Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.12 KB, 55 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 1 - GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ SỰ NHÂN ĐÔI ADN *** I- Mục tiêu: - Trình bày được những diễn biến chính của cơ chế sao chép ADN ở tế bào nhân sơ. Nêu được một số đặc điểm sao chép của ADN ở tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ. - Hiểu và vận dụng được công thức về cấu trúc và cơ chế nhân đôi của ADN. - Hiểu và giải được một số bài tập vè cấu trúc và quá trình nhân đôi ADN. II- Nội dung cơ bản: I. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen 1. Đối với mỗi mạch của gen: - Trong ADN, 2 mạch bổ sung nhau, nên số nu và chiều dài của 2 mạch bằng nhau. A 1 + T 1 + G1 + X 1 = T 2 + A 2 + X 2 + G 2 =. N 2. - Trong cùng một mạch, A và T cũng như G và X, không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa 2 mạch: A của mạch này bổ sung với T của mạch kia, G của mạch này bổ sung với X của mạch kia. Vì vậy, số nu mỗi loại ở mạch 1 bằng số nu loại bổ sung mạch 2. A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; X1 = G2 2. Đối với cả 2 mạch: - Số nu mỗi loại của ADN là số nu loại đó ở cả 2 mạch: A =T = A1 + A2 = T1 + T2 = A1 + T1 = A2 + T2 G =X = G1 + G2 = X1 + X2 = G1 + X1 = G2 + X2 Chú ý: Khi tính tỉ lệ % :. %A1+%A2 %T1+%T2 =¿ =...... 2 2 %G1+%G2 %X1+%X2 =¿ %G = % X = =..... 2 2. %A = % T =. Ghi nhớ: Tổng 2 loại nu khác nhóm bổ sung luôn luôn bằng nửa số nu của ADN hoặc bằng 50% số nu của ADN: Ngược lại nếu biết: + Tổng 2 loại nu = + Tổng 2 loại nu. N hoặc bằng 50% thì 2 loại nu đó phải khác nhóm bổ sung. 2 N hoặc khác 50% thì 2 loại nu đó phải cùng nhóm bổ sung. 2. 3. Tổng số nu của ADN (N) Tổng số nu của ADN là tổng số của 4 loại nu A + T + G + X . Nhưng theo nguyên tắc bổ sung (NTBS) A = T, G =X . Vì vậy, tổng số nu của ADN được tính là: N = 2A + 2G = 2T + 2X hay N = 2( A+ G) Do đó A + G =. N 2. hoặc %A + %G = 50%. 4. Tính số chu kì xoắn (C) Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nu = 20 nu. Khi biết tổng số nu (N) của ADN: N = C x 20 5. Tính khối lượng phân tử ADN (M):. =>. C=. N 20.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Một nu có khối lượng trung bình là 300 đvC. Khi biết tổng số nu suy ra: M = N x 300 đvc 6. Tính chiều dài của phân tử ADN (L): Phân tử ADN là 1 chuỗi gồm 2 mạch đơn chạy song song và xoắn đều đặn quanh 1 trục. Vì vậy, chiều dài của ADN là chiều dài của 1 mạch và bằng chiều dài trục của nó. Mỗi mạch có N 2. nuclêôtit, độ dài của 1 nu là 3,4 A0 L=. N . 3,4A0 2. Đơn vị thường dùng : 1 micrômet = 10 4 angstron ( A0 ) 1 micrômet = 103 nanômet ( nm) 1 mm = 103 micrômet = 106 nm = 107 A0 II. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 1. Số liên kết Hiđrô (H) - A của mạch này nối với T ở mạch kia bằng 2 liên kết hiđrô - G của mạch này nối với X ở mạch kia bằng 3 liên kết hiđrô Vậy số liên kết hiđrô của gen là: H = 2A + 3 G hoặc H = 2T + 3X 2. Số liên kết hoá trị (HT) - Số liên kết hoá trị nối các nu trên 1 mạch gen:. N 2. -1. Trong mỗi mạch đơn của gen, 2 nu nối với nhau bằng 1 lk hoá trị, 3 nu nối nhau bằng 2 lk hoá trị …. N 2. nu nối nhau bằng. N 2. -1. - Số liên kết hoá trị nối các nu trên 2 mạch gen: 2(. N 2. - 1). Do số liên kết hoá trị nối giữa các nu trên 2 mạch của ADN: 2(. N 2. - 1). - Số liên kết hoá trị đường – photphát trong gen (HTĐ-P) Ngoài các liên kết hoá trị nối giữa các nu trong gen thì trong mỗi nu có 1 lk hoá trị gắn thành phần của H3PO4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hoá trị Đ–P trong cả ADN là: HTĐ - P = 2 (. N 2. - 1) + N = 2 (N – 1). Cơ chế tự nhân đôi của ADN I. Tính số nu tự do cần dùng: 1. Qua 1 lần tự nhân đôi (tự sao, tái sinh, tái bản) - Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn 2 mạch đều liên kết các nu tự do theo NTBS: A ADN nối với TTự do và ngược lại; GADN nối với XTự do và ngược lại. Vì vậy số nu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu mà loại nó bổ sung. Atd =Ttd = A = T; Gtd = Xtd = G = X - Số nu tự do cần dùng bằng số nu của ADN Ntd = N 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) a. Tính số ADN con - 1 ADN mẹ qua 1 đợt tự nhân đôi tạo 2 = 21 ADN con - 1 ADN mẹ qua 2 đợt tự nhân đôi tạo 4 = 22 ADN con - 1 ADN mẹ qua 3 đợt tự nhân đôi tạo 8 = 23 ADN con.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - 1 ADN mẹ qua x đợt tự nhân đôi tạo 2x ADN con Vậy: Tổng số ADN con = 2x - Dù ở đợt tự nhân đôi nào, trong số ADN con tạo ra từ 1 ADN ban đầu, vẫn có 2 ADN con mà mỗi ADN con này có chứa 1 mạch cũ của ADN mẹ. Vì vậy số ADN con còn lại là có cả 2 mạch cấu thành hoàn toàn từ nu mới của môi trường nội bào. Số ADN con có 2 mạch đều mới = 2x – 2 b. Tính số nu tự do cần dùng: - Số nu tự do cần dùng thì ADN trải qua x đợt tự nhân đôi bằng tổng số nu sau cùng có trong các ADN con trừ số nu ban đầu của ADN mẹ. + Tổng số nu sau cùng trong các ADN con: N . 2x + Số nu ban đầu của ADN mẹ: N Vì vậy tổng số nu tự do cần dùng cho 1 ADN qua x đợt tự nhân đôi: ∑ N td = N.2x – N = N(2X -1) - Số nu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑ A td = ∑ T td = A(2X -1) ∑ G td = ∑ X td = G( 2X -1) + Nếu tính số nu tự do của ADN con mà có 2 mạch hoàn toàn mới: ∑ N td hoàn toàn mới = N(2X - 2) ∑ A td hoàn toàn mới = ∑ T td = A(2X -2) ∑ G td hoàn toàn mới = ∑ X td = G(2X -2) II. Tính số liên kết hidro; hóa trị Đ-P được hình thành hoặc bị phá vỡ 1. Qua 1 đợt tự nhân đôi a. Tính số liên kết hiđrôbị phá vỡ và số liên kết hiđrô được hình thành Khi ADN tự nhân đôi hoàn toàn: - 2 mạch ADN tách ra, các liên kết hiđrô giữa 2 mạch đều bị phá vỡ nên số liên kết hiđrô bị phá vỡ bằng số liên kết hiđrô của ADN H bị đứt = H ADN - Mỗi mạch ADN đều nối các nu tự do theo NTBS bằng các liên kết hiđrô nên số liên kết hiđrô được hình thành là tổng số liên kết hiđrô của 2 ADN con. Hhình thành = 2 . HADN b. Số liên kết hoá trị được hình thành: Trong quá trình tự nhân đôi của ADN, liên kết hoá trị Đ–P nối các nu trong mỗi mạch của ADN không bị phá vỡ. Nhưng các nu tự do đến bổ sung thì được nối với nhau bằng liên kết hoá trị để hình thành 2 mạch mới. Vì vậy số liên kết hoá trị được hình thành bằng số liên kết hoá trị nối các nu với nhau trong 2 mạch của ADN. HT được hình thành = 2 (. N 2. - 1) = N - 2. 2. Qua nhiều đợt tự nhân đôi (x đợt) a. Tính tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ và tổng số liên kết hidrô hình thành: - Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ: ∑ ❑ Hbị phá vỡ = H (2x – 1) - Tổng số liên kết hidrô được hình thành: ∑ ❑ Hhình thành = H.2x b. Tổng số liên kết hoá trị được hình thành: Liên kết hoá trị được hình thành là những liên kết hoá trị nối các nu tự do lại thành chuỗi mạch polinuclêôtit mới..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Số liên kết hoá trị nối các nu trong mỗi mạch đơn:. N 2. -1. - Trong tổng số mạch đơn của các ADN con còn có 2 mạch cũ của ADN mẹ được giữ lại. - Do đó số mạch mới trong các ADN con là 2.2 x - 2, vì vây tổng số liên kết hoá trị được hình thành là:. ∑❑. HThình thành = (. N 2. - 1) (2.2x – 2) = (N-2) (2x – 1). III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Trên mạch thứ nhất của gen có 10% A và 35%G. Trên mạch thứ hai của gen có 25%A và 450G. a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu trên mỗi mạch của gen. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của cả gen. Đáp án: a/ A1 = T2 = 10% = 150 (nu) T1 = A2 = 25% = 375 (nu) G1 = X2 = 35% = 525 (nu) X1 = G2 = 30% = 450 (nu) b/ A = T = 17.5% = 525 (nu) G = X = 32.5% = 975 (nu) 5 Bài 2: Một gen có khối lượng bằng 9.10 đvC và có hiệu số giữa nu loại G với 1 loại khác bằng 10% số nu của gen. a. Tính chiều dài của gen. b. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen. Đáp án: a/ Lgen = 5100A0 b/ A = T = 20% = 600 (nu) G = X = 30% = 900 (nu) Bài 3: Một gen có 90 chu kì xoắn và có số nu loại A là 20%. Mạch 1 của gen có A = 20% và T = 30%. Mạch 2 của gen có G = 10% và X = 40% so với số lượng nu của một mạch. a. Tính chiều dài và khối lượng của gen nếu biết khối lượng trung bình của 1 nu là 300 đvC. b. Tính số lượng từng loại nu của gen và của mỗi mạch gen. Đáp án: a/ L = 3060A0 M = 540.000 đvC b/ Cả gen: A = T = 360 (nu); G = X = 540 (nu) Mỗi mạch: A1 = T2 = 180 (nu) T1 = A2 = 270 (nu) G1 = X2 = 360 (nu) X1 = G2 = 90 (nu) Bài 4: Mỗi gen dài 0.408 micromet. Mạch thứ nhất của gen có 40% A gấp đôi số A nằm trên mạch thứ hai. a. Tính số liên kết hóa trị giữa đường và axit trong gen. b. Tính số liên kết hidro của gen. Đáp án: a/ HHT = 2(N-!) = 4798 liên kết b/ H = 2880 liên kết Bài 5: Một trong 2 mạch đơn của gen có tỉ lệ A : T : G : X lần lượt là 15% : 30% : 30% : 25%. Gen đó dài 0.306 micromet. a. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của mỗi mạch đơn và của cả gen. b. Tính số chu kì xoắn và khối lượng trung bình của gen. c. Tính số liên kết hidro và số liên kết hóa trị giữa đường với axit photphoric trong gen. Đáp án: a/ Mỗi mạch: A1 = T2 = 15% = 135 (nu) T1 = A2 = 30% = 270 (nu) G1 = X2 = 30% = 270 (nu).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> X1 = G2 = 25% = 225 (nu) Cả gen A = T = 22.5% = 405 (nu) G = X = 27.5% = 495 (nu) b/ C = 90 chu kì; M = 540.000 đvC. c/ H = 2295 liên kết; HHT = 3598 liên kết Bài 6: Một gen tái sinh một số đợt đã sử dụng của môi trường 21000 nu, trong đó loại A chiếm 4200. Biết tổng số mạch đơn trong các gen được tạo thành gấp 8 lần số mạch đơn của gen mẹ lúc đầu. a. Tính số lần tái sinh của gen. b. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của gen. Đáp án: a/ Gen tái sinh 3 lần. b/ A = T = 600 nu = 20%; G = X = 900 nu = 30% Bài 7: Một gen nhân đôi 4 đợt liên tiếp đã lấy của môi trường 36000 nu tự do để góp phần tạo nên các gen con; trong đó có 10800 G. Tính tỉ lệ % và số lượng từng loại nu chứa trong gen. Đáp án: A = T = 480 nu = 20%; G = X = 720 nu = 30% Bài 8: Một gen nhân đôi liên tiếp 3 lần đã lấy của môi trường 16800 nu. Gen có tỉ lệ A : G = 3 : 7. a. Tính số liên kết hidro bị phá vỡ và số liên kết hidro được hình thành trong quá trình nhân đôi nói trên của gen. b. Tính số liên kết hóa trị được hình thành. Đáp án: a/ HPV = 22680 lk; HHT = 25920 lk b/ HHT hình thành = 16786 lk. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Gen có cấu trúc chung bao gồm các vùng theo trình tự A. vùng khởi động " vùng mã hóa¦ vùng kết thúc B. vùng điều hoà " vùng mã hóa¦ vùng kết thúc C. vùng khởi động " vùng vận hành¦ vùng kết thúc D. vùng mã hóa " vùng khởi động ¦ vùng kết thúc Câu 2: Đơn phân cấu tạo nên đa phân tử ADN là A.axit amin B.nuclêôtit C.ribônuclêôtit D.nuclêôxôm Câu 3: Vùng điều hoà A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. mang thông tin mã hóa các axit amin D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein Câu 4: Vùng kết thúc A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. mang thông tin mã hóa các axit amin D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein Câu 5: Vùng mã hóa A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã C. mang thông tin mã hóa các axit amin D. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử protein Câu 6: Một gen cấu trúc được bắt đầu bằng trình tự nuclêôtit như sau : 3’ TAX - GAT – XAT … 5’ 5’ ATG – XTA – GTA … 3’ Trình tự các nuclêôtit trong mARN do gen tổng hợp sẽ là.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> A. 3’ AUG - XUA – GUA … 5’ B. 3’ UAX - GAU– XAU … 5’ C. 5’ UAX– GAU – XAU … 3’ D. 5’ AUG – XUA – GUA … 3’ Câu 7: Trình tự bắt đầu của các nuclêôtit trong phân tử mARN là 5’ AUG – UXA – GUU … 3’ Gen tổng hợp mARN trên có trình tự các cặp nuclêôtit được bắt đầu như sau : A. 5’ TAX– AGT – XAA… 3’ B. 3’ TAX– AGT – XAA… 5’ 3’ ATG - TXA– GTT … 5’ 5’ ATG - TXA– GTT … 3’ C. 3’ UAX– AGU – XAA… 5’ D. 5’ UAX– AGU – XAA… 3’ 5’ AUG - UXA– GUU… 3’ 3’ AUG - UXA– GUU … 5’ Câu 8: Dưới đây là một phần trình tự nuclêôtit của một mạch trong gen: … ATT XXX GTA TAX TTA XXG … 1) Trình tự Nuclêôtit trong mạch ADN bổ sung là A) … GXX GGG XAT ATG AAT GGX … B.) …TAA GXX XAT ATG AAT GGX … C)… TAA GGG XAT ATG AAT GGX … D.) … TAA GGG XAT ATG XXT GGX … 2 ) Trình tự Nuclêôtit trong mARN có thể đuợc phiên mã từ đoạn mạch khuôn này là A) … UAA GGG GAU AUG AAU GGX … B) … UUU GGG GAU AUG AAU GGX … C) … UAA GGG GAU GUA AAU GGX … D)… UAA GGG XAU AUG AAU GGX … 3) Số cođon có trong bảng phiên mã mARN là A) 3 cođon B) 4 cođon C) 5 cođon D) 6 cođon 4) Các cụm đối mã tương ứng với mỗi cođon là A) … AUU XXX GTA UAX UUA XXG … B) … AUU XXX GUA UAX UUA XGG … C) … ATT XXX GUA UAX UUA XGG … D) … AUU XXX GUA UAX TTA XGG … Câu 9 :Gen là gì ? A. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc của một loại prôtêin B. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin qui định cấu trúc của một phân tử ARN C. Một đoạn của phân tử ADN mang thông tin mã hoá một chuỗi pôlipeptit hay 1 phân tử ARN D. Một đoạn của phân tử ADN. Câu 10: Các codon nào dưới đây không mã hoá axit amin (codon vô nghĩa) A. AUA, UAA, UXG B. AAU, GAU, UXA C. UAA, UAG, UGA D. XUG, AXG, GUA Câu 11: Trong quá trình tự nhân đôi, enzim ADN- pôlimêraza có vai trò là A. tách hai mạch đơn của ADN B. tháo xoắn phân tử ADN C. nối các đoạn Okazaki lại với nhau D. lắp ráp các nuclêôtit tự do theo NTBS dựa trên hai mạch khuôn của ADN Câu 12 : Một gen có cấu trúc dạng B dài 5100A0 có số nu là A. 3000 B. 1500 C. 6000 D. 4500 Câu 13: Mã di truyền có đặc điểm là; a. Có tính phổ biến b. Có tính thoái hóa c.Có tính đặc hệu d. Cả a, b,c Câu 14: Trong quá trình nhân đôi ADN, các đoạn okazaki được nối với nhau nhờ enzim nối, enzim nối đó là: a. Helicaza b. ARN- polymeraza c. ADN ligaza d. ADN polymeraza Câu 15: Trong chu kì tế bào, sự nhân đôi ADN diễn ra vào kì nào? a. Kì trung gian b. kì đầu c. Kì giữa d. kì sau và cuối Câu 16: Trình tự nào sau đây phù hợp với trình tự các nu được phiên mã từ một gen có đoạn mạch bổ sung là AGXTTAGXA a. AGXUUAGXA b. UXGAAUXGU c. TXGAATXGT d. AGXTTAGXA.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu 17: Phân tử AD N dài 1,02 mm (1mm = 107A0). Khi phân tử này nhân đôi 1 lần, số nu tự do mà môi trường nội bào cần cung cấp là: a. 1,02.105 b. 6. 105 c. 6. 106 d. 3. 106 Câu 18: Trên một mạch khuôn của phân tử AND có số lượng nu từng loại như sau: A= 60, G= 120, X= 80, T= 30. Sau một lần nhân đôi đòi hỏi môi trường cung cấp số nu mỗi loại là bao nhiêu? a. A=T= 180, G=X= 110 b. A= T=150, G=X= 140 c. A=T=90, G=X 200 d. A=T=200, G=X= 90 Câu 19: Giả sử một gen của vi khuẩn có số nu là 3000. Hỏi số aa (số axit amin = (N/2.3) – 2) trong phân tử protein có cấu trúc bậc 1 được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu? a. 500 b. 499 c. 498 d. 750 Câu 20: Một phân tử ARN có chiều dài 0,306 micrômet (1micrômet = 10 4A0). Khối lượng phân tử trung bình của gen đã tổng hợp mARN trên là: a. 500000 đvC b. 540000 đvC c. 550000 đvC d. cả a, b, c sai 0 Câu 21: Một gen có chiều dài 4080 A , có tổng số liên kết hidro là 3120. Số lượng nu loại A có trên gen là: a. 720 b.540 c. 680 d.480 Câu 22: Một gen có 4800 lk hidro và có tỉ lệ A/G=1/2, bị đột biến thành alen mới có 4801 liên kết hidro và có khối lượng 108.104 đvC. Số nu mỗi loại sau đột biến là: a. A=T= 601, G=X= 1199 b. A= T=598, G=X= 1202 c. A=T=599, G=X 1201 d. A=T=600, G=X= 1200.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 2- PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ *** I- Mục tiêu: - HS nắm được cơ chế phiên mã và dịch mã. - Giải thích được vì sao thông tin di truyền giữ trong nhân mà vẫn chỉ đạo được sự tổng hợp prôtêin ở ngoài nhân. - Rèn luyện và phát triển năng lực suy luận ở HS, có quan niệm đúng về tính vật chất của hiện tượng di truyền. II- Nội dung cơ bản: Cấu trúc ARN: I. Tính số ribonu của ARN: - ARN thường gồm 4 loại ribônu: A, U, G, X và được tổng hợp từ 1 mạch gốc ADN theo NTBS. Vì vậy số ribônu của ARN bằng số nu 1 mạch của ADN. rN = rA + rU + rG + rX =. N 2. - Trong ARN A và U cũng như G và X không liên kết bổ sung nên không nhất thiết phải bằng nhau. Sự bổ sung chỉ có giữa A, U, G, X của ARN lần lượt với T, A, X, G của mạch gốc ADN. Vì vậy số ribônu mỗi loại của ARN bằng số nu bổ sung ở mạch gốc ADN. rA = Tgốc ; rU = Agốc rG = Xgốc ; rX = Ggốc * Chú ý: Ngược lại, số lượng và tỉ lệ % từng loại nu của ADN được tính như sau: + Số lượng: A = T = rA + rU G = X = rG + rX + Tỉ lệ %:. % rA+% rU 2 % rG+% rX %G = % X = 2. % A = %T =. II. Tính khối lượng phân tử ARN (MARN) Một ribônu có khối lượng trung bình là 300 đvC, nên: MARN = rN. 300đvC =. N 2. . 300 đvC. III. Tính chiều dài và số liên kết hóa trị Đ–P của ARN 1. Tính chiều dài: - ARN gồm có mạch rN ribônu với độ dài 1 nu là 3,4 A 0. Vì vậy, chiều dài ARN bằng chiều dài ADN tổng hợp nên ARN đó. - Vì vậy:. LADN = LARN = rN . 3,4A0 =. N . 3,4 A0 2. 2. Tính số liên kết hoá trị Đ – P: - Trong chuỗi mạch ARN: 2 ribônu nối nhau bằng 1 liên kết hoá trị, 3 ribônu nối nhau bằng 2 liên kết hoá trị… Do đó số liên kết hoá trị nối các ribônu trong mạch ARN là rN – 1 - Trong mỗi ribônu có 1 liên kết hoá trị gắn thành phần axit H 3PO4 vào thành phần đường. Do đó số liên kết hóa trị loại này có trong rN ribônu là rN Vậy số liên kết hoá trị Đ–P của ARN:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HT ARN = rN – 1 + rN = 2 .rN -1 Cơ chế tổng hợp ARN I. Tính số ribonu tự do cần dùng. 1. Qua 1 lần sao mã: Khi tổng hợp ARN, chỉ mạch gốc của ADN làm khuôn mẫu liên kết các ribônu tự do theo NTBS: AADN nối UARN ; TADN nối AARN GADN nối XARN ;XADN nối GARN Vì vậy: + Số ribônu tự do mỗi loại cần dùng bằng số nu loại mà nó bổ sung trên mạch gốc của ADN rAtd = Tgốc ; rUtd = Agốc rGtd = Xgốc ; rXtd = Ggốc + Số ribônu tự do các loại cần dùng bằng số nu của 1 mạch ADN rNtd =. 1 4. 2. Qua nhiều lần sao mã (k lần) Mỗi lần sao mã tạo nên 1 phân tử ARN nên số phân tử ARN sinh ra từ 1 gen bằng số lần sao mã của gen đó. Số phân tử ARN = Số lần sao mã = K + Số ribônu tự do cần dùng là số ribônu cấu thành các phân tử ARN. Vì vậy qua K lần sao mã tạo thành các phân tử ARN thì tổng số ribônu tự do cần dùng là: x rNtd = K.rN 2. + Suy luận tương tự, số ribônu tự do mỗi loại cần dùng là: ∑ ❑ rAtd = K. rA = K . Tgốc ∑ ❑ rUtd = K. rU = K . Agốc ∑ ❑ rGtd = K. rG = K . Xgốc ∑ ❑ rXtd = K. rX = K . Ggốc * Chú ý: Khi biết số ribônu tự do cần dùng của 1 loại: + Muốn xác định mạch khuôn mẫu và số lần sao mã thì chia số ribônu đó cho số nu loại bổ sung ở mạch 1 và mạch 2 của ADN => Số lần sao mã phải là ước số giữa số ribônu đó và số nu loại bổ sung ở mạch khuôn mẫu. + Trong trường hợp căn cứ vào 1 loại ribônu tự do cần dùng mà chưa đủ xác định mạch gốc, cần có số ribônu tự do loại khác thì số lần sao mã phải là ước số chung giữa số ribônu tự do mỗi loại cần dùng với số nu loại bổ sung của mạch gốc. II. Tính số liên kết hidro và liên kết hóa trị Đ - P: 1. Qua 1lần sao mã: a. Số liên kết hidro: Hđứt = HADN Hhình thành = HADN => Hđứt = Hhình thành = HADN b. Số liên kết hoá trị: HT hình thành = rN – 1 2. Qua nhiều lần sao mã (K lần): a. Tổng số liên kết hidrô bị phá vỡ ∑ ❑ H phá vỡ = K . H b. Tổng số liên kết hoá trị hình thành: x HThình thành = K.(rN – 1) 2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cấu trúc protein I. Tính số bộ ba mật mã – số axit amin - Cứ 3 nu kế tiếp nhau trên mạch gốc của gen hợp thành 1 bộ ba mã gốc, 3 ribônu kế tiếp của mạch ARN thông tin (mARN) hợp thành 1 bộ ba mã sao. Vì số ribônu của mARN bằng với số nu của mạch gốc, nên số bộ ba mã gốc trong gen bằng số bộ ba mã sao trong mARN. Số bộ ba mật mã =. AB Ab. =. BV bv. - Trong mạch gốc của gen cũng như trong số mã sao của mARN thì có 1 bộ ba mã kết thúc không mã hoá a.amin. Các bộ ba còn lại có mã hoá a.amin Số bộ ba có mã hoá a.amin (a.amin chuỗi polipeptit) =. Bv bV. -1 =. rN 3. -1. - Ngoài mã kết thúc không mã hóa a.amin, mã mở đầu tuy có mã hóa a.amin, nhưng a. amin này bị cắt bỏ không tham gia vào cấu trúc prôtêin. Số a.amin của phân tử prôtêin (a.amin prô hoàn chỉnh) =. N 2.3. -2 =. rN 3. -2. II. Tính số liên kết peptit - Số liên kết peptit hình thành = số phân tử H2O tạo ra. - Hai a.amin nối nhau bằng 1 liên kết péptit, 3 a.amin có 2 liên kết peptit...chuỗi polipeptit có m là a.amin thì số liên kết peptit là: Số liên kết peptit = m -1 III. Tính số cách mã hóa của ARN và số cách sắp đặt axit amin trong chuỗi polipeptit Các loại a.amin và các bộ ba mã hoá: Có 20 loại a.amin thường gặp trong các phân tử prôtêin như sau: 1. Glixêrin: Gly 2. Alanin: Ala 3. Valin: Val 4. Lơxin: Leu 5. Izolơxin: Ile 6. Xerin: Ser 7. Treonin: Thr 8. Xistein: Cys 9. Metionin: Met 10. A.aspartic: Asp11. Asparagin: Asn 12. A.glutamic: Glu 13. Glutamin: Gln 14. Arginin: Arg 15. Lizin: Lys 16. Phenilalanin: Phe 17. Tirozin: Tyr 18. Histidin: His 19. Triptofan: Trp 20. Prôlin: pro Bảng bộ ba mật mã U X A G UUU UXU U A U Tyr UGU U U U X phe UXX UAX U G X Cys X U UUA U X A Ser U A A ** U G A ** A U U G Leu UXG U A G ** U G G Trp G XUU XXU X A U His XGU U XUX Leu XXX Pro XAX XGX X X XUA XXA XAA XGA Arg A XUG XXG XAG Gln XGG G AUA AXU AAU Asn AGU U AUX He AXX Thr AAX AGX Ser X A AUA AXA AAA AGA A A U G * Met AXG AAG Lys AGG Arg G GUU GXU GAU GGU U GUX Val GXX GAX Asp G G X X G GUA GXA Ala GAA GGA Gli A G U G * Val GXG G A G Glu GGG G Kí hiệu : * mã mở đầu. ; ** mã kết thúc.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cơ chế tổng hợp protein I. Tính số axit amin tự do cần dùng: Trong quá trình giải mã, tổng hợp prôtein, chỉ bộ ba nào của mARN có mã hoá a.amin thì mới được tARN mang a.amin đến giải mã. 1. Giải mã tạo thành 1 phân tử prôtein: - Khi ribôxôm chuyển dịch từ đầu này đến đầu nọ của mARN để hình thành chuỗi polipeptit thì số a.amin tự do cần dùng được ARN vận chuyển mang đến là để giải mã mở đầu và các mã kế tiếp, mã cuối cùng không được giải. Vì vậy số a amin tự do cần dùng cho mỗi lần tổng hợp chuỗi polipeptit là: Số a amin tự do cần dùng: Số aatd =. N 2.3. -1 =. rN 3. -1. Khi rời khỏi ribôxôm, trong chuỗi polipeptit không còn a.amin tương ứng với mã mở đầu. Do đó, số a amin tự do cần dùng để cấu thành phân tử prôtêin (tham gia vào cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học) là: Số a amin tự do cần dùng để cấu thành prôtêin hoàn chỉnh: Số aap =. N 2.3. -2 =. rN 3. -2. 2. Giải mã tạo thành nhiều phân tử prôtêin: - Trong quá trình giải mã, tổng hợp prôtêin, mỗi lượt chuyển dịch của ribôxôm trên mARN sẽ tạo thành 1 chuỗi polipeptit. - Có n riboxom chuyển dịch qua mARN và không trở lại là có n lượt trượt của ribôxôm. Do đó số phân tử prôtêin (gồm 1 chuỗi polipeptit) = số lượt trượt của ribôxôm. - Một gen sao mã nhiều lần, tạo nhiều phân tử mARN cùng loại. Mỗi mARN đều có n lượt ribôxôm trượt qua thì quá trình giả mã bởi K phân tử mARN sẽ tạo ra số phân tử prôtêin:. ∑❑. số P = tổng số lượt trượt RB = K .n. - Tổng số axit amin tự do thu được hay huy động vừa để tham gia vào cấu trúc các phần từ protein vừa để tham gia mã mở đầu. Vì vậy: - Tổng số axit amin tự do được dùng cho quá trình giải mã là số axit amin tham gia vào cấu trúc phần tử protein và số axit amin tham gia vào việc giải mã mở đầu (được dùng 1 lần mà thôi).. ∑❑. aatd = Số P . (. rN 3. - 1) = K . n (. rN 3. - 1). - Tổng số a amin tham gia cấu trúc prôtêin để thực hiện chức năng sinh học (không kể a.amin mở đầu):. ∑❑. aaP = Số P . (. rN 3. -2). II. Tính số phân tử nước và số liên kết peptit Trong quá trình giải mã khi chuỗi polipeptit đang hình thành thì cứ 2 axit amin kế tiếp nối nhau bằng liên kết peptit thì đồng thời giải phóng 1 phân tử nước, 3 axit amin nối nhau bằng 2 liên kết peptit, đồng thời giải phóng 2 phân tử nước… Vì vậy:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Số phân tử nước được giải phóng trong quá trình giải mã tạo 1 chuỗi polipeptit là: rN 3. Số phân tử H2O giải phóng =. -2. Tổng số phân tử nước được giải phóng trong quá trình tổng hợp nhiều phân tử protein (mỗi phân tử protein là 1 chuỗi polipeptit).. ∑❑. H2O giải phóng = số phân tử prôtêin .. rN 3. -2. - Khi chuỗi polipeptit rời khỏi riboxom tham gia chức năng sinh học thì axit amin mở đầu tách ra 1 mối liên kết peptit với axit amin đó không còn số liên kết peptit thực sự tạo lập được là rN -3 = số aaP -1. Vì vậy, tổng số liên kết peptit thực sự hình thành trong các phân tử protein 3. là:. ∑❑. peptit = Tổng số phân tử protein . (. rN 3. - 3 ) = Số P(số aaP - 1 ). III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Một gen dài 0.51 micromet. Trên mạch 1 của gen có 150A và 450T. Trên mach 2 của gen có 600G. Tính số lượng và tỉ lệ % từng loại ribonu của phân tử mARN được tổng hợp nếu mạch 1 của gen là mạch gốc sao mã. Đáp án: mARN m.gốc rU = A1 = 150 nu = 10% rA = T1 = 450 nu = 30% rG = X1 = 600 nu = 40% rX = G1 = 300 nu = 20% Bài 2: Phân tử ARN có 18% U và 34% G. Mạch gốc của gen điều khiển tổng hợp từ phân tử ARN có 20% T. a. Tính tỉ lệ % từng loại nu của gen đã tổng hợp phân tử ARN nói trên. b. Nếu gen đó dài 0.408 micromet thì số lượng từng loại nu của gen và số lượng từng loại ribonu của phân tử ARN là bao nhiêu? Đáp án: a/ A = T = 19% ; G = X = 31% b/ ADN: A = T = 456 nu ; G = X = 744 nu mARN: rU = 216 nu; rA = 240 nu rG = 408 nu; rX = 336 nu Bài 3: Phân tử mARN có A = 2U = 3G = 4X và có khối lượng 27 . 104 đvC. a. Chiều dài có gen tổng hợp nên phân tử mARN là bao nhiêu A0? b. Tính số lượng từng loại ribonu của phân tử mARN. c. Phân tử mARN nói trên có tổng số bao nhiêu liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric? Biết mỗi ribonu có khối lượng trung bình là 300 đvC. Đáp án: a / Lgen = LARN = 3060 A0 b/rA = 432 nu; rU = 216 nu; rG = 144 nu; rX = 108 nu c/ HHT mARN = 1799 lk. 0 Bài 4: Hai gen đều có chiều dài 4080 A . 1/ Gen thứ nhất có 3120 liên kết hidro. Trên mạch thứ nhất của gen có 120A và 480G. Tính số lượng ribonu môi trường cung cấp cho gen sao mã một lần..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> 2/ Gen thứ hai có hiệu số giữa nu loại A với 1 loại nu khác bằng 20% số nu của gen. Trên mạch gốc của gen có 300A và 210 G. Trong quá trình sao mã của gen, môi trường đã cung cấp 1800 ribonu loại U. a. Tính số lượng từng loại ribonu của phân tử ARN. b. Xác định số lần sao mã của gen. c. Tính số lượng từng loại ribonu môi trường cung cấp để phục vụ cho quá trình sao mã của gen. Bài 5: Gen sao mã một số lần đã lấy của môi trường nội bào 9048 ribonu. Trong quá trình đó, đã có 21664 liên kết hidro bị phá vỡ. Trong mỗi phân tử ARN được tổng hợp có 2261 liên kết hóa trị giữa đường và axit photphoric. a. Tính số lần sao mã của gen. b. Tính số lượng từng loại nu của gen. c. Trong các phân tử ARN được tổng hợp có bao nhiêu liên kết hóa trị giữa các ribonu được hình thành? Bài 6: Một gen dài 2040 A0. giả sử trong quá trình tổng hợp phân tử mARN, gen chỉ sử dụng của môi trường hai loại ribonu là U và G. a. Tính số bộ ba mã sao và số bộ ba mã hóa axit amin của phân tử mARN đó. b. Có bao nhiêu kiểu bộ ba mã sao? Bài 7: Gen dài 0.408 micromet. Trên mạch gốc gen có 35%T. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen đó có 20% U và 15% G. Phân tử mARN đã để cho 5 riboxom trượt qua không lặp lại. Tính số lượng từng loại ribonu trên các bộ ba đối mã của các phân tử tARN đã được sử dụng cho quá trình giải mã trên; biết mã sao kết thúc là UAG. Bài 8: Gen có chiều dài 5100 A0, nhân đôi 2 đợt; mỗi gen con tạo ra sao mã 3 lần. Trên mỗi bản mã sao có 5 riboxom trượt không lặp lại. a. Tính số phân tử protein do gen đó điều khiển tổng hợp được. Biết mỗi phân tử protein gồm một chuỗi polipeptit. b. Tính số axit amin môi trường cung cấp cho quá trình giải mã và số axit amin chứa trong tất cả các phân tử protein được tổng hợp. c. Các phân tử protein có tổng số bao nhiêu liên kết peptit? 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Các protein trong tế bào nhân thực đều: a. Bắt đầu bằng aa Met b. Bắt đầu bằng aa fmet c. Có aa met ở vị trí đầu tiên bị cắt bởi enzim d. Cả a và c Câu 2: Chọn câu sai. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử là quá trình A. tự sao B. đột biến C. dịch mã D. sao mã Câu 3: Trong quá trình tổng hợp ARN, các ribonucleotit của môi trường nội bào đến liên kết với mạch mã gốc theo nguyên tắc A. A liên kết với U, G liên kết với X B. A liên kết với T, U liên kết với X C. A liên kết với G, G liên kết với X D. A liên kết với X, G liên kết với T Câu 4: ARN được tổng hợp từ mạch nào của ADN ? A. Từ mạch bổ sung B. Từ mạch mang mã gốc C. Khi thì từ 1 mạch, khi thì từ 2 mạch D. Cả 2 mạch ’ ’ Câu 5: Giả sử mạch mã gốc có bộ ba 5 TAG 3 thì bộ ba mã sao tương ứng trên mARN là A. 5’XUA 3’ B. 5’AUX 3’ C. 5’UGA 3’ D. 5’TAX 3’ Câu 6: Phân tử nào sau đây trực tiếp làm khuôn tổng hợp chuỗi polipeptit? A. Gen B. mARN C. tARN D. rARN Câu 7: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra trong bộ phận nào trong tế bào? A. Nhân B. Tế bào chất C. Riboxom D. Thể Gôngi Câu 8 : Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ A.Gen→ tính trạng→ ARN→ prôtêin B.Gen→ prôtêin→ ARN→ tính trạng.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C.Gen→ ARN→ prôtêin→ tính trạng D.Gen→ ARN→ tính trạng→ prôtêin Câu 9 : Qúa trình giải mã kết thúc khi A.ribôxôm tiếp xúc với côdon AUG trên mARN B.ribôxôm rời khỏi mARN và trở về trạng thái tự do C.ribôxôm tiếp xúc với một trong các mã bộ ba : UAA, UAG, UGA D.ribôxôm gắn axit amin mêtiônin vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptit.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 3- ĐIỀU HOÀ HOẠT ĐỘNG GEN *** I- Mục tiêu: - Khái niệm và các cấp độ điều hoà hoạt động của gen. - Sự điều hoà hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ. - Giải thích được tại sao trong tế bào lại chỉ tổng hợp được prôtêin khi cần. - Rèn luyện và phát triển tư duy phân tích logic và khả năng khái quát hoá. II- Nội dung cơ bản: 1. Khái niệm: Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo trong tế bào đảm bảo cho hoạt động sống của tế bào phù hợp với điều kiện môi trường cũng như sự phát triển bình thường của cơ thể. Điều hòa hoạt động gen có thể ở mức độ phiên mã, dịch mã, sau phiên mã. - Ở sinh vật nhân sơ điều hoà hoạt động gen chủ yếu ở mức độ phiên mã. 2. Cấu trúc của opêron Lac ở E. coli. Opêron là các gen cấu trúc liên quan về chức năng được phân bố liền nhau và có chung cơ chế điều hòa hoạt động. Cấu trúc Ôperon Lac: + Z,Y,A: Là các gen cấu trúc mã hóa cho các enzim phân giải Lactozo. + O: Vùng vận hành là trình tự nu đặc biệt để protein ức chế liên kết ngăn cản phiên mã. + P: Vùng khởi động có trình tự nu để ARN polimeraza liên kết và khởi động quá trình phiên mã. Gen điều hòa không nằm trong Operon nhưng có vai trò điều hòa hoạt động Operon. 3. Cơ chế điều hoà Hoạt động của ôpêron Lac: - Khi môi trường không có lactôzơ: gen điều hoà tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế gắn vào vùng vận hành (O) các gen cấu trúc không phiên mã. - Khi môi trường có lactôzơ: Lactôzơ là chất cảm ứng gắn với prôtêin ức chế prôtêin ức chế bị biến đổi không gắn được vào vùng vận hành. ARN polimeraza liên kết với vùng khởi động tiến hành phiên mã mARN của Z, Y, A được tổng hơp và dịch mã tạo các enzim phân hủy Lactozo. Khi Lactozo cạn kiệt thì protein ức chế lại liên kết với vùng (O) quá trình phiên mã dừng lại. III- Bài tập: 1- Tự luận: 2- Trắc nghiệm:.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Câu 1 : Trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là A. nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza B. mang thông tin quy định enzim ARN polimeraza C. mang thông tin quy định protein ức chế D. nơi liên kết với protein điều hòa Câu 2: Cụm các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường được phân bố liền nhau có chung một cơ chế điều hòa được gọi là A. vùng vận hành B. operon C. vùng khởi động D. vùng điều hòa Câu 3. Để ổn định thành phần prôtêin trong tế bào chi phối hoạt động của gen nào sau đây là quan trọng nhất? A. Gen cấu trúc. B. Vùng vận hành. C. Gen điều hòa. D. Vùng khởi động. Câu 4. Mô hình cấu trúc của opêron Lac là A. vùng điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động. B. gen cấu trúc, vùng vận hành, vùng khởi động. C. vùng điều hòa, vùng khởi động, vùng vận hành, gen cấu trúc. D. gen điều hòa, vùng vận hành, vùng khởi động, gen cấu trúc. Câu 5. Vi khuẩn E.coli tổng hợp enzim phân giải lactôzơ khi: A. môi trường không có ARN polymeraza B. gen điều hòa hoạt động. C. môi trường không có lactôzơ. D. môi trường có lactôzơ Câu 6. Tháo xoắn đoạn ADN khởi đầu của quá trình phiên mã là vai trò của A. vùng vận hành. B. vùng khởi động. C. gen cấu trúc. D. ARN polymeraza..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 4- ĐỘT BIẾN GEN *** I- Mục tiêu: - Hiểu được cơ chế phát sinh và hậu quả của đột biến, vận dụng kiến thức giải được bài tập.. - Tích hợp giáo dục môi trường, giải thích một số hiện tượng thực tế trong đời sống. - Quan sát, phân tích, tự học SGK, giải thích một số hiện tượng trong thực tế. II- Nội dung cơ bản: Đột biến gen: - Đột biến gen gồm 3 dạng: Mất, thêm, thay thế cặp nu làm ảnh hưởng đến cấu trúc của gen: ảnh hưởng loại nu, số liên kết hidro hoặc cấu trúc phân tử protein. 1- Ảnh hưởng cấu trúc của gen: - Ảnh hưởng tổng số nu trên gen: + Nếu NĐB = NGEN: Đột biến thay thế cặp nu. + Nếu NĐB > NGEN: Đột biến thêm cặp nu. + Nếu NĐB < NGEN: Đột biến mất cặp nu. - Ảnh hưởng đến số kiên kết hidro (lk H2): + lk H2 ĐB = lk H2 GEN: Thay thế cùng loại (thay A-T thành T-A). + lk H2 ĐB = lk H2 GEN-1: Thay G-X = A-T. + lk H2 ĐB = lk H2 GEN+2: Thêm 1 cặp A-T. + lk H2 ĐB = lk H2 GEN-2: Mất 1 cặp A-T. + lk H2 ĐB = lk H2 GEN+3: Thêm 1 cặp G-X. + lk H2 ĐB = lk H2 GEN-3: Mất 1 cặp G-X. 2- Ảnh hưởng đến cấu trúc phân tử protein: Dạng đột biến thêm hay mất 1 hay vài cặp nu gọi là đột biến dịch khung; hậu quả cấu trúc phân tử protein bị ảnh hưởng đáng kể (xảy ra ở đầu mạch ảnh hưởng nhiều hơn). Dạng đột biến thay thế dẫn đến các trường hợp sau: a. Đột biến vô nghĩa: ĐBG làm xuất hiện mã kết thúc làm mạch polipeptit ngắn lại. b. Đột biến nhầm nghĩa: - Hoặc biến mã này thành mã khác ảnh hưởng đến thành phần axit amin nhưng không làm thay đổi chiều dài và số lượng axit amin. - Hoặc biến mã mở đầu thành bộ ba khác làm cản trở quá trình tổng hợp. - Hoặc biến mã kết thúc thành mã bộ ba mã hóa dẫn đến chuỗi polipettit kéo dài thêm. c. Đột biến đồng nghĩa: Biến mã bộ ba này thành mã bộ ba khác nhưng không làm thay đổi nghĩa của bộ ba (mã thoái hóa). III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Một gen có tổng số liên kết giữa đường và axit photphoric là 5998. phân tử mARN do gen đó sao mã có tỉ lệ từng loại ribonu A : U : G : X là 5 : 3 : 3 : 1. a. Nếu gen bị đột biến thay thế 1 cặp nu này bằng 1 cặp nu khác thì: - Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến là bao nhiêu? - Số liên kết hidro của gen sau đột biến sẽ thay đổi như thế nào so với ở gen bình thường? b. Nếu gen bị đột biến mất 1 cặp nu thì: - Số lượng từng loại nu của gen sau đột biến..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Số liên kết hidro của gen sau đột biến sẽ thay đổi thế nào so với ở gen bình thường? - Chuỗi polipeptit do gen điều khiển tổng hợp thay đổi như thế nào so với chuỗi polipeptit do gen bình thường tổng hợp? Bài 2: Gen A có chiều dài 5100 A0 và có 3900 liên kết hidro. Phân tử mARN được tổng hợp từ gen nói trên có hiệu số giữa U với A là 120 ribonu và có tỉ lệ giữa G với X bằng 2/3. a. Xác định tỉ lệ % và số lượng từng loại nu của gen. b. Xác định tỉ lệ % và số lượng từng loại ribonu của phân tử mARN. c. Gen A bị đột biến thành gen a dưới dạng thay thế một cặp nu. Tính số liên kết hidro của gen a và số lượng từng loại nu môi trường cung cấp cho gen a nhân đôi 3 lần. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Thể đột biến là A. cá thể mang đột biến chưa dược biểu hiện trên kiểu hình B. cá thể biến đổi kiểu hình trước sự biến đổi môi trường C. cá thể mang đột biến được biểu hiện trên kiểu hình D. cá thể có kiểu hình khác với cá thể khác trong quần thể Câu 2: Trong một quần thể thực vật có alen A bị biến đổi thành alen a. Thể đột biến là A. cá thể mang kiểu gen AA B. cá thể mang kiểu gen Aa C. cá thể mang kiểu gen aa D. không có cá thể nào nói trên là thể đột biến Câu 3: Đột biến gen là A. những biến đổi trong cấu trúc của gen B. những biến đổi trong cấu trúc của nhiễm sắc thể C. sự biến đổi kiểu hình để thích nghi với môi trường D. những biến đổi trong cấu trúc của protein Câu 4: Trong các dạng đột biến sau đây, dạng đột biến gen là A. mất đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn nhiễm sắc thể B. tất cả các cặp nhiễm sắc thể trong tế bào sinh dưỡng tăng lên C. mất một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể của tế bào sinh dưỡng D. thêm, mất, thay thế một hoặc vài cặp nucleotit Câu 5: Chọn câu sai. Đột biến gen phụ thuộc vào A. loại tác nhân gây đột biến B. môi trường C. cường độ, liều lượng tác nhân gây đột biến D. đặc điểm cấu trúc của gen Câu 6: Đột biến làm cho hồng cầu có hình lưỡi liềm, gây bệnh thiếu máu ở người là dạng đột biến gen A. thêm một cặp nucleotit B. mất một cặp nucleotit C. thay thế một cặp nucleotit D. đảo vị trí một cặp nucleotit Câu 7: Dạng đột biến gen làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đó tổng hợp là A. thêm một cặp nucleotit vào phía cuối gen B. thay thế một cặp nucleotit ở giữa gen C. mất một cặp nucleotit ở phía đầu gen D. đảo vị trí của cặp nucleotit với cặp nucleotit kia Câu 8: Đột biến gen thường có hại cho cơ thể vì A. làm thay đổi kiểu hình B. gây rối loạn trong quá trình sinh tổng hợp protein C. làm mất cân bằng trong nội bộ kiểu gen D. làm thay đổi kiểu gen Câu 9: Bệnh bạch tạng ở người là do A. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường B. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính C. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường D. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Câu 10: Bệnh máu khó đông ở người là do.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> A. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường B. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính C. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường D. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Câu 11: Bệnh tiểu đường ở người là do A. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể thường B. đột biến gen trội trên nhiễm sắc thể giới tính C. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể thường D. đột biến gen lặn trên nhiễm sắc thể giới tính Câu 12: Nhận định nào sau đây là sai đối với đột biến gen phát sinh trong nguyên phân? A. Đột biến gen di truyền qua sinh sản hữu tính B. Đột biến gen di truyền qua sinh sản vô tính C. Tế bào mang đột biến gen nhân lên trong mô D. Đột biến tiền phôi được di truyền cho thế hệ sau Câu 13: Tính chất của đột biến gen là A. xuất hiện đồng loạt, có định hướng B. thường làm biến đổi kiểu hình C. xuất hiện riêng lẽ, ngẫu nhiên, vô hướng D. không có lợi Câu 14: Đột biến gen có thể làm thay đổi 1 axit amin trong chuỗi polipeptit là A. đột biến mất 1 cặp nucleotit hay nhiều cặp nucleotit B. đột biến thêm 1 cặp nucleotit hay nhiều cặp nucleotit C. đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng1 cặp nucleotit khác D. đột biến thay thế từ 4 cặp nucleotit trở lên Câu 15: Phương thức gây đột biến nào sau đây không phải của đột biến gen? A. Thay thế 1 cặp nucleotit này bằng1 cặp nucleotit khác B. Thêm một cặp nucleotit vào gen C. Đảo vị trí một cặp nucleotit dọc theo gen D. Chuyển các cặp nucleotit từ NST này sang NST khác Câu 16:Phát biểu nào sau đây không đúng với đột biến gen? A. Đột biến gen có thể có lợi cho cơ thể B. Đột biến gen có hại cho sinh vật không có ý nghĩa với sự tiến hóa C. Cơ thể mang Đột biến gen có thể bị chon lọc tự nhiên đào thải D. Đột biến gen có thể có hại cho sinh vật Câu 17: Đột biến gen làm thay đổi nhiều axit amin trong chuỗi polipeptit là A. đột biến mất 1 cặp nucleotit hay nhiều cặp nucleotit B. đột biến thêm 1 cặp nucleotit hay nhiều cặp nucleotit C. đột biến thay thế 1 cặp nucleotit này bằng1 cặp nucleotit khác D. đột biến mất1cặp nucleotit ở đầu gen Câu 18 : Hoá chất gây đột biến 5-BU(5brôm uraxin). Khi thắm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T thành cặp G-X. Qúa trình thay thế này được mô tả theo sơ đồ : A.A-T→ X-5BU→ G-5BU→ G-X B.A-T→ A-5BU→ G-5BU→ G-X C.A-T→ A-5BU→ X-5BU→ G-X D.A-T→ G-5BU→ G-5BU→ G-X Câu 19 : Gen A dài 4080 A0 bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2398 nu. Đột biến trên thuộc dạng A.thêm một cặp nu B.mất một cặp nu C.mất hai cặp nu D.thêm hai cặp nu Câu 20 : Một đột biến xảy ra đã làm mất hai cặp nu của gen thì số liên kết hydrô của gen đột biến ít hơn số liên kết hydrô của gen bình thường là : A.3 hoặc 4 hoặc 5 B.3 hoặc 5 hoặc 6 C.3 hoặc 4 hoặc 6 D.4 hoặc 5 hoặc 6.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 5- NHIỄM SẮC THỂ *** I- Mục tiêu: - Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST. - Nêu được các chức năng của NST. II- Nội dung cơ bản: - Thành phần: ADN + Protein Histon Cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể - Nuclêôxôm: Một đoạn ADN (khoảng 146 cặp Nu) quấn quanh 8 phân tử histôn. - Chuỗi nuclêôxôm (mức xoắn 1) tạo sợi cơ bản có đường kính 11nm. - Sợi cơ bản xoắn (mức 2) tạo sợi chất nhiễm sắc có đường kính 30nm. - Sợi chất nhiễm sắc xoắn mức 3 có đường kính 300 nm và hình thành Crômatit có đường kính 700 nm. III- Bài tập: 1- Tự luận: 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Thứ tự nào sao đâyđược xem là cấu trúc từ đơn giản đến phức tạp của NST: A.Nuclêôxôm, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, NST B.NST, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, nuclêôxôm C.Nuclêôxôm, sợi cơ bản, sợi nhiễm sắc, NST D.NST, sợi nhiễm sắc, sợi cơ bản, nuclêôxôm Câu 2: Nuclêôxôm có cấu trúc gồm: A. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 cặp nuclêôtit B. 8 phân tử histon được ADN quấn quanh 1.. 3 4. vòng (146 cặp nuclêôtit ). C. lõi là một đoạn ADN có 146 cặp nuclêôtit và vỏ bọc là 8 phân tử histon D. 9 phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN chứa 140 cặp nuclêôtit Câu 3: Ở sinh vật nhân thực thành phần hoá học của chất nhiễm sắc cấu tạo nên NST là A. ADN và prôtêin dạng histon B. ARN và prôtêin C. ADN, crômatit và prôtêin D. ADN, ARN và prôtêin Câu 4: Đột biến cấu trúc NST là : A. những biến đổi trong cấu trúc của NST B. những biến đổi về số lượng của NST C. biến đổi thành phần hoá học của NST D. thay đổi cấu tạo không gian của NST.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 6- ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ *** I- Mục tiêu: - Nêu được các dạng đột biến cấu trúc NST ( mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và mối liên quan của chúng với số lượng và vị trí của gen. - Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc NST. II- Nội dung cơ bản: II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. 1. Mất đoạn - NST bị đứt mất 1 đoạn làm giảm số lượng gen trên NST thường gây chết. - Ở thực vật khi mất đoạn nhỏ NST ít ảnh hưởng loại khỏi NST những gen không mong muốn ở 1 số giống cây trồng. 2. Lặp đoạn - Một đoạn NST được lặp lại một hay nhiều lần làm tăng số lượng gen trên NST. - Làm tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng (có lợi hoặc có hại). 3. Đảo đoạn: - Một đoạn NST bị đứt ra rồi đảo ngược 180 0 và nối lại làm thay đổi trình tự gen trên NST làm ảnh hưởng đến hoạt động của gen. 4. Chuyển đoạn: - Sự trao đổi đoạn NST xảy ra giữa 2 NST không cùng cặp tương đồng làm thay đổi kích thước, cấu trúc gen, nhóm gen liên kết thường bị giảm khả năng sinh sản. III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Xét 2 loại NST trong 1 tế bào, có các gen: NST I: ABDEG*HI (*: Tâm động) NST II: MNOPQ*SR a. Biểu diễn các dạng đột biến cấu trúc liên quan tới đoạn BD trên NST I. b. Một trong những tế bào sinh ra từ tế bào trên có: NST I: MNDEG*HI NST II: ABOPQ*SR Xác định dạng đột biến và cơ chế hình thành. Bài 2: Kết quả đột biến đảo đoạn NST số I đã hình thành những dòng ruồi giấm có cấu trúc NST số I là: - Dòng gốc: ABDEGH*IK - Dòng đột biến 1: ABH*IEDGK - Dòng đột biến 2: ABGEKI*HD.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Dòng đột biến 3: ABGEDH*IK - Dòng đột biến 4: ABDEI*HGK Xác định cơ chế hình thành các dòng ruồi giấm trên. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Đột biến NST là A. những biến đổi trong cấu trúc của NST B. những biến đổi làm thay đổi trình tự và số lượng các gen trong tế bào C. những biến đổi về số lượng NST D. những biến đổi đột ngột về cấu trúc hoặc số lượng NST Câu 2: Có mấy dạng đột biến nhiễm sắc thể? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 3: Những dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. mất đoạn, đảo đoạn, lặp đoạn, chuyển đoạn B. mất một hoặc một số xặp nhiễm sắc thể C. mất , thêm, thay thế, đảo vị trí của một cặp nu D. thêm một hoặc một số cặp nhiễm sắc thể Câu 4: Một nhiễm sắc thể ban đầu có trình tự sắp xếp các gen như sau: ABCDEFGH.Đột biến làm cho các gen trên NST đó có trình tự thay đổi là: ABEDCFGH. Đột biến trên là dạng đột biến A. mất đoạn B. chuyển đoạn C. đảo đoạn D. lặp đoạn Câu 5: Hiện tượng lặp đoạn là do A. một đoạn NST bị đứt ra và gắn vào NST cũ B. một đoạn NST bị đứt ra quay 1800 rồi gắn vào NST cũ C. tiếp hợp, trao đổi chéo không cân giữa các cromatit D. một đoạn NST bị đứt ra rồi gắn vào NST khác không tương đồng Câu 6: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là A. bệnh Đao B. bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm C. bệnh ung thư máu D. bệnh mù màu đỏ lục Câu 7: Hiện tượng lặp đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến A. gây chết cho sinh vật B. làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng C. làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn D. không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền Câu 8: Đột biến ít ảnh hưởng đến sức sống của sinh vật là A. mất đoạn B. chuyển đoạn C. đảo đoạn D. lặp đoạn Câu 9: Hiện tượng mất đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến A. gây chết, hoặc giảm sức sống đối với thể đột biến B. làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng C. làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn D. không ảnh hưởng đến kiểu hình do không mất vật chất di truyền Câu 10: Hiện tượng chuyển đoạn nhiễm sắc thể sẽ dẫn đến A. gây chết đối với thể đột biến B. làm tăng hay giảm cường độ biểu hiện của tính trạng C. làm tăng kích thước của tế bào, làm cơ thể có kích thước lớn hơn D. giảm khả năng sinh sản, giảm sức sống Câu 11: Đột biến chuyển đoạn là dạng đột biến A.dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng B. làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại C. làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần D. làm mất đi một đoạn nào đó của NST Câu 12: Đột biến mất đoạn là dạng đột biến.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> A.dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng B. làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại C. làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần D. làm mất đi một đoạn nào đó của NST Câu 13: Đột biến lặp đoạn là dạng đột biến A.dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng B. làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại C. làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần D. làm mất đi một đoạn nào đó của NST Câu 14: Đột biến đảo đoạn là dạng đột biến A.dẫn đến sự trao đổi đoạn trong một NST hoặc giữa các NST không tương đồng B. làm cho một đoạn NST nào đó đứt ra rồi đảo ngược 1800 và nối lại C. làm cho một đoạn nào đó của NST có thể lặp lại một hay nhiều lần D. làm mất đi một đoạn nào đó của NST.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 7- ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ *** I- Mục tiêu: - HS trình bày được khái niệm, phân loại, cơ chế hình thành các đột biến lệch bội và đa bội. Hậu quả và ý nghĩa của 2 dạng đột biến đó. - Phân biệt được tự đa bội và dị đa bội. Trình bày được hiện tượng đa bội thể trong tự nhiên. - Rèn cho học sinh kỹ năng quan sát, phân tích và so sánh. - HS có ý thức bảo vệ nguồn gen, nguồn biến dị phát sinh, bảo tồn sự đa dạng sinh học đồng thời có biện pháp phòng tránh, giảm thiểu các hội chứng do đb số lượng NST như các hội chứng Đao, Tớcnơ, claiphentơ,….. II- Nội dung cơ bản: I. Đột biến thể dị bội NST : - Là ĐB xảy ra tại 1 hay 1 số cặp của NST .Có các dạng : thể 3 nhiễm (2n+1 ) ; thể 1 nhĩêm ( 2n- 1) ; thể khuyết nhiễm (2n -2) ; thể đa nhiễm - Cơ chế : cơ thể 2n giảm phân ở 1 số tế bào sinh dục sơ khai có 1 hoặc 1 số cặp nào đó của NST không phân li tạo ra giao tử ĐB ( n+1) hoặc (n-1) hoặc (n-2 ) P: 2n x 2n Gp : (n+1) (n-1) n F (hợp tử ) : 2n+1 ⃗ NP thể 3 nhiễm F (hợp tử ) : 2n-1 ⃗ NP thể 1 nhiễm II .Thể đa bội ( 3n hoặc 4n ) - Thể đa bội là những biến đổi tronng toàn bộ cấu trúc NST , lớn hơn bội số 2n như : 3n , 4n , 5n , 6n … - Cơ chế : + Tế bào sôma 2n hoặc tế bào tiền phôi 2n , trong nguyên phân các NST không phân li tạo ra tế bào 4n , các tế bào 4n nguyên phân bình thường cho ra các tế bào con 4n … + TB sôma 2n ⃗ NP Mô , cơ quan 4n NP (DB) TB sôma 4n ⃗ ⃗ + TB tiền phôi 2n NP (DB) TB tiền phôi 4n ⃗ NP cơ thể 4n + Tế bào sinh dục 2n giảm phân , sự không phân li các NST trong 1 lần phân bào tạo ra giao tử đột biến 2n . Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử 2n hợp tử 4n P : 2n x 2n Gp: 2n 2n F :( hợp tử) 4n ⃗ =>F (hợp tử ) 4n NP cơ thể 4n Nếu giao tử 2n kết hợp giao tử n hợp tử 3n P : 2n x 2n Gp 2n n.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> F ( hợp tử) 3n => F (hợp tử ) : 3n ⃗ NP III- Bài tập: 1- Tự luận:. cơ thể 3n. Bài 1: Xác định số loại thể không, thể một, thể ba, thể bốn, thể một kép, thể bốn kép ở các loài. a. 2n = 6; 2n = 10. b. Bộ NST 2n: AaBbDd, AaBbDdEe (chữ in –NST nguồn gốc đực; chữ thường bộ NST nguồn gốc cái). Bài 2: Ở 1 loài dạng 2n bình thường có quả hình cầu, thể ba ở cặp NST số 2 có quả hình nón, thể 4 có quả bầu dục. xác định sự phân li kiểu hình khi: a. Cây quả hình cầu phối với cây quả hình nón. b. Cây quả hình nón phối với cây quả hình nón. Bài 3: Cho bộ NST 2n của 2 loài gốc: loài 1: MmNn; loài 2: PpQq (chữ thường biểu hiện NST nguồn gốc cái, chữ in biểu hiện NST nguồn gốc đực) a. Viết tất cả các loại bộ NST tự đa bội của loài 1 với các dạng: 3n, 4n. b. Viết tất cả các loại bộ NST song nhị bội. Bài 4: Cho biết gen A (quả đỏ) trội hoàn toàn với a (quả vàng). a. Xác định tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình khi lai những cây tứ bội : Aaaa x AAaa. b. Biện luận và viết sơ đồ lai của các cây tứ bội khi F1 phân li: 5 đỏ : 1 vàng. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Thể lệch bội là A. số lượng NST trong tất cả các cặp NST của tế bào xôma tăng lên B. số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên C. số lượng NST trong một hoặc một số cặp NST của tế bào xôma tăng lên hoặc giảm đi D. không phải các lí do trên Câu 2: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thì thể lệch bội là A. 2n B. 3n C. 2n+1 D.n+1 Câu 3:Cơ chế phát sinh đột biến số lượng NST là A. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì đầu của quá trình phân bào B. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì giữa của quá trình phân bào C. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì sau của quá trình phân bào D. rối loạn sự phân li của các cặp NST ở kì cuối của quá trình phân bào Câu 4: Nếu n là số NST của bộ NST đơn bội thi thể ba là A. 2n-1 B. 2n+1 C. 3n+1 D. 3n-1 Câu 5: Hội chứng Đao ở người có những biểu hiện cơ bản là A. cổ ngắn, gáy rộng và dẹt B. khe mắt xếch, lưỡi dày và dài C. cơ thể chậm phát triển, si đần và vô sinh D. tất cả biểu hiện trên Câu 6: Trường hợp một cặp NST của tế bào 2n bị mất cả 2 NST được gọi là A. thể một B. thể ba C. thể bốn D. thể không Câu 7: Đột biến số lượng NST có thể xảy ra ở A. tế bào xô ma B. tế bào sinh dục C. hợp tử D. tất cả các loại tế bào Câu 8: Chọn câu sai. Cơ chế phát sinh thể đa bội chẵn là A. tất cả các cặp NST của tế bào không phân li trong nguyên phân B. tất cả các cặp NST của tế bào không phân li trong giảm phân ở cả hai bên bố mẹ C. một cặp NST của tế bào không phân li trong nguyên phân D. tất cả các cặp NST của hợp tử không phân li trong những lần phân bào đầu tiên của hợp tử.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 9: Cơ thể 2n ở kì sau của giảm phân I có 1 cặp NST không phân li sẽ tạo ra những loại giao tử: A. 2n và 0 B. 2n và n C. n+1 và n-1 D. 2n+1 và 2n-1 Câu 10: Sự không phân li của tất cả các cặp NST của hợp tử 2n ở lần nguyên phân đầu tiên sẽ tạo ra A. thể tứ bội C. thể tam bội C. thể lưỡng bội D. thể khảm Câu 11: Hội chứng Claiphentơ là do A. nam giới có bộ NST giới tính là YO B. nữ giới có bộ NST giới tính là XO C. nam giới có bộ NST giới tính là XXY D. nữ giới có bộ NST giới tính là XXX Câu 12: Hợp tử có bộ NST giới tính là XXY có thể được tạo nên do sự kết hợp giữa 2 giao tử mang NST giới tính là A. XX và Y B. XO và XY C. X và XY D. tất cả các trường hợp trên Câu 13: Thể đa bội ít gặp ở động vật vì A. tế bào động vật không bao giờ xảy ra hiện tượng không phân li của các cặp NST tương đồng B. ở tế bào động vật số lượng NST thường lớn hơn C. không có giải thích nào đúng D. thể đa bội ở động vật thường gây chết hoặc cơ chế xác định giới tính bị rối loạn Câu 14: Thể đa bội ở thực vật có cơ quan sinh dưỡng to, phát triển khoẻ, chống chịu tốt vì A.số lượng tế bào nhiều hơn gấp bội B. tế bào to hơn C. tế bào có lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình sinh tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ D.số lượng tế bào nhiều hơn gấp bội, tế bào to hơn Câu 15: Những giống cây ăn quả không hạt thường là A. thể đa bội lẻ B. thể đa bội chẵn C. thể dị bội D. thể tam nhiễm Câu 16: Bộ NST lưỡng bội của một loài sinh vật có 2n = 24 1.Số NST ở thể đơn bội là A. n=10 B. n=11 C. n=12 D. n=13 2. Số NST ở thể tam bội là A. 16 B. 25 C. 36 D. 48 3. Số NST ở thể tứ bội là A. 16 B. 25 C. 36 D. 48 4. Số NST ở thể khuyết là A. 22 B. 25 C. 36 D. 48 5. Số NST ở thể một là A. 22 B. 23 C. 36 D. 48 6. Số NST ở thể ba là A. 22 B. 25 C. 36 D. 48 Câu 17: Ở bắp 2n = 20 NST. Bắp có 22 NST là A. thể khuyết B. thể một C. thể ba D. thể đa Câu 18: Ở bắp 2n = 20 NST. Bắp có 18 NST là A. thể khuyết B. thể một C. thể ba D. thể đa Câu 19: Ở bắp 2n = 20 NST. Bắp có 23 NST là A. thể khuyết B. thể một C. thể ba D. thể đa Câu 20: Ở bắp 2n = 20 NST. Bắp có 19 NST là A. thể khuyết B. thể một C. thể ba D. thể đa.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 8- BÀI TẬP CHƯƠNG I *** I- Mục tiêu: + Xác định được dạng đột biến gen khi cấu trúc gen thay đổi + Giải được bài tập về nguyên phân để xác định dạng lệch bội + Xác định được các dạng đột biến cấu trúc NST và tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình của đột biến số lượng NST + Rèn luyện kĩ năng giải bài tập SGK và bài tập làm thêm II- Nội dung cơ bản: Bài 1: Tính chiều dài trung bình của phân tử ADN trước khi xoắn cuộn = 2,83x108/8 x 3,4 A0 = 1,2 x108 A0 = 1,2 x104 µm Số lần ngắn đi = 1,2x104/ 2 = 6000 lần Bài 2: Số phân tử ADN tạo ra sau 4 lần tự nhân đôi là: 24 = 16 Số phân tử ADN còn chứa N15 ( chứa 2 mạch cũ ) là 2 Bài 3: a/ Xác định trình tự nu của gen : P : Met – ala – liz – val – lơx – KT m: AUG- GXX-AAA-GUU-UUG-UAG G: TAX – XGG – TTT - XAA – AAX - ATX ATG – GXX – AAA - GTT – TTG - TAG b/ Mất 3 cặp nu 7,8,9 ( 1 codon ) mất condon AAA mất aa Liz c./ Nếu cặp nu thứ 10 chuyển thành A-T thì aa Val sẽ bị thay bằng Phêninalanin Bài 4 UGG: Trip, AUA: Izol, UXU: Xêr, UAU: Tir, AAG: Liz, XXX: Pro. Chuỗi pơlipetit: Xêr – Tir – Izol – Trip – Liz… a. Trật tự các rNu trên mARN và các cặp Nu trên ADN là: mARN: 5’ UXU UAU AUA UGG AAG ADN: 3’ AGA ATA TAT AXXTTX…5’ 5’ TXT TAT ATA TGG AAG… 3’ b. Gen bị mất các cặp Nu 4, 11, 12 thì pơlipetit? => Trình tự các cặp Nu trên ADN và các rNu trên mARN là: ADN: 5’ TXT ATA TAT AAG…3’ 3’ AGA TAT ATA TTX…5’ mARN: 5’ UXU AUA UAU AAG…3’ Vậy: chuỗi pơlipeptit bị mất một axit amin và cĩ 2 axit amin mới so với thành phần của chuỗi ban đầu là: izoloxin, tiroxin về vị trí axit amin trong trình tự chuỗi pơlipeptit Bài 5 a. Bộ NST lưỡng bội của lồi? Thuộc dạng đột biến nào?.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Số NST của một tế bào là: 144/16 = 9 NST => số 2n cĩ thể cĩ của lồi là: 2n = 8 => đây là dạng đột biến lệch bội thể 3 nhiễm 2n +1 hoặc 2n = 10 đột biến thể một nhiễm b. Cĩ thể cĩ bao nhiêu loại giao tử khơng bình thường về số lượng NST : - Nếu 2n = 8 có 4 dạng giao tử thừa một NST - Nếu 2n = 10 có 5 dạng giao tử thiếu 1 NST Bài 6: a. Tên của các kiểu đột biến 1. đảo đoạn gồm có tâm động : Đoạn DEF có tâm động đứt ra , quay 1800 rồi gắn vào vị trí cũ của NST 2. lặp đoạn : đoạn BC lặp lại 2 lần 3. mất đoạn : D 4. chuyển đoạn trong 1 NST : đoạn BC chuyển sang cánh khác của NST 5. chuyển đoạn không tương hỗ: Đoạn MNO gắn sang đầu ABC của NST khác 6. chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST : đoạn AB và MNO 7. đảo đoạn ngoài tâm động : đoạn BCD quay 1800 rồi gắn lại b. Trường hợp đảo đoạn ngoài tâm động không làm thay đổi hình thái NST Chuyển đoạn không tương hỗ 5 và tương hỗ 6 làm thay đổi các nhóm liên kết khác nhau Bài 7: a. Kiểu gen của con lai được tự đa bội hoá: Sơ đồ lai: P = A aBB x AAbb Gp AB , aB Ab F1 : AABb ; A aBb Tự đa bội hoá: F1 : AAAABBbb ; AaaaBBbb b. Kiểu gen của con lai * TH1: P = A aBB x AAbb Gp AaBB Ab F1 : AAaBBb * TH2: P = A aBB x AAbb Gp AB, aB AAbb F1 : AAABbb ; AAaBbb c. Kiểu gen của con lai : * TH1: P = A aBB x AAbb Gp AaB Ab F1 : AAaBb * TH2: P = A aBB x AAbb Gp AB, aB AAb F1 : AAABb ; AAaBb * TH3: không phân li ở kì sau II Bài 8: a. Phương thức hình thành AAAA - Nguyên phân : AA nhân đôi nhưng không phân li AAAA - Giảm phân và thụ tinh P AA x AA Gp : AA AA F : AAAA b. Sơ đồ lai P AAAA x aaaa Gp AA aa F1 AAaa ( đỏ ).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> G F1 : 1/6AA:4/6Aa:1/6 aa c. Kiểu gen và kiểu hình F2 Tổ hợp giao tử F1 F2 : 5 KG : 1AAAA : 8AAAa : 18AAaa : 8 A aaa : 1 aaaa 2 KH : 35 đỏ : 1 vàng Tuần: NS: ND:. Tiết:. Chương II - TÍNH QUI LUẬT CỦA HIỆN TƯỢNG DI TRUYỀN Bài 11 - QUY LUẬT PHÂN LI *** I- Mục tiêu: - HS hiểu được nguyên do sự thành công trong việc phát hiện ra các qui luật di truyền của Menđen. - Nắm được qui luật phân tính của Menđen theo ông giải thích là do nhân tố di truyền với hiện tượng giao tử thuần khiết. Ngày nay đã được chứng minh 1 cách rõ ràng bằng cơ sở tb học, theo thuyết dt NST, nhờ các cơ chế tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của các cặp NST tương đồng trong qt giảm phân và thụ tinh. - Quan sát sơ đồ, phân tích và khả năng vận dụng kiến thức toán học trong việc giải quyết các vấn đề của sinh học. - Có ý thức vận dụng kiến thức về qui luật phân li vào thực tiễn sản xuất. II- Nội dung cơ bản: 1. Khái niệm: phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản đem lai 2. Thí nghiệm: Lai 2 thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản là hạt vàng với hạt lục , thu được F1 đồng loạt hạt vàng . Cho F 1 tự thụ , F2 thu được ¾ hạt vàng ; ¼ hạt xanh 3. Nội dung định luật: a. Định luật đồng tính : Khi lai bố mẹ khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản , thì F 1 có kiểu hình đồng nhất biểu hiện tính trạng 1 bên của bố hoặc mẹ . Tính trạng biểu hiện ở F 1 là tính trạng trội , tính trạng không biểu hiện ở F1 là tính trạng lặn b. Định luật phân tính : Khi cho các cơ thể lai F1 tự thụ phấn hoặc giao phấn thì F2 có sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn 4. Giải thích định luật: a. Theo Menden : thế hệ lai F1 không sinh giao tử lai mà chỉ sinh ra giao tử thuần khiết b. Theo thuyết NST ( cơ sở tế bào học của định luật đồng tính và phân tính ) 5. Điều kiện nghiệm đúng của định luật đồng tính và phân tính: - Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản đem lai - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn - Số cá thể phân tích phải lớn 6. Ý nghĩa: - Định luật đồng tính : lai các giống thuần chủng tạo ưu thế lai ở F 1 do các cặp gen dị hợp quy định . - Định luật phân tính : không dùng F1 làm giống vì F2 xuất hiện tính trạng lặn không có lợi.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Ứng dụng định luật đồng tính và phân tính trong phép lai phân tích : cho phép lai xác định được kiểu gen của cơ thể mang tính trạng trội là thể đồng hợp hay dị hợp III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Gen A có 2 alen A và a trên NST thường số kiểu gen tối đa tạo ra là bao nhiêu? Gen A có 3 alen trên NST thường số kiểu gen tối đa tạo ra là bao nhiêu? Gen A có 2 alen A và a trên NST X số kiểu gen tối đa tạo ra là bao nhiêu? Bài 2: Ở ngô: Hạt vàng (A) trội hoàn toàn so với hạt trắng (a). Xác định số phép lai trong quần thể giao phối này. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Phương pháp nghiên cứu của Men đen gồm các nội dung: 1. Sử dụng toán xác xuất để phân tích kết quả lai. 2. Lai các dòng thuần và phân tích kết quả F1, F2 , F3. 3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh giả thuyết 4. Tạo dòng thuần bằng tự thụ phấn Trình tự các bước thí nghiệm như thế nào là hợp lí? A. 4 →2→3→1. B. 4 →2→1→3. C. 4 →3→2→1. D. 4 →1→2→3. Câu 2: Khi Men đen cho lai hai thứ hoa thuần chủng: Hoa đỏ và hoa trắng thì ở thế hệ F 1 thu được tỉ lệ A. 100% cây hoa đỏ. B. 705 cây hoa đỏ: 224 câu hoa trắng (3 hoa đỏ: 1 hoa trắng) C. 100% cây hoa trắng. D. 705 cây hoa trắng: 224 câu hoa đỏ (3 hoa trắng: 1 hoa đỏ). Câu 3: Khi Menđen cho lai hai thứ hoa thuần chủng: Hoa đỏ và hoa trắng thì ở thế hệ F 2 thu được tỉ lệ A. 100% cây hoa đỏ. B. 705 cây hoa đỏ: 224 câu hoa trắng (3 hoa đỏ: 1 hoa trắng) C. 100% cây hoa trắng. D. 705 cây hoa trắng: 224 câu hoa đỏ (3 hoa trắng: 1 hoa đỏ). Câu 4: Để giải thích tỉ lệ phân li ở F2 xấp xỉ 3:1, Men đen tiến hành A. cho các cây F2 lai với nhau và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. B. cho các cây F2 lai phân tích và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. C. cho các cây F2 tự thụ phấn và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. D. cho các cây F2 lai thuận nghịch và phân tích sự phân li ở đời con của từng cây. Câu 5: Menđen cho các cây F2 hoa trắng tự thụ phấn thì thu được kết quả A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 100% hoa đỏ. C. 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng. D. 100% cây hoa trắng. Câu 6: Menđen cho 2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn thì thu được kết quả A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 100% hoa đỏ. C. 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng. D. 100% cây hoa trắng. Câu 7: Men đen cho 1/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn thì thu được kết quả A. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. B. 100% hoa đỏ. C. 1 hoa đỏ: 2 hoa hồng: 1 hoa trắng. D. 100% cây hoa trắng. Câu 8: Men đen nhận ra rằng sau tỉ lệ 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng ở đời F2 là tỉ lệ A. 1 hoa đỏ thuần chủng : 2 hoa đỏ không thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng. B. 3 hoa đỏ thuần chủng : 1 hoa trắng thuần chủng. C. 3 hoa đỏ thuần chủng: 1 hoa trắng không thuần chủng. D. 1 hoa đỏ không thuần chủng: 2 hoa đỏ thuần chủng: 1 hoa trắng thuần chủng. Câu 9: Men đen ngiên cứu tất cả bao nhiêu tính trạng ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 10: Mỗi tính trạng Men đen nghiên cứu được quy định bởi A. hai cặp alen. B. một cặp alen. C. bốn cặp alen. D. ba cặp alen. Câu 11: Trong tế bào các nhân tố di truyền.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> A. hòa trộn vào nhau. B. liên kết chặt chẽ với nhau. C. không hòa trộn vào nhau. D. liên kết với nhau không hoàn toàn. Câu 12: Cây lai hoa đỏ F1 có cặp alen Aa sẽ tạo ra giao tử A. A và a với tỉ lệ bằng nhau (0,5A và 0,5a). B. A và a với tỉ lệ không bằng nhau. C. A hoặc a với tỉ lệ bằng nhau. D. A hoặc a với tỉ lệ không bằng nhau. Câu 13: Vẫn dùng dữ liệu câu 12 Khi thụ tinh, các giao tử A. kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo ra một tổ hợp. B. kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo ra hai tổ hợp. C. kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo ra ba tổ hợp. D. kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo ra bốn tổ hợp. Câu 14: Để giải thích tỉ lệ 1:2:1 thì xác suất một hợp tử (F2) chứa cả 2 alen A sẽ là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%. Câu 15: Để giải thích tỉ lệ 1:2:1 thì xác suất một hợp tử (F2) có kiểu gen đồng hợp tử (aa) sẽ là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%. Câu 16: Để giải thích tỉ lệ 1:2:1 thì xác suất một hợp tử (F2) có kiểu gen dị hợp tử (Aa) sẽ là A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%. Câu 17: Để kiểm nghiệm giả thuyết của mình, Men đen tiến hành phép lai A. thuận nghịch. B. cận huyết. C. phân tích. D. với cơ thể mang tính trạng trội. Câu 18: men đen đã sử dụng phép lai phân tích trong các thí nghiệm của mình để A. kiểm tra giả thuyết nêu ra. B. xác định các cá thể thuần chủng. C. xác định quy luật di truyền chi phối tính trạng. D. xác định tính trạng nào là trội, tính trạng nào là lặn. Câu 19: Công thức lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích? I. AA x aa II. Aa xAa III. Aa x aa IV. AA x Aa.V. aa x aa. A. I, III. B. I, III, V. C. II. D. I, V. Câu 20: Ở đậu Hà Lan, hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh dược F 1. Cho cây F1 tự thụ phấn thì tỉ lệ kiểu hình ở cây F 2 như thế nào: A. 5 hạt vàng: 3 hạt xanh. B. 7 hạt vàng: 4 hạt xanh. C. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. D. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. Câu 21: Để có thể lựa chọn các cây đậu Hà Lan thuần chủng dùng làm bố mẹ trong các thí nghiệm của mình, Men đen đã tiến hành: A. Thực hiện việc lai thuận nghịch giữa các cá thể cố mẹ để kiểm tra kết quả lai. B. Lai phân tích các cây có kiểu hình trội. C. Kiểm tra kiểu hình qua nhiều thế hệ tự thụ phấn, cây thuần chủng sẽ biểu hiện tính trạng ổn định. D. Tạp giao giữa các cây đậu Hà Lan để chọn những cây đậu có tính trạng ổn định. Câu 22: Kết quả lai một cặp tính trạng trong thí nghiệm của men đen cho tỉ lệ kiểu hình ở F 2 là A. 1 trội: 1 lặn. B. 2 trội: 1 lặn. C. 3 trội: 1 lặn. D. 4 trội: 1 lặn. Câu 23: Theo Men đen, nội dung của quy luật phân li là A. mỗi nhân tố di truyền của cặp phân li về giao tử với xác suất như nhau, nên mỗi giao tử chỉ chứa một nhân tố di truyền của bố hoặc mẹ. B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình 3 trội: 1 lặn. C. F2 có tỉ lệ phân li kiểu gen với tỉ lệ 1:2:1. D. ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng trội..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 12- QUY LUẬT PHÂN LI ĐỘC LẬP *** I- Mục tiêu: - HS nêu được thí nghiệm lai hai tính của Menđen, hiểu được tại sao Menđen suy ra được quy luật các cặp alen plđl nhau trong quá trình hình thành giao tử. - Nêu nội dung quy luật plđl, cơ sở tb học của quy luật. - Nêu được công thức tổng quát về tỉ lệ phân li giao tử, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình trong các phép lai. - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, kỹ năng phân tích kết quả thí nghiệm. - Nhận thức được sự xuất hiện các biến dị tổ hợp tạo nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống, tạo sự đa dạng về loài, có ý thức bảo vệ biến dị phát sinh, bảo tồn đa dạng sinh học. II- Nội dung cơ bản: 1. Khái niệm: Là phép lai trong đó cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản . VD : Lai giữa đậu Hà Lan hạt vàng, trơn với hạt xanh, nhăn 2 Thí nghiệm của Menden a. Thí nghiệm và kết quả: - Lai giữa 2 thứ đậu thuần chủng khác nhau 2 cặp tính trạng tương phản : hạt vàng vỏ trơn với hạt xanh vỏ nhăn , thu được F1 đồng loạt hạt vàng trơn . - Cho các cây F 1 vàng trơn tự thụ phấn hoặc giao phấn với nhau , F 2 thu được tỉ lệ xấp xỉ : 9 vàng , trơn ; 3 vàng ,nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh , nhăn . b. Nhận xét : - F2 xuất hiện 2 loại kiểu hình mới khác bố mẹ là vàng nhăn và xanh trơn được gọi là biến dị tổ hợp - Mỗi tính trạng xét riêng tuân theo định luật đồng tính ở F1 và phân tính ở F2 + Xét riêng : * F1 :100% hạt vàng F2 :hạt vàng / hạt xanh = 9+ 3 /3+1 = 3 / 1 * F1 : 100% hạt trơn F2 : hạt trơn / hạt nhăn = 9+3 / 3+1 = 3 /1 + Xét chung 2 tính trạng : Ở F2 = (3V :1X) ( 3T : 1N) = ( 9 V-T : 3V – N : 3 X-T : 1 X-N ) Vậy mỗi cặp tính trạng di truyền không phụ thuộc vào nhau 3. Nội dung định luật phân li độc lập: Khi lai 2 bố mẹ thuần chủng, khác nhau về 2 hay nhiều cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của cặp tính trạng này không phụ thuộc vào sự di truyền của cặp tính trạng kia , do đó ở F2 xuất hiện những tổ hợp tính trạng khác bố mẹ gọi là biến dị tổ hợp 4. Giải thích định luật phân li độc lập của Menden theo thuyết NST ( cơ sở TB học ) - Gen trội A : hạt vàng ; gen lặn a : hạt xanh . Gen trội B : hạt trơn ; gen lặn b : hạt nhăn - Mỗi cặp gen qui định 1 cặp tính trạng và nằm trên 1 cặp NST tương đồng riêng.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - P t/c : Vàng trơn x Xanh nhăn F1 : 100% vàng trơn . F1 x F1 -> F 2 gồm : + 9 kiểu gen : 1AABB: 2 AaBB : 2 AABb : 4 AaBb : 1AAbb : 2 Aabb: 1aaBB :2aaBb: 1aabb. + 4 kiểu hình : 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn 5 . Điều kiện nghiệm đúng : - Bố mẹ phải thuần chủng và khác nhau về các cặp tính trạng tương phản đem lai - Tính trạng trội phải trội hoàn toàn . - Số cá thể phân tích phải lớn . - Các cặp gen xác định các cặp tính trạng tương phản nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau . - Các cặp gen phải tác động riêng rẽ lên sự hình thành tính trạng 6. Ý nghĩa: Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của NST và gen trong giảm phân , thụ tinh làm tăng biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá , giải thích sự đa dạng của sinh vật III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: ở một loài thực vật: Cây cao (A) trội hoàn toàn so với cây thấp (a), hạt vàng (B) trội hoàn toàn so với hạt xanh (b), hạt trơn (D) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (d), quả không ngấn (E) trội hoàn toàn so với quả có ngấn (e). Các cặp gen nằm trên các cặp NST khác nhau. Xác định: a. Số loại giao tử của các kiểu gen: AabbDdEe; AaBbDdee; AaBbDdEe; aaBBDDee. b. Số kiểu tổ hợp giao tử, số loại kiểu hình, số loại kiểu gen trong các trường hợp sau: AabbDdEe x AaBbDdee AaBbDdEe x AaBbDdEe Bài 2: Ở một loài thực vật: Cây cao (A) trội hoàn toàn so với cây thấp (a), hạt vàng (B) trội hoàn toàn so với hạt xanh (b), hạt trơn (D) trội hoàn toàn so với hạt nhăn (d), 3 cặp gen trên plđl. Xác định sự phân li của F1 trong phép lai AabbDd x AaBbDD với: - Tỉ lệ: + Kiểu gen: AabbDd, aaBbDD. + Kiểu hình: A-bbD- , aaB-D- . + Thấp - vàng - nhăn, cao - xanh - trơn. Bài 3: Cho lai 2 cây, F1 thu được 18.75% số cây có kiểu hình hạt xanh - trơn. Biện luận và viết sơ đồ lai. Biết hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. Bài 4: Cho lai phân tích 1 cây, F1 thu được 25% số cây kiểu hình hạt vàng-nhăn. Biện luận và viết sơ đồ. Biết hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh, hạt trơn trội hoàn toàn so với hạt nhăn, 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST thường. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Khi Men đen cho lai hai cây đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn thì F 1 thu được 100% hạt vàng trơn. Khi cho F1 tự thụ phần thì ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là A. 9 vàng trơn: 3 xanh trơn: 3 xanh nhăn: 1 vàng nhăn. B. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn. C. 9 vàng trơn: 3 vàng nhăn: 3 xanh nhăn: 1 xanh trơn. D. 9 vàng trơn: 6 vàng nhăn: 3 xanh trơn: 1 xanh nhăn. Câu 2: Theo Men đen, nội dung của quy luật phân li độc lập là A. các cặp tính trạng di truyển riêng rẽ. B. các tính trạng khác loại tổ hợp lại thành biến dị tổ hợp. C. các cặp alen PLĐL với nhau trong quá trình hình thành giao tử. D. các cặp tính trạng di truyền độc lập. Câu 3: Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là A. sự phân li độc lập của các cặp nhiễn sắc thể tương đồng. B. sự phân li độc lập của các nhiễn sắc thể tương đồng trong giảm phân..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> C. sự tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân. D. sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân đưa đến sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp alen. Câu 4: Ý nghĩa thực tiễn của quy luật phân li độc lập là gì? A. Cho thấy sinh sản hữu tính là bước tiến hóa quan trong của sinh giới. B. Giải thích nguyên nhân của sự đa dạng của những loài sinh sản qua giao phối. C. Chỉ ra sự lai tạo trong chịn giống là cần thiết. D. Tạo ra nguồn biến dị phong phú cung cấp cho chọn giống. Câu 5: Điểu kiện nghiệm đúng đặc trưng cho quy luật phân li độc lập là A. số lượng cá thể ở các thế hệ lai phải đủ lớn để số liệu thống kê được chính xác. B. sự phân li NST như nhau khi tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên của các kiểu giao tử khi thụ tinh. C. các giao tử và các hợp tử có sức sống như nhau . D. mỗi cặp gen nằm trên một cặp NST tương đồng. Câu 6: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình được xác định bằng công thức nào? A. Số lượng các loại kiểu hình là 2n. B. Số lượng các loại kiểu hình là 3n. C. Số lượng các loại kiểu hình là 4n. D. Số lượng các loại kiểu hình là 5n. Câu 7: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được xác định bằng công thức nào? A. Số lượng các loại kiểu gen là 2n. B. Số lượng các loại kiểu gen là 3n. C. Số lượng các loại kiểu gen là 4n. D. Số lượng các loại kiểu gen là 5n. Câu 8: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số loại giao tử ở F 1 được xác định bằng công thức nào? A. Số lượng các loại giao tử là 2n. B. Số lượng các loại giao tử là 3n. C. Số lượng các loại giao tử là 4n. D. Số lượng các loại giao tử là 5n. Câu 9: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu gen được xác định bằng công thức nào? A. tỉ lệ phân ki kiểu gen là (1 : 2 : 1)n. B. tỉ lệ phân ki kiểu gen là (1 : 3 : 1)n. C. tỉ lệ phân ki kiểu gen là (1: 4 : 1)n. D. tỉ lệ phân ki kiểu gen là (1: 5 : 1)n. Câu 10: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li kiểu hình được xác định bằng công thức nào? A. tỉ lệ phân ki kiểu hình là (2 : 1)n. B. tỉ lệ phân ki kiểu hình là (3 : 1)n. C. tỉ lệ phân ki kiểu hình là (4 : 1)n. D. tỉ lệ phân ki kiểu hình là (5 : 1)n. Câu 11: Khi Men đen cho lai hai cây đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn thì F1 thu được 100% hạt vàng trơn. Khi cho F1 lai phân tích thì ở FA có tỉ lệ kiểu hình là A. 9:3:3:1. B. 3:3:3:3. C. 1:1:1:1. D. 3:3:1:1. Câu 12: Theo Men đen, với 3 cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu gen được tạo ra là A. 9 B. 27. C.64 D. 81. Câu 13: Theo Men đen, với 3 cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số loại giao tử được tạo ra là A. 2 B. 4 C.6 D. 8. Câu 14: Theo Men đen, với 3 cặp gen dị hợp phân li độc lập thì số lượng các loại kiểu hình được tạo ra là: A. 2 B. 4 C.6 D. 8..
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 13- SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU GEN VÀ TÍNH ĐA HIỆU CỦA GEN *** I- Mục tiêu: - HS hiểu được thế nào là tương tác gen, nhận biết tương tác gen thông qua sự biến đồi tỉ lệ phân li kiểu hình trong các phép lai hai tính trạng. - Giải thích được thế nào là tương tác cộng gộp và vai trò của sự cộng gộp gen trong việc qui dịnh tính trạng số lượng. -HS hiểu được một gen có thể qui định nhiều tính trạng khác nhau ra sau thông qua ví dụ cụ thể. - Rèn cho học sinh kĩ năng quan sát, phân tích và giải thích. - Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. II- Nội dung cơ bản: I- Sự tác động của nhiều gen lên 1 tính trạng: - Điều kiện: 2 cặp gen plđl qui định tính trạng. 1- Qui luật tương tác bổ trợ: - Bổ trợ kiểu 9 : 7 + A-B- : Kiểu hình 1. + A-bb; aaB- ; aabb: Kiểu hình 2. - Bổ trợ kiểu 9 : 6 : 1 + A-B- : Kiểu hình 1. + A-bb; aaB- : Kiểu hình 2. + aabb : Kiểu hình 3. - Bổ trợ kiểu 9 : 3 : 3 : 1 + A-B- : Kiểu hình 1. + A-bb: Kiểu hình 2. + aaB- : Kiểu hình 3. + aabb : Kiểu hình 4. 2- Qui luật tương tác át chế: - Át chế kiểu 13 : 3 + A-B-; A-bb; aabb: Kiểu hình 1 (A- át chế). + aaB- : Kiểu hình 2 (aa- không át chế). - Át chế kiểu 12 : 3 : 1 + A-B-; A-bb: Kiểu hình 1 (A- át chế). + aaB- : Kiểu hình 2 (aa- không át chế). + aabb: Kiểu hình 3..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Át chế kiểu 9 : 4 : 3 + A-B- : Kiểu hình 1 (A- không át chế). + aaB-; aabb: Kiểu hình 2 (aa- át chế). + A-bb: Kiểu hình 3 (A- không át chế). - Qui luật tương tác cộng gộp kiểu 15 : 1 + A-B-; A-bb; aaB- : Kiểu hình 1. + aabb: Kiểu hình 2. II . Gen đa hiệu ( một gen chi phối nhiều tính trạng ) Ví dụ - Ở đậu Hà Lan: Thứ hoa tím thì hạt nâu, nách lá có chấm đen; thứ hoa trắng thì hạt nhạt nách lá không chấm đen . - Ở ruồi giấm: Các gen qui định cánh ngắn thì đốt thân ngắn, lông cứng, hình dạng cơ quan sinh dục thay đổi, đẻ trứng ít, tuổi thọ giảm ấu trùng suy yếu …. Còn gen quy định cánh dài thì thân đốt dài, lông mềm đẻ trứng nhiều, tuổi thọ cao, ấu trùng mạnh … III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Trong 1 phép lai giữa 2 cây: kiểu hình thấp với kiểu hình cao, F 1 xuất hiện tỉ lệ 5 cây thấp : 3 cây cao. Xác định qui luật chi phối và kiểu gen của P. Bài 2: Cho lai các cây thuộc hai dòng thuần: F 1 thu được đồng tính quả dẹt. Cho các cây F 1 giao phối với nhau, F2 thu được: 135 cây quả dẹt, 91 cây quả tròn, 15 cây quả dài. a. Biện luận. b. Cho cây F1 trên lai với 2 cây khác, F2 thu được tỉ lệ: - Trường hợp 1: tỉ lệ 2 : 1 : 1. - Trường hợp 2: tỉ lệ 4 : 3 : 1. Bài 3: Cho lai các cây thuộc hai dòng thuần chủng khác nhau: F 1 thu được đồng tính quả trắng. Cho cây F1 trên lai với 2 cây khác, F2 thu được tỉ lệ: - Trường hợp 1: tỉ lệ 6 : 1 : 1. - Trường hợp 2: tỉ lệ 4 : 3 : 1. Biện luận. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Thực chất của tương tác gen là A. gen trong tế bào tương tác trực tiếp với nhau tạo kiểu hình. B. sản phẩm của gen tác động qua lại với nhau để tạo nên kiểu hình. C. các alen trong cùng locut tương tác với nhau. D. các alen thuộc các locut khác nhau tương tác với nhau. Câu 2: Khi lai hai dòng hoa thuần chủng đều có hoa màu trắng thì F 1 thu được toàn cây màu đỏ. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F 2 với tỉ lệ kiểu hình xấp xỉ 9 hoa đỏ: 7 hoa trắng. Kết quả phép lai này tuân theo quy luật: A. tương tác cộng gộp. B. tác động đa hiệu của gen. C. tương tác bổ sung. D. phân li độc lập. Câu 3: Tính trạng màu da ở người là trường hợp di truyền theo cơ chế: A. 1 gen chi phối nhiều tính trạng. B. nhiều gen không alen cùng chi phối 1 tính trạng. C. nhiều gen không alen quy định nhiều tính trạng. D. 1 gen bị đột biến thành nhiều alen. Câu 4: Màu da của người do ít nhất mấy gen quy định? A. 2 gen. B. 3 gen. C. 4 gen. D. 5 gen. Câu 5: Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích: A. hiện tượng biến dị tổ hợp.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> B. một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. kết quả của hiện tượng đột biến gen. D. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng qui định 1 tính trạng. Câu 6: Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen tạo ra nhiều loại mARN. B. Gen mà sản phẩm của nó có ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác nhau C. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. Câu 7: Hiện tượng gen đa hiệu giúp giải thích A. hiện tượng biến dị tổ hợp. B. một gen bị đột biến tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau. C. kết quả hiện tượng đột biến gen D. sự tác động qua lại giữa các gen alen cùng quy định 1 tính trạng. Câu 8: Điểm khác nhau giữa các hiện tượng di truyền PL ĐL và tương tác gen là A. 2 cặp gen alen quy định các tính trạng nằm trên những nhiễm sắc thể khác nhau. B. thế hệ F1 dị hợp về cả 2 cặp gen. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở thế hệ con lai. D. tăng biến dị tổ hợp, làm tăng tính đa dạng của sinh giới. Câu 9: Khi lai 2 cây táo thuần chủng khác nhau về 3 cặp tính trạng tương phản, cây có quả tròn, ngọt, màu vàng với cây có quả bầu dục, chua, màu xanh thì thế hệ F 1 thu được toàn cây quả tròn, ngọt, màu vàng. Cho cây F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ 75% cây quả tròn, ngọt, màu vàng: 25% cây quả bầu dục, chua, màu xanh. Cơ chế di truyền chi phối 3 tính trạng trên có thể là A. gen đa hiệu. B. tương tác gen. C. hoán vị gen. D. phân li độc lập. Câu 10: Thỏ bị bạch tạng không tổng hợp được sắc tố melanin nên lông màu trắng, con ngươi của mắt có mau đỏ do nhìn thấu cả mạch máu trong đáy mắt. Đây là hiện tượng di truyền theo quy luật A. tương tác bổ sung. B. tương tác cộng gộp. C. tác động đa hiệu của gen. D. liên kết gen hoàn toàn. Câu 11: Một loài thực vật, nếu cả 2 gen A và B trong cùng 1 kiểu gen cho màu hoa đỏ, các kiểu gen khác cho hoa màu trắng . Cho lai phân tích cá thể dị hợp 2 cặp gen , kết quả phân tích ở F 2 sẽ là A. 1 hoa đỏ: 3 hoa trắng. B. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. C. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 100% hoa đỏ..
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 14- DI TRUYỀN LIÊN KẾT *** I- Mục tiêu: - HS trình bày được thí nghiệm của Moocgan trên ruồi giấm, phân tích và giải thích được kết quả thí nghiệm trong bài học. - Nêu được bản chất của sự di truyền liên kết hoàn toàn và không hoàn toàn. - Giải thích được cơ sở tế bào học của HVG tạo ra tái tổ hợp gen. Nêu được ý nghĩa của di truyền liên kết. - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, phân tích kết quả thí nghiệm. - Nhận thức được liên kết gen duy trì sự ổn định của loài, giữ cân bằng sinh thái. Hoán vị gen tăng nguồn biến dị tổ hợp, tạo độ đa dạng về loài. II- Nội dung cơ bản: I- Di truyền liên kết hoàn toàn: - Đề bài cho các tính trạng luôn di truyền cùng nhau hoặc các cặp gen liên kết hoàn toàn. - Cơ thể dị hợp 2 cặp gen, 1 gen -1 tính trạng, gen trên NST thường. + Số loại giao tử = 2. + Tỉ lệ của 1 loại giao tử nào đó = 50%. + Lai phân tích, F1 có 2 kiểu hợp tử hoặc F1 có 2 lớp kiểu hình. + Tự thụ (hoặc lai với cơ thể dị hợp 2 cặp gen khác), F 1 có 4 kiểu hợp tử hoặc có tỉ lệ phân li kiểu hình 3 : 1 (hay 1 : 2 : 1). - Số loại giao tử = 2n (n: số cặp NST có cấu trúc khác nhau). Ví dụ 1: Xác định số loại giao tử, tỉ lệ từng loại của cơ thể có kiểu gen: AB/ab; Ab/aB DE/de; Ab/Ab De/dE; ABD/abd Gh/gH. Biết qui luật liên kết gen hoàn toàn chi phối. Ví dụ 2: Cho biết gen A (thân xám) trội hoàn toàn so với gen a (thân đen) cùng nhóm gen liên kết với gen B (cánh dài) trội hoàn toàn so với gen b (cánh cụt). Trong qui luật liên kết gen hoàn toàn, hãy xác định những phép lai có kết quả F1 phân li theo tỉ lệ : 3 : 1. II- Di truyền liên kết không hoàn toàn: 1- Cách nhận biết: - Đề bài cho các cặp gen liên kết không hoàn toàn (hoặc cho f = x). - Cơ thể dị hợp 2 cặp gen, 1 gen-1 tính trạng, gen trên NST thường. + Số loại giao tử là 4, tỉ lệ 1 loại giao tử nào đó khác 25%. + Tự thụ (hoặc lai với cơ thể dị hợp 2 cặp gen khác), F 1 có 8 hoặc 16 kiểu hợp tử hoặc có tỉ lệ phân li 1 lớp kiểu hình nào đó khác plđl. 2- Các dạng toán:.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> a. Xác định loại giao tử khi biết kiểu gen P: - Qui luật: + Tỉ lệ giao tử mang gen hoán vị với 1 cặp NST = f/2 < 0.25. + Tỉ lệ giao tử mang gen liên kết với 1 cặp NST = (1-f)/ 2 > 0.25. + Tỉ lệ giao tử của nhiều nhóm gen liên kết với nhau = tích tỉ lệ từng nhóm. - Các bước giải: + Tỉ lệ từng loại NST trong từng nhóm. + Tỉ lệ từng loại giao tử = tích tỉ lệ từng nhóm. Chú ý: Xét 3 gen trên 1 NST, các bước giải: - Không trao đổi chéo kép: + Tìm giao tử trao đổi chéo đơn 1 = f1/ 2. + Tìm giao tử trao đổi chéo đơn 2= f2 2. + Tìm giao tử không trao đổi chéo đơn = 1 – (f1+f2)/ 2. - Có trao đổi chéo kép: + Tìm tần số trao đổi chéo kép (fk) = f1 . f2. + Tìm giao tử trao đổi chéo kép = fk/ 2. + Tìm giao tử trao đối chéo đơn 1 = (f1-fk)/ 2. + Tìm giao tử trao đối chéo đơn 2= (f2-fk)/ 2. + Tìm giao tử không trao đổi chéo = 1- (f1 - f2)/ 2. - Trong kiểu gen chỉ chứa 1 cặp gen dị hợp còn lại là các cặp đồng hợp, nếu hoán vị gen có xảy ra thì tỉ lệ từng loại giao tử giống liên kết gen hoàn toàn. III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Xác định tỉ lệ giao tử của các cơ thể có kiểu gen: a. AB/ab (f = 30%). b. Aa Bd/bD (f = 20%) c. Ab/aB (f = 40%) DE/de (f = 20%). d. ABD/abd, (f (A/B)= 20%, f (B/D)= 30%). - Trường hợp không trao đổi chéo kép. - Trường hợp có trao đổi chéo kép. Bài 2: Tỉ lệ giao tử của 1 cơ thể là: AB = 0.4; Ab = 0.1; aB = 0.1; ab = 0.4. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen. Bài 3: Tỉ lệ giao tử của 1 cơ thể là: ABD = 0.4; ABd = 0.1; abD = 0.1; abd = 0.4. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen. Bài 4: Tỉ lệ giao tử của 1 cơ thể có kiểu len ABD/abd là: ABD = 0.25; ABd = 0.2; Abd = 0.05; abD = 0.2; aBD = 0.05; abd = 0.25. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen. Bài 5: Cho cây thuộc 2 dòng thuần lai với nhau: cây cao - quả tròn với cây thấp - quả bầu, F 1 thu được đồng tính cao - tròn. F2 thu được 59% cao - tròn; 16% cao - bầu; 16% thấp-tròn; 9% thấp - bầu. Biện luận. 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen cánh cụt. Ở thế hệ F 1 thu được 100% ruồi thân xám cánh dài. Cho ruồi ♂F 1 thân xám, cánh dài x ♀ thân đen, cánh cụt thì Fa thu được A. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. B. 965 thân xám, cánh dài : 944 thân đen, cánh cụt : 206 thân xám, cánh cụt : 185 thân đen, cánh dài. C. 9 thân xám, cánh dài : 3 thân đen, cánh cụt : 3 thân xám, cánh cụt : 1thân đen, cánh dài. D. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Câu 2: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen cánh cụt. Ở thế hệ F 1 thu được 100% ruồi thân xám cánh dài. Cho ruồi ♂F 1 thân xám, cánh dài x ♀ thân đen, cánh cụt thì thu được tỉ lệ:1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. Để giải thích kết quả trên Moocgan cho rằng: A. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. B. Màu sắc thân và hình dạng cánh do hai gen nằm ở hai đầu mút NST quy định. C. Do tác động đa hiệu của gen. D. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Câu 3: Hai gen được gọi là liên kết khi A. chúng nằm trên các nhiễm sắc thể khác nhau. B. chúng phân li độc lập. C. chúng nằm trên cùng một nhiễm sắc thể. D. chúng mã hóa cùng loại protein. Câu 4: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền liên kết hoàn toàn là gì? A. Để xác định số nhóm gen liên kết. B. Đảm bảo sự di truyền ổn định của nhóm gen quí, nhờ đó người ta chọn lọc đồng thời được cả nhóm tính trạng có giá trị. C. Đảm bảo sự di truyền bền vững của các tính trạng. D. Dễ xác định số nhóm gen liên kết của loài. Câu 5: Số nhóm gen liên kết của loài được xác định bằng A. số lượng NST trong bộ NST đơn bội. B. số lượng NST trong bộ NST lưỡng bội. C. số lượng NST trong bộ NST tam bội. D. số lượng NST trong bộ NST tứ bội. Câu 6: Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST thì có nao nhiêu nhóm gen liên kết? A. 4. B. 8. C. 12. D. 16. Câu 7: Trong trường hợp các gen liên kết hoàn toàn, với mỗi gen qui định 1 tính trạng, quan hệ giữa các tính trạng là trội hoàn toàn, tỉ lệ phân li kiểu gen và kiểu hình trong phép lai ABD/abd x ABD/ abd sẽ có kết quả giống như kết quả của: A. tương tác gen B. gen đa hiệu C. lai 2 cặp tính trạng D. lai 1 cặp tính trạng. Câu 8: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen cánh cụt. Ở thế hệ F 1 thu được 100% ruồi thân xám cánh dài. Cho ruồi ♀F 1 thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt thì Fa thu được A. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân xám, cánh cụt : 1 thân đen, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. B. 0.415 thân xám, cánh dài : 0,415 thân đen, cánh cụt : 0,085 thân xám, cánh cụt : 0,085 thân đen, cánh dài. C. 9 thân xám, cánh dài : 3 thân đen, cánh cụt : 3 thân xám, cánh cụt : 1thân đen, cánh dài. D. 1 thân xám, cánh dài : 1 thân đen, cánh cụt. Câu 9: Moocgan cho lai hai dòng ruồi giấm thuần chủng: ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen cánh cụt. Ở thế hệ F 1 thu được 100% ruồi thân xám cánh dài. Cho ruồi F 1 ♀ thân xám, cánh dài x ♂ thân đen, cánh cụt thì thu được tỉ lệ : 965 thân xám, cánh dài : 944 thân đen, cánh cụt : 206 thân xám, cánh cụt : 185 thân đen, cánh dài (0.415 thân xám, cánh dài : 0,415 thân đen, cánh cụt : 0,085 thân xám, cánh cụt : 0,085 thân đen, cánh dài). Để giải thích kết quả trên Moocgan cho rằng: A. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể. B. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh nằm trên hai nhiễm sắc thể khác nhau và phân li độc lập trong quá trình hình thành giao tử. C. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể có thể đổi chổ cho nhau và làm xuất hiện các tổ hợp gen mới..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> D. Các gen quy định màu sắc thân và hình dạng cánh cùng nằm trên một nhiễm sắc thể và liên kết hoàn toàn. Câu 10: Một giống cà chua có alen A quy định thân cao, a quy định thân thấp, B quy định quả tròn, b quy định quả bầu dục, các gen liên kết hàon toàn. Phép lai nào sau đây có tỉ lệ kiểu gen 1:2:1? Ab Ab x aB aB AB Ab x ab ab. A.. B.. Ab Ab x aB ab. C.. AB Ab x ab aB. D.. Câu 11: Cơ sở tế bào học của tái tổ hợp gen (hoán vị gen) là A. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen alen. B. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng của cặp nhiễm sắc thể tương đồng đưa đến sự hoán vị các gen tương ứng, tạo ra sự tổ hợp lại các gen không alen. C. sự trao đổi chéo những đoạn tương ứng trên hai cromatit của cùng một nhiễm sắc thể. D. sự trao đổi chéo những đoạn không tương ứng của cặp NST tương đồng. Câu 12: Tần số hoán vị gen được tính bằng A. tỉ lệ phần trăm các giao tử mang gen hoán vị. B. tỉ lệ phần trăm số cá thể có liên kết gen. C. tỉ lệ phần trăm tổng số cá thể liên kết gen và hoán vị gen. D. tỉ lệ phần trăm số cá thể có kiểu hình giống bố mẹ. Câu 13: Khác với liên kết gen, hoán vị gen sẽ làm : A. xuất hiện kiểu gen hoàn toàn mới B. hạn chế sự xuất hiện các biến dị tổ hợp C. xuất hiện kiểu hình hoàn toàn mới D.tăng sự xuất hiện các biến dị tổ hợp Câu 14: Căn cứ vào tần số hoán vị gen, người ta có thể xác định được điều nào sau đây? A. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 locut. B. Vị trí và khoảng cách tương đối giữa các gen trên cùng 1 NST. C. Vị trí và khoảng cách tuyệt đối giữa các gen trên cùng 1 NST. D. Vị trí và kích thước của các gen trên cùng 1 NST. Câu 15: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen là gì? A. Trao đổi chéo giữa các cromatit trong NST kép tương đồng ở kì đầu giảm phân I. B. Hoán vị xảy ra như nhau ở cả 2 giới. C. Các gen nằm trên cùng 1 NST bắt đôi không bình thường trong kì đầu của giảm phân I. D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST. Câu 16: Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số hoán vị gen? A. Không lớn hơn 50% B. Càng gần tâm động, tần số hoán vị càng lớn. C. Tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST. D. Tỉ lệ nghịch với lực liên kết giữa các gen trên NST. Câu 17: Đặc điểm nào dưới đây là không đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen. B. Được ứng dụng để lập bản đồ gen. C. Tần số HVG càng lớn, các gen càng xa nhau. D. Tần số HVG không quá 50%. Câu 18: Việc lập bản đồ gen dựa trên: A. Đột biến chuyển đoạn để suy ra vị trí của các gen liên kết. B. tần số hoán vị gen để suy ra khoảng cách tương đối của các gen trên NST. C. Tỉ lệ phân li kiểu hình ở F2. D. Phân li ngẫu nhiênvà tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Câu 19: Tần số hoán vị gen như sau: AB=49%, AC=36%, BC=13%, bản đồ gen như thế nào? A. ACB. B. BAC. C. CAB. D. ABC. Câu 20: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu là A. lai phân tích. B. Lai thuận, nghịch. C. Phân tích giống lai. D. Lai ngược. Câu 21: Hoán vị gen có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Làm giảm nguồn biến dị tổ hợp. B. Tổ hợp gen có lợi về cùng nhiễm sắc thể. B. Tạo được nhiều tổ hợp gen độc lập. D. Làm giảm số kiểu hình trong quần thể. Câu 22: Hoán vị gen có hiệu quả với gen nào? A. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp trội. B. Các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp lặn. C. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về một cặp gen. D. Các gen liên kết ở trạng thái dị hợp về hai cặp gen. Câu 23: Bản đồ di truyền có vai trò gì trong công tác giống? A. xác định vị trí gen qui định các tính trạng không có giá trị kinh tế. B. xác định vị trí gen qui định các tính trạng có giá trị kinh tế. C. Dự đoán được tần số các tổ hợp gen mới trong các phép lai. D. xác định vị trí gen qui định các tính trạng cần loại bỏ. Câu 24: Cho phép lai P AB/ab x ab/ab (tần số hoán vị gen là 20%) các cơ thể lai mang tính trạng lặn chiếm tỉ lệ: A. 30% B. 50% C. 40% D. 20%.
<span class='text_page_counter'>(43)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 15- DI TRUYỀN LIÊN KẾT VỚI GIỚI TÍNH *** I- Mục tiêu: - HS nêu được các đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt về cách thức di truyền của các gen nằm trên NST thường với gen nằm trên NST giới tính. - Nêu được một số ứng dụng của sự di truyền lk với giới tính. - Nêu được đặc điểm di truyền của gen ngoài nhân và cách thức nhận biết 1 gen nằm ở ngoài nhân hay trong nhân. II- Nội dung cơ bản: Qui luật di truyền liên kết với giới tính: Kiến thức cần lưu ý: 1- NST giới tính chỉ tồn tại trong nhân tế bào loài đơn tính. 2- Trong nhân 1 tế bào 2n của loài đơn tính chỉ tồn tại 1 cặp NST giới tính. a. Dạng XX - XY: - Cái XX ; đực XY: + Loài người, các loài thuộc lớp thú, ruồi giấm. + Loài cây chua me, cây gai. - Đực XX ; cái XY: + Các loài thuộc lớp chim, bò sát, ếch nhái, 1 số loài cá, tằm dâu. + Loài cây dâu tây. b. Dạng XX - XO: - Cái XX; đực XO: châu chấu, bọ xít. - Đực XX; cái XO: bọ nhậy. 3- NST X chứa nhiều gen, nhiều loài NST Y không chứa gen: Ở một số loài và loài người NST Y chứa một số gen, các gen trên X và Y có đoạn chứa các gen alen, có đoạn không chứa gen alen. 4- Các gen lặn qui định tính trạng thường trên NST X (đoạn không tương đồng với Y) qui luật di truyền chéo. - Nếu cái F1 mang tính trạng lặn thì đực thuộc P phải mang tính trạng lặn..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Nếu 100% F 1 mang tính trạng trội thì XX thuộc P phải là đồng hợp tử trội. Các gen qui định tính trạng thường trên NST Y (đoạn không tương đồng với X), qui định qui luật di truyền thẳng. - 100% giới tính XY ở F có kiểu hình giống XY ở P. 5- Nếu sự phân li tính trạng ở F khác nhau giữa giới tính cái và giới tính đực có thể suy ra tính trạng di truyền liên kết giới tính. 6- Đối với gen qui định tính trạng thường nằm ở đoạn tương đồng của NST X và NST Y thì sự phân li tính trạng ở giới tính cái cũng khác nhau giới tính đực. - Nếu Y mang gen lặn phân li F2 giống không mang gen. - Nếu Y mang gen trội phân li F2 tỉ lệ 1/4 mang tính trạng lặn thuộc XX. 7- P thuần chủng khác nhau 1 cặp tính trạng tương phản (A và a) F2 phân li: - Phép lai thuận nếu là 3A : 1a (xuất hiện ở giới tính XY). - Phép lai nghịch là 1A : 3a (xuất hiện giống nhau ở 2 giới tính) gen trên X (đoạn không tương đồng). III- Bài tập: 1- Tự luận: Bài 1: Cho biết ở ruồi giấm, gen A (mắt đỏ), trội hoàn toàn so với gen a (mắt trắng); gen nằm trên NST X (đoạn không tương đồng với Y). a. Trong quần thể ruồi giấm tồn tại 2 alen trên có bao nhiêu kiểu giao phối. b. Xác định kết quả ở F2 khi cho giao phối ruồi mắt đỏ với ruồi mắt trắng. Bài 2: Ở người, tật dính ngón tay 2 và 3 do gen a trên NST Y (đoạn không tương ứng với X) qui định. a. Với tính trạng này loài người có thể có những kiểu kết hôn nào? b. Con của người đàn ông bị tật này có thể như thế nào? 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng? A. Ở người : XX - nữ, XY – nam. B. ở gà: XX- trống, XY – mái. C. Ở ruồi giấm: XX – đực, XY – cái. D. Ở lợn: XX – cái, XY – đực. Câu 2: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F1 100% mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F 2 như thế nào? A. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. B. 75% ruồi cái mắt đỏ: 25% ruồi đực mắt trắng. C. 100% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. D. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. Câu 3: Giới tính của cơ thể được xác định chủ yếu do yếu tố nào sau đây? A. Chuyển đổi giới tính trong quá trình phát sinh cá thế. B. Ảnh hưởng của yếu tố môi trường ngoài cơ thể. C. Cơ chế nhiễm sắc thể giới tính. D. ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong cơ thể. Câu 4: Ở ruồi giấm, mắt đỏ trội hoàn toàn so với mắt trắng. Gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn NST Y không mang gen tương ứng. Ruồi đực mắt đỏ giao phối với ruồi cái mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái)..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> Câu 5: Ruồi đực mắt trắng giao phối với ruồi cái mắt đỏ được ruồi F 1 100% mắt đỏ. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. B. 75% ruồi cái mắt đỏ: 25% ruồi đực mắt trắng. C. 100% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. D. 50% ruồi cái mắt đỏ: 50% ruồi cái mắt trắng: 50% ruồi đực mắt đỏ: 50% ruồi đực mắt trắng. Câu 6: Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F 1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). D. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái). Câu 7: Vì sao nói cặp NST XY là tương đồng không hoàn toàn? A. Vì NST X có đoạn mang gen, còn Y thì không có gen tương ứng. B. Vì NST X và Y đều có đoạn mang gen tương ứng. C. Vì NST X mang nhiều gen hơn NST Y. D. Vì NST X dài hơn NST Y. Câu 8: Sự di truyền kiểu hình liên kết với giới tính như thế nào? A. Sự phân bố kiểu hình luôn không đồng đều ở hai giới. B. Sự phân bố kiểu hình luôn đồng đều ở hai giới. C. Sự di truyền kiểu hình chỉ ở một giới. D. Sự phân bố kiểu hình khi đều hoặc không đồng đều ở hai giới. Câu 9: Trong sự di truyền qua tế bào chất thì vai trò của bố, mẹ như thế nào? A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau đối với sự di truyền của tính trạng. B. Vai trò của bố và mẹ là khác nhau đối với sự di truyền của tính trạng. C. Vai trò của bố lớn hơn vai trò của mẹ đối với sự hình thành tính trạng. D. Vai trò của mẹ lớn hơn hoàn toàn vai trò của bố đối với sự hình thành tính trạng. Câu 10: Sự di truyền liên kết với giới tính là A. sự di truyền tính đực, cái. B. sự di truyền của tính trạng thường do gen trên NST giới tính quy định. C. sự di truyền của tính trạng giới tính do gen trên NST thường quy định. D. sự di truyền tính trạng chỉ biểu hiện ở một giới tính. Câu 11: Vì sao có hiện tượng lá xanh có các đốm trắng? A. Do ảnh hưởng của ánh sáng không đều ở môi trường sống. B. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của hai loại lạp thể xanh trắng (do đột biến) qua các lần nguyên phân. C. Do khả năng hấp thụ ánh sáng khác nhau của lạp thể. D. Do sự phân phối ngẫu nhiên và không đều của hai loại lạp thể xanh trắng (đột biến) có liên quan tới các NST qua các lần nguyên phân. Câu 12: Cơ chế xác định giới tính nào sau đây là đúng? A. Tinh trùng X thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triển thành con gái. B. Tinh trùng X thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triền thành con trai. C. Tinh trùng Y thụ tinh với trứng X tạo hợp tử phát triền thành con gái. D. Tinh trùng X thụ tinh với trứng Y tạo hợp tử phát triền thành con trai. Câu 13: Ý nghĩa thực tiễn của di truyền của di truyền giới tính là gì? A. Điều khiển giới tính của cá thể. B. Điều khiển tỉ lệ đực, cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể. C. Phát hiện các yếu tố môi trường trong cơ thể ảnh hưởng đến giới tính..
<span class='text_page_counter'>(46)</span> D. Phát hiện các yếu tố môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng đến giới tính. Câu 14: Sự di truyền tính trạng chỉ do gen trên NST Y quy định như thế nào? A. Chỉ truyền ở giới đực. B. Chỉ truyền ở giới cái. C. Chỉ truyền ở giới dị giao. D. Chỉ truyền ở giới đồng giao. Câu 15. Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của gen trên NST X A. có hiện tượng di truyền chéo B. kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch C. có hiện tượng di truyền thẳng D. tính trạng dễ biểu hiện ở cơ thể mang cặp NST giới tính XY Câu 23: Một cá thể ruồi giấm dị hợp vế 2 cặp gen, mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen trội hoàn toàn át chế gen lặn. cặp bố mẹ nào sau đây cho đời con có sự đa dạng nhiều nhất về kiểu gen và kiểu hình? A. AaXBXb x AaXbY. B. AaXBXb x AaXBY. C. AB/ab x AA/ab. D. AaBb x AaBb. Câu 24: Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật? A. Liên kết gen. B. Phân li độc lập. C. Hoán vị gen. D. Tương tác gen. Câu 25: Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn h nằm trên NST giới tính X. Một phụ nữ mang gen bệnh ở thể dị hợp lấy chồng khỏe mạnh thì khả năng biểu hiện bệnh ở những đứa con của họ như thế nào? A. 100% con trai bệnh. B. 50% con trai bệnh. C. 25% con trai bệnh. D. 12,5% con trai bệnh.. Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 16- DI TRUYỀN NGOÀI NHIỄM SẮC THỂ *** I- Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm di truyền ngoài NST. - Phân tích và giải thích được kết quả các thí nghiệm trong bài học. - Nêu được bản chất sự di truyền của ti thể và lục lạp. - Nêu được ý nghĩa thực tiễn của di truyền ngoài NST. II- Nội dung cơ bản: Di truyền ngoài nhân: 1. Ví dụ: ( cây hoa phấn Mirabilis jalapa) - Lai thuận:♀ lá đốm X ♂ lá xanh thu được F1 100% lá đốm. - Lai nghịch:♀ lá xanh X ♂ lá đốm thu được F1 100% lá xanh. 2. Giải thích: - Khi thụ tinh giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng. - Các gen nằm trong tế bào chất ( trong ty thể hoặc lục lạp) chỉ được mẹ truyền cho con qua tế bào chất của trứng. - Sự phân ly kiểu hình của đời con đối với các tính trạng do gen nằm trong tế bào chất quy định rất phức tạp..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> * Kết luận: Có 2 hệ thống di truyền là di truyền trong nhân và di truyền ngoài nhân ( di truyền theo dòng mẹ) III- Bài tập: 1- Tự luận: 2- Trắc nghiệm: C©u 1: Tại sao trong di truyền qua tế bào chất tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ và cho kết quả khác nhau trong lai thụân nghịch? A. Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính X B. Do hợp tử nhận vật chất di truyền chủ yếu từ mẹ C. Do gen chi phối tính trạng di truyền kết hợp với nhiễm sắc thể (NST) giới tính Y D. Do hợp tử nhận tế bào chất có mang gen ngoài nhân chủ yếu từ mẹ C©u 2: ADN có mặt trong các cấu trúc nào của tế bào có nhân chính thức A. Lạp thể và Ti thể B. Plasmit C. Nhân tế bào D. A và C đúng C©u 3: Hiện tượng di truyền qua tế bào chất có đặc điểm. A. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau B. Tính trạng luôn luôn được di truyền theo dòng mẹ C. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở thế hệ lai D. Tất cả đều đúng C©u 4: ADN ngoài nhân có mặt trong các cấu trúc nào của tế bào động vật có nhân chính thức. A. Ti thể B. Plasmit C. Tất cả đều đúng D. Lạp thể C©u 5: Trong di truyền qua tế bào chất A. Vai trò của bố và mẹ là như nhau B. Vai trò của cơ thể mang nhiễm sắc thể giới tính XX đóng vai trò quyết định C. Vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể cái D. Sự di truyền qua các tính trạng chịu sự chi phối của quy định Menđen C©u 6: Nhận xét nào dưới đây là không đúng trong trường hợp di truyền qua tế bào chất A. Lai thuận nghịch cho kết quả khác nhau B. Tính trạng được biểu hiện đồng loạt qua thế hệ lai C. Tính trạng biểu hiện đồng loạt ở cơ thể cái của thế hệ lai D. Tính trạng luôn luôn được di truyền qua dòng mẹ C©u 7: Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN trong nhân và ADN ngoài nhân về cấu trúc là: A. ADN trong nhân không có cấu trúc dạng vòng B. Cấu trúc hoá hóc của hai loại ADN này khác nhau ở một số bazơ nitric C. ADN ngoài nhân có số lượng đơn phân ít hơn D. A và C đúng C©u 8: Điểm khác nhau cơ bản giữa ADN trong nhân và ADN ngoài nhân về chức năng là: A. ADN ngoài nhân không mang thông tin di truyền quy định tính trạng B. ADN ngoài nhân có khả năng tự nhân đôi độc lập với ADN trong nhân C. ADN ngoài nhân không có khả năng sao mã ra mARN D. A và C đúng C©u 9: Khi gen ngoài nhân bị đột biến A. Tất cả các tế bào con đều mang nhân đột biến B. Gen đột biến không phân bố đều cho các tế bào con C. Tính chất của gen đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ thể đồng hợp D. Đột biến sẽ không được di truyền cho các thế hệ sau C©u 10: Khi gen trên ADN của lục lạp ở thực vật bị đột biến sẽ không dẫn đến kết quả nào dưới đây` A. Lục lạp sẽ mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng B. Trong một tế bào có mang nhân đột biến sẽ có hai loại lục lạp xanh và trắng C. Làm cho toàn cây hoá trắng do không tổng hợp được diệp lục.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> D. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đồng đều của những lạp thể này thông qua quá trình nguyên phân sẽ sinh ra hiên tượng lá có đốm xanh đốm trắng C©u 11: Gen ngoài nhân được thấy ở : A. Ti thể và lạp thể B. Plasmit của vi khuẩn C. Ribôxôm D. A và B đúng C©u 12: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền liên kết với giới tính gen trên nhiễm sắc thể X thể hiện ở điểm nào ? A. Di truyền qua tế bào chất không cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trên NST giới tính cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch B. Trong di truyền qua tế bào chất tính trạng biểu hiện chủ yếu ở cơ thể cái XX còn gen trên NST giới tính biểu hiện chủ yếu ở cơ thể đực XY C. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trên NST giới tính vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố. D. Di truyền qua tế bào chất không phân tính theo các tỉ lệ đặc thù như trường hợp gen trên NST giới tính và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ C©u 13: Làm thế nào để phân biệt đột bíên gen trên ADN của lục lạp ở thực vật làm lục lạp mất khả năng tổng hợp diệp lục làm xuất hiện màu trắng với đột biến của gen trên ADN trong nhân gây bệnh bạch tạng của cây A. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến không di truyền được cho thế hệ tế bào sau B. Trường hợp đột biến ngoài nhân gen đột biến sẽ không di truyền, đột biến trong nhân gen đột biến có thể di truyền được cho thế hệ tế bào sau C. Trường hợp đột biến ngoài nhân sẽ gây hiện tượng lá có đốm xanh đốm trắng, đột biến trong nhân sẽ làm toàn thân có màu trắng D. Không thể phân biệt được C©u 14: Sự khác nhau cơ bản trong đặc điểm di truyền qua tế bào chất và di truyền qua nhân thể hiện ở đặc điểm nào ? A. Di truyền qua tế bào chất cho hiện tượng phân tính theo giới tính còn gen trong nhân luôn luôn cho kết quả giống nhau ở cả hai giới B. Trong di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể mẹ còn gen trong nhân vai trò chủ yếu thuộc về cơ thể bố C. Di truyền qua tế bào chất cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch, gen trong nhân luôn cho kết quả khác nhau trong lai thuận nghịch D. Di truyền qua tế bào chất không phân tính như các tỉ lệ đặc thù như gen trong nhân và luôn luôn di truyền theo dòng mẹ. C©u 15: Hiện tượng di truyền lạp thể đã được phát hiện bởi: A. Côren và Bo B. Mocgan C. Menđen D. Oatxơn và Críc C©u 16: Bản chất hoá học của các gen ngoài NST là: A. ADN B. Thể ăn khuẩn C. ARN D. Plasmit Câu 17. Trong di truyền ngoài nhân thì A. vai trò bố mẹ là như nhau B. vai trò chủ yếu thuộc về tbc của tb sinh dục đực C. vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái D. vai trò của cơ thể mang cặp NST giới tính XX là chủ yếu Câu 18. Gen ngoài nhân được tìm thấy ở A. Ti thể và Plasmit B. Lạp thể và Plasmit C. Lạp thể và ti thể D.Ti thể , Plasmit và lạp thể Câu 19: Điều nào dưới đây là không đúng với di truyền ngoài NST? A. Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> B. Không phải mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền tế bào chất. C. Di truyền tế bào chất được xem là di truyền theo dòng mẹ. D. Di truyền tế bào chất không có sự phân tính ở thế hệ sau. Câu 20: Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân? A. Tính trạng luôn di truyền theo dòng mẹ. B. Mẹ di truyền tính trạng cho con trai. C. Bố di truyền tính trạng cho con trai. D. Tính trạng chủ yếu biểu hiện ở nam, ít biểu hiện ở nữ. Câu 21: Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn liên thanh là đột biến bạch tạng ở A. gen trong nhân. B. gen trong lục lạp. C. gen trong ti thể. D. gen trong plasmit của VK cộng sinh. Câu 22. Bố và con trai mắc bệnh máu khó đông , mẹ bình thường nhận định nào sau đây là đúng A. mẹ bình thường có kiểu gen XAXA B. mẹ bình thường có kiểu gen XAXa C. con trai nhân gen bệnh từ bố D. chưa đủ cơ sở để xác định Câu 23: Khi lai hai thứ đại mạch xanh lục dình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả Lai thuận: P:♀ Lá xanh x ♂ Lá đóm → F1: 100% Lá xanh. Lai nghịch: P: ♀ Lá đốm x ♂ Lá xanh → F1: 100% Lá đóm. Nếu cho cây F1 của phép lai thuận thụ phấn thì kiểu hình ở F2 như thế nào? A. 1 Lá xanh: 1 Lá đóm. B. 100% lá xanh. C. 5 Lá xanh: 3 Lá đóm. D. 3 Lá xanh: 1 Lá đóm..
<span class='text_page_counter'>(50)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết:. Bài 17- ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẾN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN *** I- Mục tiêu: - Hình thành khái niệm về mức phản ứng, sự mềm dẻo về kiểu hình và ý nghĩa của chúng. - Thấy được vai trò của kiểu gen và vai trò của môi trường đối với kiểu hình. - Nêu được mối quan hệ giữa kiểu gen, môi trường trong sự hình thành tính trạng của cơ thể sinh vật và ý nghĩa của mối quan hệ đó trong sản xuất và đời sống. - Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình, vận dụng lí thuyết vào thực tế và đời sống. II- Nội dung cơ bản: I. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: 1. Mối quan hệ: - Gen (ADN ) mARN Pôlipeptit Prôtêin tính trạng. 2. Đặc điểm: - Sự biểu hiện của gen qua nhiều bước như vậy nên có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong cũng như bên ngoài chi phối. II. Sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường: 1. Ví dụ 1: - Thỏ Himalaya có bộ lông trắng muốt toàn thân, ngoại trừ các đầu mút của cơ thể như tai, bàn chân, đuôi và mõm có lông màu đen. - Giải thích: Những tế bào ở đầu mút cơ thể có nhiệt độ thấp hơn nên chúng có khả năng tổng hợp được sắc tố melanin làm cho lông đen. 2. Ví dụ 2: - Các cây hoa Cẩm tú trồng trong môi trường đất có độ pH khác nhau cho màu hoa có độ đậm nhạt khác nhau giữa tím và đỏ. 3. Ví dụ 3: - Ở trẻ em bệnh phêninkêtô niệu làm thiểu năng trí tuệ và hàng loạt những rối loạn khác - Nguyên nhân do 1 gen lặn trên NST thường quy định gây rối loạn chuyển hoá axit amin phêninnalanin. III. Mức phản ứng của kiểu gen: 1. Khái niệm: - Tập hợp những kiểu hình khác nhau của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau là mức phản ứng của kiểu gen. 2. Đặc điểm: - Mỗi kiểu gen có mức phản ứng khác nhau trong các môi trường sống khác nhau.. - Tính trạng có hệ số di truyền thấp là tính trạng có mức phản ứng rộng; thường là các tính trạng số lượng( năng suất, sản lượng trứng...).
<span class='text_page_counter'>(51)</span> - Tính trạng có hệ số di truyền cao tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là các tính trạng chất lượng(Tỷ lệ P trong sữa hay trong gạo...) III- Bài tập: 1- Tự luận: 2- Trắc nghiệm: Câu 1: Điều nào sau đây không đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen – môi trường – kiểu hình? A. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường. B. Trong quá trình biểu hiện kiểu hình, kiểu gen chỉ chịu nhiều tác động khác nhau của môi trường bên ngoài cơ thể. C. Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. Bố mẹ không truyền đạt cho con tính trạng hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen. Câu 2: Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen như thế nào? A. Tính trạng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen. B. Bất kì loại tính trạng nào cũng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. C. Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. D. Tính trạng số lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen. Câu 3: Điều nào sau đây không đúng về mức phản ứng? A. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những điều kiện môi trường khác nhau. B. Mức phản ứng không được di truyền. C. Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp. D. Tính trạng số lượng có mức phản ứng rộng. Câu 4: Muốn nghiên cứu mức phản ứng của 1 kiểu gen nào đó ở động vật, ta cần phải A. tạo ra một loạt con vật có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. B. tạo ra một loạt con vật có kiểu gen khác nhau rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. C. cho các cá thể giao phối với nhau rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường khác nhau. D. tạo ra một loạt con vật có cùng một kiểu gen rồi cho chúng sống ở điều kiện môi trường giống nhau. Câu 5: Những tính trạng có mức phản ứng hẹp thường là A. những tính trạng số lượng. B. những tính trạng chất lượng C. tính trạng năng suất D. sản lượng trứng, sữa. Câu 6: Mức phản ứng là A. giới hạn phản ứng của kiểu hình trong điều kiện môi trường khác nhau. B. giới hạn phản ứng của kiểu gen trong điều kiện môi trường khác nhau. C. tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với điều kiện môi trường khác nhau. D. những biến đổi đồng loạt về kiểu hình của cùng 1 kiểu gen. Câu 7: Màu lông đen ở thỏ Himalaya được hình thành phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Chế độ ánh sáng của môi trường. B. Độ ẩm. C. Chế độ dinh dưỡng. D. Nhiệt độ. Câu 8: Những tính trạng có mức phản ứng rộng thường là những tính trạng A. số lượng. B. chất lượng. C. liên kết với giới tính. D. giới tính. Câu 9: Điều nào dưới đây không đúng đối với sự mềm dẻo kiểu hình? A. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự phản ứng thành những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trước những môi trường khác nhau. B. Mỗi kiểu gen có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong bất kì điều kiện nào của môi trường. C. Sự mềm dẽo kiểu hình là sự điều chỉnh trong cơ thể mà về bản chất là sự tự điều chỉnh của kiểu gen giúp sinh vật thích nghi với sự thay đổi của điều kiện môi trường..
<span class='text_page_counter'>(52)</span> D. Mỗi kiểu gen chỉ có thể điều chỉnh kiểu hình của mình trong một phạm vi nhất định. Câu 10: Điều nào sau đây không đúng với thường biến? A. Thường biến là biến đổi kiểu hình có cùng kiểu gen. B. Thường biến phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường. C. Thường biến phát sinh trong đồi cá thể không do biến đổi kiểu gen. D. Thường biến di truyền được. Câu 11: Thường biến là những biến đổi đồng loạt về A. kiểu gen. B. kiểu hình của cùng kiểu gen. C. kiểu gen tạo ra cùng kiểu hình. D. kiểu gen do tác động của môi trường. Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng với khái niệm về kiểu hình? A. Kiểu hình liên tục thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. B. Kiểu hình ổn định khi điều kiện môi trường thay đổi. C. Kiểu hình được hình thành do sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường. D. Kiểu hình khó thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi. Câu 13: Thường biến có ý nghĩa gì trong thực tiễn? A. Có ý nghĩa gián tiếp trong chọn giống và tiến hóa. B. Có ý nghĩa trực tiếp trong chọn giống và tiến hóa. C. Giúp sinh vật thích nghi trong tự nhiên. D. Giúp sinh vật thích nghi với những thay đổi thường xuyên và không thường xuyên với môi trường. Câu 14: Phát biểu nào sau đây không đúng về mối quan hệ: giống – biện pháp kỹ thuật – năng suất? A. Giống tốt, kỹ thuật tốt, năng suất không cao. B. Ở vật nuôi, cây trồng, năng suất là kết quả tác động tổng hợp của giống và kỹ thuật. C. Kỹ thuật sản xuất quy định năng suất cụ thể của giống. D. Kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một giống vật nuôi hay cây trồng. Câu 15: Yếu tố “ giống” trong sản xuất nông nghiệp tương đương với yếu tố nào sau đây? A. Môi trường. B. Kiểu gen. C. Kiểu hình. D. Năng suất..
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Tuần: NS: ND:. Tiết: Bài 18- BÀI TẬP CHƯƠNG II ***. I- Mục tiêu: - Nhận dạng được các dạng bài tập cơ bản về các quy luật di truyền (toán thuận, nghịch, quy luật di truyền chi phối các tính trạng) - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập II- Nội dung cơ bản: III- Bài tập: Trắc nghiệm: Câu 1: Ở cà chua, gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của một phép lai như sau: thân đổ thẫm x thân đỏ thẫm → F1 : ¾ đỏ thẫm: ¼ màu lục. Kiểu gen của công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. P: Aa x aa. Câu 2: Ở người, gen A quy định mắt đen trội hoàn toàn so với gen A quy định mắt xanh. Mẹ và bố phải có kiểu gen, kiểu hình như thế nào để con sinh ra có người mắt đen, có người mắt xanh? A. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt đen (AA). B. Mẹ mắt xanh (aa) x Bố mắt đen (AA). C. Mẹ mắt đen (Aa) x Bố mắt đen (Aa). D. Mẹ mắt đen (AA) x Bố mắt xanh (aa). Câu 3. Ở đậu Hà lan, hạt vàng là trội hoàn toàn so với hạt xanh. Cho giao phấn giữa cây hạt vàng thuần chủng với cây hạt xanh, kiểu hình ở cây F1 sẽ như thế nào? A. 5 hạt vàng: 1 hạt xanh. B. 1 hạt vàng: 1 hạt xanh. C. 100% hạt vàng. D. 3 hạt vàng: 1 hạt xanh. Câu 4: Khi lai cá vảy đỏ thuần chủng với cá vảy trắng được F 1 . Cho F1 tiếp tục giao phối với nhau được F2 có tỉ lệ 3 cái vảy đỏ: 1 cá vảy trắng, trong đó cá vảy đỏ toàn là con cái. Cho cá cái F 1 lai phân tích thì thu được tỉ lệ kiểu hình như thế nào? A. 1♀ mắt trắng: 1♂ mắt đỏ: 1♀ mắt đỏ: 1♂ mắt trắng. B. 1♀ mắt đỏ: 1♂ mắt trắng. C. 3♀mắt đỏ: 1♂mắt trắng. D. 1♀ mắt trắng: 1♂ mắt đỏ. Câu 5: Ở cà chua gen A quy định thân đỏ thẫm, gen a quy định thân xanh lục. Kết quả của 1 phép lai như sau: thân đỏ thẫm x thân đỏ thẫm → F 1: ¾ đỏ thẫm: ¼ màu lục. Kiểu gen của P trong công thức lai trên như thế nào? A. P: AA x AA. B. P: AA x Aa. C. P: Aa x Aa. D. Aa x aa. Câu 6: Khi lai 2 thứ đại mạch xanh lục bình thường và lục nhạt với nhau thì thu được kết quả như sau: Lai thuận: P: ♀ xanh lục x♂ lục nhạt à 100% xanh lục Lai nghịch: P: ♀ lục nhạt x ♂xanh lục à 100% lục nhạt Nếu cho cây F1 của phép lai thuận thụ phấn thì kiểu hình của F2 như thế nào? A. 100% xanh lục. B. 3 xanh lục: 1 lục nhạt. C. 5 xanh lục: 3 lục nhạc. D. 1 xanh lục: 1 lục nhạt. Câu 7: Theo Men đen, với n cặp gen dị hợp phân li độc lập thì tỉ lệ phân li về kiểu gen được xác định theo công thức A. (1 +2+1)n B. (1 +3+1)n C. (1 +4+1)n D. (1 +5+1)n Câu 8: Cặp NST giới tính quy định giới tính nào dưới đây không đúng? A. Ở người: XX- nữ, XY- nam. B. Ở ruồi giấm: XX- đực, XY- cái. C. Ở gà: XX- trống, XY- mái. D. Ở lợn: XX- cái, XY- đực..
<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 9: Kết quả lai thuận và lai nghịch có kết quả ở F 1 và F2 không giống nhau và tỉ lệ kiểu hình phân bố không đồng đều ở 2 giới tính thì rút ra nhận xét nhận xét gì? A. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST thường. B. Tính trạng bị chi phối bởi ảnh hưởng của giới tính. C. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm ở tế bào chất. D. Tính trạng bị chi phối bởi gen nằm trên NST giới tính. Câu 10: Ở ruồi giấm, mắt đỏ là trội hoàn toàn so với mắt trắng, gen quy định màu mắt nằm trên NST X, còn Y không mang gen tương ứng. Ruồi cái mắt đỏ giao phối với ruồi đực mắt trắng được ruồi F1. Cho ruồi F1 giao phối với nhau, kết quả thu được về kiểu hình ở ruồi F2 như thế nào? A. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con đực). B. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng (toàn con cái). C. 3 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. D. 1 ruồi mắt đỏ: 1 ruồi mắt trắng. Câu 11: Màu hoa mõm chó do 1 gen quy định. Theo dõi sự di truyền của màu hoa mõm chó, người ta thu được kết quả như sau: Hoa hồng x hoa hồng → F 1: 25,1% hoa đỏ; 49,9% hoa hồng; 25 % hoa trắng. Kết quả phép lai được giải thích A. hoa đỏ trội hoàn toàn so với hoa trắng. B. hoa hồng là tính trạng đồng trội. C. hoa trắng là trội hoàn toàn so với hoa đỏ. D. hoa hồng là tính trạng trung gian giữa hoa đỏ và hoa trắng. Câu 12: Trong thí nghiệm của Men đen, khi lai đậu Hà lan thuần chủng hạt vàng trơn và hạt xanh nhăn với nhau được F1 đều hạt vàng trơn. Khi cho F1 lai phân tích thì kết quả thu được về kiểu hình là A. 1 vàng trơn: 1xanh nhăn. B. 3 vàng trơn: 1xanh nhăn. C. 1 vàng trơn: 1 xanh trơn: 1 xanh nhăn: 1 vàng nhăn. D. 4 vàng trơn: 4 vàng nhăn: 1 xanh trơn: 1xanh nhăn. Câu 13: Khi lai 2 dòng ruồi thuần chủng thân xám cánh dài với thân đen cánh cụt F 1 thu được toàn thân xám cánh dài. Cho con ruồi cái F 1 lai với ruồi đực thân đen, cánh cụt thu được tỉ lệ: 0,415 xám dài: 0,415 đen cụt: 0,085 xám cụt: 0,085 đen dài. Để giải thích kết quả phép lai, Moocgan cho rằng: A. có sự hoán vị gen giữa 2 gen không tương ứng. B. có sự phân li độc lập của 2 cặp gen trong giảm phân. C. có sự phân li không đồng đều của 2 cặp gen trong giảm phân. D. có sự hoán vị gen giữa 2 gen không tương ứng. Câu 14: Phương pháp xác định tần số hoán vị gen chủ yếu A. lai thuận nghịch. B. lai phân tích. C. lai ngược. D. phân tích giống lai. Câu 15: Theo men đen, nội dung của quy luật phân li độc lập là A. các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ. B. các tính trạng khác loại tổ hợp lại tạo thành biến dị tổ hợp. C. các tính trạng di truyền độc lập. D. các cặp alen (cặp nhân tố di truyền) phân li độc lập trong giảm phân. Câu 16: Lai 2 dòng hoa thuần chủng có hoa màu trắng với nhau, người ta thu được thế hệ sau 100% số cây con có hoa màu đỏ. Từ kết quả này, ta có thể rút ra kết luận gì? A. Các alen quy định hoa trắng ở cả 2 dòng cây bố, mẹ là alen với nhau B. Màu hoa đỏ xuất hiện là do kết quả của sự tương tác cộng gộp C. Các alen quy định hoa trắng ở cả 2 dòng cây bố, mẹ là không alen với nhau. D. Chúng ta chưa thể rút ra được kết luận gì. Câu 17: Đối với loài sinh sản hữu tính, bố hoặc mẹ truyền nguyên vẹn cho con.
<span class='text_page_counter'>(55)</span> A. tính trạng.. B. kiểu gen.. C. kiểu hình.. D. alen..
<span class='text_page_counter'>(56)</span>