họîcựu chiến binh...).

Khả năng tiếp cận tin dụng của hộ: Là hộnông dân có đủ các điều kiẹn̂ để đuợc̛ vay vốn từ mọt̂TCTD cụ thể nào đó.
Mọt̂hộnơng dân có khả nanğ tiếp cạn̂ tín dụng từ mọt̂nguồn cụ thể nào đó nếu có thể vay vốn từ nguồn đó. Mọt̂hộnông dân thoả mãn đuợc̛
các điều kiẹn̂ để có thể đuợc̛ vay vốn từ mọt̂ tổ chức tín dụng mà họ ḿn vay, ví dụ nhưcó tài sản thế chấp, có dự án sản xuất, có khả
nanğ hoàn trả nợ v.v... Các điều kiẹn̂ mà các TCTD đua̛ ra càng chạt̆chẽ thì khả nanğ tiếp cạn̂ vốn tín dụng của hộcàng khó.

Tham gia tín dụng: Là hộnơng dân đã đuợc̛ vay vớn từ ng̀n tín dụng nào đó. Mọt̂hộnơng dân tham gia
tín dụng nếu họ thực sự vay từ ng̀n tín dụng đó. Mọt̂hộnơng dân có khả nanğ tiếp cạn̂ tín dụng nhung̛ có thể lựa
chọn khơng tham gia tín dụng.
Nhu cầu tiếp cận tín dụng: Mọt̂hộnơng dân có nhu cầu vay vớn từ mọt̂ ng̀n tín dụng nào đó. Thực tế hộcó nhu cầu có thể đuợc̛ vay
hoạc̆ không đuợc̛ vay vốn từ nguồn đó.

2.1.2.3 Vai trị tiếp cận vốn tín dụng cho hộ nơng dân nghèo:
+


Là động lực giúp hộ nghèo vượt qua nghèo đói: khi được vay vốn hộ

nghèo có điều kiện tiếp cận được khoa học kỹ thuật, công nghệ mới như các
giống cây con mới, kỹ thuật canh tác mới đẩy mạnh sản xuất hàng hoá, tang
thu nhập, cải thiện đời sống.


11

+ Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi ở các vùng
nông thôn. Giúp người nghèo có việc làm, nâng cao kiến thức tiếp cận thị
trường, đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường.
+ Cung ứng vốn cho hộ nghèo góp phần xây dựng nông thôn mới: từ
nguồn vốn vay, các hộ nghèo có điều kiện thay đổi phương thức sản xuất, tăng
thu nhập, văn hoá, văn nghệ, thể dục thể thao có điều kiện phát triển, trật tự an
ninh, an toàn xã hội được giữ vững tạo bộ mặt nông thôn mới ở các vùng quê.
- Rủi

ro đối với tín dụng hộ nghèo: hoạt động tín dụng đới với hộ nghèo

là hoạt động có tính rủi ro cao. Ngoài những nguyên nhân khách quan như
thiên tai, bão lụt, dịch bệnh cây trồng vật nuôi… thường xảy ra trên diện rộng,
thiệt hại lớn còn là những nguyên nhân khách từ bản thân hộ nghèo như: thiếu
kiến thức làm ăn, sản phẩm làm ra không tiêu thụ được, sức cạnh tranh kém,
ảnh hưởng đến chất lượng và hiệu quả đầu tư.
2.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến giải pháp nâng cao viêc tiếp cận vớn
tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo
Các nghiên cứu về tiếp cận tín dụng đa phần được xây dựng trên nền
tảng thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và thông tin bất đối xứng. Các
nghiên cứu thị trường này thường được thực hiện ở từng thị trường hoặc cả ba

thị trường tín dụng chính thức, bán chính thức và phi chính thức để so sánh
tác động của từng yếu tố lên thị trường tương ứng. Đối với tín dụng chính
thức và cả phi chính thức, các nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy, phần lớn
khả năng tiếp cận tín dụng và lượng vớn vay thường bị ảnh hưởng tới bởi
nhóm các yếu tố đặc điểm kinh tế xã hội của gia đình như:
-

Tuổi của chủ hộ: tuổi càng lớn thì khả năng tiếp cận càng hạn chế.

-

Giới tính: chủ hộ là nữ ít tiếp cận với tín dụng chính thức. Họ thích

vay từ các chương trình hỗ trợ vốn của phụ nữ vì thủ tục đơn giản không cần
phải thế chấp tài sản.


12

-

Học vấn của chủ hộ: trình độ học vấn càng cao thì khả năng tiếp cận

tín dụng của hộ càng nhiều hơn.
-

Dân tộc: chủ hộ là dân tộc kinh thì họ sẽ dễ tiếp cận với thông tin

bằng tiếng việt hơn các dân tộc khác.
-


Tỷ lệ phụ thuộc: số người phụ thuộc trong hộ càng cao thì khả năng

tiếp cận tín dụng càng thấp.
-

Quan hệ xã hội: có bạn bè, người thân càng nhiều thì khả năng tiếp

cận tín dụng càng cao.
2.1.4. Ý nghĩa của việc nâng cao khả năng tiếp cận vớn tín dụng
2.1.4.1 Đối với đối tượng đi vay:
Các hộ dân đều có khả năng vay vốn tại một trong các tở chức tín dụng
đang hoạt động trên địa bàn, điều này đồng nghĩa với người dân có được
nguồn vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh. Giúp cho người nghèo sau
quá trình xoá đói giảm nghèo và mức thu nhập đã ở trên chuẩn nghèo, có khả
năng vươn lên hoà nhập cộng đồng. Giúp cho người vay hiểu được trách
nhiệm của mình trong quan hệ vay mượn, khuyến khích người nghèo sử dụng
vớn vào mục đích kinh doanh để tạo thu nhập trả nợ ngân hàng, tránh sự hiểu
nhầm tín dụng là cấp pháp.
2.1.4.2 Đối với cơ quan tín dụng
Khẳng định được vai trị của mình đối với các hộ dân, các nguồn vốn
cho vay trong hộ dân được mở rộng, các dự án cho vay được thực hiện tốt, tạo
mối quan hệ tốt đẹp giữa cơ quan tín dụng và người dân, thu được khoản lãi
từ việc cho vay.
2.1.4.3 Đối với kinh tế địa phương:
Góp phần xây dựng nông thôn mới, làm thay đổi cuộc sông nông thôn,
an ninh, trật tự an toàn xã hội phát triển tốt, hạn chế các mặt tiêu cực. Tạo bộ
mặt mới trong đời sống ở địa phương. Nền kinh tế địa phương phát triển,
chuyển dịch cơ cây trồng, vật nuôi, thực hiện cơ chế khoán hộ trong nông



13

nghiệp, từng bước nâng cao năng suất trong sản xuất nông nghiệp. Góp phần
thực hiện phân công lại lao động trong nông nghiệp và lao động xã hội.
2.2. Tổng quan những nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan đến
giải pháp nâng cao và sử dụng vốn ưu đãi cho hộ nơng dân nghèo.
2.3.1.Nghiên cứu ngồi nước
2.3.1.1. Nghiên cứu của Okurut, (năm 2004)
Thực viện việc nghiên cứu một cách tỉ mỉ hơn về nhu cầu tín dụng hộ
nghèo tại Uganda. Mô hình hồi quy OLS được tác giả thực hiện đo lường các
yếu tố tác động đến việc tiếp cận tín dụng của người nghèo mà khơng sử dụng
các mô hình Probit và Tobit như những đề tài trên.
Tiếp nối chủ đề này, Okurut (2006) lại tiếp tục thực hiện nghiên cứu cụ
thể các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng của người nghèo và người
da màu trong khu vực tài chính phân đoạn ở Nam Phi. Mơ hình logit đa thức
được dung để ước tính yếu tớ ảnh hưởng tiếp cận vào tín dụng cho người
nghèo, mơ hình probit dung cho phương pháp ước tính của yếu tớ quyết định
tiếp cận tín dụng cho người da màu. Đây là sự kết hợp của nhiều phương pháp
nghiên cứu để đánh giá khả năng tiếp cận tín dụng với nhiều đối tượng nghiên
cứu khác nhau. Tuy nhiên chi phí và điều kiện cho vay có thể bị hạn chế đối
với một số người đi vay có rủi ro cao. [5]
2.3.1.2. Nghiên cứu của Kedir (2007)
Nghiên cứu này đã sử dụng số liệu điều tra hộ gia đình năm 2000 ở
vùng thành thị của Ethiopia cho các hộ riêng biệt để xác định các yếu tố tác
động đến việc tiếp cận tín dụng và lượng vay vớn của các hộ trong vùng
nghiên cứu. Tác giả tìm thấy một tỷ lệ cao (26.6%) của hạn chế tín dụng của
hộ gia đình, phần lớn trong số đó là những mẫu khó tiếp cận được ng̀n tín
dụng. Đới với các yếu tớ đến hạn chế tiếp cận tín dụng và lượng vốn vay,
nghiên cứu của Kedir (2007) cho thấy các biến vị trí địa lý của các hộ gia

đình, ng̀n lực hộ gia đình, học vấn của chủ hộ, giá trị tài sản , tài sản thế


14

chấp, số người phụ thuộc, tình trạng hôn nhân và dư nợ là yếu tố quan trọng,
có ý nghĩa ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng.
Các đặc tính của khách hàng vay, tức là mặc dù có tất cả các thông tin về
cá nhân và hộ gia đình nhưng cũng khơng thể giúp dự đoán những người sẽ nhận
được tín dụng hay khơng, điều này cịn phụ thuộc vào quy chế xét tín dụng

2.3.1.3 Nhóm nghên cứu phát triển (DERG) của Trường Đại học Tổng hợp
Copenhagen (UoC), (2010)
Cũng nghiên cứu ước lượng các mơ hình xác x́t tuyến tính và các tác
động không đổi của xác xuất của việc có một khoản vay theo nguồn, và xác
xuất của việc có khoản vay theo mục đích sử dụng để đámh gí các yếu tớ
quyết định đến tiếp cận tín dụng thơng qua việc sử dụng mô hình lựa chọn
mẫu Heckman. Đề tài cũng sử dụng phân tích sớ liệu chéo qua các năm để
đánh giá tính hiệu quả của tín dụng đối với các đối tượng nghiên cứu, đồng
thời cũng sử dụng cách tiếp cận các biến công cụ để khắc phục vấn đề mang
tính nội sinh trong vấn đề nghiên cứu.[4]
2.3.2.Nghiên cứu trong nước
2.3.2.1 Nghiên cứu của Vũ Thị Thanh Hà (năm 2001)
Tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận tín
dụng và lượng vớn vay, lại sử dụng mô hình Probit kết hợp phương pháp ước
lượng bình phương nhỏ nhất nghiên cứu về việc quyết định tiếp cận tín dụng
của nơng dân ở Đờng bằng Sông Hồng của Việt Nam. Tác giả chỉ ra rằng giá
trị tài sản của hộ và khả năng tiếp cận tín dụng có mới quan hệ mật thiết với
nhau. Cũng sử dụng mơ hình Probit để tính xác x́t nơng hộ tiếp cận tín dụng
của nơng hộ. {3]

2.3.2.2 Nghiên cứu của Vương Quốc Duy và Lê Long Hậu (năm 20010)
Tác giả thực hiện việc nghiên cứu vai trò của tín dụng chính thức trong
đời sớng nơng hộ ở Đờng bằng sông Cửu Long, Sau đó, tác giả không sử dụng
tiếp mô hình Tobit hay ước lượng bình phương nhỏ nhất để đánh giá


15

khả năng tiếp cận lượng vốn vay của các nhân tố mà tác giả lại nghiên cứu sự
khác biệt của nông hộ vay vốn và không vay vốn dựa trên các tiêu chí thơng
qua phương pháp so sánh từng cặp. [11]
2.3.2.3 Đối với nghiên cứu của Trần Bình Minh (2010)
Tác giả cho thấy các yếu tố quyết định làm hạn chế tín dụng ở đây là do ba
biến: nhận được sự giúp đỡ từ cộng đồng trong quá trình vay vốn, lịch sử thanh
toán các khoản nợ và sự tiếp xúc bất kỳ ai làm việc trong khu vực tín dụng đó.
Ngoài ra, tuổi của chủ hộ cũng có ảnh hưởng, nam thì có cơ hội vay được cao
hơn vì họ có trình độ cao hơn. Bên cạnh đó, tỷ lệ phụ thuộc và tổng giá trị tài sản
thì bị ảnh hưởng rất nhỏ. Điểm khác trong nội dung nghiên cứu này là tác giả
nghiên cứu hạn chế tín dụng ở cả 3 thị trường so với các nghiên cứu khác cùng
nội dung. Một điểm đánh lưu ý nữa đối với vấn đề bị hạn chế tín dụng là thơng
tin tín dụng ở khu vực nơng thơn cịn nhiều hạn chế, hộ nghèo nhận được thơng
tin vay vớn tín dụng phần lớn từ chính qùn địa phương.

Riêng đới với Trần Bình Minh (2010) nghiên cứu yếu tố quyết định hạn
chế tín dụng ở thị trường tín dụng nơng thơn Việt Nam có thể tiếp cận vốn vay
ở 3 khu vực: khu vực chính thức, khu vực bán chính thức và khu vực phi
chính thức thơng qua bộ sớ liệu được thu thập từ bốn tỉnh thành từ điều tra
mức sống của hộ gia đình Việt Nam năm 2002. Kết quả là các hộ gia đình đều
bị hạn chế tín dụng trong cả ba khu vực cung cấp vốn vay. Điểm khác trong
nội dung nghiên cứu này là tác giả nghiên cứu hạn chế tín dụng ở 3 thị trường

so với các nghiên cứu khác cùng nội dung. [10]
2.3.2.4 Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thơ (2010)
Tác giả nghiên cứu phân tích khả năng tiếp cận ng̀n vớn tín dụng của
nơng hộ trong sản x́t nơng nghệp ở hụn Trà Ơn tỉnh Vĩnh Long, bằng
phương pháp thu thập số liệu sơ cấp và thứ cấp, phương pháp thống kê mô tả
và hời quy tuyến tính, tác giả đã chọn những nhân tố ảnh hưởng có ý nghĩa
phát huy yếu tố ảnh hưởng tốt, khắc phúc yếu tố ảnh hưởng xấu. Cụ thể mô


×