Tải bản đầy đủ (.doc) (133 trang)

3600 bài tập hóa vô cơ phần 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (733.32 KB, 133 trang )

1.1. Phối hợp tác dụng với nước và muối của kim loại
Câu 1. Hòa tan hết một lượng hỗn hợp gồm K và Na vào H 2O dư, thu được dung dịch X và 0,672 lít khí
H2 (đktc). Cho X vào dung dịch FeCl 3 dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 3,21

B. 1,07

C. 2,14

D. 6,42

Câu 2. Hòa tan 2,29 gam hỗn hợp Ba và Na vào nước thu được dung dịch X và 672 ml khí (đktc). Nhỏ từ
từ dung dịch FeSO4 vào dung dịch X cho đến dư, lọc kết tủa, rửa sạch, sấy khô và nung trong khơng khí
đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,49.

B. 2,4.

C. 4,73.

D. 2,16.

Câu 3. Hỗn hợp X gồm Al, Ba, Na và K. Hịa tan hồn tồn m gam X vào nước dư, thu được dung dịch Y
và 0,0405 mol khí H2. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,018 mol H2SO4 và 0,03 mol HCl vào Y, thu
được 1,089 gam hỗn hợp kết tủa và dung dịch Z chỉ chứa 3,335 gam hỗn hợp các muối clorua và muối
sunfat trung hòa. Phần trăm khối lượng của kim loại Ba trong X là
A. 42,33%.

B. 37,78%.


C. 29,87%.

D. 33,12%.

Câu 4. Cho một miếng Na vào nước thu được dung dịch X và 6,72 lít khí H 2 (đktc). Cho 280 ml dung
dịch CuSO4 1M vào dung dịch X thu được lượng kết tủa là
A. 27,44 gam.

B. 26,95 gam.

C. 29,40 gam.

D. 24,50 gam.

Câu 5. Hịa tan hồn tồn 0,92 gam Na vào 200mL dung dịch CuSO 4 0,2M, thu được m gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 1,74.

B. 1,28.

C. 1,96.

D. 2,56.

Câu 6. Hịa tan hồn tồn 0,822 gam Ba vào 200mL dung dịch CuSO 4 0,04M, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 2,648.

B. 1,986.


C. 1,398.

D. 2,452.

Câu 7. Cho 2,055 gam kim loại X vào lượng dư dung dịch CuCl 2, thấy có tạo một khí thốt ra và tạo 1,47
gam kết tủa. X là kim loại nào ?
A. Na.

B. K.

C. Ca.

D. Ba.

Câu 8. X là một kim loại. Cho 1,1 gam X vào 100 ml dung dịch FeCl 2 2M, thu được chất rắn khơng tan
và có 616 ml một khí thốt ra (đktc). X là:
A. Na

B. K

C. Ca

D. Ba

Câu 9. Cho 2,16 gam kim loại R (hóa trị khơng đổi) vào cốc đựng 250 gam dung dịch Cu(NO 3)2 3,76%
màu xanh đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, lọc bỏ phần khơng tan thu được dung dịch khơng màu
có khối lượng 247,152 gam. Kim loại R là
A. Mg.

B. Ca.


C. Al.

D. Na.

Câu 10. Cho 37,44 gam kim loại M (có hóa trị khơng đổi) vào dung dịch X chứa 84,6 gam Cu(NO 3)2. Sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch khơng màu có khối lượng giảm so
với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là
Trang 1


A. Mg

B. Ca

C. K

D. Be

Câu 11. Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn tồn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 45,5

B. 40,5

C. 50,8

D. 42,9

Câu 12. Hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp Na và Na 2O vào 200mL dung dịch CuSO4 0,2M, thu được

kết tủa X và 0,224 lít khí H2 (đktc). Nhiệt phân hoàn toàn X, thu được m gam oxit. Giá trị của m là
A. 3,2.

B. 6,4.

C. 2,4.

D. 1,6.

Câu 13. Hịa tan hồn tồn 1,708 gam hỗn hợp Ba và BaO vào 64 gam dung dịch CuSO 4 2%, thu được
kết tủa T và 179,2 mL lít khí H2 (đktc). Nung nóng T đến khối lượng khơng đổi, thu được m gam chất rắn.
Giá trị của m là
A. 1,864.

B. 3,756.

C. 2,504.

D. 2,796.

Câu 14. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, K và Ba phản ứng hết với dung dịch chứa 0,1 mol FeCl 2 và 0,15
mol CuCl2. Kết thúc các phản ứng thu được kết tủa Z, dung dịch Y và 0,3 mol H 2. Cơ cạn tồn bộ dung
dịch Y thu được 40,15 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 26,1.

B. 36,9.

C. 20,7.

D. 30,9.


Đáp án
1. C
11. D

2. C
12. A

3. C
13. C

4. A
14. C

5. C

6. B

7. D

8. C

9. B

10. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án C
nOH − = 2nH 2 = 2 × 0, 03 = 0, 06
Fe3+ + 3OH − = Fe(OH )3

1
nFe (OH )3 = × nOH − = 0, 02 ⇒ mFe (OH )3 = 0, 02 × 107 = 2,14( g )
3
Câu 2. Đáp án C
137 x + 23 y = 2, 29
 x = 0.01
⇔
Ta có: 
 x + 0.5 y = 0, 03
 y = 0.04
nOH − = 0, 06 ⇒ nFeSO4 = 0, 03
m = mFe2O3 + mBaSO4 = 0.015 ×160 + 0, 01× 233 = 4, 73( g )
Câu 3. Đáp án C
Câu 4. Đáp án A
Câu 5. Đáp án C
Na thuộc nhóm kim loại mạnh, tác dụng với nước tạo thành bazơ và khí H2:

Trang 2


Na + H 2O 
→ NaOH +
0, 04

0, 04

1
H2 ↑
0,92
nNa =

= 0, 04 mol
2
23

CuSO4 + 2 NaOH 
→ Cu ( OH ) 2 ↓ + Na2 SO4
0, 02

0, 04

0, 02

m = 98 × 0, 02 = 1,96 gam

Câu 6. Đáp án B
Các phản ứng xảy ra:
• Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑. nBa nBa(OH)2 = 0,006 mol.
sau đó: Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓.
nCuSO4 = 0,008 > 0,006 ⇒ 2 tủa đều được tính theo số mol Ba(OH)2.
⇒ m = 0,006 × (233 + 98) = 1,986 gam
Câu 7. Đáp án D
Cho kim loại X vào dung dịch CuCl2 thấy có khí thốt ra → X là kiềm hoặc kiềm thổ
2 X + 2nH 2O → 2 X + n + 2nOH − + nH 2
Cu 2+ + 2OH − → Cu (OH ) 2
2, 055
0, 03
MX =
0, 03
nCu(OH)2= 1,47 : 98 = 0,015 mol → nX =


n
n


n
2
=
→ X là Ba
M 137

Câu 8. Đáp án C
• 1,1 gam X vào 0,2 mol FeCl2 thu được chất rắn + 0,0275 mol H2 → X là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ
2 X + 2nH 2O → 2 X + n + 2nOH − + nH 2
Fe 2+ + 2OH − → Fe(OH ) 2
nX =

0, 0275 × 2 0, 055
1,1
n
1
=
→ MX =

=
0, 055
n
n
M 20 → Kim loại cần tìm là Ca
n


Câu 9. Đáp án B
Quan sát chút, chúng ta thấy có 2 nhóm đáp án với 2 q trình làm mất màu xanh dung dịch:
♦1 A hoặc C ⇄ đẩy ion Cu ra khỏi dung dịch. nếu thế, với 0,05 mol Cu(NO3)2 bị ra hết
thì mR phản ứng = 247,152 + 0,05 × 64 – 250 = 0,352 gam.
Tỉ lệ 0,352 ÷ 0,1 = 3,52 = M ÷ n → khơng có kim loại R nào thỏa mãn.!
♦2: B hoặc D ⇄ loại Cu bằng kết tủa Cu(OH)2 vì Ca hoặc Na + H2O → OH– trước.
Khi đó, nH2 sinh ra = (250 + 2,16 – 247,152 – 0,05 × 98) ÷ 2 = 0,054 mol.
Tỉ lệ 2,16 ÷ 0,108 = 20 = 40 ÷ 2 → là kim loại Ca hóa trị II
Câu 10. Đáp án C
Trang 3


Câu 11. Đáp án D
mKL = 137nBa + 23nNa ; nH2 = nBa + 0,5nNa = 0,2 mol
=> nBa = 0,1 ; nNa = 0,2 mol
=> nOH = 0,4 mol ; nCuSO4 = 0,5 mol
=> Kết tủa gồm : 0,1 mol BaSO4 và 0,2 mol Cu(OH)2
=> m = 42,9g
Câu 12. Đáp án A
Bước đầu xử lí tinh tế như ở ID = 597099 .
nH2 = 0,01 mol → thêm 0,01 mol O vào 2,32 gam Na và Na2O
⇒ quy về 2,48 gam Na2O ⇔ 0,04 mol ⇒ nNaOH = 0,08 mol.
Phản ứng: 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4.
nCuSO4 = 0,04 mol → phản ứng vừa đủ ⇒ nCu(OH)2 = 0,04 mol.
nhiệt phân tủa: Cu(OH)2 → CuO + H2O
⇒ m = moxit = 0,04 × 80 = 3,2 gam.
Câu 13. Đáp án C
 Ba + H 2O 
→ Ba ( OH ) 2 + H 2 137 x + 153 y = 1, 708



→ Ba ( OH ) 2
 x = 0, 008
 BaO + H 2O 
Ba ( OH ) 2 + CuSO4 
→ BaSO4 ↓ +Cu ( OH ) 2
0, 008

0, 008

0, 008

0, 008

nCuSO4 =

 x = 0, 008

 y = 0, 004

64 × 0, 02
= 0, 008 mol
160

m = mBaSO4 + mCuO = 233 × 0, 008 + 80 × 0, 008 = 2,504 gam
Câu 14. Đáp án C
• Giả sử hhX có CTC là M
2M + 2nH2O → 2Mn+ + 2nOH- + nH2
---------0,6-----------------0,6-------0,3
FeCl2 + 2OH- → Fe(OH)2 + 2Cl0,1------0,2----------0,1-------0,2

CuCl2 + 2OH- → Cu(OH)2 + 2Cl0,15------0,3----------0,15------0,3
nOH-dư = 0,6 - 0,2 - 0,3 = 0,1 mol.
mY = mkim loại + mOH- + mCl→ m = 40,15 - 0,1 x 17 - 0,5 x 35,5 = 20,7 gam

Trang 4


1.2. Phối hợp tác dụng với axit và muối của kim loại
Câu 1. Cho 27,4 gam Ba vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa HCl 2M và CuSO 4 2,5M. Khối lượng kết
tủa thu được khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là
A. 23,3 gam.

B. 33,1 gam.

C. 46,6 gam.

D. 56,4 gam.

Câu 2. Hòa tan m gam Ba vào 200ml dung dịch HCl 0,5M và CuSO 4 1M. Sau phản ứng thu được 3,36 lít
khí (đo ở đktc) và m1 gam kết tủa. Giá trị m và m1 lần lượt là
A. 20,55 và 49,65

B. 41,1 và 34,95

C. 20,55 và 44,75

D. 41,1 và 47,2

Câu 3. Cho 0,08g mol Ba và dung dịch có 0,05mol H 2SO4 và 0,05 mol CuSO4; kết thúc P/ứ thu được
khối lượng kết tủa là:

A. 18,64g

B. 26,24g

C. 23,54g

D. 21,58g

Câu 4. Hòa tan hết a gam Ba trong 200ml dung dịch Y gồm H 2SO4 1M và MgSO4 1M, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Z, m gam kết tủa và 6,72 lit khí (đktc). Giá trị của m là
A. 99.

B. 81,5.

C. 104,8.

D. 75,7.

Câu 5. Cho 0,10 mol Ba vào dung dịch chứa 0,10 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy
ra hoàn toàn, lọc lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá
trị của m là
A. 12,52 gam

B. 31,3 gam

C. 27,22 gam

D. 26,5 gam

Câu 6. Cho 0,1 mol Ba vào dung dịch X chứa hỗn hợp 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol HCl. Kết thúc phản

ứng thu được kết tủa, nung nóng ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất
rắn ?
A. 27,22 gam.

B. 23,3 gam.

C. 26,5 gam.

D. 29,7 gam.

Câu 7. Cho 0,69 gam Na vào 100 ml dung dịch HCl có nồng độ C (mol/l), kết thúc phản ứng, thu được
dung dịch A, cho lượng dư dung dịch CuSO 4 vào dung dịch A, thu được 0,49 gam một kết tủa, là một
hiđroxit kim loại. Trị số của C là:
A. 0,2

B. 0,3

C. 0,1

D. Một giá trị khác

Câu 8. Cho 13,7 gam bari tan hết trong 100ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho 70 ml dung
dịch MgSO4 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Khối lượng kết tủa Y bằng?
A. 23,3 gam

B. 27,36 gam

C. 19,21 gam

D. 26,2 gam


Câu 9. Cho một lượng hợp kim Ba- Na vào 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,1 M và CuCl 2 0,1M. Kết thúc
các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,28.

B. 0,64.

C. 0,98.

D. 1,96.

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp Ba và Na vào 250 mL dung dịch gồm H 2SO4 0,08M và CuSO4 0,08M. Kết
thúc các phản ứng, thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) và 5,64 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,43.

B. 3,66.

C. 2,29.

D. 3,20.

Trang 5


Câu 11. Cho hỗn hợp X gồm Na, Ba có cùng số mol vào 125 ml dung dịch gồm H 2SO4 1M và CuSO4
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y, m gam kết tủa và 3,36 lít khí (đktc).
Giá trị của m là
A. 25,75

B. 16,55


C. 23,42

D. 28,20.

Câu 12. Cho 27,45 gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào dung dịch chứa HCl 1M và H 2SO4 0,5M. Sau phản
ứng kết thúc được dung dịch Y; 0,3 mol khí và 27,96 gam kết tủa. Cho tiếp 100 ml dung dịch CuSO 4 1M
vào dung dịch Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,25.

B. 15,24.

C. 12,87.

D. 17,65.

Câu 13. Cho 14,7 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào 200 ml dung dịch HCl
1M được dung dịch X. Cho X tác dụng với CuCl2 được 14,7 gam kết tủa. Hai kim loại kiềm là
A. Li và Na.

B. Na và K.

C. K và Rb.

D. Na và Mg.

Câu 14. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì kế tiếp. Cho 0,294 gam X vào 200 mL dung
dịch HCl 0,02M, thu được dung dịch Y. Biết Y tác dụng vừa đủ với dung dịch CuSO 4, thu được 0,294
gam kết tủa. Hai kim loại trong X là
A. Li và Na.


B. Na và K.

C. K và Rb.

D. Na và Mg.

Câu 15. Cho 55,6 gam hỗn hợp X gồm Na và Na2O vào dung dịch chứa HCl 1M và H2SO4 0,75M thu
được dung dịch Y và 8,96 lít khí H2 (đktc). Chia dung dịch Y làm 2 phần bằng nhau:
+ Cô cạn phần 1 thu được 53,0 gam rắn khan.
+ Cho 200 ml dung dịch CuSO4 1M vào phần 2. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 19,6.

B. 20,4.

C. 18,7.

D. 22,4.

Đáp án
1. D
11. A

2. C
12. C

3. D
13. B


4. D
14. B

5. D
15. A

6. C

7. A

8. C

9. C

10. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án D
HD Khi cho Ba vào dung dịch hỗn hợp chứa HCl, CuSO4 thì Ba phản ứng lần lượt HCl; H2O, CuSO4
Ba + 2HCl → BaCl2 + H2 (*)
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2 (**)
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4↓ + Cu(OH)2↓ (***)
BaCl2 + CuSO4 → BaSO4↓ + CuCl2
nBa = 27,4 : 137 = 0,2 mol; nHCl = 0,2mol; nCuSO4 = 0,25 mol
nBa (*) = 0,1 mol → nBa (**) = 0,1 mol → nBaSO4 = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol; nCu(OH)2 = 0,1 mol
→ m↓ = mBaSO4 + mCu(OH)2 = 0,2 × 233 + 0,1 × 98 = 56,4 gam
Câu 2. Đáp án C
Trang 6



nBa = nH 2 = 0,15 ⇒ m = 0,15.137 = 20,55
⇒ nOH − = 0,3
nH + = 0, 2.0,5 = 0,1, nCu 2+ = 0, 2, nSO 2− = 0, 2
4

Như vậy, sau phản ứng sẽ thu được 0,1 mol Cu(OH)2 và 0,15 mol BaSO4
⇒ m1 = 98.0,1 + 233.0,15 = 44, 75
Câu 3. Đáp án D
Ba + H2SO4 → BaSO4 + H2
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2
=> Sau phản ứng: kết tủa gồm 0,08 mol BaSO4; 0,04 mol Cu(OH)2
=> mkết tủa = 21,58g
Câu 4. Đáp án D
Giải: Do 2nH2 = 0,6 mol > nH+ = 0,4 mol ⇒ H+ hết.
⇒ nOH– = 2nH2 – nH+ = 0,2 mol || BTe: nBa = nH2 = 0,3 mol.
||⇒ ↓ gồm BaSO4 (0,3 mol) và Mg(OH)2 (0,1 mol) ⇒ m = 75,7 gam.
Câu 5. Đáp án D
2+
2−
→ BaSO4
- Kết tủa của BaSO4: Ba + SO4 

mol:

0,1

0,1

0,1

Cu + + 2OH − 
→ Cu ( OH ) 2

+

→ H 2O
- Kết tủa của Cu(OH)2: H + OH 

mol:

0,12 → 0,12

mol:

0,1

0, 08 →

0, 04


→ BaSO4 : 0,1 mol; CuO: 0,04 mol => mrắn = 26,5 (g)
- Nung BaSO4: 0,1 mol; Cu(OH)2: 0,04 mol 

Câu 6. Đáp án C
Khi cho Ba vào dung dịch X thì thứ tự phản ứng xảy ra như sau
Ba + 2H2+ → Ba2+ + H2
0,06....0,12
Ba + H2O → Ba2+ + 2OH- + H2
0,04.........................0,08

2OH- + Cu2+ → Cu(OH)2 ↓
Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓
Kết tủa thu được gồm BaSO4 :0,1 mol, Cu(OH)2 : 0,04 nung nóng X thu được chất rắn chứa BaSO 4 : 0,1
mol ,CuO :0,04
mkt =0,1. 233 +0,04.80 = 26,5 gam.
Câu 7. Đáp án A
nCu (OH )2 = 0, 005
Trang 7


⇒ nHCl = nNa − 2nCu (OH )2 = 0, 02 ⇒ C =

0, 02
= 0, 2
0,1

Câu 8. Đáp án C
Nhận thấy 2nBa = 0,2 mol > nHCl = 0,1 mol → Ba tác dụng hết trước với axit sau đó lượng Ba dư tác dụng
với nước
 BaCl2 : 0, 05mol
 BaSO4 : 0, 07 mol
MgSO4

→ ↓
Vậy dung dịch X chứa 
0,07
 Ba(OH ) 2 : 0, 05mol
 Mg (OH ) 2 : 0, 05mol
Vậy m↓ = 0,07. 233 + 0,05. 61 = 19,21 gam
Câu 9. Đáp án C

Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑ || Na + H2O → NaOH + ½.H2↑.
☆ Nhận xét: ∑nOH– = 2nH2↑ = 0,04 mol.
Các phương trình ion rút gọn của các phản ứng xảy ra sau đó:
H+ + OH– → H2O || Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2↓.
có 0,02 mol H+ phản ứng → sau đó cịn 0,02 mol OH– + 0,02 mol Cu2+
tỉ lệ phương trình → Cu2+ dư, kết tủa có 0,01 mol Cu(OH)2.
⇒ m = 0,01 × 98 = 0,98 gam.
Câu 10. Đáp án D
Câu 11. Đáp án A
Giải: Vì nH2 = 0,15 ⇒ ∑nOH– tạo thành = 2nH2 = 0,3 mol.
nH+ = 0,25 ⇒ nOH– còn lại = 0,3 – 0,25 = 0,05 mol.
⇒ nCu(OH)2↓ = 0,05 ÷ 2 = 0,025 mol
+ Đặt nNa = nBa = a || Bte → a + 2a = 0,3 ⇔ a = 0,1
⇒ nBa2+ = 0,1 mol < ∑nSO42– ⇒ nBaSO4↓ = 0,1 mol.
⇒ mKết tủa = 0,025×98 + 0,1×233 = 25,75 gam ⇒
Câu 12. Đáp án C
Dù Na, Ba phản ứng với axit hay với nước thì ta ln có: Na → 0,5H 2 và Ba → H2. Đặt số mol của Na,
Ba lần lượt là x và y mol. Ta có hệ 2 pt: 23x + 137y = 27,45 và 0,5x + y = 0,3. Giải ra được x = 0,3 và y =
0,15.
nBaSO4 = 0,12 < nBa ⇒ SO42– hết ⇒ nH2SO4 = nBaSO4 = 0,12 mol. Dựa vào tỉ lệ nồng độ suy ra n HCl = 0,24
mol.
nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,48 mol < 2nH2 ⇒ HCl, H2SO4 phản ứng hết. Na, Ba còn dư phản ứng với H2O.
Trong Y gồm Na+ 0,3 mol; Ba2+ dư 0,03 mol; Cl– 0,24 mol, OH– 0,12 mol.
nCuSO4 = 0,1 mol. Cho CuSO4 vào Y thì: Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2.
Ba2+ + SO42– → BaSO4.
nCu(OH)2 = 0,5nOH– = 0,06 mol; nBaSO4 = nBa2+(Y) = 0,03 mol.
⇒ m = 12,87.
Trang 8



Câu 13. Đáp án B
HD Giả sử hai kim loại kiềm có CTC là X
• Khi cho X vào dung dịch HCl
2 X + 2 H + → 2 X + + H 2 (*)
2 X du + 2 H 2O → 2 X + + 2OH − + H 2 (**)
• Dung dịch X tác dụng với dung dịch CuCl2
Cu 2+ + 2OH − → Cu (OH ) 2
nCu(OH)2 = 14,7 : 98 = 0,15 mol → nX (**) = 0,3 mol
nH + = 0, 2 mol → nX (*) = 0,2 mol → ∑nX = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol → MX = 14,7 : 0,5 = 29,4
→ Hai kim loại là Na và K (23 < 29,4 < 39)
Câu 14. Đáp án B
Gọi M là công thức đại diện hai kim loại kiềm (hóa trị I).
• phản ứng với axit: M + HCl → MCl + ½.H2↑.
• phản ứng với nước: M + H2O → MOH + ½.H2↑.
Y + CuSO4 → kết tủa là phản ứng: Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2↓.
có 0,294 gam kết tủa ⇄ 0,003 mol Cu(OH)2 ⇒ nOH– = 0,006 mol.
Từ các phản ứng có: nOH– + nCl– = ∑nM ⇒ ∑nM = 0,01 mol.
⇒ M = 0,294 ÷ 0,01 = 29,4 → cho biết 2 kim loại kiềm là Na (23) và K (39).
Câu 15. Đáp án A
Do Y tác dụng được với CuSO4 cho kết tủa nên trong Y có OH– ⇒ H+ hết; X phản ứng với axit và với
nước.
X (Na, Na2O) + HCl (x mol), H2SO4 (0,75x mol) → Y (Na+, Cl–, SO42–, OH–) + H2 (0,4 mol) + H2O.
Dù Na phản ứng với axit hay nước thì ln có: nNa = 2nH2 = 0,8 mol ⇒ nNa2O = 0,6 mol.
nH+ ban đầu = 2,5x mol ⇒ nOH– (Y) = nNa+ - nH+ (Y) = 2 - 2,5x.
mrắn khan = mNa+ + mCl– + mSO42– + mOH– = 53.2 ⇔ 2.23 + 35,5x + 96.0,75x + 17(2 - 2,5x) = 106 ⇔ x = 0,4.
nOH– = 1 mol ⇒ số mol OH– phản ứng với CuSO4 là 0,5 mol.
Cu2+ + 2OH– → Cu(OH)2.
nCu2+ = 0,2 mol ⇒ Cu2+ hết ⇒ m = 19,6.
1.3. Phối hợp kim loại kiềm, kiềm thổ tác dụng với nước, phi kim, muối hiđrocacbonat, kết tủa,…
Câu 1. Để m gam kim loại kiềm X trong khơng khí thu được 6,2 gam oxít. Hồ tan tồn bộ lượng oxit

trong nước được dung dịch Y. Để trung hoà dung dịch Y cần vừa đủ 100 ml dung dịch H 2SO4 1M. Kim
loại X là:
A. Li

B. Na

C. K

D. Cs

Trang 9


Câu 2. Chia hỗn hợp gồm Na, K và Ba thành hai phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một cần vừa
đủ 0,448 lít khí Cl2 (đktc). Hịa tan hồn tồn phần hai vào nước, thu được V lít dung dịch có pH = 13.
Giá trị của V là
A. 0,6.

B. 0,2.

C. 0,3.

D. 0,4.

Câu 3. Chia m gam hỗn hợp gồm Na, K và Ca thành hai phần bằng nhau. Hịa tan hồn tồn phần một
vào nước, thu được 358,4 mL khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn tồn phần hai trong khí Cl 2 dư, thu được 2,024
gam muối clorua. Giá trị của m là
A. 1,776.

B. 2,912.


C. 1,456.

D. 0,888.

Câu 4. Oxi hóa hồn tồn m gam hỗn hợp Na, K và Ba trong bình kín chứa O 2 dư ở nhiệt độ thường, thu
được 1,236 gam hỗn hợp T. Hòa tan toàn bộ T vào nước dư, thu được dung dịch G. Trung hòa G cần vừa
đủ 60 mL dung dịch HCl 0,4M. Giá trị của m là
A. 0,852.

B. 1,140.

C. 1,044.

D. 0,980.

Câu 5. Hỗn hợp X gồm một kim loại kiềm và một kim loại kiềm thổ. Oxi hóa hồn toàn 14,3 gam X bằng
oxi dư thu được 23,1 gam hỗn hợp oxit. Nếu lấy 14,3 gam X hòa tan hồn tồn trong nước dư thì thu
được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là:
A. 22,4 lít

B. 11,2 lít

C. 12,32 lít

D. 13,44 lít

Câu 6. Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm (thuộc hai chu kì kế tiếp). Cho m gam X vào nước dư, thu được
1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa 3,36 gam chất tan. Đốt cháy hồn hồn m gam X trong khí O 2
khô, thu được a gam chất rắn. Giá trị của a là

A. 2,46.

B. 2,94.

C. 2,76.

D. 3,08.

Câu 7. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 3 kim loại kiềm vào nước thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Nếu
cũng cho lượng X như trên tác dụng với O 2 dư thì thu được 3 oxit và thấy khối lượng chất rắn tăng m
gam. Giá trị của m là
A. 3,2.

B. 1,6.

C. 4,8.

D. 6,4.

Câu 8. Hỗn hợp E gồm ba kim loại kiềm (thuộc ba chu kì kế tiếp). Cho m gam E vào cốc đựng nước dư,
thu được 224 mL khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng cốc tăng 0,44 gam. Đốt cháy hồn hồn m gam E
trong khí Cl2, thu được a gam muối clorua. Giá trị của a là
A. 1,59.

B. 1,88.

C. 1,63.

D. 1,17.


Câu 9. Cho 4,5g hỗn hợp gồm Na, Ca và Mg tác dụng hết với O 2 dư thu được 6,9g hỗn hợp Y gồm các
oxit. Cho Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 0,15

B. 0,30

C. 0,60

D. 0,12

Câu 10. Chia 22,0 gam hỗn hợp X gồm Mg, Na và Ca thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hết với
O2 thu được 15,8 gam hỗn hợp 3 oxit. Phần 2 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được V lít khí H 2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 6,72.

B. 3,36.

C. 13,44.

D. 8,96.

Trang 10


Câu 11. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn ( MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H 2. Mặt khác , cho m gam
hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hồn tồn thấy thốt ra 3V lit khí H 2 ( thể tích các khí đo
ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là:
A. 54,54%


B. 66,67%

C. 33,33%

D. 45,45%

Câu 12. Hoà tan 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại hoá tri II và III bằng dung dịch HCl dư thì thu được dung
dịch X và khí Y. Đốt cháy hồn tồn nửa lượng khí Y thu được 2,79 gam nước. Khi cô cạn dung dịch X
thu được khối lượng muối khan là
A. 24,61 gam.

B. 34,61 gam.

C. 44,61 gam.

D. 55,61 gam.

Câu 13. Hỗn hợp T gồm hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp nhau. Hòa tan 0,37 gam hỗn hợp T trong
nước dư, thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch HCl 0,4M vào dung dịch X, được dung dịch Y. Để
trung hòa vừa đủ lượng axit còn dư trong dung dịch Y, cần thêm tiếp dung dịch NaOH có chứa 0,01 mol
NaOH. Hai kim loại kiềm trên là:
A. Li, Na

B. Na, K

C. K, Rb

D. Rb, Cs

Câu 14. Cho m gam Ca vào 500 ml dung dịch chứa NaHCO 3 1M và CaCl2 0,5M. Sau khi phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 10

B. 6

C. 16

D. 8

Câu 15. Hịa tan hồn tồn một lượng kim loại Na vào 200 ml dung dịch chứa BaCl 2 0,3M và Ba(HCO3)2
0,8M thu được 2,24 lít H2 (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 29,55.

B. 43,34.

C. 39,4.

D. 19,7.

Câu 16. Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết trong dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO 3 và 0,05
mol CaCl2, sau phản ứng thu được 8 gam kết tủa và thốt ra 1,12 lít khí (ở đktc). Giá trị của m là ?
A. 2,32.

B. 3,15.

C. 2,76.

D. 1,98.

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,08 mol NaHCO 3 và 0,04 mol

CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thốt ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là
A. 1,72

B. 1,56

C. 1,66

D. 1,43

Câu 18. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp Ba- Na tỉ lệ mol (1:1) vào 500ml dung dịch HCl 0,3M thu được dung
dịch X và 6,72 lít khí H2(đktc) ( Khả năng phản ứng của mỗi kim loại như nhau). Dung dịch X tác dụng
tối đa với bao nhiêu gam NaHCO3.
A. 37,8 gam

B. 25,2 gam

C. 42 gam

D. 21 gam

Câu 19. Hỗn hợp X có Na2O, KHCO3 và CaCl2 có số mol tương ứng là: 0,1 ; 0,2 và 0,3. Cho hỗn hợp X
vào H2O lấy dư, sau khi các phản ứng đã kết thúc thu được a gam chất kết tủa. Giá trị của a là.
A. 40

B. 30

C. 25

D. 20


Câu 20. Cho hỗn hợp X gồm 0,05 mol CaCl2; 0,03 mol KHCO3; 0,05 mol NaHCO3; 0,04 mol Na2O; 0,03
mol Ba(NO3)2 vào 437,85 gam nước. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa Y và m gam
dung dịch Z. Giá trị của m là
Trang 11


A. 400.

B. 420.

C. 440.

D. 450.

Đáp án
1. B
11. A

2. D
12. B

3. A
13. A

4. C
14. D

5. C
15. C


6. B
16. C

7. A
17. C

8. D
18. A

9. B
19. D

10. A
20. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Câu 2. Đáp án D
Gọi công thức chung của ba kim loại là M (hóa trị n).
• Phản ứng với khí Cl2: 2M + nCl2 → 2MCln.
• Phản ứng với nước: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑.
Tương quan giữa 2 phản ứng khi dùng cùng lượng M có: nOH– = 2nCl2 = 0,04 mol.
pH = 13 ⇒ [OH–] = 0,1M ⇒ V = n ÷ CM = 0,04 ÷ 0,1 = 0,4 lít.
Câu 3. Đáp án A
Gọi cơng thức chung của ba kim loại là M (hóa trị n).
• Phản ứng với nước: 2M + 2nH2O → 2M(OH)n + nH2↑.
• Phản ứng với khí Cl2: 2M + nCl2 → 2MCln.
Tương quan giữa 2 phản ứng khi dùng cùng lượng M có: nCl2 = nH2 = 0,016 mol.
⇒ BYKL (× 2 do chia đơi ban đầu) có m = 2 × (2,024 – 0,016 × 71) = 1,776 gam.
Câu 4. Đáp án C

gọi công thức chung của các kim loại là M, hóa trị n (trung bình).

Phản ứng: 4M + nO2 
→ 2M2On.

M2On + nH2O → 2M(OH)n || M(OH)n + nHCl → MCln + nH2O.
⇒ có nO trong oxit = ½.nOH– = ½.nHCl = 0,012 mol.
⇒ m = moxit – mO trong oxit = 1,236 – 0,012 × 16 = 1,044 gam.
Câu 5. Đáp án C
• Đặt M là công thức chung của hai kim loại
14,3 gam M + O2 → hỗn hợp oxit
→ mO2 = 23,1 - 14,3 = 8,8 gam → nO2 = 8,8 : 32 = 0,275 mol.
Ta có các q trình nhường nhận electron:
M → M + n + ne
O2 + 4e → 2O −2
Theo bảo tồn electron n × nM = 4 × nO2 (*)
• 14,3 gam M + H2O → V lít H2↑
Ta có các q trình nhường nhận electron:
M → M + n + ne
Trang 12


2 H + + 2e → H 2
Theo bảo toàn electron n × nM = 2 × nH 2 (**)
Từ (*) và (**) → 4 × nO2 = 2 × nH2 → nH2 = 2 × 0,275 = 0,55 mol → VH2 = 0,55 × 22,4 = 12,32 lít
→ Đáp án đúng là đáp án C
Câu 6. Đáp án B
Gọi cơng thức chung của hai kim loại là M (hóa trị I):
1



→ MOH + H 2 ↑ ÷
 Li
3,36
 M + H 2O 
MOH =
= 33, 6 
→ M = 16, 6 
2

÷
0,1
 Na
0,1
0, 05 
 0,1
Theo quy tắc đường chéo:

nLi
23 − 16, 6 6, 4 2 0, 04 mol
=
=
= =
nNa
7 − 16, 6
9, 6 3 0, 06 mol

(Từ phản ứng với nước ta có tổng số mol Li và Na bằng 0,1 mol).



 4 Li + O2 
→ 2 Li2O   2 Na + O2 
→ Na2O2 

÷ 
÷
0, 02   0, 06
0, 03 
 0, 04

a = mLi2O + mNa2O2 = 30 × 0, 02 + 78 × 0, 03 = 2,94 gam
Câu 7. Đáp án A
• Đặt cơng thức chung 3 kim loại kiềm là X
2X + 2H2O → 2XOH + H2
nH2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 mol → nX = 0,4 mol
• 4X + O2 dư → 2X2O
nO2 = nX : 4 = 0,1 mol
Khối lượng chất rắn tăng lên m gam = mO2 = 0,1 × 32 = 3,2 gam → Đáp án đúng là đáp án A
Câu 8. Đáp án D
gọi M là công thức đại diện cho 3 kim loại kiềm (hóa trị I).
• phản ứng: M + H2O → MOH + ½.H2↑. || giả thiết: nH2↑ = 0,01 mol.
Δmcốc tăng = m – 0,01 × 2 = 0,44 gam m = 0,46 gam.
ã phn ng: M + ẵ.Cl2 → MCl.
cùng một lượng kim loại → tương quan giữa 2 phản ứng có nCl2 = nH2↑ = 0,01 mol.
⇒ BTKL có: a = mmuối clorua = m + mCl2 = 0,46 + 0,01 × 71 = 1,17 gam.
Câu 9. Đáp án B
BTKL : nO =

6,9 − 4,5
BT :O

BT :H
= 0,15 
→ nH 2O = 0,15 
→ nHCl = 0,3 = V
16

Câu 10. Đáp án A
Câu 11. Đáp án A
Đáp án : A
Trang 13


m gam X phản ứng với HCl tạo lượng khí lớn hơn khi phản ứng với H2O
=> Trong X có kim loại không phản ứng với H2O
Mà Y và Z thuộc 2 chu kỳ liên tiếp => Y là Mg(24) và Z là Ca(40)
Do nCa = nH2(1) = mol và nMg = nH2(2) – nCa = 2.
=> Hỗn hợp kim loại có tỷ lệ mol Mg:Ca là 2:1
=> %mY(X) = 54,54%
Câu 12. Đáp án B
• 12,6 gam hỗn hợp hai kim loại + HCl dư → ddX + khí Y: H2↑
1/2Y: H2 + O2 → 0,155 mol H2O
→ nH2 = nH2O = 0,155 mol
→ nHCl = 0,155 × 2 × 2 = 0,62 mol → nCl − = 0, 62mol
mmuoi = mkimloai + mCl − = 12, 6 + 0, 62 × 35,5 = 34, 61gam
Câu 13. Đáp án A
Đặt công thức chung của hai kim loại là X
2X + 2H2O → 2XOH + H2↑
XOH + HCl → XCl. Trung hòa HCldư + NaOH → NaCl + H2O
nHCl phản ứng = nHCl ban đầu - nHCl dư = 0,1 × 0,4 - 0,01 = 0,03 mol
nX = nXOH = nHCl = 0,03 mol → MX = 0,37 : 0,03 = 12,3

→ Hỗn hợp T gồm Li và Na (7 < 12,3 < 23)
Câu 14. Đáp án D
nCaCO3 = 0, 4 < nHCO −
3

Như vậy, lượng Ca cho vào chỉ đủ để phản ứng với 0,4 mol HCO3-⇒ nCa =

0, 4
= 0, 2 ⇒ m = 0, 2.40 = 8
2

Câu 15. Đáp án C
nOH = 2nH2 = 0,2 mol; nHCO3– = 0,32 mol || HCO3– + OH– → CO32– + H2O.
⇒ nCO32– = nOH– = 0,2 mol < nBa2+ = 0,22 mol ⇒ nBaCO3 = 0,2 mol ⇒ m = 39,4(g)
Câu 16. Đáp án C
nOH = 2nH2 = 0,1 mol || HCO3– + OH– → CO32– + H2O.
⇒ nCO32– = 0,1 mol > n↓ = 0,08 mol ⇒ ∑nCa2+ = n↓ = 0,08 mol.
⇒ nCa = 0,08 – 0,05 = 0,03 mol || BTe: nK = 0,05 × 2 – 0,03 × 2 = 0,04 mol.
||⇒ m = 0,04 × 39 + 0,03 × 40 = 2,76 gam
Câu 17. Đáp án C
có 0,04 mol H2 sinh ra từ 2H2O → 2OH– + H2↑ ||→ có 0,08 mol OH–.
OH– + HCO3– → 0,08 mol CO32– + H2O. Lại để ý có 0,07 mol CaCO3↓ thôi?
Trang 14


||→ chứng tỏ ∑nCa = 0,07 mol ||→ dung dịch có 0,04 mol → trong m gam X có 0,03 mol Ca.
tổng khí 0,04 mol ||→ 0,03 mol H2 do 0,03 mol Ca rồi → 0,01 mol H2 do 0,02 mol Na.
||→ Yêu cầu giá trị của m = 0,02 × 23 + 0,03 × 40 = 1,66 gam.
Câu 18. Đáp án A
nH + = 0,5.0,3 = 0,15

nH 2 = 0,3 ⇒ nOH − = 0, 6
Như vậy, khi kết thúc phản ứng, lượng OH- còn lại là 0,6-0,15=0,45
Suy ra, X sẽ phản ứng được với 0,45 mol NaHCO3
⇒ m = 37,8
Câu 19. Đáp án D
Hỗn hợp X có Na2O, KHCO3 và CaCl2 hòa tan vào nước :
Na2O + H2O → 2Na+ + OH0,1 --------------> 0,2
OH- + HCO3- → CO32- + H2O
0,2 ----->0,2----> 0,2
Ca2+ + CO32- → CaCO3
0,2----> 0,3------> 0,2
mkết tủa = 0,2 ×100 = 20 gam.
Câu 20. Đáp án D
OH − : 2nNa2O = 0, 08

 HCO − : 0, 03 + 0, 05 = 0, 08
X :  2+ 3
 Ba : 0, 03
Ca 2+ : 0, 05

OH − + HCO3− → CO32− + H 2O
CO32− + Ba 2+ → BaCO3
CO32− + Ca 2+ → CaCO3
 BaCO3 : 0, 03
→Y 
→ mY = 0, 05.100 + 0, 03.197 = 10,91
CaCO3 : 0, 05
→ m = 0, 05.111 + 0, 03.100 + 0, 05.84 + 0, 04.62 + 0, 03.261 + 437,85 − 10,91 = 450
2.1. Hệ kim loại nhôm (kẽm) tác dụng với dung dịch axit và bazơ
Câu 1. Cho 0,54 gam Al vào 40ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho từ từ

dung dịch HCl 0,5M vào dung dịch X thu được kết tủa. Để thu được kết tủa lớn nhất thì thể tích dung
dịch HCl 0,5M cần dùng là:
A. 110 ml.

B. 40 ml.

C. 70 ml.

D. 80 ml.
Trang 15


Câu 2. Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung
dịch A. Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 7,8 gam

B. 5,72 gam

C. 6,24 gam

D. 3,9 gam

Câu 3. Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào 100ml dung dịch KOH 2M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 290ml dung dịch HCl 1M thu được 7,02 gam kết tủa. Tính m?
A. 3,24 gam.

B. 2,7 gam.

C. 1,62 gam.


D. 2,16 gam.

Câu 4. Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1,0M thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung
dịch NaOH 1M vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1.17.

B. 1,56.

C. 0,78.

D. 0,39.

Câu 5. Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào 150ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch X. Cho dung
dịch X tác dụng với 320 ml dung dịch NaOH 1M thu được 4,68 gam kết tủa. Giá trị của m là (Đặng Thúc
Hứa – Nghệ An lần I)
A. 1,89 gam.

B. 1,62 gam.

C. 2,70 gam.

D. 2,16 gam.

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 0,54 gam Al vào trong 200 ml dung dịch X chứa HCl 0,2M và H 2SO4 0,1M thu
được dung dịch Y. Thể tích dung dịch NaOH 2M cần thêm vào dung dịch Y để lượng kết tủa thu được lớn
nhất là
A. 40ml

B. 60ml


C. 80ml

D. 30ml

Câu 7. Hoà tan 0,54 gam Al trong 0,5 lít dung dịch H 2SO4 0,1M thu được dung dịch A. Thêm V lít dung
dịch NaOH 0,1 M cho đến khi kết tủa tan trở lại một phần. Nung kết tủa thu được đến khối lượng không
đổi ta được chất rắn nặng 0,51 gam. ( Al = 27, Na = 23, O = 16, S = 32, H = 1) V có giá trị là:
A. 1,1 lít

B. 0,8 lít

C. 1,2 lít

D. 1,5 lít

Câu 8. Hoà tan 10,8 gam Al trong một lượng H 2SO4 vừa đủ thu được dung dịch A. Thêm V lít dung dịch
NạOH 0,5M vào dung dịch A được kết tủa mà sau khi nung đến khối lượng không đổi cho ra một chất rắn
nặng 10,2 gam. Giá trị của V là ?
A. 1,2 lít

B. 1,2 lít hoặc 1,4 lít

C. 1,2 lít hoặc 2,8 lít

D. 0,6 lít hoặc 1,6 lít

Câu 9. Hoà tan hết 9,18 gam bột Al cần dùng vừa đủ V lít dung dịch axit vơ cơ X nồng độ 0,25M, thu
được 0,672 lít (đktc) một khí Y duy nhất và dung dịch Z chứa muối trung hoà. Để tác dụng hoàn toàn với
Z tạo ra dung dịch trong suốt cần ít nhất 1 lít dung dịch NaOH 1,45M. Giá trị của V là
A. 4,84.


B. 6,72.

C. 6,20.

D. 5,04.

Câu 10. Hoà tan hoàn toàn a mol Al vào 150 mL dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y. Thêm từ từ
dung dịch KOH 3M vào Y, khi hết 30 mL thì thu được 2b mol kết tủa; cịn khi hết 60 mL thì thu được b
mol kết tủa. Mối liên hệ giữa a và b là
A. a = 4b.

B. 2a = 3b.

C. a = 2b.

D. a = 3b.

Câu 11. Hịa tan hồn tồn m gam bột Al vào 320 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X chứa hai
chất tan. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với 190 ml dung dịch NaOH

Trang 16


2M, khuấy đều thu được a gam kết tủa. Phần hai tác dụng với 180 ml dung dịch NaOH 2M, khuấy đều
thu được 2a gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với
A. 4,4.

B. 3,2.


C. 4,0.

D. 3,6.

Câu 12. Hịa tan hồn tồn 1,89 gam Al trong 400 ml dung dịch H 2SO4 có nồng độ a mol/lit thu được
dung dịch X ( thể tích dung dịch thay đổi khơng đáng kể).
Thí nghiệm 1: Thêm 655 ml dung dịch NaOH 0,4M vào 400 ml dung dịch X. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được 2,34 gam kết tủa
Thí nghiệm 2: Thêm 717,5 ml dung dịch NaOH 0,4M vào 400 ml dung dịch X. Sau khi phản ứng kết
thúc thu được 0,39 gam kết tủa
Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,03

B. 0,28

C. 0,48

D. 0,29

Câu 13. Hòa tan a gam Al vào 450 ml dung dịch NaOH 1M thu được 13,44 lit H 2 (đktc) và dung dịch A.
Hòa tan b gam Al vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được 3,36 lit H 2 (đktc) và dung dịch B. Trộn dung
dịch A với dung dịch B đến phản ứng hồn tồn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 31,2

B. 3,9

C. 35,1

D. 7,8


Câu 14. Hòa tan a gam hỗn hợp Al và Mg trong dung dịch HCl loãng dư thu được 1344 cm 3 khí (đktc).
Nếu cũng cho a gam hỗn hợp trên tác dụng với NaOH dư thì sau phản ứng cịn lại 0,6 gam chất rắn.
Thành phần % khối lượng Al là
A. 51,22%.

B. 57%.

C. 43%.

D. 56,5%.

Câu 15. Hoà tan a gam hỗn hợp bột Mg, Al bằng dung dịch HCl thu được 17,92 lit khí H 2 (ở đktc). Cùng
lượng hỗn hợp trên hoà tan trong dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc). Giá trị của a là
A. 3,9

B. 7,8

C. 11,7

D. 15,6

Câu 16. Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al, Fe. Nếu cho m gam X vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng
thu được 1,5V lít khí. Mặt khác, nếu cho m gam X vào dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được V lít
khí (biết thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Phần trăm khối lượng của kim loại sắt trong X là
A. 75,68%

B. 39,13%

C. 60,87%


D. 59,09%

Câu 17. Hịa tan hồn toàn 9 gam hỗn hợp bột gồm Mg và Al bằng H 2SO4 lỗng thu được khí X và dung
dịch Y. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào Y sao cho kết tủa đạt giá trị lớn nhất thì dừng lại lọc kết tủa nung
tới khối lượng không đổi thu được 16,2 gam chất rắn. Thể tích khí X thu được (đktc) là
A. 10,08 lít.

B. 7,84 lít.

C. 6,72 lít.

D. 8,96 lít.

Câu 18. Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp HCl 1M và H 2SO4 0,5M
thu được dd B và 4,368 lít H 2 (đktc). Cho B tác dụng với V lít dd chứa hh NaOH 0,2M và KOH 0,3M thu
được kết tủa lớn nhất. Giá trị V là:
A. 5 lít

B. 1 lít

C. 10 lít

D. 2 lít

Câu 19. Cho 4,93 gam hỗn hợp gồm a gam Mg và b gam Zn vào cốc chứa 215 ml dung dịch H 2SO4 1M
(lỗng). Sau khi phản ứng hồn tồn thêm tiếp vào cốc 0,6 lít dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH) 2 0,05M và
Trang 17


NaOH 0,7M. Khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, lọc lấy kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì

thu được 13,04 gam chất rắn. Giá trị a, b là
A. a = 3,36 gam, b = 1,57 gam.

B. a = 3,63 gam, b = 1,3 gam.

C. a = 3,60 gam, b = 1,33 gam.

D. a = 3,66 gam, b = 1,27 gam.

Câu 20. Đốt cháy 0,08 mol hỗn hợp Al và Zn trong bình kín chứa V lít khí Cl 2 (đktc), thu được chất rắn
X. Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được

3V
lít khí H2
4

(đktc). Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, có 4 gam NaOH phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,120.

B. 0,896.

C. 0,672.

D. 1,344.

Câu 21. Đốt cháy m gam hỗn hợp Al và Zn trong bình kín chứa V lít khí O 2 (đktc), thu được chất rắn X.
Chia X thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch HCl dư, có 0,07 mol HCl phản ứng,
thu được


3V
lít khí H2 (đktc). Cho phần hai vào dung dịch NaOH dư, có 2 gam NaOH phản ứng. Biết
4

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 0,672.

B. 0,224.

C. 0,336.

D. 0,448.

Câu 22. Cho 16,7 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn tác dụng với NaOH dư thấy thốt ra 5,04 lít khí (đktc) và một
phần chất rắn không tan. Lọc lấy phần không tan hịa tan hết bằng dung dịch HCl dư (khơng có khơng
khí) thấy thốt ra 2,24 lít (đktc). % khối lượng Al trong hỗn hợp là
A. 58,38%.

B. 24,25%.

C. 16,17%.

D. 8,08%.

Câu 23. Nung nóng m gam hỗn hợp Al và Fe 2O3 (trong mơi trường khơng có khơng khí) đến khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sinh ra 3,08 lít khí H2 (đktc);
- Phần 2 tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sinh ra 0,84 lít khí H2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 22,75


B. 29,43.

C. 29,40.

D. 21,40.

Câu 24. Hịa tan hồn tồn 18,3 gam hỗn hợp gồm hai kim loại Na và X (có hóa trị khơng đổi) trong
nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí (ở đktc). Biết để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 4,0 lít dung
dịch hỗn hợp HCl và H2SO4 có giá trị pH bằng 1,0. Vậy kim loại X là:
A. K

B. Al

C. Ba

D. Zn

Đáp án
1. D
11. A
21. D

2. C
12. B
22. D

3. A
13. C
23. A


4. A
14. A
24. C

5. D
15. D

6. A
16. C

7. A
17. A

8. C
18. B

9. D
19. B

10. A
20. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Trang 18


Câu 1. Đáp án D
• 0,02 mol Al + 0,04 mol NaOH → dung dịch X
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2

nNaOH = nAl = 0,02 mol → Dung dịch X gồm nNaOH dư = 0,02 mol; nNaAlO2 = 0,02 mol
• Cho từ từ HCl vào dung dịch X
NaOHdư + HCl → NaCl + H2O (*)
NaAlO2 + HCl + H2O → Al(OH)3↓ + NaCl (**)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (***)
Để thu được ↓ lớn nhất thì phản ứng chỉ dừng ở (**)
nHCl (*) = 0,02 mol; nHCl (**) = 0,02 mol → ∑nHCl = 0,04 mol
→ VHCl = 0,04 : 0,5 = 0,08 lít = 80 ml → Đáp án đúng là đáp án D
Câu 2. Đáp án C
• 0,1 mol Al + 0,12 mol NaOH
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
nNaOHdư = 0,12 - 0,1 = 0,02 mol → Dung dịch A gồm 0,02 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2
• ddA + 0,18 mol HCl → m↓
NaOHdư + HCl → NaCl + H2O (*)
NaAlO2 + HCl + H2O → NaCl + Al(OH)3↓ (**)
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O (***)
Theo (*) nHCldư = 0,18 - 0,02 = 0,16 mol.
Theo (**) nHCldư = 0,16 - 0,1 = 0,06 mol; nAl(OH)3 = 0,1 mol.
Theo (***) nAl(OH)3 dư = 0,1 - 0,06 : 3 = 0,08 mol → mAl(OH)3 = 0,08 × 78 = 6,24 gam
→ Đáp án đúng là đáp án C
Câu 3. Đáp án A
Gộp quá trình: m gam Al + 0,2 mol KOH + 0,29 mol HCl → .....
YTHH 02: đọc ... về đâu? đầu tiên phải có 0,09 mol Al(OH)3↓ (giả thiết).
0,2 mol K đi về 0,2 mol KCl → còn 0,09 mol Cl còn lại dành cho 0,03 mol AlCl3.
Hết.! ||→ ∑nAl = (0,09 + 0,03) × 27 = 3,24 gam.
Câu 4. Đáp án A
nAl = 0, 02 mol; nHCl = 0, 07 mol , nNaOH = 0, 075 mol
 Al 3+ ( 0, 02 )
 Na + ( 0, 075 )



+0,075 mol NaOH
0, 02 mol Al + 0, 07 mol HCl 
→ dd X  H + ( 0, 01) 
→ Al ( OH ) 3 ↓ + dd Y Cl − ( 0, 07 )
 −


Cl ( 0, 07 )
⇒ AlO2 ( 0, 005 )
(Sau phản ứng thu được kết tủa, nên trong dung dịch Y khơng cịn ion H + hoặc ion OH − ; bảo tồn điện

tích => trong dung dịch Y có ion AlO2 ( 0, 005 )

Trang 19


Bảo toàn mol Al: ⇒ n↓ Al ( OH ) 3 = 0, 02 − 0, 005 = 0, 015 ⇒ m↓ Al ( OH ) 3 = 0, 015 × 78 = 1,17 .
Câu 5. Đáp án D
m gam Al + 0,3 mol HCl + 0,32 mol NaCl → 0,06 mol Al(OH)3.
YTHH 02: Natri đi về đâu? 0,3 mol NaCl → còn 0,02 mol NaAlO2
||→ ∑nAl = 0,02 + 0,06 = 0,08 mol.
Vậy yêu cầu m = mAl = 0,08 × 27 = 2,16 gam.
Câu 6. Đáp án A
Câu 7. Đáp án A
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2↑
nAl = 0,02 mol , nH2SO4 = 0,05 mol
Vậy dung dịch A gồm : Al3+ 0,02mol và H+dư : 0,04 mol
Khi cho NaOH đến khi kết tủa tan trở lại một phần xảy ra các phương trình sau:
H+ +


OH- → H2O

0,04 --->0,04
Al3+ + 3OH- → Al(OH)3↓
0,01---->0,03----->0,01
Al3+ + 4OH- → Al(OH)40,01--->0,04
Nung kết tủa Al(OH)3 tạo Al2O3 :0,005 mol → nAl(OH)3 = 0,01 mol
Vậy nOH- = 0,04 + 0,03 + 0,04 = 0,11 → V=1,1 lít.
Câu 8. Đáp án C
+ NaOH
t C
0,4 mol Al + H2SO4 → Dung dịch A (Al2(SO4)3) →
Al(OH)3 →
0,1 mol Al2O3
0,5Vmol
o

Nhận thấy nAl2O3 = 0,1 mol → nAl(OH)3 = 0,2 mol < nAl3+ = 0,4 mol → Xảy ra 2 trường hợp
TH1: Khơng xảy ra hiện tượng hịa tan kết tủa nNaOH = 3nAl(OH)3 = 0,6 mol → V = 1,2 lít
TH2: Xảy ra hiện tượng hịa tan kết tủa 4n Al3+ = nAl(OH)3 + nNaOH → nNaOH = 4×0,4 - 0,2 = 1,4 mol → V= 2,8
lít
Câu 9. Đáp án D
Câu 10. Đáp án A
► Cho thêm KOH thì ↓ giảm ⇒ ↓ bị tan 1 phần. Ghép ion:
Ghép 0,09 mol KCl ⇒ còn dư 0,06 mol Cl ⇒ 0,02 mol AlCl3.
Bảo toàn nguyên tố Al: a = (0,02 + 2b) mol || – Xét thí nghiệm 2:
Ghép ion ⇒ ghép được 0,15 mol KCl ⇒ còn dư 0,03 mol K.
⇒ 0,03 mol KAlO2. Bảo toàn nguyên tố Al: a = (0,03 + b) mol.
||⇒ 0,02 + 2b = 0,03 + b ⇒ b = 0,01 mol ⇒ a = 0,04 mol = 4b

Câu 11. Đáp án A
Trang 20


Dung dịch X chứa 2 chất tan nên trong X có HCl dư.
Gọi số mol Al trong mỗi phần là x, như vậy số mol HCl dư trong mỗi phần là 0,32-3x.
Có 2 trường hợp xảy ra:
♦ TH1: Phần 1 đã có xuất hiện kết tủa bị hịa tan cịn phần 2 thì kết tủa chưa bị hịa tan
Ở phần 1 thì đã xuất hiện kết tủa và kết tủa bị hòa tan 1 phần
Số mol NaOH phản ứng với Al: 0,38 − (0,32 − 3 x) = 3 x + 0, 06
 nAl ( OH )3 + nAl (OH )−4 = x
nAl ( OH )3 = x − 0, 06
⇒
Hệ: 
3nAl (OH )3 + 4nAl (OH )−4 = 3x + 0, 06 nAl ( OH )−4 = 0, 06
Phần 2 sẽ chỉ tạo kết tủa:
Số mol NaOH phản ứng với Al: 0,36 − (0,32 − 3 x) = 3 x + 0, 04 ⇒ nAl (OH )3 =
Ta có:

3 x + 0, 04
3

3x + 0, 04
= 2( x − 0, 06) ⇒ x = 0,133 ⇒ m = 0,133.27.2 = 7, 2
3

♦ TH2: kết tủa bị hòa tan ở cả 2 phần:
Ta chỉ cần xét lại phần 2:
Số mol NaOH phản ứng với Al: 0,36 − (0,32 − 3 x) = 3 x + 0, 04
 nAl ( OH )3 + nAl (OH )−4 = x

nAl ( OH )3 = x − 0, 04
⇒
Hệ: 
3nAl (OH )3 + 4nAl (OH )−4 = 3x + 0, 04 nAl ( OH )−4 = 0, 04
⇒ x − 0, 04 = 2( x − 0, 06) ⇒ x = 0, 08
⇒ m = 0, 08.2.27 = 4,32
Câu 12. Đáp án B
nAl = 0,07 mol. Trong dung dịch X chứa Al3+ (0,07 mol) và H2SO4 dư (giả sử dư x mol).
Về bản chất, bài tập có thể đưa về dạng cơ bản Al 3+ tác dụng với OH–, nhưng X còn vướng H+ ⇒ chỉ cần
lấy lượng NaOH phản ứng trừ đi lượng phản ứng với H2SO4 thì bài tốn trở về OH– + Al3+.
Ở TN2, khối lượng kết tủa giảm so với TN1, trong khi số mol NaOH tăng. Do đó, ở TN2, Al(OH) 3 đã tan
một phần trong NaOH.
Xét TN2: nNaOH = 0,287 mol. NaOH phản ứng với H 2SO4 trước, số mol NaOH phản ứng với Al3+ là (0,287
- 2x) mol.
Áp dụng CT: n↓ = 4nAl3+ - nOH– ⇔ 0,005 = 4.0,07 - (0,287 - 2x) ⇔ x = 0,006.
nH2SO4 ban đầu = x + 1,5nAl = 0,111 mol ⇒ a = 0,2775.
Câu 13. Đáp án C
∗ Phản ứng đầu tiên: nAl =

2nH 2
3

= 0, 4

Như vậy, NaOH dư 0,05 mol
Trong dung dịch A chứa 0,4 mol Al(OH)- và 0,05 mol NaOH
Trang 21


∗ Phản ứng thứ 2: nAl =


2nH 2
3

= 0,1

Như vậy, HCl dư là 0,1 mol
Trong B chứa 0,1 mol Al3+ và 0,1 mol H+
Khi cho A vào B thì xảy ra các phản ứng sau:
H + + OH − → H 2O
Al (OH ) −4 + H + → Al (OH )3
3 Al (OH ) −4 + Al 3+ → 4 Al (OH )3
Tóm lại, thu được 0,45 mol kết tủa.
⇒ m = 35,1
Câu 14. Đáp án A
+ NaOH
Al, Mg →
0,6 gam chất rắn không tan
du

Thấy Mg không tan trong NaOH nên mMg = 0,6 gam → nMg= 0,025 mol
+ HCl
→ 0,06 mol H2
Al, Mg 
du

Bảo toàn electron → nAl = (2×nH2- 2×nMg):3=
%Al =

0, 07

→ mAl = 0,63 gam
3

0, 63
×100% = 51,22%.
0, 63 + 0, 6

Câu 15. Đáp án D
• a gam Mg (x mol), Al (y mol) + HCl → 0,8 mol H2↑
→ x + 3/2y = 0,8 (*)
• a gam Mg, Al + NaOH dư → 0,6 mol H2↑
→ 3/2y = 0,6 → y = 0,4 mol → x = 0,2 mol → a = mMg + mAl = 0,2 × 24 + 0,4 × 27 = 15,6 gam
Câu 16. Đáp án C
Câu 17. Đáp án A
 Al
H 2 SO4

→ dung dịch Y
9 gam 
Mg


 Al2 ( SO4 )3 NaOH
→ kết tủa

 MgSO4

 Al (OH )3



→ 16,2 gam

Mg
(
OH
)

2

 Al2O3

 MgO

Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x, y
 27 x + 44 y = 9
 x = 0, 2
Ta có hệ : 
→
51x + 40 y = 16, 2
 y = 0,15
Bảo toàn electron → nH2 = (0,2×3 + 0,15×2):2= 0,45 mol → V= 10,08 lit.
Câu 18. Đáp án B
nHCl = 0, 25; nH 2 SO4 = 0,125 mol
nH 2 = 0,195 mol <

1
nHCl + 2nH 2SO4 ⇒ nH + du = 0,11 mol
2

(


)

Trang 22


⇒ 3nAl + 2nMg = 2nH 2 = 0,39 mol (bảo toàn e)
Và mA = 27 nAl + 24nMg = 3,87 g
⇒ nAl = 0, 09; nMg = 0, 06 mol
nOH = 0,5V mol
Kết tủa lớn nhất khi nOH = 3nAl 3+ + nH + du + 2nMg 2+
⇒ 0,5V = 3.0, 09 + 0,11 + 2.0, 06 ⇒ V = 1lit
Câu 19. Đáp án B
Xem lại quá trình: {Mg; Zn} + {H2SO4; Ba(OH)2; NaOH} → ???
Khoan hãy cho các ion phản ứng thì có các khả năng:
Cation có: Mg2+; Zn2+; Ba2+; Na+; H+ || anion có: ZnO22–; SO42–; OH–.
Tập trung số liệu giả thiết, YTHH 02: Natri đi về đâu? bari, sunfat, .... về đâu?
Trước hết có 0,03 mol BaSO4 (tính theo Ba) → vậy cịn 0,185 mol SO42– về đâu?
À, là 0,185 mol NaSO4; đây 0,37 mol Na rồi → 0,05 mol Natri nữa đi về đâu?
♦ Nếu khơng có OH– thì rõ Na phải về hết anion duy nhất còn lại là Na2ZnO2.
p/s: trắc nghiệm nên là để ý đáp án chút: 0,025 mol Na2ZnO2
||→ mZn trong hh đầu ≥ 0,025 × 65 = 1,625 > all đáp án rồi.! → không được.
||→ chứng tỏ OH– phải còn dư và Na đi về cả NaOH và Na2ZnO2.
Đây rồi.! OH– nên khơng có H+; OH– nên Zn2+ tan hết; OH– nên Mg nằm hết trong Mg(OH)2.
||→ đọc ra 13,04 gam gồm 0,03 mol BaSO4 và còn lại là MgO
||→ nMgO = 0,15125 mol → a = Ans × 24 = 3,63 gam → b = 1,30 gam.
Theo p/s trên, chúng ta đã lợi dụng đáp án để xử lí nhanh, nếu khơng có đáp án các bạn cũng tiếp suy
luận trên xét 2 TH và với giả thiết đề cho thì hồn tồn đủ để giải TH cịn lại, kết quả nghiệm âm nên
loại.!
Câu 20. Đáp án B

Câu 21. Đáp án D
Câu 22. Đáp án D
Khi cho hỗn hợp Al, Fe, Zn vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Zn và Al tham gia phản ứng tạo H 2(0,225
mol), phần chất rắn không tan là Fe
Cho Fe phản ứng với lượng dư HCl tạo ra 0,1 mol khí → n Fe = nH2 = 0,1 mol → mAl + mZn= 16,7- 5,6 =
11,1
Gọi số mol của Al và Zn lần lượt là x, y
 27 x + 65 y = 11,1
 x = 0, 05
→
Ta có hệ : 
3 x + 2 y = 0, 225.2  y = 0,15
→ %Al =

0, 05.27
×100% = 8,08 %.
16, 7
Trang 23


Câu 23. Đáp án A
Do phản ứng với NaOH có khí nên Al dư
Phần 2: nAldu =

2nH 2
3

= 0, 025

Phần 1: 3nAldu + 2nFe = 2nH 2 ⇒ nFe = 0,1 ⇒ nAl2O3 = 0, 05

⇒ m = 2(0, 025.27 + 0,1.56 + 0, 05.102) = 22, 75
Câu 24. Đáp án C
nOH − = nH + = 0,1× 4 = 0, 4
nOH − = 2nH 2 ⇒ X không tác dụng với OH −
nNa = a; nX = b
 23a + bM X = 18,3
Ta có hệ: 
 a + nb = 0, 4
⇒ 23(0, 4 − nb) + bM X = 18,3 ⇒ M X = 23n +
n = 1 ⇒ M X = 23 +

9,1
b

9,1
9,1
> 23 +
= 45, 75 (loại)
b
0, 4

n = 2 ⇒ M X = 23 × 2 +

9,1
9,1
> 46 +
= 68, 75 ⇒ Ba
b
0, 4


2.2. Hệ kim loại và hợp chất nhôm (kẽm) tác dụng với dung dịch axit, bazơ
Câu 1. Hòa tan 3,9 gam Al(OH)3 bằng 50 ml NaOH 3M được dung dịch X. Thêm V lít dung dịch HCl 2M
vào dung dịch X thu được 1,56 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 0,02

B. 0,24

C. 0,06 hoặc 0,12

D. 0,02 hoặc 0,24

Câu 2. Cho 200 ml dung dịch NaOH 3M vào 100 ml dung dịch AlCl 3 1M thu được dung dịch X. Nhỏ từ
từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được 5,85 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều
xảy ra hoàn toàn. Giá trị lớn nhất của V là
A. 425.

B. 275.

C. 175.

D. 375.

Câu 3. Dung dịch hỗn hợp B gồm KOH 1M – Ba(OH) 2 0,75M. Cho từ từ dung dịch B vào 100 ml dung
dịch Zn(NO3)2 1M, thấy cần dùng ít nhất V ml dung dịch B thì khơng cịn kết tủa. Trị số của V là:
A. 120 ml

B. 140 ml

C. 160 ml


D. 180 ml

Câu 4. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X,
thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 20,125.

B. 22,540

C. 12,375

D. 17,710
Trang 24


Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnCl2 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 200 ml dung dịch KOH
2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 240 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được
2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,76.

B. 16,32.

C. 13,6.

D. 27,2.

Câu 6. Hòa tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Nếu cho 110 ml dd KOH 2M vào X thì thu
được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140ml dd KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 17,71.


B. 16,10.

C. 32,20.

D. 24,15.

Câu 7. Cho 3,12 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 1,2M (lấy dư) thốt
ra 1,344 lít khí (đktc) và dung dịch X. Thêm tiếp 100 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thu được kết
tủa có khối lượng là :
A. 3,9 gam

B. 6,24 gam

C. 4,68 gam

D. 3,12 gam

Câu 8. Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 có tỉ lệ khối lượng tương ứng là 1,8 : 10,2. Cho X tan hết trong dung
dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,672 lít khí (đktc). Cho Y tác dụng với 200ml dung dịch
HCl thu được kết tủa Z, nung Z ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 3,57 gam chất rắn.
Nồng độ mol lớn nhất của dung dịch HCl đã dùng là
A. 0,75M.

B. 0,35M.

C. 0,55M.

D. 0,25M.


Câu 9. Hịa tan hồn tồn x gam hỗn hợp A gồm Al 2O3 và Al trong 250,0 ml dung dịch NaOH 1,6M thu
được dung dịch B và 3,36 lít khí H 2 (đktc). Thêm 240,0ml hoặc 560,0 ml dung dịch HCl 1,25M vào dung
dịch B đều thu được cùng một lượng kết tủa có khối lượng x gam. Giá trị gần nhất của x là
A. 8,4.

B. 6,9.

C. 9,1.

D. 8,0.

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X
và 0,672 lít H2 ở đktc. Nếu cho X tác dụng với 90 ml dung dịch NaOH 1M hoặc 130 ml dung dịch NaOH
1M thì đều thu được một lượng kết tủa như nhau. Giá trị của m là
A. 2,58.

B. 2,31.

C. 1,83.

D. 1,56.

Câu 11. Hỗn hợp bột X gồm Cu, Zn. Đốt cháy hoàn toàn m gam X trong oxi (dư), thu được 40,3 gam hỗn
hợp gồm CuO và ZnO. Mặt khác, nếu cho 0,25 mol X phản ứng với một lượng dư dung dịch KOH lỗng
nóng, thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Cu trong m gam X là
A. 24,3 gam.

B. 8 gam.

C. 16 gam.


D. 12,15 gam.

Câu 12. Cho một ít hỗn hợp X gồm bột Fe, MgO, Al2O3 tan hết trong 100(ml) dung dịch H2SO4 0,5(M)
thu được dung dịch Y và khí H2, tiếp tục thêm 200(ml) dung dịch NaOH 0,6(M), kết thúc phản ứng thu
được dung dịch Z và kết tủa T. Từ các giả thiết ta có thể kết luận
A. Dung dịch Z vẫn còn ion Al3+.

B. Lượng kết tủa đạt đến cực đại rồi tan một phần.

C. Kết tủa T thu được là lớn nhất

D. Dung dịch Z vẫn còn axit

Trang 25


×