Tải bản đầy đủ (.doc) (155 trang)

3600 bài tập hóa vô cơ phần 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (739.89 KB, 155 trang )

1.1. Hệ cơ bản – Đơn chất kim loại tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc.
Câu 1. Cho m gam bột Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 lỗng được sản phẩm khử duy nhất là
0,224 lít NO đktc. Giá trị m là
A. 0,405 gam

B. 0,27 gam

C. 0,54 gam

D. 0,216 gam

Câu 2. Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A khơng chứa
muối amoni và 1,12 lít khí N2 duy nhất ở đktc. Giá trị của m là
A. 4,5.

B. 4,32.

C. 1,89.

D. 2,16.

Câu 3. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng rất dư thì thu được hỗn hợp gồm 0,015
mol khí N2O và 0,01 mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH4NO3). Giá trị của m là
A. 13,50.

B. 1,35.

C. 0,81.

D. 8,10.


Câu 4. Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO 3 thu được dung dịch A không chứa
muối amoni và 1,12 lít hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Khối lượng ban đầu m
có giá trị bằng
A. 3,78 gam

B. 4,32 gam

C. 1,89 gam

D. 2,16 gam

Câu 5. Cho 13,5 gam nhôm tác dụng vừa đủ với 2,0 lít dung dịch HNO 3, phản ứng chỉ tạo ra muối nhôm
và một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2. Nồng độ
mol của dung dịch HNO3 đã dùng là
A. 0,86M.

B. 0,95M.

C. 1,90M.

D. 1,72M.

Câu 6. Cho m (gam) Al tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thấy tao ra 11,2 lít (đktc) hỗn hợp ba khí
NO, N2O, N2 với tỉ lệ số mol tương ứng là 1:2:2 (giả thiết khơng có sản phẩm khử nào khác). Giá trị của
m là
A. 1,68 gam.

B. 27,0 gam.

C. 35,1 gam.


D. 16,8 gam.

Câu 7. Cho 12,15 gam bột nhơm vào dung dịch H 2SO4 đặc, nóng. Kết thúc phản ứng thu được 2,688 lít
khí SO2 (ở đktc, sản phẩm khí duy nhất) và 8,12 gam chất rắn. Số mol H 2SO4 phản ứng có giá trị gần
nhất với
A. 0,35.

B. 0,55.

C. 0,60.

D. 0,85.

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn m gam Zn vào dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lít (đktc) khí X gồm N 2 và
N2O (có dX/H2 = 18,8) và dung dịch Y (khơng chứa NH4+). Giá trị của m là
A. 71,5.

B. 65,0.

C. 78,0.

D. 91,0.

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 4,48 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm
khử duy nhất). Tính m.
A. 12,8.

B. 6,4.


C. 3,2.

D. 25,6.

Câu 10. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam Cu vào dung dịch HNO 3 lỗng. Khí duy nhất thu được có thể tích
khí ở điều kiện tiêu chuẩn là:
A. 6,72 lit

B. 3,36 lit

C. 4,48 lit

D. 2,24 lit.

Trang 1


Câu 11. Hoà tan 19,2 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 lỗng (dư), sinh ra V lít khí NO (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 8,96.

Câu 12. Đốt 12,8g Cu trong khơng khí rồi hịa tan chất rắn thu được bằng dd HNO 3 0,5M thốt ra 448ml
khí NO (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu đã dùng là?
A. 0,56l


B. 0,84l

C. 1,12l

D. 1,68l

Câu 13. Hịa tan hồn tồn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch X khơng chứa muối
amoni và 4,48 lít hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2 (đktc), tỉ khối của Y so với H2 là 17. Giá trị của m là
A. 12,8

B. 9,6

C. 32,0

D. 16,0

Câu 14. Hòa tan 1,92 gam Cu bằng axit nitric dư thu được hỗn hợp khí NO 2 và NO có tỉ khối với H2 là
21. Biết dung dịch thu được khơng chứa NH4+, thể tích khí NO2 thu được ở đktc là
A. 5,376 lít .

B. 0,672 lít .

C. 6,720 lít .

D. 3,360 lít .

Câu 15. Cho 2,8 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 dư đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng muối thu
được là
A. 12,1 gam


B. 9,0 gam

C. 8,225 gam

D. 10,2 gam

Câu 16. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít khí SO 2 ở đktc (sản phẩm khử
duy nhất). Giá trị của V là ?
A. 1,792

B. 4,032

C. 2,688

D. 2,019

Câu 17. Cho 6,72 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch chứa m gam
muối. Giá trị của m là
A. 9,12.

B. 12,00.

C. 18,24.

D. 24,00.

Câu 18. Hoà tan m gam Fe trong dung dịch HNO 3 (đặc, nóng dư); thu được 8,064 lít khí NO 2 (sản phẩm
khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m là
A. 8,96.


B. 6,16.

C. 6,72.

D. 10,08.

Câu 19. Hoà tan hoàn toàn 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được V lít (ở đktc) khí NO 2
là sản phẩm khử duy nhất. Tính V.
A. 10,08.

B. 3,36.

C. 6,72.

D. 13,44.

Câu 20. Hịa tan m gam Fe vào dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 0,448 lít khí NO duy nhất (đktc). Giá
trị của m là:
A. 0,56 gam

B. 11,2 gam

C. 1,12 gam

D. 5,6 gam

Câu 21. Hịa tan hồn tồn 1,4 gam Fe bằng dung dịch HNO 3 (loãng) dư, thu được x mol khí NO (là sản
phẩm khử duy nhât) Giá trị của x là
A. 0,25


B. 0,10

C. 0,025

D. 0,15

Câu 22. Cho m gam Fe tan trong 250 ml dung dịch HNO 3 2M, để trung hòa lượng axit dư cần phải dùng
100 ml dung dịch NaOH 1M. Sản phẩm khử duy nhất là NO. Vậy m có giá trị là:
A. 2,8 gam

B. 5,6 gam

C. 11,2 gam

D. 8,4 gam
Trang 2


Câu 23. Hoà tan Fe trong dung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí chứa 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol
NO và dung dịch không chứa muối amoni. Khối lượng Fe đã hòa tan là
A. 0,56 gam.

B. 1,12 gam.

C. 1,68 gam.

D. 2,24 gam.

Câu 24. Để 8.4 g Fe trong khơng khí thu được chất rắn X.Cho X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 3.36 l

khí hỗn hợp gồm NO và NO2 (đktc) .Vậy số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là?
A. 0.45

B. 0.55

C. 0.6

D. 0.65

Câu 25. Hịa tan hồn tồn 10,8 gam FeO trong dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch có chứa
m gam muối và V khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V (đktc) là
A. 1,68.

B. 1,12.

C. 5,6.

D. 3,36.

Câu 26. Cho 13,92g oxit sắt từ tác dụng với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít khí NxOy (đktc). Khối
lượng HNO3 nguyên chất đã tham gia phản ứng:
A. 43,52g

B. 89.11g

C. 25g

D. 35.28g

Câu 27. Hoà tan một oxit kim loại hố trị khơng đổi vào dd HNO 3 dư thì thu được 34,0 g muối và 3,6 g

nước. Oxit kim loại này là:
A. K

B. Na

C. Cu

D. Mg

Câu 28. Hịa tan hồn tồn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch HNO 3 đặc, nóng thu được dung dịch
X và 6,496 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 52,2.

B. 54,0.

C. 70,18.

D. 48,4.

Câu 29. Cho m gam một oxit sắt phản ứng vừa đủ với 0,75 mol H 2SO4, thu được dung dịch chỉ chứa một
muối duy nhất và 1,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất của S+6). Giá trị của m là
A. 10,8

B. 24,0

C. 34,8

D. 46,4


Câu 30. Hịa tan hồn tồn 16,2 gam Ag bằng dung dịch HNO 3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử
duy nhất của N+5). Giá trị của x là
A. 0,25

B. 0,20

C. 0,10

D. 0,15

Câu 31. Cho 32,4 gam Ag tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 thu được dung dịch AgNO3 và V (ml)
khí NO (đktc). Giá trị của V là
A. 6,720.

B. 6720.

C. 2240.

D. 3360.

Câu 32. Hoà tan 3,24 gam Ag bằng V ml dung dịch HNO 3 0,7M thu được khí NO duy nhất và V ml dung
dịch X trong đó nồng độ mol của HNO3 dư bằng nồng độ mol của AgNO3. Giá trị của V là
A. 50

B. 100

C. 80

D. 75


Câu 33. Khi hoà tan hoàn tồn 0,05 mol Au bằng nước cường toan thì số mol HCl phản ứng và số mol
NO sản phẩm khử duy nhất lần lượt là:
A. 0,05 và 0,02.

B. 0,15 và 0,03.

C. 0,15 và 0,05.

D. 0,05 và 0,15.

Câu 34. Hòa tan 120 gam một mẫu quặng chứa vàng vào lượng dư nước cường thủy. Kết thúc phản ứng
có 0,015 mol HCl tham gia phản ứng. Thành phần % về khối lượng của vàng trong mẫu quặng trên là:
Trang 3


A. 0,82%.

B. 1,23%.

C. 1,64%.

D. 2,46%.

Câu 35. Hoà tan hoàn toàn m (g) FexOy bằng dd H2SO4 đặc nóng thu được 2,24lit SO2 (đktc). Phần dd
chứa 120(g) một loại muối sắt duy nhất. Công thức oxit sắt và khối lượng m là:
A. Fe3O4; m=23,2(g). B. FeO, m= 32(g).

C. FeO; m=7,2(g).

D. Fe3O4; m= 46,4(g)


Đáp án
1. B
11. C
21. C
31. C

2. A
12. B
22. B
32. B

3. B
13. D
23. C
33. C

4. A
14. B
24. C
34. A

5. B
15. A
25. B
35. D

6. C
16. B
26. D


7. C
17. D
27. B

8. A
18. C
28. C

9. B
19. A
29. C

10. C
20. C
30. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Bảo toàn e : 3nAl = 3nNO => nAl = 0,01 mol
=> m = 0,27g
Câu 2. Đáp án A
Để tính nhanh, ta sử dụng phương trình ion biểu diễn quá trình nhường nhận e.
nN 2 

1,12
 0, 05 mol
22, 4

Al � Al 3  3e

2 N 5  10e � N 2
0,5 � 0, 05
Bảo toàn e, ta có: nAl 

0,5
� mAl  4,5  gam 
3

Câu 3. Đáp án B
Bảo tồn electron có 3nAl = 8nN2O + 3nNO → nAl =

8.0, 015  0, 01.3
= 0,05 mol
3

→ m = 0,05. 27 = 1,35 gam.
Câu 4. Đáp án A
Gọi số mol của N2 và N2O lần lượt là a, b
a  b  0,05
a  0, 01


��
Ta có hệ �
28a  44b  2, 04 �
b  0, 04

Bảo tồn electron có nAl =

0, 01.10  8.0, 08

= 0,14 mol → m = 0,14. 27 = 3,78 gam
3

Câu 5. Đáp án B
Gọi số mol của NO và N2O lần lượt là x, y mol
Biết rằng tỉ khối của hỗn hợp khí đối với hiđro bằng 19,2 → x : y = 2: 3

Trang 4


3 x  8 y  0,5.3 �x  0,1

��
Ta có hệ �
3x  2 y  0

�y  0,15
Ln có nHNO3 pư = 4nNO + 10 nN2O = 1,9 mol → CM = 0,95M.
Câu 6. Đáp án C
hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,1 mol NO; 0,2 mol N2O và 0,2 mol N2.
Bảo tồn electron có: nAl = (3nNO + 8nN2O + 10nN2) ÷ 3 = 1,3 mol.
||→ mAl = m = 1,3 × 27 = 35,1 gam.
Câu 7. Đáp án C
Hãy chú ý cách xử lí sau đây.!
♦1 là dấu hiệu của S: chất rắn, khí duy nhất và kim loại Al, thừa giả thiết nếu khơng có S.
♦2 ta hồn tồn có thể kiểm tra thơng qua bảo tồn electron nếu 8,12 gam chất rắn chỉ có Al.
||→ khi giải, hãy gọi luôn số mol S là x mol; giải tìm x; nếu x = 0 thì là khơng có;
Việc xử lí như này giúp các bạn đỡ mất thời gian kiểm tra hay tính tốn nhiều lần.
Thật vậy: đặt nS = x mol thì theo bảo tồn electron có:
3nAl phản ứng = 2nSO2 + 6nS = 0,24 + 6x → mAl phản ứng = 2,16 + 54x gam

8,12 gam chất rắn = mAl dư + mS = 12,15 – (2,16 + 54x) + 32x ||→ x = 0,085 mol.
có 0,125 mol Al2(SO4)3 + 0,085 mol S + 0,12 mol SO2
nên bảo tồn ngun tố S có nH2SO4 = 0,58 mol.
Câu 8. Đáp án A
Câu 9. Đáp án B
nNO2 = 0,2 mol.
ne = nNO2 = 0,2 mol.
nCu =

1
ne = 0,1 mol ⇒ m = 0,1.64 = 6,4.
2

Câu 10. Đáp án C
nCu  0,3; 2nCu  3nNO � nNO  0, 2 � V  4, 48(l )
Câu 11. Đáp án C
nCu = 0,3 mol.
ne = 2nCu = 0,6 mol.
nNO =

1
ne = 0,2 mol ⇒ VNO = 4,48 (lít).
3

Câu 12. Đáp án B
Bảo tồn ngun tố N:nHNO3 = 2nCu(NO3)2 +nNO = 2.0,2 + 0,02 = 0,42 mol → V= 0,84 lít.
Câu 13. Đáp án D
Giải: Ta có nNO = 0,15 và nNO2 = 0,05 mol.
Bảo toàn e ta có: 2nCu = 3nNO + nNO2 ⇔ nCu = 0,25 mol
Trang 5



⇒ mCu = 0,25 × 64 = 16 gam ⇒
Câu 14. Đáp án B
Từ tỷ khối hơi của hỗn hợp khí tính được: nNO : nNO2 = 1 :3.
Đặt nNO = x mol → nNO2 = 3x mol.
Bảo toàn e có : 6x = 0,06 → x = 0,01 mol → nNO2 = 0,03 mol → V = 0,672 lít.
Câu 15. Đáp án A
Câu 16. Đáp án B
Bảo toàn e : 3nFe = 2nSO2
=> nSO2 = 0,18 mol
=> VSO2 = 4,032 lit
Câu 17. Đáp án D
Ta có : nFe = 0,12 mol => nFe2(SO4)3 = ½ nFe = 0,06 mol => m = 0,06 . 400 = 24g
Câu 18. Đáp án C
Câu 19. Đáp án A
nFe = 0,15 mol.
ne = 3nFe = 0,45 mol.
nNO2 = ne = 0,45 mol ⇒ VNO2 = 10,08 (lít).
Câu 20. Đáp án C
Câu 21. Đáp án C
Câu 22. Đáp án B
Câu 23. Đáp án C
Vì HNO3 dư nên Fe bị oxi hóa thành Fe3+
Bảo tồn electron → 3 nFe = nNO2 + 3nNO → nFe=

0, 03.  0, 02.3
= 0,03 mol
3


→ m = 0,03. 56 = 1,68 gam. Đáp án C.
Câu 24. Đáp án C
nFe ( NO3 )3  nFe  0,15
Bảo tòan N: nHNO3  nNO3  (nNO  nNO2 )  0,15 �3  0,15  0, 6
Câu 25. Đáp án B
nFeO = 0,15 mol
Bảo toàn e : nFeO = 3nNO => nNO = 0,05 mol
=> V = 1,12 lit
Câu 26. Đáp án D
Ta có nFe3O4 = 0,06 mol
Gọi số electron nhận của khí NxOy là a
Bảo tồn electron → 0,02 = 0,06 mol → a= 3 → khí là NO
Trang 6


→ nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + NO
→ nHNO3 = 3. 0,06.3 + 0,02 = 0,56 mol → mHNO3 = 35,28 gam.
Câu 27. Đáp án B
Câu 28. Đáp án C
(Fe; O) + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O. có 2 hướng dùng bảo toàn electron:
♦1: 20,88 gam gồm x mol Fe và y mol O thì 56x + 16y = 20,88 gam
Lại theo bảo tồn electron có 3x = 2y + 0,29.
Giải hệ được x = y = 0,29 mol ||→ m = 0,29 × 242 = 70,18 gam.
Cũng từ đây nếu yêu cầu có thể xác định được oxit là FeO từ tỉ lệ x ÷ y = 1 : 1.
♦2: đặc biệt chút: để ý các oxit của sắt chúng ta học có FeO (cho 1e); Fe3O4 (cho 1e)
và Fe2O3 (khơng lên được nữa) ||→ để có NO2 chứng tỏ oxit phải là FeO hoặc Fe3O4 (đều cho 1e)
||→ bảo tồn electron có noxit sắt = 0,29 mol ||→ Moxit sắt = 20,88 ÷ 0,29 = 72 là FeO.
Theo đó có ngay nmuối = noxit = 0,29 mol ||→ m = 70,18 gam.
Câu 29. Đáp án C
nSO2  0, 075

BT nguyên tố S: nSO42  0, 75  0,075  0, 675 � nFe2 ( SO4 )3  0, 225
� nFe  0, 45
BT e: 2nO  3nFe  2nSO2  3 �0, 45  2 �0,075  1, 2 � nO  0, 6
moxit  mO  mFe  0,6 �16  0, 45 �56  34,8( g )
Câu 30. Đáp án D
Câu 31. Đáp án C
Giải: Bảo tồn e ta có nNO =

nAg
= 0,1 mol.
3

⇒ VNO = 2,24 lít = 2240 ml
Câu 32. Đáp án B
HD• 0,03 mol Ag + V ml AgNO3 0,7M → NO↑
CM AgNO3 = CM HNO3 dư
• 3Ag + 4HNO3 → 3AgNO3 + NO + 2H2O
nHNO3 phản ứng = 0,03 : 3 × 4 = 0,04 mol.
Vì V khơng thay đổi nên nHNO3 dư = nAgNO3 = 0,03 mol → ∑nHNO3 = 0,04 + 0,03 = 0,07 mol
→ VHNO3 = 0,07 : 0,7 = 0,1 lít = 100 ml
Câu 33. Đáp án C
Au  3HCl  HNO3 � AuCl3  NO  2 H 2O
n  0, 05

� �NO
nHCl  3.0, 05  0,15

Trang 7



Câu 34. Đáp án A
Au + HNO3 + 3HCl→ AuCl3 + NO + 2H2O
→ nAu = nHCl : 3 = 0,015: 3= 0,005 mol
%Au =

0, 005.197
×100% = 0,082%.
120

Câu 35. Đáp án D
Nhận thấy dù oxit sắt FeO hay Fe3O4 đều nhường 1 electron → noxit = 2nSO2 = 0,2 mol
Lại có nFe2(SO4)3 = 0,3 mol → nFe = 0,6 mol
Vậy x= 0,6 : 0,2 = 3 → công thức X là Fe3O4 , moxit = 0,2.232= 46,4 gam

1.2*. Hệ đặc biệt: kim loại sắt tác dụng với axit HNO3, H2SO4 đặc
Câu 1. Để hòa tan hết 11,2g Fe cần tối thiểu dung dịch chứa a mol H 2SO4 đặc nóng tạo sản phẩm khử duy
nhất của S+6 là SO2. Giá trị của a là :
A. 0,45

B. 0,4

C. 0,6

D. 0,2

Câu 2. Hịa tan hồn tồn 5,04 gam Fe cần tối thiểu V (ml) dung dịch HNO 3 2M thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là?
A. 180 ml.

B. 90 ml.


C. 120 ml.

D. 60 ml.

Câu 3. Cho 1,4 gam Fe tác dụng với 40 mL dung dịch HNO 3 2M tới phản ứng hoàn toàn, thu được dung
dịch Y chứa m gam muối nitrat và khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của m là
A. 5,74.

B. 4,84.

C. 5,12.

D. 6,06.

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 7g Fe trong 100 ml dung dịch HNO 3 4M thu được V lít khí NO (đktc) duy nhất.
Đun nhẹ dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m và V là:
A. 12,8 gam và 2,24 lít

B. 2,56 gam và 1,12 lít

C. 25,6 gam và 2,24 lít

D. 38,4 gam và 4,48 lít

Câu 5. Hồ tan hồn toàn 14,0 gam Fe trong 400ml dung dịch HNO 3 2M, thu được dung dịch X chứa m
gam muối và khí NO (là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của muối Fe(NO3)3 là:
A. 48,4

B. 12,1


C. 36,3

D. 24,2

Câu 6. Hòa tan hết 8,4 gam Fe trong dung dịch chứa 0,4 mol H 2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và
V lít khí SO2 (đktc). Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị V và m lần lượt là
A. 5,04 và 30,0.

B. 4,48 và 27,6.

C. 5,60 và 27,6.

D. 4,48 và 22,8.

Câu 7. Cho 3,36 gam Fe vào dung dịch chứa 0,15 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử
duy nhất của S+6). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol Fe2(SO4)3 trong dung dịch là
A. 0,015.

B. 0,025.

C. 0,010.

D. 0,060.

Trang 8


Câu 8. Cho 6,72 gam Fe vào dung dịch chứa 0,3 mol H 2SO4 đặc, nóng (giả thiết SO2 là sản phẩm khử duy
nhất của S+6 ). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng muối thu được là

A. 18,24 gam.

B. 21,12 gam.

C. 20,16 gam.

D. 24 gam.

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 5,6 gam Fe trong dd HNO 3 thu được 21,1 gam muối và giải phóng V lit NO 2
(đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Tính V?
A. 6,72 lit

B. 3,36 lit

C. 4,48 lit

D. 5,6 lit

Câu 10. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe bằng 400 ml dung dịch HNO 3 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch chứa 26,44 gam chất tan và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là
A. 5,60.

B. 12,24.

C. 6,12.

D. 7,84.

Câu 11. Hoà tan hoàn toàn m gam bột Fe bằng dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch X, 1,344
lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Cô cạn X, thu được 8,56 gam muối khan. Giá trị của m là

A. 2,24.

B. 1,12.

C. 1,68.

D. 2,80.

Câu 12. Hịa tan hồn toàn 2,24 gam Fe vào dung dịch chứa x mol HNO 3. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được V lít khí NO và dung dịch chứa 7,82 gam muối. NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Giá trị của
X là
A. 0,08

B. 0,09

C. 0,12

D. 0,15

Câu 13. Cho Fe phản ứng với H2SO4 thu được khí A và 27,6 gam muối. Tính số gam Fe phản ứng biết
rằng số mol Fe phản ứng bằng 37,5% số mol H2SO4 phản ứng
A. 8.064 gam

B. 8,4 gam

C. 10,6 gam

D. 7,728 gam

Câu 14. Hoà tan hoàn toàn a mol Fe trong dung dịch chứa 2,4a mol H 2SO4 (đặc, nóng), thu được khí SO2

(sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X chỉ chứa muối sunfat. Cô cạn X, thu được 21,4 gam muối khan.
Giá trị của a là
A. 0,150.

B. 0,100.

C. 0,125.

D. 0,075.

Câu 15. Cho 8,4g kim loại Fe tác dụng với V ml dung dịch HNO 3 1M, phản ứng sinh ra khí NO (là sản
phẩm khử duy nhất). Thể tích dung dịch HNO3 tối thiểu cần dùng để hòa tan hết 8,4g Fe ở trên là :
A. V = 800 ml

B. V = 200 ml

C. V = 600 ml

D. V = 400 ml

Câu 16. Cho 3,36 gam bột Fe vào 40 mL dung dịch HNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam Fe không tan. Giá trị của m là
A. 0,56.

B. 1,68.

C. 1,12.

D. 2,24.


Câu 17. Cho 20 gam bột Fe vào dung dịch HNO3 và khuấy đến khi phản ứng xong thu V lít khí NO (đkc)
và cịn 3,2 gam kim lọai. Giá trị của V là
A. 2,24 lít

B. 4,48 lít

C. 6,72 lít

D. 5,6 lít

Câu 18. Cho 8,4 gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu
được khí NO, dung dịch X và cịn lại 2,8 gam chất rắn không tan. Cô cạn dung dịch X thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 24,2 gam

B. 18,0 gam

C. 11,8 gam

D. 21,1 gam
Trang 9


Câu 19. Cho m gam Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 thấy sinh ra 0,1 mol NO là sản phẩm khử duy nhất
của HNO3 và còn lại 1,6 gam Fe không tan. Giá trị của m là
A. 5,6

B. 7,2

C. 8,4


D. 10

Câu 20. Cho m gam Fe vào dung dịch chứa 1,38 mol HNO 3 đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn
thấy cịn lại 42 gam chất rắn khơng tan và có 0,38 mol hỗn hợp khí NO và NO2 thốt ra. Giá trị của m là?
A. 70,0.

B. 64,4.

C. 67,2.

D. 75,6.

Câu 21. Cho m gam bột Fe vào dung dịch H2SO4 (đặc, nóng) tới phản ứng hồn tồn, thu được 1,344 lít
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc) và 1,4 gam Fe không tan. Giá trị của m là
A. 2,24.

B. 3,36.

C. 4,76.

D. 5,04.

Câu 22. Cho m gam bột Fe vào 28 gam dung dịch H 2SO4 70% (đặc, nóng), sau khi phản ứng hồn tồn,
thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,0.

B. 10,8.

C. 8,4.


D. 5,6.

Câu 23. Hịa tan hồn tồn a gam Fe vào dung dịch chứa b mol HNO 3 (lỗng), thu được khí NO (sản
phẩm khử duy nhất của N+5) và dung dịch chỉ chứa m gam hai muối theo các phương trình hóa học:

� Fe  NO3  3  NO �  2H 2O
�Fe  4 HNO3 ��

� 3Fe  NO3  2
�Fe  2 Fe  NO3  3 ��
Giá trị của m (tính theo a, b) là
A. a + 62b.

B. a + 46,5b.

C. a + 31b.

D. a + 15,5b.

Câu 24. Cho x mol Fe vào cốc chứa y mol HNO 3, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung
dịch Z, chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol và khí T (sản phẩm duy nhất của sự khử) khơng màu hóa
nâu ngồi khơng khí. Mối quan hệ giữa x, y trong thí nghiệm trên có thể là
A. y = 8/3x.

B. y = 5x.

C. y = 4x.

D. y < 10/3x.


Câu 25. Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa y mol H 2SO4 (tỉ lệ mol x : y = 2 : 5), thu được
một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối sunfat. Khối lượng muối sắt sunfat tạo thành
trong dung dịch là:
A. 70,4y gam

B. 152,0x gam

C. 40,0y gam

D. 200,0x gam

Trang 10


Đáp án
1. B
11. D
21. C

2. C
12. C
22. A

3. C
13. B
23. B

4. C
14. C

24. B

5. D
15. D
25. A

6. B
16. B

7. A
17. B

8. B
18. B

9. D
19. D

10. D
20. A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Vì lượng axit là tối thiểu => chỉ tạo Fe2+
Bảo toàn e : 2nFe = 2nSO2 = 0,2 mol
=> nH2SO4 = 2nSO2 = 0,4 mol
Câu 2. Đáp án C
Giải: Vì cần 1 lượng HNO3 tối thiểu ⇒ Fe → Fe2+ + 2e
Bảo toàn e ⇒ nNO↑ =


2nFe�2
= 0,06 mol
3

⇒ nHNO3 = 4nNO = 0,24 mol
⇒ VHNO3 =

0, 24
= 0,12 lít = 120 ml ⇒
2

Câu 3. Đáp án C
Fe  4 HNO3 ��
� Fe  NO3  3  NO �  2 H 2O
0, 02 0, 08

0, 02

Fe  2 Fe  NO3  3 ��
� 3Fe  NO3  2
0, 005 0, 01


�Fe  NO3  3 : 0, 01
Y :�
�Fe  NO3  2 : 0, 015

0, 015

m  242 �0, 01  180 �0, 015  5,12 gam

Câu 4. Đáp án C
Có nNO = nHNO3 : 4 = 0,1 mol → V = 2,24 lít
mmuối = mkl + mNO3- = 7 + 62. 3. 0,1 = 25,6 gam
Câu 5. Đáp án D
- Nhận thấy: 2nFe 

3nHNO3
4

 3nFe nên dung dịch X chứa 2 muối là Fe  NO3  2 và Fe  NO3  3 .

nFe NO3   nFe NO3   0, 25
nFe NO3   0,15




2
3
2
��
� mFe NO3   24, 2  g 
- Ta có hệ sau: �
3
2nFe NO3   3nFe NO3   0,6 �
nFe NO3   0,1

2
3
3

Câu 6. Đáp án B
• 0,15 mol Fe + 0,4 mol H2SO4 đặc, nóng → ddX + V lít SO2. Cơ cạn dung dịch X thu được m gam muối
khan.
• Ta có nSO2 = nH2SO4 : 2 = 0,2 mol → V = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít.
Theo BTNT: nH2O = nH2SO4 = 0,4 mol.
Trang 11


Theo BTKL: m = mFe + mH2SO4 - mSO2 - mH2O = 8,4 + 0,4 x 98 - 0,2 x 64 - 0,4 x 18 = 27,6 gam.
Câu 7. Đáp án A
Giải: ► 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = nH2SO4 ÷ 2 = 0,075 mol.
Đặt nFe2+ = x; nFe3+ = y ⇒ nFe = x + y = 0,06 mol || Bảo toàn điện tích:
2x + 3y = 0,075 × 2 ||⇒ giải hệ có: x = y = 0,03 mol ⇒ nFe2(SO4)3 = 0,015 mol
Câu 8. Đáp án B
Phản ứng: 2Fe + 6H2SO4 → 1Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
nFe = 0,12 mol; nH2SO4 = 0,3 mol ⇒ từ tỉ lệ phản ứng → Fe dư, H2SO4 hết.
Fe dư 0,02 mol → xảy ra phản ứng: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
Theo đó, muối thu được gồm 0,06 mol FeSO4 và 0,03 mol Fe2(SO4)3.
⇒ mmuối = 0,06 × 152 + 0,03 × 400 = 21,12 gam.
Câu 9. Đáp án D
mNO  mmuoi  mFe  21,1  5, 6  15,5 � nNO  0, 25
3

3

Ta có: ne  nNO3  nNO2  0, 25 � VNO2  0, 25 �22, 4  5, 6(l )
Câu 10. Đáp án D
Giải: 4HNO3 + 3e → NO + 3NO3– + 2H2O ||⇒ nNO3– = 0,3 mol.
||► mmuối = mFe + mNO3– ⇒ m = 26,44 – 0,3 × 62 = 7,84(g)
Câu 11. Đáp án D

Giải: 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ||⇒ nSO42– = nSO2 = 0,06 mol.
mmuối khan = mFe + mSO42– ⇒ m = 8,56 – 0,06 × 96 = 2,8(g)
Câu 12. Đáp án C
Câu 13. Đáp án B
Câu 14. Đáp án C
Giải: ► 2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ||⇒ nSO42– = nH2SO4 ÷ 2 = 1,2a mol.
mmuối = mFe + mSO4 = 56a + 96 × 1,2a = 21,4(g) ⇒ a = 0,125 mol
Câu 15. Đáp án D
Nếu đề bài yêu cầu lượng HNO3 tối thiểu hòa tan Fe thì Fe chỉ bị oxi hóa lên +2.
3Fe  8HNO3 � 3Fe  NO3  2  2 NO  4 H 2O
8
� nHNO3  .nFe  0, 4 mol � Vdd HNO3  0, 4 lit  400ml
3
Câu 16. Đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra:
• Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O.
có nFe = 0,06 mol; nHNO3 = 0,08 mol
⇒ sau phản ứng thu được 0,02 mol Fe(NO3)3 và còn dư 0,04 mol Fe.
Trang 12


• Fe + 2Fe(NO3)3 → 3Fe(NO3)2.
⇒ có 0,01 mol Fe phản ứng thu 0,03 mol Fe(NO3)2 và còn dư 0,03 mol Fe.
⇒ m = 0,03 × 56 = 1,68 gam.
Câu 17. Đáp án B
Fe còn dư nên dung dịch chỉ gồm Fe 2
mFe ( pu )  20  3, 2  16,8 � nFe  0,3
Bảo toàn e: 3nNO  2nFe  2 �0,3  0, 6 � nNO  0, 2 � V  4, 48(l )
Câu 18. Đáp án B
- Vì sau phản ứng cịn 2,8 gam Fe không tan nên muối X chỉ chứa Fe(NO3)2 với mFe NO3  2  18  g 

Câu 19. Đáp án D
Vì sau phản ứng cịn Fe khơng tan → sắt bị oxi hóa thành Fe2+
Bảo tồn electron → 2nFe pư = 3nNO → nFe pư = 0,15 mol
m = mFe pư + mFe không tan = 0,15. 56 + 1,6 = 10 gam. Đáp án D.
Câu 20. Đáp án A
�NO �
Fe
+
HNO

Fe
NO
+


� �+H 2 O+ Fe
3
3
{
{ .
2
123
Phản ứng: mgam
NO 2
42,0gam

1,38mol
14 2 43
0,38mol


YTHH 01 → nN trong khí = 0,38 mol ||→ bảo tồn N có 0,5 mol Fe(NO3)2
||→ m = 0,5 × 56 + 42 = 70,0 gam.
Câu 21. Đáp án C
t�

2 Fe  6 H 2 SO4 ��
� Fe2  SO4  3  3SO2 �  6 H 2O �




0, 04
0, 02
0, 06




2 Fe  Fe2  SO4  3 ��
� 3FeSO4


0, 04
0, 02








m  56 �0, 06  1, 4  4, 76 gam
Câu 22. Đáp án A
Giải: ► Do thu được rắn sau phản ứng ⇒ Fe dư ⇒ chỉ lên số oxi hóa +2.
Gộp các q trình lại, ta có: Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O.
⇒ nFe phản ứng = nH2SO4 ÷ 2 = 0,1 mol ||⇒ m = 0,1 × 56 + 2,4 = 8(g)
Câu 23. Đáp án B
Dựa vào hệ số các phương trình được cân bằng ta rút ra:
nNO = nHNO3 ÷ 4 = b/4 mol ⇒ ∑nNO3– trong muối = 3a/4 mol.
⇒ m = mmuối = mkim loi + mNO3 = a + 62 ì 3a ữ 4 = a + 46,5b.
Câu 24. Đáp án B
Trang 13


Giải: ● Giả sử 2 chất tan đó là: Fe(NO3)3 và HNO3 dư.
⇒ nFe(NO3)3 = nHNO3 dư = x.
Bảo toàn electron ta có: 3nNO = 3nFe ⇔ nNO = x.
+ Bảo toàn nguyên tố nito: ∑nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + nHNO3 dư + nNO.
⇔y = 3x + x + x ⇔ y = 5x
● Giả sử 2 chất tan đó là Fe(NO3)3 và Fe(NO3)3.
⇒ nFe(NO3)3 = nFe(NO3)2 =

x
.
2

Bảo toàn electron ta có: nNO = (3nFe(NO3)3 + 2nFe(NO3)2) ÷ 3 =
+ Ta có: ∑nHNO3 = 4nNO ⇔ y =

5x

6

10 x
3

Câu 25. Đáp án A
Do nFe : nH2SO4 = x:y= 2/5 => tạo ra 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3
PT: Fe + 2H2SO4 → FeSO4 + SO2 + 2H2O
2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
ĐB: nFe = x mol=> nH2SO4 = 5x/2 mol
Gọi số mol của Fe ở (1)(2) lần lượt là a,b
Ta có: a+b=x ; 2a+3b=5/2x => a=b=x/2
=> m= 176x hay m= 176.2y/5=70,4y

1.3. Hệ tìm chất trong bài tập HNO3 cơ bản
Câu 1. Để hoàn tan x mol một kim loại M cần dùng vừa đủ 2x mol HNO 3 đặc, nóng giải phóng khí NO2.
Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau?
A. Cu

B. Fe

C. Ag

D. Au

Câu 2. Hịa tan hồn tồn 5,6 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, dư thu được 3,92 lít NO 2
(ở đktc là sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là?
A. Fe

B. Pb


C. Cu

D. Mg

Câu 3. Hịa tan hồn tồn 14,4 gam kim loại M hóa trị II trong dung dịch HNO 3 đặc, dư thu được 26,88 lít
NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Kim loại M là
A. Zn

B. Cu

C. Fe

D. Mg

Câu 4. Cho 4,875 gam một kim loại R hoá trị II tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 1,12 lít
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Kim loại R là
A. Zn.

B. Mg.

C. Cu.

D. Ni.

Câu 5. Cho 3,24 gam mot kim loai M tan het trong 0,1 lit dung dich HNO3 0,5M.Phan ung chi tao khi
NO va nong do mol cua HNO3 con lai sau phan ung giam di 5 lan.Kim loai M la:
Trang 14



A. Cu

B. Ag

C. Mg

D. Zn

Câu 6. Hịa tan hồn tồn 1,2 gam kim loại X vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí N2 ở đktc
(sản phẩm khử duy nhất). Kim loại X là
A. Zn

B. Cu

C. Mg

D. Al

Câu 7. Hịa tan hồn tồn 9,6 gam một kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng thốt ra 3,36 lít khí
SO2 (đktc). Kim loại M là
A. Mg.

B. Al.

C. Fe.

D. Cu.

Câu 8. Hoà tan hoàn toàn 6,4g một kim loại chưa biết trong HNO 3 đặc tạo ra muối của kim loại hố trị II
và 4,48 lít (đktc) khí chứa 30,43% nitơ và 69,57% oxi. Tỷ khối của khí đó so với H 2 là 23. Kim loại này

là:
A. Fe

B. Cu

C. Zn

D. Mg

Câu 9. Hoà tan hoàn toàn 19,2 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 14,336 lít khí (đktc)
hỗn hợp khí gồm NO2 và NO có tỷ lệ mol tương ứng 1 : 3 (dung dịch khơng có muối amoni). Kim loại M

A. Cu

B. Al

C. Mg

D. Fe

Câu 10. Hoà tan 74,75 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được 5,6 lít hỗn hợp khí X (đktc)
gồm 2 khí khơng màu khơng hố nâu trong khơng khí có tỉ khối so với H 2 bằng 17,2. Biết dung dịch
không chứa muối amoni. Kim loại M là
A. Zn

B. Mg

C. Fe

D. Cu


Câu 11. Cho 5,2 gam kim loại M tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thì thu được 1,008 lít (đktc) hỗn
hợp khí N2O và NO có khối lượng là 1,42 gam. Kim loại M là
A. Zn.

B. Al.

C. Ag.

D. Mg.

Câu 12. hịa tan hồn tồn 16,2 g một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dd HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp
A nặng 7,2 g gồm NO và N2 . kim loại đã cho là:
A. Fe

B. Zn

C. Al

D. Cu

Câu 13. Hịa tan hồn tồn m gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch X
chứa (6m + 1,04) gam muối và 1,456 lít khí N2O (sản phẩm khử duy nhất; đktc). Kim loại M là
A. Cu.

B. Al.

C. Mg.

D. Fe.


Câu 14. Khi cho 13,0 gam Zn tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thấy có 0,5 mol HNO3 tham gia phản ứng
thu được dung dịch Y và sản phẩm khử X duy nhất. Xác định X.
A. N2.

B. N2O.

C. NO.

D. NO2.

Câu 15. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc, thấy có 0,5 mol H2SO4 tham gia
phản ứng, tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. Sản phẩm khử X là
A. SO2 .

B. S.

C. H2S.

D. SO2 hoặc H2S.

Trang 15


Câu 16. Khi cho 26,4 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO 3 dư thấy thoát ra 8,96 lít hỗn hợp X gồm
hai khí có tỉ lệ mol 1:1, trong đó có một khí màu nâu (phản ứng khơng tạo muối amoni, khí đo ở đktc).
Xác định các khí có trong X.
A. NO và NO2.

B. N2 và N2O.


C. NO2 và N2.

D. NO2 và N2O.

Câu 17. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với dung dịch HNO 3 dư người ta thu được dung dịch muối và sản
phẩm khử duy nhất là khí X. Bíêt số mol Fe phản ứng bằng 27,78% số mol HNO 3 phản ứng. Thể tích khí
X thốt ra ở đktc là:
A. 6,72 lít

B. 0.84 lít

C. 2,24 lít.

D. 0,672 lit

Câu 18. Cho 0,01 mol một hợp chất của sắt tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư, thốt ra 0,112 lít
khí (đktc) khí SO2 (là sản phẩm khử và khí duy nhất). Cơng thức của hợp chất đó là
A. FeCO3.

B. FeS2.

C. FeS.

D. FeO.

Câu 19. Cho 12,125 gam sunfua kim loại M có hố trị không đổi (MS) tác dụng hết với dung dịch H 2SO4
đặc nóng dư thốt ra 11,2 lít SO2 (đktc). Xác định M.
A. Zn


B. Mn

C. Cu

D. Mg

Câu 20. Hòa tan hết 0,1 mol chất X trong dung dịch H 2SO4 đặc nóng dư thu được sản phẩm gồm dung
dịch Y và 1,12 lít khí SO2 (đktc) duy nhất. Chất X là
A. FeCO3.

B. FeS.

C. Fe.

D. Fe(OH)2.

Câu 21. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm a mol chất X và a mol chất Y vào dung dịch H 2SO4 (đặc, nóng,
dư), tạo ra a mol khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Hai chất X, Y là
A. Fe, Fe2O3.

B. Fe, FeO.

C. Fe3O4, Fe2O3.

D. FeO, Fe3O4.

Câu 22. Cho các chất Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2, FeI2, FeS, FeS2, Fe(OH)2. Có bao nhiêu
chất khi tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng tạo sản phẩm khử (giả sử chỉ có SO 2) có số mol bằng ½
số mol của chất đó?
A. 8.


B. 6.

C. 7.

D. 4.

Đáp án
1. C
11. A
21. D

2. C
12. C
22. D

3. D
13. C

4. A
14. B

5. B
15. C

6. C
16. C

7. D
17. D


8. B
18. D

9. C
19. A

10. A
20. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án C
Câu 2. Đáp án C
M + HNO3 → M(NO3)n + NO2 + H2O.
bảo tồn electron có n.nM = nNO2 = 0,175 mol ⇒ nM = 0,175 ÷ n mol.
⇒ M = 5,6 ÷ (0,175 ÷ n) = 32n ||⇒ ứng với n = 2, M = 64 là kim loại Cu
Câu 3. Đáp án D
Phản ứng: M + 4HNO3 → M(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
Trang 16


nNO2 = 1,2 mol ⇒ nM = ½.nNO2 = 0,6 mol.
⇒ M = 14,4 ÷ 0,6 = 24 → là kim loại Mg
Câu 4. Đáp án A
Giải: Đặt kim loại R có hóa trị a. Bảo tồn e ta có:
nR × a = 3nNO ⇔

4,875
× a = 0,15
R


⇔ R = 32,5a ⇔ R = 65 ứng với a = 2
Câu 5. Đáp án B
• 3,24 g M (hóa trị n) + 0,05 mol HNO3 → NO↑
Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng giảm đi 5 lần → nHNO3 phản ứng = 0,05 : 5 × 4 = 0,04 mol.
NO3  4 H   3e � NO  2 H 2 O
nNO  nH  : 4  nHNO3 : 4 = 0,04 : 4 = 0,01 mol.
Theo bảo tồn electron ta có n × nM = 3 × nNO → n × 3,24/MM = 3 × 0,01


n
0, 03
1


→ M là Ag đáp án B.
M M 3, 24 108

Câu 6. Đáp án C
Câu 7. Đáp án D
Câu 8. Đáp án B
Câu 9. Đáp án C
Gọi số mol cảu NO2 và NO lần lượt là x và 3x mol
Ta có x + 3x = 0,64 → x = 0,16 mol
Bảo tồn electron ta có n.

19, 2
M
= 0,16 + 3.3. 0,16 →
= 12

M
n

Thay lần lượt các giá trị của n= 1,2,3 với n = 2 → M = 24 ) Mg)
Câu 10. Đáp án A
Từ giả thiết có hỗn hợp X gồm 2 khí N2 và N2O với : nN2 = 0,15 mol,nN2O = 0,1 mol → ∑ne nhận = 2,3 mol.
Giả sử kim loại có số oxi hóa + n khi pứ với HNO 3,bảo tồn e ta có nM = 2,3 : x → M = 32,5n . Để ý rằng
n = 1;2 hoặc 3,chọn được n = 2 ứng với M = 65 (Zn). Chọn đáp án A.
Câu 11. Đáp án A
�N 2 O : x � x  y  0, 045
�x  0, 005
��
��
Giải: �
�NO : y
�44 x  30 y  1, 42 �y  0, 04
● GIẢ SỬ hóa trị của M là n ⇒ BTe: nM = 0,16 ÷ n mol ⇒ MM = 65n ÷ 2 g/mol.
⇒ n = 2 và MM = 65 ⇒ M là Kẽm (Zn)
Câu 12. Đáp án C
Gọi số mol của NO và N2 lần lượt là x, y

Trang 17


�x  y  0, 25
�x  0,1
��
Ta có hệ �
30 x  28 y  7, 2 �y  0,15


Bảo tồn electron ta có a.

16, 2
M
= 0,1. 3 + 10. 0,15 →
=9
M
a

Thay các giá trị a = 1,2,3 khi a = 3 → M = 27 ( Al)
Câu 13. Đáp án C
Bảo toàn electron ||→ nNO3– trong muối = 8nN2O = 0,52 mol.
||→ mmuối = m + mNO3– trong muối = m + 0,52 × 62 = 6m + 1,04 ||→ m = 6,24 gam.
Tỉ lệ 6,24 ÷ 0,52 = 12 = 24 ÷ 2 ||→ M là kim loại Mg (hóa trị 2).
Câu 14. Đáp án B
Câu 15. Đáp án C
Câu 16. Đáp án C
- Khí màu nâu là NO2, giả sử khí cịn lại là Z → nA = nNO2 = 0,2 mol.
- Bảo tồn electron có: ne nhận của A = 2 mol = 10nA → A là N2.
Câu 17. Đáp án D
Câu 18. Đáp án D
Chú ý sản phẩm khí của phản ứng chỉ có SO2 → loại FeCO3
Gọi số e nhương của hợp chất là
Bảo toàn electron → a. 0,01 = 0,005.2 → a = 1
Vậy chỉ có FeO thỏa mãn.
Câu 19. Đáp án A
Nhận thấy các kim loại đều có hóa trị II → nMS =

12,125
M  32


Bảo toàn electron cho phản ứng → 8nM = 2nSO2 → 8.

12,125
= 0,5.2
M  32

→ M= 65 (Zn). Đáp án A.
Câu 20. Đáp án D
Giải: – Chỉ thu được khí SO2 ⇒ loại A vì sinh thêm khí CO2.
– Bảo tồn electron: số electron X cho = 0,05 ì 2 ữ 0,1 = 1
Cõu 21. ỏp án D
A. Bảo tồn electron ⇒ tạo 3a ÷ 2 = 1,5a mol SO2 ⇒ loại.
B. Bảo toàn electron ⇒ tạo (3a + a) ÷ 2 = 2a mol SO2 ⇒ loại.
C. Bảo tồn electron ⇒ tạo a ÷ 2 = 0,5a mol SO2 ⇒ loại.
D. Bảo toàn electron ⇒ tạo (a + a) ÷ 2 = a mol SO2
Câu 22. Đáp án D
Fe2+ → Fe3+ + 1e || S+6 + 2e → S+4.
Trang 18


⇒ Quan sát nhanh các chất FeO; Fe3O4; Fe(OH)2; FeCO3 thỏa mãn.
Các trường hợp: FeI2; Fe(NO3)2 cần lưu ý xảy ra phản ứng oxi hóa khử
tạo NO, I2 nên tỉ lệ ½ khơng được đảm bảo.
Các trường hợp Fe; Fe2O3; FeS; FeS2 có tỉ lệ khác ½ theo bảo tồn electron.
Rõ hơn, ta có thể viết và cân bằng 10 phản ứng hóa học trên:
• 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
• 2FeO + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
• Fe2O3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3H2O.
• 2Fe3O4 + 10H2SO4 → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.

• 2FeCO3 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2CO2 + SO2 + 4H2O.
• Fe(NO3)2 + H2SO4 ⇝ sản phẩm - quá trình phức tạp.
• 2FeI2 + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 2I2 + 3SO2 + 6H2O.
• 2FeS + 10H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10H2O.
• 2FeS2 + 14H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 15SO2 + 14H2O.
• 2Fe(OH)2 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + 6H2O.

1.4. Đề 1 – Hệ làm khó - Tăng số lượng kim loại tham gia trong phần 1
Câu 1. Hòa tan 1,86 gam hợp kim của Mg và Al trong dung dịch HNO 3 lỗng, dư thu được 560 ml khí
N2O (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Thành phần % theo khối lượng của Mg và Al trong hợp kim là
A. 77,42% và 22,58%. B. 25,8% và 74,2%.

C. 12,90% và 87,10%. D. 56,45% và 43,55%.

Câu 2. Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO 3 tạo ra sản
phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 96,66

B. 116,64

C. 105,96

D. 102,24

Câu 3. Hoà tan hết hỗn hợp X gồm Mg và Al trong dung dịch HNO 3 lỗng vừa đủ thu được 9,52 lít (đktc)
hỗn hợp gồm 2 khí có tỉ khối so với H2 bằng 15,41. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 101,8 gam
hỗn hợp 2 muối khan. % khối lượng của Al trong hỗn hợp là
A. 36 %.

B. 72 %.


C. 43,2 %.

D. 54 %.

Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 8,862 gam hỗn hợp gồm Al và Mg vào dung dịch HNO 3 lỗng, thu được dung
dịch X và 3,136 lít (ở đktc) hỗn hợp Y gồm hai khí khơng màu, trong đó có một khí hóa nâu trong khơng
khí. Khối lượng của Y là 5,18 gam. Cho dung dịch NaOH (dư) vào X và đun nóng, khơng có khí mùi khai
thốt ra. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 19,53%.

B. 12,80%.

C. 10,52%.

D. 15,25%.

Câu 5. Hòa tan hoàn toàn 12,6 gam hỗn hợp X gồm Mg và Al có tỉ lệ mol tương ứng 3 : 2 bằng dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư, kết thúc phản ứng thu được 0,15 mol một sản phẩm khử duy nhất của S +6. Sản phẩm
khử là
Trang 19


A. H2S.

B. S.

C. SO2.

D. SO3.


Câu 6. Cho 4,65 gam hỗn hợp Al và Zn tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được 2,688 lít khí NO (đktc, là
sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là
A. 1,4 gam và 2,25 gam

B. 1,35 gam và 3,3 gam

C. 2,7 gam và 1,95 gam

D. 2,05 gam và 2,6 gam

Câu 7. Hịa tan hồn tồn 11,9 gam hỗn hợp gồm Al và Zn bằng H 2SO4 đặc nóng thu được 7,616 lít SO2
(đktc), 0,64 gam S và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 50,3 gam.

B. 30,5 gam.

C. 35,0 gam.

D. 30,05 gam.

Câu 8. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp kim loại gồm Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO 3 thu được dung
dịch A (không chứa muối amoni), chất rắn B gồm các kim loại chưa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12
lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và NO 2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H 2 là 16,6. Tính nồng độ mol
của HNO3 đã dùng và khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch A.
A. 0,65M và 11,794 gam.

B. 0,65M và 12,350 gam.

C. 0,75M và 11,794 gam.


D. 0,55M và 12,350 gam.

Câu 9. Hòa tan hết 0,02 mol Al và 0,03 mol Ag vào dung dịch HNO 3 dư rồi cơ cạn và nung nóng đến
khối lượng khơng đổi thì thu được chất rắn nặng
A. 4,26 gam.

B. 4,5 gam.

C. 3,78 gam.

D. 7,38 gam.

Câu 10. Hòa tan hết 4,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Fe bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng thu được 0,025
mol S (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan thu được là
A. 11,4 gam.

B. 12,2 gam.

C. 14,4 gam.

D. 18,8 gam.

Câu 11. Hỗn hợp X gồm Fe và C có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Cho 8 gam hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch H2SO4 đặc, nóng dư thì thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 6,72 lít

B. 17,92 lít

C. 16,8 lít


D. 20,16 lít

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm a mol Mg và a mol Fe vào dung dịch chứa 3,8a mol H 2SO4 (đặc, nóng), thu
được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm số mol Fe
đã phản ứng là
A. 100%.

B. 90%.

C. 60%.

D. 70%.

Câu 13. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp H gồm Mg và Fe (có tỉ lệ mol 2:1) vào dung dịch HNO 3 dư
thu được 15,68 lít (đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Mg trong hỗn hợp là
A. 2,4 gam.

B. 4,8 gam.

C. 3,6 gam.

D. 7,2 gam.

Câu 14. Cho 11 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư, thu được 6,72 lít khí NO
đktc là sản phẩm khử duy nhất. Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp X tương ứng là
A. 5,4g và 5,6g.

B. 5,6g và 5,4g.


C. 8,1g và 2,9g.

D. 8,2g và 2,8g.

Câu 15. Cho 8,3 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng dư thu được
6,72 lit khí SO2 (đktc). Khối lượng của Al trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2,7 gam.

B. 5,4 gam.

C. 4,05 gam.

D. 1,35 gam.
Trang 20


Câu 16. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO 3 loãng, dư đến phảnứng hồn tồn
thu được dung dịch Y (khơng có NH4NO3 sinh ra) và hỗn hợp khí X thốt ra (ở đktc) gồm NO; N 2O với
khối lượng 10,44g và thể tích là 7,168 lít. Cơ cạn dung dịch Y thu được bao nhiêu gam chất rắn khan (tính
theo m) :
A. m+101,68 gam.

B. m+79,36 gam.

C. m+52,08 gam.

D. m+78,12 gam

Câu 17. Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp 2 kim loại Al và Fe trong một lượng vừa đủ dung dịch loãng
HNO3 loãng nồng độ 20% thu được dung dịch X (2 muối) và sản phẩm khử duy nhất là NO. Trong X

nồng độ Fe(NO3)3 là 9,516% và nồng độ C % của Al(NO3)3 gần bằng
A. 9,5 %

B. 4,6 %

C. 8,4 %

D. 7,32 %

Câu 18. Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch Y. Khối lượng muối
tạo thành trong dung dịch Y là
A. 41,1 gam.

B. 52,0 gam.

C. 45,8 gam.

D. 55,1 gam.

Câu 19. Hịa tan hồn tồn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng HNO 3, thu được V lít X gồm
NO, NO2 (đo ở đktc) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H 2 bằng 19. Giá
trị của V là
A. 2,24.

B. 3,36.

C. 4,48.

D. 5,6.


Câu 20. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm bột Fe và Cu bằng 200 gam dung dịch HNO 3 thốt ra 4,48 lít
NO (đktc), là sản phẩm khử duy nhất. Biết dung dịch sau phản ứng gồm muối sắt (III) và muối đồng (II),
nồng độ phần trăm của HNO3 là
A. 23,8 %.

B. 25,2 %.

C. 18,9 %.

D. 15,4 %.

Câu 21. Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột Fe và Cu trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 0,896 lít khí
NO (đktc). Phần trăm về khối lượng của Fe và Cu trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là
A. 63,2% và 36,8%.

B. 36,8% và 63,2%.

C. 50% và 50%.

D. 36,2% và 63,8%.

Câu 22. Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 11,2 lít
(đktc) khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là
A. 5,6 gam.

B. 2,8 gam.

C. 6,4 gam.


D. 8,4 gam.

Câu 23. Hoà tan hoàn toàn 12,0 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, kết thúc thí
nghiệm thu được hỗn hợp khí gồm 0,1 mol NO và 0,2 mol NO 2. Khối lượng muối nitrat (khơng có
NH4NO3) tạo thành trong dung dịch là
A. 43,0 gam.

B. 30,6 gam.

C. 55,4 gam.

D. 39,9 gam.

Câu 24. Hoà tan hoàn toàn 15,2 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít
(đktc) khí Y gồm NO và NO 2, có dY/H2 = 19, và dung dịch Z (không chứa NH 4+). Khối lượng Fe trong hỗn
hợp ban đầu là
A. 5,6 gam.

B. 8,4 gam.

C. 11,2 gam.

D. 2,8 gam.

Trang 21


Câu 25. Hòa tan 13,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lít (đktc) hỗn
hợp khí Y gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra là
A. 49,5 gam.


B. 44,6 gam.

C. 59,4 gam.

D. 46,4 gam.

Câu 26. Cho m gam hỗn hợp Mg và Cu (trong đó Mg chiếm 36% khối lượng) vào dung dịch HNO 3 (đặc,
nguội, dư). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 2,688 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở
đktc). Giá trị của m là
A. 7,68.

B. 2,40.

C. 8,00.

D. 4,50.

Câu 27. Cho 12 gam hỗn hợp gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch H 2SO4 lỗng dư, sau phản ứng thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc) và chất rắn X. Hịa tan tồn bộ X bằng dung dịch H 2SO4 đặc nóng, dư thu được
V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 3,36

B. 5,60

C. 6,72

D. 4,48

Câu 28. Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp T gồm Al và Cu (có tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HNO 3 dư thu

được 5,6 lít (đktc) khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Tính m .
A. 9,10.

B. 13,65.

C. 18,20.

D. 27,30.

Câu 29. Hịa tan hồn toàn m gam hỗn hợp gồm Al và Cu bằng lượng vừa đủ V mL dung dịch H 2SO4
70% (đặc, nóng, D = 1,6 g/mL), thu được 2,24 lít khí SO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V

A. 19,6.

B. 44,8.

C. 28,0

D. 17,5.

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Al và Cu bằng lượng vừa đủ V mL dung dịch HNO 3 18% (D
= 1,1 g/mL), thu được 1,232 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 77,0.

B. 70,0.

C. 84,7.

D. 154,0.


Câu 31. Cho 2,19 gam hỗn hợp gồm Cu, Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư, thu được dung
dịch Y và 0,672 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối trong Y là
A. 7,77 gam.

B. 8,27 gam.

C. 6,39 gam.

D. 4,05 gam.

Câu 32. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,11 mol Al và 0,15 mol Cu vào dung dịch HNO 3 thì thu được
1,568 lít (đktc) hỗn hợp Y gồm 2 khí (trong đó có 1 khí khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí) và dung
dịch Z chứa 2 muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là
A. 0,70.

B. 0,77.

C. 0,76.

D. 0,63.

Câu 33. Cho m gam hỗn hợp Zn và Cu (tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào dung dịch HNO 3 (đặc, nguội,
dư). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 2,688 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất của N +5, ở đktc). Giá
trị của m là
A. 23,16.

B. 2,58.

C. 5,79.


D. 3,86.

Câu 34. Cho m gam hỗn hợp gồm Zn và Cu (trong đó Cu chiếm 48% khối lượng) vào dung dịch HNO 3
(đặc, nguội, dư). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được 3,472 lít khí NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc).
Giá trị của m là
A. 10,3.

B. 5,0.

C. 9,7.

D. 8,0.
Trang 22


Câu 35. Hòa tan 32,3 gam hỗn hợp X gồm Zn và Cu trong m gam dung dịch H 2SO4 78,4% (đặc, nóng).
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được 2,24 lít (đktc) khí SO 2 (sản phẩm khí duy nhất), dung dịch Y
và 9,6 gam hỗn hợp Z gồm 2 chất rắn có tỷ lệ số mol 1:1. Giá trị của m là
A. 100,0.

B. 75,0.

C. 62,5.

D. 85,5.

Trang 23


Đáp án

1. C
11. C
21. B
31. A

2. A
12. B
22. A
32. C

3. A
13. B
23. A
33. D

4. B
14. A
24. A
34. B

5. A
15. A
25. B
35. B

6. C
16. D
26. B

7. A

17. C
27. A

8. A
18. B
28. B

9. A
19. D
29. D

10. B
20. B
30. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án C
Giải: Đặt số mol 2 kim loại lần lượt là a và b ta có:
+ PT theo khối lượng hh: 24a + 27b = 1,86 (1).
+ PT theo bảo toàn số mol e cho nhận: 2a + 3b = 8nN2O = 0,2 (2).
● Giải hệ (1) và (2) ta có nMg = a = 0,01 mol.
⇒ %mMg =

0, 01 �24
× 100 = 12,9% ⇒
1,86

Câu 2. Đáp án A
Tương quan giữa số mol HNO3 với sản phẩm khử theo bảo toàn e mở rộng:
nHNO3 = 12nN2 = 10nN2O = 4nNO = 2nNO2.

☆ Thử 4 trường hợp ứng với 4 sản phẩm khử trên thấy chỉ có NO thỏa mãn.
Khi đó, nAl = 0,36 mol; nMg = 0,135 mol ⇒ m = 96,66 gam.
Câu 3. Đáp án A
Câu 4. Đáp án B
nY  0,14; M Y 

5,18
 36 mà Y có 2 khí khơng màu,1 khí hóa nâu trong khơng khí là NO, nên khí cịn
0,14

lại là N 2 O
Giải hệ ta được nNO  nN 2O  0, 07
nAl  a; nMg  y
� 27 x  24 y  8,862(1);3 x  2 y  0, 07 �3  0, 07 �8  0, 77(2)
(1), (2) � x  0, 042; y  0,322
% Al 

0, 042 �27
�100  12,8 %
8,862

Câu 5. Đáp án A
Câu 6. Đáp án C
27nAl  65nZn  4,65 �
n  0,1
m  2, 7


� �Al
� � Al


3nAl  2 nZn  3nNO
nZn  0, 03 �
mZn  1,95


Câu 7. Đáp án A
H2SO4 đặc cơ bản.!
Trang 24


Bảo tồn electron kiểu mới có 2∑nSO42– trong muối = ne cho = 2nSO2 + 6nS = 0,8 mol.
||→ mmuối trong X = mkim loại + mSO42– = 11,9 + 0,4 × 96 = 50,3 gam.
Câu 8. Đáp án A
nNO  a; nNO2  b
M X  16, 75 �2  33, 2 � a  4b; nX  0, 05 � a  0, 04; b  0, 01
� nHNO3  4nNO  2nNO2  4 �0, 04  2 �0, 01  0,18 � [ HNO3 ]  0, 65M
nNO   ne  3nNO  nNO2  3 �0, 04  0, 01  0,13
3

mmuoi  mkl  mNO  (6, 25  2,5126)  0,13 �62  11, 794( g )
3

Câu 9. Đáp án A
Al , Ag � Al ( NO3 )3 , AgNO3 � Al2 O3 , Ag
mr  mAl2O3  mAg 

0, 02
�102  0, 03 �108  4, 26( g )
2


Câu 10. Đáp án B
Chú ý chất rắn khan gồm muối và lưu huỳnh
Có mchất rắn = mmuối + mS = mkl + mSO42- + mS
mchất rắn = 4,2 + 96.0,5. (6. 0,025) + 32. 0,025 = 12,2 gam. Đáp án B.
Câu 11. Đáp án C
�Fe : amol
HD• 8gam X gồm �
+ H2SO4 đặc, nóng → V lít ↑
C : 2amol


CO2


�SO2

• Ta có nFe = a = 8 : (56 + 12 × 2) = 0,1 mol → nC = 0,2 mol.
- Bản chất của phản ứng là quá trình nhường, nhận electron:
Fe → Fe+3 + 3e
C → C+4 + 4e
S+6 + 2e → S+4
Theo bảo tồn electron 3 × nFe + 4 × nCO2 = 2 × nSO2 → nSO2 = (3 × 0,1 + 4 × 0,2) : 2 = 0,55 mol.
Vậy V = VCO2 + VSO2 = (0,2 + 0,55) × 22,4 = 16,8 gam
Câu 12. Đáp án B
Các phản ứng hóa học xảy ra như sau:
• Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2↑ + 2H2O.
Có a mol Mg → đã có 2,0a mol H2SO4 tham gia → cịn dư 1,8a mol.
• 2Fe + 6H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O.
⇒ nFe phản ứng = nH2SO4 ÷ 3 = 0,6a mol → cịn dư 0,4a mol Fe.

• Tiếp tục: Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4.
⇒ Có 0,3a mol Fe phản ứng tiếp, còn dư 0,1a mol Fe chưa phản ứng.
Trang 25


×