Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Hoa bai Oxit

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (912.39 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Viết các PTHH khi cho Cu, K, C , P tác dụng với oxi. (8đ). Câu 2. Oxit có thể phân chia thành mấy loại chính? Kể ra. (2đ).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN: Câu 1 (8đ) 2Cu + O2 4K + O2 C + O2 4P + 5O2 Câu 2: (2đ). t0. t0. 2CuO 2K2O. t0. CO2 t0. 2P2O5. Oxit có thể phân chia thành 2 loại chính: oxit axit, oxit bazơ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> BÀI 26. Ghi bài khi xuất hiện biểu tượng. .

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CuO, K2O, CO2, P2O5 + Những chất trên là đơn chấttạo hay hợp hợp chất trên được bởi mấy chất? nguyên + Trongtố? những hợp chất trên đều có. chung nguyeân toá naøo?. * Những hợp chất được tạo bởi 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố O gọi là oxit..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> I. ĐỊNH NGHĨA:. Oxit là gì?  Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có một nguyên tố là oxi.. Bài tập 1:Trong các chất sau: Na2O ; Ba(OH)2 ; FeS ; SO3 ;CaSO4 ; Fe3O4 chất nào thuộc loại oxit?. Đáp án:. Oxit là: Na2O, SO3, Fe3O4 Vì sao Ba(OH)2; CaSO4; FeS không phải là oxit?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> II. CÔNG THỨC: Công thức chung của oxit: MxOy Em có nhận xét gì về thành phần nguyên tố trong công thức của các oxit : P2O5 ; K2O ; SO3 ; Fe2O3 Gọi M là kí hiệu của 1 nguyên tố khác trong CTHH của oxit ; x, y lần lượt là chỉ số của M và O. Hãy viết công thức dạng chung của oxit..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> II. Công thức: Nhắc lại quy tắc về hóa trị đối với n IIhợp Công c chungtốcủa chất gồmth2ứnguyên hóaoxit: học.MxOy GọiTheo n là hóa trị của x.n M, hãy viết biểu QTHT: = y.II thức theo đúng quy tắc hóa trị cho công thức dạng chung của oxit.. * Để lập CTHH của oxit phải biết hóa trị của nguyên tố tạo oxit hoặc phần trăm các nguyên tố trong oxit và phân tử khối..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI TẬP 2: Lập nhanh CTHH của hợp chất oxit tạo bởi : a/ Cr(III) và O. CTHH : Cr2O3. b/ P (V) và O. CTHH : P2O5.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> III. PHÂN LOẠI Dựa vào thành phần cấu tạo hoá học của oxit. Em hãy phân loại các oxit sau: CO2 , P2O5, K2O, SO2,. Fe2O3,3 MgO,. OXIT Oxit tạo bởi kim loại và oxi. Oxit tạo bởi phi kim và oxi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> III. PHÂN LOẠI. Oxit axit. Axit tương ứng. CO2. H2CO3 (Axit cacbonic). P2O5. H3PO4 (Axit photphoric). SO2. H2SO3 (Axit sunfurơ).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. PHÂN LOẠI 1. Oxit axit:. Vậy oxit axit là gì?.  Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III. PHÂN LOẠI Oxit bazơ. Bazơ tương ứng. K2 O. KOH Kali hiđroxit. Fe2O3. Fe(OH)3 Sắt (III) hiđroxit. MgO. Mg(OH)2 Magie hiđroxit. Mn2O7 khi tan trong nước tạo thành HMnO4 Axit pemanganic.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> III. PHÂN LOẠI 2. Oxit bazơ:. Vậy oxit bazơ là gì?.  Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> IV CÁCH GỌI TÊN.  Thí dụ 1: K2O. - Kali oxit. ZnO. - Kẽm oxit. CO. - Cacbon oxit.  * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> IV . CÁCH GỌI TÊN * Nguyên tắc chung gọi tên oxit: Tên oxit : Tên nguyên tố + oxit.  Thí dụ 2:. Cu2O - Đồng (I) oxit CuO - Đồng (II) oxit.  - Nếu kim loại có nhiều hoá trị: Tên oxit bazơ : Tên kim loại (kèm theo hoá trị) + oxit.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> IV .CÁCH GỌI TÊN.  Thí dụ 3:CO2 -. Cacbon đioxit (Khí cacbonic). SO2 - Lưu huỳnh đioxit (Khí sunfurơ) SO3 - Lưu huỳnh trioxit P2O5 - Điphotpho pentaoxit. -. Nếu phi kim có nhiều hoá trị:. Tên oxit axit : Tên phi kim (có tiền tố chỉ số nguyên tử phi kim). +. oxit. (có tiền tố chỉ số nguyên tử oxi). Chú ý : Dùng các tiền tố (để chỉ số nguyên tử) như sau:. 1- mono (đơn giản đi) ; 2 - đi; 3 - tri; 4 - tetra; 5 – penta.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Bài 3. Hãy phân loại và gọi tên các oxit : P2O3; Fe2O3; CaO ; N2O5 ; theo nội dung bảng sau: OXIT AXIT CTHH. Tên gọi. OXIT BAZƠ CTHH. Tên gọi.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐÁP ÁN: OXIT AXIT CTHH. Tên gọi. OXIT BAZƠ CTHH. Tên gọi. P2O3. Điphotpho trioxit Fe2O3 Sắt (III)oxit. N2O5. Đinitơ pentaoxit CaO. Canxi oxit.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span> * HƯỚNG DẪN HS TỰ HỌC:. • Đối với bài học ở tiết học này: -Về học bài: Biết được định nghĩa oxit; Cách lập CTHH của oxit; Khái niệm oxit axit, oxit bazơ; Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị, oxit của phi kim nhiều hóa trị. - Làm bài :1 ; 3 ; 4 ; 5 trang 91 (SGK).

<span class='text_page_counter'>(22)</span> •Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Nghiên cứu trước bài 27: “ Điều chế khí oxi – Phản ứng phân hủy” + Để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm (PTN) người ta dùng những hóa chất nào? Đặc điểm của những hóa chất đó?. + Xem kĩ các phương trình điều chế khí oxi trong PTN? + Có mấy cách thu khí oxi trong PTN? Giải thích cách thu. + Phản ứng phân hủy là gì?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span>

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×