Tải bản đầy đủ (.doc) (160 trang)

3600 bài tập hóa vô cơ phần 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (817.09 KB, 160 trang )

1.1. Tăng số lượng các chất tham gia
Câu 1. Cho hỗn hợp kim loại chứa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Zn tác dụng với dung dịch hỗn hợp chứa 0,2
mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol AgNO3. Khối lượng kim loại thu được khi các pư xảy ra hoàn toàn bằng:
A. 40,9 gam

B. 37,4 gam

C. 45,7 gam

D. 32,5 gam

Câu 2. Một hỗn hợp X gồm 6,5 gam Zn và 4,8 gam Mg cho vào 200 ml dung dịch Y gồm Cu(NO 2)2 0,5M
và AgNO3 0,3M thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 23,61 gam

B. 12,16 gam

C. 20,16 gam

D. 21,06 gam

Câu 3. Cho hỗn hợp gồm 0,12 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO 3)2 và 0,1 mol
AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa ba muối. Giá trị nào sau đây
của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 0,18.

B. 0,15.

C. 0,12.

D. 0,20.



Câu 4. Hỗn hợp gồm 1,3 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 2 mol Ag+ sau phản ứng
hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Giá trị của x có thể là
A. 1,8

B. 2

C. 2,2

Câu 5. Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu

D. 1,5
2+

và d mol Ag + . Sau khi phản ứng hồn

tồn dung dịch thu được có chứa hai ion kim loại. Cho biết a> d/2. Tìm điều kiện của b theo a,c, d để
được kết quả này
A. b ≥ c- a + d/2

B. b= (c+d-2a)/2

C. b> c- a

D. b  c – a – d/2

Câu 6. Cho x mol Mg và 0,2 mol Fe vào dung dịch chứa 0,4 mol AgNO 3 và 0,2 mol Cu(NO3)2, đến phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 61,6 gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của x là
A. 0,25.


B. 0,3.

C. 0,1.

D. 0,2.

Câu 7. Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1,2M và AgNO3 0,8M. Sau
khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa 2 loại cation và (m + 21,12) gam hỗn hợp rắn Y chứa 3
kim loại. Số mol Mg đã phản ứng là
A. 0,12.

B. 0,16.

C. 0,20.

D. 0,24.

Câu 8. Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,08 M và
Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,912.

B. 7,224

C. 7,424.

D. 7,092.

Câu 9. Cho hỗn hợp gồm 0,27 gam Al và 0,84 gam Fe vào 200 mL dung dịch chứa Cu(NO 3)2 0,1M và
AgNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 3,44.


B. 4,96.

C. 5,44.

D. 5,06.

Câu 10. Cho 250 ml dung dịch chứa a mol AgNO3 và 2a mol Cu(NO3)2 tác dụng với hỗn hợp rắn gồm a
mol Fe và 2a mol Mg. Sau khi phản ứng xong, được 27,72 gam chất rắn. Nồng độ mol của Cu(NO 3)2
trong dung dịch ban đầu là:
A. 1,05M.

B. 0,72M.

C. 0,84M.

D. 0,92M.

Trang 1


Câu 11. Cho 8,64 gam hỗn hợp kim loại gồm Mg và Fe vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và
CuSO4 1M, sau phản ứng hoàn toàn lọc được chất rắn X và phần dung dịch có khối lượng không đổi so
với dung dịch ban đầu. Xác định phần trăm khối lượng kim loại Mg trong hỗn hợp ban đầu?
A. 22,22 %.

B. 58,33 %.

C. 77,78 %.


D. 41,67 %.

Câu 12. Cho m gam bột Mg và 0,27 gam bột Al vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 0,1M và
Cu(NO3)2 0,2M đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl
khơng thấy khí thốt ra. Giá trị lớn nhất có thể của m là
A. 1,08 gam.

B. 1,20 gam.

C. 0,96 gam.

D. 1,44 gam.

Câu 13. Cho 3,25 gam bột Zn vào 200 ml dung dịch chứa Al(NO 3)3 0,2M; Cu(NO3)2 0,15M; AgNO3
0,1M. Sau phản ứng hồn tồn thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 4,73 gam

B. 4,26 gam

C. 5,16 gam

D. 4,08 gam

Câu 14. Cho 13 gam bột Zn vào dung dịch chứa 0,1 mol Fe(NO 3)3, 0,1 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol AgNO3.
Khuấy đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng kim loại thu được sau phản ứng là
A. 17,2 gam.

B. 14,0 gam.

C. 19,07 gam.


D. 16,4 gam.

Câu 15. Cho m gam bột Zn vào 200 mL dung dịch gồm AgNO 3 0,1M, Fe(NO3)3 0,2M và Cu(NO3)2 0,1M.
Khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,8 gam kim loại. Giá trị của m là
A. 2,60.

B. 1,30.

C. 3,25.

D. 1,95.

Câu 16. Cho 4,62 gam hỗn hợp X gồm bột 3 kim loại (Zn, Fe, Ag) vào dung dịch chứa 0,15 mol CuSO 4.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dung dịch Y có chứa muối nào
sau đây:
A. ZnSO4, FeSO4

B. ZnSO4

C. ZnSO4, FeSO4, CuSO4

D. FeSO4

Câu 17. Trộn cùng thể tích các dung dịch Cu(NO 3)2 1,5M; AgNO3 1,0M; Fe(NO3)3 1,2M và Zn(NO3)2
1,0M thu được 400 ml dung dịch X. Cho 16,8 gam bột sắt vào dung dịch X, khuấy đều cho đến khi phản
ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Giá trị của m là
A. 23,00.

B. 20,40.


C. 22,64.

D. 21,56.

Câu 18. Cho 25,2 gam Mg vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp Cu(NO 3)2 1,50M, AgNO3 1,0M, Fe(NO3)3
1,5M và Al(NO3)3 1,0M. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn có m gam hỗn hợp các kim loại tách ra
khỏi dung dịch. Vậy giá trị của m là:
A. 83,4 gam

B. 70,4 gam

C. 61,2 gam

D. 59,2 gam

Câu 19. Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hóa trị II, sau
một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi
14,3 g. Cho thanh sắt có khối lượng 50 g vào dung dịch sau phản ứng trên đến khi khối lượng thanh sắt
khơng đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô , cân thấy khối lượng thanh sắt tăng 15,1 g.
Tìm tên kim loại hóa trị II.
A. Cu

B. Hg

C. Mg

D. Fe

Trang 2



Câu 20. Lấy 2 thanh kim loại cùng khối lượng cùng một kim loại M hóa trị 2. Thanh 1 nhúng vào dung
dịch CuCl2; thanh 2 vào dung dịch CdCl 2, hai dung dịch này có cùng thể tích và cùng nồng độ mol. Sau
một thời gian, thanh 1 có khối lượng tăng 1,2%; thanh 2 tăng 8,4%. Số mol muối trong 2 dung dịch giảm
như nhau. Kim loại M là
A. Zn.

B. Fe.

C. Mg.

D. Ni.

Câu 21. Nhúng 1 thanh kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO 4, sau 1 thời gian lấy thanh kim loại ra
thấy thanh kim loại giảm 0,05% khối lượng. Mặt khác cũng nhúng thanh kim loại trên vào dung dịch
Pb(NO3)2, sau phản ứng lấy ra cân lại thấy khối lượng tăng 7,1%. Biết số mol 2 muối tham gia phản ứng
như nhau. Kim loại M là
A. Fe.

B. Cd.

C. Zn.

D. Mg.

Câu 22. Nhúng 1 thanh kim loại M vào 1 lít dung dịch CuSO 4 xM, kết thúc phản ứng thấy thanh kim loại
M tăng 20 gam. Nếu cũng nhúng thanh kim loại trên vào 1 lít dung dịch FeSO 4 xM, kết thúc phản ứng thì
thấy thanh M tăng 16 gam. Vậy M là:
A. Mn


B. Ni

C. Zn

D. Mg

Câu 23. Cho 6,72 gam bột Fe tác dụng với 384 ml dung dịch AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch A và m gam chất rắn. Dung dịch A tác dụng được với tối đa bao nhiêu gam bột Cu?
A. 9,600 gam.

B. 7,680 gam.

C. 4,76 gam.

D. 15,2 gam.

Câu 24. Cho m gam hỗn hợp bột các kim loại Ni và Cu vào dung dịch AgNO 3 dư. Khuấy kĩ cho đến khi
phản ứng kết thúc thu được 54 gam kim loại. Mặt khác cũng cho m gam hỗn hợp bột các kim loại trên
vào dung dịch CuSO4 dư, khuấy kĩ cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được kim loại có khối lượng bằng
(m + 0,5) gam. Giá trị của m là:
A. 15,5 gam

B. 16 gam

C. 12,5 gam

D. 18,5 gam

Câu 25. Hai thanh kim loại X cùng chất, đều có khối lượng là a gam. Thanh thứ nhất nhúng vào 100 ml

dung dịch AgNO3; thanh thứ 2 nhúng vào 1,51 lít dung dịch Cu(NO 3)2. Sau 1 thời gian lấy 2 thanh kim
loại ta thấy thanh 1 tăng khối lượng, thanh 2 giảm khối lượng nhưng tổng khối lượng 2 thanh vẫn là 2a
gam, đồng thời trong dung dịch thấy nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO 3)2 gấp 10
lần trong dd AgNO3. Kim loại X là (biết X có hóa trị 2)
A. Cd.

B. Zn.

C. Pb.

D. Fe.

Câu 26. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M;
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá
trị của V1 so với V2 là
A. V1 = 10V2.

B. V1 = 5V2.

C. V1 = 2V2.

D. V1 = V2.

Trang 3


Câu 27. Cho m gam hỗn hợp bột gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi kết thúc phản ứng thu
được 97,2 gam chất rắn. Mặt khác, cũng cho m gam hỗn hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO 4 dư, sau

khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 25,6 gam. Giá trị của m là
A. 14,5 gam

B. 12,8 gam

C. 15,2 gam

D. 13,5 gam

Đáp án
1. A
11. D
21. C

2. D
12. A
22. D

3. C
13. A
23. C

4. D
14. A
24. A

5. A
15. A
25. B


6. B
16. C
26. D

7. C
17. C
27. B

8. C
18. C

9. B
19. A

10. C
20. B

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án A
Thấy 2nMg + 2nZn = 0,8 mol > 2nCu(NO3)2 + nAgNO3 = 0,6 mol → Cu2+ và Ag+, Mg phản ứng hết và Zn phản
ứng một phần
Muối sinh ra chứa Mg(NO3)2 : 0,1 mol và Zn(NO3)2 :

0, 6  0,1.2
= 0,2 mol ( Bảo tồn nhóm NO3-)
2

Chất rắn sinh chứa Ag: 0,2 mol , Cu : 0,2 mol, Zn dư : 0,3- 0,2 = 0,1 mol
→ m = 0,2.108 + 0,2. 64 + 0,1. 65 = 40,9 gam
Câu 2. Đáp án D

Ta có nZn = 0,1 mol , nMg =0,2 mol. Có nCu(NO3)2 = 0,1 mol, nAgNO3 = 0,06 mol
Có ∑nNO3- = 0,2.0,5.2 +0,06 = 0,26 mol
Dựa vào dãy điện hố thì thứ tự muối xuất hiện là Mg(NO3)2 : 0,26 : 2 = 0,13 mol ( bảo tồn nhóm NO3-)
Khối lượng chất rắn Z gồm : Cu : 0,1 mol; Ag: 0,06 mol , Zn: 0,1 mol và Mg dư : 0,2 - 0,13 = 0,07 mol
→ m = 0,1. 64 + 0,06. 108 + 0,1. 65 + 0,07. 24= 20,96 gam.
Câu 3. Đáp án C
ta có ∑nNO3– trong dung dịch = 0,2 × 2 + 0,1 = 0,5 mol.
Dãy điện hóa: Mg > Zn > Cu > Ag ⇒ 3 muối là: Mg2+; Zn2+ và Cu2+.
⇒ bảo tồn điện tích có: 0,12 × 2 + 2x + 2nCu2+ = 0,5 mol.
⇒ x = 0,13 – nCu2+ ⇒ x < 0,13 mol.
Trong 4 đáp án thì chỉ có đáp án C thỏa mãn
Câu 4. Đáp án D
dãy điện hóa: Mg > Zn > Cu > Ag ||→ 2 kim loại thu được sau phản ứng là Ag và Cu.
||→ dung dịch phải có Mg2+; Zn2+ và có thể Cu2+ cịn dư.
||→ bảo tồn điện tích ||→ 2nZn + 1,3 × 2 + 2nCu2+ dư = 2 × 2 + 2 × 1 ||→ nZn ≤ 1,7 mol.
Quan sát 4 đáp án thì giá trị có thể của x là 1,5.
Câu 5. Đáp án A
Cặp phản ứng với nhau trước hết là Mg và Ag+, do đó chắc chắn tồn tại ion Mg2+. Nếu ion còn lại là Cu2+
mâu thuẫn do Zn vẫn dư thì Cu2+ phải hết
Trang 4


=> Hai ion trong dung dịch là Mg2+ và Zn2+. Phản ứng xảy ra tới khi hết Ag+; Cu2+
=> Riêng Mg sẽ bị dư Ag+, Cu2+ … 2a < 2c + d
2b �2c d
Cả Mg và Zn phản ứng sẽ dư kim loại: 2a 

b c a

d

2

Câu 6. Đáp án B
Phân tích: nếu Ag, Cu bị đẩy ra hết thì mAg + Cu = 0,4 × 108 + 0,2 × 64 = 56,0 cịn < 61,6
||→ (61,6 – 56) ÷ 56 = 0,1 < 0,2 → 61,6 gam gồm Ag, Cu và 0,1 mol Fe nữa.!
0,4mol
xmol
�}
� �}
Mg � �

Ag +
Dễ rồi: � �+ � 2+
Cu
{ ��
�Fe
{
0,2mol

�0,2mol

xmol
� �}
� �
Mg 2+
NO3 �� � 2+
{
Fe
{
0,8mol � �

�0,1mol

� Ag, Cu

��


NO3 �+ �Fe
.

{
{

0,8mol � �
0,1mol



Bảo tồn điện tích có ngay và ln: x = (0,8 0,1 ì 2) ữ 2 = 0,3 mol.
Cõu 7. Đáp án C
Mg > Fe > Cu > Ag nên dung dịch X gồm 2 cation là x mol Mg2+ và y mol Fe2+.
Bảo toàn khối lượng → tổng khối lượng 2 muối trong X là 51,2 gam → m2 cation = 11,52 gam.
�24 x  56 y  11,52
�x  0, 2
��
Lập hệ số mol trong trong X có �
�2 x  2 y  0, 24 �2  0,16
�y  0,12
Vậy số mol Mg đã phản ứng là 0,2 mol.
Câu 8. Đáp án C

nAg+ = 0,064 mol; nCu2+ = 0,4 mol; nNO3– = 0,864 mol.
Ta có: Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
⇒ các cation trong dung dịch xuất hiện theo thứ tự:
Al3+ → Fe2+ → Cu2+ → Fe3+ → Ag+.
► Ghép lần lượt các ion vào để thỏa bảo tồn điện tích:
Ghép 0,02 mol Al3+ và 0,01 mol Fe2+ vẫn chưa đủ.
⇒ ghép thêm (0,864 - 0,02 ì 3 - 0,01 ì 2) ữ 2 = 0,392 mol Cu2+.
||⇒ Rắn gồm 0,064 mol Ag và (0,4 - 0,392 = 0,008) mol Cu
► m = 0,064 × 108 + 0,008 × 64 = 7,424(g)
Câu 9. Đáp án B
Ta có dãy điện hóa: Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
nAl = 0,01 mol; nFe = 0,015 mol; nCu2+ = 0,02 mol; nAg+ = 0,04 mol.
– Al + 3Ag+ → Al3+ + 3Ag↓ ||⇒ Ag+ dư 0,01 mol.
– Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓ ||⇒ Fe dư 0,01 mol.
– Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓ ||⇒ Cu2+ dư.
► Rắn gồm 0,04 mol Ag và 0,01 mol Cu ⇒ m = 4,96(g)
Câu 10. Đáp án C

Trang 5


Mg  2 Ag   Mg 2   2 Ag
0,5a  2a   0,5a  a
Mg  Cu 2  Mg 2  Cu
1,5a  1,5a  1,5a  1,5a
Fe  Cu 2  Fe 2  Cu
0,5a  0,5a  0,5a  0,5a
mr  mAg  mCu  mFe ( du ) � 108a  64 �2a  0,5a �56  27, 72
� a  0,105 � [Cu ( NO3 ) 2 ] 


0,105 �2
 0,84M
0, 25

Câu 11. Đáp án D
Phân tích chút: vì phần dung dịch có khối lượng khơng đổi nên mrắn ra = mrắn vào = 8,64 gam.
Xét thứ tự: Mg > Fe > Cu nên 8,64 gam rắn ra gồm 0,1 mol Cu (ra tất mới có 6,4 gam) và 0,2 mol Fe nữa.
0,2mol
�}

Mg : x � �
Fe3+
+


Sơ đồ suy luận: �
2+
Fe : y mol
Cu

{
1 42 43 �
�0,1mol
8,64gam
mol

xmol
0,1mol
��
� �}

} �
2+
Mg
Cu �
2 � �
2 � �
SO 4 �� � 2+
SO 4 �+ � �.
{
{
Fe
Fe �
0,4mol � � {
0,4mol � �{
y
+0,16
mol
0,04mol





24 x  56 y  8, 64

�x  0,15
��
Theo đó có hệ phương trình: �
�x   y  0,16   0, 4 �y  0, 09
||→ %mMg trong hh ban đầu = 0,15 ì 24 ữ 8,64 41,67%.

Cõu 12. ỏp án A
Y khơng thấy có khí thốt ra chứng tỏ chỉ có mỗi Cu thơi. Phía trong rõ Fe dạng Fe2+
||→ dd có 0,06 mol SO42–; 0,08 mol NO3–; 0,01 mol Al3+; 0,04 mol Fe2+ và Mg2+; Cu2+.
||→ nMg2+ ≤ 0,045 mol → giá trị của m = Ans × 24 = 1,08 gam.
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi Cu ra hết, trong X khơng có Cu2+ nữa.!
Câu 13. Đáp án A
Cẩn thận dãy điện hóa là được: Al > Zn > Cu > Ag.
||→ cho phản ứng lần lượt thì dung dịch thu được gồm 0,04 mol Zn(NO 3)2 và còn nguyên 0,04 mol
Al(NO3)3
||→ chất rắn thu được gồm 0,02 mol Ag + 0,03 mol Cu + 0,01 mol Zn ||→ mrắn = 4,73 gam.
Câu 14. Đáp án A
thật chú ý dãy điện hóa: Zn2+/Zn > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag.
Theo đó, các bạn có một cách xử lí để ra kết quả như sau:
♦ Cách 1: Cho phản ứng lần lượt:
• Zn + 2Ag+ → Zn2+ + Ag ||→ có 0,05 mol Zn phản ứng với 0,1 mol Ag+.
• Zn + 2Fe3+ → Zn2+ + 2Fe2+ ||→ có 0,05 mol Zn phản ứng với 0,1 mol Fe3+.
• Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu ||→ vừa đúng còn 0,1 mol Zn phản ứng với đúng 0,1 mol Cu2+.
Trang 6


||→ khối lượng kim loại sau phản ứng thu được bằng 0,1 × 108 + 0,1 × 64 = 17,2 gam.
♦ Cách 2: Quá trình nằm trong đầu, tập trung vào cái cơ bản của kim loại đẩy muối:
∑nNO3– trong dd = 0,6 mol. Nhẩm: 0,2 mol Zn2+ → còn cần 0,1 mol Fe2+ nữa là vừa đẹp.!
||→ Cu và Ag ra hết thành kim loại. có ln ∑mkim loại = 17,2.
Câu 15. Đáp án A
Nhận xét chút: 0,02 × 108 + 0,02 × 64 + 0,04 × 56 = 5,68 > 2,8 gam
⇒ Chứng tỏ m gam Zn phản ứng hết.! 2,8 = 0,02 × 108 + 0,01 × 64.
⇒ Chứng tỏ dung dịch cuối gồm: ? mol Zn2+; dư 0,01 mol Cu2+ và 0,04 mol Fe2+.
(vi 2,8 gam kim loại có Cu nên Fe trong dung dịch chỉ có thể là Fe2+ thơi.!).
Mà: anion bảo tồn, khơng mất đâu cả: ∑nNO3– = 0,18 mol

⇒ Bảo tồn điện tích có nZn2+ = 0,04 mol ⇒ m = 0,04 × 65 = 2,6 gam.
Câu 16. Đáp án C
Giả sử hỗn hợp chỉ gồm Fe � nX ( max )  nFe 

4, 62
 0, 0825
56

Nhận thấy nX max
Do đó dung dịch gồm ZnSO4 , FeSO4 , CuSO4
Câu 17. Đáp án C
Zn > Fe > Cu > Fe2+ > Ag nên loại Zn ra khỏi bài tập.
Tập trung có 0,3 mol Fe; ∑nNO3– = 0,76 mol.
Ra kim loại nên Fe ở Fe(II), loại trừ dần 0,38 mol Fe(NO3)2.
||→ hỗn hợp gồm 0,04 mol Fe; 0,15 mol Cu và 0,1 mol Ag ||→ m = 22,64 gam.
Câu 18. Đáp án C
Có nMg = 1,05 mol
Khi cho Mg vào hỗn hợp dung dịch chứa Cu 2+, Ag+, Fe3+, Al3+ thì thứ tự Mg phản ứng là Ag +, Fe3+, Cu2+,
Fe2+, Al3+
Nhận thấy 2nMg= 2,1 mol < nAg+ + nFe3+ + 2nCu2+ + 2nFe2+ + 3nAl3+ = 2,3 mol
→ dung dịch sau phản ứng chứa Mg(NO 3)2 : 1,05 mol và Al(NO 3)3 :

2,3  2,1
0, 2
=
mol ( Bảo tồn
3
3

nhóm NO3-)

Chất rắn sinh ra chứa Ag: 0,2 mol, Cu : 0,3 mol, Fe: 0,3 mol, Al : 0,2 → m = 0,2. 108 + 0,3. 64 + 0,3. 56 +

0, 2
2
=
mol
3
15

2
. 27 = 61,2 gam.
15

Câu 19. Đáp án A
• Một thanh Pb + M(NO3)2 → mPb giảm = 14,3 gam.
Thanh sắt có khối lượng 50g + Pb(NO3)2 thu được; sau phản ứng mFe tăng = 15,1 gam.
Trang 7


• Fe + Pb2+ → Fe2+ + Pb
nPb2 

15,1
 0,1mol
207  56

• Pb + M2+ → Pb2+ + M
nPb2 

14,3

 0,1 → M = 64 → Cu
207  M

Câu 20. Đáp án B
Đặt: nCuCl2  nCdCl2  a; mM  x
Ta có: a (64  M )  0, 012 x; a(112  M )  0, 084 x �

112  M 0, 084

7
64  M
0, 012

� M  56( Fe)
Câu 21. Đáp án C
Giả sử thanh kim loại nặng 100 gam.
Gọi số mol tham gia của hai muối là x mol → số mol M tham gia là x mol
Khi cho thanh M vào dung dịch CuSO4 thanh kim loại giảm 0,05% khối lượng
→ mM -mCu = 0,05 → x.M - x64 = 0,05
Khi cho thanh M vào dung dịch Pb(NO3)2 thấy thanh kim loại tăng 7,1%
→ mPb - mM = 7,1 → 207x -xM = 7,1
Giải hệ → xM = 3,25, x = 0,05 → M = 65( Zn)
Câu 22. Đáp án D
Nhận thấy các đáp án đều là các kim loại hóa trị II
Ở cả hai thí nghiệm khối lượng thanh kim loại đều tăng lên → M < 56 → loại B, C
Thí nghiệm 1: mtăng = mCu - mM → 20 = 64x - Mx
Thí nghiệm 2: mtăng = mFe - mM → 16 = 56x - Mx
Giải hệ → x = 0,5 , Mx= 12 → M = 12 ( Mg)
Câu 23. Đáp án C
Câu 24. Đáp án A

Câu 25. Đáp án B
Giả sử số mol của kim loại X tham gia phản ứng với dung dịch AgNO3là x mol với dung dịch Cu(NO3)2 là
y mol → số mol Ag sinh ra là 2x mol, số mol Cu sinh ra là y mol
Theo đề bài khối lượng thanh 1 tăng bằng khối lượng thanh 2 tăng → 108.2x -xM = yM - 64y
Trong dung dịch thấy nồng độ mol của muối kim loại X trong dung dịch Cu(NO 3)2 gấp 10 lần trong dd
AgNO2 → y/ 1,51 = 10. x / 0,1 → y = 151x
→ 108.2x -x.M = 151xM - 64. 151x → M = 65 ( Zn)
Câu 26. Đáp án D
Câu 27. Đáp án B
Trang 8


Gọi số mol của Fe và Mg lần lượt là x và y mol
TN1: Vì AgNO3 cịn dư nên chất rắn nên muối hình thành là Fe(NO) 3 và Mg(NO3)2; chất rắn thu được chỉ
chứa Ag :0, 9 mol
Bảo toàn electron → 3x + 2y = 0,9
TN2: CuSO4 dư nên chất rắn thu được chỉ chứa Cu : 0,4 mol
Bảo toàn electron → 2x + 2y = 0,4. 2
Giải hệ → x = 0, 1 và y = 0,3
→ m = 0,1. 56 + 0,3. 24 = 12,8 gam.

1.2. Coi H+ như là một ion kim loại
Câu 1. Cho m gam bột Mg vào dung dịch gồm a mol CuSO 4 và b mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn, lọc bỏ phần dung dịch, thu được m gam hai kim loại. Tỉ lệ a : b tương ứng là
A. 8 : 1.

B. 7 : 1.

C. 8 : 3.


D. 3 : 5.

Câu 2. Cho 2,8 gam bột Fe vào 100 mL dung dịch X gồm CuSO 4 0,2M và H2SO4 0,4M. Sau khi phản
ứng hoàn toàn thu được khí H2 và m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 3,20.

B. 0,64.

C. 1,28.

D. 1,92.

Câu 3. Cho m gam bột sắt vào dung dịch hỗn hợp gồm 0,15 mol CuSO 4 và 0,2 mol HCl. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,725m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là
A. 11,2.

B. 16,0.

C. 16,8.

D. 18,0.

Câu 4. Cho 5,6 gam Fe tác dụng hết với dung dịch chứa y mol CuSO 4 và z mol H2SO4 lỗng, sau phản
ứng hồn tồn thu được khí H 2, 5,6 gam Cu và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ
giữa y và z là:
A. y = 7z

B. y = 5z

C. y = z


D. y = 3z

Câu 5. Nhúng một thanh Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và HCl. Sau một thời gian phản ứng, thu được
0,896 lít khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng thanh Fe giảm đi 1,28 gam so với ban đầu. Giả thiết toàn bộ
Cu sinh ra đều bám vào thanh Fe. Khối lượng Fe đã phản ứng là
A. 2,24 gam.

B. 10,08 gam.

C. 8,96 gam.

D. 3,36 gam.

Câu 6. Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 3 thu được dung dịch X chỉ chứa
một muối duy nhất và 5,6 lít H 2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối khan. m nhận giá
trị nào ?
A. 16.9

B. 20.12

C. 21.84

D. 22.38

Câu 7. Cho x mol bột Fe vào dung dịch chứa y mol FeCl3 và z mol HCl, sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch X và cịn lại t mol kim loại khơng tan. Biểu thức liên hệ x, y, z, t là.
A. 2x = y + z + t

B. x = y + z – t


C. x = 3y + z – 2t

D. 2x = y + z + 2t
Trang 9


Câu 8. Cho 2,24 gam bột Fe vào 200 mL dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,1M và H2SO4 0,2M. Sau khi các
phản ứng hồn tồn, thu được V lít khí H 2 (đktc). Giả thiết các phản ứng xảy ra theo đúng trật tự trong
dãy điện hóa. Giá trị của V là
A. 0,224.

B. 0,896.

C. 0,448.

D. 0,672.

Câu 9. Hịa tan hồn toàn m gam bột Fe vào 100 ml dung dịch X gồm CuSO4; H2SO4 và Fe2(SO4)3 0,1 M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; m gam chất rắn Z và 0,224 lít H2 (đktc).
Giá trị của m là
A. 8,96.

B. 12,80.

C. 17,92.

D. 4,48.

Câu 10. Cho m gam Zn vào 200 mL dung dịch gồm Fe 2(SO4)3 0,1M và H2SO4 0,1M. Sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, khối lượng dung dịch tăng thêm 2,74 gam so với ban đầu. Giả thiết các phản ứng xảy ra
theo đúng thứ tự dãy điện hóa. Giá trị của m là
A. 1,3.

B. 2,6.

C. 3,9.

D. 5,2.

Câu 11. Cho 4,66 gam hỗn hợp bột Zn và Fe (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) vào 200 mL dung dịch
FeCl3 0,3M và HCl 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m

A. 2,24.

B. 1,12.

C. 1,68.

D. 2,80.

Câu 12. Cho hỗn hợp gồm 0,08 mol Al và y mol Fe vào dung dịch chứa 0,16 mol CuSO 4 và 0,06 mol
H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chỉ chứa hai muối. Giá trị nào
sau đây của y thoả mãn trường hợp trên?
A. 0,05.

B. 0,11.

C. 0,07.


D. 0,09.

Câu 13. Cho a gam hỗn hợp gồm Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch chứa x mol CuSO 4 và 0,1 mol H2SO4
loãng, sau phản ứng hồn tồn thu được khí H 2, a gam chất rắn và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy
nhất. Giá trị của x là
A. 0,67.

B. 0,35.

C. 0,70.

D. 0,75.

Đáp án
1. D
11. A

2. C
12. B

3. B
13. C

4. A

5. C

6. C

7. D


8. C

9. A

10. C

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án D
phản ứng xảy ra hồn tồn → Mg cịn dư sau phản ứng.
• phản ứng với CuSO4 làm tăng m gam Mg: Mg + CuSO4 → MgSO4 + Cu.
• phản ứng với H2SO4 làm giảm m gam Mg: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑.
khối lượng rắn ban đầu và thu được bằng nhau chứng tỏ lượng tăng = giảm
⇒ (64 – 24)a = 24b ⇔ 5a = 3b ⇔ a : b = 3 : 5.
Câu 2. Đáp án C
Tính oxi hóa của Cu 2  H  nên Fe tác dụng với CuSO4 trước, H2SO4 sau:
Trang 10


�Fe  CuSO4 ��
� FeSO4  Cu ��


0, 02
0, 02
0, 02 �

�Fe  H 2 SO4 ��
� FeSO4  H 2 ��



0, 03
0, 03
0, 03 �

m  64 �0, 02  1, 28 gam
Câu 3. Đáp án B
0,725m gam hỗn hợp kim loại ||→ rõ có mỗi 2 kim loại là Fe và Cu rồi.
Phản ứng hồn tồn, Fe cịn dư → chứng tỏ trong dung dịch chỉ có Fe2+.
Oh.! đọc ra luôn từ anion là 0,15 mol FeSO4 và 0,1 mol FeCl2.
♦ BTKL kim loại có ngay: m + 0,15 × 64 = (0,15 + 0,1) × 56 + 0,725m
||→ giải ra m = 16,0 gam. Chọn đáp án B. ♦.
Câu 4. Đáp án A
CuSO4 : ymol

• 0,1 mol Fe + �
→ H2↑ + 0,0875 mol Cu + dd FeSO4
�H 2 SO4 : zmol
• Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
nCuSO4 = nCu → y = 0,0875 mol.
nH2SO4 = nFe - nCuSO4 = z = 0,1 - 0,0875 = 0,0125 mol.
→ y : z = 0,0875 : 0,0125 = 7 → Chọn đáp án A.
Câu 5. Đáp án C
♦ Phản ứng: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑. || nH2 = 0,04 mol → nFe = 0,04 mol.
♦ Phản ứng: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu || gọi nFe phản ứng = nCu = x mol.
từ 2 phản ứng có ∑ΔmFe giảm = (0,04 + x) × 56 – 64x = 1,28 ⇒ x = 0,12 mol.
⇒ ∑mFe đã phản ứng = (0,04 + x) × 56 = 8,96 gam. Chọn đáp án C. ♣.
Câu 6. Đáp án C
Viết PTHH : ∑nFeCl2 = 0,67 mol

Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
0,25

0,25  0,25

(1)

Fe + 2FeCl3  3FeCl2 ( 2 )
0,14 

( 0,67 – 0,25 = 0,42 )

=> ∑nFe = 0,25 + 0,14 = 0,39 mol => m = 0,39.56 = 21,84 gam
Câu 7. Đáp án D
- Vì sau phản ứng cịn kim loại dư nên Fe chỉ bị oxi hóa lên Fe2+.
BT :e
���
� 2nFe  nFeCl3  nHCl � 2.  x  t   y  z � 2 x  y  z  2t

Câu 8. Đáp án C
Các phản ứng xảy ra theo đúng trật tự trong dãy điện hóa:

Trang 11



�Fe 

0, 02



Fe2  SO4  3 ��
� 3FeSO4
0, 02

�Fe  H 2 SO4 ��
� FeSO4  H 2 �

0, 02
0, 04
0, 02


 1
 2

⇒ nH2 = 0,02 mol → V = 0,02 × 22,4 = 4,48 lít.
Câu 9. Đáp án A
H+

/H2 > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ ⇒ thứ tự phản ứng: Fe3+ → Cu2+ → H+.

Do sinh khí H2 nên Fe3+ và Cu2+ hết ||• Đặt nCu2+ = x.
Do tan hoàn toàn ⇒ nFe = x + 0,01 + 0,01 = (x + 0,02) mol.
⇒ 56.(x + 0,02) = m = 64x ⇒ x = 0,14 mol ⇒ m = 8,96 gam.
Câu 10. Đáp án C
Giả thiết các phản ứng xảy ra theo đúng thứ tự dãy điện hóa.
(1): Zn + Fe2(SO4)3 → ZnSO4 + 2FeSO4
nFe2(SO4)3 = 0,02 mol → nZn = 0,02 mol ⇒ Δmdung dịch tăng = 1,30 gam.
(2): Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2↑ || có: nH2SO4 = 0,02 mol

⇒ nZn = nH2↑ = 0,02 mol → Δmdung dịch tăng = 0,02 × 65 – 0,02 × 2 = 1,26 gam.
(3): Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe || ∑Δmdung dịch tăng = 2,74 gam
⇒ mdung dịch tăng ở (3) = 0,18 gam → nZn phản ứng = 0,18 ÷ (65 – 56) = 0,02 mol.
Tổng kết (1); (2); (3) ⇒ ∑nZn phản ứng = 0,06 mol ⇒ m = 3,9 gam
Câu 11. Đáp án A
Dãy điện hóa:

Zn 2
Fe 2
H
Fe3
Z
Z
Z
Zn
Fe
H
Fe 2

Giả thiết cho: nZn = 0,02 mol; nFe = 0,06 mol; nFeCl3 = 0,06 mol; nHCl = 0,02 mol.
⇒ tổng anion: ∑nCl– = 0,2 mol ⇒ sau phản ứng hoàn toàn, dung dịch chứa các cation:
0,02 mol Zn2+ + 0,08 mol Fe2+ (để đảm bảo bảo tồn điện tích với lượng anion trên).
⇒ lượng ngun tố Fe còn lại là 0,04 mol → m gam kim loại
⇒ m = 0,04 × 56 = 2,24 gam.
Câu 12. Đáp án B
ta có ∑nSO42– trong dung dịch = 0,16 + 0,06 = 0,22 mol.
Thứ tự dãy điện hóa: Al > Fe > H (axit) > Cu.
⇒ dung dịch chỉ chứa hai muối là Al2(SO4)3 và FeSO4.
bảo tồn điện tích: 0,08 × 3 + 2nFe2+ = 0,22 × 2 ⇒ nFe2+ = 0,1 mol.
chú ý: y mol Fe vào dung dịch tạo muối Fe2+; có thể 1 phần vẫn chưa phản ứng

⇒ y ≥ nFe2+ trong muối → y ≥ 0,1 mol.
trong 4 đáp án thì chỉ có 0,11 mol thỏa mãn
Trang 12


Câu 13. Đáp án C
Nhận thấy trước và sau phản ứng mkim loại không đổi.
+ Fe phản ứng với 0,1 mol H2SO4 ⇒ nFe pứ = 0,1 mol
⇒ mChất rắn giảm = mFe = 5,6 gam.
⇒ Khi Fe phản ứng với CuSO4 khối lượng phải tăng 5,6 gam.
Vì chỉ có 1 chất tan duy nhất ⇒ Cu2+ phản ứng hết
Ta có phản ứng: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
⇒ mTăng = mCu – mFe pứ với Cu2+ = 64x – 56x
⇔ 8x = 5,6 ⇔ x = 0,7 mol

1.3. Tăng q trình xử lí kim loại đẩy muối
Câu 1. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Cho m gam bột Fe (dư) vào 100 mL dung dịch Cu(NO3)2 a mol/L;
Cho m gam bột Fe (dư) vào 100 mL dung dịch AgNO3 b mol/L.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau. Mối quan
hệ giữa a và b là
A. a = b.

B. a = 10b .

C. a = 5b.

D. a = 2b.

Câu 2. Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.

- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.
- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.
Sau phản ứng lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại, ta thấy
A. Khối lượng hai thanh sau phản ứng vẫn bằng nhau nhưng khác ban đầu.
B. Khối lượng thanh 2 sau phản ứng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau phản ứng.
C. Khối lượng thanh 1 sau phản ứng nhỏ hơn khối lượng thanh 2 sau phản ứng.
D. Khối lượng 2 thanh không đổi vẫn như trước khi nhúng.
Câu 3. Cho m gam Mg vào dung dịch gồm 0,1 mol AgNO 3 và 0,25 mol Cu(NO3)2. Sau một thời gian
phản ứng, thu được 19,44 gam chất rắn và dung dịch X chứa hai muối. Cho 8,4 gam bột Fe vào X đến
phản ứng hoàn toàn, thu được 9,36 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 4,8.

B. 4,32.

C. 4,64.

D. 5,25.

Câu 4. Cho m gam Mg vào dung dịch chứa 0,06 mol AgNO 3 và 0,15 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu
được 11,664 gam chất rắn và dung dịch X chứa 2 muối. Tách lấy kết tủa, thêm tiếp 5,04 gam bột sắt vào
dung dịch X, sau khi các phản ứng hoàn toàn, thu được 5,616 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 2,784.

B. 3,168.

C. 2,880.

D. 2,592.

Trang 13



Câu 5. Cho m gam bột Fe vào 50 ml dung dịch Cu(NO 3)2 1M, sau phản ứng thu được dung dịch X và
4,88 gam chất rắn Y. Cho 4,55 gam bột Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được 4,1 gam chất rắn
Z và dung dịch chứa một muối duy nhất. Giá trị của m là
A. 4,48.

B. 2,80.

C. 5,60.

D. 8,40.

Câu 6. Cho m gam bột Fe vào 200ml dung dịch chứa hai muối AgNO 3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một
thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của
m là
A. 2,24.

B. 2,80

C. 0,56.

D. 1,59.

Câu 7. Cho m gam Zn vào dd chứa 0,1 mol AgNO3 và 015 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được
26,9 gam chất rắn và dd X chứa 2 muối. Tách lấy chất rắn, thêm tiếp 5,6 gam bột sắt vào dung dịch X,
sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,25.


B. 19,5.

C. 18,25.

D. 19,45.

Câu 8. Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản ứng thu được 7,76
gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m

A. 3,84.

B. 6,40.

C. 5,12.

D. 5,76.

Câu 9. Cho 8 gam bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau một thời gian phản ứng lọc được dung dịch
X và 9,52 gam chất rắn. Cho tiếp 8 gam bột Pb vào dung dịch X, phản ứng xong lọc tách được dung dịch
Y chỉ chứa một muối duy nhất và 6,705 gam chất rắn. Nồng độ mol của AgNO 3 ban đầu gần với giá trị
nào sau đây nhất ?
A. 0,25M.

B. 0,10M.

C. 0,35M.

D. 0,20M.


Câu 10. Cho 3,84 gam bột Cu vào 400 mL dung dịch AgNO 3 0,2M. Sau một thời gian phản ứng, thu
được 6,88 gam chất rắn và dung dịch G. Cho 3,36 gam kim loại M vào G đến phản ứng hoàn toàn, thu
được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 6,36 gam chất rắn. Kim loại M là
A. Zn.

B. Mg.

C. Cu.

D. Fe.

Câu 11. Hịa tan hồn tồn a gam hỗn hợp gồm AgNO 3 và Cu(NO3)2 vào nước, thu được dung dịch X.
Cho một lượng Cu dư vào X, thu được dung dịch Y có chứa b gam muối. Cho một lượng Fe dư vào Y, thu
được dung dịch Z có chưá c gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và 2b = a + c . Phần trăm khối
lượng của Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu có giá trị gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,13%.

B. 10,16%.

C. 90,87%.

D. 89,84%.

Câu 12. Cho m gam Cu vào 100 ml dung dịch AgNO 3 1M, sau một thời gian thì lọc được 10,08 gam hỗn
hợp 2 kim loại và dung dịch Y. Cho 2,4 gam Mg vào Y, phản ứng kết thúc thì lọc được 5,92 gam hỗn hợp
kim loại. Giá trị của m là
A. 3,84.

B. 3.


C. 4.

D. 4,8.
Trang 14


Câu 13. Lắc 13,14 gam Cu với 250 ml dung dịch AgNO 3 0,6M một thời gian thu được 22,56 gam chất
rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45 gam vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355 gam chất rắn Z. Kim loại M là:
A. Zn

B. Mg

C. Pb

D. Fe

Câu 14. Nhúng một thanh graphit được phủ một lớp kim loại hoá trị II vào dung dịch CuSO 4 phản ứng,
khối lượng của thanh graphit giảm đi 0,24g. Cùng thanh graphit này nếu được nhúng vào dung dịch
AgNO3 thì khi phản ứng xong khối lượng thanh graphit tăng lên 0,52g. Kim loại hoá trị II là kim loại nào
sau đây:
A. Pb

B. Cd

C. Al

D. Sn

Câu 15. Cho 2,72 gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch gồm 0,14 mol AgNO 3 và 0,06 mol Cu(NO3)2,

thu được dung dịch E và m gam chất rắn. Cho bột Fe dư vào E, có 3,92 gam Fe phản ứng. Giả thiết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 12,96.

B. 17,68.

C. 16,40.

D. 15,12.

Câu 16. Cho 2,7 gam hỗn hợp Zn và Fe vào V lít dung dịch Cu(NO 3)2 0,1M, thu được 2,8 gam chất rắn T.
Cho toàn bộ T vào dung dịch AgNO 3 dư, thu được 10,8 gam Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là
A. 0,40.

B. 0,30.

C. 0,35.

D. 0,25.

Câu 17. Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200 ml dung dịch chứa AgNO 3 0,18M và Cu(NO3)2
0,12M, sau một thời gian thu được 4,21 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 1,92 gam bột Mg vào dung
dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,826 gam chất rắn Z và dung dịch T. Giá trị của m là
A. 3,2.

B. 3,1.

C. 2,6.


D. 2,7.

Câu 18. Cho 2,83 gam hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch AgNO 3, thu được 8,84 gam chất rắn T gồm hai
kim loại. Cho toàn bộ T vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư, thấy khối lượng chất rắn giảm 1,28 gam. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng Cu bị oxi hóa bởi ion Ag+ là
A. 2,56 gam.

B. 1,92 gam.

C. 0,64 gam

D. 1,28 gam.

Câu 19. Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe vào 200 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian thu được
4,16 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 5,82 gam chất rắn Z và dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất. Giá trị của m gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 1,75.

B. 2,25.

C. 2,00.

D. 1,50.

Đáp án
1. B
11. C

2. B

12. C

3. C
13. A

4. A
14. B

5. A
15. D

6. A
16. C

7. D
17. D

8. B
18. D

9. A
19. A

10. A

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B

Trang 15



�Fe  Cu  NO3  2 ��
� Fe  NO3  2  Cu ��



0,1a
0,1a
0,1a �



m chất rắn tăng  mCu  mFe pu  0,8a

�Fe  2 AgNO3 ��
� Fe  NO3  2  2 Ag ��



0, 05b 0,1b
0,1b �



m chất rắn tăng  mAg  mFe pu  8b

0,8a  8b ��
� a  10b
Câu 2. Đáp án B
• Cho hai thanh sắt có khối lượng bằng nhau.

- Thanh 1 + a mol AgNO3
- Thanh 2 + a mol Cu(NO3)2
• Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag↓
Sau phản ứng; mthanh Fe tăng = a/2 x (2 x 108 - 56) = 80a gam.
• Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu↓
Sau phản ứng; mthanh Fe tăng = a x (64 - 56) = 8a gam
→ Khối lượng thanh 2 sau phản ứng nhỏ hơn khối lượng thanh 1 sau phản ứng
Câu 3. Đáp án C
Sơ đồ quá trình:
7 48
�640,1mol
� �
Mg : 0,32gam �


AgNO3 � �


mol
Mg+ �
�� �Ag : 0,1
�+
Cu  NO3  2 � �

1 4 2 43
Cu : 0,13mol �
� 0,25mol � �

7 48 �
�6 40,12mol

Mg  NO3  2 �


��
Cu �


�Fe  NO3  2 �
+
Fe

Cu
NO
� 

�+ � �.
32 � {
Fe
2 43 � 8,4gam �Mg  NO3  2 � �
�1 40,12mol
{
1 42 43

� 0,18mol � 9,36gam

Đọc, phân tích để đi đến các chất như sơ đồ. Có tăng từ 8,4 gam lên 9,36 gam là do thay 0,12 mol Fe
bằng Cu.
||→ 19,44 gam có 0,1 mol Ag; 0,13 mol Cu ||→ còn 0,32 gam Mg; trong dung dịch lại có 0,18 mol Mg.
||→ Giá trị của m = 4,64 gam.
Câu 4. Đáp án A

Chú ý ở 1 là thí nghiệm xảy ra 1 thời gian ( chưa hồn tồn), phản ứng ở thí nghiệm 2 là hồn tồn
Thí nghiệm 1 thu được 2 muối gồm Mg(NO3)2 và Cu(NO3) 2 dư
�AgNO3 : 0, 06mol
Mg + �
→Y
Cu ( NO3 )2 : 0,15mol


�Mg ( NO3 ) 2
�Mg ( NO3 ) 2
Fe
��

� �
+ chất rắn

0,09
Cu ( NO3 ) 2

�Fe( NO3 ) 2

Cu


�Fe

+ Nhận thấy TN2 chi có Fe phản ứng với Cu(NO3)2.
→ Khối lượng chất rắn từ 5,04 lên 5,616 gam tăng do phản ứng này gây nên
→ nFe(NO3)2=nCu =


5, 616  5, 04
= 0,072 mol
8

Bảo tồn nhóm NO3– → nMg(NO3)2 =

0, 06  2.0,15  0, 072.2
= 0,108 mol
2

Bảo toàn khối lượng: m + 0,06. 170 + 0,15. 188 = 0,108.148 + 0,072.188 + 11,664 → m = 2,784 gam.
Trang 16


Câu 5. Đáp án A
muối duy nhất là 0,05 mol Zn(NO3)2. Áp dụng bảo tồn khối lượng kim loại:
Có m = 4,88 – 0,05 × 64 + (4,1 + 0,05 × 65 – 4,55) = 4,480 gam.
Câu 6. Đáp án A
∑nNO3– = 0,07 mol; 3,25 gam Zn ↔ 0,05 mol → cuối cùng Y cho 0,035 mol Zn(NO3)2.
Bảo toàn khối lượng lần 1: mchất tan trong X = 3,895 + 0,035 × 189 – 3,25 = 7,26 gam.
Bảo tồn khối lượng lần 2 ||→ m = 7,26 + 3,84 – 0,03 × 170 – 0,02 × 188 = 2,240 gam.
Câu 7. Đáp án D
Dung dịch chứa 2 muối nên sẽ gồm: Zn( NO3 ) 2 ; Cu ( NO3 ) 2 (du )
mtang  mCu  mFe  0, 4 � nCu  nCu ( NO3 )2 

0, 4
 0, 05
64  56

� nCu ( NO3 )2 ( pu )  0,15  0, 05  0,1

� nZn ( NO3 )2 

0,1
 0,1  0,15
2

mkt  mAg  mCu  mZn ( du )
� 26,9  0,1�108  0,1�64  mZn ( du ) � mZn ( du )  9,7
� m  0,15 �65  9, 7  19, 45( g )
Câu 8. Đáp án B
bảo toàn 0,08 mol anion NO3- cho muối cuối cùng là 0,04 mol Zn(NO3)2.
Bảo tồn khối lượng kim loại cả q trình:
m = (10,53 + 0,04 × 65 - 5,85) + 7,76 - 0,08 × 108 = 6,40 gam.
Câu 9. Đáp án A
Gọi nồng độ của AgNO3 là a M
Dung dịch Y chỉ chứa 1 muối là Pb(NO3)2: 0,1a mol ( bảo tồn nhóm NO3)
→ m Pb dư = 8- 0,1a. 207 ( gam)
Cu : 8 g

Cu : 8 g


Gộp quá trình : �
+ AgNO3: 0,2a mol → (9,52 + 6,705 ) gam �Ag : 0, 2a.108 gam + 0,1a mol
�Pb : 8 g
�Pb : 8  0,1a.207

Pb(NO3)2
→ 8 + 108. 0,2a + 8- 0,1a. 207 = 9,52 + 6,705 → a = 0,25
Câu 10. Đáp án A

quan sát 4 đáp án → muối duy nhất cuối cùng dạng M(NO3)2.
có 0,08 mol AgNO3 → bảo tồn anion trong dung dịch → có 0,04 mol M(NO3)2.
♦ bảo tồn khối lượng 1: có mchất tan trong G = 3,84 + 0,08 × 170 – 6,88 = 10,56 gam.
♦ bảo toản khối lượng 2: có mM(NO3)2 = 10,56 + 3,36 – 6,36 = 7,56 gam.
Trang 17


M + 62 ì 2 = 7,56 ữ 0,04 = 189 → M = 65 là kim loại Zn.
Câu 11. Đáp án C
Đặt nAgNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol ⇒ a = 170x + 188y và ∑nNO3– = x + 2y mol.
Cu dư + X → Y ||⇒ Y chứa Cu(NO3)2 ⇒ nCu(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ b = 94x + 188y.
Fe dư + Y → Z ||⇒ Z chứa Fe(NO3)2 ⇒ nFe(NO3)2 = 0,5x + y ⇒ c = 90x + 180y.
2b = a + c ⇒ 2 × (94x + 188y) = (170x + 188y) + (90x + 180y)
⇒ 72x = 8y ⇒ y = 9x %mCu(NO3)2 = 188 ì 9x ữ (170x + 188 × 9x) × 100% = 90,87%.
Câu 12. Đáp án C
nMg = 0,1 mol; nNO3– = 0,1 mol ||● Xét Mg + Y → Mg(NO3)2: 0,1 ÷ 2 = 0,05 mol.
⇒ hết NO3– ⇒ Mg dư 0,1 – 0,05 = 0,05 mol ||● NO3– được bảo toàn ⇒ BTKL gốc kim loại:
m = 5,92 + 0,05 × 24 + 10,08 – 2,4 – 0,1 × 108 = 4 gam
Câu 13. Đáp án A
Cu  2 AgNO3  Cu ( NO3 )2  2 Ag
x    2 x      x    2 x
Sau một thời gian nên phản ứng chưa hoàn toàn
mtang  m
�Ag

mCu

2 x 108 64 x

22,56 13,14


x

471
7600

� nAg  ( du )  0,15  2 x  0, 026; nCu 2  0, 062
nM  0,5nAgNO3  nCu ( NO3 )2  0, 075
mtang  mCu  mAg  mM
�
0, 026
 �108 0, 062 64 0, 075 M

17,355 15, 45

� M  65( Zn)
Câu 14. Đáp án B
Gọi kim loại cần tìm là R
nR  x � nCu  x; nAg  2 x
mgiam  mR  mCu  x �( R  64)  0, 24( g )
mtang  mAg  mR  x �(2 �108  R )  0,52( g )


216  R 0,52

� R  112 � R : Cd
R  64 0, 24

Câu 15. Đáp án D
Quy về:


�Mg � � AgNO3 : 0,14 �
� � �

Cu ( NO3 ) 2 : 0, 06 vừa đủ.
Fe


123

2,72 3,92 6,64( g )

● Đặt nMg = x; nFe = y || Bảo tồn điện tích: nNO3– = 2x + 2y = 0,26 mol.
24x + 56y = 6,64(g) ||⇒ giải hệ có: x = 0,02 mol; y = 0,11 mol
Trang 18


⇒ nFe ban đầu = 0,04 mol. Ta có dãy điện hóa:
► Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ phản ứng theo thứ tự:
Mg + 2Ag+ → Mg2+ + 2Ag↓ ||⇒ Ag+ dư 0,1 mol.
nAg+ dư ÷ nFe = 0,1 ÷ 0,04 = 2,5 ⇒ Ag+ bị đẩy ra hết thành Ag.
||⇒ m = mAg = 0,14 × 108 = 15,12(g)
Câu 16. Đáp án C
Ta có: Zn2+/Zn > Fe2+/Fe ⇒ tính khử: Zn > Fe ⇒ Zn khử Cu2+ trước.
Mặt khác: ● Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu ||⇒ khối lượng rắn giảm.
● Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu ||⇒ khối lượng rắn tăng.
Lại có mT > mrắn ban đầu ⇒ Zn bị khử hết, Fe có thể dư.
► Dễ thấy nếu T chỉ chứa Cu thì vơ lí ⇒ T chứa Cu và Fe dư ⇒ Cu2+ hết.
Trong T, đặt nCu = x; nFe = y ⇒ mT = 64x + 56y = 2,8(g).
Do AgNO3 dư ||⇒ nAg = 2nCu + 3nFe ⇒ 2x + 3y = 0,1 mol.

► Giải hệ có: x = 0,035 mol; y = 0,01 mol ⇒ V = 0,035 ÷ 0,1 = 0,35M.
Câu 17. Đáp án D
Ta có nAgNO3 = 0,036 và nCu(NO3)2 = 0,024
⇒ ∑nNO3– = 0,036 + 0,024×2 = 0,084 mol
+ Nhận thấy 2nMg = 0,16 > ∑nNO3–
⇒ Dung dịch T chỉ chứa 1 chất tan đó là M g(NO3)2 với nMg(NO3)2 = 0,042 mol
⇒ Trong chất rắn Z có chứa (0,08–0,042) = 0,038 mol Mg dư
⇒ Khối lượng kim loại có trong dung dịch Y = 4,826 – 0,038×24 = 3,914 gam
+ Bảo tồn kim loại ta có: m + ∑mAg + ∑mCu = 3,914 + 4,21
⇔ m = 2,7 gam
Câu 18. Đáp án D
► Ta có dãy điện hóa: Al3+/Al > Cu2+/Cu > Ag+/Ag.
T gồm 2 kim loại ⇒ Ag và Cu dư || T + Fe2(SO4)3 chỉ có Cu phản ứng:
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4 ⇒ mgiảm = mCu dư = 1,28(g).
⇒ nAg = (8,84 – 1,28) ÷ 108 = 0,07 mol ||► Đặt nAl = x; nCu pứ = y.
⇒ mhh = 27x + 64y + 1,28 = 2,83(g); bảo toàn electron: 3x + 2y = 0,07 mol.
||⇒ giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,02 mol ⇒ mCu pứ = 1,28(g)
Câu 19. Đáp án A
Ta có nAgNO3 = nNO3– = 0,04 mol
⇒ nZn phản ứng = nNO3– ÷ 2 = 0,02 mol ⇒ mZn dư = 5,2 – 0,02×65 = 3,9 gam
⇒ mKim loại có trong Y = 5,82 – 3,9 = 1,92 gam.
+ BT kim loại ta có m(Cu + Fe) + mAg+ = mKim loại trong Y + mX
⇔ m(Cu + Fe) = m = 4,16 + 1,92 – 0,04×108 = 1,76
Trang 19


2.1. Phối hợp xử lí hỗn hợp kim loại ban đầu
Câu 1. Hịa tan hồn tồn một lượng Zn trong dung dịch AgNO 3 loãng, dư thấy khối lượng chất rắn tăng
3,02 gam so với khối lượng Zn ban đầu. Cũng lấy lượng Zn như trên cho tác dụng hết với oxi thì thu được
m gam chất rắn. Giá trị của m là:

A. 1,1325.

B. 1,6200.

C. 0,8100.

D. 0,7185.

Câu 2. Một hỗn hợp X gồm Fe và Fe2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp X đun nóng tới
phản ứng hồn tồn thì thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp X trong dung dịch CuSO 4 dư,
phản ứng xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam. Giá trị của a là
A. 6,8.

B. 13,6.

C. 12,4.

D. 15,4

Câu 3. Dẫn khí CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3O4 và CuO nung nóng, thu được 2,96 gam chất rắn E
và hỗn hợp khí T. Sục T vào nước vôi trong dư, tạo thành 6 gam kết tủa. Cho toàn bộ E vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được a mol Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 0,08.

B. 0,13.

C. 0,11.

D. 0,06.


Câu 4. Chia 9,44 gam hỗn hợp bột gồm Fe, FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau:
• Phần I: Cho tác dụng với CO dư ở nhiệt độ cao đến phản ứng hồn tồn thu được 3,92 gam chất rắn
• Phần II: Cho tác dụng với CuSO4 dư đến khi kết thúc phản ứng thu được 4,96 gam chất rắn Thành phần
phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 35,59 %

B. 30,51 %

C. 33,92 %

D. 37,73 %

Câu 5. Tiến hành hai thí nghiệm sau:
Cho m gam bột Zn (dư) vào dung dịch chứa x mol CuSO4;
Cho m gam bột Zn (dư) vào dung dịch chứa y mol H2SO4 lỗng.
Sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm bằng nhau. Mối quan
hệ giữa x và y là
A. x = 10y.

B. x = y .

C. x = 63y.

D. x = 65y.

Câu 6. Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO 3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi các phản
ứng xảy ra hồn tồn thì thu được m 2 gam chất rắn X. Nếu cho m 2 gam X tác dụng với lượng dư dung
dịch HCl thì thu được 0,672 lít khí (ở đktc). Giá trị của m1 và m2 lần lượt là
A. 1,08 và 5,43.


B. 1,35 và 5,43.

C. 1,35 và 5,70.

D. 1,08 và 5,16.

Câu 7. Cho m gam Mg vào 100 ml dung dịch A chứa ZnCl 2 và CuCl2, phản ứng hoàn toàn cho ra dung
dịch B chứa 2 ion kim loại và chất rắn D nặng 1,93 gam. Cho D tác dụng với dung dịch HCl dư cịn lại
một chất rắn E khơng tan nặng 1,28 gam. Tính m.
A. 0,24 gam

B. 0,48 gam

C. 0,12 gam

D. 0,72 gam

Trang 20


Câu 8. Cho 9,6 (g) hợp kim gồm Mg – Fe vào dung dịch H 2SO4 dư thấy thoát ra 6,72 (l) H2(đktc). Mặt
khác cũng 9,6(g) hợp kim như trên vào 500ml dd AgNO3 1,5M, thu được m(g) chất rắn. Giá trị của m là:
A. 72,9(g)

B. 48,6(g)

C. 81(g)

D. 56,7(g)


Câu 9. Cho m gam hỗn hợp Mg và Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được 1,56m gam
chất rắn Y gồm hai kim loại. Cho Y vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư), cịn lại 1,28m gam Cu. Phần trăm
số mol Fe đã khử Cu2+ so với số mol Fe ban đầu là
A. 40%.

B. 60%.

C. 20%.

D. 80%.

Câu 10. Cho m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được hỗn hợp
Y (gồm hai kim loại) có khối lượng tăng thêm 61,6% so với ban đầu. Cho Y vào dung dịch H 2SO4 (lỗng,
dư), cịn lại 1,28m gam Cu. Tỉ lệ giữa số mol Fe đã tham gia khử Cu2+ so với số mol Fe ban đầu là
A. 1 : 2.

B. 3 : 4.

C. 4 : 7.

D. 2 : 3.

Câu 11. Cho m gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được 2,86m gam hỗn
hợp Y gồm hai kim loại. Cho Y vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư), cịn lại 2,72m gam Cu. Phần trăm số
mol Fe đã khử Cu2+ so với số mol Fe ban đầu là
A. 40%.

B. 30%.

C. 50%.


D. 60%.

Câu 12. Cho m gam hỗn hợp X gồm Zn và Fe vào dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được chất
rắn Y có khối lượng tăng thêm 1% so với ban đầu. Cho Y vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư), tạo thành khí
H2 và còn lại 0,8m gam Cu. Phần trăm số mol Fe đã tham gia khử Cu2+ là
A. 30%.

B. 40%.

C. 50%.

D. 60%.

Câu 13. Cho 3,26 gam hỗn hợp bột Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu được
3,40 gam chất rắn T. Cho toàn bộ T vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), thấy khối lượng chất rắn giảm tối
đa 0,84 gam. Khối lượng Fe đã phản ứng với dung dịch CuSO4 là
A. 0,56 gam.

B. 1,12 gam.

C. 1,96 gam.

D. 1,40 gam.

Câu 14. Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian, thu
được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho tồn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (lỗng, dư), sau khi các
phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy
nhất. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là
A. 58,52%.


B. 51,85%.

C. 48,15%.

D. 41,48%.

Câu 15. Chia 14,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu thành hai phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư, kết thúc phản ứng thu được 1,68 lít H 2 (đktc). Cho phần 2 vào 350 ml dung dịch AgNO 3
1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam kim loại. Giá trị m là
A. 37,8.

B. 27,0.

C. 35,1.

D. 21,6.

Câu 16. Nhỏ từ từ cho đến hết 1,1 lít dung dịch Fe 2(SO4)3 0,2M vào 15,28 gam hỗn hợp A gồm Cu+Fe ,
sau khi kết thúc phản ứng thu được 1,92 gam chất rắn B. Ngâm B trong dung dịch H 2SO4 lỗng thì khơng
thấy khí thốt ra. Tính khối lượng Fe trong A?
A. 2,24 (g).

B. 10,08 (g).

C. 5,04 (g).

D. 11,2(g).
Trang 21



Câu 17. Lấy 6,675 gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn có số mol bằng nhau cho vào 500 mL dung dịch Y
gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 sau khi phản ứng xong nhận được 26,34 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z phản
ứng với dung dịch HCl dư thu được 0,448 lít H2 (đktc). Nồng độ muối AgNO 3, Cu(NO3)2 trong dung dịch
Y lần lượt là
A. 0,44 M và 0,04 M. B. 0,44 M và 0,08 M. C. 0,12 M và 0,04 M. D. 0,12 M và 0,08 M.
Câu 18. Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg và Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng, dư thu được 6,72 lít H2
(đktc). Hãy cho biết khi cho m gam hỗn hợp X vào 200ml dung dịch chứa Fe 2 (SO4)3 0,6M và CuSO4 1M
thu được bao nhiêu gam kết tủa
A. 11,52 gam

B. 12,8 gam

C. 16,53 gam

D. 11,2 gam

Câu 19. Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Zn, Ni tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 3,584 lít khí
H2 (đktc). Nếu cho m gam X tác dụng với 200 ml dung dịch Y chứa Cu(NO 3)2 0,7M và AgNO3 0,4M đến
khi phản ứng hồn tồn thì thu được x gam chất rắn. Giá trị của x là:
A. 13,28 gam

B. 11,20 gam

C. 16,32 gam

D. 17,60 gam

Câu 20. Cho m gam hh X gồm Mg, Al, Zn tan hồn tồn trong dung dịch H 2SO4 lỗng, dư thu được 5,6
lít H2 (đktc). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho m gam hỗn hợp X vào 400 ml dung dịch Y chứa

AgNO3 0,8M và Cu(NO3)2 0,5M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 27,00 gam

B. 46,08 gam

C. 37,76 gam

D. 40,32 gam

Câu 21. Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối
và khơng cịn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thì thu được 2,688 lít H 2 (đktc) . Dung
dịch Y có thể hồ tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m có trị là:
A. 46,82 gam.

B. 56,42 gam.

C. 41,88 gam.

D. 48,38 gam.

Câu 22. Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe 2O3 vào 400ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và
cịn lại 1 gam đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg
ra thấy khối lượng tăng 4 gam so với ban đầu và có 1,12 lít khí H 2 (đktc) bay ra. (giả thiết tồn bộ lượng
kim loại thốt ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng của Cu trong X và giá trị của a là
A. 4,2 gam và 1.

B. 4,8 gam và 2.

C. 1,0 gam và 1.


D. 3,2 gam và 2.

Trang 22


Đáp án
1. B
11. C
21. D

2. B
12. B
22. A

3. B
13. B

4. A
14. B

5. D
15. C

6. C
16. C

7. D
17. A

8. A

18. A

9. B
19. C

10. C
20. D

LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1. Đáp án B
Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
Gọi số mol của Zn là x → số mol của Ag là 2x mol
mtăng = mAg - mZn = 2x. 108 - 65x= 151x = 3,02 → x = 0,02 mol
Khi cho Zn tác dụng với oxi thì nZnO = nZn = 0,02 mol → m = 0,02. 81 = 1,62 gam
Câu 2. Đáp án B
Gọi số mol của Fe và Fe2O3 lần lượt là x, y mol
+ Phản ứng với CO: Bảo toàn nguyên tố Fe → x + 2y = 0,2
+ Phản ứng với CuSO4 chỉ có Fe tham gia phản ưng
→ mtăng = mCu - mFe = 8x = 0,8 → x = 0,1 → y = 0,05 mol
→ m = 0,1. 56 + 0,05. 160 = 13,6 gam
Câu 3. Đáp án B
► Đặt nFe3O4 = x; nCuO = y ⇒ mE = 56 × 3x + 64y = 2,96(g).
nO = n↓ ⇒ 4x + y = 0,06 mol ||⇒ giải hệ có: x = 0,01 mol; y = 0,02 mol.
⇒ E gồm 0,03 mol Fe và 0,02 mol Cu ||● AgNO3 dư ⇒ bảo toàn electron:
3nFe + 2nCu = nAg ⇒ a = 0,03 × 3 + 0,02 × 2 = 0,13 mol
Câu 4. Đáp án A
• Chia 9,44 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau:
- P1 4,72 g + CO dư, to → 0,07 mol Fe.
- P2 4,72 g + CuSO4
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Theo tăng giảm sau phản ứng mFe tăng = 4,96 - 4,72 = 0,24 mol → nFe = 0,24 : 8 = 0,03 mol.
→ % Fe 

0, 03 �56
�35,59%
4, 72

Câu 5. Đáp án D
�Zn  CuSO4 ��
� ZnSO4  Cu ��

�m chất rắn giảm  mZn pu  mCu  x
x
x
x


�Zn  H 2 SO4 ��
� ZnSO4  H 2 ��

�m chất rắn giảm = mZn pư = 0,65y
y
y
y


Để thu được khối lượng chất rắn bằng nhau,
Trang 23



→ phần khối lượng giảm phải như nhau: x  65 y
Câu 6. Đáp án C
● X tác dụng được với HCl + phản ứng xảy ra hoàn toàn ⇒ X chứa Al dư.
Bảo toàn electron: 3nAl = 2nCu + nAg + 2nH2 ⇒ nAl = 0,05 mol ⇒ m1 = 1,35(g).
m2 = 0,03 ữ 1,5 ì 27 + 0,03 × 64 + 0,03 × 108 = 5,7 (g)
Câu 7. Đáp án D
B chứa 2 ion kim loại và D tác dụng một phần với HCl nên Mg phản ứng hết, D gồm Cu và Zn
mCu  mE  1, 28 � nCu  0,02
mZn  mD  mCu  1,93  1, 28  0, 65 � nZn  0, 01
mMg  mCu  mZn  0, 02  0, 01  0, 03 � mMg  0, 03 �24  0, 72( g )
Câu 8. Đáp án A
Giải hệ ta được nMg  0, 225, nFe  0, 075
Mg  2 Ag   Mg 2  2 Ag
0, 225  0, 45      0, 45
Fe  2 Ag   Fe 2   2 Ag
0, 075  0,15      0,15
Fe 2  Ag   Fe3  Ag
0, 075  0, 075    0, 075
m  108 �(0, 45  0,15  0, 075) �108  72, 9( g )
Câu 9. Đáp án B
Ta có: Mg2+/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu. Mặt khác, Y gồm 2 kim loại
||⇒ Y gồm Cu và Fe. Lại có, Cu khơng phản ứng với H2SO4 lỗng.
⇒ mFe/Y = 1,56m - 1,28m = 0,28m(g). Đặt nMg = x; nFe ban đầu = y.
► m = 24x + 56y || nFe phản ứng = y - 0,28m ÷ 56 = (y - 0,005m).
⇒ nCu2+ phản ứng = x + y - 0,005m = 1,28m ÷ 64 ||⇒ giải hệ có:
x = y = 0,0125m ⇒ %nFe phản ứng = 60%
Câu 10. Đáp án C
Cho m = 100 gam ⇒ mX = 100 gam; mY = 161,6 gam; mCu trong Y = 128 gam.
Thứ tự tính khử giảm dần: Al > Fe > Cu ⇒ hai kim loại trong Y gồm Fe và Cu.
⇒ mFe còn dư trong Y = 161,6 – 128 = 33,6 gam ⇔ 0,6 mol Fe.

Gọi nAl = x mol; nFe phản ứng = y mol ⇒ 27x + 56y = 100 – 33,6 = 66,4 gam.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu || Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.
⇒ 1,5x + y = ∑nCu = 128 ÷ 64 = 2 mol ||⇒ giải: x = y = 0,8 mol.
⇒ yêu cầu: nFe phản ứng : nFe ban đầu = 0,8 ÷ (0,8 + 0,6) = 4 : 7.
Câu 11. Đáp án C
Trang 24


Ta có: Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu. Mặt khác, Y gồm 2 kim loại
||⇒ Y gồm Cu và Fe. Lại có, Cu khơng phản ứng với H2SO4 lỗng.
⇒ mFe/Y = 2,86m - 2,72m = 0,14m(g). Đặt nAl = x; nFe ban đầu = y.
► m = 27x + 56y || nFe phản ứng = y - 0,14m ÷ 56 = (y - 0,0025m).
⇒ nCu2+ phản ứng = 1,5x + y - 0,0025m = 2,72m ÷ 64 ||⇒ giải hệ có:
x=

2m
; y = 0,005m ⇒ %nFe phản ứng = 50%
75

Câu 12. Đáp án B
Dấu hiệu mY  m X cho thấy Fe (56) đã “hết lượt” phản ứng, tạo thành Cu (64).

�Fe :1, 01m  0,8  0, 21m
�Y �
Cu : 0,8m


Sơ đồ phản ứng:
�Zn  CuSO4 ��
� ZnSO4  Cu �



65 x  56 y  m  0, 21m  0, 79m
x
x ��
�x

�Fe  CuSO ��
64  x  y   0,8m
� FeSO4  Cu ��
4


�y

y
y �

65 x  0,65m
�x  0, 01m

0,14m
��
��
��
� %mFe 
�100%  40%

56 y  0,14m
0, 21m  0,14m

�y  0,0025m

Câu 13. Đáp án B
Dấu hiệu 3,4 > 3,26 cho thấy Fe (56) đã "đến lượt" phản ứng, tạo thành Cu (64).

Tiến trình phản ứng xảy ra:

.

Cu không phản ứng với H2SO4; Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
⇒ mFe dư = 0,84 gam ⇒ mCu = 2,56 gam ⇒ nCu = 0,04 mol.
Lượng Zn và Fe tham gia phản ứng với Cu như sau:
�Zn  CuSO4 ��
� ZnSO4  Cu �

x
�x
�Fe  CuSO4 ��
� FeSO4  Cu �

y
�y
65 x  56 y  3, 26  0,84

��
�
�x  y  0, 04

�x  0, 02


�y  0, 02
Trang 25


×