Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

3600 bài tập hóa vô cơ phần 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (467.11 KB, 107 trang )

1. Thêm từ từ hỗn hợp cacbonat, hiđrocacbonat vào dung dịch chứa H+
Câu 1. Thêm từ từ đến hết dung dịch chứa 0,02 mol K 2CO3 vào dung dịch chứa 0,03 mol
HCl. Lượng khí CO2 thu được (đktc) là:
A. 0,448 lít

B. 0,224 lít.

C. 0,336 lít.

D. 0,112 lít.

Câu 2. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch chứa Na 2CO3 0,2M và NaHCO3
0,2M vào 30 ml dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được số mol CO2 là
A. 0,015.

B. 0,030.

C. 0,010.

D. 0,020.

Câu 3. Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml
dung dịch HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 224

B. 168

C. 280

D. 200



Câu 4. Dung dịch X chứa hỗn hợp Na2CO3 0,75M và NaHCO3 0,5M. Dung dịch Y chứa
H2SO4 1M. Tính thể tích khí CO2 (đktc) thốt ra khi đổ rất từ từ 200 ml dung dịch X vào
150 ml dung dịch Y.
A. 2,1 lít

B. 4,2 lít

C. 8,96 lít

D. 6,72 lít

Câu 5. X là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M Tính thế tích khí CO2
(đktc) thốt ra khi cho từ từ 100 ml dung dịch X vào 200 ml dung dịch HCl 0,1M.
A. 0,336 lít

B. 0,224 lít

C. 0,448lít

D. 0,299 lít

Câu 6. Cho từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 1M và KHCO3 aM vào 200 ml
dung dịch HCl 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thì thu được 2,688 lít CO2 (ở đktc).
Giá trị của a là
A. 0,2

B. 0,3

C. 0,4


D. 0,5

Câu 7. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 300 ml dung dịch NaHCO 3 0,1M; K2CO3 0,2M vào
100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M và khuấy đều thu được V lít CO 2 thoát ra
(đktc). Giá trị của V là
A. 0,896.

B. 1,0752.

C. 1,12.

D. 0,448.

Câu 8. Thêm từ từ từng giọt của 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M
vào 200 ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng hoàn tồn thu được dung dịch X. Cho dung
dịch nước vơi trong dư vào dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam kết tủa ?
A. 10 gam

B. 8 gam

C. 12 gam

D. 6 gam

Trang 1


Câu 9. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na 2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào 150 ml
dung dịch H2SO4 1M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào

dung dịch X thì thu được kết tủa có khối lượng là
A. 34,95 gam

B. 66,47 gam

C. 74,35 gam

D. 31,52 gam

Câu 10. Thêm từ từ từng giọt 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 1,2M và NaHCO3 0,6M vào
200 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cho dung
dịch BaCl2 đến dư vào X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 9,85

B. 7,88

C. 23,64

D. 11,82

Câu 11. Nhỏ rất từ từ 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm K 2CO3 0,6M và NaHCO3 0,8M
vào dung dịch H2SO4, khuấy đều, thu được 1,568 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Z. Cho dung
dịch Z tác dụng với một lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m gam kết tủa. Các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 27,770.

B. 21,945.

C. 25,440.


D. 21,500.

Câu 12. Dung dịch X chứa 0,375 mol K2CO3 và 0,3 mol KHCO3. Thêm từ từ dung dịch
chứa 0,525 mol HCl vào dung dịch X được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm dung
dịch nước vơi trong dư vào Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m là
A. 3,36 và 52,5

B. 8,4 và 52,5

C. 6,72 và 26,25

D. 3,36 và 17,5

Câu 13. Nhỏ từ từ 250 ml dung dịch X (chứa Na2CO3 0,4 M và KHCO3 0,6 M) vào 300 ml
dung dịch H2SO4 0,35 M và khuấy đều, thấy thốt ra V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch Y.
Cho BaCl2 dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 3,360 và 32,345. B. 2,464 và 52,045. C. 2,464 và 24,465. D. 3,360 và 7,880.
Câu 14. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và
HCl 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y, thu được V lít khí CO 2 và
dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH) 2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 2,24.

B. 23,3 và 2,24.

C. 62,7 và 4,48.

D. 39,4 và 4,48.

Câu 15. Thêm từ từ đến hết 100 ml dung dịch X gồm NaHCO 3 2M và K2CO3 3M vào 150

ml dung dịch Y chứa HCl 2M và H 2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Thêm Ba(OH) 2 dư và
Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần nhất với
A. 24,5

B. 49,5

C. 59,5

D. 74,5

Trang 2


Câu 16. Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp KHCO 3 và Na2CO3 vào nước được dung dịch
X. Nhỏ chậm và khuấy đều toàn bộ dung dịch X vào 55 ml dung dịch KHSO 4 2M. Sau khi
kết thúc phản ứng thu được 1,344 lít khí CO 2 (ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch
Ba(OH)2 (dư) vào Y thì thu được 49,27 gam kết tủa. Giá trị của m là (biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn)
A. 25,20.

B. 18,90.

C. 19,18.

D. 18,18.

Câu 17. Cho từ từ 200 ml dung dịch X gồm: NaHCO 3 0,1M, Na2CO3 0,15M vào 500 ml
dung dịch E gồm :NaHSO4 0,05 M và HCl 0,05 M thu được dung dịch A. Cho dung dịch
BaCl2 dư vào dung dịch A thu được m gam kết tủa. Giá trị của m gần với giá trị:
A. 8,041 gam


B. 7,810 gam

C. 6,402 gam

D. 2,312 gam

Câu 18. Cho từ từ đồng thời khuấy đều 300ml dung dịch hỗn hợp gồm NaHCO 3 0,1M và
K2CO3 0,2M vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và NaHSO 4 0,6M thu được V
lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Thêm vào dung dịch X 100ml dung dịch hỗn hợp gồm:
KOH 0,6M và BaCl2 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là (Tiên Du 1 – Bắc
Ninh)
A. 17,730.

B. 31,710.

C. 22,254.

D. 8,274.

Trang 3


Đáp án
1. C
11. C

2. D
12. A


3. D
13. A

4. B
14. C

5. D
15. C

6. D
16. B

7. B
17. A

8. D
18. C

9. B

10. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án C
Do thêm từ từ Na2CO3 nên với mỗi lượng CO32− sẽ phản ứng ngay tạo CO2 (H+ lớn hơn rất
nhiều so với CO32− tại mỗi thời điểm)
⇒ nCO2 =

0, 03
= 0, 015 ⇒ V = 0,336

2

Câu 2. Đáp án D
Vì nNaHCO3 = nNa2CO3 ⇒ nHCO3– = nCO32–.
+ Đặt nHCO3– pứ = nCO32– pứ = a mol.
⇒ nHCO3– pứ × 1 + nCO32– pứ × 2 = nHCl ⇔ 3a = 0,03 ⇔ a = 0,01
⇒ nCO2 = nHCO3– pứ + nCO32– pứ = a + a = 0,02 mol
Câu 3. Đáp án D
Khi cho hỗn hơp muối vào axit thì xảy ra đồng thời 2 phản ứng
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O (1)
HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Có nH+ = 0,0125 < 2n CO32- + nHCO3- → lượng H+ thiếu
Gọi số mol của CO32- và HCO3- tham gia phản ứng lần lượt là x, y
1
 2 x + y = 0, 0125  x =


280
→
Ta có hệ  x = 0, 005
 y 0, 0075
y = 3


560

→ V = 22,4 . (

1
3

+
) =0,2 lit.
280
560

Câu 4. Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các
phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x-----> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
Trang 4


y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,3 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,75 : 0,5 = 3:2
 2 x + y = 0,3  x = 0,1125
→
2 x − 3 y = 0
 y = 0, 075

Ta có hệ : 

Vậy nCO2 = 0,1125 + 0,075 = 0,1875 mol → V= 4,2 lít.
Câu 5. Đáp án D
Vì đây là dạng cho từ từ X vào HCL nên
tỉ lệ số mol Na2CO3 và KHCO3 phản ứng
với HCl phải bằng nhau
2H + + CO3− 

→ H 2O + CO2

2x------x--------------------x
H + + HCO3− 
→ H 2O + CO2

x--------x--------------------x
Gọi số mol Na2CO3 là x và KHCO3 là x
(vì tỉ lệ bằng nhau)
Dựa vào PT có thấy tổng số mol HCl = 2x+x = 3x = 0,02mol
⇒x=

1
mol
150

Tổng số mol CO2 tạo thành là 2x =
⇒v=

2
1
= mol
150 75

1
.22, 4 = 0.299l
75

Ngoài lề nếu cho từ từ HCl vào dd X thì phản ứng sẽ xảy ra lần lượt
Câu 6. Đáp án D

Câu 7. Đáp án B
Câu 8. Đáp án D
nCO 2− = 0,12,nHCO − = 0, 06 ⇒
3

3

nCO2−
3

nHCO−

=2

3

Khi cho từ từ dung dịch trên vào HCl thì cả CO32− và HCO3− sẽ phản ứng để tạo khí (do cho
từ từ nên lượng H+ ln lớn hơn rất nhiều lượng CO32− và HCO3− ) theo tỉ lệ số mol các chất
Trang 5


Giả sử có x mol HCO3− phản ứng, suy ra có 2x mol CO32− phản ứng
⇒ x + 2.2 x = nHCl = 0, 2 ⇒ x = 0, 04
 nCO32− = 0, 04
 nHCO3− = 0, 02

Như vậy, sau phản ứng, cịn lại: 

Cho vào nước vơi trong thì sẽ thu được nCaCO = 0, 04 + 0, 02 = 0, 06
3


⇒m=6

Câu 9. Đáp án B
• 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 + 0,15 mol H2SO4 → CO2 + ddX
Ba(OH)2 + ddX → ↓
• nH = 0,3
+

nCO 2− pu = x, nHCO − pu = 3 x
3

3

→ 2 x + 3x = 0,3
→ x = 0, 06 → nCO2 = 4 x = 0, 24
 BaCO3 :0, 4 − 0, 24 = 0,16
→ Kt 
→ m = 66, 47
 BaSO4 :0,15

Câu 10. Đáp án B
Chú ý đổ từ từ muối Na2CO3 và NaHCO3 vào dung dịch H2SO4 thì xảy ra đồng thời các
phương trình
2H+ + CO32- → CO2 + H2O (1)
2x------> x
H+ + HCO3- → CO2 + H2O (2)
y -----> y
Ta có 2x+ y = 0,2 mol
Vì phản ứng xảy ra đồng thời nên x: y = nCO32- : nHCO3- = 0,12 : 0,06 = 2:1

 2 x + y = 0, 2  x = 0, 08
→
x − 2 y = 0
 y = 0, 04

Ta có hệ : 

Vậy dung dịch X chứa : HCO3- dư : 0,02 mol, CO32- :0,04 mol
Khi cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thì n BaCO3 = nCO32- = 0,04 mol → mkết tủa = 7,88
gam.
Câu 11. Đáp án C
Trang 6


Câu 12. Đáp án A
Câu 13. Đáp án A
Ta có nH+ = 0,3×2×0,35 = 0,21 mol.
CO32– + 2H+ → CO2 + H2O.
HCO3– + H+ → CO2 + H2O.
+ Khi cho từ từ CO32– và HCO3– vào H+ ⇒ Phản ứng theo tỷ lệ:
Đặt nCO32– = a và nHCO3– ta có hệ:
 2a + b = 0, 21 a = n 2− = 0, 06
CO3


⇔
 a 0, 4
 b = 0, 6
b = nHCO3− = 0, 09



⇒ nCO2 = a + b = 0,15 ⇒ VCO2 = 3,36 lít.
⇒ m = mBaCO3 + mBaSO4 = (0,1–0,06)×197 + 0,105×233 = 32,345 gam
Câu 14. Đáp án C
200 ml dd X: nCO32– = nHCO3– = 0,2 mol.
100 ml dd Y: nH+ = 0,3 mol.
Cho X vào Y sẽ xảy ra đồng thời 2 phản ứng: CO 32– + 2H+ → CO2 + H2O và HCO3– + H+
→ CO2 + H2O.
2nCO32– + nHCO3– > nH+ nên H+ hết. Đặt số mol CO32– và HCO3– đã phản ứng là x và y (mol).
Theo đề ta có: x = y; 2x + y = 0,3 ⇒ x = y = 0,1.
nCO2 = x + y = 0,2 mol (bảo tồn C) ⇒ V = 4,48.
Trong E cịn K+, Na+, CO32– dư 0,1 mol; HCO3– dư 0,1 mol, Cl– và cịn có SO42–.
Cho Ba(OH)2 dư vào E, CO32– và HCO3– đều chuyển hết vào kết tủa BaCO 3 (0,2 mol),
ngồi ra cịn có BaSO4 0,1 mol (bảo tồn SO42–).
m = 197.0,2 + 233.0,1 = 62,7. Chọn C.
Câu 15. Đáp án C
nHCO − = 0, 2, nCO 2− = 0,3, nSO2− = 0,15, nH + = 0, 6
3

3

4

HCO3− + H + → H 2O + CO2
2x

2x

2x


CO32− + 2 H + → CO2 + H 2O
3x

6x

3 xnH +

⇒ 2 x + 2.3 x = 0, 6 ⇒ x = 0, 075
Trang 7


CO32− : 0,3 − 0, 075.3 = 0, 075
 2−

 SO4 : 0,15
 Ba( OH ) 2 du  BaCO3 ↓: 0,125

 → 


 HCO3 : 0, 05

 BaSO4 ↓: 0,15 
...

1 4 4 4 4 4 2 4 4 4 4 4 3
dd Z

⇒ mket tua = 59,575 gam


Câu 16. Đáp án B
mBaSO4 = 0,11 × 233 = 25,63 gam < 49,27 gam ⇒ Y chứa HCO3/CO3.
⇒ H+ hết ||● Đặt nCO32– pứ = x; nHCO3– pứ = y ⇒ nH+ = 2x + y = 0,11 mol.
nCO2 = x + y = 0,06 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,05 mol; y = 0,01 mol.
⇒ nNa2CO3 : nKHCO3 = 5 : 1 ⇒ đặt nKHCO3 = a ⇒ nNa2CO3 = 5a.
nBaCO3 =

49, 27 − 25, 63
= 0,12 mol ||● Bảo toàn C: a + 5a = 0,12 + 0,05 + 0,01.
197

⇒ a = 0,03 mol ⇒ m = 0,03 × (100 + 5 × 106) = 18,9 gam
Câu 17. Đáp án A
Câu 18. Đáp án C
cho từ từ (0,03 mol HCO3–; 0,06 mol CO32–) vào 0,08 mol H+ sẽ xảy ra
phản ứng đồng thời: HCO3– + H+ → CO2 + H2O || CO32– + 2H+ → CO2 + 2H2O.
Theo số liệu → có (0,016 mol HCO3–; 0,032 mol CO32–) phản ứng sinh 0,048 mol CO2↑.
Tuy nhiên chỉ quan tâm lượng còn lại (0,014 mol HCO3–; 0,028 mol CO32–)
cùng 0,06 mol SO42– là những ion trong X tham gia phản ứng sau:
Lúc này: 0,06 mol SO42– + 0,15 mol Ba2+ → 0,06 mol BaSO4↓.
0,014 mol HCO3– + 0,06 mol OH– → 0,014 mol CO32– + H2O
cùng lượng có sẵn 0,028 mol trên → ∑nCO32– lúc này = 0,042 mol.
||→ ∑mtủa = 0,042 × 197 + 0,06 × 233 = 22,254 gam.

2.1. Hệ thuần quá trình
Câu 1. Thêm từ từ từng giọt dung dịch chứa 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol
Na2CO3. Thể tích CO2 thu được là
Trang 8



A. 0,56 lít.

B. 1,344 lít.

C. 1,12 lít.

D. 0.

Câu 2. Thêm từ từ từng giọt đến hết dd chứa 0,05 mol H2SO4 vào dd chứa 0,06 mol
Na2CO3. Thể tích khí CO2 (đktc) thu được là
A. 1,344 lít

B. 0,896 lít

C. 0,56 lít

D. 1,12 lít

Câu 3. Cho từ từ 200 ml dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung
dịch Na2CO3 1M thu được V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 1,68.

B. 2,24.

C. 3,36.

D. 4,48.

Câu 4. Cho từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl aM vào 100 ml dung dịch
Na2CO3 1M, thấy thốt ra 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của a là.

A. 1,6

B. 1,2

C. 0,6

D. 0,8

Câu 5. Cho từ từ dung dịch X chứa x mol HCl vào dung dịch Y chứa y mol Na 2CO3. Sau
khi cho hết X vào Y ta được dung dịch Z. Với điều kiện y < x < 2y thì thành phần của
dung dịch Z là:
A. NaHCO3, NaCl, Na2CO3

B. NaHCO3, NaCl

C. chỉ có NaCl

D. NaCl, HCl dư

Câu 6. Cho từ từ 150 ml HCl 1M vào 500 ml dung dịch A gồm Na 2CO3 0,21M và
NaHCO3 0,18M thì thu được V lít khí (đktc) và dung dịch X. Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,008.

C. 4,368.

D. 1,68.

Câu 7. Cho từ từ 400 ml dung dịch HCl 0,5M đến hết vào bình đựng 100ml dung dịch

chứa đồng thời Na2CO3 1,5M và NaHCO3 1M, kết thúc thí nghiệm được V lít khí
(đktc).Giá trị của V là
A. 2,24 lit.

B. 3,36 lit.

C. 4,48 lit.

D. 1,12 lit.

Câu 8. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 25,0 ml dung dịch HCl 1,2M vào 100ml dung dịch
chứa K2CO3 0,2M và KHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,030.

B. 0,020.

C. 0,015.

D. 0,010.

Câu 9. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dd HCl 1M vào 100 ml dd hỗn hợp gồm Na 2CO3
0,15M và NaHCO3 0,3M. Sau phản ứng thu được số mol CO2 là
A. 0,015 mol.

B. 0,01 mol.

C. 0,03 mol.

D. 0,02 mol.


Câu 10. Cho từ từ dung dịch X chứa 0,35 mol HCl vào dung dịch Y chứa 0,15 mol
Na2CO3 và 0,15 mol KHCO3 thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

C. 4,48.

D. 3,36.
Trang 9


Câu 11. Dung dịch A gồm 0,2 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3. Dung dịch B chứa 0,5
mol HCl. Cho từ từ dung dịch B vào dung dịch A, sau khi phản ứng hồn tồn. Thể tích
CO2 (đktc) sinh ra là
A. 6,72 lít

B. 8,96 lít

C. 3,36 lít

D. 4,48 lít

Câu 12. Cho từ từ đến hết dung dịch chứa 0,48 mol HCl vào dung dịch X chứa đồng thời
x mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được
4,032 lít CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 0,28.

B. 0,15.


C. 0,30.

D. 0,14.

Câu 13. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na 2CO3 3M và KHCO3 2M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết Vml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra 2,24 lit khí (đktc).
Giá trị của V là:
A. 400

B. 350

C. 250

D. 160

Câu 14. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm K2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt
cho đến hết 100 ml dung dịch có chứa H 2SO4 0,5M và HCl 1M vào 100 ml dung dịch X
thốt ra V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:
A. 4,48

B. 1,12

C. 3,36

D. 2,24

Câu 15. Thêm từ từ dung dịch HCl 0,2 M vào 500 ml dung dịch Na 2CO3 và KHCO3. Với
thể tích dung dịch HCl là 0,5 lít thì có những bọt khí đầu tiên xuất hiện và với thể tích
dung dịch HCl là 1,2 lít hết bọt khí thốt ra. Nồng độ mol của Na 2CO3 và KHCO3 lần lượt


A. 0,5M và 0,3M. B. 0,2M và 0,08M. C. 0,3M và 0,05M. D. 0,1M và 0,08M.
Đáp án
1. D
11. A

2. B
12. C

3. B
13. A

4. A
14. B

5. B
15. B

6. B

7. D

8. D

9. A

10. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án D
Câu 2. Đáp án B

Câu 3. Đáp án B
Ta có nH+ = 0,4 mol, nCO32- = 0,3 mol
Trang 10


Khi thêm từ từ hỗn hợp axit vào Na2CO3 xảy ra các phương trình sau:
H+ + CO32- → HCO3-(1)
0,4 ----> 0,3 ------> 0,3
HCO3- + H+ → CO2↑ + H2O
0,3--------0,1 --> 0,1
Vậy nCO2 = 0,1 mol → V= 22,4 lít.
Câu 4. Đáp án A
Ta có: nH = nCO + nCO = 0,16 mol ⇒ CM ( HCl ) = 1, 6 M
+

2−
3

2

Câu 5. Đáp án B
Cho từ từ x mol HCl vào y mol Na2CO3
HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 (*)
HCldư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O (**)
Theo (*) nHCl > nNa2CO3 (x > y) → xảy ra (**).
Mà ∑nHCl < 2 × nNa2CO3 (x < 2y) → NaHCO3 dư
→ Dung dịch Z gồm NaHCO3; NaCl
Câu 6. Đáp án B
Ta có nH+ = 0,15 mol.
nCO32– = 0,105 mol và nHCO3– = 0,09 mol.

⇒ nCO2↑ = 0,15 – 0,105 = 0,045 mol.
⇒ VCO2 = 1,008 lít
Câu 7. Đáp án D
► Quá trình xảy ra khi axit + X lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1) || H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do nCO32– < nH+ < 2nCO32– + nHCO3–.
||⇒ nCO2 = nH+ – nCO32– = 0,05 mol ⇒ V = 1,12 lít
Câu 8. Đáp án D
Nhỏ từ từ từng giọt HCl nên quá trình xảy ra lần lượt theo thứ tự:
H+ + CO32– → HCO3– || sau đó: H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O.
Thay số mol các chất vào ||→ nCO2 = 0,010 mol.
Câu 9. Đáp án A
Vì cho axit vào dung dịch Na2CO3 và NaHCO3.
Trang 11


⇒ H+ chuyển toàn bộ CO32– về HCO3–.
⇒ HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3.
+ Vì nHCl > nNa2CO3 ⇒ nHCl dư = 0,03 – 0,015 = 0,015 mol.
Sau đó: HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H2O.
+ Vì nH+ dư < ∑nnHCO3– ⇒ ∑nCO2↑ = nH+ dư = 0,015 mol
Câu 10. Đáp án C
☆ Cho từ từ H+ vào dung dịch CO32– và HCO3– ⇝ xảy ra lần lượt:
Đầu tiên:

H+ + CO32– → HCO3–

Sau đó:

H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O


⇒ nCO2 = 0,35 – 0,15 = 0,2 mol ⇒ VCO2 = 0,2 × 22,4 = 4,48 lít.
Câu 11. Đáp án A
Câu 12. Đáp án C
nCO2 = 0,18 mol < nNaHCO3 ⇒ HCl hết ⇒ ta có CT:
nCO2 = nH+ – nCO32– ⇒ x = 0,48 – 0,18 = 0,3 mol
Câu 13. Đáp án A
Các phản ứng:
CO32− + H + → HCO − 3−
HCO3− + H + → CO2 + H 2O
⇒ nHCl = 0,3 + 0,1 = 0, 4 ⇒ V =

0, 4
= 0, 4lit = 400ml
1

Câu 14. Đáp án B
H+ + CO32- → HCO3- (1)
Nhận thấy nH+ = 0,2 mol > nCO32- = 0,15 mol
→ Sau phản ứng (1) thì H+ dư : 0,05 mol và ∑HCO3- = 0,25 mol
HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Vì nH+ dư = 0,05 mol < ∑HCO3- = 0,25 mol → nCO2 = 0,05 mol → V= 1,12 lít.
Câu 15. Đáp án B
Đọc quá trình: H+ được thêm từ từ vào dung dịch CO32– + HCO3– nên
♦ TH1: dùng 0,1 mol HCl thì nCO32– = nHCl = 0,1 mol.
♦ TH2: dùn 0,24 mol HCl thì 2nCO2– + nHCO3– = nHCl ||→ nHCO3– = 0,04 mol.
với Vdd = 0,5 lít → [Na2CO3] = 0,2M và [KHCO3] = 0,08M.
Trang 12



2.2. Hệ xử lí dung dịch thu được sau phản ứng
Câu 1. Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung dịch chứa b mol Na 2CO3 đồng thời
khuấy đều, thu được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư nước vôi trong vào
dung dịch X thấy có xuất hiện kết tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a và b là
A. V = 22,4(a – b). B. V = 11,2(a – b). C. V = 11,2(a + b). D. V = 22,4(a + b).
Câu 2. Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml
dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ tồn bộ lượng khí CO2 sinh
ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0.

B. 12,5.

C. 15,0.

D. 5,0.

Câu 3. Nhỏ rất từ từ dung dịch H2SO4 vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3 0,6M và
NaHCO3 0,7M và khuấy đều thu được 0,896 lít khí (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch
X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 dư thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Giá trị của m là
A. 17,73.

B. 29,38.

C. 11,65.

D. 24,54.

Câu 4. Dung dịch X gồm KHCO3 1M và Na2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và
HCl 1M. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO 2

và dung dịch E. Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 82,4 và 1,12.

B. 59,1 và 1,12.

C. 82,4 và 2,24.

D. 59,1 và 2,24.

Câu 5. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,0M vào 100 ml dung dịch X gồm Na 2CO3 1,5M
và KHCO3 1,0M sinh ra V lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH) 2 dư vào
dung dịch Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m và V là
A. 19,7 và 4,48.

B. 19,7 và 2,24.

C. 39,4 và 1,12.

D. 39,4 và 3,36.

Câu 6. Dung dịch X chứa 0,6 mol NaHCO3 và 0,3 mol Na2CO3. Thêm rất từ từ dung dịch
chứa 0,8 mol HCl vào dung dịch X thu được dung dịch Y và V lít CO 2 (đktc). Thêm nước
vơi trong dư vào dung dịch Y thấy tạo thành m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 11,2 và 40.

B. 16,8 và 60.

C. 11,2 và 60.


D. 11,2 và 90.

Trang 13


Câu 7. Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 100 ml dung dịch HCl x M vào 100 ml dung dịch chứa
Na2CO3 2M và NaHCO3 3M, sau phản ứng thu được V lit CO 2 (đktc) và dung dịch Y, nhỏ
tiếp dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thì thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 5.

B. 4.

C. 3.

D. 6.

Câu 8. Nhỏ từ từ 100ml dung dịch HCl vào 100ml dung dịch X chứa Na 2CO3, K2CO3,
NaHCO3 ( trong đó NaHCO3 có nồng độ 1M), thu được 1,12 lít CO 2 (đktc) và dung dịch Y.
Cho nước vôi trong dư vào dung dịch Y thu được 20 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung
dịch HCl là
A. 2,0M.

B. 1,25M.

C. 1,5M.

D. 1,75M.

Câu 9. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na 2CO3 và 0,2
mol NaHCO3, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu

được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y ?
A. 54,65 gam

B. 46,60 gam

C. 19,70 gam

D. 66,30 gam

Câu 10. Nhỏ từ từ dung dịch X gồm HCl, HNO3 và 0,05 mol H2SO4 vào dung dịch Y chứa
0,15 mol hỗn hợp Na2CO3, K2CO3, NaHCO3 và KHCO3, thu được V lít khí (đktc) và dung
dịch Z. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Z, thu được 29,38 gam kết tủa. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 1,568.

B. 1,344.

C. 1,792.

D. 1,120.

Câu 11. Hòa tan hoàn toàn 28,6 gam Na2CO3.xH2O vào nước thu được dung dịch Y. Nhỏ
từ từ đến hết V ml dung dịch HCl 1M vào Y, khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch
Z và 1,12 lít CO2 (đktc). Tiếp tục nhỏ dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào Z thu được tối đa 9,85
gam kết tủa. Giá trị của x và V lần lượt là
A. 10 và 100

B. 25 và 300

C. 10 và 150


D. 25 và 150

Câu 12. Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na 2CO3 và
KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào
dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lít của Na 2CO3 và KHCO3 trong
dung dịch X lần lượt là
A. 0,0375M và 0,05M.
C. 0,1125M và 0,225M.

B. 0,2625M và 0,225M.
D. 0,2625M và 0,1225M.

Câu 13. Dung dịch A có chứa m gam chất tan gồm Na2CO3 và NaHCO3. Nhỏ từ từ đến hết
100ml dung dịch gồm HCl 0,4M và H2SO4 0,3M vào dung dịch A, sau khi phản ứng hoàn
Trang 14


toàn thu được 0,04 mol CO2 và dung dịch B. Nhỏ tiếp Ba(OH)2 dư vào dung dịch B thu
được 18,81 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 9,72.

B. 9,28.

C. 11,40.

D. 13,08.

Câu 14. Cho từ từ dung dịch chứa 0,2 mol HCl vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp X
gồm Na2CO3, KHCO3 thì thấy có 0,1 mol khí CO2 thốt ra. Cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào

m

/2 gam hỗn hợp X như trên thấy có 15 gam kết tủa. Giá trị của m là

Câu 15. Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1,0M. Nhỏ từ từ từng
giọt cho đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M và HNO 3 0,5M vào 100 ml dung dịch X, sinh
ra V lít khí (ở đktc). Cho dung dịch Ca(OH) 2 tới dư vào X, thu được m gam kết tủa. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 25 và 2,24.

B. 5 và 1,12.

C. 12,5 và 2,8.

D. 20 và 1,12.

Câu 16. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X chứa Na 2CO3, NaHCO3 và
K2CO3 thu được dung dịch Y và 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Cho nước vôi trong dư vào dung
dịch Y thu được 10 gam kết tủa. Nếu cho nước vôi trong dư vào dung dịch X thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa?
A. 10,0 gam.

B. 15,0 gam.

C. 20,0 gam.

D. 40 gam.

Câu 17. Dung dịch X gồm NaHCO3 0,1M và K2CO3 0,2M. Dung dịch Y gồm HCl 0,4M
và H2SO4 0,3M. Cho từ từ 20 ml dung dịch Y vào 60 ml dung dịch X, thu được dung dịch

Z và V ml khí CO2 (đktc). Cho 150 ml dung dịch hỗn hợp KOH 0,1M và BaCl 2 0,25M vào
Z, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V và m
tương ứng là
A. 44,8 và 4,353.

B. 179,2 và 3,368. C. 44,8 và 4,550.

D. 179,2 và 4,353.

Câu 18. Rót từ từ dung dịch chứa 1,8 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol Na 2CO3
và y mol K2CO3 thu được V lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch chứa 208,5 gam chất tan. Rót
từ từ dung dịch chứa 1,8 mol HCl vào dung dịch hỗn hợp chứa y mol Na 2CO3 và x mol
K2CO3 thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 214,9 gam chất tan. Tỉ lệ x:y có
thể là
A. 3 : 4

B. 4 : 3

C. 6 : 5

D. 5 : 6

Câu 19. Cho từ từ dung dịch HCl có pH = 0 vào dung dịch chứa 5,25 gam hỗn hợp muối
cacbonat của 2 kim loại kiềm kế tiếp đến khi có 0,015 mol khí thốt ra thì dừng lại. Cho

Trang 15


dung dịch thu được tác dụng với dung dịch Ca(OH) 2 dư sinh ra 3 gam kết tủa. Công thức
của 2 muối và thể tích dung dịch HCl đã dùng là

A. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,03 lít.

B. Li2CO3 và Na2CO3 ; 0,06 lít.

C. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,03 lít.

D. Na2CO3 và K2CO3 ; 0,06 lít.
Đáp án

1. A
11. C

2. D
12. B

3. B
13. A

4. C
14. B

5. C
15. D

6. A
16. C

7. A
17. B


8. A
18. B

9. A
19. D

10. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án A
► Quá trình xảy ra lần lượt là:
H+ + CO32– → HCO3– (1) || H+ + HCO3– → CO2 + H2O (2).
Do sinh CO2 ⇒ (1) hết và H+ dư || Ca(OH)2 + X → ↓ ⇒ HCO3– dư ở (2).
► Ta có cơng thức: nCO2 = nH+ – nCO32–
||⇒ V ÷ 22,4 = a – b ⇒ V = 22,4.(a – b)
Câu 2. Đáp án D
• 0,2 mol HCl + hh gồm 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3 → CO2
CO2 + Ca(OH)2 → ↓
• CO32- + H+ → HCO30,15-------0,15------0,15
HCO3- + H+ → CO2 + H2O
0,25-------0,05-----0,05
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,05--------------------0,05
m↓ = 0,05 x 100 = 5 gam
Câu 3. Đáp án B
KHi cho từ từ H+ vào dung dịch thì phản ứng sẽ xảy ra lần lượt
CO32− + H + → HCO3−
HCO3− + H + → CO2 + H 2O
⇒ nH 2 SO4 =


0,1.0, 6 + 0, 04
= 0, 05
2
Trang 16


Như vậy, trong dung dịch sau phản ứng có 0,09 mol NaHCO3 và 0,05 mol Na2SO4
Cho vào Ba(OH)2 dư sẽ thu được 0,09 mol BaCO3 và 0,05 mol BaSO4
⇒ m = 0, 09.197 + 0, 05.233 = 29,38

Câu 4. Đáp án C
200 ml dd X: nCO32– = nHCO3– = 0,2 mol.
100 ml dd Y: nH+ = 0,3 mol.
Cho X vào Y sẽ xảy ra đồng thời 2 phản ứng: CO 32– + 2H+ → CO2 + H2O và HCO3– +
H+ → CO2 + H2O.
2nCO32– + nHCO3– > nH+ nên H+ hết. Đặt số mol CO32– và HCO3– đã phản ứng là x và y (mol).
Theo đề ta có: x = y; 2x + y = 0,3 ⇒ x = y = 0,1.
nCO2 = x + y = 0,2 mol (bảo tồn C) ⇒ V = 4,48.
Trong E cịn K+, Na+, CO32– dư 0,1 mol; HCO3– dư 0,1 mol, Cl– và cịn có SO42–.
Cho Ba(OH)2 dư vào E, CO32– và HCO3– đều chuyển hết vào kết tủa BaCO3 (0,2 mol),
ngoài ra cịn có BaSO4 0,1 mol (bảo tồn SO42–).
m = 197.0,2 + 233.0,1 = 62,7.
Câu 5. Đáp án C
Ta có nHCl = 0,2 mol || nNa2CO3 = 0,15 mol || nKHCO3 = 0,1 mol.
⇒ nCO2 = ∑nH+ – nCO32– = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol ⇒ VCO2 = 1,12 lít
+ Bảo tồn cacbon ta có nHCO3– trong Y = 0,15 + 0,1 – 0,05 = 0,2 mol.
⇒ nBaCO3 = nHCO3– trong Y = 0,2 mol ⇒ mBaCO3 = 39,4 gam
Câu 6. Đáp án A
H + + CO32− = HCO3−


0,3−−0,3 −− 0,3
H + + HCO3− = CO2 + H 2O

0,5−− 0,5 −−−0,5
V = 0,5 × 22, 4 = 11, 2(l ); nHCO− = 0,3 + 0, 6 − 0,5 = 0, 4
3

⇒ nCaCO3 = 0, 4 ⇒ mCaCO3 = 40( g )

Câu 7. Đáp án A
Phản ứng đã thu được CO2 nên trong Y chỉ tồn tại HCO3−
nHCO − = nBaCO3 = 0, 2
3

Trang 17


nHCl = nNa2CO3 .2 + (nNaHCO3 − 0, 2) = 0,5 ⇒ x = 5

Câu 8. Đáp án A
nC trong X = 0,25; nHCO = 0,1; nCO = 0,15 ⇒ nH = 0,15 + 0, 05 = 0, 2

3

2−
3

n

+


0, 2

Nồng độ của HCl: CM = V = 0,1 = 2M
Câu 9. Đáp án A
 0,1mol Na2CO3

Nhỏ từ từ H2SO4 vào dd X 0, 2mol NaHCO → ddY + 0,2 mol CO2.
3

ddY + Ba(OH)2 dư → m↓ = ? gam
• H + + CO32− → HCO3− (*)
H + + HCO3− → CO2 + H 2O (**)

Theo (*) nH = 0,1mol; ∑ nHCO = 0,3mol
+


3

Theo (**) nH = 0, 2mol ; nHCO du = 0,1mol
+


3

Dung dịch X gồm HCO3− dư 0,1 mol; H2SO4 0,15 mol.
• OH − + HCO3− → CO32− + H 2O
Ba 2+ + CO32− → BaCO3 ↓
Ba 2+ + SO42− → BaCO4 ↓


nBaCO3 = 0,1 mol; nBaSO4 = 0,15 mol
→ m↓ = mBaCO3 + mBaSO4 = 0,1 × 197 + 0,15 × 233 = 54,65 gam
Câu 10. Đáp án B
nBaSO4 = 0,05 mol ⇒ nBaCO3 = (29,38 – 0,05 × 233) ÷ 197 = 0,09 mol.
Bảo tồn Cacbon: nCO2 = 0,15 – 0,09 = 0,06 mol ⇒ V = 1,344 lít.
Câu 11. Đáp án C
Bảo tồn C: nNa CO .xH O = nCO + nBaCO = 0, 05 + 0, 05 = 0,1
2

⇒ 106 + 18 x =

3

2

2

3

28, 6
= 286 ⇒ x = 10
0,1

H + + CO3− = HCO3−
H + + HCO3− = CO2 + H 2O
⇒ nH + = 0,1 + 0, 05 = 0,15 ⇒ V = 0,15(l ) = 150( ml )

Câu 12. Đáp án B
Trang 18



dùng Ba(OH)2 dư nên toàn bộ cacbon trong Y dù ở dạng CO32– hay HCO3–
đều về hết trong 0,15 mol BaCO3↓. Tuy nhiên, vì Y được tạo từ quá trình cho từ từ
H+ vào X (CO32– + HCO3–) sinh ra 0,045 mol CO2 ||→ Y chỉ chứa C dạng HCO3– thôi.
Thêm nữa, trước khi H+ + HCO3– → CO2↑ + H2O thì 0,105 mol H+ đã tham gia:
H+ + CO32– → HCO3– rồi ||→ nNa2CO3 = 0,105 mol.
Theo trên: bảo tồn C có ∑nC trong X = nCO2 + nC trong Y = 0,195 mol
||→ Biết số mol Na2CO3 trên rồi ||→ nKHCO3 = 0,09 mol.
||→ Yêu cầu [Na2CO3] trong X = 0,2625M; [KHCO3] trong X = 0,225M.
Câu 13. Đáp án A
Gọi số mol của Na2CO3 và NaHCO3 lần lượt là x, y mol.nH+ = 0,1.0,4 + 2.0,3 . 0,1 = 0,1
mol
Khi nhỏ từ từ H+ vào dung dịch A thì thứ tự xảy ra phản ứng là
H+ + CO3- → HCO3- (1)
HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Có nCO2 =0,04 mol → nCO32- = nH+ (1) = ( 0,1-0,04) = 0,06 mol → x =0,06 mol
→ dung dịch B chứa HCO3- dư : 0,06 + y -0,04 = 0,02 + y mol,Na+, Cl-, SO4- : 0,03 mol
KHi nhỏ thêm Ba(OH)2 dư thì hình thành BaCO3 : 0,02 + y mol , BaSO4 : 0,03 mol→ 197.
( 0,02 + y) + 233.0,03= 18,81 → y = 0,04mol
m =0,06. 106 + 0,04. 84 = 9,72 gam. .
Câu 14. Đáp án B
nNa2CO3 + nHCO3 = 2nCaCO3 = 0,3

Sau phản ứng với HCl
Bảo toàn C: nHCO = 0,3 − 0,1 = 0, 2

3

Số mol các chất ban đầu: nNa CO = 0, 2 − 0,1 = 0,1

2

3

⇒ nKHCO3 = 0, 2

Lưu ý: để dễ hình dung dạng tốn này:
HCl
NaOH
Giả sử: X 

→ Y ⇒ Y 
→X

Như vậy, cho lượng NaOH bằng với HCl từ từ vào các chất thu được sau phản ứng thì sẽ
tạo thành các chất trước phản ứng.
⇒ m = 0,1.106 + 0, 2.100 = 30, 6
Trang 19


Câu 15. Đáp án D
Câu 16. Đáp án C
Câu 17. Đáp án B
Câu 18. Đáp án B
TH1: HCl vừa đủ hoặc dư để tạo x+y mol khí CO2
117 x + 149 y + 36,5(1,8 − 2 x − 2 y ) = 208,5
→
149 x + 117 y + 36,5(1,8 − 2 x − 2 y ) = 214,9
→x=


79
67
,y=
60
60

TH2: HCl hết
→ nCO2 = nH 2O = 1,8 − x − y
1,8.36,5 + 106 x + 138 y = 208,5 + 62.(1,8 − x − y )
 x = 0,8
→
→
1,8.36,5 + 106 y + 138 x = 214,9 + 62.(1,8 − x − y )
 y = 0, 6
→ x : y = 79 : 67 hoac 0,8 : 0, 6 = 4 : 3

Câu 19. Đáp án D
Thí nghiệm 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào muối cacbonat xảy các phương trình theo
thứ tự sau:
H+ + CO32- → HCO3- (1)
Sau khi (1) xảy ra nếu H+ dư thì HCO3- + H+ → CO2 + H2O (2)
Thí nghiệm 2: Nhận thấy khi cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch thu được của thí
nghiệm 1 thấy tạo kết tủa → trong dung dịch còn ion HCO 3- : 0,03 mol ( HCO 3- + OH- →
CO32- )
Bảo toàn nguyên tố C ta có : nmuối = nHCO3- + nCO2 = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol
5, 25

→ Mtb muối = 0, 045 = 116,67→ 2 muối cacbonat của kim loại kiềm kế tiếp là Na 2CO3 và
K2CO3
Ta có nH+ = nCO32- + nCO2 = 0,045 + 0,015 = 0,06 mol

Dung dịch HCl có pH = 0 → CMHCl = 1 M → VHCl = 0,06 lít

2.3. CO2 tác dụng xử lí tạo hỗn hợp cacbonat, hiđrocacbonat

Trang 20


Câu 1. Sục CO2 vào dung dịch NaOH, thu được dung dịch X. Để xác định thành phần chất
tan trong X, người ra tiến hành thí nghiệm: Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X, đến khi
bắt đầu có khí thốt ra thì hết V 1 ml và đến khi khí ngừng thốt ra thì hết V 2 ml. Biết V2 <
2V1. Thành phần chất tan trong X là
A. NaHCO3 và Na2CO3.

B. Chỉ có NaOH.

C. Chỉ có NaHCO3.

D. NaOH và Na2CO3.

Câu 2. Hấp thụ hồn tồn 896 mL khí CO2 (đktc) vào 140 mL dung dịch NaOH 1M, thu
được dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl 2M vào X, đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì
vừa hết V mL. Giá trị của V là
A. 70.

B. 50.

C. 40.

D. 60.


Câu 3. Dẫn V lít khí CO2 vào 200 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu
được dung dịch X. Cho rất từ từ đến hết 125 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì
thấy tạo thành 1,68 lít khí CO2. Biết các thể tích khí đều được đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 2,24.

B. 1,12.

C. 4,48.

D. 3,36.

Câu 4. Sục 7,84 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được 200 ml dung
dịch X. Dung dịch Y chứa HCl 1M và H 2SO4 xM. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch Y
vào 200 ml dung dịch X thu được 5,6 lít khí CO 2 (đktc) và dung dịch Z. Cho BaCl 2 dư vào
dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 23,30.

B. 43,00.

C. 46,60.

D. 34,95.

Câu 5. Hấp thụ hoàn tồn 11,2 lít CO2 (đktc) bằng 2 lít dung dịch KOH có nồng độ x
mol/l thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch H 2SO4 1M lỗng vào
dung dịch X thì thấy có 4,48 lít khí thốt ra (đktc). Giá trị của x là
A. 0,35.

B. 0,25.


C. 0,16.

D. 0,50.

Câu 6. Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 250 mL dung dịch gồm Ba(OH)2
0,1M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
Cho từ từ dung dịch HCl 1M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì vừa hết V mL. Giá
trị của V là
A. 50.

B. 25.

C. 100.

D. 75.

Câu 7. Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol
Na2CO3, thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch X đến khi thoát ra
0,08 mol khí CO2 thì thấy hết x mol HCl. Giá trị x là
Trang 21


A. 0,16

B. 0,15

C. 0,18

D. 0,17


Câu 8. Hấp thụ hoàn toàn 3,92 lít CO2 (đktc) bằng 250 ml dung dịch hỗn hợp Na 2CO3
0,5M và KOH aM thu được dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 200 ml dung dịch HCl 0,5M
vào dung dịch X thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) thốt ra. Giá trị của a là
A. 0,4.

B. 1,5.

C. 1,4.

D. 1,2.

Câu 9. Hấp thụ hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch X. Biết rằng, cho từ từ dung
dịch HCl vào dung dịch X thì phải mất 50ml dung dịch HCl 1M mới bắt đầu thấy khí thoát
ra. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X được 7,88 gam kết tủa. Dung dịch X
chứa
A. NaOH và Na2CO3

B. Na2CO3

C. NaHCO3 D.

NaHCO3

và Na2CO3
Câu 10. Hấp thụ hoàn tồn 8,96 lít CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được dung dịch X
(chứa 38,44 gam muối). Nhỏ từ từ đến hết 300 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X
thấy có khí thốt ra và thu được dung dịch Y. Cô cạn Y rồi nung đến khối lượng không đổi
được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 44,43


B. 33,78

C. 23,86

D. 34,51

Câu 11. Hấp thụ hoàn tồn V lít CO2 (đktc) vào 400 ml dung dịch KOH x M, thu được
dung dịch X. Nhỏ từ từ đến hết 500 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X, thu được
dung dịch Y và thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch
Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 1,85.

B. 1,25.

C. 2,25.

D. 1,75.

Câu 12. Cho V lít CO2 (đktc) tác dụng hồn tồn với 500ml dung dịch NaOH x M thu
được dung dịch B. Nếu cho từ từ 800ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng với dung dịch B khi
kết thúc phản ứng thu được 0,672 l khí (đktc). Nếu cho vào dung dịch B vào lượng dư
Ca(OH)2 thì thấy thu được 10 gam kết tủa. Nồng độ các chất có trong dung dịch B là
A. NaOH: 0,06M và Na2CO3: 0,2M

B. NaOH : 0,1M và Na2CO3: 0,1M

C. NaHCO3: 0,1M và Na2CO3: 0,1M

D. NaHCO3: 0,05M và Na2CO3: 0,15M


Câu 13. Hấp thụ hồn tồn 896 mL khí CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch gồm Ba(OH) 2
0,1M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 2M
vào X, đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V mL. Giá trị của V là
A. 20.

B. 40.

C. 10.

D. 30.
Trang 22


Câu 14. Hấp thụ hồn tồn 896 mL khí CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch gồm Ba(OH) 2
0,1M và NaOH 0,4M, thu được dung dịch X và kết tủa Y.
Cho từ từ dung dịch gồm HCl 0,6M và H 2SO4 0,2M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra
thì hết V mL. Giá trị của V là
A. 80.

B. 40.

C. 60.

D. 120.

Câu 15. Hấp thụ hoàn toàn V lít khí CO2 (đktc) vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH
0,4M và KOH aM thì thu được dung dịch X. Cho từ từ 250 ml dung dịch H 2SO4 0,5M vào
X thu được dung dịch Y và 1,68 lít khí CO 2 (đktc). Cho Y tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2
dư thấy xuất hiện 34,05 gam kết tủa trắng. Giá trị của a là:
A. 0,9.


B. 0,7.

C. 0,5.

D. 0,6.

Câu 16. Hấp thụ hoàn toàn 0,5 mol CO2 vào dung dịch chứa Ba(OH)2 và 0,3 mol NaOH,
thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa các muối. Cho từ từ dung dịch chứa HCl
0,3M và H2SO4 0,1M vào dung dịch X thấy thốt ra 3,36 lít CO 2 (đktc) đồng thời thu được
dung dịch Y. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y, thu được 29,02 gam kết tủa. Giá
trị của m là
A. 59,10.

B. 49,25.

C. 43,34.

D. 39,40.

Câu 17. Hấp thụ hồn tồn 896 mL khí CO2 (đktc) vào dung dịch gồm 0,02 mol
Na2CO3 và y mol NaOH, thu được dung dịch T. Cho dung dịch BaCl 2 dư vào T, thu được
11,82 gam kết tủa. Nếu cho từ từ dung dịch HCl 2M vào T, đến khi bắt đầu có khí thốt ra
thì vừa hết 40 mL. Giá trị của y là
A. 0,12.

B. 0,10.

C. 0,08.


D. 0,14.

Câu 18. Hấp thụ hồn tồn V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa đồng thời 0,1 mol
Ba(OH)2; 0,255 mol KOH và 0,2 mol NaOH. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch X và kết tủa Y. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch X vào dung dịch chứa 0,35
mol HCl, sinh ra 0,25 mol CO2. Giá trị của V là
A. 9,520.

B. 12,432.

C. 7,280.

D. 5,600.

Câu 19. Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch NaOH thu được 200 ml dung dịch X. Cho từ
từ đến hết 200 ml dung dịch X vào 150 ml dung dịch HCl 1,5M và H 2SO4 1M thốt ra
6,72 lít CO2 (đktc). Cho BaCl2 dư vào dung dịch sau phản ứng thu được 49,725 gam kết
tủa. Giá trị của V là
A. 8,96.

B. 11,20.

C. 10,08.

D. 7,84.
Trang 23


Câu 20. Hấp thụ hồn tồn 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 100 mL dung dịch gồm K2CO3
0,2M và KOH x mol/L, thu được dung dịch Y. Chia Y thành 2 phần bằng nhau.

Cho dung dịch BaCl2 dư vào phần một, thu được 3,94 gam kết tủa. Cho từ từ đến hết phần
hai vào dung dịch chứa 0,06 mol HCl, thu được V lít khí CO2 (đktc).
Giá trị của V là
A. 0,448.

B. 0,896.

C. 1,008.

D. 1,344.

Câu 21. Hấp thụ 11,2 lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH, y mol K2CO3; sau
khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng
nhau. Phần một cho từ từ vào 200ml dung dịch HCl 2M thu được 7,168 lít CO 2 (đktc).
Phần hai cho tác dụng Ca(OH)2 dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của x, y lần lượt là
A. 0,4 và 0,3.

B. 0,1 và 0,3.

C. 0,2 và 0,3.

D. 0,3 và 0,3.

Câu 22. Hấp thụ hồn tồn 3,36 lít khí CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol NaOH và b
mol Na2CO3, thu được dung dịch X. Chia X thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Cho từ từ vào 120 ml dung dịch HCl 1M, thu được 2,016 lít CO2 (đktc).
- Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 29,55 gam kết tủa.
Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 2 : 3.


B. 2 : 1.

C. 2 : 5.

D. 1 : 2.

Câu 23. Hấp thụ hết 4,48 lít CO2 vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K 2CO3 thu
được 200 ml dung dịch A. Lấy 100 ml A cho từ từ vào 300 ml HCl 0,5M thu được 2,688
lít khí. Mặt khác cho 100 ml A tác dụng Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa (các khí đo
ở đktc). Giá trị của x là
A. 0,2.

B. 0,15.

C. 0,05.

D. 0,1.

Trang 24


Đáp án
1. D
11. D
21. A

2. B
12. A
22. A


3. D
13. A
23. D

4. A
14. C

5. A
15. B

6. A
16. B

7. A
17. B

8. A
18. A

9. A
19. A

10. D
20. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án D
● Khơng thốt khí ngay ⇒ X chứa Na2CO3 ⇒ loại B và C.
● Xét từng đáp án:
+ Khi bắt đầu thốt khí thì nNa2CO3 = nHCl = V1 × 10–3 mol.

+ Khi ngừng thốt khí thì 2nNa2CO3 + nNaHCO3 = nHCl.
⇒ nNaHCO3 = V2 × 10–3 – 2V1 × 10–3 < 0 ⇒ vơ lí!.
Câu 2. Đáp án B
nOH −
nCO2

=

nNaOH 0,14
=
= 3,5 > 2 : Ba zơ dư, chỉ tạo muối cacbonat.
nCO2
0, 04

 2 NaOH + CO2 
→ Na2CO3 + H 2O 

÷
0, 04
0, 04
 0, 08


 NaOH : 0, 06
X
 Na2CO3 : 0, 04

Thứ tự các phản ứng khí cho từ từ HCl vào X:
NaOH + HCl 
→ NaCl + H 2O

0, 06

0, 06

Na2CO3 + HCl 
→ NaHCO3 + NaCl
0, 04

0, 04

Khi bắt đầu giai đoạn tạo khí CO2 dưới đây thì dừng:
NaHCO3 + HCl 
→ 2 NaCl + CO2 ↑ + H 2O
nHCl = 0, 06 + 0, 04 = 0,10 mol 
→V =

0,10
= 0, 05 ( L ) = 50 ( mL )
2

Câu 3. Đáp án D
YTHH 02: natri đi về đâu?
Ta có 0,2 mol ion Na+; cuối cùng 0,2 mol natri này sẽ đi về đâu?
Kết hợp 0,125 mol Cl– đề về nhà NaCl; cịn 0,075 mol nữa?
À, đó chính là 0,075 mol HCO3– đi về NaHCO3.
Lại có 0,075 mol CO2 bay ra nên bảo tồn ngun tố cacbon, ta có:
∑nCO2 ban đầu = 0,075 + 0,075 = 0,15 mol ⇒ V = 3,36 lít.
☆ Rõ hơn: cái khó của bài này là X chứa gì?
Trang 25



×