Tải bản đầy đủ (.docx) (108 trang)

Giao an day hoc sinh gioi ST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.95 KB, 108 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngµy so¹n: 26/02/2012 Ngµy gi¶ng: 28/02/2012 Tiết: 1 + 2 + 3 CHUYÊN ĐỀ 1 TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP I. MỤC TIÊU 1) Kiến thức: : HS biết được - Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất. 2) Kĩ năng: -Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1) Ổn định. 2) Vào bài mới I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ. 1/ Sơ đồ tách các chất ra khỏi hỗn hợp : Hỗn hợp. Y AX tan :    A ( taùi taïo ) A  +X B B  ,  :( thu trực tiếp B). Một số chú ý : - Đối với hỗn hợp rắn : X thường là dung dịch để hoà tan chất A. - Đối với hỗn hợp lỏng ( hoặc dung dịch ): X thường là dung dịch để tạo kết tủa hoặc khí. - Đối với hỗn hợp khí : X thường là chất để hấp thụ A ( giữ lại trong dung dịch). - Ta chỉ thu được chất tinh khiết nếu chất đó không lẫn chất khác cùng trạng thái. 2) Làm khô khí : Dùng các chất hút ẩm để làm khô các khí có lẫn hơi nước. - Nguyên tắc : Chất dùng làm khô có khả năng hút nước nhưng không phản ứng hoặc sinh ra chất phản ứng với chất cần làm khô, không làm thay đổi thành phần của chất cần làm khô. Ví dụ : không dùng H2SO4 đ để làm khô khí NH3 vì NH3 bị phản ứng : 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4 Không dùng CaO để làm khô khí CO2 vì CO2 bị CaO hấp thụ : CO2 + CaO  CaO - Chất hút ẩm thường dùng: Axit đặc (như H2SO4 đặc ) ; P2O5 (rắn ) ; CaO(r) ; kiềm khan , muối khan ( như NaOH, KOH , Na2SO4, CuSO4, CaSO4 … ) II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO Câu1) Tinh chế : a) SiO2 có lẫn FeO b) Ag có lẫn Fe,Zn,Al c) CO2 có lẫn N2, H2 Hướng dẫn : a) Hòa tan trong dd HCl dư thì FeO tan hết, SiO2 không tan  thu được SiO2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b) Hòa tan vào dd HCl dư hoặc AgNO 3 dư thì Fe,Zn,Al tan hết, Ag không tan  thu Ag. c) Dẫn hỗn hợp khí vào dd Ca(OH) 2 , lọc kết tủa nung ở nhiệt độ cao thu được CO2. Câu2) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm Cu, Al, Fe ( bằng phương pháp hóa học) Hướng dẫn: Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH đặc dư, thì Al tan còn Fe, Cu không tan. đpnc.   Từ NaAlO2 tái tạo Al theo sơ đồ: NaAlO2  Al(OH)3  Al2O3  criolit Al. Hòa tan Fe,Cu vào dung dịch HCl dư, thu được Cu vỡ không tan. Phần nước lọc tái tạo lấy Fe: FeCl2  Fe(OH)2  FeO  Fe. ( nếu đề không yêu cầu giữ nguyên lượng ban đầu thì có thể dùng Al đẩy Fe khỏi FeCl2 ) Câu3) Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, SiO2. Hướng dẫn : Dễ thấy hỗn hợp gồm : 1 oxit baz, một oxit lưỡng tính, một oxit axit. Vì vậy nên dùng dung dịch HCl để hòa tan, thu được SiO2. Tách Al2O3 và CuO theo sơ đồ sau:  NaOH. CuCl 2 ,AlCl3    . CO. 0. 2  Al(OH)  t Al O NaAlO 2    3 2 3 0. Cu(OH) 2  t CuO. Câu4) Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp gồm CO2, SO2, N2 ( biết H2SO3 mạnh hơn H2CO3). Hướng dẫn: Dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch NaOH dư thì N2 bay ra  thu được N2. Tách SO2 và CO2 theo sơ đồ sau : H SO. 2  3 Na 2CO3 , Na 2SO3   . CO 2 H SO. 2 4  SO Na 2SO3    2. Câu5) Một hỗn hợp gồm cỏc chất : CaCO3, NaCl, Na2CO3 . Hãy nêu phương pháp tách riêng mỗi chất. Hướng dẫn: Dùng nước tách được CaCO3 Tách NaCl và Na2CO3 theo sơ đồ sau: CO 2  NaOH   Na 2 CO3 NaCl , Na 2CO3     t0  NaCl, HCl   NaCl  HCl. Câu 6) Trình bày phương pháp tách riêng mỗi chất khỏi hỗn hợp: BaCl 2, MgCl2, NH4Cl. Hướng dẫn : - Đun nóng hỗn hợp rồi làm lạnh hơi bay ra thu được NH4Cl 0. Làm lạnh. NH 4 Cl  t NH 3 + HCl   . NH 4 Cl. - Hỗn hợp rắn còn lại có chứa BaCl 2, MgCl2 cho tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 (dư) MgCl 2 + Ba(OH)2  BaCl 2 + Mg(OH)2 .

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Lọc lấy Mg(OH)2 cho tác dụng với dung dịch HCl (dư), rồi cô cạn thu được MgCl2. Mg(OH)2 + 2HCl  MgCl 2 + 2H 2O. - Cho phần dung dịch có chứa BaCl2 và Ba(OH)2 dư tác dụng dd HCl. Rồi cô cạn thu được BaCl2. Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl 2 + 2H 2 O. Câu7) Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Hãy trình bày cách loại bỏ các tạp chất để thu được muối ăn tinh khiết. Hướng dẫn : Chúng ta phải loại bỏ Ca, SO4, Mg ra khỏi muối ăn. - Cho BaCl2 dư để kết tủa hoàn toàn gốc SO4 : Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl CaSO4 + BaCl2  BaSO4  + CaCl2 MgSO4 + BaCl2  BaSO4  + MgCl2 - Bỏ kết tủa và cho Na2CO3 vào dung dịch để loại MgCl2, CaCl2, BaCl2 dư. Na2CO3 + MgCl2  MgCO3  + 2NaCl Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl Na2CO3 + BaCl2  BaCO3  + 2NaCl - Thêm HCl để loại bỏ Na2CO3 dư, cô cạn dung dịch thu được NaCl tinh khiết. Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  Câu 8) Tách riêng mỗi chất ra khỏi hỗn hợp sau: a) Bột Cu và bột Ag. ; e) Hỗn hợp rắn: AlCl3, FeCl3, BaCl2 b) Khí H2, Cl2, CO2. ; g) Cu, Ag, S, Fe . c) H2S, CO2, hơi H2O và N2. ; h) Na2CO3 và CaSO3 ( rắn). d) Al2O3, CuO, FeS, K2SO4 . ; i) Cu(NO3)2, AgNO3 ( rắn). Hướng dẫn: O2 Cu, Ag   . a). CuCl2  đpdd   Cu CuO  HCl   Ag Ag . H2  Ca(OH). đac. H 2 , Cl2 , CO 2    2  . H SO. 2 4  CO CaCO3(r)    2 H SO. 2 4  Cl  CaOCl2    2. b). 0. H 2S, CO 2 H 2O, N 2.  Na SO (khan). 2 4    . Ca(OH)2. H 2S, CO2 , N 2      . CaCO3(r )  t CO2  CaS(d.d)  HCl  H 2S . 0. Na 2SO 4 .10H 2O  t H 2 O . c) d). 0. Al2 O3 , CuO, FeS K 2SO 4. H. d.d K 2SO 4  t K 2SO4(r) H O.   2. CO. NaOH. Al2 O3 , CuO, FeS     Na S.  HCl. CuO , Fe 2O3   2 Cu, Fe   . O. O. CuO, FeS  2  Fe 2O3 + CuO. FeCl 2   2   FeS Cu   2 CuO. 0. NaAlO 2   2 Al(OH)3  t Al 2O3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> e) Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NH 3 dư  dung dịch và 2 KT. Từ dung dịch ( BaCl2 và NH4Cl) điều chế được BaCl2 bằng cách cô cạn và đun nóng ( NH 4Cl thăng hoa).Hoặc dùng Na2CO3 và HCl để thu được BaCl2. Hòa tan 2 kết tủa vào NaOH dư  1 dd và 1 KT. Từ dung dịch: tái tạo AlCl3 Từ kết tủa : tái tạo FeCl3 g) Sơ đồ tách : FeCl 2 H S.  HCl. Cu, Ag,S, Fe   . Cu, Ag,S  O2 . SO 2   2 S Ag, CuO  HCl . CuCl2  đpdd   Cu Ag. h) Cho hỗn hợp rắn Na2CO3 và CaSO3 vào nước thì CaSO 3 không tan. cô cạn dung dịch Na2CO3 thu đươc Na2CO3 rắn. i) Nung nóng hỗn hợp được CuO và Ag. Hòa tan chất rắn vào dung dịch HCl dư  CuCl2 + Ag. Từ CuCl2 tái tạo Cu(NO3)2 và từ Ag điều chế AgNO3. Câu 9: Bằng phương pháp hóa học, hãy tách riêng từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 ; SO2 ; N2. Đáp án. - Cho hỗn hợp đi qua bình đựng dd NaOH dư thì khí CO2 và SO2 bị giữ lại , khí thoát ra là N2 - CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O - SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O - Cho dd H2SO3 vào dung dịch vừa thu được ở trên cho đến dư ta sẽ thu được CO2 . Phản ứng : H2SO3 + Na2CO3 → Na2SO3 + CO2 + H2O Cho tiếp dd vừa tạo thành ở trên 1 lượng dd HCl ta sẽ thu được SO2 do phản ứng P/ Ứng : Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O Câu 10 Tr×nh bµy ph¬ng ph¸p t¸ch riªng tõng chÊt nguyªn chÊt tõ hçn hîp: §¸ v«i, v«i sèng, th¹ch cao vµ muèi ¨n. Đáp án. Hoà tan trong nước CaO + H2O = Ca(OH)2 Rửa nhiều lần thu được chất rắn A có CaCO3 + CaSO4và nước lọc B có NaCl và Ca(OH)2 Thêm Na2CO3 vào nước lọc Na2CO3 + Ca(OH)2= CaCO3  + 2 NaOH Lọc kết tủa được nước lọc C. Đem đun nóng kết tủa CaCO3= CaO + CO2  Trung hoà nước lọc C rồi cô cạn được NaCl Ngâm chất rắn A trong dung dịch HCl CaCO3 + 2HCl = CaCl2 + CO2  + H2O.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lọc sản phẩm không tan là CaSO4 Thêm Na2CO3 vào nước lọc để thu lại CaCO3 CaCl2 + Na2CO3= CaCO3  + 2 NaCl Câu 11: Tách các chất ra khỏi hỗn hợp gồm CaO, NaCl, CaCl2. Đáp án. Sơ đồ tách chất: dd X(NaCl, CaCl2) t0 +H O + CO A dd B(NaCl, CaCl2, Ca(OH)2) CaCO3↓ → CaO 2. 2. +Na2CO3 dư. dd Y(NaCl, Na2CO3). dd X CaCO3↓ +HCl. Cụ cạn. +HCl. Dd Y dd NaCl t0 CaCO3↓ CaCO3 → CaO + CO2 CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3↓ + 2NaCl CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + H2O + CO2↑ Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑. dd CaCl2. Cụ cạn. NaCl khan. CaCl2 khan Ca(OH)2 + CO2 →. Câu 12: Trình bày phương pháp hoá học để tách riêng các chất ra khỏi hỗn hợp gồm: C2H5OH, CH3COOH. Đap an. - Cho CaCO3 d vào hỗn hợp ban đầu, rồi chng cất để thu lấy rợu: 2CH3COOH (dd) + CaCO3 (r) (CH3COO)2Ca(dd) + CO2(k) + H2O (l) - Thu rợu rồi làm khan đợc rợu etylic tinh khiết. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch còn lại sau phản ứng trên rồi chng cất để thu CH3COOH (CH3COO)2Ca(dd) + H2SO4 2CH3COOH (dd) + CaSO4 (r) IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Tách riêng dung dịch từng chất sau ra khỏi hỗn hợp dung dịch AlCl 3, FeCl3, BaCl2. Câu 2: Nêu phương pháp tách hỗn hợp gồm 3 khí: Cl 2, H2 và CO2 thành các chất nguyên chất. Câu 3: Nêu phương pháp tách hỗn hợp đá vôi, vôi sống, silic đioxit và sắt (II) clorua thành từng chất nguyên chất. Câu 4: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng oxit từ hỗn hợp : SiO 2, Al2O3, Fe2O3 và CuO. Câu 5: Trình bày phương pháp hoá học để lấy từng kim loại Cu và Fe từ hỗn hợp các oxit sau. Al2O3, CuO và FeO..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu 6: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. Ngµy so¹n: 27/02/2012 Ngµy gi¶ng: 29/02/2012 Tiết: 4+5+6 CHUYÊN ĐỀ 1 TÁCH CHẤT RA KHỎI HỖN HỢP IMỤC TIÊU 1)Kiến thức: : Tiếp tục ôn thi cho HS biết được - Tách riêng một chất,từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất của các chất. 2)Kĩ năng: -Dựa vào sự khác biệt về tính chất vật lý , tính chất hóa học để tách chúng ra khỏi hỗn hợp. Sau đó dùng phản ứng thích hợp để tái tạo lại chất ban đầu. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1)Ổn định. 2)Vào bài mới Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy tách từng khí ra khỏi hỗn hợp gồm CO2 , SO2 , H2. Đáp án. Cho hỗn hợp khí sục qua bình đựng nước vôi trong có dư.Khí bị CO2 , SO2 giữ lại , khí thoát ra là H2 CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2   CaSO3  + H2O Cho H2SO3 vào hỗn hợp ở trên cho đến dư ta sẽ thu được khí CO2 do phản ứng H2SO3 + CaCO3   CaSO3  + H2O + CO2  Cho tiếp vào hỗn hợp ở trên một lượng dung dịch HCl ta sẽ thu được SO2 2HCl + CaSO3   CaCl2 + H2O + SO2  Câu 2: Bằng phương pháp hoá học hãy tách từng kim loại Al, Fe, Cu ra khỏi hỗn hợp 3 kim loại. Đáp án. Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm chỉ có Al tan do phản ứng. 2Al + 2NaOH + H2O   2NaAlO2 + 3H2 Lọc tách Fe và Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch HCl Vừa đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng. 2NaAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3  + NaCl Lọc kết tủa rồi nung với H2 trong điều kiện nung nóng ta sẽ thu được Al. t0. Al(OH)3 + H2   Al + H2O Hỗn hợp Fe và Cu cho phản ứng với dung dịch HCl chỉ có Fe phản ứng.   FeCl2 + H2  Fe + 2HCl Lọc thu được Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch kiềm sẽ cho kết tủa trắng xanh. FeCl2 + 2NaOH   Fe(OH)2 + 2NaCl.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lọc lấy kết tủa nung nóng ở nhiệt độ cao được FeO t 0c. Fe(OH)2   FeO + H2O Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 đi qua được Fe t0 c. FeO + H2   Fe+ H2O Câu 3.Tách vàng ra khỏi hỗn hợp bột Mg,bột Fe và bột Au. Đáp án. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl dư. Fe và Mg sẽ phản ứng.Au không phản ứng.   FeCl2 + H2  Fe + 2HCl   MgCl2 + H2  Mg + 2HCl Lọc tách thu được Au.. Câu 4.Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : Bột Cu , Al , Ag. Đáp án. Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch kiềm chỉ có Al tan do phản ứng. 2Al + 2NaOH + H2O   2NaAlO2 + 3H2 Lọc tách Ag và Cu.Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch HCl Vừa đủ sẽ sinh ra kết tủa keo trắng. 2NaAlO2 + HCl + H2O   Al(OH)3  + NaCl Lọc kết tủa rồi nung với H2 trong điều kiện nung nóng ta sẽ thu được Al. t0. Al(OH)3 + H2   Al + H2O Hỗn hợp Ag và Cu cho phản ứng với H2SO4 rồi đun nóng chỉ có Cu phản ứng. Cu + 2H2SO4   CuSO4 + SO2  + 2H2O Lọc tách Ag .Phần nước lọc thu được cho phản ứng với dung dịch NaOHVừa đủ sẽ sinh ra kết tủa trắng xanh CuSO4+ 2NaOH   Cu(OH)2  + Na2SO4 Lọc lấy kết tủa nung nóng ở nhiệt độ cao được CuO t0c. Cu(OH)2   CuO + H2O Nung nóng FeO rồi cho luồng khí H2 đi qua được Fe t 0c. CuO + H2   Cu + H2O Câu 5. Tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp : Khí CO2 và SO2 . Đáp án. Cho hỗn hợp khí sục qua bình đựng nước vôi trong có dư.Khí bị CO2 , SO2 giữ lại. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2   CaSO3  + H2O Cho H2SO3 vào hỗn hợp ở trên cho đến dư ta sẽ thu được khí CO2 do phản ứng H2SO3 + CaCO3   CaSO3  + H2O + CO2  Cho tiếp vào hỗn hợp ở trên một lượng dung dịch HCl ta sẽ thu được SO2   CaCl2 + H2O + SO2  2HCl + CaSO3 Câu 6 . Có hỗn hợp gồm : Cu , Al2O3 , Mg làm thế nào để tách đồng ra khỏi hỗn hợp. Đáp án. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl : Al2O3 , Mg sẽ tham gia phản ứng. Al2O3 + 6HCl   2AlCl3 + 3H2O.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>   MgCl2 + H2  Mg + 2HCl Lọc tách thu được Cu. Câu 7) Hãy thực hiện phương pháp hóa học để : a) Tinh chế muối ăn có lẫn : Na2SO4, NaBr, MgCl2, CaCl2, CaSO4 b) Tinh chế NaOH có lẫn NaCl ( Biết SNaCl < SNaOH ). ( làm lạnh hoặc đun bay hơi bớt nước ) c) Tinh chế muối ăn có lẫn: CaCl 2, MgCl2,CaSO4, MgSO4, Na2SO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2. d) Chuyển hóa hỗn hợp CO và CO2 thành CO2 ( và ngược lại ).. Câu 8) Trong công nghiệp, khí NH 3 mới điều chế bị lẫn hơi nước. Để làm khô khí NH3 người ta có thể dùng chất nào trong số các chất sau đây : H 2SO4 đặc , P2O5, Na , CaO, KOH rắn ? Giải thích? Hướng dẫn : chỉ có thể dùng CaO hoặc KOH rắn ( Na tác dụng với H 2O sinh khí H2 làm thay đổi thành phần chất khí  không chọn Na) Câu 9) Khí hiđroclorua HCl bị lẫn hơi nước, chọn chất nào để loại nước ra khỏi hiđroclorua : NaOH rắn, P2O5, CaCl2 khan , H2SO4 đặc. Câu 10) a, Các khí CO, CO 2, HCl đều lẫn nước. Hãy chọn chất để làm khô mỗi khí trên : CaO, H2SO4 đặc, KOH rắn , P2O5. Giải thích sự lựa chọn. b) Trong PTN điều chế Cl2 từ MnO2 và HCl đặc, nên khí Cl2 thường lẫn khí HCl và hơi nước. Để thu được Cl2 tinh khiết người ta dẫn hỗn hợp đi qua 2 bình mắc nối tiếp nhau, mỗi bình đựng một chất lỏng. Hãy xác định chất đựng trong mỗi bình. Giải thích bằng PTHH. Câu 11: Tách riêng vụn bạc ra khỏi hỗn hợp vụn bạc , vụn Magie , vụn nhôm. Đáp án. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch HCl.Sắt và Magie sẽ tác dụng.Chất rắn không phản ứng là Bạc. Fe + 2HCl   FeCl2 + H2 Mg + 2HCl   MgCl2 + H2 Lọc dung dịch ta sẽ thu được Bạc. Câu 12: Cho hỗn hợp khí gồm : CO2 , C2H2 , O2 . Làm thế nào thu được oxi tinh khiết. Đáp án. Dẫn hỗn hợp khí lội qua dung dịch nước vôi trong , khí CO 2 Được giữ lại thể hiện qua phản ứng. CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O Tiếp tục dẫn hỗn hợp khí còn lại qua dung dịch nước Brom thì khí C2H2 bị giữ lại. C2H2 + Br2   C2H2Br2 Khí còn lại là oxi tinh khiết. IV. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Tinh chế: a) O2 có lẫn Cl2 , CO2 b) Cl2 có lẫn O2, CO2, SO2 c) AlCl3 lẫn FeCl3 và CuCl2 d) CO2 có lẫn khí HCl và hơi nước.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 2: Một loại muối ăn có lẫn các tạp chất: Na 2SO4, MgCl2, CaCl2, CaSO4. Hãy trình bày phương pháp hoá học để lấy NaCl tinh khiết. Viết PTPƯ. Ngµy so¹n: 28/02/2012 Ngµy gi¶ng: 1,2,5/03/2012 Tiết: 7 - 15 CHUYÊN ĐỀ 2 NHẬN BIẾT CÁC CHẤT I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức: : Học sinh nhận biết được các chất dựa vào tính chất vật lý và tính chất hóa học của chất. 2)Kỹ năng : Làm được các dạng bài tập nhận biết. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 7+8 A- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc: - Phải trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử ( trừ trường hợp là chất khí ) - Phản ứng chọn để nhận biết các chất phải xảy ra nhanh và có dấu hiệu đặc trưng ( đổi màu , xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, mùi đặc trưng, … ) 2) Phương pháp: - Phân loại các chất mất nhãn  xác định tính chất đặc trưng  chọn thuốc thử. - Trình bày : Nêu thuốc thử đó chọn ? Chất đó nhận ra ? Dấu hiệu nhận biết ? viết PTHH xảy ra để minh hoạ cho các hiện tượng. 3) Lưu ý : - Nếu chất A là thuốc thử của chất B thì chất B cũng là thuốc thử của A. - Nếu chỉ được lấy thêm 1 thuốc thử , thì chất lấy vào phải nhận ra được một chất sao cho chất này có khả năng làm thuốc thử cho các chất còn lại. - Nếu không dùng thuốc thử thì dùng các phản ứng phân hủy, hoặc cho tác dụng đôi một. - Khi chứng minh sự có mặt của một chất trong hỗn hợp thì rất dễ nhầm lẫn. Vì vậy thuốc thử được dùng phải rất đặc trưng. Ví dụ : Không thể dùng nước vôi trong để chứng minh sự có mặt của CO 2 trong hỗn hợp : CO2, SO2, NH3 vì SO2 cũng làm đục nước vôi trong: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O SO2 + Ca(OH)2  CaSO3  + H2O 3) Tóm tắt thuốc thử và dấu hiệu nhận biết một số chất a) Các chất vô cơ :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Chất cần nhận biết dd axit dd kiềm Axit sunfuric và muối sunfat Axit clohiđric và muối clorua. Thuốc thử * Quỳ tím * Quỳ tím * phenolphtalein * ddBaCl2. Dấu hiệu ( Hiện tượng) * Quỳ tím  đỏ * Quỳ tím  xanh * Phenolphtalein  hồng * Có kết tủa trắng : BaSO4 . * ddAgNO3. * Có kết tủa trắng : AgCl .

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Các chất hữu cơ : Chất cần NB Etilen : C2H4 Axetilen: C2H2 Me tan : CH4 Benzen:. C6H6. Rượu Êtylic : C2H5OH Axit axetic: CH3COOH Glucozơ: C6H12O6 (dd) Hồ Tinh bột : ( C6H10O5)n Protein ( dd keo ) Protein ( khan). Thuốc thử Dấu hiệu nhận biết ( Hiện tượng) * dung dịch Brom * mất màu da cam * dung dịch KMnO4 * mất màu tím * dung dịch Brom * mất màu da cam * Ag2O / ddNH3 * có kết tủa vàng nhạt : C2Ag2  * đốt / kk * cháy : lửa xanh * dùng khí Cl2 và thử SP * quỳ tím  đỏ bằng quỳ tím ẩm * cháy cho nhiều muội than ( khói * Đốt trong không khí đen ) * KL rất mạnh : Na,K, * có sủi bọt khí ( H2 ) * đốt / kk * cháy , ngọn lửa xanh mờ. * KL hoạt động : Mg, Zn * có sủi bọt khí ( H2 ) …… * có sủi bọt khí ( CO2 ) * muối cacbonat * quỳ tím * quỳ tím đỏ * Ag2O/ddNH3 * có kết tủa trắng ( Ag ) * Cu(OH)2 * có kết tủa đỏ son ( Cu2O ) * dung dịch I2 ( vàng * dung dịch  xanh cam ) * đun nóng * dung dịch bị kết tủa * nung nóng ( hoặc đốt ) * có mùi khét. B- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO. TRƯỜNG HỢP DÙNG NHIỀU THUỐC THỬ. TIẾT 9+10. Câu1) : Hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ đựng riêng biệt các dung dịch mất nhãn: HCl,H2SO4, HNO3. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: thứ tự dùng dung dịch BaCl2 và AgNO3. Câu 2) Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất sau đây đựng trong các lọ không nhãn: a) Các khí : CO2, SO2, Cl2, H2, O2, HCl. b) Các chất rắn : bột nhôm, bột sắt, bột đồng, bột Ag. c) Các chất rắn : BaCO3, MgCO3, NaCl, Na2CO3, ZnCl2 ( chỉ được lấy thêm một chất khác ). d) Các dung dịch: Na2CO3, NaCl, Na2SO4, NaNO3, BaCl2. e) Các dung dịch : NaHSO 4, Na2CO3, Na2SO3, Na2S, BaCl2 ( chỉ được dùng thêm quỳ tím ). g) Các dung dịch : HCl, HNO3, NaOH, AgNO3, NaNO3, HgCl2 ( được dùng thêm 1 kim loại )..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hướng dẫn: dùng kim loại Cu, nhận ra HNO3 có khí không màu hóa nâu trong không khí. Nhận ra AgNO3 và HgCl2 vì pư tạo dung dịch màu xanh. Dùng dung dịch muối Cu tạo ra, nhận ra được NaOH có kết tủa xanh lơ. Dùng Cu(OH)2 để nhận ra HCl làm tan kết tủa. Dùng dd HCl để phân biệt AgNO3 và HgCl2 ( có kết tủa là AgNO3 ) Câu 3) Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1  5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: (1) tác dụng với (2)  khí ; tác dụng với (4)  kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa. Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na 2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1)  kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2)  kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH. Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH       X     -. Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na 2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl 2 vì tạo kết tủa với (2) Câu 4) Nêu phương pháp hóa học để phân biệt các chất khí sau đây: a) NH3, H2S, HCl, SO2 ; c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3. ; d) O2, O3, SO2, H2, N2. Hướng dẫn : a) Dùng dd AgNO3 nhận ra HCl có kết tủa trắng, H2S có kết tủa đen. Dùng dung dịch Br2, nhận ra SO2 làm mất màu da cam ( đồng thời làm đục nước vôi). Nhận ra NH3 làm quỳ tím ướt  xanh. b) Cl2, CO2, CO, SO2, SO3: Dùng dung dịch Br2 nhận ra SO2. Dùng dung dịch BaCl2, nhận ra SO3. Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2. Dùng dung dịch AgNO3 nhận ra Cl2 ( có kết tủa sau vài phút ). c) NH3, H2S, Cl2, NO2, NO..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Nhận ra NH3 làm xanh quỳ tím ẩm, Cl 2 làm mất màu quỳ tím ẩm, H 2S tạo kết tủa đen với Cu(NO3)2,. Nhận ra NO bị hóa nâu trong không khí, NO 2 màu nâu và làm đỏ quỳ tím ẩm. Có thể dùng dung dịch Br2 để nhận ra H2S do làm mất màu nước Br2: H2S + 4Br2 + 4H2O  H2SO4 + 8HBr . d) O2, O3, SO2, H2, N2. Để nhận biết O3 thì dùng giấy tẩm dung dịch ( hồ tinh bột + KI )  dấu hiệu: giấy  xanh. 2KI + O3 + H2O  2KOH + I2 + O2 ( I2 làm hồ tinh bột  xanh ). Câu 5. Cã 4 lä mÊt nh·n A, B, C,D chøa NaI, AgNO3, HI, K2CO3. - Cho chất trong lọ A vào các lọ: B,C,D đều thấy có kết tủa - ChÊt trong lä B chØ t¹o 1 kÕt tña víi 1 trong 3 chÊt cßn l¹i - ChÊt C t¹o 1 kÕt tña vµ 1 khÝ bay ra víi 2 trong 3 chÊt cßn l¹i. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích Đáp án. A t¹o kÕt tña víi B,C,D nªn A lµ AgNO3 . AgNO3 + NaI = AgI ↓ + NaNO3 . AgNO3 + HI = AgI ↓ + HNO3 . 2AgNO3 +K2CO3 = Ag2CO3 ↓ + 2KNO3 C t¹o kÕt tña víi A vµ t¹o khÝ víi HI → C lµ K2CO3 B chØ t¹o kÕt tña víi 1 trong 3 chÊt cßn l¹i → B lµ NaI D lµ HI 2HI + K2CO3 = 2KI + CO2 k + H2O Câu 6. Cã 5 mÉu ph©n bãn ho¸ häc kh¸c nhau ë d¹ng r¾n bÞ mÊt nh·n gåm : NH4NO3 , Ca3(PO4)2 , KCl , K3PO4 vµ Ca(H2PO4)2 .H·y tr×nh bµy c¸ch nhËn biÕt c¸c mÉu ph©n bãn ho¸ häc nãi trªn b»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc . Đáp án. TrÝch c¸c mÉu thö tõ c¸c mÉu ph©n bãn vµ nung nãng nÕu ë mÉu nµo cã mïi khai thoát ra thì đó là: NH4NO3 vì NH4NO3 bị phân hủy theo phơng trình : ⃗t 2NH3 + H2O + N2O5 2NH4NO3 Khai C¸c chÊt cßn l¹i cho vµo níc nÕu chÊt nµo kh«ng tan trong níc lµ Ca3(PO4)2 . C¸c chÊt cßn l¹i tan t¹o thµnh dung dÞch .Ta cho 1 Ýt dung dÞch AgNO3 vµo 3 chÊt cßn l¹i nÕu cã kÕt tña tr¾ng(AgCl) lµ mÉu ph©n bãn KCl cßn cã kÕt tña vµng(Ag3PO4) lµ K3PO4 kh«ng cã hiÖn tîng g× lµ Ca(H2PO4)2. PTP: KCl + AgNO3  AgCl (Tr¾ng) + KNO3 K3PO4 + 3AgNO3  Ag3PO4 (Vµng) + 3KNO3 Câu 7. Nhận biết các oxit đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất nhãn sau chỉ dùng hai hoá chất khác: MgO, Na2O, P2O5 và ZnO. Đáp án. Nhận biết được mỗi oxit Viết đúng mỗi phương trình * Hai thuốc thử nhận biết Nước và Quỳ tím. - Cho 4 mẫu oxit vào nước: Hai mẫu tan hoàn toàn: Na2O + H2O   2NaOH P2O5 + 3H2O   2H3PO4 - Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Quỳ tím xanh dd NaOH, nhận biết Na2O Quỳ tím đỏ dd H3PO4, nhận biết P2O5 - Cho dd NaOH trên vào hai mẫu còn lại: Mẫu tan là ZnO do ZnO + 2NaOH   Na2ZnO2 + H2O Mẫu không tan là MgO. Câu 8. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 3 lọ đựng chất rắn không nhãn: NaOH, NaCl, Ba(OH)2. Đáp án. Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt có chứa nước dùng làm mẫu thử. Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên, dung dịch chất nào khoâng laøm quyø tím chuyeån sang maøu xanh laø dung dòch: NaCl. Cho dung dòch H2SO4 2 oáng nghieäm coøn laïi oáng nghieäm naøo xuaát hieän keát tuûa traéng laø dung dòch Ba(OH)2. → BaSO4 + 2H2O H2SO4 + Ba(OH)2 Còn lại là ống nghiệm chứa dung dịch NaOH từ đó ta biết được chất rắn ban đầu. BÀI TẬP VỀ NHÀ Caâu 1: Trình baøy phöông phaùp phaân bieät 5 dung dòch: HCl, NaOH, Na 2SO4, NaCl, NaNO3. Caâu 2: Phaân bieät 4 chaát loûng: HCl, H2SO4, HNO3, H2O. Câu 3: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc axit) là: clorua, sunfat, nitrat, cacbonat của các kim loại Ba, Mg, K, Pb. a) Hỏi mỗi ống nghiệm chứa dung dịch của muối nào? b) Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm đó?. Câu 4: Phân biệt 3 loại phân bón hoá học: phân kali (KCl), đạm 2 lá (NH 4NO3), vaø supephotphat keùp Ca(H2PO4)2. Câu 5: Có 8 dung dịch chứa: NaNO 3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Na2SO4, MgSO4, FeSO4, CuSO4. Hãy nêu các thuốc thử và trình bày các phương án phân bieät caùc dung dòch noùi treân. Caâu 6: Coù 4 chaát raén: KNO3, NaNO3, KCl, NaCl. Haõy neâu caùch phaân bieät chuùng. Câu 7: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: (Fe + Fe 2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3). Câu 8: Có 3 lọ đựng ba hỗn hợp dạng bột: (Al + Al 2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3). Dùng phương pháp hoá học để nhận biết chúng. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. TRƯỜNG HỢP DÙNG MỘT MẪU THUỐC THỬ DUY NHẤT. TIẾT 11+12..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Câu 1. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào để nhận biết các dung dịch chất chứa trong caùc loï maát nhaõn rieâng bieät: KCl, K2SO4, KOH vaø Ba(OH)2. Đáp án. Lấy mỗi lọ một ít dung dịch chất cho vào từng ống nghiệm riêng biệt dùng làm mẫu thử. Dùng giấy quỳ lần lượt nhúng vào các ống nghiệm trên dung dịch chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là dung dịch: KOH, Ba(OH) 2. Lần lượt cho dung dòch KOH, Ba(OH)2 vaøo 2 oáng nghieäm coøn laïi oáng nghieäm naøo xuaát hieän keát tủa trắng là dung dịch K2SO4 phản ứng với Ba(OH)2 → BaSO4 + 2KOH K2SO4 + Ba(OH)2 Ống nghiệm chứa dung dịch làm giấy quỳ thành nàu xanh là dung dịch KOH, coøn laïi laø dung dòch KCl. Câu 2. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các gói bột màu đen không nhãn : Ag2O, MnO2, FeO, CuO. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: Dùng thuốc thử : dung dịch HCl. Nếu tạo dung dịch xanh lam là CuO, tạo dung dịch lục nhạt là FeO, tạo kết tủa trắng là Ag2O, tạo khí màu vàng lục là MnO2 Câu 3. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn : NH 4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra. Hướng dẫn: dùng dung dịch NaOH để thử : NH4Cl có khí mùi khai, FeCl2 tạo kết tủa trắng xanh và hóa nâu đỏ, CuCl2 tạo kết tủa xanh lơ, MgCl2 tạo kết tủa trắng, ZnCl2 tạo kết tủa trắng tan trong kiềm dư. Cõu 4. , Hãy dùng một hoá chất để nhận biết 6 lọ hoá chất bị mất nhãn đựng các dung dÞch sau : K2CO3 ; (NH4)2SO4 ; MgSO4 ; Al2(SO4)3; FeCl3 Đáp án. ®) Cho dung dÞch NaOH vµo c¶ 6 lä dung dÞch . + NÕu kh«ng cã ph¶n øng lµ dung dÞch K2CO3 . NÕu cã chÊt mïi khai bèc lªn lµ ( NH4)2SO4 PTHH: ( NH4)2SO4 + 2NaOH  Na2SO4 + 2 NH3 + 2H2O + NÕu cã chÊt kÕt tña tr¾ng h¬i xanh lµ FeCl2 FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl. Tr¾ng h¬i xanh + NÕu cã chÊt kÕt tña n©u ®a lµ FeCl3 . FeCl3 + 3NaOH  Fe(OH)3 + 3NaCl. (N©u ®a) + NÕu cã chÊt kÕt tña tr¾ng kh«ng tan lµ MgSO4 MgSO4 + NaOH  NO2SO4. + Mg(OH)2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> tr¾ng + Nếu có chất kết tủa trắng tạo thành sau đó tan trong dung dịch NaOH d là Al2(SO4)3 Al2(SO4)3 + 6NaOH  3 Na2SO4 + 2Al(OH)3 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Câu 5. Cho 4 lä dung dÞch NaCl, CuS04, MgCl2, Na0H thuèc thö chØ cã phe nolph talein. Làm thế nào để nhận biết chúng? Đáp án. - Cho Phenolphtalein vào 4 dung dịch để nhận biết ra dung dịch Na0H (chỉ mình ® nµy lµm phenolphtalein hãa hång) - Cho dd Na0H vừa tìm đợc vào 3 dd còn lại, ở ống nghiệm nào có kết tủa xanh xuất hiện, ống nghiệm đó ban đầu đựng dd CuS04. ống nghiệm nào có kết tủa trắng tạo ra đó là ống nghiệm đựng MgCl2 . ống nghiệm nào không có hiện tợng gì xảy ra đó là ống nghiệm đựng dd NaCl. - PTHH: + 2Na0H + CuS04 --> Cu (0H)2 ↓ + Na2S04 (xanh) + 2Na0H + MgCl2 --> Mg(0H)2 ↓ + NaCl ( tr¾ng) Câu 6. Cã 4 chÊt khÝ riªng biÖt: CH 4, C2H4, C2H2, CO2. ChØ dïng hai thuèc thö, nªu phơng pháp phân biệt các chất khí đó. Viết các phơng trình hoá học minh hoạ. Đap an. - Dùng dung dịch nớc vôi trong nhận ra CO2 (nớc vôi trong vẩn đục): CO2(k) + Ca(OH)2 (dd) CaCO3 (r) + H2O (l) -LÊy cïng mét thÓ tÝch ba khÝ cßn l¹i (ë cïng ®k to, p) dÉn vµo ba èng nghiÖm đựng cùng một thể tích dung dịch nớc brom có cùng nồng độ và đều lấy d: + KhÝ kh«ng lµm níc brom nh¹t mµu lµ CH4. + KhÝ lµm níc brom nh¹t mµu nhiÒu nhÊt lµ C2H2. + KhÝ lµm níc brom nh¹t mµu Ýt h¬n lµ C2H4. - PTHH: C2H4 (k) + Br2 (dd) C2H4Br2 (l) C2H2 (k) + 2Br2 (dd) C2H2Br4 (l) (Víi cïng mét thÓ tÝch khÝ C2H2 vµ C2H4 th× Br2 ph¶n øng víi C2H2 nhiÒu h¬n nªn C2H2 lµm nh¹t mµu níc brom nhiÒu h¬n so víi C2H4) Câu 7. Cho các lọ chứa các dung dịch (riêng biệt): NH4Cl; Zn(NO3)2; (NH4)2SO4; NaCl; phenolphtalein; Na2SO4; HCl bị mất nhãn. Chỉ dùng thêm dung dịch Ba(OH) 2 làm thuốc thử có thể nhận biết được bao nhiêu chất trong số các chất đã cho? Viết các phương trình phản ứng hóa học minh họa. Đáp án. Dùng thuốc thử Ba(OH)2 cho đến dư: Nhận được 7 chất. * Giai đoạn 1: nhận được 5 chất - Chỉ có khí mùi khai ⇒ NH4Cl.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 2NH4Cl + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaCl2 + 2H2O - Có khí mùi khai + ↓ trắng ⇒ (NH4)2SO4 (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → 2NH3 + BaSO4 + 2H2O - Chỉ có ↓ trắng → Na2SO4 2Na2SO4 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaSO4 - Dung dịch có màu hồng → phenolphtalein - Có ↓ , sau đó ↓ tan → Zn(NO3)2 Zn(NO3)2 + Ba(OH)2 → Ba(NO3)2 + Zn(OH)2 Zn(OH)2 + Ba(OH)2 → Ba[Zn(OH)4] (hoặc BaZnO2 + H2O) * Giai đoạn 2, còn dd HCl và NaCl: Lấy một ít dd (Ba(OH)2 + pp) cho vào 2 ống nghiệm. Cho từ từ từng giọt ddịch HCl/NaCl vào hai ống nghiệm: - ống nghiệm mất màu hồng sau một thời gian → ddHCl - ống nghiệm vẫn giữ được màu hồng → dd NaCl Câu 8 :) Coù 4 dung dòch bò maát nhaõn : AgNO3, NaOH, HCl, NaNO3 Hãy dùng một kim loại để phân biệt các dung dịch trên. Viết các phương trình hoá học để minh hoạ. Đáp án : -Dùng Cu để thử 4 dung dịch, nhận ra ddAgNO3 nhờ tạo ra dung dịch màu xanh lam: Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag  -Dùng dung dịch Cu(NO3)2 tạo ra để thử các dung dịch còn lại, nhận ra ddNaOH nhờ có kết tủa xanh lơ: Cu(NO3)2 + 2NaOH  Cu(OH)2  + 2NaNO3 -Cho AgNO3 ( đã nhận ra ở trên) vào 2 chất còn lại, nhận ra ddHCl nhờ có kết tủa traéng. Chaát coøn laïi laø NaNO3 AgNO3 + HCl  AgCl  + HNO3 ( HS có thể dùng Cu(OH)2 để thử, nhận ra HCl hoà tan được Cu(OH)2 ) Câu 9:Trong phòng thí nghiệm có 5 lọ hóa chất bị mất nhãn đựng 5 dung dịch: Na2SO4; H2SO4; NaOH; BaCl2; MgCl2. Chỉ được dùng Phenolphtelein hãy nhận biết 5 lọ đựng 5 dung dịch trên? Đap an. Trích 5 mẫu thử cho vào 5 ống nghiệm, nhỏ phenolphtalein vào, lọ nào làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì lọ đó dựng NaOH Trích 4 mẫu thử từ 4 dung dịch còn lại, dùng dd NaOH màu hồng ở trên để nhận biết H2SO4: Lọ nào làm mất màu hồng của phenolphtalein đó là H2SO4 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O Trích mẫu thử của 3 lọ còn lại: Dùng dd NaOH đã nhận biết được nhỏ vào 3 mẫu thử: lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng MgCl2: 2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2  +2NaCl Trích mẫu thử 2 lọ còn lại nhỏ H2SO4 nhận biết được ở trên vào, lọ nào xuất hiện kết tủa trắng đó là lọ đựng BaCl2: H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Còn lọ cuối cùng đựng dd: Na2SO4.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ Caâu 1: Nhaän bieát caùc dung dòch trong moãi caëp sau ñaây chæ baèng dung dòch HCl: a) 4 dung dòch: MgSO4, NaOH, BaCl2, NaCl. b) 4 chaát raén: NaCl, Na2CO3, BaCO3, BaSO4. Câu 2: Nhận biết bằng 1 hoá chất tự chọn: a) 4 dung dòch: MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. b) 4 dung dòch: H2SO4, Na2SO4, Na2CO3, MgSO4. c) 4 axit: HCl, HNO3, H2SO4, H3PO4. Câu 3: Chỉ được dùng thêm quỳ tím và các ống nghiệm, hãy chỉ rõ phương pháp nhaän ra caùc dung dòch bò maát nhaõn: NaHSO4, Na2CO3, Na2SO3, BaCl2, Na2S. Câu 4: Cho các hoá chất: Na, MgCl 2, FeCl2, FeCl3, AlCl3. Chỉ dùng thêm nước haõy nhaän bieát chuùng. TRƯỜNG HỢP KHÔNG DÙNG BẤT KỲ THUỐC THỬ NÀO KHÁC. TIẾT 13 + 14 +15. Hướng dẫn : - Dạng bài tập này phải lấy từng chất cho phản ứng với nhau. - Kẻ bảng phản ứng , dựa vào dấu hiệu phản ứng để so sánh và kết luận. Caâu 1: Không dùng thuốc thử nào khác hãy phân biệt các dd đựng trong các lọ riêng biệt: NaHCO3, Na2CO3, BaCl2, Na3PO4, H2SO4. Đáp án : Đánh số thứ tự các lọ hoá chất. Lấy mẫu thử vào các ống nghiệm đã được đánh số tương ứng. Lần lượt nhỏ một dd vào các dd còn lại. Sau 5 lần thí nghiệm ta có kết quả sau: NaHCO3 Na2CO3 BaCl2 Na3PO4 H2SO4 NaHCO3 CO2↑ Na2CO3 BaCO3↓ CO2↑ BaCl2 BaCO3↓ Ba3(PO4)2↓ BaSO4↓ Na3PO4 Ba3(PO4)2↓ H2SO4 CO2↑ CO2↑ BaSO4↓ Kết quả 1↑ 1↓, 1↑ 3↓ 1↓ 2↑, 1↓ Nhận xét: Khi nhỏ 1 dd vào 4 dd còn lại: Nếu chỉ sủi bọt khí ở một mẫu thì dd đem nhỏ là NaHCO 3, mẫu tạo khí là H2SO4. Nếu chỉ xuất hiện một kết tủa thì dd đem nhỏ là Na 3PO4, mẫu tạo kết tủa là BaCl2..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> -. Mẫu còn lại là Na2CO3.. Caõu 2: Có 4 lọ hóa chất mất nhãn đựng lần lợt các chất: Nớc, dung dịch HCL, dung dÞch Na2CO3 vµ dung dÞch NaCl. Kh«ng dïng thªm hãa chÊt nµo kh¸c. H·y nhËn biÕt từng chất (đợc dùng các biện pháp kĩ thuật). Đáp án : Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử sau đó đổ vào nhau từng cặp một. Cặp nào có bät khÝ tho¸t ra lµ Na2CO3 vµ HCL, cßn cÆp kia lµ NaCL vµ H2O Na2CO3 + 2HCL -> 2NaCL + H2O + CO2 Nhãm 1 lµ Na2CO3 vµ HCL Nhãm 2 lµ NaCL vµ H2O - Đun đến cạn nhóm 1: + Kh«ng cã cÆn lµ HCL + Cã cÆn lµ Na2CO3 - Đun đến cạn nhóm 2: + Kh«ng cã cÆn lµ H2O + Cã cÆn lµ NaCL Caâu 3: ) Không thêm chất khác hãy nêu phương pháp nhận biết các lọ chất mất nhãn sau đây: dd Na2CO3, ddBaCl2, dd H2SO4, dung dịch HCl. Hướng dẫn: Trích mẫu và cho mỗi chất tác dụng với các chất còn lại. Bảng mô tả: Na2CO3 Na2CO3 BaCl2 H2SO4 HCl.   . BaCl2 . H2SO4  .  -. HCl  -. -. Nhận xét : Nhận ra Na2CO3 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 2 pư tạo khí. Nhận ra BaCl2 tham gia 2 pư tạo kết tủa. Nhận ra H2SO4 tham gia 1 pư tạo kết tủa, 1 pư tạo khí. Nhận ra HCl tham gia 1 pư tạo khí. Các phương trình hóa học ( ½ số dấu hiệu ghi trong bảng , viết một bên của đường chéo sẫm ) Na2CO3 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Caâu 4: Có 5 ống nghiệm đựng 5 dung dịch không nhãn được đánh số từ 1  5, gồm: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH . Thực hiện các thí nghiệm được kết quả như sau: (1) tác dụng với (2)  khí ; tác dụng với (4)  kết tủa. (3) tác dụng với (4),(5) đều cho kết tủa..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Hãy cho biết mỗi ống nghiệm đựng những chất gì, giải thích và viết phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * C1: chất (2) tạo kết tủa với 2 chất và tạo khí với 1 chất nên là : Na 2CO3 , và (1) là H2SO4 chất (4) + (1)  kết tủa nên chọn (4) là BaCl2 chất (5) + (2)  kết tủa nên chọn (5) là MgCl2 ; Chất (3) là NaOH. * C2: Có thể lập bảng mô tả như sau: Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH. Na2CO3 BaCl2 MgCl2 H2SO4 NaOH       X     -. Chỉ có Na2CO3 tạo với các chất khác 2KT và 1 khí nên chọn (2) là Na 2CO3 , (1) là H2SO4 Từ đó suy ra : (4) là BaCl2 vì tạo kết tủa với (1) ; còn lọ ( 5) là MgCl 2 vì tạo kết tủa với (2) Caâu 5: Nhận biết các chất sau đây ( không được lấy thêm chất khác ) a) dung dịch AlCl3, dd NaOH. ( tương tự cho muối ZnSO4 và NaOH ) b) các dung dịch : NaHCO3, HCl, Ba(HCO3)2, MgCl2, NaCl. c) các dung dịch : NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. d) các dung dịch : BaCl2, HCl, H2SO4, K3PO4. Hướng dẫn ( câu b): NaHCO3 HCl Ba(HCO3)2 MgCl2 NaCl NaHCO3   Qua bảng, ta HCl   thấy có một cặp chất chưa nhận ra Ba(HCO3)2   MgCl2   - ( Ba(HCO3)2 , NaHCO3. Để NaCl phân biệt 2 chất này ta phải nung nóng, nhận ra Ba(HCO3)2 nhờ có kết tủa. * Cách 2: đun nóng 5 dung dịch, nhận ra Ba(HCO 3)2 có sủi bọt khí và có kết tủa, nhận ra NaHCO3 có sủi bọt khí nhưng không có kết tủa. Dùng dung dịch Na2CO3 vừa tạo thành để nhận ra HCl và MgCl2. Chất còn lại là NaCl. Caâu 6: có 3 gói phân hoá học bị mất nhãn : Kali Clorua, Amoni nitrat, Supephotphat kép.Trong điều kiện ở nông thôn có thể phân biệt được ba gói phân đó không.Viết các phương trình hoá học xảy ra Đáp án . Dùng dung dịch nước vôi trong để phân biệt 3 gói bột đụng 3 mẫu phân trên .- KCl không phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> NH4NO3 tạo ra khí mùi khai theo PTHH sau: 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3 + 2H2O -Supephotphat kép tạo kết tủa Ca(H2PO4)2 + 2Ca(OH)2  Ca3(PO4)2 + 4H2O Caâu 7: Có 4 lọ mất nhãn chứa 4 dung dịch sau: Phenolphtalein, NaCl, HCl, NaOH. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng dung dịch trên mà không dùng bất kỳ hóa chất nào khác (viết phương trình phản ứng nếu có). Đap an . * Trích ra mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho một chất tác dụng lần lượt với các chất còn lại. Nếu cặp chất nào xuất hiện màu hồng là phenolphtalein và NaOH (nhóm 1), không có hiện tượng gì là HCl và NaCl (nhóm 2). * Lấy các chất ở nhóm 2 lần lượt cho vào sản phẩm có màu hồng, nếu chất nào làm mất màu hồng thì chất cho vào là HCl vì: HCl phản ứng với NaOH tạo ra muối. NaOH + HCl  NaCl + H2O - Không có hiện tượng gì là NaCl. * Còn lại hai dung dịch là phenolphtalein và NaOH. Ta tiếp tục cho lần lượt vào sản phẩm làm mất màu hồng. Chất nào làm màu hồng xuất hiện trở lại là NaOH, không có hiện tượng gì là phenolphtalein. Câu 8 : Có 3 gói bột màu trắng gồm : Glucozo , Saccarozo , tinh bột. chỉ dùng Cu(OH)2 .Hãy phân biệt các chất trên. Đáp án : Hòa vào nước  Tinh bột không tan. Cho 2 chất còn lai tác dụng với Cu(OH)2 nhận ra glucozo. C6H12O6 + 2Cu(OH)2  C6H12O7 + Cu2O↓ + 2 H2O Mẫu còn lại chính là gói saccarozo. Câu 9: Có 4 bình chứa các khí CO2 , H2 , C2H4 ,C2H2 bị mất nhãn.Làm thế nào để phân biệt các chất trên bằng biện pháp hóa học. Đáp án : dùng dd AgNO3/ NH3 nhận ra được C2H2. CH CH + Ag2O  AgC CAg + H2O Dùng dung dịch Brom để nhận biết C2H4. Dùng nước vôi trong để nhận biết CO2. Còn lại là hiđrô. BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Có 4 ống nghiệm được đánh số (1), (2), (3), (4), mỗi ống chứa một trong 4 dung dòch sau: Na2CO3, MgCl2, HCl, KHCO3. Bieát raèng: Khi đổ ống số (1) vào ống số (3) thì thấy kết tủa. Khi đổ ống số (3) vào ống số (4) thì thấy có khí bay lên. Hỏi dung dịch nào được chứa trong từng ống nghiệm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Câu 2: Trong 5 dung dịch ký hiệu A, B, C, D, E chứa Na 2CO3, HCl, BaCl2, H2SO4, NaCl. Bieát: Đổ A vào B  có kết tủa. Đổ A vào C  có khí bay ra. Đổ B vào D  có kết tủa. Xaùc ñònh caùc chaát coù caùc kí hieäu treân vaø giaûi thích. Câu 3: Có 4 lọ mất nhãn A, B, C, D chứa KI, HI, AgNO3, Na2CO3. + Cho chất trong lọ A vào các lọ: B, C, D đều thấy có kết tủa. + Chất trong lọ B chỉ tạo kết tủa với 1 trong 3 chất còn lại. + Chất C tạo 1 kết tủa và 1 khí bay ra với 2 trong 3 chất còn lại. Xác định chất chứa trong mỗi lọ. Giải thích? Caâu 4: Haõy phaân bieät caùc chaát trong moãi caëp dung dòch sau ñaây maø khoâng duøng thuốc thử khác: a) NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. b) NaOH, FeCl2, HCl, NaCl. Câu 5: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết các chất đựng trong caùc loï maát nhaõn sau: KOH, HCl, FeCl3, Pb(NO3)2, Al(NO3)3, NH4Cl. Câu 6: Không được dùng thêm hoá chất nào khác , hãy nhận biết 5 lọ mất nhãn sau: NaHSO4, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2, Na2CO3, KHCO3.. Ngµy so¹n: 04/03/2012 Ngµy gi¶ng: 06/03/2012 Tiết: 16 +17+18 CHUYÊN ĐỀ 3 GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM I.MỤC TIÊU.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.Kiến thức: : HS biết được - Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và mục đích thí nghiệm. 2.Kĩ năng: -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ: - Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí, sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ … ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa. - Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm. - Cần lưu ý : *) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia còn dư . Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3 AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl (1) Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp (1) và (2) ta có : AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 ) Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH. *) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit axit. Ví dụ: cho Na + dd CuCl2 thì: dung dịch sủi bọt và có xuất hiện kết tủa màu xanh lơ. Na + H2O  NaOH + ½ H2  ( sủi bọt ) 2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2  + 2NaCl ( dd xanh lam ). ( kết tủa xanh lơ ). *) Khi cho kim loại kiềm, hoặc oxit của nó vào dd axit thì axit tham gia phản ứng trước nước. Ví dụ: Cho Na + dd HCl thì: pư mạnh ( nổ ) và có sủi bọ khí. Đầu tiên : Na + HCl  NaCl + ½ H2  Sau đó : Na + H2O  NaOH + ½ H2  ( khi axit HCl hết thì mới xảy ra phản ứng này) * ) Khi cho hỗn hợp kim loại tác dụng với 1 axit, hoặc một muối ( và ngược lại) thì phản ứng nào có khoảng cách 2 kim loại xa hơn sẽ xảy ra trước. ( theo dãy hoạt động của kim loại ). Ví dụ : Cho hỗn hợp Fe,Zn + dung dịch CuCl2 thì thứ tự phản ứng như sau: Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu  Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu  Cho Fe vào dung dịch hỗn hợp: AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thứ tự phản ứng như sau: Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  Fe + Cu(NO3)2  Fe(NO3)2 + Cu .

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO Câu 1 : Nung nóng dây sắt trong không khí, phản ứng xong cho sản phẩm vào dung dịch HCl vừa đủ. Sau đó cho toàn bộ vào NaOH. giải thích các hiện tượng xảy ra. HD: Fe + O2 → FeO ; Fe2O3 . Fe3O4 FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Fe3O4 + 8 HCl → FeCl2 . 2 FeCl3 + 4H2O FeCl2 + 2NaOH → Fe( OH )2↓ + 2NaCl FeCl3 + 3NaOH → Fe ( OH )3↓ + 3NaCl FeCl2 . 2FeCl3 + 8NaOH → Fe( OH )2 . 2Fe( OH )3 + 8NaCl Câu 2 : Nhiệt phân một lượng MgCO 3 sau một thời gian thu được chất rắn A và khí B. Hấp thụ hết khí B bằng dung dịch NaOH cho ra dung dịch C. Dung dịch C vừa tác dụng với BaCl2 vừa tác dụng với KOH. Hòa tan chất rắn A bằng Axit HCl dư thu được khí B và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được muối khan E. Điện phân E nóng chảy được kim loại M. Hoàn thành các phương trình phản ứng trên. HD: MgCO3 → MgO + CO2 ↑ . Khí B là CO2 , chất rắn A ( MgO + MgCO3 ) - CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O - CO2 + NaOH → NaHCO3 - Dung dịch chứa 2 muối Na2CO3 và NaHCO3 vậy muối Na2CO3 tác dụng với BaCl2 , còn NaHCO3 tác dụng với KOH . Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3↓ + NaCl 2 NaHCO3 + 2KOH → K2CO3 + Na2CO3 + 2H2O MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O - Muối khan E là MgCl2 .  dienphan   . MgCl2 nongchay kim loại ( M ) là Mg. Mg + Cl2 ↑. Câu 3 : Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với hỗn hợp dung dịch AgNO 3 và Cu(NO3)2 thu đợc dung dÞch B vµ chÊt r¾n D gåm 3 kim lo¹i. Cho D t¸c dông víi dung dÞch HCl d cã khÝ bay lªn. Thµnh phÇn chÊt r¾n D lµ: A. Al,Fe vµ Cu B. Fe, Cu vµ Ag C. Al, Cu vµ Ag D. KÕt qu¶ kh¸c HD:Đáp án đúng: B Sai: A,C,D Câu 4 : §èt hçn hîp C vµ S trong Oxi d _ hçn hîp A. - Cho 1/2 A lội qua dung dịch NaOH thu đợc dung dich B và khí C. - Cho khí C qua hỗn hợp chứa CuO, MgO nung nóng thu đợc chất rắn D và khí E. - Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH) 2 thu đợc kết tủa F và dung dịch G thêm dung dÞch KOH vµo G l¹i thÊy cã kÕt tña F xuÊt hiÖn. §un nãng G còng thÊy kÕt tña F..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Cho 1/2 khí A còn lại qua xúc tác nóng thu đợc khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl 2 thÊy cã kÕt tña N. Xác định thành phần A,B,C,D,E,F,G,M,N và viết tất cả các phản ứng xảy ra. HD: 2C + O2 = 2 CO C + O2 = CO2 S + O2 = SO2 KhÝ A:, CO2 , SO2, O2d, CO Cho A qua dung dÞch NaOH CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O Dung dÞch B chøa Na2CO3, Na2SO3 cßn khÝ C chøa: CO2, O2, CO C qua CuO, MgO nãng. CuO + CO = Cu + CO2 ChÊt r¾n D ( MgO, Cu ) vµ khÝ E cã: CO2, O2, CO d E léi qua Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 ↓ + H2O 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3)2 Dung dÞch G: Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2+ 2KOH = CaCO3 ↓ + K2CO3 + H2O Ca(HCO3)2 = CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O A qua xóc t¸c nãng 2SO3 + O2 = 2SO3 ( khÝ M) M qua dung dÞch BaCl2 SO3 + H2O + BaCl2 = BaSO4 ↓ + 2HCl (KÕt tña N) Câu 5 : H·y cho biÕt c¸c hiÖn tîng cã thÓ x¶y ra vµ viÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra trong nh÷ng thÝ nghiÖm sau : a, Cho tõ tõ dung dÞch Ba(OH)2vµo dung dÞch (NH4)2SO4 b, Cho mÉu kim lo¹i Na vµo dung dÞch Al(NO3)3 c, Nha từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đờng glucôzơ (C6H12O6) HD: a, Cho tõ tõ dd Ba(OH)2 vµo dd NH4Cl Hiện tợng: Kết tủa trắng xuất hiện và tăng dần đồng thời có khí mùi khai thoát ra. Ph¬ng tr×nh ho¸ häc: Ba(OH)2 + (NH4)2SO4 BaSO4 + 2NH3 + 2H2O b, Cho mÉu Na vµo dd Al(NO3)3 tr¾ng Hiện tợng : Ban đầu mẫu Na nóng chảy tàn dần, thoát ra khí không màu, đồng thời thÊy xuÊt hiÖn kÕt tña tr¾ng. 2 Na +2H2O  2 NaOH + H2. 3NaOH + Al(NO3)3 3NaNO3 + Al(OH)3 - KÕt tña tr¾ng cã thÓ tan ra 1 phÇn hoÆc tan hÕt t¹o dung dÞch kh«ng mµu nÕu NaOH NaOH + Al(OH)3 NaAlO2 +2H2O. c, Nha từ từ dung dịch H2SO4 đặc vào đờng Glucozơ (C6H12O6) HiÖn tîng : §êng Glucoz¬ mµu tr¾ng chuyÓn dÇn sang mµu vµng råi thµnh mµu ®en, đồng thời có khí không màu thoát ra . d.. C6H12O6. → 6C + 6H2O. C +. H2SO4 đặc nóng  CO2 +. SO2 + H2O.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 6 : Nêu hiện tượng và viết PTHH (nếu có) cho mỗi thí nghiệm sau: a. Cho kim loại Natri vào dd CuCl2. b. Sục từ từ đến dư khí CO2 vào nước vôi trong. c. Nhỏ từ từ đến dư dd HCl đặc vào cốc đựng thuốc tím. d. Cho lá kim loại đồng vào dd sắt (III) sunfat. HD: a. Kim loại Natri tan dần, có khí không màu bay ra, xuất hiện chất kết tủa màu xanh. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑ 2NaOH + CuCl2 → 2NaCl + Cu(OH)2↓ b. Ban đầu thấy nước vôi trong vẩn đục, sau đó dd lại trở nên trong suốt. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3↓ CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2 (tan) c. Thuốc tím mất màu, xuất hiện khí màu vàng lục. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O d. Dung dịch sắt (III) sunfat màu vàng nâu nhạt màu dần rồi chuyển dần thành dd màu xanh nhạt. Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4 Câu 7 : Có một học sinh đã làm thí nghiệm và thấy hiện tợng xảy ra nh sau : Bạn học sinh đã dùng một ống nha thổi vào ống nghiệm có chứa nớc vôi trong, ban đầu có hiện tợng nớc vôi trong vẩn đục; bạn tiếp tục thổi với hy vọng nớc sẽ đục trắng xoá nhng kết quả lại khác đó là nớc vôi lại trong dần lại. Em hãy giúp bạn giải thích hiÖn tîng trªn vµ viÕt PTHH chøng minh. HD: Nớc vôi ban đầu đục vì : CO2 + Ca(OH)2 ->. CaCO3 + H2O r¾n, tr¾ng tiÕp tôc thæi th× lîng CO2 t¨ng lªn vµ d nªn x¶y ra PTHH CO2 + H2O + CaCO3 -> Ca(HCO3)2 tan vµ t¨ng CO2 nªn ph¶n øng song song x¶y ra 2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 Câu 8 : Đốt cháy một dải magiê rồi đa vào đáy một bình đựng khí lu huỳnh đioxit. Phản ứng t¹o ra mét chÊt bét A mµu tr¾ng vµ mét chÊt bét mµu vµng B. ChÊt A ph¶n øng víi dung dÞch H2SO4 lo·ng t¹o ra chÊt C vµ níc. ChÊt B kh«ng t¸c dông víi dung dÞch H2SO4 loãng, nhng B cháy đợc trong không khí tạo ra chất khí có trong bình lúc ban ®Çu. a) Hãy xác định tên các chất A, B, C b) ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng sau:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Magiª vµ khÝ lu huúnh ®ioxit vµ cho biÕt ph¶n øng nµy thuéc lo¹i ph¶n øng nµo? Vai trß cña Magiª vµ lu huúnh ®ioxit trong ph¶n øng - ChÊt A t¸c dông víi H2SO4 lo·ng - ChÊt B ch¸y trong kh«ng khÝ. HD: a) Magiª ch¸y trong kh«ng khÝ, nã t¸c dông víi oxi ë dùng tù do. Magiª cßn cã thÓ ch¸y trong khÝ SO2, CO2 …… nã t¸c dông víi «xi ë d¹ng hîp chÊt t¹o ra oxit. - ChÊt bét A mµu tr¾ng lµ Magiª oxÝt - ChÊt bét B mµu vµng, kh«ng t¸c dông víi H 2SO4 lo·ng lµ lu huúnh. Lu huúnh ch¸y trong kh«ng khÝ t¹o ra lu huúnh ®ioxit. - ChÊt C lµ s¶n phÈm cña MgO víi dông dÞch H2SO4 lo·ng. VËy C lµ Magiª Sunfat MgSO4. b) Ph¶n øng cña Magiª ch¸y trong SO2 t0 2Mg + O2 -> 2MgO + Ph¶n øng trªn thuéc lo¹i ph¶n øng «xi ho¸ _ khö + Mg lµ chÊt khö (chÊt bÞ oxi hãa) + SO2 lµ chÊt «xi hãa (cßn gäi lµ chÊt bÞ khö) - Ph¶n øng cña A víi H2SO4 lo·ng: MgO + H2SO4 -> MgSO4 + H2O - Ph¶n øng cña B ch¸y trong kh«ng khÝ: t0 SO S + O2 -> 2 Câu 9 : Nêu hiện tượng, viết phương trình phán ứng cho các thí nghiệm sau : a/ Nhúng đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào dung dịch đồng sunfat b/ Sục khí SO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 c/ Dẫn khí Etylen qua dung dịch nước Brôm d/ Cho đồng vào dung dịch H2SO4 đặc nóng HD: a/ Màu xanh của dung dịch CuSO4 nhạt dần, có kết tủa đỏ xuất hiện b/ SO2 + Ca(HCO3)2 → CaSO3 + 2CO2 + H2 O coù keát tuûa vaø coù khí thoùat ra c/ Broâm maát maøu naâu phöông trình hoùa hoïc : CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br d/ Coù khí thoùat ra muøi haéc Cu + 2H2SO4 ñaëc noùng → CuSO4 + SO2 + 2H2O Cõu 10: Đốt cacbon trong không khí ở nhiệt độ cao đợc hỗn hợp A1. Cho A1 tác dụng với CuO nung nóng đợc khí A2 và hỗn hợp A3. Cho A2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 thì thu đợc kết tủa A4 và dung dịch A5. Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 lại thu.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> đợc A4. Cho A3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu đợc khí B1 và dung dịch B2. Cho B2 tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa B3. Nung B3 đến khối lợng không đổi đợc chÊt r¾n B4. ViÕt c¸c PTHH x¶y ra vµ chØ râ : A1 , A2 , A3 , A4 , A5 , B1 , B2 , B3 , B4 lµ chÊt g×? HD Đốt cacbon trong không khí thu đợc hỗn hợp khí A1 PTHH :. 2C + O2 t0 2CO. (1). 0 2CO + O2 t 2CO2. (2). Hçn hîp khÝ A1 gåm CO vµ CO2 - Cho A1 t¸c dông víi CuO PTHH :. t0 Cu + CO2 CO + CuO . (3). KhÝ A2 lµ CO2 Hçn hîp A3 lµ Cu vµ cã thÓ cã CuO d. - Cho A2 t¸c dông víi dd Ca(OH)2 CO2 + Ca(OH)2  Ca CO3 + H2O. (4). CO2 + CaCO3 + H2O  Ca(HCO3)2. (5). KÕt tña A4 lµ CaCO3dung dÞch A5 lµ Ca(HCO3)2 - Cho A5 tác dụng với Ca(OH)2 thu đợc A4 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2  2CaCO3 + 2H2O (6) - Cho A3 tác dụng với H2SO4 (đ, nóng) đợc khí B1 và dung dịch B2. Cu + 2H2SO4. CuSO4 + 2H2O + SO2. ⃗ t0. (7). CuO + H2SO4 ⃗ t 0 CuSO4 + H2O. (8). KhÝ B1 lµ SO2, dung dÞch B2 lµ CuSO4 - Cho B2 tác dụng với NaOH d thu đợc kết tủa B3 CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4. (9). - Kết tủa B3 là Cu(OH)2 ;Nung B3 đến khối lợng không đổi đợc B4. Cu(OH)2. ⃗ t0. CuO + H2O ; B4 lµ CuO. Theo ph¶n øng 1  10 ta cã : A1 : CO; CO2 A: CO2 A3 : Cu; CuO (d) A4 : CaCO3. B4 : CuO BÀI TẬP VỀ NHÀ. B1 : SO2 B2 : CuSO4 B3 : Cu(OH)2 A5 : Ca(HCO3)2. (10).

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 1:Hçn hîp A gåm Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dung dịch NaOH d, thu đợc chất rắn B, dung dịch C và khí D. Cho khí D d tác dụng với A nung nóng đợc chất rắn A1. Dung dịch C cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng d đợc dung dịch C1. Chất rắn A1 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng (vừa đủ) thu đợc dung dịch E và khí F. Cho E tác dụng với bột Fe d đợc dung dÞch H. ViÕt c¸c PTHH x¶y ra. Cõu 2: Đốt cháy cacbon trong oxi ở nhiệt độ cao đợc hỗn hợp khí A. Cho A tác dụng với FeO nung nóng đợc khí B và hỗn hợp chất rắn C. Cho B tác dụng với dung dịch nớc vôi trong thu đợc kết tủa K và dung dịch D, đun sôi D lại thu đợc kết tủa K. Cho C tan trong dung dịch HCl, thu đợc khí và dung dịch E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d đợc kết tủa hiđroxit F. Nung F trong không khí tới khối lợng không đổi thu đợc chất rắn G. Xác định các chất A, B, C, D, K, E, F. Viết các PTHH xảy ra. Câu 3: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lợng nớc d đợc dd D và phần kh«ng tan B. Sôc khÝ CO2 d vµo D, ph¶n øng t¹o kÕt tña. Cho khÝ CO d ®i qua B nung nóng đợc chất rắn E. Cho E tác dụng với dd NaOH d, thấy tan một phần và còn lại chất rắn G. Hoà tan hết G trong lợng d H2SO4 loãng rồi cho dd thu đợc tác dụng với dd NaOH d, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lợng không đổi thu đợc chất r¾n Z. Gi¶i thÝch thÝ nghiÖm trªn b»ng c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc. Câu 4: Cã c¸c ph¶n øng sau: ⃗ MnO2 + HCl® KhÝ A ❑ ⃗ Na2SO3 + H2SO4 ( l ) KhÝ B ❑ ⃗ FeS + HCl KhÝ C ❑ ⃗ NH4HCO3 + NaOHd KhÝ D ❑ ⃗ Na2CO3 + H2SO4 ( l ) KhÝ E ❑ a. Xác định các khí A, B, C, D, E. b. Cho A t¸c dông C , B t¸c dông víi dung dÞch A, B t¸c dung víi C, A t¸c dung dÞch NaOH ë ®iÒu kiÖn thêng, E t¸c dông dung dÞch NaOH. ViÕt c¸c PTHH x¶y ra. c. Cã 3 b×nh khÝ A, B, E mÊt nh·n. B»ng ph¬ng ph¸p ho¸ häc h·y ph©n biÖt c¸c khÝ. Câu 5: Mét hçn hîp X gåm c¸c chÊt: Na 2O, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 cã sè mol mçi chất bằng nhau. Hoà tan hỗn hợp X vào nớc, rồi đun nhẹ thu đợc khí Y, dung dịch Z và kết tủa M. Xác định các chất trong Y, Z, M và viết phơng trình phản ứng minh hoạ..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ngµy so¹n: 05/03/2012 Ngµy gi¶ng: 07/03/2012 Tiết: 19 + 20 + 21 CHUYÊN ĐỀ 3 GIẢI THÍCH CÁC HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC VÀ MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM I.MỤC TIÊU 1)Kiến thức: : HS biết được - Giải thích được các hiện tượng thí nghiệm và mục đích thí nghiệm. 2)Kĩ năng: -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1)Ổn định. 2)Vào bài mới Câu 1: Nêu hiện tượng và viết PTHH xảy ra khi cho Na lần lượt vào các dung dịch sau đây: a) dung dịch CuSO4 ; b) dung dịch Al2(SO4)3 ; c) dung dịch Ca(OH)2 d) dung dịch Ca(HCO3)2 ; e) dung dịch NaHSO4 ; g) dung dịch NH4Cl Hướng dẫn: a) có sủi bọt khí và xuất hiện kết tủa xanh lơ. Na + H2O  NaOH + ½ H2  CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2  + Na2SO4 b) đầu tiên có sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa, sau đó kết tủa tan ra ( nếu NaOH có dư ). Ba + 2H2O  Ba(OH)2 + H2  6NaOH + Al2(SO4)3  2Al(OH)3  + 3Na2SO4 Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O c) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt: Na + H2O  NaOH + ½ H2  d) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí, xuất hiện kết tủa. 2NaOH + Ca(HCO3)2  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O e) Natri tan ra, dung dịch sủi bọt khí , nổ vì pư rất mãnh liệt. NaHSO4 + Na  Na2SO4 + ½ H2  g) ban đầu xuất hiện khí không mùi, sau đó có khí mùi khai..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3  + H2O ( do NH4OH không bền ) Câu 2: Nêu hiện tượng xảy ra và viết PTHH cho các thí nghiệm sau: a) Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl. b) Cho từ từ dd HCl vào Na2CO3 . c) Cho AlCl3 vào dung dịch NaOH dư. d) Cho dung dịch NaOH vào dd AlCl3 dư. e) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. g) Sục từ từ CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 đến khi kết thúc rồi đun nóng dung dịch thu được. Hướng dẫn : * Câu a,b: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho Na2CO3 vào HCl thì ban đầu HCl dư  có khí thoát ra ngay: Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2  ( HCl không hấp thụ được CO2) Khi Na2CO3 có dư thì trong dung dịch không có chất nào pư với nó. - Nếu cho HCl vào Na2CO3 thì ban đầu Na2CO3 dư  nên không có khí thoát ra: Na2CO3 + HCl  NaCl + NaHCO3 ( Na2CO3 hấp thụ được CO2  NaHCO3) Khi HCl cớ dư thì mới có CO2 thoát ra : NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  * Câu c,d: kết quả ở 2 TN là khác nhau: - Nếu cho AlCl3 vào NaOH : đầu tiên NaOH dư, nên kết tủa tạo ra bị tan ngay ( dư AlCl3 sẽ có KT) AlCl3 + NaOH  NaCl + NaAlO2 + H2O ( Al(OH)3 chuyển thành NaAlO2 + H2O ) - Nếu cho NaOH vào AlCl3 thì đầu tiên AlCl3 dư nên kết tủa tạo ra liên tục đến cực đại. AlCl3 + 3NaOH  3NaCl + Al(OH)3  ( Al(OH)3 không tan trong AlCl3 dư ). Khi NaOH dư thì kết tủa bắt đầu tan đến hết: Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O Câu 3: Cho a (mol) Mg vào dung dịch chứa đồng thời b (mol) CuCl 2 và c (mol) FeCl2. a) Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra theo trình tự. b) Hãy thiết lập mối liên hệ giữa a,b,c để sau khi kết thúc thí nghiệm thu được một dung dịch có chứa: ba muối, hai muối ; một muối . Hướng dẫn: Vì độ hoạt động của các kim loại là : Mg > Fe > Cu nên thứ tự các phản ứng xảy ra: Mg + CuCl2  MgCl2 + Cu  (1) b b (mol) Mg + FeCl2  MgCl2 + Fe  (2) c c (mol) -Nếu sau pư thu được 3 muối : MgCl2, CuCl2, FeCl2  sau pư (1) còn dư CuCl2 : a < b. -Nếu sau pư thu được 2 muối: MgCl 2, FeCl2  sau pư (2) còn dư FeCl2 : b  a < b+c. -Nếu sau pư thu được 1 muối : MgCl2  CuCl2 và FeCl2 pư hết: a  b + c. Câu 4:.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> TN1: Khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 thấy có kết tủa nâu đỏ và bay ra một khí làm đục nước vôi. Nhiệt phân kết tủa này thì tạo ra một chất rắn màu đỏ nâu và không sinh ra khí nói trên. TN2: Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch ZnCl2 thì thu được kết tủa, khí thoát ra cũng làm đục nước vôi trong. Hãy giải thích các thí nghiệm bằng các phương trình phản ứng. Hướng dẫn : * TN1: Fe2(CO3)3 bị nước phân tích ( coi như phân hủy ra axit và bazơ ) nên ta có pư: 2FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  6NaCl + 2Fe(OH)3  + 3CO2  t0. 2Fe(OH)3   Fe2O3 + 3H2O * TN2: trong dung dịch thì Ba(HCO3)2 có tính kiềm  Ba(OH)2 . 2CO2 Ba(HCO3)2 + ZnCl2  Zn(OH)2  + BaCl2 + 2CO2  ( pư khó ) Câu 5: Tìm muối X vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH thỏa mãn điều kiện sau đây: a) Cả 2 phản ứng đều thoát khí. b) Phản ứng với HCl  khí, phản ứng với NaOH  tạo tủa. c) Cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa. Hướng dẫn : a) X phải là muối amoni vì tác dụng với kiềm có thoát khí. X tác dụng HCl sinh khí, nên phải mang gốc axit dễ phân hủy. Chọn (NH4)2CO3 b) X là muối cacbonat và tạo kết tủa với NaOH nên phải là muối axit : Ca(HCO3)2 c) X tạo kết tủa với HCl  X có Ag. Chọn AgNO3. Câu 6: Có những thay đổi gì khi để lâu ngày những bình hở miệng chứa các dung dịch sau đây: nước clo, nước brom, nước H2S, nước vôi trong, nước Javen ( NaCl, NaClO). Hướng dẫn: các chất Cl2, Br2 tác dụng với H2O. H2S tác dụng O2  S ( đục) + H2O. Còn dung dịch NaClO tác dụng với CO2  NaHCO3 + HClO. Câu 7: Cho Zn dư vào dung dịch H2SO4 96% thì đầu tiên có khí không màu, mùi xốc bay ra, sau một thời gian thấy xuất hiện kết tủa màu vàng, sau đó lại có khí mùi trứng thối và sau cùng có khí không màu, không mùi thoát ra. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng. ( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ) Hướng dẫn: Ban đầu H2SO4 đặc  SO2 (mùi xốc) 2H2SO4 + Zn  ZnSO4 + 2H2O + SO2  Về sau do H2SO4 bị pha loãng do tiêu hao và do H 2O sinh ra, nên tạo kết tủa S ( màu vàng) 4H2SO4 + 3Zn  3ZnSO4 + 4H2O + S  Tiếp đến là : 5H2SO4 + 4Zn  4ZnSO4 + 4H2O + H2S  ( mùi trứng thối) Khi nồng độ H2SO4 đủ loãng thì  H2: H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2  Câu 8:.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Để một mẫu Na ngoài không khí ẩm, sau một thời gian thu được rắn A. Hòa tan rắn A vào nước thì thu được dung dịch B. Viết các PTHH có thể xảy ra, xác định các chất có trong A và B. Hướng dẫn: Trong không khí ẩm có H2O, CO2, O2 4Na + O2  2Na2O 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O + H2O  2NaOH Na2O + CO2  Na2CO3 2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O ( hoặc NaHCO3 ). Rắn A : Na( dư), Na2O, NaOH, Na2CO3 , NaHCO3 hòa tan vào nước sẽ xảy ra các phản ứng: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2  Na2O + H2O  2NaOH Câu 9: Khi cho một mẫu kim loại Cu dư vào trong dung dịch HNO 3 đậm đặc thì đầu tiên thấy xuất hiện khí X màu nâu, sau đó lại thấy có khí Y không màu thoát ra và hóa nâu trong không khí. Dẫn khí X đi vào dung dịch NaOH dư thì thu được muối A và muối B. Nung nóng muối A lại thu được muối B. Hãy xác định các chất X, Y, A, B và viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn: Ban đầu HNO3 đặc  NO2, sau đó HNO3 loãng dần  NO 4HNO3 + Cu  Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2  ( khí X ) 8HNO3 + 3Cu  3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO  ( khí Y ) NO + ½ O2  NO2 NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O t0. NaNO3   NaNO2 + ½ O2 (A) (B) Câu 10: Hãy dùng các phương trình hóa học để giải thích vì sao không được bón chung các loại phân đạm : đạm 2 lá NH4NO3, đạm sunfat (NH4)2SO4 và urê CO(NH2)2 với vôi hoặc tro bếp ( chứa K2CO3). Biết rằng trong nước urê chuyển hóa thành amoni cacbonat (NH4)2CO3.( nguồn : BTLT&TN Cao Cự Giác , NXBGD 2003 ). Hướng dẫn: * Nếu bón chung với vôi thì : 2NH4NO3 + Ca(OH)2  Ca(NO3)2 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2SO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + 2NH3  + 2H2O (NH4)2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3  + 2NH3  + 2H2O * Nếu chung với tro bếp ( chứa K2CO3) 2NH4NO3 + K2CO3  2KNO3 + H2O + CO2  + 2NH3  (NH4)2SO4 + K2CO3  K2SO4 + H2O + CO2  + 2NH3  (NH4)2CO3 + K2CO3  2KHCO3 + 2NH3  Như vậy bón chung phân đạm với vôi hoặc tro bếp thì luôn bị thất thoát đạm do giải phóng NH3. * Nhận xét về muối amoni: Khi tác dụng với các dung dịch muối có tính kiềm ( như Na2CO3, NaAlO2 , NaClO … ) thì các muối ammoni tác dụng như axit tương ứng:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Trong các phản ứng này, có thể xem muối amoni là các axit tương ứng ngậm NH3, ví dụ: NH4NO3  HNO3.NH3 ( khi pư phần NH3 bị giải phóng ) (NH4)2SO4  H2SO4.2HN3 NH4Cl  HCl . NH3 (NH4)2CO3  H2CO3.NH3 Ví dụ : NaAlO2 + NH4Cl + H2O  NaCl + Al(OH)3  + NH3  BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Nhiệt phân một lợng MgCO3 trong một thời gian thu đợc một chất rắn A và khí B. Cho khí B hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH thu đợc dung dịch C. Dung dịch C có khả năng tác dụng đợc với BaCl2 và KOH. Cho A tác dụng với dung dịch HCl d lại thu đợc khí B và một dung dịch D. Cô cạn dung dịch D đợc muối khan E. Điện phân nóng chảy E đợc kim loại M. Xác định A, B, C, D, E, M và Viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm trªn. Câu 2: Cho BaO vào dung dịch H2SO4 loãng ,sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc kết tủa A và dung dịch B. Cho nhôm d vào dung dịch B thu đợc khí E và dung dịch D. Lấy dung dịch D cho tác dụng với dung dịch Na 2CO3 thu đợc kết tủa F. Xác định các chÊt A,B,C,D,F . ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra. Câu 3: Nung nóng Cu trong không khí, sau một thời gian đợc chất rắn A. Hoà tan A trong H2SO4 đặc, nóng đợc dung dịch B và khí C. Khí C tác dụng với dung dịch KOH thu đợc dung dịch D, Dung dịch D vừa tác dụng đợc với BaCl2 vừa tác dụng đợc với NaOH. Cho B t¸c dông víi KOH. ViÕt c¸c PTHH X¶y ra. Câu 4: Có một miếng Na do không cẩn thận nên đã tiếp xúc với không khí ẩm trong một thời gian biến thành sản phẩm A. Cho A phản ứng với nớc đợc dung dịch B. Cho biết thành phÇn cã thÓ cã cña A, B? ViÕt c¸c PTHH vµ gi¶i thÝch thÝ nghÞªm trªn. Câu 5: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hoà tan A trong lợng nớc d đợc dung dịch D và phÇn kh«ng tan B. Sôc khÝ CO2 d vµo D, ph¶n øng t¹o kÕt tña. Cho khÝ CO d ®i qua B nung nóng đợc chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH d thấy tan một phần vµ cßn l¹i chÊt r¾n G. Hoµ tan hÕt G trong lîng d dung dÞch H2SO4 lo·ng. ViÕt c¸c PTHH x¶y ra. Câu 6: Chất rắn A màu xanh lam tan đợc trong nớc tạo thành dung dịch. Khi cho thêm NaOH vào dung dịch đó tạo ra kết tủa B màu xanh lam . Khi nung nóng chất B bị hoá đen. Nếu sau đó tiếp tục nung nóng sản phẩm trong dòng khí H 2 thì tạo ra chất rắn C màu đa. Chất rắn C tác dụng với một axít vô cơ đậm đặc tạo ra dung dịch của chất A ban ®Çu. H·y cho biÕt A lµ chÊt nµo. ViÕt tÊt c¶ c¸c PTHH x¶y ra. Câu 7: Hãy nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học xảy ra khi cho KHSO 4 lần lượt vào các cốc đựng sẵn : dd Na 2CO3 , dd (NH4)2CO3, dd BaCl2, dd Ba(HCO3)2, Al, Fe2O3. Câu 8: Nêu hiện tượng xảy ra cho mỗi thì nghiệm và giải thích:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> a) Cho SO2 lội chậm qua dd Ba(OH)2 , sau đó thêm nước vôi trong vào dung dịch thu được. b) Hòa tan Fe bằng dd HCl và sục khí Cl 2 đi qua hoặc cho KOH vào dung dịch, để lâu ngoài không khí. c) Cho AgNO3 vào dung dịch AlCl3 , nhỏ tiếp vài giọt quì tím và để ngoài ánh sáng. d) Cho HCl đặc tác dụng với KMnO4, sau đó cho AgNO3 vào dung dịch thu được. e) Sục khí CO2 đi chậm vào dung dịch NaAlO2. Câu 9: Khi trộn dung dịch AgNO3 với dung dịch H3PO4 thì không thấy kết tủa xuất hiện. Nếu thêm dung dịch NaOH thì có kết tủa màu vàng, nếu thêm tiếp dung dịch HCl thì kết tủa màu vàng chuyển thành kết tủa màu trắng. Giải thích các hiện tượng bằng phản ứng hóa học. Câu 10: Hỗn hợp A gồm : Fe3O4, Al, Al2O3, Fe. Cho A tan trong dd NaOH dư  rắn A1, dung dịch B1 và khí C1. Cho khí C1 dư tác dụng với A nung nóng thì được rắn A 2. Cho A2 tác dụng với H2SO4 đặc, nguội được dd B2. Cho B2 tác dụng với dd BaCl2  kết tủa B3. Viết các PTHH xảy ra.. Ngµy so¹n: 06/032012 Ngµy gi¶ng: 09/03/2012 Tiết: 22+23+24 CHUYÊN ĐỀ 4 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CHUỖI BIẾN HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : HS biết được Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung dịch..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa. Điều chế một số chất. 2.Kĩ năng: Nắm vững bảng tính tan. Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữ cơ. Phương pháp điều chế chất. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT VÔ CƠ I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Phương pháp chung: B1: Phân loại các nguyên liệu, các sản phẩm cần điều chế. B2: Xác định các quy luật pư thích hợp để biến các nguyên liệu thành sản phẩm. B3: Điều chế chất trung gian ( nếu cần ) B4: Viết đầy đủ các PTHH xảy ra. 2- Tóm tắt phương pháp điều chế:. TT. 1. Loại chất cần điều chế. Kim loại. Phương pháp điều chế ( trực tiếp) 1) Đối với các kim loại mạnh ( từ K  Al): + Điện phân nóng chảy muối clorua, bromua … ñpnc 2RClx   2R + xCl2 + Điện phân oxit: ( riêng Al) ñpnc  4Al + 3O2 2Al2O3    2) Đối với các kim loại TB, yếu ( từ Zn về sau): +) Khử các oxit kim loại ( bằng : H 2, CO , C, CO, Al …) + ) Kim loại + muối  muối mới + kim loại mới. + ) Điện phân dung dịch muối clorua, bromua … ñpdd  2R + xCl2 2RClx    ( nước không tham gia pư ). 2. Oxit bazơ. 0. t 1 ) Kim loại + O2   oxit bazơ. t0. 2) Bazơ KT   oxit bazơ + nước. 3 ) Nhiệt phân một số muối:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> 0. t Vd: CaCO3   CaO + CO2 . t0. 1) Phi kim + O2   oxit axit. 2) Nhiệt phân một số muối : nitrat, cacbonat, sunfat … t0. 3. Oxit axit. Vd: CaCO3   CaO + CO2 3) Kim loại + axit ( có tính oxh) : muối HT cao Vd: Zn + 4HNO3  Zn(NO3)2 + 2H2O + 2NO2 . 4) Khử một số oxit kim loại ( dùng C, CO, ...) t0. C + 2CuO   CO2 + 2Cu 5) Dùng các phản ứng tạo sản phẩm không bền: Ví dụ : CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2  4. 5. 6. 7. Bazơ KT. Bazơ tan. Axit. Muối. + ) Muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới. 1 ) Kim loại + nước  dd bazơ + H2  2) Oxit bazơ + nước  dung dịch bazơ. 3 ) Điện phân dung dịch muối clrorua, bromua. ñpdd.   2NaOH + H + Cl m.n 2NaCl + 2H2O   2 2 4) Muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới.. 1) Phi kim + H2  hợp chất khí (tan / nước  axit). 2) Oxit axit + nước  axit tương ứng. 3) Axit + muối  muối mới + axit mới. 4) Cl2, Br2…+ H2O ( hoặc các hợp chất khí với hiđro). 1) dd muối + dd muối  2 muối mới. 2) Kim loại + Phi kim  muối. 3) dd muối + kiềm  muối mới + Bazơ mới. 4 ) Muối + axit  muối mới + Axit mới. 5 ) Oxit bazơ + axit  muối + Nước. 6) Bazơ + axit  muối + nước. 7) Kim loại + Axit  muối + H2  ( kim loại trước H ). 8) Kim loại + dd muối  muối mới + Kim loại mới. 9) Oxit bazơ + oxit axit  muối ( oxit bazơ phải tan). 10) oxit axit + dd bazơ  muối + nước. 11) Muối Fe(II) + Cl2, Br2  muối Fe(III). 12) Muối Fe(III) + KL( Fe, Cu)  muối Fe(II). 13) Muối axit + kiềm  muối trung hoà + nước. 14) Muối Tr.hoà + axit tương ứng  muối axit..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO Câu 1) Từ Cu và các chất tuỳ chọn, em hãy nêu 2 phương pháp trực tiếp và 2 phương pháp gián tiếp điều chế CuCl2 ? Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? Hướng dẫn: C1: C2:. to. Cu + Cl2   CuCl2 Cu + 2FeCl3  FeCl2 + CuCl2 to. C3:. 2Cu + O2   2CuO CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O C4: Cu + 2H2SO4 đặc  CuSO4 + 2H2O + SO2 CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4  Câu 2) Từ không khí, nước, đá vôi, quặng Pirit sắt, nước biển. Hãy điều chế : Fe(OH)3, phân đạm 2 lá NH4NO3, phân đạm urê : (NH2)2CO Hướng dẫn : ,t ,pt Chưng cất phân đoạn  4NO + 4NH3 + 5O2    KK lỏng       N2 + O2 t 6H2O CaCO3   CaO + CO2 NO + ½ O2  NO2 ñp 2H2O   2H2 + O2 2NO2 + ½ O2 + H2O  ,t ,pt     N2 + 3H2 2NH3 2HNO3 2NH3 + CO2  CO(NH2)2 + H2O HNO3 + NH3  NH4NO3 0. 0. 0. Câu 3) Từ hỗn hợp MgCO3, K2CO3, BaCO3 hãy điều chế các kim loại Mg, K và Ba tinh khiết. Hướng dẫn : - Hoà tan hỗn hợp vào trong nước thì K2CO3 tan còn BaCO3 và CaCO3 không tan. - Điều chế K từ dung dịch K2CO3 : K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O + CO2  ñieän phaân nc 2KCl      2K + Cl2  - Điều chế Mg và Ca từ phần không tan MgCO3 và CaCO3 * Nung hỗn hợp MgCO3 và CaCO3 : 0 CaCO3 H2 O  t CaO, MgO     MgCO3.  MgO  +HCl   MgCl 2  ñp  Mg   +HCl  CaCl 2  ñp  Ca  dd Ca(OH)2   . Câu 4) Một hỗn hợp CuO và Fe2O3 . Chỉ được dùng Al và dung dịch HCl để điều chế Cu nguyên chất. Hướng dẫn : Cách 1: Cho hỗn hợp tan trong dung dịch HCl. Cho dung dịch thu được tác dụng với Al lấy kim loại sinh ra hoà tan tiếp vào dung dịch HCl  thu được Cu Cách 2: Hoà tan Al trong dung dịch HCl thu được H 2. Khử hỗn hợp 2 oxit  2 kim loại. Hoà tan kim loại trong dung dịch HCl  thu được Cu. Cách 3: Khử hỗn hợp bằng Al, Hoà tan sản phẩm vào dung dịch HCl  thu được Cu Câu 5) Từ FeS , BaCl2, không khí, nước : Viết các phương trình phản ứng điều chế BaSO4 Hướng dẫn:.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Từ FeS điều chế H2SO4 Từ BaCl2 và H2SO4 điều chế BaSO4 Câu 6) Có 5 chất : MnO2, H2SO4 đặc, NaCl, Na2SO4, CaCl2 . Dùng 2 hoặc 3 chất nào có thể điều chế được HCl , Cl2. Viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: để điều chế HCl thì dùng H 2SO4 đặc và NaCl hoặc CaCl2. Để điều chế Cl2 thì dùng H2SO4 đặc và NaCl và MnO2 H2SO4 đặc + NaCl(r)  NaHSO4 + HCl  t0. 4HCl đặc + MnO2   MnCl2 + 2H2O + Cl2 Câu 7) Trong công nghiệp để điều chế CuSO4 người ta ngâm Cu kim loại trong H2SO4 loãng, sục O2 liên tục, cách làm này có lợi hơn hòa tan Cu trong dung dịch H2SO4 đặc nóng hay không ? Tại sao? Nêu một số ứng dụng quan trọng của CuSO 4 trong thực tế đời sống, sản xuất. Hướng dẫn : Viết các PTHH  cách 1 ít tiêu tốn H2SO4 hơn và không thoát SO2 ( độc ). Câu 8) Từ quặng bôxit (Al2O3. nH2O , có lẫn Fe2O3 và SiO2) và các chất : dd NaCl, CO2, hãy nêu phương pháp điều chế Al. Viết phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : -Từ dung dịch NaCl điện phân để có NaOH - Hòa tan quặng vào NaOH đặc nóng, sục CO 2 vào dung dịch, lọc kết tủa Al(OH)3 nung nóng, lấy Al2O3 điện phân nóng chảy. Câu 9) ViÕt 6 ph¬ng tr×nh ph¶n øng kh¸c nhau ®ể thùc hiÖn ph¶n øng. PbCl2 + ? = NaCl + ? Hướng dẫn 1. PbCl2 + Na2CO3 = PbCO3 ↓ + 2NaCl 2. PbCl2 + Na2S = PbS ↓ + 2NaCl 3. PbCl2 + Na2SO3 = PbSO3 ↓ + 2NaCl 4. PbCl2 + Na2SO4 = PbSO4 ↓ + 2NaCl 5. 3PbCl2 + 2Na3PO4 = Pb3(PO4)2 ↓ + 6NaCl 6. PbCl22+ Na2SiO3 = PbSiO3 ↓ + 2NaCl Câu 10: Viết 4 phản ứng hoá học khác nhau để điều chế trực tiếp ra: a. dung dÞch NaOH b. dung dÞch CuCl2 Hướng dẫn a. §iÒu chÕ NaOH: b. §iÒu chÕ CuCl2: 1. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 1. CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 2. Na2O + H2O  2NaOH 2. CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O dpmn 3. 2NaCl + 2H2O 2NaOH + Cl2 + H2 3. Cu + Cl2  CuCl2 4. Na2CO3 + Ca(OH)2  2NaOH + CaCO3 4. Cu(OH)2 + 2HCl  CuCl2 + H2O BÀI TẬP VỀ NHÀ C©u 1) Từ các nguyên liệu là : Pyrit ( FeS 2), muối ăn , nước và các chất xúc tác. Em hãy viết các phương trình điều chế ra : Fe2(SO4)3 , Fe(OH)3 và Fe(OH)2. C©u 2: Từ CuCl2, dung dịch NaOH, CO2. Viết phương trình hóa học điều chế CaO, CaCO3. C©u 3: Từ các dung dịch : CuSO4, NaOH , HCl, AgNO3 có thể điều chế được những muối nào ? những oxit bazơ nào ? Viết các phương trình hóa học để minh họa. C©u 4:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> a) Từ các chất : Al, O2, H2O, CuSO4(r), Fe, ddHCl. Hãy viết các phương trình hóa học điều chế: Cu, Al2(SO4)3, AlCl3, FeCl2. ( Tất cả các chất nguyên liệu phải được sử dụng). b) Từ các chất : Na2O, CuO, Fe2O3, H2O, H2SO4 . Hãy viết phương trình hóa học điều chế : NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2. C©u 6: Từ mỗi chất: Cu, C, S, O2, H2S, FeS2, H2SO4, Na2SO3, hãy viết các PTHH điều chế SO2 C©u 7: Phân đạm 2 lá NH4NO3, phân urê CO(NH2)2. Hãy viết các phương trình phản ứng điều chế 2 loại phân đạm trên từ không khí, nước và đá vôi. C©u 8: Từ Fe nêu 3 phương pháp điều chế FeCl 3 và ngược lại. Viết phương trình phản ứng xảy ra. C©u 9: Trình bày 4 cách khác nhau để điều chế khí clo, 3 cách điều chế HCl ( khí). C©u 10: Từ các chất NaCl, CaCO3, H2O , hãy viết phương trình hóa học điều chế : vôi sống, vôi tôi, xút, xô đa, Javel, clorua vôi, natri, canxi. C©u 11: Bằng các phản ứng hóa học hãy điều chế : Na từ Na 2SO4 ; Mg từ MgCO3, Cu từ CuS ( các chất trung gian tự chọn ). ---------------------------. Ngµy so¹n: 09/03/2012 Ngµy gi¶ng: 12/03/2012 Tiết: 25+26+27 CHUYÊN ĐỀ 4 VIẾT PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC – CHUỖI BIẾN HÓA VÀ ĐIỀU CHẾ CÁC CHẤT. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : HS biết được.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> -. Cân bằng PTHH , xác định cặp hóa chất tồn tại hay không tồn tại trong dung dịch. Viết PTHH hoàn thành chuỗi biến hóa. Điều chế một số chất. 2.Kĩ năng: - Nắm vững bảng tính tan. - Tính chất hóa học của các chất , mối quan hệ giữa các chất vô cơ , hữu cơ. - Phương pháp điều chế chất. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới CHUỖI BIẾN HÓA. IKIẾN THỨC CẦN NHỚ 1/ Các bước thực hiện: - Phân loại các nguyên liệu và sản phẩm ở mỗi mũi tên. - Chọn các phản ứng thích hợp để biến các nguyên liệu thành các sản phẩm. - Viết đầy đủ các phương trình hóa học ( ghi điều kiện nếu có ). * Lưu ý : + ) Trong sơ đồ biến hoá : mỗi mũi tên chỉ được viết một PTHH. + ) Trong mỗi sơ đồ thì các chữ cái giống nhau là các chất giống nhau ( dạng bổ túc pư ) 2/Quan hệ biến đổi các chất vô cơ: Kim loại H2, Al,C,CO…. H2 O. (2). ( 2’ ). Oxit bazơ. t0. (tan). (tan). O2. M. O2. H2O. H2. Oxit axit ( 4’ ). (3). H2O. M + H2O (3) ( 3’ ). (4). Bazơ. Phi kim. ( 1’ ). (1). Axit. (5’). (5). M + H2 Kim loại hoạt động. HCl, H2SO4 loãng + Kl , muối, axit, kiềm. Muối. Muối. * Chú ý : Ngoài ra còn phải sử dụng các phản ứng khác : nhiệt phân, điện phân, phản ứng chuyển mức hóa trị, tính chất của H2SO4 đặc và HNO3 ... và các phản ứng nâng cao khác. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO: Câu 1) Hoàn thành sơ đồ chuyển hoá sau đây: Fe2O3. + CO t0. +. A. + CO t0. B. + CO t0. D. +S t0. E. + O2 t0. F. + O2 t0,xt. G.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Hướng dẫn : Các chất A,B bị khử bởi CO nên phải là các oxit ( mức hoá trị Fe < III) và D phải là Fe. F và G là các sản phẩm của sự oxi hoá nên phải là các oxit. Chọn các chất lần lượt là : Fe3O4, FeO, Fe, FeS, SO2, SO3, H2SO4. Câu 2) Xác định các chữ cái trong sơ đồ phản ứng và viết PTHH xảy ra: a) X1 + X2  Br2 + MnBr2 + H2O b) X3 + X4 + X5  HCl + H2SO4 c) A1 + A2  SO2 + H2O d) B1 + B2  NH3 + Ca(NO3)2 + H2O e) D1 + D2 + D3  Cl2  + MnSO4 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O Hướng dẫn : Dễ thấy chất X1,X2 : MnO2 và HBr. Chất X3  X5 : SO2, H2O , Cl2. Chất A1,A2 : H2S và O2 ( hoặc S và H2SO4 đặc ) Chất B1, B2 : NH4NO3 và Ca(OH)2. Chất D1, D2,D3 : KMnO4 , NaCl, H2SO4 đặc. Câu 3) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây : SO2 muối A1 A A3 Kết tủa A2 Biết A là hợp chất vô cơ , khi đốt cháy 2,4gam A thì thu được 1,6 gam Fe 2O3 và 0,896 lít khí sunfurơ ( đktc). Hướng dẫn : Trong 2,4 gam A có : 1,12 gam Fe ; 1,28 gam S  không có oxi Xác định A : FeS2 ( được hiểu tương đối là FeS. S ) Các phương trình phản ứng : t0. 4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2 SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O FeS2 + 2HCl  FeCl2 + H2S + S  ( xem FeS2  FeS.S ) Na2SO3 + S  Na2S2O3 ( làm giảm hóa trị của lưu huỳnh ) Câu 4) Xác định các chất ứng với các chữ cái A, B, C, D, E ... và viết phương trình phản ứng. 0. t C a) A   B + CO2 C + CO2  A + H2O. ; B + H2O  C ; A + H2O + CO2  D. 0. t C D   A + H2O + CO2 b) FeS2 + O2  A + B A + O2  C C + D  axit E E + Cu  F + A + D. ; ;. ; G + KOH  H + D H + Cu(NO3)2  I + K I + E F + A+D ; G + Cl2 + D  E + L.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> A + D  axit G 0. 3000 C c) N2 + O2    A. A +. ;C + CaCO3  Ca(NO3)2 + H2O + D. O2  B. B + H2 O  C + A. 0. t D + Na2CO3 + H2O   E. ; ;. 0. t E   Na2CO3 + H2O + D . d). (2) ( Biết ở sơ đồ d : A,B,C,D,E của lưu huỳnh ). A là các hợp chất khác Bnhau (3) (1) (7) Hướng dẫn : C (1) :H2SH2S + 2NaOH  Na2S + 2H2(8) O (2): Na2S + FeCl2  FeS  + 2NaCl (4) (6) (3): FeS + H2E SO4  FeSO4 (5) + H2S  D (4): 3FeSO4 + 3/2Cl2  Fe2(SO4)3 + FeCl3 ñp (5): Fe2(SO4)3 + 3H2O   2Fe + 3H2SO4 + 3/2 O2  (6): H2SO4 + K2S  K2SO4 + H2S  (7): FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S  (8): H2SO4 + FeO  FeSO4 + H2O Có thể giải bằng các phương trình phản ứng khác. Câu 5) Thay các chữ cái bằng các CTHH thích hợp và hoàn thành phản ứng sau:. A + H2SO4  B + SO2 + H2O ; B + NaOH  C + Na2SO4 ;. 0. t D + H2   A + H2O A + E  Cu(NO3)2 + Ag . t0. C   D + H2O Hướng dẫn : A: Cu ; B: CuSO4 ;C: Cu(OH)2 ; D: CuO ; E: AgNO3 Câu 6) a) Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( mỗi chữ cái là một chất khác nhau, với S là lưu huỳnh ) S + A   X ; S + B   Y Y + A   X + E ; X + Y   S + E X + D + E   U + V ; Y + D + E   U + V b) Cho từng khí X,Y trên tác dụng với dung dịch Br 2 thì đều làm mất màu dung dịch brom. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : X và Y là những chất tạo ra từ S nên chỉ có thể : SO 2, H2S , muối sunfua kim loại, sunfua cacbon. Nhưng vì X tác dụng được với Y nên phù hợp nhất là : X ( SO 2) và Y ( H2S). Các phương trình phản ứng: o. t S + O2   SO2 ( X) to. H2S + O2   SO2 + H2O ( E) SO2 + Cl2 + 2H2O   H2SO4 + 2HCl. ( U: H2SO4 và V : HCl ).

<span class='text_page_counter'>(44)</span> to. S + H2   H2S ( Y) SO2 + 2H2S   3S  + 2H2O H2S + 4Cl2 + 4H2O   H2SO4 + 8HCl Câu 7) Xác định các chất A,B, ... M,X trong sơ đồ và viết PTHH để minh họa: E   X+ A F G E    H   Fe X+ B F I L   K   H + BaSO4  X+ C M    X  G  H X+ D Hướng dẫn : A,B,C,D phải là các chất khử khác nhau, X là oxit của sắt. Câu 8) Cho sơ đồ phản ứng sau đây :  H SO. 4  2   A 3 (khí ). CO. 2    0.  H2 O.  NaOH  A (khí ). 4 t ,p NH3 A1    A2 Biết A1 gồm các nguyên tố C,H,O,N với tỷ lệ khối lượng tương ứng 3:1:4:7 và trong phân tử A1 có 2 nguyên tử nitơ. a) Hãy xác định CTHH của A1, A2, A3 và hoàn thành phương trình phản ứng trên. b) Chọn chất thích hợp để làm khô mỗi khí A3 và A4. Hướng dẫn : từ tỷ số khối lượng C,H,O,N tìm được A1 là urê : CO(NH2)2 Câu 9) T×m c«ng thøc ho¸ häc cña c¸c ch÷ c¸i A, B, C , D, E, G vµ viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ho¸ häc biÓu diÔn c¸c biÕn ho¸ sau : a, Al → A → B → C → A → NaAlO2 b, Fe → D → E → Fe2O3 → D → F → G → FeO. Hướng dẫn : a, Al  A B C A NaAlO2 - A T¹o ra tõ Al - A T¹o NaAlO2 A lµ Al2O3 ⇒ -A lµ Al2O3 C lµ Al(OH)3 B Lµ muèi tan cña nh«m. Ta cã d·y biÕn ho¸ lµ : Al  Al2O3  AlCl3  Al(OH)3  Al2O3NaA1O2 Ph¬ng tr×nh ho¸ häc (1) 4Al + 3O2 tt0 2Al2O3 (2) Al2O3 + 6HCl  2AlCl3 + 3H2O (3) Al3 + 3NaOH  Al(OH)3 +3NaCl tt0 (5) Al2O3 +2NaOH  2NaAlO2 +H2O b, Fe  D E Fe2O3 ⇒ E lµ Fe(OH)3 F lµ muèi (II) VD: FeCl2. (4) 2Al(OH)3. Fe2O3 D. ⇒. Al2O3 +3H2O. D lµ muèi s¾t III.. G FeO ⇒ G lµ Fe(OH)2 Ta cã d·y biÕn ho¸ :. FeFeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 FeCl3 FeCl2 Fe(OH)2 FeO. VD: FeCl3.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> Ph¬ng tr×nh ho¸ häc (1) 2Fe + 3Cl2 tt0 2FeCl3 (2) FeCl3 + 3 NaOH Fe(OH)3 + 3NaCl tt0 (3) 2 Fe(OH)3 Fe2O3 +3H2O (4) FeO3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (5)2FeCl3 +Fe 3FeCl2(6) FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl (7) Fe(OH)2 tt0 FeO + H2O Câu 10) Viết các phương trình phản ứng thực hiện chuyển hoá hoá học sau : ⃗ N ❑ ⃗ P ❑ ⃗ Q ↓ ❑ ⃗ R ↓ ⃗ T ⃗ M M ❑ ❑ ❑ Cho biết A là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền Hướng dẫn : Vì (A) là kim loại thông dụng có 2 hoá trị thường gặp là (II) và (III) khá bền, đồng thời theo chuỗi biến đổi (M) chỉ có thể là Fe . ⃗ 2FeCl3 2Fe + 3Cl2 ❑ ⃗ 3FeCl2 2FeCl3 + Fe ❑ ⃗ Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl FeCl2 + 2NaOH ❑ ⃗ 4 Fe(OH)3 ↓ 4Fe(OH)2 + O2 + 2 H2O ❑ ⃗ Fe2O3 + 3H2O 2Fe(OH)3 ❑ ⃗ 2Fe + 3CO2 ↑ Fe2O3 + 3CO ❑ Câu 11) Hãy tìm A, B, C, D để hoàn thành sơ đồ phản ứng A → B → C → D → CuSO4 Hướng dẫn : Sơ đồ biến hóa có thể là : - Tìm D : do CuSO4 là sản phẩm sinh ra từ D nên D có thể là Cu(OH)2 - Tìm C : do Cu(OH)2 là sản phẩm sinh ra từ C nên C có thể là CuCl2 - Tìm B : do CuCl2 là sản phẩm sinh ra từ B nên B có thể là CuO - Tìm A : do CuO là sản phẩm sinh ra từ A nên a có thể là Cu Từ đó ta có sơ đồ biến hóa : Cu → CuO → CuCl2 → Cu(OH)2 → CuSO4 ( Hs có thể tìm các chất khác trong sơ đồ biến hóa) Câu 12)- Bổ túc chuỗi phản ứng và cho biết A, B, C, D, E, F là những chất gì? A+B C + H2 C + Cl2 D D + dd NaOH E +F to E Fe2O3 H2 O Hướng dẫn : Fe + 2HCl = FeCl2 + H2.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 2FeCl2 + Cl2 = 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl to 2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O A: Fe, B: HCl , C: FeCl2 , D: FeCl3 , E: Fe(OH)3 , F: NaCl BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1)- Hoàn thành dãy chuyển hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): (1). Fe. FeCl3. (6) Fe(NO3)3. (2). (7) Fe2(SO4). Fe(NO3)3 (3). Fe(OH)3. (8) Fe(NO3)2. (4). (9) Fe(NO3)3. Fe2O3. (5). Fe. (10) Fe(NO3)3. 3 Câu 2)- Hoàn thành sơ đồ biến hoá sau đây ( ghi rõ điều kiện nếu có ): a) Na  NaCl  NaOH  NaNO3  NO2  NaNO3. b) Na  Na2O  NaOH  Na2CO3  NaHCO3  Na2CO3  NaCl  NaNO3. c) FeS2  SO2  SO3  H2SO4  SO2  H2SO4  BaSO4. d) Al  Al2O3  Al  NaAlO2  Al(OH)3 Al2O3  Al2(SO4)3  AlCl3  Al.  .  . e) Na2ZnO2  Zn  ZnO  Na2ZnO2  ZnCl2  Zn(OH)2  ZnO. g) N2  NO  NO2  HNO3  Cu(NO3)2  CuCl2  Cu(OH)2  CuO  Cu  CuCl2. (1) (2) (3) (4) (5) h) X2On   X   Ca(XO2)2n – 4   X(OH)n   XCln   X(NO3)n  (6)  X. Câu 3)- Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau đây: (4) SO3   H2SO4 (6) (2) (1) (7) a) FeS2   SO2 (3) SO2   S  (5). NaHSO3   Na2SO3 NaH2PO4 b) P  P2O5  H3PO4. Na2HPO4. Na3PO4 c) BaCl2 + ?  KCl + ? ( 5 phản ứng khác nhau ) Câu 4)- Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : a) CaCl2  Ca  Ca(OH)2  CaCO3 Ca(HCO3)2 Clorua vôi Ca(NO3)2 b) KMnO4    Cl2  NaClO  NaCl  NaOH  Javel  Cl2  HCl. O2  KClO3 Câu 5)- Xác định các chất A,B,C,D,E ,G,X, và hoàn thành các phương trình phản ứng: Fe + A  FeCl2 + B  ; D + NaOH  E  + G.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> B + CA FeCl2 + C  D. ;. G + H2O  X + B +. C. Ngµy so¹n: 10/03/2012 Ngµy gi¶ng: 13/03/2012 Tiết: 28+29+30 CHUYÊN ĐỀ 5 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA MỘT CHẤT. I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được - Xác định được công thức hóa học của một chất. 2,Kĩ năng: -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa vào kết quả định lượng. -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa vào PTHH. -Xác định được công thức hóa học của một chất bằng toán biện luận. -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa TC vật lý , TCHH. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới XÁC ĐỊNH CTHH CỦA CHẤT DỰA VÀO KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH. ( Dựa vào tính chất lý - hóa ) I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ - Phải nắm vững tính chất vật lý, hoá học, các ứng dụng quan trọng và phương pháp điều chế các chất. Căn cứ vào các hiện tượng mô tả đề bài để dự đoán CTHH của chất và viết PTHH xảy ra. - Một số hiện tượng cần chú ý : * Khí CO2, SO2 làm đục nước vôi ; khí H 2S ( mùi trứng thối ), NH 3 ( mùi khai ) , khí NO2 ( nâu), khí SO2 ( mùi xốc), khí Cl2( vàng lục, xốc) .v.v. * Đốt các kim loại kiềm hoặc dung dịch của hợp chất tương ứng ( dùng đũa Pt ) trên lửa đèn khí thì cho ngọn lửa đặc trưng: Kim loại Li Na K Ca Ba Màu ngọn đỏ vàng tím cam lục lửa tía vàng * Nếu 2 muối tác dụng với nhau có sinh khí  1 muối có tính axit mạnh, 1 muối của axit yếu : Ví dụ : 2NaHSO4 + Na2CO3  2Na2SO4 + H2O + CO2  * Nếu muối tác dụng với kiềm mà có sinh khí  muối tham gia là muối amoni ( – NH4 ) : Ví dụ : 2NH4Cl + Ca(OH)2  CaCl2 + 2NH3  + 2H2O II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Câu 1) Muối X đốt cháy cho ngọn lửa màu vàng. Đun nóng MnO2 với hỗn hợp muối X và H2SO4 đậm đặc thấy tạo ra khí Y màu vàng lục. Khí Y có thể tác dụng với dd NaOH hoặc vôi tôi bột để tạo ra 2 loại chất tẩy trắng A và B. a) Xác định X,Y và viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) A và B tẩy trắng nhờ tác dụng của CO 2 trong khí quyển. Hãy viết phương trình phản ứng. c) Viết phương trình phản ứng điều chế X từ KMnO4 tác dụng với chất Z. Hướng dẫn: a) Muối X đốt cho lửa vàng  muối X chứa Na. Khí Y vàng lục là khí Cl2. Vậy muối X là NaCl. Chất A và B là Javen và CaOCl2 Các phương trình phản ứng : 2NaCl + H2SO4 đặc  NaHSO4 + HCl  ( hoặc tạo muối Na2SO4) MnO2 + 4HCl  MnCl2 + 2H2O + Cl2  Cl2 + 2NaOH  NaClO + NaCl + H2O Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O b) Tác dụng tẩy trắng của CO2 ( do H2CO3 mạnh hơn HClO ). NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO ( phân hủy  HCl + O ) 2CaOCl2 + 2CO2 + H2O  2CaCO3 + 2HCl + Cl2O  ( phân hủy  Cl2 + O ) c) Chất Z là HCl. 5 2 Cl2  + 4H2O. KMnO4 + 8HCl  KCl + MnCl2 + Câu 2) Các hợp chất A,B,C đều là những hợp chất của K. Biết A tác dụng với B tạo thành C. Khi cho C tác dụng với HCl thì có khí CO2 bay ra. Tìm công thức hoá học của các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng xảy ra trong thí nghiệm. Viết các phương trình phan ứng khi cho các chất A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl2. Hướng dẫn: C + HCl  khí  C là muối cacbonat. A + B  C  A và B một chất là muối axit , một chất là kiềm. Vậy A, B,C lần lượt là : KHCO3, KOH , K2CO3. Câu 3) Có 3 khí A,B,C . Đốt cháy 1V khí A tạo ra 1V khí B và 2V khí C. Khí C được sinh ra khi đun nóng S với H 2SO4 đặc. B là một oxit có khối lượng oxi gấp 2,67 lần khối lượng của nguyên tố tạo oxit. Xác định các chất A,B,C và viết các phương trình phản ứng khi cho mỗi khí B,C lội qua dung dịch Na2CO3. Hướng dẫn: H2SO4 đặc + S nên  khí C . Suy ra khí (C ) là SO2 ptpư :. 0. t 2H2SO4 đặc + S   3SO2 + 2H2O. 16x 2,67 Đặt công thức tổng quát của( B) là : R2Ox ta có : 2R  R = 3x. Chỉ có x = 4 , R = 12 là thỏa mãn. Vậy (B) là khí CO2 t0. Theo đề: 1(A) + O2   1CO2 + 2SO2 Suy ra 1 mol A có 1molC và 2mol S. Vậy CTHH của khí (A) là CS2 Phản ứng của CO2 và SO2 khi lội qua dung dịch Na2CO3 CO2 + H2O + Na2CO3  2NaHCO3 SO2 + Na2CO3  Na2SO3 + CO2 .

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Câu 4) Muối X màu trắng tan trong nước. Dung dịch X không tác dụng với H 2SO4 loãng nhưng tác dụng được với HCl tạo ra kết tủa trắng và một dung dịch. Khi cho Cu vào dung dịch thu được thì có khí không màu bay ra, hóa nâu trong không khí. Hãy lập luận xác định CTHH của chất X. Hướng dẫn: Dung dịch X không pư với H2SO4  không chứa Ba, Pb. X không chứa Pb Dung dịch X tạo kết tủa với HCl  X có chứa Ag hoặc Pb. Dung dịch + Cu  NO  dung dịch có chứa gốc - NO3 Vậy CTHH của chất X là AgNO3. Câu 5) Có 4 kim loại A,B,C,D . Tính chất của 4 kim loại được mô tả qua bảng sau đây: Kim Tác dụng với dd Tác dụng với dd Tác dụng với dd loại HCl AgNO3 NaOH A Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng B Có khí bay ra Tạo ra chất mới Không phản ứng C Không phản ứng Tạo ra chất mới Không phản ứng D Có khí bay ra Tạo ra chất mới Có khí bay ra a) Sắp xếp các kim loại A,B,C,D theo chiều tăng dần độ hoạt động. b) Dự đoán các kim loại A,B,C,D là những kim loại nào. c) Thay A,B,C,D bằng những kim loại cụ thể và viết các PTPƯ xảy ra. Hướng dẫn: a) Dễ thấy A  Ag < C < H < B và D. Như vậy có 2 khả năng : A < C < H < B < D hoặc : A < C < H < D < B. b) D là Zn ( hoặc Al), B là Fe hoặc Mg , A là Ag , C là Cu. Câu 6) Khí A không màu có mùi đặc trưng, nhẹ hơn không khí, phản ứng với axit mạnh B tạo ra muối C. Dung dịch muối C không tạo kết tủa với BaCl 2 và AgNO3. Xác định A,B,C và viết PTHH xảy ra. Hướng dẫn: Khí A tác dụng với axit mạnh  muối, suy ra dd A có tính bazơ ( NH3). Muối C không tạo kết tủa với BaCl2 và AgNO3  C không chứa: = SO4, – Cl. Vậy C là NH4NO3 và B là HNO3 Câu 7) Hợp chất MX2 là quặng khá phổ biến trong tự nhiên. Nếu hòa tan MX 2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch A và khí màu nâu. Cho dung dịch A tác dụng với BaCl2 xuất hiện kết tủa trắng. Nếu cho A tác dụng với dung dịch NH 3 dư thấy tạo kết tủa nâu đỏ. Xác định CTHH của hợp chất MX 2. Viết các phương trình hóa học xảy ra. Hướng dẫn : MX2 + HNO3  dd A + khí nâu ( NO2) A + BaCl2  kết tủa trắng : muối = SO4; = SO3; = CO3; PO4 (*) Dung dịch A + dung dịch NH3  kết tủa nâu đỏ : Fe(OH)3 Vậy trong A có Fe và mang gốc = SO4 ( vì các gốc còn lại không tan ). Hợp chất MX2 là FeS2. FeS2 + 18HNO3  Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2  + 7H2O H2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2HCl Fe(NO3)3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3  + 3NH4NO3.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu 8) Chất A tác dụng với B tạo ra khí màu vàng lục mùi xốc, gây ho. Chất B khi tác dụng với PbO2 hoặc KMnO4 cũng sinh ta khí màu vàng lục mùi xốc. Chất C và chất D tác dụng với nhau cũng sinh ra khí màu vàng lục mùi xốc. Hãy chọn các chất A, B,C,D thích hợp và viết các PTHH xảy ra. Hướng dẫn: B tác dụng PbO2 hoặc KMnO4 tạo khí màu vàng lục ( Cl2)  B là HCl. A + HCl  Cl2  A có tính oxi hóa ( ví dụ : MnO2, K2Cr2O7 ...) Chất C + D  Cl2 vậy C là muối clorua ( như NaCl) ; D là F 2 ( có thể chọn cặp khác ). Các phương trình hóa học khó: F2 + 2NaCl(r)  2NaF + Cl2  ( F2 chỉ đẩy các phi kim khác ra khỏi muối khô ) Câu 9) A,B,C là các hợp chất vô cơ của cùng một kim loại, khi đốt nóng bằng lửa đèn khí thì cho lửa màu vàng. A tác dụng với B tạo ra C. Nung nóng B ở nhiệt độ cao cũng thu được rắn C, hơi nước và khí D. Biết D là hợp chất của cacbon, khi D tác dụng với A tạo ra B hoặc C. a) Xác định các chất A, B,C,D và giải thích thí nghiệm bằng phương trình hóa học. b) Viết PTHH xảy ra khi cho A,B,C lần lượt tác dụng với CaCl 2. Cho C tác dụng với AlCl3. Hướng dẫn: a) A,B,C đều là các hợp chất của Na. to. Chất B   C + H2O + D  Khí D là hợp chất của cacbon  D là : CO2 , B là NaHCO3, và C là Na2CO3. Mặt khác : A + NaHCO3  Na2CO3 nên suy ra A là NaOH. b) Các phương trình pư: 2NaOH + CaCl2  Ca(OH)2  + 2NaCl ( dung dịch đặc ) Na2CO3 + CaCl2  CaCO3  + 2NaCl 3Na2CO3 + 2AlCl3 + H2O  6NaCl + 2Al(OH)3  + 3CO2  Câu 10) Có một lọ hóa chất đang sử dụng dở và để lâu ngày trong PTN mà quên đậy nút, nên trên nhãn lọ bị mờ chỉ còn lại đúng một ký hiệu căn bản là: “ Na...” . Biết rằng hợp chất trong lọ là một trong các loại chất sau đây : hiđro cacbonat, hiđroxit , hiđrosunfat hoặc photphat (Na3PO4). Một học sinh đã lấy mẫu hóa chất đó cho tác dụng với axit HCl và quan sát thấy có khí CO 2 thoát ra. Dựa vào cơ sở đó bạn học sinh đã kết luận chất trong lọ là NaHCO3. a) Hãy cho biết kết luận của học sinh trên có đơn trị không ? hãy giải thích và viết PTHH. b) Hãy chỉ ra chất nào trong số các chất đề bài cho là chắc chắn không có trong lọ. Giải thích. Hướng dẫn: a) Kết luận trên là đơn trị ( chưa chính xác) vì chất trong lọ có thể là NaOH bị biến đổi trong không khí thành NaHCO3 hoặc Na2CO3. CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O Hoặc : CO2 + NaOH  NaHCO3 Vì thế: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 .

<span class='text_page_counter'>(51)</span> b) Chất chắc chắn không có trong lọ là NaHSO 4 vì nó có môi trường axit không bị biến đổi bởi CO2, còn NaHCO3, NaOH, Na3PO4 là những dung dịch có tính bazơ nên đều có thể tạo muối cacbonat nhờ tác dụng của CO2. BAØI TAÄP Câu 1: Khi hoà tan 21g một kim loại hoá trị II trong dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu được 8,4 lít hiđro (đktc) và dung dịch A. Khi cho kết tinh muối trong dung dịch A thì thu được 104,25g tinh thể hiđrat hoá. a) Cho biết tên kim loại. b) Xác định CTHH của tinh thể muối hiđrat hoá đó. ÑS: a) Fe ; b) FeSO4.7H2O Câu 2: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai tăng 28,4%. Xác định nguyên tố R. ÑS: R (Zn) Câu 3: Một hỗn hợp kim loại X gồm 2 kim loại Y, Z có tỉ số khối lượng 1 : 1. Trong 44,8g hỗn hợp X, số hiệu mol của Y và Z là 0,05 mol. Mặt khác nguyên tử khối Y > Z là 8. Xác định kim loại Y và Z. ÑS: Y = 64 (Cu) vaø Z = 56 (Fe) Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp gồm 1 kim loại hoá trị II và 1 kim loại hoá trị III cần dùng hết 170 ml HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khô. b) Tính VH thoát ra ở đktc. c) Nêu biết kim loại hoá trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol kim loại hoá trị II thì kim loại hoá trị II là nguyên tố nào? 2. ĐS: a) mmuối 16, 07 gam ; b) VH 3,808 lít ; c) Kim loại hoá trị II là Zn Câu 5: : Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 lít H 2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ÑS: Ba Câu 6: Nguyên tố X có thể tạo thành với Fe hợp chất dạng Fe aXb, phân tử này gồm 4 nguyên tử có khối lượng mol là 162,5 gam. Hỏi nguyên tố X là gì? ÑS: X laø clo (Cl) Câu 7: Cho 100 gam hỗn hợp 2 muối clorua của cùng 1 kim loại M (có hoá trị II và III) tác dụng hết với NaOH dư. Kết tủa hiđroxit hoá trị 2 bằng 19,8 gam còn khối lượng clorua kim loại M hoá trị II bằng 0,5 khối lượng mol của M. Tìm công thức 2 clorua và % hỗn hợp. ÑS: Hai muoái laø FeCl2 vaø FeCl3 ; %FeCl2 = 27,94% vaø %FeCl3 = 72,06% 2.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> Câu 8: Hoà tan 18,4 gam hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A + khí B. Chia B thành 2 phần bằng nhau : a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5 gam H 2O. Hỏi cô cạn dd A thu được bao nhieâu gam muoái khan. b) Phaàn B2 taùc duïng heát clo vaø cho saûn phaåm haáp thuï vaøo 200 ml dung dòch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm C% caùc chaát trong dung dòch taïo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ÑS: a) mmuoái 26,95 gam ; b) C% (NaOH) = 10,84% vaø C% (NaCl) = 11,37% c) Kim loại hoá trị II là Zn và kim loại hoá trị III là Al Câu 9: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO 3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b) Tìm công thức phân tử của FexOy. ÑS: b) Fe2O3 Câu 10: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua. ÑS:. x 2  y 3 ; b) Fe a). Ngµy so¹n: 11/03/2012 Ngµy gi¶ng: 14/03/2012 Tiết:31+32+33 CHUYÊN ĐỀ 5 XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC HÓA HỌC CỦA MỘT CHẤT. I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : HS biết được - Xác định được công thức hóa học của một chất..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> 2.Kĩ năng: -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa vào kết quả định lượng. -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa vào PTHH. -Xác định được công thức hóa học của một chất bằng toán biện luận. -Xác định được công thức hóa học của một chất dựa TC vật lý , TCHH. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới XÁC ĐỊNH CTHH DỰA VÀO PTHH Caâu 1: Coù 1 oxit saét chöa bieát. - Hoà tan m gam oxit cần 150 ml HCl 3M. - Khử toàn bộ m gam oxit bằng CO nóng, dư thu được 8,4 gam sắt. Tìm công thức oxit. ÑS: Fe2O3 Câu 2: Khử 1 lượng oxit sắt chưa biết bằng H 2 nóng dư. Sản phẩm hơi tạo ra hấp thụ bằng 100 gam axit H2SO4 98% thì nồng độ axit giảm đi 3,405%. Chất rắn thu được sau phản ứng khử được hoà tan bằng axit H 2SO4 loãng thoát ra 3,36 lít H2 (đktc). Tìm công thức oxit sắt bị khử. ÑS: Fe3O4 Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có tỉ lệ khối lượng 1 : 1 và khối lượng mol nguyên tử của A nặng hơn B là 8 gam. Trong 53,6 gam X có số mol A khác B là 0,0375 mol. Hỏi A, B là những kim loại nào? ÑS: B laø Fe vaø A laø Cu Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất A cần dùng hết 5,824 dm 3 O2 (đktc). Sản phẩm có CO2 và H2O được chia đôi. Phần 1 cho đi qua P 2O5 thấy lượng P2O5 tăng 1,8 gam. Phần 2 cho đi qua CaO thấy lượng CaO tăng 5,32 gam. Tìm m và công thức đơn giản A. Tìm công thức phân tử A và biết A ở thể khí (đk thường) có số C  4. ÑS: A laø C4H10 Câu 5: Hoà tan 18,4g hỗn hợp 2 kim loại hoá trị II và III bằng axit HCl thu được dung dòch A + khí B. Chia ñoâi B a) Phần B1 đem đốt cháy thu được 4,5g H2O. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhieâu gam muoái khan. b) Phaàn B2 taùc duïng heát clo vaø cho saûn phaåm haáp thuï vaøo 200 ml dung dòch NaOH 20% (d = 1,2). Tìm % caùc chaát trong dung dòch taïo ra. c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan = 1 : 1 và khối lượng mol kim loại này gấp 2,4 lần khối lượng mol của kim loại kia. ĐS: a) Lượng muối khan = 26,95g b) %NaOH = 10,84% vaø %NaCl = 11,73% c) KL hoá trị II là Zn và KL hoá trị III là Al.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Câu 6: Hai nguyên tố X và Y đều ở thể rắn trong điều kiện thường 8,4 gam X có số mol nhiều hơn 6,4 gam Y là 0,15 mol. Biết khối lượng mol nguyên tử của X nhỏ hơn khối lượng mol nguyên tử của Y là 8. Hãy cho biết tên của X, Y và số mol moãi nguyeân toá noùi treân. - X (Mg), Y (S). - nS 0, 2 mol vaø nMg 0,35 mol. ÑS: Câu 7: Nguyên tố R tạo thành hợp chất RH 4, trong đó hiđro chiếm 25% khối lượng và nguyên tố R’ tạo thành hợp chất R’O2 trong đó oxi chiếm 69,57% khối lượng. a) Hoûi R vaø R’ laø caùc nguyeân toá gì? b) Hỏi 1 lít khí R’O 2 nặng hơn 1 lít khí RH 4 bao nhiêu lần (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). c) Nếu ở đktc, V1 lít RH4 nặng bằng V2 lít R’O2 thì tỉ lệ V1/V2 bằng bao nhiêu lần? ÑS: a) R (C), R’(N) ; b) NO2 naëng hôn CH4 = 2,875 laàn ; c) V1/V2 = 2,875 laàn Câu 8: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (ñktc). a) Xác định công thức phân tử oxit kim loại. 2SO4 b) Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) ÑS: a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO ) 0, 0525M Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột gồm CuO và một oxit của kim loại hoá trị II khác cần 100 ml dung dịch HCl 3M. Biết tỉ lệ mol của 2 oxit là 1 : 2. a) Xác định công thức của oxit còn lại. b) Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu. ÑS: a) ZnO ; b) %CuO = 33,06% vaø %ZnO = 66,94% Câu 10: Cho a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 và AgNO3 đều có nồng độ 0,8 mol/l. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta lọc được (a + 27,2) gam chất rắn gồm ba kim loại và được một dung dịch chỉ chứa một muối tan. Xác định M và khối lượng muối tạo ra trong dung dòch. ÑS: M laø Mg vaø Mg(NO3)2 = 44,4g Câu 11: Nung 25,28 gam hỗn hợp FeCO3 và FexOy dư tới phản ứng hoàn toàn, thu được khí A và 22,4 gam Fe2O3 duy nhất. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn vào 400ml dung dịch Ba(OH)2 0,15M thu được 7,88g kết tủa. a.Viết các phương trình phản ứng xảy ra. b.Tìm công thức phân tử của FexOy. ÑS: b) Fe2O3 2. 4 3.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Câu 12: Hai thanh kim loại giống nhau (đều cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Cho thanh thứ nhất vào vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối bằng nhau, lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2% còn khối lượng thanh thứ hai taêng 28,4%. Xaùc ñònh nguyeân toá R. ÑS: R (Zn) Câu 13: Hỗn hợp M gồm oxit của một kim loại hoá trị II và một cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H 2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí N và dung dịch L. Đem cô cạn dung dịch L thu được một lượng muối khan bằng 168% khối lượng M. Xác định kim loại hoá trị II, biết khí N bằng 44% khối lượng của M. ÑS: Mg Câu 14: Cho Cho 3,06g axit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi (hoá trị từ I đến III) tan trong HNO3 dư thu được 5,22g muối. Hãy xác định công thức phân tử cuûa oxit MxOy. ÑS: BaO Câu 15: Cho 15,25 gam hỗn hợp một kim loại hoá trị II có lẫn Fe tan hết trong axit HCl dư thoát ra 4,48 dm3 H2 (đktc) và thu được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa tách ra rồi nung trong không khí đến lượng không đổi cân nặng 12 gam. Tìm kim loại hoá trị II, biết nó không tạo kết tủa với hiđroxit. ÑS: Ba Câu 16: Cho 2 gam hỗn hợp Fe và kim loại hoá trị II vào dung dịch HCl có dư thì thu được 1,12 lít H2 (đktc). Mặt khác, nếu hoà tan 4,8g kim loại hoá trị II đó cần chưa đến 500 ml dung dịch HCl. Xác định kim loại hoá trị II. ÑS: Mg Câu 17: Khử hoàn toàn 4,06g một oxit kim loại bằng CO ở nhiệt độ cao thành kim loại. Dẫn toàn bộ khí sinh ra vào bình đựng Ca(OH)2 dư, thấy tạo thành 7g kết tủa. Nếu lấy lượng kim loại sinh ra hoà tan hết vào dung dịch HCl dư thì thu được 1,176 lít khí H2 (ñktc). a,Xác định công thức phân tử oxit kim loại. b,Cho 4,06g oxit kim loại trên tác dụng hoàn toàn với 500 ml dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư) thu được dung dịch X và khí SO 2 bay ra. Hãy xác định nồng độ mol/l của muối trong dung dịch X (coi thể tích dung dịch không thay đổi trong quá trình phản ứng) a) Fe3O4 ; b) CM Fe ( SO ) 0, 0525M 2. 4 3. ÑS: Câu 18: Hoà tan hoà toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được muối nitrat của M, H2O và cũng V lít khí NO duy nhất (đktc). a,So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b,Hỏi M là kim loại nào? Biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,905 lần khối lượng muối clorua..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> x 2  a) y 3 ; b) Fe. ÑS: Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 14,2g hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào dung dịch HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. ÑS: a) R (Fe) vaø %MgCO3 = 59,15% , %FeCO3 = 40,85% ; b) mMgO 4 g vaø mFe O 4 g Câu 20: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã dùng. ÑS: M (Mg) vaø %HCl = 16% 2 3. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1:Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch HCl có 3,36 lít khí H2 thoát ra ở đktc. Hỏi đó là kim loại nào ? Câu 2:Hòa tan 2,4 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 2,19 gam HCl . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? Câu 3:Hòa tan 4,48 gam oxit của một kim loại hóa trị II cần dùng 100 ml dung dịch H2SO4 0,8M . Hỏi đó là oxit của kim loại nào ? 1.Cho dung dịch HCl dư vào 11,6 gam bazơ của kim loại R có hóa trị II thu được 19 gam muối . Xác định tên kim loại R ? 2.Cho 10,8 gam kim loại hóa tri III tác dụng với dung dịch HCl dư thấy tạo thành 53,4 gam muối . Xác định tên kim loại đó / 3.Hòa tan 49,6 gam hỗn hợp gồm muối sunfat và muối cacbonat của một kim loại hóa trị I vào nước thu được dung dịch A . Chia dung dịch A làm 2 phần bằng nhau . - Phần 1 : Cho tác dụng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lít khí ở đktc - Phần 2 : Cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được 43 gam kết tủa trắng a. Tìm CTHH của 2 muối ban đầu b. Tính % về khối lượng của các muối trên có trong hỗn hợp ? Câu 4:Hòa tan 1,84 gam một kim loại kiềm vào nước . để trung hòa dung dịch thu được phải dùng 80 ml dung dịch HCl 1M . Xác định kim loại kiềm đã dùng ?.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Câu 5:Hòa tan hoàn toàn 27,4 gam hỗn hợp gồm M2CO3 và MHCO3 ( M là kim loại kiềm ) bằng 500 ml dung dịch HCl 1M thấy thoát ra 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) . Để trung hòa lượng axit còn dư phải dùng 50 ml dung dịch NaOH 2M a,Xác định 2 muối ban đầu b,Tính % về khối lượng của mỗi muối trên ? Câu 6:Có một hỗn hợp X gồm một muối cacbonat của kim loại hóa trị I và một muối của kim loại hóa trị II . Hòa tan hoàn toàn 18 gam X . bằng dung dich HCl vừa đủ thu được dung dịch Y và 3,36 lít CO2 (đktc) a.Cô cạn Y sẽ thu được bao nhiêu gam muối khan ? b.Nếu biết trong hỗn hợp X số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị I gấp 2 lần số mol muối cacbonat của kim loại hóa trị II và nguyên tử khối của kim loại hóa trị I hơn nguyên tử khối của kim loại hóa trị II là 15 đvC. Tìm CTHH 2 muối trên ? Có một oxit sắt chưa rõ CTHH . Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 : tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch HCl 3M - Phần 2 : nung nóng và cho luồng CO đi qua , thu được 8,4 gam sắt . Xác định CTHH của sắt oxit . Câu 7: Oxi hóa hoàn toàn 8 gam 2 kim loại A , B (đều có hóa trị II) thu được hỗn hợp 2 oxit tương ứng . Để hòa tan hết 2 oxit trên cần 150 ml dung dịch HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có 2 muối . Cho NaOH vào dung dịch muối này thu được một kết tủa cực đại nặng m gam gồm hỗn hợp 2 hiđroxit kim loại a.Viêt các PTPU xảy ra ? b. Xác định m ? Câu 8:A là oxit của nitơ có phân tử khối là 92 có tỉ lệ số nguyên tử N và O là 1 : 2 . B là một oxit khác của nitơ . Ở đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí CO2 . Tìm công thức phân tử của A và B ? Câu 9:Hòa tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại hóa trị II bằng 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M . Để trung hòa lượng axit dư cần dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M , Xác định tên kim loại ? Câu 10:Nung 3 gam muối cacbonat của kim loại A ( chưa rõ hóa trị ) thu được 1,68 gam oxit . a.Xác định CTHH của muối ? b.Nếu hòa tan hoàn toàn 8 gam muối trên bằng V lít dung dịch HCl 2M . Tính V?. Ngµy so¹n: 13/03/2012 Ngµy gi¶ng: 16/03/2012 Tiết: 34+35+36 CHUYÊN ĐỀ 6 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : HS biết được - Dung dịch là gì?nồng độ dung dịch là gì? 2.Kĩ năng: -Dựa vào độ tan các chất đã cho , lập tỉ lệ tính lượng chất tan. - Xác định nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l. -Tính C% , CM hay các đại lượng khác. -Sự pha loãng hay cô đặc dung dịch. - Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lượng riêng khác nhau. -Xác định nồng độ dung dịch qua các phản ứng hóa học. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới I. CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ: 1. Nồng độ phần trăm (C%): là lượng chất tan có trong 100g dung dịch. Công Thức: Với:. C% . m ct m dd. m dd. = V.D. C% . Vaäy:. m ct 100% m dd. : Khối lượng chất tan (g) : Khối lượng dung dịch (g). V: Theå tích dung dòch (ml) D: Khối lượng riêng (g/ml). m ct m ct 100% 100% m dd = V.D. 2. Nồng độ mol (CM): Cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch : (mol/l) C% . . Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và độ tan S : 3 4. Quan hệ giữa nồng độ phần trăm và nồng độ mol. CM C%.. 10D M. hay. CM . n V. S 100% S +100. C% CM .. M 10D. Ta coù: 5. Khi pha troän dung dòch: a) Sử dụng quy tắc đường chéo: @ Trộn m1 gam dung dịch có nồng độ C 1% với m2 gam dung dịch có nồng độ C 2%, dung dịch thu được có nồng độ C% là:.

<span class='text_page_counter'>(59)</span>  C. m1 C 2  C  m 2 C1  C m1 gam dung dòch C1. C2  C. C C. m2. 1 gam dung dòch C2 @ Trộn V1 ml dung dịch có nồng độ C1 mol/l với V2 ml dung dịch có nồng độ C2 mol/l thì thu được dung dịch có nồng độ C (mol/l), với Vdd = V1 + V2.. . V1 C2  C  V2 C1  C. V1. ml dung dòch C1. C2  C. C. V2. C1  C. ml dung dòch C2. @ Trộn V1 ml dung dịch có khối lượng riêng D1 với V2 ml dung dịch có khối lượng riêng D2, thu được dung dịch có khối lượng riêng D. . V1 D 2  D  V2 D1  D. V1. ml dung dòch D1. D2  D. D. D D. V2. 1 ml dung dòch D2 b) Có thể sử dụng phương trình pha trộn:. m1C1  m 2 C2  m1 + m 2  C m1 m 2. ,. C1 C2. (1). là khối lượng của dung dịch 1 và dung dịch 2.. , là nồng độ % của dung dịch 1 và dung dịch 2. C là nồng độ % của dung dịch mới. (1).  m1C1  m 2 C2 m1C + m 2 C  m1  C1 - C  m 2  C - C2  . m1 C 2 - C  m 2 C1 - C. c) Để tính nồng độ các chất có phản ứng với nhau: - Viết các phản ứng xảy ra. - Tính số mol (khối lượng) của các chất sau phản ứng. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch sau phản ứng.  Lưu ý: Cách tính khối lượng dung dịch sau phản ứng.  Neáu saûn phaåm khoâng coù chaát bay hôi hay keát tuûa.. m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  Neáu saûn phaåm taïoï thaønh coù chaát bay hôi hay keát tuûa.. m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m khiù m dd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m kết tủa.

<span class='text_page_counter'>(60)</span>  Nếu sản phẩm vừa có kết tủa và bay hơi.. mdd sau phản ứng  khối lượng các chất tham gia  m khiù  m kết tủa BAØI TAÄP: Câu 1:Tính khối lượng muối natri clorua có thể tan trong 830 gam nước ở 25 0C. Biết rằng ở nhiệt độ này độ tan của NaCl là 36,2 gam. Đáp số: 300,46 gam Câu 2:Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở 180C. Biết rằng ở nhiệt độ này 53 gam Na2CO3 hòa tan trong 250 gam nước thì được dung dịch bão hòa. Đáp số: 21,2 gam Câu 3:Hòa tan m gam SO3 vào 500 ml dung dịch H2SO4 24,5% (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch H2SO4 49%. Tính m? Đáp số: m = 200 gam Câu 4:Làm bay hơi 300 gam nước ra khỏi 700 gam dung dịch muối 12% nhận thấy có 5 gam muối tách ra khỏi dung dịch bão hòa. Hãy xác định nồng độ phần trăm của dung dịch muối bão hòa trong điều kiện thí nghiệm trên. Đáp số: 20% Câu 5:a) Độ tan của muối ăn NaCl ở 200C là 36 gam. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch bão hòa ở nhiệt độ trên. b) Dung dịch bão hòa muối NaNO3 ở 100C là 44,44%. Tính độ tan của NaNO3. Đáp số: a) 26,47% b) 80 gam Câu6:Trộn 50 ml dung dịch HNO3 nồng độ x mol/l với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 mol/l thu được dung dịch A. Cho mẩu quì tím vào dung dịch A thấy quì tím chuyển màu xanh. Them từ từ 100 ml dung dịch HCl 0,1mol/l vào dung dịch A thì thấy quì tím trở lại màu tím. Tính nồng độ x mol/l. Đáp số: x = 1 mol/l Câu 7:Hòa tan 155 gam natri oxit vào 145 gam nước để tạo thành dung dịch có tính kiềm. - Viết phương trình phản ứng xảy ra. - Tính nồng độ % dung dịch thu được. Đáp số: 66,67% Câu 8:Hòa tan 25 gam chất X vào 100 gam nước, dung dịch có khối lượng riêng là 1,143 g/ml. Nồng độ phần trăm và thể tích dung dịch lần lượt là: A. 30% và 100 ml B. 25% và 80 ml C. 35% và 90 ml D. 20% và 109,4 ml Hãy chọn đáp số đúng? Đáp số: D đúng.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> Câu 9:. Hòa tan hoàn toàn 6,66 gam tinh thể Al2(SO4)3. xH2O vào nước thành dung dịch A. Lấy 1/10 dung dịch A cho tác dụng với dung dịch BaCl 2 dư thì thu được 0,699 gam kết tủa. Hãy xác định công thức của tinh thể muối sunfat nhôm ngậm nước ở trên. Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O Câu 10:Có 250 gam dung dịch NaOH 6% (dung dịch A). a) Cần phải trộn thêm vào dung dịch A bao nhiêu gam dung dịch NaOH 10% để được dung dịch NaOH 8%? b) Cần hòa tan bao nhiêu gam NaOH vào dung dịch A để có dung dịch NaOH 8%? c) Làm bay hơi nước dung dịch A, người ta cũng thu được dung dịch NaOH 8%. Tính khối lượng nước bay hơi? Đáp số: a) 250 gam b) 10,87 gam c) 62,5 gam Câu 11:a) Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch có nồng độ 36 % ( D=1,16 g/ ml) để pha 5 lít dung dịch axit HCl có nồng độ 0,5 mol/l? b) Cho bột nhôm dư vào 200 ml dung dịch axit HCl 1 mol/l ta thu được khí H 2 bay ra. - Viết phương trình phản ứng và tính thể tích khí H2 thoát ra ở đktc. - Dẫn toàn bộ khí hiđro thoát ra ở trên cho đi qua ống đựng bột đồng oxit dư nung nóng thì thu được 5,67 gam đồng. Viết phương trình phản ứng và tính hiệu suất của phản ứng này? Đáp số: a) 213 ml b) 2,24 lít hiệu suất : 90%. Câu 12:Trộn lẫn 50 gam dung dịch NaOH 10% với 450 gam dung dịch NaOH 25 %. a) Tính nồng độ sau khi trộn. b) Tính thể tích dung dịch sau khi trộn biết tỷ khối dung dịch này là 1,05. Đáp số: a) 23,5 % b) 0,4762 lít Câu 13:Trộn 150 gam dung dịch NaOH 10% vào 460 gam dung dịch NaOH x% để tạo thành dung dịch 6%. x có giá trị là: A. 4,7 B. 4,65 C. 4,71 D. 6 Hãy chọn đáp số đúng? Đáp số: A đúng. Câu 14:a) Cần thêm bao nhiêu gam nước vào 500 gam dung dịch NaCl 12% để có dung dịch 8%. b) Phải pha thêm nước vào dung dịch H 2SO4 50% để thu được một dung dịch H2SO4 20%. Tính tỷ lệ về khối lượng nước và lượng dung dịch axit phải dùng? c) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO 4. 5 H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 4% để điều chế 500 gam dung dịch CuSO4 8%? Đáp số:a) 250 g 3. b) 2 c) 466,67 gam.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Câu 15:Biết độ tan của muối KCl ở 200C là 34 gam. Một dung dịch KCl nóng có chứa 50 gam KCl trong 130 gam nước được làm lạnh về nhiệt độ 200C.Hãy cho biết: a) Có bao nhiêu gam KCl tan trong dung dịch b) có bao nhiêu gam KCl tách ra khỏi dung dịch. Đáp số: a) 44,2 gam b) 5,8 gam BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Tính khối lượng AgNO3 bị tách ra khỏi 75 gam dung dịch bão hoà AgNO 3 ở 50oC, khi dung dịch được hạ nhiệt độ đến 20 oC. Biết SAgNO. 455 g. SAgNO. 3. 0.  20 C . 222 g. ;. . Câu 2: Có 2 dung dịchHCl nồng độ 0,5M và 3M. Tính thể tích dung dịch cần phải lấy để pha được 100ml dung dịch HCl nồng độ 2,5M. Câu 3: Khi hoà tan m (g) muối FeSO4.7H2O vào 168,1 (g) nước, thu được dung dịch FeSO4 có nồng độ 2,6%. Tính m? Câu 4: Lấy 12,42 (g) Na2CO3.10H2O được hoà tan trong 50,1ml nước cất (D = 1g/ml). Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được. Câu 5: Lấy 8,4 (g) MgCO3 hoà tan vào 146 (g) dung dịch HCl thì vừa đủ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đầu? c) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng? Câu 6: Hoà tan 10 (g) CaCO3 vào 114,1 (g) dung dịch HCl 8%. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính nồng độ phần trăm các chất thu được sau phản ứng? Câu 7: Hoà tan hoà toàn 16,25g một kim loại hoá trị (II) bằng dung dịch HCl 18,25% (D = 1,2g/ml), thu được dung dịch muối và 5,6 lít khí hiđro (đktc). a) Xác định kim loại? b) Xác định khối lượng dung dịch HCl 18,25% đã dùng? Tính CM của dung dịch HCl treân? c) Tìm nồng độ phần trăm của dung dịch muối sau phản ứng? Câu 8: Cho a (g) Fe tác dụng vừa đủ 150ml dung dịch HCl (D = 1,2 g/ml) thu được dung dịch và 6,72 lít khí (đktc). Cho toàn bộ lượng dung dịch trên tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được b (g) kết tủa. a) Viết các phương trình phản ứng. b) Tìm giaù trò a, b? c) Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l dung dịch HCl? Câu 9: Một hỗn hợp gồm Na2SO4 và K2SO4 trộn theo tỉ lệ 1 : 2 về số mol. Hoà tan hỗn hợp vào 102 (g) nước, thu được dung dịch A. Cho 1664 (g) dung dịch BaCl 2 10% vào dung dịch A, xuất hiện kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, thêm H 2SO4 dư vào nước loïc thaáy taïo ra 46,6 (g) keát tuûa. 3. 0.  50 C.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> Xác định nồng độ phần trăm của Na2SO4 và K2SO4 trong dung dịch A ban đầu? Câu 10: Cho 39,09 (g) hỗn hợp X gồm 3 muối: K 2CO3, KCl, KHCO3 tác dụng với Vml dung dịch HCl dư 10,52% (D = 1,05g/ml), thu được dung dịch Y và 6,72 lít khí CO2 (ñktc). Chia Y thaønh 2 phaàn baèng nhau. - Phần 1: Để trung hoà dung dịch cần 250ml dung dịch NaOH 0,4M. - Phần 2: Cho tác dụng với AgNO3 dư thu được 51,66 (g) kết tủa. a) Tính khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu? b) Tìm Vml? Câu 11: Cho 46,1 (g) hỗn hợp Mg, Fe, Zn phản ứng với dung dịch HCl thì thu được 17,92 lít H2 (đktc). Tính thành phần phần trăm về khối lượng các kim loại trong hỗn hợp. Biết rằng thể tích khí H2 do sắt tạo ra gấp đôi thể tích H2 do Mg tạo ra. Câu 12: Để hoà tan hoàn toàn 4 (g) hỗn hợp gồm một kim loại hoá trị (II) và một kim loại hoá trị (III) phải dùng 170ml dung dịch HCl 2M. a) Cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam hỗn hợp muối khan. b) Tính thể tích khí H2 (ở đktc) thu được sau phản ứng. c) Nếu biết kim loại hoá trị (III) ở trên là Al và nó có số mol gấp 5 lần số mol kim loại hoá trị (II). Hãy xác định tên kim loại hoá trị (II). Câu 13: Có một oxit sắt chưa công thức. Chia lượng oxit này làm 2 phần bằng nhau. a) Để hoà tan hết phần 1 phải dùng 150ml dung dịch HCl 3M. b) Cho một luồng khí CO dư đi qua phần 2 nung nóng, phản ứng xong thu được 8,4 (g) saét. Tìm công thức oxit sắt trên. Câu 14: A là một hỗn hợp bột gồm Ba, Mg, Al. Lấy m gam A cho vào nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,94 lít H2 (đktc). Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (ñktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl được một dung dòch vaø 9,184 lít H2 (ñktc). Hãy tính m và % khối lượng các kim loại trong A. Ngµy so¹n: 16/03/2012 Ngµy gi¶ng: 19/03/2012 Tiết: 37+38+39 CHUYÊN ĐỀ 6 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức: : HS biết được - Dung dịch là gì?nồng độ dung dịch là gì? 2.Kĩ năng: -Dựa vào độ tan các chất đã cho , lập tỉ lệ tính lượng chất tan..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Xác định nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l. -Tính C% , CM hay các đại lượng khác. -Sự pha loãng hay cô đặc dung dịch. - Pha trộn dung dịch có nồng độ khác nhau và khối lượng riêng khác nhau. -Xác định nồng độ dung dịch qua các phản ứng hóa học. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1.Ổn định. 2.Vào bài mới BAØI TOÁN VỀ ĐỘ TAN HƯỚNG DẪN: Dựa vào định nghĩa và dữ kiện bài toán ta có công thức: S m ct. 1.. m ct 100 mH 2 O. Trong đó: S là độ tan. là khối lượng chất tan 2.. S m  ct S +100 m ddbh. m ddbh m H2 O. là khối lượng dung dịch bão hoà là khối lượng dung môi. BÀI TẬP Câu 1: Xác định lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hoà ở 50oC xuống OoC. Biết độ tan của NaCl ở 50 oC là 37 gam và ở OoC là 35 gam. mNaCl ketá tinh 8( g ). ÑS: Câu 2: Hoà tan 450g KNO3 vào 500g nước cất ở 250 0C (dung dịch X). Biết độ tan của KNO3 ở 200C là32g. Hãy xác định khối lượng KNO3 tách ra khỏi dung dịch khi làm lạnh dung dịch X đến 200C. mKNO3 tach ù ra khoiû dd 290( g ). ÑS: Câu 3: Cho 0,2 mol CuO tan hết trong dung dịch H2SO4 20% đun nóng (lượng vừa đủ). Sau đó làm nguội dung dịch đến 10 0C. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4.5H2O đã tách khỏi dung dịch, biết rằng độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g. mCuSO4 .5H2O 30, 7( g ). ÑS: Caâu 4 :Dẫn V lít CO2 (đkc) vào 300ml dd Ca(OH)2 0,5 M. Sau phản ứng thu được 10g kết tủa. Vậy V bằng: (Ca=40;C=12;O=16) A/. 2,24 lít B/. 3,36 lít C/. 4,48 lít D/. Cả A, C đều đúng Caâu 5: Hấp thu hết CO2 vào dung dịch NaOH được dung dịch A. Biết rằng:.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> - cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A th× phải mất 50ml dd HCl 1M mới thấy bắt đầu có khí thoát ra. - Cho dd Ba(OH)2 dư vào dung dịch A được 7,88gam kết tủa. dung dịch A chứa? (Na=23;C=12;H=1;O=16;Ba=137) A. Na2CO3 B. NaHCO3 C. NaOH và Na2CO3 D. NaHCO3, Na2CO3 Caâu 6:hấp thụ toàn bộ 0,896 lít CO2 vào 3 lít dd ca(OH)2 0,01M được? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 1g kết tủa B. 2g kết tủa C. 3g kết tủa D. 4g kết tủa Caâu 7:Hấp thụ toàn bộ 0,3 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,25 mol Ca(OH)2. khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng hay giảm bao nhiêu gam? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. Tăng 13,2gam B. Tăng 20gam C. Giảm 16,8gam D Giảm 6,8gam Caâu 8:Hấp thụ toàn bộ x mol CO2 vào dung dịch chứa 0,03 mol Ca(OH)2 được 2gam kết tủa. Chỉ ra gía trị x? (C=12;H=1;O=16;Ca=40) A. 0,02mol và 0,04 mol B. 0,02mol và 0,05 mol C. 0,01mol và 0,03 mol D. 0,03mol và 0,04 mol Caâu 9:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l, thu được 15,76gam kết tủa. Gía trị của a là? ( ĐTTS khối A năm 2007) A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Caâu 10:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,11 mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra lớn hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại giảm bao nhiêu? A. 1,84gam B. 184gam C. 18,4gam D. 0,184gam Caâu 11:Cho 0,14 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch chứa 0,08mol Ca(OH)2. Ta nhận thấy khối lượng CaCO3 tạo ra nhỏ hơn khối lượng CO2 đã dùng nên khối lượng dung dịch còn lại tăng là bao nhiêu? A. 416gam B. 41,6gam C. 4,16gam D. 0,416gam Caâu 12:Cho 0,2688 lít CO2(đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH)2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là? A. 1,26gam B. 2gam C. 3,06gam D. 4,96gam Cõu 13 :Hoà tan hoàn toàn m1 gam Na vào m2 gam H2O thu đợc dung dịch B có tỉ khèi d. a. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng b. Tính nồng độ % của dung dịch B theo m1 và m2 c. Cho C% = 5% , d =1,2g/ml. Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc. HD m1 nNa = 23. a. PTP: 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 Mol: m1 m1 m1 23 23 46 m1 m1 40m1 mH2 = x2 = mNaOH = 46 23 23.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> m dd B = ( m1 + m2) - mH2 = (m1 + m2) -. C% = c.. ¸p dông c«ng thøc : CM =. m1. =. 23. 22m1 + 23m2 23. 40m1.100% 22m1 + 23m2 C%.10.d. M Thay sè vµo ta cã: [ NaOH] =. 5.10.1,2. = 1,5 (M). 40 Câu 14:Cho 0,2 mol Zn vào 100g dung dịch X chứa 0,1 mol CuSO 4 và 0,2 mol FeSO4 được dung dịch Y chứa 2 muối tan. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y HDPhương trình phản ứng: Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (1) 0,1 ← 0,1 → 0,1 Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe (2) 0,1→ 0,1 → 0,1 ❑ Theo (1), nCu = nZnSO 4 = nZn tgpư = n ❑CuSO = 0,1 (mol) Sau phản ứng (1), CuSO4 phản ứng hết, Zn còn dư 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol) và tgpư (2). Theo (2), nFe = nZnSO ❑4 = nFeSO ❑4 tgpư = nZn =o,1 (mol). Sau phản ứng (2), Zn phản ứng hết, FeSO4 còn dư 0,2 – 0,1 = 0,1 (mol). Tổng số mol ZnSO4 được tạo ra là: 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol) Vậy dung dịch sau phản ứng chứa 0,1 mol FeSO4 và 0,2 mol ZnSO4. Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: mdd sau pư = mZn + mX – mCu – mFe = 13 + 100 – 0,1(64 + 56) = 101 (gam) 4. Nồng độ phần trăm của dd FeSO4 là: Nồng độ phần trăm của dd ZnSO4 là:. 0,1. 152 .100=15 , 05 % 101 0,2. 161 .100=31 , 9 % 101. Câu 15: Cho a gam dung dòch H2SO4 24,5% vaø b gam dung dòch NaOH 8% thì taïo được 3,6 gam muối axít và 2,84 gam muối trung hòa. 1- Tính a vaø b 2- Tính thành phần trăm của dung dịch sau phản ứng HD. NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O 0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0,04 mol 0,02 mol 0,02 mol 3, 6 0, 03 n NaHSO4 = 120 mol 2,84 0, 02 n Na2SO4 = 142 mol. n NaOH = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> m NaOH = 0,07 x 40 = 2,8 gam 2,8.100 35 8 m dd NaOH = b = gam. n H2SO4 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol m H2SO4 = 98 x 0,05 = 4,9 gam 4, 9.100 20 24, 5 m dd H2SO4 = a = gam 3, 6.100% 3, 6.100%  6,55% 35  25 C% NaHSO4 = a  b 2,84.100% 5,16% 35 C% Na2SO4 =. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1:.a) Làm bay hơi75 ml nước từ dung dịch H2SO4 có nồng độ 20% được dung dịc mới có nồng độ 25%.Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết khối lượng riêng của nước D = 1 g/ml. b) Xác định khối lượng NaCl kết tinh trở lại khi làm lạnh 548 gam dung dịch muối ăn bão hòa ở 500C xuống 00C. Biết độ tan của NaCl ở 500C là 37 gam và ở 00C là 35 gam. Đáp số: a) 375 gam b) 8 gam Câu 2:Hoà tan NaOH rắn vào nước để tạo thành hai dung dịch A và dung dịch B với nồng độ phần trăm của dung dịch A gấp 3 lần nồng độ phần trăm của dung dịch B. Nếu đem pha trộn hai dung dịch A và dung dịch B theo tỷ lệ khối lượng m A: mB = 5 : 2 thì thu được dung dịch C có nồng độ phần trăm là 20%. Nồng độ phần trăm của hai dung dịch A và dung dịch B lần lượt là: A. 24,7% và 8,24% B. 24% và 8% C. 27% và 9 % D. 30% và 10% Hãy chọn phương án đúng. Đáp số: A đúng. Câu 3: a)Hòa tan 24,4 gam BaCl2. xH2O vào 175,6 gam H2O thu được dung dịch 10,4%. Tính x. b) Cô cạn từ từ 200 ml dung dịch CuSO 4 0,2M thu được 10 gam tinh thể CuSO4. yH2O. Tính y. Câu 4: X là hỗn hợp hai kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H 2SO4 chưa rõ nồng độ. Thí nghieäm 1: Cho 24,3 gam X vaøo 2 lít Y, sinh ra 8,96 lít khí H2. Thí nghieäm 2: Cho 24,3 gam X vaøo 3 lít Y, sinh ra 11,2 lít khí H2. (Các thể tích khí đều đo ở đktc).

<span class='text_page_counter'>(68)</span> a) Chứng tỏ rằng trong thí nghiệm 1 thì X chưa tan hết, trong thí nghiệm 2 thì X tan heát. b) Tính nồng độ mol của dung dịch Y và khối lượng mỗi kim loại trong X. Câu 5: Tính nồng độ ban đầu của dung dịch H2SO4 và dung dịch NaOH biết rằng: Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H 2SO4 thì sau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1 M. Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H 2SO4 thì sau phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M. Câu 6: Hoà tan hoàn toàn a gam kim loại M có hoá trị không đổi vào b gam dung dịch HCl được dung dịch D. Thêm 240 gam dung dịch NaHCO 3 7% vào D thì vừa đủ tác dụng hết với lượng HCl còn dư, thu được dung dịch E trong đó nồng độ phần trăm của NaCl và muối clorua km loại M tương ứng là 2,5% và 8,12%. Thêm tiếp lượng dư dung dịch NaOH vào E, sau đó lọc lấy kết tủa, rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 16 gam chất rắn. Viết các phương trình phản ứng. Xác định kim loại và nồng độ phần trăm của dung dịch đã duøng. Câu 7: Hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít H2 (đktc). Mặt khác hoàn tan hoàn toàn m gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được muối nitrat của M, H 2O và cũng V lít khí NO duy nhất (ñktc). a) So sánh hoá trị của M trong muối clorua và trong muối nitrat. b) Hỏi M là kim loại nào? biết rằng khối lượng muối nitrat tạo thành gấp 1,095 lần khối lượng muối clorua. Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp C gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại R vào axit HCl 7,3% vừa đủ, thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a) Xác định kim loại R và thành phần phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn. Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Câu 9: Khi cho a gam Fe vào trong 400ml dung dịch HCl, sau khi phản ứng kết thúc đem cô cạn dung dịch thu được 6,2 gam chất rắn X. Nếu cho hỗn hợp gồm a gam Fe và b gam Mg vào trong 400ml dung dịch HCl thì sau khi phản ứng kết thúc, thu được 896ml H 2 (đktc) và cô cạn dung dịch thì thu được 6,68 gam chất rắn Y. Tính a, b, nồng độ mol của dung dịch HCl và thành phần khối lượng các chất trong X, Y. (Giả sử Mg không phản ứng với nước và khi phản ứng với axit Mg phản ứng trước hết Mg mới đến Fe. Cho biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Caâu 10: Dung dòch X laø dung dòch H2SO4, dung dòch Y laø dung dòch NaOH. Neáu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là VX : VY = 3 : 2 thì được dung dịch A có chứa X dư. Trung hoà 1 lít A cần 40 gam KOH 20%. Nếu trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích V X :.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> VY = 2 : 3 thì được dung dịch B có chứa Y dư. Trung hoà 1 lít B cần 29,2 gam dung dịch HCl 25%. Tính nồng độ mol của X và Y. Caâu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (đktc) vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,075 mol Ca(OH)2. Sản phẩm thu được sau phản ứng gồm: A. Chỉ có CaCO3 B. Chỉ có Ca(HCO3)2 C. CaCO3 và Ca(HCO3)2 D. Ca(HCO3)2 và CO2 Câu 11:Hấp thụ hoàn toàn 0,224lít CO2 (đktc) vào 2 lít Ca(OH)2 0,01M ta thu được m gam kết tủa. Gía trị của m là? A. 1g B. 1,5g C. 2g D. 2,5g Câu 12:Sục V lít khí CO2 (đktc) vào 1,5 lít Ba(OH)2 0,1M thu được 19,7 gam kết tủa. Gía trị lớn nhất của V là? A. 1,12 B. 2,24 C. 4,48 D. 6,72 Câu 13:Hấp thụ hết 0,672 lít CO2 (đktc) vào bình chứa 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M. Thêm tiếp 0,4gam NaOH vào bình này. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là? A. 1,5g B. 2g C. 2,5g D. 3g Câu 14:Hấp thụ hoàn toàn 2,688 lít khí CO2 (đktc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 nồng độ a mol/l thu được 15,76g kết tủa. Gía trị của a là? A. 0,032 B. 0,048 C. 0,06 D. 0,04 Ngµy so¹n: 17/03/2012 Ngµy gi¶ng: 20/03/2012 Tiết: 40+41+42 CHUYÊN ĐỀ 7 TÍNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT – TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được - Tính khối lượng nguyên tố trong a(gam) hợp chất AxByCz . - Tính thành phần % về khối lượng nguyên tố trong a(gam) hợp chất hoặc trong hợp chất AxByCz . - Tính hiệu suất phản ứng. 2,Kĩ năng: -Dựa vào các công thức đã biết để tính toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới TÍNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT A: LÍ THUYẾT Dạng 1: Biết tỉ lệ khối lượng các nguyên tố trong hợp chất. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x : MB..y = m A : mB.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tìm được tỉ lệ :x : y= mA : mB = tỉ lệ các số nguyên dương MA MB VD: Tìm công thức hoá học của hợp chất khi phân tích được kết quả sau: m H/mO = 1/8 Giải: - Đặy công thức hợp chất là: HxOy - Ta có tỉ lệ: x/16y = 1/8----> x/y = 2/1 Vậy công thức hợp chất là H2O Dạng 2: Nếu đề bài cho biết phân tử khối của hợp chất là MAxBy Cách giải: Giống trên thêm bước: MA.x + MB..y = MAxBy Dạng 3: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố và Phân tử khối( M ) Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy . y M AX BY M B  %A %B 100. M. .x. A. - Giải ra được x,y VD: hợp chất X có phân tử khối bằng 62 đvC. Trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Số nguyên tử của nguyên tố O và Na trong phân tử hợp chất là bao nhiêu ? Dạng 4: Biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố mà đề bài không cho phân tử khối. Cách giải: - Đặt công thức tổng quát: AxBy - Ta có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố: MA.x = %A MB..y %B - Tìm được tỉ lệ :x và y là các số nguyên dương VD: hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử oxi tạo ra phân tử oxit . Trong phân tử, nguyên tố oxi chiếm 25,8% về khối lượng .Tìm nguyên tố X (Đs: Na) B/BÀI TẬP: Câu 1 :Thµnh phÇn c¸c nguyªn tè cña hîp chÊt R cã chiÕm 58,5%C ; 4,1%H ; 11,4%N vµ oxi . C«ng thøc ho¸ häc cña hîp chÊt lµ : A. C3H5NO2 ; B. C6H5NO2 ; C. C6H13NO2 ; D. C2H5NO2 HD.§¸p ¸n B v× : Gäi CTHH chung CxHyNzOt ta cã % O = 100% - 74% = 26%. ®iÒu kiÖn x ; y ; z ; t nguyªn, d¬ng 58 ,5 : 4,1 : 11 , 4 : 26 ta cã tØ lÖ x : y : z : t = 12 1 14 16 <=> x : y : z : t = 4,875 : 4,1 : 0,815 : 1,625 <=> x:y:z:t= 6:5:1:2 VËy CTHH lµ C6H5NO2. Câu 2 :Tính lượng Oxi trong hóa chất A chứa 98% H 3PO4 tương ứng với lượng Lưu hùynh có trong hóa chất B chứa 98% SO 4 . Biết lượng Hyđrô ở A bằng lượng Hyđrô ởB mH. HD.Trong hợp chất H3PO4 có mO =. 3 64 suy ra mH =. 3 . mO 64.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> mH 2 2. mS Trong hgợp chất H2SO4 có mS =32 ⇒mH=32. Vì Hyđrô ở A bằng Hyđrô ở B nên mO. 2. 64. 3 . mO 64. =. 2 . mS 32. 4. Suy ra mS = 3 .32 = 3 Cõu 3 : Ngời ta đun nóng trong một bình cầu 0,18 gam một chất đơn giản A với Axít H2SO4 đặc d . Sản phẩm tạo thành của phản ứng ngời ta cho đi qua dung dịch Can xi hyđrôxít , khi đó tách ra 5,1 gam kết tủa . Hãy xác định chất A ( Đa ra câu trả lời bằng tính toán và phơng trình để chứng minh ). HD.A tác dụng với Axít H2SO4 đặc tạo ra sản phẩm mà khi cho nó tác dụng với Ca(OH)2 lại tao ra kết tủa thì A có thể là kim loại kém hoạt động hoặc phi kim và có thÓ tao ra SO2hoÆc CO2 ,ta cã SO2 + Ca(OH)2 = CaSO3  + H2O CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3  + H2O Nếu A là kim loại mạnh có thể tao ra H2S và khi H2S + Ca(OH)2 CaS tan đợc trong níc Ta cã n ( CaSO3 ) = 5,1 / 120 = 0,0425 mol . §èi víi kim lo¹i ho¸ trÞ 1 cã ph¬ng tr×nh ph¶n øng : 2A + 2 H2SO4 = A2SO4 + SO2  + 2H2O Từ đó chúng ta tìm đợc khối lợng kim lo¹i : 0,18 / ( 0,0425 . 2 ) = 2,12 g/mol kim lo¹i A .§èi víi kim lo¹i ho¸ trÞ 2 , 3 , 4 chúng ta thu đợc 4,24 ; 6,36 ; 8,48 g/mol tơng ứng . C¸c kim lo¹i víi khèi lîng mol nh thÕ kh«ng cã nh vËy A lµ phi kim .S¶n phÈm t¹o thành giữa nó và Axít H2SO4 đặc khi cho tác dụng với Ca(OH)2 tao ra kết tủa . Chất A cã thÓ lµ S hay C . §èi víi S S + 2H2SO4 = 3 SO2 + 2H2O n (S ) = 0,18 / 32 = 0,056 mol n ( SO2) = 0,056 . 3 = 0,168 mol m ( CaSO3) = 0,168 .120 = 2,02 gam nha h¬n 5,1 §èi víi C¸c bon C + 2 H2SO4 = 2 SO2 + CO2 + 2 H2O n ( CaCO3 ) = n (C ) = 0,18 / 12 = 0,015 mol m (CaCO3 ) = 0,015 .100= 1,5 gam n (CaCO3 ) = n ( SO2 ) = 0,03mol n ( CaSO3 ) = n (SO2) = 0,03 mol m ( CaSO3 ) = 0,03 . 120 = 3,6 gam Khèi lîng chung cña kÕt tña = 1,5 + 3,6 = = 5,1 gam t¬ng øng víi ®iÒu kiÖn bµi to¸n , nh vËy A lµ C¸c bon . Câu 4 :Trong hợp chất khí với Hiđrô của nguyên tố R có hóa trị IV, Hiđrô chiếm 25% về khối lượng. Xác định nguyên tố đó . HD. Gọi khối lượng nguyên tử của nguyên tố R là x: công thức hợp chất khí với Hiñroâ laø RH 4.1 25  Ta coù: x  4.1 100. 25(x+4)=4.100 25x = 300 300 12 x = 25. Khối lượng nguyên tử của nguyên tố R bằng 12 đvC Nguyeân toá R laø cacbon: C.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> Câu 5 :Cho 24 g hỗn hợp CuO và Fe2O3 hòa tan vừa đủ vào 146g dung dịch HCl 20%. Tính thành phần trăm theo khối lượng có trong hỗn hợp. HD. Gọi x, y lần lượt là số mol của CuO và Fe2O3 Ta có khối lượng của hỗn hợp: 80x + 160y = 24g (2) Khoái löông HCl caàn duøng: nHCl =. →. mHCl=. 20∗ 146 =29. 2 g 100. 29 .2 =0 . 8 mol 36 .5. Ta coù x + 3 y = 0,4 mol Phöông trình hoùa hoïc. → CuCl2 CuO + 2HCl + x 2x → 2FeCl3 Fe2O3 + 6HCl + y 6y Từ (1) và (2) → x = 0,1 mol, y = 0,1 mol mCuO = 0,1 x 80 = 8 g mFe2O3 = 0,1 x 160 = 16g 8. (1) H2 O 3H2O. % CuO = 24 ∗ 100 = 33,3% % Fe2O3 = 100% - 33,3 = 66.7% Câu 6 :Muối ăn gồm 2 nguyên tố hoá học là Na và Cl Trong đó Na chiếm39,3% theo khối lượng .Hãy tìm công thức hoá học của muối ăn ,biết phân tử khối của nó gấp 29,25 lần PT Khu mỏ sắt ở Trại Cau (Thái Nguyên) có một loại quặng sắt. Khi phân tích mẫu quặng này người ta nhận thấy có 2,8 gam sắt. Trong mẫu quặng trên, khối lượng Fe2O3 ứng với hàm lượng sắt nói trên là: A. 6 gam B. 8 gam C. 4 gam D. 3 gam Đáp số: C Câu 7:Trong phòng thí nghiệm có các kim loại kẽm và magiê, các dung dịch axit sunfuric loãng H2SO4 và axit clohiđric HCl. Muốn điều chế được 1,12 lít khí hiđro (đktc) phải dùng kim loại nào, axit nào để chỉ cần một lượng nhỏ nhất. A. Mg và H2SO4 B. Mg và HCl C. Zn và H2SO4 D. Zn và HCl Đáp số: B Câu 8: a)Tìm công thức của oxit sắt trong đó có Fe chiếm 70% khối lượng. b) Khử hoàn toàn 2,4 gam hỗn hợp CuO và Fe xOy cùng số mol như nhau bằng hiđro được 1,76 gam kim loại. Hoà tan kim loại đó bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,488 lít H2 (đktc). Xác định công thức của oxit sắt. Đáp số: a) Fe2O3.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> b) Fe2O3.. Câu 9:Hỗn hợp gồm CaCO3 lẫn Al2O3 và Fe2O3 trong đó có Al2O3 chiếm 10,2% còn Fe2O3 chiếm 98%. Nung hỗn hợp này ở nhiệt độ cao thu được chất rắn có lượng bằng 67% lượng hỗn hợp ban đầu. Tính % lượng chất rắn tạo ra. Đáp số: % Al2O3 = 15,22% ; %Fe2O3 = 14,63% ; %CaCO2 (dư) = 7,5% và %CaO = 62,7% Câu 10 : Hỗn hợp A gồm oxit của một kim loại hoá trị II và muối cacbonat của kim loại đó được hoà tan hết bằng axit H2SO4 loãng vừa đủ tạo ra khí B và còn dung dịch D. Đem cô cạn D thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng A. Biết lượng khí B bằng 44% lượng A. Hỏi kim loại hoá trị II nói trên là nguyên tố nào ? % lượng mỗi chất trong A bằng bao nhiêu. Đáp số: A là Mg ; %MgO = 16% và %MgCO3 = 84% Câu 11: Muối A tạo bởi kim loại M (hoá trị II) và phi kim X (hoá trị I). Hoà tan một lượng A vào nước được dung dịch A’. Nếu thêm AgNO 3 dư vào A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 188% lượng A. Nếu thêm Na 2CO3 dư vào dung dịch A’ thì lượng kết tủa tách ra bằng 50% lượng A. Hỏi kim loại M và phi kim X là nguyên tố nào ? Công thức muối A. Đáp số: M là Ca và X là Br ; CTHH của A là CaBr2 BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Cho 8 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư tạo thành 1,68 lít khí H2 thoát ra ở đktc . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? Câu 2 Cho hỗn hợp gồm Ag và Al tác dụng với dung dịch H2SO4 dư tạo thành 6,72 lít khí H2 thoát ra ở đktc và 4,6 g chất rắn không tan . Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? Câu 3: Cho 11 gam hỗn hợp gồm Al và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 2M tạo thành 8,96 lít khí H2 thoát ra ở đktc . a. Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ? b. Tính thể tích dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? Câu 4: Cho 8,8 gam hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 14,6% .Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28,5 gam muối khan a, Tính % về khối lượng của từng chất có trong hỗn hợp ? b,Tính khối lượng dung dịch HCl đã tham gia phản ứng ? c,Tính nồng độ phần trăm của muối tạo thành sau phản ứng ? Câu 5: Cho 19,46 gam hỗn hợp gồm Mg , Al và Zn trong đó khối lượng của Magie bằng khối lượng của nhôm tác dụng với dung dịch HCl 2M tạo thành 16, 352 lít khí H2 thoát ra ở đktc . a,Tính % về khối lượng của từng kim loại có trong hỗn hợp ?.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> b,Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng biets người ta dùng dư 10% so với lý thuyết ? Câu 6: Xác định công thức phân tử của CuxOy, biết tỉ lệ khối lượng giữa đồng và oxi trong oxit là 4 : 1. Viết phương trình phản ứng điều chế đồng và đồng sunfat từ CuxOy (các hóa chất khác tự chọn). Câu 7: Hòa tan 13,3 gam hỗn hợp NaCl và KCl vào nước thu được 500 gam dung dịch A Lấy 1/10 dung dịch A cho phản ứng với AgNO3 tạo thành 2,87 gam kết tủa a,Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp ? b,Tính C% các muối có trong dung dịch A Câu 8: Dẫn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,6 gam . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? Câu 9: Dẫn 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H4 và C2H2 qua bình Brom dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Brom tăng 5,4 gam . Khí thoát ra khỏi bình được đốt cháy hoàn toàn thu được 2,2 gam CO2 . Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? Câu 10: Chia 26 gam hỗn hợp khí gồm CH4 , C2H6 và C2H4 làm 2 phần bằng nhau - Phần 1 : Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2 - Phần 2 : Cho lội qua bình đựng d/dịch brom dư thấy có 48 gam brom tham gia phản ứng Tính % về khối lượng của mỗi hiddro cacbon có trong hỗn hợp ? Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp của Mg và MgO bằng dung dịch HCl . Dung dịch thu được cho tác dụng với với dung dịch NaOH dư . Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 14 gam chất rắn a,Tính % về khối lượng của mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu ? b,Tính thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu đã dùng ? Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 24 gam hỗn hợp của Al và Mg bằng dung dịch HCl vừa đủ . Thêm một lượng NaOH dư vào dung dịch . Sau phản ứng xuất hiện một lượng kết tủa Lọc lấy kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao cho đến khi khối lượng không đổi thu được 4 g chất rắn a,Tính % về khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu ? b,Tính thể tích dung dịch HCl 2M đã dùng ? Câu 13: Chia một lượng hỗn hợp gồm MgCO3 và CaCO3 làm 2 phần bằng nhau . – Phần 1 : nhiệt phân hoàn toàn thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) – Phần 2 : hòa tan hết trong dung dịch HCl rồi cô cạn dung dịch thu được 15,85 gam hỗn hợp muối khan Tính % về khối lượng của mỗi muối cacbonat có trong hỗn hợp ban đầu ? Câu 14:.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Khử 15,2 gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và FeO bằng H2 ở nhiệt độ cao thu được sắt kim loại . Để hòa tan hết lượng sắt này cần 0,4 mol HCl a,Tính % về khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu ? b,Tính thể tích H2 thu được ở đktc ? BÀI TẬP THAM KHẢO. Bài 1: Tính thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố có trong các hợp chất sau: a) CO; FeS2; MgCl2; Cu2O; CO2; C2H4; C6H6. b) FeO; Fe3O4; Fe2O3; Fe(OH)2; Fe(OH)3. c) CuSO4; CaCO3; K3PO4; H2SO4. HNO3; Na2CO3. d) Zn(OH)2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3. (NH4)2SO4; Fe2(SO4)3. Bài 2: Tính khối lượng mỗi nguyên tố có trong các lượng chất sau: a) 26g BaCl2; 8g Fe2O3; 4,4g CO2; 7,56g MnCl2; 5,6g NO. b) 12,6g HNO3; 6,36g Na2CO3; 24g CuSO4; 105,4g AgNO3; 6g CaCO3. c) 37,8g Zn(NO3)2; 10,74g Fe3(PO4)2; 34,2g Al2(SO4)3; 75,6g Zn(NO3)2. Bài 3: Xác định công thức của các hợp chất sau: a) Hợp chất tạo thành bởi magie và oxi có phân tử khối là 40, trong đó phần trăm về khối lượng của chúng lần lượt là 60% và 40%. b) Hợp chất tạo thành bởi lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 64, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 50%. c) Hợp chất của đồng, lưu huỳnh và oxi có phân tử khối là 160, có phần trăm của đồng và lưu huỳnh lần lượt là 40% và 20%. d) Hợp chất tạo thành bởi sắt và oxi có khối lượng phân tử là 160, trong đó phần trăm về khối lượng của oxi là 70%. e) Hợp chất của đồng và oxi có phân tử khối là 114, phần trăm về khối lượng của đồng là 88,89%. f) Hợp chất của canxi và cacbon có phân tử khối là 64, phần trăm về khối lượng của cacbon là 37,5%. g) A có khối lượng mol phân tử là 58,5g; thành phần % về khối lượng nguyên tố: 60,68% Cl còn lại là Na. h) B có khối lượng mol phân tử là 106g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 43,4% Na; 11,3% C còn lại là của O. i) C có khối lượng mol phân tử là 101g; thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố: 38,61% K; 13,86% N còn lại là O. j) D có khối lượng mol phân tử là 126g; thành phần % về khối lượng của các nguyên tố: 36,508% Na; 25,4% S còn lại là O. k) E có 24,68% K; 34,81% Mn; 40,51%O. E nặng hơn NaNO3 1,86 lần. l) F chứa 5,88% về khối lượng là H còn lại là của S. F nặng hơn khí hiđro 17 lần. m) G có 3,7% H; 44,44% C; 51,86% O. G có khối lượng mol phân tử bằng Al. n) H có 28,57% Mg; 14,285% C; 57,145% O. Khối lượng mol phân tử của H là 84g. Bài 4: Hợp chất Ba(NO3)X có phân tử khối là 261, Ba có nguyên tử khối là 137 và hoá trị II. Tính hoá trị của nhóm (NO)3. Bài 5: Hợp chất AlX(NO3)3 có phân tử khối là 213. Giá trị của x là bao nhiêu?.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> Bài 6: Phân tử khối của đồng sunfat là 160 đvC. Trong đó có một nguyên tử Cu có nguyên tử khối là 64, một nguyên tử S có nguyên tử khối là 32, còn lại là nguyên tử oxi. Công thức phân của hợp chất là như thế nào? Bài 7: Trong 1 tập hợp các phân tử đồng sunfat (CuSO4) có khối lượng 160000 đvC. Cho biết tập hợp đó có bao nhiêu nguyên tử mỗi loại. Bài 8. Phân tử canxi cacbonat có phân tử khối là 100 đvC , trong đó nguyên tử canxi chiếm 40% khối lượng, nguyên tố cacbon chiếm 12% khối lượng. Khối lượng còn lại là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất canxi cacbonat? Bài 9: Phân tử khối của đồng oxit (có thành phần gồm đồng và oxi)và đồng sunfat có tỉ lệ 1/2. Biết khối lượng của phân tử đồng sunfat là 160 đvC. Xác định công thức phân tử đồng oxit? Bài 10. Phân tích một khối lượng hợp chất M, người ta nhận thấy thành phần khối lượng của nó có có 50% là lưu huỳnh và 50% là oxi. Xác định công thức phân tử của hợp chất M. Bài 11. Một hợp chất khí Y có phân tử khối là 58 đvC, cấu tạo từ 2 nguyên tố C và H trong đó nguyên tố C chiếm 82,76% khối lượng của hợp chất. Tìm công thức phân tử của hợp chất. Bài 12. oxit của kim loại ở mức hoá trị thấp chứa 22,56% oxi, còn oxit của kim loại đó ở mức hoá trị cao chứa 50,48%. Tính nguyên tử khối của kim loại đó. Bài 13. Một nhôm oxit có tỉ số khối lượng của 2 nguyên tố nhôm và oxi bằng 4,5:4. Công thức hoá học của nhôm oxit đó là gì? Bài 14. Hai nguyên tử X kết hợp với 1 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 15. Một nguyên tử M kết hợp với 3 nguyên tử H tạo thành hợp chất với hiđrô. Trong phân tử, khối lượng H chiếm 17,65%. Hỏi nguyên tố M là gì? Bài 16. Hai nguyên tử Y kết hợp với 3 nguyên tử O tạo ra phân tử oxit. Trong phân tử, nguyên tử oxi chiếm 30% về khối lượng. Hỏi nguyên tố X là nguyên tố nào? Bài 17. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Thành phần của hợp chất có 42,6% là nguyên tố C, còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của C và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 18. Một hợp chất có phân tử khối bằng 62 đvC. trong phân tử của hợp chất nguyên tố oxi chiếm 25,8% theo khối lượng, còn lại là nguyên tố Na. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của O và số nguyên tử Na trong hợp chất. Bài 19. Một hợp chất có thành phần gồm 2 nguyên tố Fevà O. Thành phần của hợp chất có 70% là nguyên tố Fe còn lại là nguyên tố oxi. Xác định về tỉ lệ số nguyên tử của Fe và số nguyên tử oxi trong hợp chất. Bài 20: Một loại oxit sắt có thành phần là: 7 phần khối lượng sắt kết hợp với 3 phần khối lượng oxi. Hãy cho biết: a) Công thức hoá học của oxit sắt, biết công thức phân tử cũng chính là công thức đơn giản. b) Khối lượng mol của oxit sắt tìm được ở trên. Ngµy so¹n: 18/03/2012 Ngµy gi¶ng: 21/03/2012 Tiết: 43+44+45 CHUYÊN ĐỀ 7.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> TÍNH THÀNH PHẦN PHẦN TRĂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG HỢP CHẤT – TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được - Tính khối lượng nguyên tố trong a(gam) hợp chất AxByCz . - Tính thành phần % về khối lượng nguyên tố trong a(gam) hợp chất hoặc trong hợp chất AxByCz . - Tính hiệu suất phản ứng. 2,Kĩ năng: -Dựa vào các công thức đã biết để tính toán. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới TÍNH HIỆU SUẤT PHẢN ỨNG A. LÝ THUYẾT Cách 1: Dựa vào lượng chất thiếu tham gia phản ứng H = Lượng thực tế đã phản ứng .100% Lượng tổng số đã lấy - Lượng thực tế đã phản ứng được tính qua phương trình phản ứng theo lượng sản phẩm đã biết. - Lượng thực tế đã phản ứng < lượng tổng số đã lấy. Lượng thực tế đã phản ứng , lượng tổng số đã lấy có cùng đơn vị. Cách 2: Dựa vào 1 trong các chất sản phẩm H = Lượng sản phẩm thực tế thu được .100% Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết được tính qua phương trình phản ứng theo lượng chất tham gia phản ứng với giả thiết H = 100% - Lượng sản phẩm thực tế thu được thường cho trong đề bài. - Lượng sản phẩm thực tế thu được < Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết - Lượng sản phẩm thực tế thu được và Lượng sản phẩm thu theo lý thuyết phải có cùng đơn vị đo. B. BÀI TẬP Câu 1:Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi (CaCO 3). Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là 0,45 tấn. Tính hiệu suất phản ứng. Đáp số: 89,28% Câu 2:Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1tấn quặng boxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. Đáp số: 493 kg.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> Câu 3:Khi cho khí SO3 tác dụng với nước cho ta dung dịch H 2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 kg SO3 tác dụng với nước. Biết hiệu suất phản ứng là 95%. Đáp số: 46,55 kg Cõu 4:Nung hỗn hợp gồm 2 muối CaCO3 và MgCO3 thu đợc 76 h hỗn hợp 2 oxít và 33,6 lÝt khÝ CO2 (®ktc). HiÖu suÊt cña ph¶n øng lµ 96 %. Khèi lîng hçn hîp ban ®Çu lµ : A. 142 (g) C. 147,9 (g) B. 147 (g) D. 136,32 (g) Đáp số: Chän B Câu 5:Người ta dùng 200 tấn quặng có hàm lượng Fe2O3 là 30% để luyện gang. Loại gang thu được chứa 80% Fe. Tính lượng gang thu được biết hiệu suất của quá trình sản xuất là 96%. Câu 6:) Đốt cháy hoàn toàn 50(g) cacbon thu được hỗn hợp khí (A) gồm CO và CO 2. Cho (A) vào bình phản ứng có sẵn 1,12(l) khí O 2 ở nhiệt độ thích hợp thu được khí duy nhất (B). Nếu cho (B) phản ứng với 300(ml) dung dịch NaOH 2M thì sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch gồm 2 muối có nồng độ mol bằng nhau. Tính lượng tạp chất có trong mẫu than ban đầu. Biết thể tích ở ĐKTC, hiệu suất phản ứng 100%. HD. Gọi a là số mol của CO, b là số mol CO2 2C + O2  2CO 2a ← a 2C + O2  CO2 2b ← b 2CO + O2  2CO2 A 0,05 ← 0,1 => a= 0,05 x 2 = 0,1mol. Khử B CO2 ( 0,1 + b) mol B + NaOH . n NaOH = 0,3 x 2 = 0,6 (mol) Đặt n NaHCO3 = nNa2CO3 = x (mol) CO2 + NaOH  NaHCO3. x x x CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O X 2x x ∑ nNaOH = x +2x = 0,6mol  x = 0,2mol = ∑ nCO2 = 0,1 + b  b = 0,3mol = 2x = 0,4mol Từ (1) và (2) nC = a + 2b = 0,1 + 2*0,3 = 0,7(mol) Khối lượng cacbon nguyên chất : 0,7 x 12 = 8,4(g) % tạp chất = 50 – 8,4 x 100% = 83,2%.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> Câu 7:Tính khối lượng quặng pirit có chứa 75% FeS2 (phần còn lại là chất trơ) cần để điều chế 1 kg dung dịch H 2SO4 65%. Biết rằng có 1,5% khối lượng khí SO 2 bị hao hụt trong nung quặng. Hiệu suất của quá trình oxi hoá lưu huỳnh đioxit thành lưu huỳnh trioxit là 50% các quá trình khác là 100%. HD.Khối lượng H2SO4 65% trong 1 kg dung dịch: mH. 2. SO4. =. 65 .1000 =650 g 100. Các phương trình hoá học 4FeS2 + 11O2 ⃗t 0 2Fe2O3 O2. SO3 + 1 mol 80 g xg. H2O → 1 mol. 2SO3 2 mol. 650 .80. Khối lượng SO3 = 98 Theo (2) 2. 8SO2. ⃗ t 0 (xt) , P. 2SO2 + 2 mol. mSO =. +. (1) (2). H2SO4 1 mol 98 g 650g. (3). =530 , 6 gam. (vì hiệu suất 100%). 530 , 6 . 128 =424 , 48 gam 160. Vì hiệu suất 50% nên. 424 , 48 . 100 =848 ,96 g 50 Vì quá trình FeS2 → H2SO4 hao hụt 1,5% 848 , 96 . 1,5 mSO = =12, 73 gam 100 mSO thực tế điều chế đựơc 848,96 + 12,73 = 861,69 gam. Nên 480. 861 , 69 =807 ,8 gam Theo (1) mFeS =512 mSO = 2. 2. 2. 2. Nhưng quặng có chứa 75% FeS2 còn lại là tạp chất nên. Khối lượng quặng pirit cần dùng:. 807 , 8 .100 =1077 , 06 g 75. Câu 8:Khi lên men dung dịch loãng của rượu etylic, người ta thu được giấm ăn - axit axetic. Từ 10 lít rượu 80 có thể tạo ra được bao nhiêu gam axit axetic? Biết hiệu suốt của quá trình lên men là 90% và rượu etylic có khối lượng riêng D = 0,8 gam/cm3. HD. Thể tích rượu etylic nguyên chất trong 10 lit rượu 80: 10 V( R )  .8 0,8(lit ) 100. Khối lượng rượu etylic: m( R ) 0,8.0,8.1000 640( gam). Phản ứng lên men: M . giam CH3CH2OH + O2    CH3COOH + H2O.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> Theo Pư:. 46 gam rượu lên men thu được 60 gam axit axetic. Đầu bài:. 640 gam rượu lên men thu được x gam axit axetic x. . 640.60 834( gam) 46. Vì hiệu suốt quá trình lên men 90% nên lượng axit axetic thu được: m Ax . 834.90 750, 6( gam) 100. Câu 9:Một loại đá chứa 80% CaCO3, 7,2% Al2O3 và 12,8% Fe2O3. Nung đá vôi ở nhiệt độ cao (1.2000C), ta thu được chất rắn có khối lượng bằng 67% khối lượng đá được nung. Tính hiệu suất phân hủy CaCO3. HD.Giả sử đem nung 100 gam đá, trong đó có 80 gam CaCO3 và khi nung có 67 gam chất rắn khối lượng hao hụt chính là khối lượng của CO2. mCO =100 − 67=33 (gam) 2. nCO =. 33 =0 ,75 (mol) 44.  Phản ứng xảy ra khi nung: CaCO3 ⃗t 0 CaO + CO2 2. 0,75 mol  0,75 mol  0,75 mol. Khối lượng CaCO3 bị phân hủy là: mCaCO =0 , 75 ×100=75(gam) 3. Vậy hiệu suất của phản ứng: H %=. 75 ×100=93 , 75 % 80. BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1:Nung 1 kg đá vôi chứa 80% CaCO 3 thu được 112 dm3 CO2 (đktc) .Tính hiệu suất phân huỷ CaCO3. Câu 2: a) Khi cho khí SO3 hợp nước cho ta dung dịch H2SO4. Tính lượng H2SO4 điều chế được khi cho 40 Kg SO3 hợp nước. Biết Hiệu suất phản ứng là 95%. b) Người ta dùng quặng boxit để sản xuất nhôm theo sơ đồ phản ứng sau: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2 Hàm lượng Al2O3 trong quặng boxit là 40% . Để có được 4 tấn nhôm nguyên chất cần bao nhiêu tấn quặng. Biết H của quá trình sản xuất là 90% Câu 3: Có thể điềuchế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit có chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất phản ứng là 98%. PT: Al2O3 điện phân nóng chảy, xúc tác Al + O2.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Câu 4 Người ta dùng 490kg than để đốt lò chạy máy. Sau khi lò nguội, thấy còn 49kg than chưa cháy. a) Tính hiệu suất của sự cháy trên. b) Tính lượng CaCO3 thu được, khi cho toàn bộ khí CO2 vào nước vôi trong dư. Câu 5.Người ta điều chế vôi sống (CaO) bằng cách nung đá vôi CaCO 3. Lượng vôi sống thu được từ 1 tấn đá vôi có chứa 10% tạp chất là: A. O,352 tấn B. 0,478 tấn C. 0,504 tấn D. 0,616 tấn Hãy giải thích sự lựa chọn? Giả sử hiệu suất nung vôi đạt 100%. Câu 6Trong công nghiệp điều chế H2SO4 từ FeS2 theo sơ đồ sau: FeS2  SO2  SO3  H2SO4 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. b) Tính lượng axit 98% điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 60% FeS2. Biết hiệu suất của quá trình là 80%. Câu 7Điều chế HNO3 trong công nghiệp theo sơ đồ: NH3  NO  NO2  HNO3 a) Viết phương trình phản ứng và ghi rõ điều kiện. b) Tính thể tích NH3 (ở đktc) chứa 15% tạp chất không cháy cần thiết để thu được 10 kg HNO3 31,5%. Biết hiệu suất của quá trình là 79,356%. Câu 8:Người ta điều chế C2H2 từ than và đá vôi theo sơ đồ: 95%  CaO  80%   CaC2  90%   C2H2 CaCO3   Với hiệu suất mỗi phản ứng ghi trên sơ đồ. a) Viết phương trình phản ứng. b) Tính lượng đá vôi chứa 75% CaCO3 cần điều chế được 2,24 m3 C2H2 (đktc) theo sơ đồ. Ngµy so¹n: 20/03/2012 Ngµy gi¶ng: 23/03/2012 Tiết: 46+47+48 CHUYÊN ĐỀ 8 BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG. II. MỤC TIÊU 3) Kiến thức: : HS biết được - Khả năng xảy ra các phản ứng hóa học , biện luận được các khả năng xảy ra phản ứng. 4) Kĩ năng: -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 3) Ổn định. 4) Vào bài mới.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> BIỆN LUẬN KHẢ NĂNG XẢY RA CỦA PHẢN ỨNG I- KIẾN THỨC CẦN NHỚ 1) Nguyên tắc : - Đề bài thường cho các lượng chất dạng chữ (a,b,c...) và yêu cầu tìm quan hệ toán học giữa các dữ kiện để phản ứng xảy ra theo nhiều khả năng khác nhau. Thường gặp các dạng sau: * Oxit axit ( hoặc đa axit ) tác dụng với kiềm tạo muối khác nhau. * Muối của kim loại lưỡng tính tác dụng với kiềm tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. * Một kim loại tác dụng với dd chứa nhiều muối ( hoặc một dung dịch muối tác dụng với hỗn hợp kim loại ) thu được số lượng muối và kim loại khác nhau. * Muối aluminat( gốc : – AlO2 ), zincat (gốc := ZnO2 ) tác dụng với axit ( HCl, H2SO4 … ) tạo kết tủa min hoặc max khác nhau. 2) Các ví dụ: Ví dụ 1: Cho từ từ dd chứa x ( mol ) HCl vào dung dịch chứa y ( mol ) NaAlO2 thì: - Đầu tiên, HCl thiếu nên có kết tủa Al(OH) 3 và cực đại khi NaAlO2 hết ( x mol ) NaAlO2 + HCl + H2O  NaCl + Al(OH)3  - Sau đó, HCl bắt đầu tác dụng với Al(OH)3 làm tan kết tủa Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O NaAlO2 + 4HCl  NaCl + AlCl3 + 2H2O Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với dd HCl thì có thể xảy ra ( đồng thời cả hai. T=. Đặt. n HCl x  n NaAlO2 y. (1) (1’) (2) 1) hoặc (2) hoặc. thì kết quả tạo sản phẩm như sau:. + ) Nếu T = 1 (x = y) + ) Nếu T < 1 (x < y) + ) Nếu T = 4 (x = 4y) + ) Nếu T > 4 (x > 4y) + ) Nếu 1 < T < 4 (y <x <4y).  chỉ xảy ra (1) : vừa đủ ( kết tủa max).  chỉ xảy ra (1) : dư NaAlO2 .  chỉ xảy ra ( 2) : vừa đủ ( kết tủa tan hoàn toàn ).  chỉ xảy ra ( 2 ) : HCl dư ( kết tủa tan hoàn toàn ).  xảy ra (1), (2) : vừa đủ ( kết tủa chưa cực đại ).. Ví dụ 2: Cho a (mol) Mg vào dd chứa b (mol) Cu(NO 3)2 và b (mol) Al(NO3)3 thì thứ tự xảy ra các phản ứng sau: Mg + Cu(NO3)2  Mg(NO3)2 + Cu  (1) 3Mg + 2Al(NO3)3  3Mg(NO3)2 + 2Al  (2) +) Nếu a < b thì chỉ xảy ra (1)  sau pư có : 3 muối là Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 , Cu(NO3)2 và 1 kim loại là Cu. +) Nếu a = b thì chỉ xảy ra (1)  sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 ; Al(NO3)3 và 1 kim loại Cu. +) Nếu b < a < b + 1,5c thì (1) đã kết thúc, (2) chưa kết thúc  sau pư có : 2 muối Mg(NO3)2 , Al(NO3)3 và 2 kim loại. +) Nếu a = b + 1,5c thì vừa đủ xảy ra (1) và (2)  sau pư có : 1 muối là Mg( NO3)2 và 2 kim loại là Cu, Al..

<span class='text_page_counter'>(83)</span> +) Nếu a > b + 1,5c thì đã xảy ra (1) và (2)  sau pư có 1 muối Mg(NO3)2 và 3 kim loại. II- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO Câu1) Cho a mol CO2 tác dụng với dung dịch chứa b (mol) Ca(OH)2 . Hãy lập luận xác định tương quan giữa a và b để sau phản ứng thu được 1 muối , hai muối. ( Làm tương tự đối với b mol NaOH.). Hướng dẫn : Các phương trình hóa học có thể xảy ra: Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O (1) Ca(OH)2 + 2CO2  Ca(HCO3)2 (2) n CO n. 2. . a b. Đặt T = Ca(OH)2 - Nếu tạo muối CaCO3 thì T  1 . a  b. a. - Nếu tạo muối Ca(HCO3)2 thì T  1  b . 2.  a  2b.. a. - Nếu tạo ra cả 2 muối thì : 1 < T < 2  2 < b < a ( hay a < a < 2b ). Câu 2) Cho dung dịch chứa a (mol) NaOH tác dụng với b (mol) P2O5. Hãy luận luận xác định muối tạo thành theo sự tương quan giữa a và b. Áp dụng khi a = 0,2 mol , b = 0,15 mol. Hướng dẫn : Các phản ứng xảy ra : P2O5 + 3H2O  2H3PO4 (1) .b 2b (mol) H3PO4 + 3NaOH  Na3PO4 + 3H2O (2) H3PO4 + 2NaOH  Na2HPO4 + 2H2O (3) H3PO4 + NaOH  NaH2PO4 + H2O (4) n NaOH a  n H PO 2b. 3 4 Đặt T = * Lưu ý : để tạo muối axit thì không dư kiềm và để tạo muối trung hòa thì không dư axit.. a - Nếu tạo muối Na3PO4 thì T  3  2b  3  a  6b. a - Nếu tạo ra muối Na2HPO4 thì T = 2  2b = 2  a = 4b.. - Nếu tạo ra muối 2 muối Na2HPO4 và Na3PO4 thì:. 2 < T < 3  4b < a < 6b.. a - Nếu tạo ra muối NaH2PO4 thì T  1  2b  1  a  2b.. - Nếu tạo ra 2 muối axit NaH2PO4 và Na2HPO4 thì :. 1 < T < 2  2b < a < 4b.. Câu 3) Dung dịch A chứa a mol CuSO4 và b mol FeSO4 -Thí nghiệm 1: Cho c mol Mg vào A ,sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 3 muối..

<span class='text_page_counter'>(84)</span> -Thí nghiệm 2: Cho 2c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 2 muối. -Thí nghiệm 3: Cho 3c mol Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc, dung dịch thu được có 1 muối. Tìm mối quan hệ giữa a,b, và c trong mỗi thí nghiệm. Hướng dẫn:. * Cách 1: Vì Mg > Fe > Cu nên các phản ứng xảy ra theo trình tự như sau : Mg + CuSO4  MgSO4 + Cu  a a Mg + FeSO4  MgSO4 + Fe  b b TN 1 : Nếu sau phản ứng có 3 muối thì các muối là MgSO4 , FeSO4 ,CuSO4  n <n. CuSO4 chưa hết.  Mg CuSO  c < a TN 2: Sau phản ứng có 2 muối thì các muối là : MgSO 4 và FeSO4  CuSO4 đã hết n. 4. n < n. n. Mg CuSO FeSO và FeSO4 chưa hết .  CuSO  a  2c < a + b TN 3: Sau phản ứng chỉ có 1 muối MgSO 4 thì cả hai muối ban đầu đã phản ứng hết .. . n Mg n CuSO  n FeSO 4. 4. 4. 4. 4.  3c  a+b. * Cách 2: TN 1: Vì dung dịch thu được có 3 muối. Vậy có các ptpư Mg + CuSO4  Cu + MgSO4 c a ( ta có: a > c ) TN 2: Dung dịch thu được gồm 2 muối .Vậy ta có các PTHH: Mg + CuSO4  Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4  Fe + MgSO4 (2c – a) b (mol) Ta có : 2c  a và b > 2c – a vậy : a  2c < a + b TN 3: Dung dịch thu được có một muối. Vậy thứ tự các PTHH : Mg + CuSO4  Cu + MgSO4 a a Mg + FeSO4  Fe + MgSO4 (3c – a) b (mol) Ta có : 3c – a  b Câu 4) Cho x (mol) NaAlO2 tác dụng với dung dịch chứa y (mol) HCl. a) Viết phương trình hóa học có thể xảy ra. x b) Hãy lập tỷ lệ y để sau phản ứng thu được kết tủa ? hoặc không có kết tủa? Hoặc. kết tủa cực đại. Hướng dẫn: a) Các phương trình phản ứng xảy ra: NaAlO2 + HCl + H2O  Al(OH)3  + NaCl (1) Sau đó ( nếu dư HCl ) Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + 3H2O (1’) Tổng hợp (1) và (1’) ta có pư ( khi kết tủa tan hoàn toàn ).

<span class='text_page_counter'>(85)</span> NaAlO2 + 4HCl  AlCl3 + NaCl + 2H2O (2) Vậy khi cho NaAlO2 tác dụng với HCl thì hoặc xảy ra (1),(2) hoặc cả hai. Đặt T =. n HCl y  n NaAlO2 x. , theo các pư (1) và (2) ta có :. x 1 y  - Nếu không có kết tủa xuất hiện thì T  4 hay x  4  y 4 x 1 y  - Nếu thu được kết tủa thì T < 4 hay x < 4  y 4 x y 1 - Để đạt kết tủa cực đại thì T = 1 hay x = 1  y. Câu 5) Cho rất từ từ dung dịch A ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch B ( chứa b mol Na2CO3 ). Hãy lập luận xác định quan hệ giữa a và b để phản ứng không có khí ? có khí ? có khí cực đại ? Hướng dẫn : Đầu tiên : Na2CO3 dư nên không có khí bay ra. Na2CO3 + HCl  NaHCO3 + NaCl (1) Khi HCl dư thì: có khí bay ra: NaHCO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2  (1’) Ta có pư chung: Na2CO3 + 2HCl  NaCl + H2O + CO2  (2) * Để không có khí thì chỉ xảy ra (1) : a  b. * Để có khí bay ra thì a > b. * Để thu được lượng khí lớn nhất thì a  2b { tức lượng Na2CO3 pư hết ở (2) }. Câu 6) Cho a (mol) AlCl3 tác dụng với dung dịch chứa b mol NaOH. Viết phương trình hóa học xảy ra và xác định quan hệ giữa a và b để sau phản ứng : thu được kết tủa hoặc không thu được kết tủa hoặc kết tủa cực đại. Hướng dẫn: Các ptpư : AlCl3 + 3NaOH  Al(OH)3  + 3NaCl (1) Nếu NaOH dư so với AlCl3 thì : Al(OH)3 + NaOH  NaAlO2 + 2H2O (1’) Tổng hợp : AlCl3 + 4NaOH  NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2) n NaOH b  n AlCl a. 3 Đặt T = Để không có kết tủa thì T  4  b  4b Để có kết tủa thì T < 4  b < 4a Để có kết tủa cực đại thì T = 3  b = 3a Câu 7) Cho hỗn hợp gồm x (mol) Fe và y (mol) Al vào dung dịch chứa z (mol) AgNO3 thì thu được dung dịch A và rắn B. Xác định quan hệ giữa x,y,z thỏa mãn các điều kiện sau: a) Rắn B gồm 3 kim loại. b) Rắn B gồm 2 kim loại. c) Rắn B gồm 1 kim loại. Hướng dẫn: Vì Al > Fe > Ag nên thứ tự các phản ứng như sau:.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> Al + 3AgNO3  Al(NO3)3 + 3Ag  (1) .y  3y (mol) Fe + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2Ag  (1) .x  2x (mol) a) Nếu rắn B gồm 3 kim loại : (Al,Fe,Ag ) thì pư ở (1) Al dư : z < 3y b) Nếu rắn B gồm 2 kim loại : (Fe, Ag) thì Fe còn dư hoặc chưa phản ứng : 3y  z < 3y + 2x c) Nếu rắn B gồm 1 kim loại : Fe hết  z  3y + 2x Câu 8) Dung dịch M có chứa CuSO4 và FeSO4. a) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch A chứa 3 muối tan. b) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B chứa 2 muối tan. c) Cho Al vào dung dịch M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch C chứa 1 muối tan. Giải thích mỗi trường hợp và viết phương trình hoá học của các phản ứng. Hướng dẫn : Độ hoạt động kim loại : Al > Fe > Cu nên thứ tự xảy ra các phan ứng sau : 2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu ( 1) 2Al + 3FeSO4  Al2(SO4)3 + 3Fe (2) a) Nếu dung dịch A gồm 3 muối Al 2(SO4)3 , CuSO4 , FeSO4 thì chỉ xảy ra (1) và CuSO4 dư b) Nếu dung dịch A gồm 2 muối Al 2(SO4)3 ; FeSO4 thì FeSO4 chưa phản ứng hoặc đã tham gia pư (2) nhưng chưa hết. c) Nếu dung dịch A chỉ chứa 1 muối Al2(SO4)3 thì CuSO4 và FeSO4 đã pư hết ở pư (1) và (2). Do lượng Al lấy vào vừa đủ hoặc dư. Câu 9) Cho rất từ từ dung dịch X ( chứa a mol HCl ) vào dung dịch Y chứa b mol K2CO3. Sau khi cho hết X vào Y thì thu được dung dịch Z. Hãy xác định các chất tạo thành và số mol của nó trong dung dịch Z ( tính theo a và b ).. Ngµy so¹n: 22/03/2012 Ngµy gi¶ng: 27/03/2012 Tiết: 49+50+51 CHUYÊN ĐỀ 9 TOÁN VỀ HỖN HỢP I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được - Tính khối lượng các chất tham gia , khối lượng các sản phẩm. - Toán về hỗn hợp kim loại , hỗn hợp muối , hỗn hợp axit. 2,Kĩ năng:.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới CÁC CÔNG THỨC HÓA HỌC CẦN NHỚ. 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12.. m M V n= 22, 4 n=C M × V dd n=. C % × mdd n= 100 % × M V ( ml ) × D× C % n= dd 100 % × M P ×V ( dkkc ) n= R ×T mct ×100 % C %= mdd C ×M C %= M 10 × D n C M = ct V dd 10 × D ×C % C M= M m=n × M C % ×V dd mct= 100 %. 13.. mdd=mct + mdm. 15.. mct ×100 % C% mdd=V dd ( ml ) × D. 16.. V dd=. 17.. V dd ( ml ) =. 14.. mdd=. n CM. mdd D. mA ×100 % mhh m %B= B ×100 % 19. m hh %B=100 % −%A. 18.. 20. 21. 22.. 23. M hh =. %A=. hoặc. mhh =mA + mB. mA M d= A mB MB ¿ mtt (n tt tt) H %= ×100 % mlt ( nlt lt ) n M + n M + n M + ... M hh = 1 1 2 2 3 3 n1 + n2 + n3 + ... (hoặc) V1M1 + V2 M2 + V3M3 + ... d=. (. ). V1 + V2 + V3 + .... ). TOÁN TĂNG, GIẢM KHỐI LƯỢNG Trường hợp 1: Kim loại phản ứng với muối của kim loại yếu hơn. * Hướng giải: - Gọi x (g) là khối lượng của kim loại mạnh. - Lập phương trình hoá học. - Dựa vào dữ kiện đề bài và PTHH để tìm lượng kim loại tham gia. - Từ đó suy ra lượng các chất khác..

<span class='text_page_counter'>(88)</span> * Lưu ý: Khi cho miếng kim loại vào dung dịch muối, Sau phản ứng thanh kim loại tăng hay giảm: - Nếu thanh kim loại tăng: -. Neáu. m kim loại trước  m kim loại sau m kim loại giảm. khoái. m kim loại sau  m kim loại trước m kim loại tăng. lượng. thanh. kim. loại. giaûm:. - Nếu đề bài cho khối lượng thanh kim loại tăng a% hay giảm b% thì neân ñaët thanh kim loại ban đầu là m gam. Vậy khối lượng thanh kim loại tăng a%  m hay b%  m. BAØI TAÄP Câu 1: Cho một lá đồng có khối lượng là 6 gam vào dung dịch AgNO 3. Phản ứng xong, đem lá kim loại ra rửa nhẹ, làm khô cân được 13,6 gam. Tính khối lượng đồng đã phản ứng. Caâu 2: Ngaâm moät mieáng saét vaøo 320 gam dung dòch CuSO 4 10%. Sau khi taát caû đồng bị đẩy ra khỏi dung dịch CuSO4 và bám hết vào miếng sắt, thì khối lượng miếng sắt tăng lên 8%. Xác định khối lượng miếng sắt ban đầu. Câu 3: Nhúng thanh sắt có khối lượng 50 gam vào 400ml dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian khối lượng thanh sắt tăng 4%. a/ Xác định lượng Cu thoát ra. Giả sử đồng thoát ra đều bám vào thanh sắt. b/ Tính nồng độ mol/l của dung dịch sắt(II) sunfat tạo thành. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi. Trường hợp 2: Tăng giảm khối lượng của chất kết tủa hay khối lượng dung dịch sau phản ứng a) Khi gặp bài toán cho a gam muối clorua (của kim loại Ba, Ca, Mg) tác dụng với dung dịch cacbonat tạo muối kết tủa có khối lượng b gam. Hãy tìm công thức muoái clorua. - Muốn tìm công thức muối clorua phải tìm số mol (n) muối. Độ giảm khối lượng muối clorua = a – b là do thay Cl 2 (M = 71) bằng CO3 (M = 60). n muoiá . a-b 71  60. M muoiá clorua . a. n muoiá Xác định công thức phân tử muoai: Từ đó xác định công thức phân tử muối. b) Khi gặp bài toán cho m gam muối cacbonat của kim loại hoá trị II tác dụng với H2SO4 loãng dư thu được n gam muối sunfat. Hãy tìm công thức phân tử muối cacbonat. Muốn tìm công thức phân tử muối cacbonat phải tìm số mol muối.. n muoiá . n-m 96  60 (do thay muoái cacbonat (60) baèng muoái sunfat (96).

<span class='text_page_counter'>(89)</span> R + 60 . m muoiá R n muoiá. Xác định công thức phân tử muoai RCO3: Suy ra công thức phân tử của RCO3. Câu 1: Hai thanh kim loại giống nhau (đều tạo bởi cùng nguyên tố R hoá trị II) và có cùng khối lượng. Thả thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO 3)2 và thanh thú hai vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol 2 muối phản ứng bằng nhau lấy 2 thanh kim loại đó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm đi 0,2%, còn khối lượng thanh thứ hai tăng thêm 28,4%. Tìm nguyên tố R. Câu 2: Có 100 ml muối nitrat của kim loại hoá trị II (dung dịch A). Thả vào A một thanh Pb kim loại, sau một thời gian khi lượng Pb không đổi thì lấy nó ra khỏi dung dịch thấy khối lượng của nó giảm đi 28,6 gam. Dung dịch còn lại được thả tiếp vào đó một thanh Fe nặng 100 gam. Khi lượng sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, thấm khô cân nặng 130,2 gam. Hỏi công thức của muối ban đầu và nồng độ mol của dung dòch A. Câu 3: Cho một thanh Pb kim loại tác dụng vừa đủ với dung dịch muối nitrat của kim loại hoá trị II, sau một thời gian khi khối lượng thanh Pb không đổi thì lấy ra khỏi dung dịch thấy khối lượng nó giảm đi 14,3 gam. Cho thanh sắt có khối lượng 50 gam vào dung dịch sau phản ứng trên, khối lượng thanh sắt không đổi nữa thì lấy ra khỏi dung dịch, rửa sạch, sấy khô cân nặng 65,1 gam. Tìm tên kim loại hoá trò II. Câu 4/ Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam a/ Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? b/ Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam, có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO 4 ? Câu 5/ Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ? Câu 6/ Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ? Câu 7/ Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu . a/ Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vaøo laù Zn. b/ Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ?.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Nhúng một thỏi sắt 100 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 101,6 gam . Hỏi khối kim loại đó có bao nhiêu gam sắt , bao nhiêu gam đồng ? Câu 2: Cho một bản nhôm có khối lượng 60 gam vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng 80,7 gam . Tính khối lượng đồng bám vào bản nhôm ? Câu 3: Ngâm một lá đồng vào dung dịch AgNO3 . Sau phản ứng khối lượng lá đồng tăng 0,76 gam . Tính số gam đồng đã tham gia phản ứng ? Câu 4: Ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4 . Sau một thời gian lấy ra rửa sạch , sấy khô cân nặng hơn lúc đầu 0,4 gam a. Tính khối lượng sắt và CuSO4 đã tham gia phản ứng ? b. Nếu khối lượng dung dịch CuSO4đã dùng ở trên là 210 gam có khối lượng riêng là 1,05 g/ml . Xác định nồng độ mol ban đầu của dung dịch CuSO4 ? Câu 5: Cho 333 gam hỗn hợp 3 muối MgSO4 , CuSO4 và BaSO4 vào nước được dung dịch D và một phần không tan có khối lượng 233 gam . Nhúng thanh nhôm vào dung dịch D . Sau phản ứng khối lượng thanh kim loại tăng 11,5 gam . Tính % về khối lượng của mỗi muối có trong hỗn hợp trên ? Câu 6: Cho bản sắt có khối lượng 100 gam vào 2 lít dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian dung dịch CuSO4 có nồng độ là 0,8 M . Tính khối lượng bản kim loại , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi và khối lượng đồng bám hoàn toàn vào bản sắt ? Câu 7: Nhúng một lá kẽm vào 500 ml dung dịch Pb(NO3)2 2M . Sau một thời gian khối lượng lá kẽm tăng 2,84 gam so với ban đầu . c. Tính lượng Pb đã bám vào lá Zn , biết rằng lượng Pb sinh ra bám hoàn toàn vào lá Zn. d.Tính mồng độ M các muối có trong dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra , biết rằng thể tích dung dịch xem như không đổi ?. Ngµy so¹n: 25/03/2012 Ngµy gi¶ng: 28/03/2012 Tiết: 52+53+54 CHUYÊN ĐỀ 10 TOÁN TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được - Tính khối lượng các chất tham gia , khối lượng các sản phẩm. - Toán về hỗn hợp kim loại , hỗn hợp muối , hỗn hợp axit..

<span class='text_page_counter'>(91)</span> 2,Kĩ năng: -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP * BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH LOẠI MUỐI TẠO THÀNH KHI CHO CO2, SO2 TÁC DỤNG VỚI KIỀM. a) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 tác dụng với kiềm của kim loại hoá trị I (Na, K,…) CO2 + NaOH  NaHCO3 CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O Có 3 trường hợp xảy ra: (1) Nếu 1 <. nNaOH nCO2. < 2  tạo 2 muối. nNaOH nCO2   (2) Nếu 1 tạo muối NaHCO3 nNaOH nCO2   (3) Nếu 2 tạo muối Na2CO3. b) Phản ứng của CO2 hoặc SO2 với kiềm của kim loại hoá trị II (Ca, Ba,…) 2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 CO2 + Ca(OH)2  CaCO3  + H2O Có 3 trường hợp xảy ra: nCO2. (1). Nếu 1 <. nCa (OH )2. < 2  tạo 2 muối. nCO2. (2) Nếu. nCa ( OH )2   1 tạo muối CaCO3 nCO2. (3) Nếu. nCa (OH )2.  2  tạo muối Ca(HCO3)2. Bài 1: A là hỗn hợp Fe + Fe2O3 Cho một luồng CO (dư) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp A nung nóng tới phản ứng hoàn toàn thì thu được 28,0 gam chất rắn còn lại trong ống. Hoà tan m gam hỗn hợp A bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,016 lít H 2 (ở đktc) biết rằng có 10% hiđro mới sinh tham gia khử Fe 3+ thành Fe2+. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp A. Đáp số: %Fe = 14,9% và %Fe2O3 = 85,1% Bài 2: Hoà tan hoàn toàn một ít oxit FexOy bằng H2SO4 đặc, nóng thu được 2,24 lít SO2 (đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Xác định công thức FexOy..

<span class='text_page_counter'>(92)</span> Đáp số: Fe3O4 Bài 3: Hoà tan 26,64 gam chất X là tinh thể muối sunfat ngậm nước của kim loại M (hoá trị x) vào nước được dung dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NH 3 vừa đủ được kết tủa B. Nung B ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi còn lại 4,08 gam chất rắn. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch BaCl2 vừa đủ được 27,84 gam kết tủa. Tìm công thức X. Đáp số: Al2(SO4)3.18H2O Bài 4: Để hoà tan 4 gam FexOy cần 52,14 ml dung dịch HCl 10% (d = 1,05). Xác định công thức phân tử sắt oxit trên. Đáp số: Fe2O3 Bài 5: Cho ba kim loại X, Y, Z có khối lượng nguyên tử theo tỉ lệ 10 : 11 : 23. Tỉ lệ về số mol trong hỗn hợp của 3 kim loại trên là 1 : 2 : 3 (hỗn hợp A). Khi cho một lượng kim loại X bằng lượng của nó có trong 24,582 gam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HCl được 2,24 lít H2 (đktc). 1 Nếu cho 10 hỗn hợp A tác dụng với 50 ml dung dịch NaOH 1M được dung dịch B. và hỗn hợp chất rắn C. Xác định X, Y, Z Đáp số: X (Mg) ; Y (Al) ; Z (Fe) Bài 6: Khi hoà tan cùng một kim loại R vào dung dịch HNO 3 đặc nóng và H2SO4 loãng thì thể tích NO2 thu được gấp 3 thể tích H2 trong cùng điều kiện. Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% muối nitrat. Tính khối lượng nguyên tử R. Đáp số: R = 56 (Fe) Bài 7: Cho oxit MxOy của kim loại M có hoá trị không đổi. Biết rằng 3,06 gam M xOy nguyên chất tan trong HNO3 dư thu được 5,22 gam muối. Hãy xác định công thức của oxit trên. Đáp số: BaO Bài 8: Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi. Chia hỗn hợp thành 2 phần bằng nhau. Hoà tan hết phần 1 trong dung dịch HCl, được 2,128 lít H2. Hoà tan hết phần 2 trong dung dịch HNO3, được 1,792 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X. Đáp số: M (Al) và %Fe = 77,56% ; %Al = 22,44% Bài 9: Chia hỗn hợp 2 kim loại A và B có hoá trị tương ứng là n và m thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: cho hoà tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1,344 lít khí (đktc), 4 còn lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 3 khối lượng mỗi phần. -. Phần 3: nung trong oxi dư được 2,84 gam hỗn hợp oxit là A2On và B2Om. 1 a) Tính tổng khối lượng của 2 kim loại trong 3 hỗn hợp ban đầu.. b) Hãy xác định 2 kim loại A và B..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> Đáp số: a) 2 kim loại nặng 1,56 gam b) A (Al) và B (Mg) Bài 10: Hoà tan 2,84 hỗn hợp 2 muối cacbonat của 2 kim loại A và B kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II bằng 120 ml dung dịch HCl 0,5M thu được 0,896 lít khí CO2 (đo ở 54,60C và 0,9 atm) và dung dịch X. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của A và B. c) Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X. 2. Tính % khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Đáp số: 1. a) A = 24 (Mg) và B = 40 (Ca) b) Khối lượng muối = 3,17g 2. % MgCO3 = 29,57% và % CaCO3 = 70,43% Bài 11: Chia hỗn hợp 2 kim loại A, B có hoá trị n và m làm thành 3 phần bằng nhau. Phần 1: hoà hết trong axit HCl thu được 1,792 lít H2 (đktc). Phần 2: cho tác dụng với dd NaOH dư thu được 1,344 lít khí (đktc) và còn 4 lại chất rắn không tan có khối lượng bằng 13 khối lượng mỗi phần.. Phần 3: nung trong oxi (dư) thu được 2,84g hỗn hợp oxit A2On và B2Om. Tính tổng khối lượng mỗi phần và tên 2 kim loại A, B. -. m. 1,56 g. Đáp số:  moãi phaàn ; A (Al) và B (Mg) ---------------------------------------BÀI TẬP VỀ NHÀ. Bài 1: Cho 7,2 gam hỗn hợp A gồm 2 muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong phân nhóm chính nhóm II. Cho A hoà tan hết trong dung dịch H 2SO4 loãng, thu được khí B. Cho toàn bộ B hấp thụ hết bởi 450 ml Ba(OH) 2 0,2M thu được 15,76 gam kết tủa. Xác định hai muối cacbonat và tính % theo khối lượng của chúng trong A. Đáp số: - 2 muối: MgCO3 và CaCO3 - %MgCO3 = 58,33% và %CaCO3 = 41,67% Bài 2: Hoà tan hoàn toàn 20 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và RCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng dung dịch HCl. Lượng khí CO2 sinh ra cho hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 2,5M được dung dịch A. Thêm BaCl2 dư vào dung dịch A thu được 39,4g kết tủa. a) Định kim loại R. b) Tính % khối lượng các muối cacbonat trong hỗn hợp đầu. Đáp số: a) Fe ; b) %MgCO 3 = 42% và %FeCO3 = 58% Bài 3: Cho 4,58g hỗn hợp A gồm Zn, Fe và Cu vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch B và kết tủa C. nung C trong không khí đến khối lượng không đổi được 6g chất rắnD. Thêm NaOH dư vào dung dịch B, lọc kết tủa rửa sạch rồi nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi được 5,2g chất rắn E. a) Viết toàn bộ phản ứng xảy ra. b) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Đáp số: %Zn = 28,38% ; %Fe = 36,68% và %Cu = 34,94% Bài 4: Cho 10,72g hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A và 35,84g chất rắn B. Chứng minh chất rắn B không phải hoàn toàn là bạc. Bài 5: Cho 0,774g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với 500ml dung dịch AgNO 3 0,04M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một chất rắn X nặng 2,288g. Chứng tỏ rằng chất X không phải hoàn toàn là Ag. Bài 6: Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO 3 loãng và dung dịch H2SO4 loãng thì thu được khí NO và H2 có thể tích bằng nhau (đo ở cùng điều kiện). Biết khối lượng muối nitrat thu được bằng 159,21% khối lượng muối sunfat. Xác định kim loại R. Đáp số: R là Fe Bài 7: Cho 11,7g một kim loại hoá trị II tác dụng với 350ml dung dịch HCl 1M. Sau khi phản ứng xong thấy kim loại vẫn còn dư. Cũng lượng kim loại này nếu tác dụng với 200ml dung dịch HCl 2M. Sau khi phản ứng xong thấy axit vẫn còn dư. Xác định kim loại nói trên. Đáp số: Zn Bài 8: Một hỗn hợp A gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Cho 43,71g A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10,52% (d = 105g/ml) thu được dung dịch B và 17,6g khí C. Chia B làm 2 phần bằng nhau. Phần 1: phản ứng vừa đủ với 125ml dung dịch KOH 0,8M, cô cạn dung dịch thu được m (gam) muối khan. Phần 2: tác dụng hoàn toàn với AgNO3 dư thu được 68,88g kết tủa trắng. 1. a) Tính khối lượng nguyên tử của M. b) Tính % về khối lượng các chất trong A. 2. Tính giá trị của V và m. Đáp số: 1. a) Na ; b) %Na2CO3 = 72,75% , %NaHCO3= 19,22% và %NaCl = 8,03% 2. V = 297,4ml và m = 29,68g Bài 9: Hoà tan hoàn toàn 0,5g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl thu được 1,12 lít (đktc) khí hiđro. Xác định kim loại hoá trị II đã cho. Đáp số: Be Bài 10: Hoà tan hoàn toàn 28,4g hỗn hợp gồm 2 muối cacbonat của hai kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được 10 lít khí (54,6 0C và 0,8604 atm) và dung dịch X. a) Tính tổng số gam các muối trong dung dịch X. b) Xác định 2 kim loại trên nếu chúng thuộc hai chu kỳ liên tiếp. c) Tính % mỗi muối trong hỗn hợp. Đáp số: a) m = 31,7g ; b) Mg và Ca ; c) %MgCO3 = 29,5% và %CaCO3 = 70,5% Ngµy so¹n: 26/03/2012 Ngµy gi¶ng: 29/03/2012 Tiết: 55+56+57 CHUYÊN ĐỀ 10 TOÁN TỔNG HỢP I.MỤC TIÊU 1,Kiến thức: : HS biết được.

<span class='text_page_counter'>(95)</span> - Tính khối lượng các chất tham gia , khối lượng các sản phẩm. - Toán về hỗn hợp kim loại , hỗn hợp muối , hỗn hợp axit. 2,Kĩ năng: -Dựa vào tính chất hóa học của các chất , dấu hiệu phản ứng đặc trưng của các chất làm các bài tập liên quan. II.CHUẨN BỊ: - Giáo án + SGK + Tài liệu tham khảo. III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1,Ổn định. 2,Vào bài mới CÁC BÀI TOÁN TỔNG HỢP (TIẾP) Câu 1: Hòa tan 1,42 (g) hỗn hợp Mg ; Al ; Cu bằng dung dịch HCl thì thu được dung dịch A và kh í B + chất rắn D. Cho A tác dụng v ới NaOH dư v à lọc k ết tủa nung ở nhi ệt độ cao đến lượng không đổi thu được 0,4 (g) chất r ắn E. Đốt nóng chất rắn D trong không khí đến lượng không đổi thu được 0,8 (g) chất r ắn F. Tính khối lượng mỗi kim loại. Đáp án. - Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ - 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 +3H2↑ - Chaát raén D laø Cu khoâng tan . MgCl2 + 2NaOH → Mg ( OH ) 2 + 2NaCl Do NaOH dö neân Al( Cl)3 tan AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2 H2O Mg( OH )2 → MgO + H2O Chaát raén E laø MgO = 0,4 ( g ) 2Cu + O2 → 2CuO Chaát raén F laø CuO = 0,8 ( g ) Theo PT : 0, 4 m Mg = 80 .24 ( g ) 0,8 m Cu = 80 .64 ( g ). m Al = 1,42 – ( 0,64 + 0,24 ) = 0,54 ( g ) Câu 2: 1. Cho m gam bét S¾t vµo dung dÞch hçn hîp chøa 0,16mol Cu(NO 3)2 vµ 0,4mol HCl. Lắc đều cho phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu đợc hỗn hợp kim lo¹i cã khèi lîng b»ng 0,7m gam vµ V lÝt khÝ (®ktc). TÝnh V vµ m? 2. Nung đến hoàn toàn 30gam CaCO3 rồi dẫn toàn bộ khí thu đợc vào 800ml dung dịch Ba(OH)2, thấy thu đợc 31,08gam muối axít. Hãy tính nồng độ mol của dung dÞch Ba(OH)2? Đáp án. 1. Fe + Cu (NO3)2 Fe(NO3)2 + Cu (1) 0,16 mol 0,16 mol 0,16 mol.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) 0,2 mol 0,4 mol 0,2 mol - Vì phản ứng xảy ra hoàn toàn mà sau đó thu đọc hỗn hợp kim loại, suy ra Fe cßn d; Cu(NO3) 2 vµ HCl ph¶n øng hÕt - Theo PT (2): nH2 = 1/2nHCl = 0,2 (mol) ThÓ tÝch H2 sinh ra ë ®ktc = 0,2 x 22,4 = 4,48 (lÝt) - Theo PT (1): nFe = nCu = nCu(NO3)2 = 0,16 (mol) - Theo PT(2): nFe = 1/2nHCl = 0,2 (mol) suy ra, khèi lîng Fe d = m – (0,16 + 0,2) x 56 = (m – 20,16) - Khèi lîng Cu sinh ra = 0,16 x 64 = 10,24 (gam) - Vì hỗn hợp hai kim loại thu đợc có khối lợng = 0,7m (gam) nên ta có PT: (m – 20,16) + 10,24 = 0,7m Gi¶i PT cã m = 33,067(gam) 2. t0 CaCO3 CaO + CO2 (1) CO2 + Ba(OH)2 BaCO3 + H2O (2) 2CO2 + Ba(OH)2 Ba(HCO3)2 (3) Mỗi phơng trình viết đúng cho 0,25 điểm nCaCO3 = 0,3 (mol); nBa(HCO3)2 = 31,08/259 = 0,12 (mol) NÕu chØ t¹o muèi axit th× CM cña Ba(OH)2 = 0,12/0,8 = 0,15(M) NÕu t¹o ra hçn hîp hai muèi th× CM cña Ba(OH)2 = 0,18/0,8 = 0,225(M) Câu 3: Hoµ tan hoµn toµn 4gam hçn hîp gåm 1 kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ 1 kim lo¹i ho¸ trÞ III cÇn dïng hÕt 170ml dung dÞch HCl 2M a. TÝnh thÓ tÝch H2 tho¸t ra (ë §KTC). b. Cô cạn dung dịch thu đợc bao nhiêu gam muối khô. c. NÕu biÕt kim lo¹i ho¸ trÞ III lµ Al vµ sè mol b»ng 5 lÇn sè mol kim lo¹i ho¸ trÞ II th× kim lo¹i ho¸ trÞ II lµ nguyªn tè nµo . Đáp án. a. Gäi A vµ B lÇn lît lµ kim lo¹i ho¸ trÞ II vµ ho¸ trÞ III ta cã : PTP: A + 2HCl  ACl2 + H2 (1) 2B + 6HCl  2BCl3 + 3H2 (2) nHCl = V.CM = 0,17x2 = 0,34 (mol) Tõ (1) vµ (2) ta thÊy tæng sè mol axit HCl gÊp 2 lÇn sè mol H2 t¹o ra  nH2 = 0,34: 2 = 0,17 (mol)  VH2 = 0,17. 22,4 3,808 (lit) b. nHCl = 0,34 mol => nCl = 0,34 mol  mCl = 0,34.35,5 = 12,07g  Khèi lîng muèi = m(hçn hîp) + m(Cl) = 4+ 12,07 = 16,07g c. gäi sè mol cña Al lµ a => sè mol kim lo¹i (II) lµ a:5 = 0,2a (mol) tõ (2) => nHCl = 3a. vµ tõ (1) => nHCl = 0,4a  3a + 0,4a = 0,34  a = 0,34: 3,4 = 0,1 mol => n(Kimloai) = 0,2.0,1 = 0,02mol  mAl = 0,1.27 = 2,7 g  m(Kimlo¹i) = 4 – 2,7 = 1,3 g  Mkimlo¹i = 1.3 : 0,02 = 65 => lµ : Zn.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> Cõu 4: Nung 178 g hỗn hợp gồm các muối Na2SO4, Na2CO3, NaHCO3 thu đợc hỗn hîp chÊt r¾n A vµ 5.600 cm3 khÝ CO2 . Cho hçn hîp A vµo 150 cm3 dung dÞch a xÝt HCl (d = 1,08 g/cm3) thu đợc 12320 cm3 khí CO2 . a,viÕt ph¬ng tr×nh ho¸ häc x¶y ra . b, TÝnh thµnh phÇn phÇn tr¨m khèi lîng c¸c muèi trong hçn hîp ban ®Çu. Đáp án. a, Ph¬ng tr×nh ho¸ häc 2NaHCO3 Na2CO3 +CO2 + H2O. (1). Na2CO3 + 2HCl  2NaCl +H2O+CO2 (2) b, Gäi a, b, c lÇn lît lµ sè mol cña NaHCO3 Na2CO3 vµ Na2SO4 trong 17,8 g hçn hîp 5600 = 2 x 0,25 mol = 0,5mol 22 , 4 . 1000. Theo (1) Ta cã nNaHCO3 = 2nCO2 = 2 - mNaHCO3 = 0,5 x 84 = 42 (g) ⇒. % NaHCO3= 42. 178. . 100%. 23,6%. - Theo (1) nNa2CO3 = nCO2 = 0,25 mol VËy trong A cã b+ 0,25 mol Na2CO3 Theo (2) nNa2CO3=nCO2 = 12320. 22 , 4 . 1000. = 0,55(mol). ⇒. b+ 0,25 = 0,55 ⇒ b = 0,3 (mol) ⇒ Khèi lîng Na2CO3 lµ 0,3x106 = 31,8(g) % Na2CO3 = 31 ,8 178. .100% = 17,8%. % Na2SO4 = 100% - (23,6% + 17,8%) = 58, Câu 5: Cho 14,8 gam gồm kim loại hoá trị II, oxit và muối sunfat của kim loại đó tan vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd A và 4,48 lít khí ở đktc. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Nung B đến nhiệt độ cao thì còn lại 14 gam chất rắn. Mặt khác, cho 14,8 gam hỗn hợp vào 0,2 lít dd CuSO 4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất kết tủa rồi đem cô cạn dd thì thu được 62 gam chất rắn. Xác định kim loại. Đáp án. Gọi M là kí hiệu của kim loại và là nguyên tử khối của kim loại. Công thức của oxit và muối sunfat kim loại lần lượt là MO và MSO4. Gọi x, y, z lần lượt là số mol của M, MO và MSO4. Theo bài ra, khối lượng của hỗn hợp là 14,8 gam. Ta có: x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I) - Phản ứng của hỗn hợp với dd H2SO4: M + H2SO4 → MSO4 + H2 (1) x mol x mol x mol MO + H2SO4 → MSO4 + H2O (2).

<span class='text_page_counter'>(98)</span> y mol y mol MSO4 + H2SO4 → không phản ứng z mol. 4 , 48 Theo bài ra, nH ❑2 = x = 22 , 4 =0,2 (mol) Theo (1), nM = nH ❑2 = x = 0,2 (mol) (*) Dung dịch A chứa (x + y + z) mol MSO4 và H2SO4 dư sau các p.ư (1) và (2). - Dung dịch A tác dụng với NaOH: MSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + M(OH)2↓ (3) (x + y + z) mol (x + y + z) mol NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O (4) - Nung kết tủa B:. M(OH)2↓ ⃗t o MO + H2O (5) (x + y + z) mol (x + y + z) mol Theo bài ra, khối lượng chất rắn thu được sau khi nung kết tủa B là 14 gam. Ta có: (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) - Phản ứng của hỗn hợp với CuSO4: Chỉ có M phản ứng. Theo bài ra, nCuSO ❑4 = 0,2.2 = 0,4 (mol) M + CuSO4 → MSO4 + Cu (6) 0,2 mol 0,2 mol 0,2 mol Theo (*), nM = 0,2 mol. Từ (6) suy ra nCuSO ❑4 tgpư = nM = 0,2 (mol) Sau p. ư (6), CuSO4 còn dư 0,4 – 0,2 = 0,2 (mol) Vậy chất rắn thu được sau khi chưng khô dung dịch gồm (z + 0,2) mol MSO 4 và 0,2 mol CuSO4. Ta có: (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) Từ (I), (II) và (III) ta có hệ phương trình sau: x.M + (M + 16)y + (M + 96)z = 14,8 (I) (M + 16) (x + y + z) = 14 (II) (M + 96) (z + 0,2) + (0,2.160) = 62 (III) xM + My + 16y + Mz + 96z = 14,8 (a) ⇔ Mx + My + Mz + 16x + 16y + 16z = 14 (b) Mz + 0,2M + 96z + 19,2 + 32 = 62 (c) Lấy (a) trừ (b) ta được: 80z – 16x = 0,8 (d) Thay x = 0,2 ở (*) vào (d) ta được: 80z = 4 ⇒ z = 0,05 Thay z = 0,05 vào (c) ta tìm được M = 24. Vậy M là kim loại Magie: Mg. Câu 6: Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc)..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Đáp án. Goïi 2a vaø 2b laø soá mol Fe vaø M trong 5,6g A. Khối lượng mỗi phần của A là: A 2. 5 . 56 2. = 56a + Mb =. = 2,78g.. Phần tác dụng với HCl: ⃗ FeCl2 + H2 ↑ (1) Fe + 2HCl ❑ a a ⃗ FeCln + n/2 H2 ↑ (2) M + nHCl ❑ n 2 b. b Theo (1) vaø (2) : nH2 = a +. n 2 b=. 1 , 568 22 , 4. = 0,07 mol ; hay 2a + nB = 0,14 (I). Phần tác dụng với HNO3: ⃗ Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O (3) Fe + 4HNO3 ❑ a a ⃗ 3M(NO3)n+ NO ↑ + 2nH2O (4) 3M + 4nHNO3 ❑ n 3 b. b Theo (3) va (4) : n. 1 , 344. nNO = a + 3 b = 22 , 4 = 0,06 mol. Hay 3a + nb = 0,18 (II) Giải hệ PT (I,II) ta được : a = 0,04 mol Fe. Thay vào biểu thức trên : 56 . 0,04 + Mb = 2,78 Mb = 2,78 – 2,24 = 0,54 Thay vaøo (I) : nb = 0,14 – 0,08 = 0,06 Mb nb. =. M n. 0 ,54. = 0 ,06. = 9 . Hay M = 9n. Laäp baûng : n. 1. 2. 3. 4. M. 9. 18. 27. 36. Cặp nghiệm thích hợp : n = 3 ; M = 27 . Vậy M là Al Thay n = 3 vào (I) và (II) được b = 0,02 Thành phần % khối lượng mỗi chất : 0 ,02 . 27 2 , 78 0 ,04 .56 %mFe = 2, 78. %mAl =. . 100 = 19,42% . 100 = 80,58%. Câu 7: Cho biÕt X chøa 2 hoÆc 3 nguyªn tè trong sè c¸c nguyªn tè C ; H ; O . 1- Trộn 2,688lít CH4 (đktc) với 5,376lít khí X (đktc) thu đợc hỗn hợp khí Y có khối lîng 9,12g. TÝnh khèi lîng ph©n tö X..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> 2 - §èt ch¸y hoµn toµn hçn hîpY. Cho s¶n phÈm ch¸y hÊp thô hÕt vµo dung dÞch chøa 0,48 mol Ba(OH)2 thấy tạo ra 70,92g kết tủa. Xác định CTPT và viết CTCT của X. Đáp án. 2 , 688 1, n c¸c chÊt = = 0,12 mol 22 , 4 5 , 376 = 0,24 mol 22 , 4. nx = mx = 9,12 . 0,12 . 16 = 7,2 => Mx = 7,2 = 30 0 ,24 2, C¸c PTHH cã thÓ x¶y ra gåm : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O (1) (0,5 ®) CxHyOz + ( x + y - z )O2 -> xCO2 + y H2O 2 2 2 CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O (3) (0,25 ®) CO2d + H2O + BaCO3 -> Ba(HCO3)2 (4) X¶y ra 2 trêng hîp : a, Trêng hîp 1 (0,5 ®) : CO2 thiÕu -> kh«ng cã PTHH(4) nCO2. 70 , 92 = nBaCO = 197 3. (2). = 0,36 mol. lợng CO2 do CH4 tạo ra theo PT (1) = nCH = 0,12 mol. Do đó lợng CO2 do X tạo ra 4. = 0,36 - 0,12 = 0,24 mol. Nh vËy sè nguyªn tö C trong 12 . 1 + y + 16z = 30 hay y + 16z = 18. CÆp nghiÖm duy nhÊt z = 1 vµ y = 2 => CTPT lµ CH2O ; CTCT lµ H - C b, Trêng hîp 2 (0,5 ®) : CO2 d cã PTHH (4) Lúc đó n CO2 = 0,48 + ( 0,48 - 0,36 ) = 0,6 mol đủ d nCO2. X = 0 ,24 = 1 0 ,24. O H. do X t¹o ra = 0,6 - 0,12 = 0,48 mol. -> nguyªn tö C trong X = 0 , 48 = 2 0 ,24 ta cã 12 . 2 + y + 16z = 30 <=> 24 + y + 16z = 30 <=> y + 16z = 6 CÆp nghiÖm duy nhÊt z = 0 ; y = 6 H H CTPT lµ C2H6 CTCT lµ H-C-C-H H H Câu 8:Cho 7,73 gam hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ n Zn : nFe = 5 : 8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc). Dẫn toàn bộ lượng khí H2 này qua hỗn hợp E (gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32%, tạp chất chứa 20%) có nung nóng. a. Tính V b. Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phản ứng hoàn toàn với V lít khí H 2 nói trên. Biết rằng tạp chất không tham gia phản ứng. Đáp án..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> a. Tính V. m Zn  m Fe 7, 73   n : n  5 : 8 Theo bài ra ta có hệ:  Zn Fe. Zn. 2HCl. . n Zn 0, 05mol  n Fe 0, 08mol. ZnCl 2. . H2 . . 0,05mol  Fe. (1). 0,05mol 2HCl. . FeCl 2. . H2 . . 0, 08mol . (2). 0, 08mol. Từ (1) và (2):. VH2 (dktc) (0, 05  0, 08) 22, 4 2,912  lit . b. Tính khối lượng hỗn hợp E (Fe2O3 và CuO). Fe 2 O3. o. 3H 2  t. . 0, 003m  mol   CuO. . 3H 2O. (3). 0, 009m  mol  o. H 2  t. . 0,004m  mol  . 2Fe. Cu. . 3H 2 O. (4). 0, 004m  mol . Gọi khối lượng hỗn hợp E là m gam Theo đề ra: . và. %m Fe2O3 . m Fe2O3 m. .100. 48 m n Fe2O3  0, 003m  mol  160 100 %m CuO . m CuO .100 m. 32 m  n CuO  0, 004m  mol  100 80 Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: 0,009m + 0,004m = 0,13 Vậy m = 10 (gam). Cõu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 20g muối cacbonat kim loại hóa trị II đợc chất rắn A và khÝ B. Dẫn toàn bộ khí B vào 150ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu đợc 19,7g kết tủa. a) TÝnh khèi lîng chÊt r¾n A b) Xác định công thức muối cacbonat đó. Đáp án. Trêng hîp 1: Gäi M lµ kim lo¹i hãa trÞ II..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Ta cã c«ng thøc MCO3 Ph¬ng tr×nh ph¶n øng : t0 MCO3 -> MO + CO2 (1) CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O (2) 19 ,7 3 lµ: nBaCO = =0,1 mol Sè mol BaCO 197 3. Ta có sơ đồ: MCO3 -> CO2 -> BaCO3 1 mol 1 mol 0,1 mol <0,1 mol Sè mol. OH ¿2=. 150. 1 =0 ,15 mol 1000. Ba ¿. a) Khèi lîng chÊt r¾n A mMO = 20 – 44.0,1 = 15,6 (g) b) Khèi lîng mol cña MCO3 lµ: M MCO = 3. 20 =200 gam 0,1. Nguyªn tö khèi kim lo¹i M = 200 – 60 = 140 §VC Kh«ng cã kim lo¹i nµo lµ 140 §VC Trêng hîp 2: MCO3 -> MO + CO2 CO2 + Ba(OH)2 -> BaCO3 + H2O 0,15 mol <- 0,15 mol -> 0,15 mol nBaCO d: 0,15 – 0,1 mol = 0,05 mol 3. BaCO3 + CO2 + H2O -> Ba(HCO3)2 Sè mol CO2 ph¶n øng lµ: nCO = 0,15 + 0,05 = 0,2 mol 2. a) Khèi lîng chÊt r¾n A lµ: MMO = 20 – 44.0,2 = 11,2 gam b) Khèi lîng mol cña MCO3 lµ: M MCO = 3. 20 =100 0,2. Nguyªn tö khèi kim lo¹i M = 100 – 60 = 40 §VC. §ã lµ Ca vµ c«ng thøc lµ CaCO3 Câu 10: Có 5,56 g hỗn hợp A gồm Fe và mot kim loại M (có hóa trị không đổi). Chia A làm hai phần bằng nhau. Phần I hòa tan hết trong dd HCl được 1,568 lít hydrô. Hòa tan hết phần II trong dd HNO3 loãng thu được 1,344 lít khí NO duy nhất. Xác.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> định kim loại M và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. (các thể tích khí ở đktc). Đáp án. Goïi 2a vaø 2b laø soá mol Fe vaø M trong 5,6g A. Khối lượng mỗi phần của A là: A 2. 5 . 56 2. = 56a + Mb =. = 2,78g.. Phần tác dụng với HCl: ⃗ FeCl2 + H2 ↑ (1) Fe + 2HCl ❑ a a ⃗ FeCln + n/2 H2 ↑ (2) M + nHCl ❑ n 2 b. b Theo (1) vaø (2) : nH2 = a +. n 2 b=. 1 , 568 22 , 4. = 0,07 mol ; hay 2a + nB = 0,14 (I). Phần tác dụng với HNO3: ⃗ Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O (3) Fe + 4HNO3 ❑ a a ⃗ 3M(NO3)n+ NO ↑ + 2nH2O (4) 3M + 4nHNO3 ❑ n 3 b. b Theo (3) va (4) : n. 1 , 344. nNO = a + 3 b = 22 , 4 = 0,06 mol. Hay 3a + nb = 0,18 (II) Giải hệ PT (I,II) ta được : a = 0,04 mol Fe. Thay vào biểu thức trên : 56 . 0,04 + Mb = 2,78 Mb = 2,78 – 2,24 = 0,54 Thay vaøo (I) : nb = 0,14 – 0,08 = 0,06 Mb nb. =. M n. 0 ,54. = 0 ,06. = 9 . Hay M = 9n. Laäp baûng : n. 1. 2. 3. 4. M. 9. 18. 27. 36. Cặp nghiệm thích hợp : n = 3 ; M = 27 . Vậy M là Al Thay n = 3 vào (I) và (II) được b = 0,02 Thành phần % khối lượng mỗi chất : 0 ,02 . 27 2 , 78 0 ,04 .56 %mFe = 2, 78. %mAl =. . 100 = 19,42% . 100 = 80,58%.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Câu 11: Hòa tan 10,8 gam hỗn hợp gồm Nhôm, Magiê và Đồng vào dung dịch HCl 0,5 M ta được 8,96 lít Hyđrô (ở đktc) và 3 gam một chất rắn không tan. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp b/ Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng Đáp án. n H2 = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol Khối lượng chất rắn không tan bằng 3 gam đó là khối lượng của Cu nên khối lượng cuûa Al vaø Mg laø : 10,8 – 3 = 7,8 g Gọi số mol của Al và Mg lần lượt là x; y ta có các phương trình hóa học a/ 2Al + 6HCl → AlCl3 + 3H2 (1) 2 mol 6 mol 3 mol x mol 3x mol 1,5 x mol Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (2) 1 mol 2 mol 1 mol y mol 2y mol y mol từ (1) và (2) ta có : 27 x + 27 y = 7,8 vaø 1,5 x + y = 0,4 giaûi heä PT treân ta coù : x = 0,2 vaø y = 0,1 mAl = 0,2 x 27 = 5,4 (g) m Mg = 0,1 x 24 = 2,4 (g) m Cu = 3(g) b/ Theå tích HCl caàn duøng : n HCl cần dùng cho phản ứng (1) và (2) n HCl = 3x + 2y = 0,8 (mol) V HCl = 0,8 : 0,5 = 1,6 (lít) Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metan, axetilen và etilen thu được 39,6 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Mặt khác cho 2,24 lít hỗn hợp X ( ở đktc ) đi từ từ qua nước Brom dư thấy có 19,2 gam brom tham gia phản ứng. a) Tính m b) Tính % theå tích moãi khí trong X Đáp án. nCO = 2. 39 , 6 14 , 4 19 , 2 2 , 24 =0,9(mol); n H O = =0,8( mol); n Br = =0 , 12; n X = =0,1(mol) 44 18 160 22, 4 2. 2. Đặt x, y, z lần lượt là số mol của CH4 , C2H2 , C2H4 CH4 + 2O2 ⃗t 0 CO2 + H2O (1) x mol xmol x mol 0 ⃗ 2C2H2 + 5O2 t 4CO2 + 2H2O (2) y mol 2ymol y mol 0 ⃗ C2H4 + 3O2 t 2CO2 + 2H2O (3) z mol 2zmol 2z mol.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Mặt khác giả sử số mol của m gam hỗn hợp lớn gấp a lần số mol trong 0,1 mol hỗn hợp X ⃗ C2H2Br4 C2H2 + 2Br2 ❑ (4) ⃗ C2H4Br2 C2H4 + Br2 ❑ (5) Từ 1, 2, 3, 4, 5 ta có hệ phương trình ¿ x+ 2 y +2 z=0,9 x+ y +2 z=0,8 x + y + z=0,1a 2 y + z=0 ,12 a ¿{{{ ¿. Giaûi heä ta coù. ¿ x =0,1 y=0,2 z=0,2 a=5 ¿{{{ ¿. m = 0,1 . 16 + 0,2 . 26 + 0,2 . 28 = 12,4 ( gam ) Câu 13: Ngêi ta cho 5,60 lÝt hçn hîp ¤ xÝt C¸c bon ( II ) vµ C¸c bon ( IV ) khi nung nóng đi qua một cái ống chứa 20,0 gam Ô xít đồng ( II ) .Sau đó ngời ta sử lý ống chøa trªn b»ng 60,0 ml dung dÞch A xÝt H2SO4 nãng 85 % ( tû khèi dung dÞch b»ng 1,80 g/ml ) .Khi đó 42,7 % A xít H2SO4 tham gia vào phản ứng . a/ H·y viÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng xÈy ra . b/ H·y tÝnh phÇn thÓ tÝch cña c¸c ¤ xÝt c¸c bon trong hçn hîp ®Çu . Đáp án. Ô xít các bon (II) khi đun nóng khử Ô xít đồng (II ) CuO + CO = Cu + CO2 (1) §Ó tiÖn thÝ nghiÖm ta lÊy hçn hîp CO vµ CO2 gåm 0,25 mol ( 20/ 80 ) mol « xÝt Cu( II) vµ 0,25 mol ( 5,6 / 22,4 ). Trong èng ,sau khi ph¶n øng ph¶i chøa hçn hợp đồng và Ô xít Cu( II ) cha bị khử và thực tế với a xít H2SO4 đủ đặc nóng ( 50% 60% ) có thể xẩy ra phản ứng Cu + 2 H2SO4 = CuSO4 + SO2 + 2 H2O (2) CuO + H2SO4 = CuSO4 + H2O (3) Để tiến hành phản ứng đã lấy 0,936 mol ( 60 . 1,8 . .0,85 / 98 ) H2SO4 theo điều kiÖn 42,7 % hay  0,4 mol H2SO4 tham gia vµo ph¶n øng (2) và (3) khi đó theo phơng trình (2) và (3) ta có : 2 mol Cu ph¶n øng víi 2x mol H2SO4 cßn y mol CuO tham gia ph¶n øng víi y mol H2SO4 ta thu đợc hệ phơng trình  x + y = 0,25 ( lîng Cu + CuO )  2x + y = 0,4 ( lîng H2SO4 tham gia ph¶n øng ) Giải hệ phơng trình trên ta có x = 0,15 ; vì theo (1) lợng đồng thu đợc bằng lợng Ô xÝt c¸c bon (II) ph¶n øng nªn trong hçn hîp 0,25 mol khÝ cã 0,15 mol CO ( 60 % ) vµ 0,10 mol CO2 (40%) BÀI TẬP VỀ NHÀ. Câu 1: Đốt cháy A trong Oxi người ta thu được 0,448 dm 3 khí CO2 và 0,18 gam nước, tỷ khối của A so với Hyđrô là 13. Tìm A, biết rằng A không chứa Oxi. HD: n CO2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 mol n H2O = 0,18 : 18 = 0,01 mol MA = 13 x 2 = 26 (g) Trong 0,02 mol CO2 coù 0,02 mol Cacbon Trong 0,01 mol H2O coù 0,02 mol Hyñroâ.

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Vaäy ta coù tyû leä C : H = 0,02 : 0,02 = 1 : 1 Công thức có dạng tổng quát (CH)n nên ta có ( 12 + 1 )n = 26 suy ra n = 2 nên công thức của hợp chất A là C2H2 Câu 2:Cho 10,72 gam hỗn hợp Fe và Cu tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO 3 phản ứng hoàn toàn xong thu được dung dịch A và 35,84 gam chất rắn B. a) Chứng minh B không phải hoàn toàn là Ag b) Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư rồi lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 12,8 gam chất rắn. Tính nồng độ % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu và tính nồng độ mol / lit của AgNO3 ban đầu ? HD CM (AgNO3 ) =. 0,2+ 0 ,12 =0 , 64 M 0,5. Câu 3:Cho a gam dung dòch H2SO4 24,5% vaø b gam dung dòch NaOH 8% thì taïo được 3,6 gam muối axít và 2,84 gam muối trung hòa. 1- Tính a vaø b 2- Tính thành phần trăm của dung dịch sau phản ứng HD NaOH + H2SO4 NaHSO4 + H2O 0,03 mol 0,03 mol 0,03 mol 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O 0,04 mol 0,02 mol 0,02 mol 3, 6 0, 03 n NaHSO4 = 120 mol 2,84 0, 02 n Na2SO4 = 142 mol. n NaOH = 0,03 + 0,04 = 0,07 mol m NaOH = 0,07 x 40 = 2,8 gam 2,8.100 35 8 m dd NaOH = b = gam. n H2SO4 = 0,03 + 0,02 = 0,05 mol m H2SO4 = 98 x 0,05 = 4,9 gam 4,9.100 20 24,5 m dd H2SO4 = a = gam 3, 6.100% 3, 6.100%  6,55% 35  25 C% NaHSO4 = a  b 2,84.100% 5,16% 35 C% Na2SO4 =. Câu 4: Hßa tan 1,68 gam hçn hîp gåm Ag vµ Cu trong 29,4 gam dung dÞch A(H2S04 đặc, nóng) thu đợc chỉ một loại khí và dung dịch B. Cho khí thoát ra hấp thụ hết vào nớc brôm, sau đó thêm Ba(N03)2 d thì thu đợc 2,796 gam kết tủa. a. TÝnh khèi lîng Ag vµ Cu trong hçn hîp ®Çu..

<span class='text_page_counter'>(107)</span> b. Tính nồng độ % H2S04 trong dung dịch A, biết lợng H2S04 đã phản ứng víi Ag vµ Cu chØ b»ng 10% lîng ban ®Çu.. HD §Æt x,y lµ sè mol Ag vµ Cu trong hçn hîp: 2Ag + 2 H2S04 (®.n) -->Ag2S04 + S02 ↑ + H20 x mol x mol 0.5 m0l Cu + 2H2S04(®..n) --> CuS04 + S02 ↑ + H20 y mol 2y mol y mol sè mol S02 = (0,5x +y) S02 + Br2 + 2 H20 --> 2HBr + H2S04 0,5x+y 0,5x+y Ba(N03)2 + H2S04 --> 2 HN03 + BaS04 ↓ 0,5x+y 0,5x+y Ta cã:. 108 x + 64y = 1,68 (1) 0,5x + y = 2 , 796 = 0,012 (2) 233 Gi¶i (1) vµ (2) : 108 x +64y = 1,68 x= 0,012 0,5x+y = 0,012 y = 0,006 a.m Ag = 108 x 0,012 = 1,296 (g) m Cu = 64 x 0,006 = 0,384 (g) b. Khối lợng H2S04 đã phản ứng = 98 (x+2y) = 2,352 (g) VËy. 29 , 4 xa 10 =2 ,352 100 100. --> a = 80% (1,25®. Cõu 5: Nung x1 gam Cu với x2 gam O2 thu đợc chất rắn A1. Đun nóng A1 trong x3 gam H2SO4 98% , sau khi tan hết thu đợc dung dịch A2 và khí A3 . Hấp thụ toàn bộ A3 b»ng 200ml NaOH 0,15 M t¹o ra dung dÞch chøa 2,3g muèi . B»ng ph¬ng ph¸p thÝch hợp tách CuSO4 ra khai dung dịch A2 sẽ thu đợc 30g tinh thể CuSO4. 5 H2O . Nếu cho A2 tác dụng với dung dịch NaOH 1M thì để tạo ra lợng kết tủa nhiều nhất phải dùng hÕt 300ml NaOH. ViÕt ph¬ng tr×nh ph¶n øng . TÝnh x1, x2, x3. HD 2Cu + O2 2CuO CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O SO2 + NaOH NaHSO3 Thử 2,3 g với Na2SO3 nguyên chất và Na2HSO3 nguyên chất đều thấy không thaa mản 2,3g lµ hçn hîp 2 muèi. n NaOH = 0,03 mol nªn 2a + b = 0,03 mol vµ 126a + 104 b = 2,3 giải đợc : a = b = 0,01 n SO2 = 0,02mol n Cu d = 0,02 mol 30g CuSO4 . 5 H2O chøa 0,12 mol x1 = 7,68g ; x2 = 1,6g . CuSO4 + 2NaOH Na2SO4 + Cu(OH)2  0,12 mol 0,24mol Vì phải dùng đến 0,3mol NaOH nên thấy ngay là trớc khi kết tủa với CuSO4 đã có : 0,3 – 0,24 = 0,06 mol NaOH dù ph¶n øng trung hßa H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2 H2O 0,03mol 0,06mol VËy tæng sè mol H2SO4 = 0,1 + 0,02 . 2 + 0,03 = 0,17 mol => x3 = ( 0,17 . 98 ) : 0,98 = 17(g). Câu 6: Cho A lµ mét hçn hîp bét gåm : Ba , Al , Mg. - LÊy m gam A cho vµo níc tíi khi hÕt ph¶n ng thÊy tho¸t ra 6,94 lÝt H 2 ( ë §KTC) . - LÊy m gam A cho vµo dung dÞch xót d tíi hÕt ph¶n øng thÊy tho¸t ra 6,72 lÝt H2 (ë §KTC) ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> - Lấy m gam A hoà tan bằng một lợng vừa đủ dung dịch axit HCl đợc một dung dÞch vµ 9,184 lÝt H2 (®o ë §KTC) . H·y tÝnh m vµ % khèi lîng c¸c kim lo¹i trong A. HD mhçn hîp = mBa + mMg + mAl =1,37 +2,4 + 5,4 = 9,17gam % Ba = 1 , 37 .100 =14 , 9 % 9 , 17 2,4 .100 =26 ,2 % 9 ,17. % Mg = % Al = 100 - (14,9 + 26,2) = 58,9.

<span class='text_page_counter'>(109)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×