Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

NHUNG GIA TRI TU TUONG NGHE THUAT MOT SO BAI THOCUA XUAN DIEU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.68 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những giá trị tư tưởng và nghệ thuật của thơ lãng mạn qua một số tác </b>
<b>phẩm của Xuân Diệu,Huy Cận,Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945</b>


Thơ ca lãng mạn của Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử thời kì 1930-1945 ấp
ủ lịng u nước thầm kín.Nó được thể hiện qua tình u thiên nhiên,u non sơng
đất nước,u ngơn ngữ tiếng dân tộc.Tiếng nói trong thơ mới là tiếng mẹ đẻ yêu
thương.Phong cảnh trong thơ là hình ảnh đất nước đẹp mỹ lệ với những vẻ đẹp
riêng của từng vùng quê hương.Cảnh thôn Vĩ Dạ nằm ngay bên bờ sông Hương với
cây trái xanh tươi bốn mùa,những ngôi nhà duyên dáng,vườn tược,sông nước,mây
trời:


“ Sao anh không về chơi thơn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”


Xuân Diệu cảm nhận mùa thu với rặng liễu đìu hiu,gió thu hiu hắt,sương thu bảng
lảng và bầu trời mùa thu với không gian thu vàng sáng ,thanh nhẹ:


“Đây mùa thu tới,mùa thu tới
Với áo mơ phai dệt lá vàng”


Còn Tràng giang của Huy Cận bắt nguồn từ cảm xúc sơng nước mênh mơng:
“ Sóng gợn tràng giang,buồn điệp điệp


Con thuyền xuôi mái nước song song”


Tình yêu trong bài Tràng giang của Huy Cận gợi lên một tình yêu lớn lao hơn
mỗi miền q,mỗi cảnh,tình u đó mang nỗi buồn sơng núi,nỗi buồn về đất nước:


“Lớp lớp mây cao đùn núi bạc


Chim nghiêng cánh nhỏ bóng chiều sa


Lịng q dờn dợn vời con nước
Khơng khói hồng hơn cũng nhớ nhà”


Trong thơ lãng mạn của Xuân Diệu có một niềm say mê cuộc sống,một khát khao
giao cảm với đời,một lịng ham sống mãnh liệt:


“ Ta ơm bó,cánh tay ta làm rắn
Làm dây đa quấn quýt cả mình xuân”


Thiên nhiên trong thơ Xuân Diệu được tác giả cảm nhận ở nhiều góc độ,bằng
nhiều giác quan tinh tế


“ Ta muốn ôm


Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn
Ta muốn riết mây đưa và gió lượn
...
Hởi xuân hồng ,ta muốn cắn vào ngươi”


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

giới.Phong trào thơ mới đã nói lên được một nhu cầu mới về tự do .Trước kia trong
văn học chỉ nói đến cái “ta” của cộng đồng,bây giờ cái tôi cá nhân mới bước đầu
được giải phóng.Thơ lãng mạn của Xuân Diệu,Huy Cận,Hàn Mặc Tử khẳng định cái
tôi như một bản lĩnh tích cực trong cuộc sống,như một chủ thể sáng tạo độc đáo
trong nghệ thuật.Lần đầu tiên có một cái tơi cá thể hóa trong cách cảm thụ thế giới
và thiên nhiên.Con cò trong thơ Vương Bột bay lặng lẽ trong ráng chiều,nó tan vào
cái vĩnh cữu,cịn con cị trong thơ Xn Diệu khơng bay mà cánh phân vân,nó mang
tâm trạng khó hiểu: “Con cị trên ruộng cánh phân vân”.



Sự giải thốt cái tơi của chủ thể sáng tạo đã làm nở rộ một thời kì văn học với
những bông hoa giàu hương sắc.Lần đầu tiên trong 13 năm trời,xuất hiện nhiều
phong cách nghệ thuật độc đáo trong thơ,như lời nhận định của nhà phê bình Hồi
Thanh trong “Thi nhân Việt Nam” : “Trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có
một thời đại phong phú như thời đại này.chưa bao giờ người ta thấy cùng một lần
một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ,mơ màng như Lưu Trọng Lư,ảo não như Huy
Cận,quê mùa như Nguyễn Bính,thiết tha,rạo rực,băn khoăn như Xuân Diệu”.


Thơ Xuân Diệu,Huy Cận,Hàn Mặc Tử là một sự tổng hợp giữa những tinh hloa
của thơ ca truyền thống với những ảnh hưởng của thơ Đường,thơ lãng mạn và tượng
trưng của Pháp thế kỉ XIX.Thơ mới đã tổng hợp những ảnh hưởng của thơ ca


phương Đông,phương Tây với những truyền thống của thơ ca dân tộc để xây dựng
nên một nền thơ ca hiện đại.Trong đoạn thơ sau của Xuân Diệu sẽ thể hiện rõ điều
này:


“Hơn một loài hoa đã rụng cành
Trong vườn sắc đỏ rủa màu xanh
Những luồng run rẩy rung rinh lá
Đôi nhánh khô gầy xương mỏng manh”


</div>

<!--links-->

×