Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

VĂN học DU ký VIỆT NAM 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (916.88 KB, 32 trang )

Luận văn thạc sĩ Văn học
Đề tài:

DU KÝ VIỆT NAM 1930 - 1945
Hướng dẫn KH: Ts.
Nguyễn Hoài Thanh
Người thực hiện:
Nguyễn Ngọc Tố Uyên
Mã số chuyên ngành:
60220120



PHẦN
MỞ
ĐẦU


-Về lịch sử phát triển văn học:

Chuyển dịch vị trí các thể
loại văn học
Nửa đầu thế kỷ XX
Văn học nước nhà du nhập
các thể loại mới trên thế giới
Du ký được phát triển mạnh mẽ


-Về hoàn cảnh xã hội:

Lưu lại cái


hay, cái đẹp
và thể hiện
tình yêu đất
nước

Du ký trở nên thịnh hành



Từ 1930 – 1945: du ký ngày càng có những tìm tịi đổi mới về
cả nội dung lẫn hình thức.
Khái quát về thể loại du ký trong
văn học Việt Nam

Du ký Việt Nam
1930 – 1945

Tiếp cận thể loại du ký giai đoạn
1930 – 1945 ở một số phương
diện nổi bật
Thấy được sự phát triển tiếp nối
của du ký trong quá trình hiện đại
hóa văn học dân tộc


- Du ký được đề cập đến ở mức độ sơ lược:
+ Về thể ký của tác giả Tầm Dương (Tạp chí Văn
học, số 2, 1967);
+ Thể ký và vấn đề viết về người thật việc thật của
Nam Mộc (Tạp chí Văn học, số 6, 1967);

+ Q trình hiện đại hóa Văn học Việt Nam 1900 –
1945 do Mã Giang Lân chủ biên (Nxb Văn hóa thơng tin, Hà
Nội, 2000).


-Du ký được đề cập gắn với tác giả, tác phẩm cụ thể:
+ Phạm Thế Ngũ trong Việt Nam văn học sử giản
ước tân biên (1965) có bàn tới du ký trong sáng tác của
Phạm Quỳnh;
+ Vũ Ngọc Phan trong Nhà văn hiện đại (1989)
cũng nhắc tới một số tác phẩm du ký như Chuyến đi Bắc
kỳ năm Ất Hợi của Trương Vĩnh Ký.


-Về sau này:
+ Các bài viết nghiên cứu của tác giả Nguyễn Hữu
Sơn;
+ Bộ Du ký Việt Nam, tạp chí Nam Phong (1917 –
1934) gồm 3 tập và Phạm Quỳnh – Tuyển tập du ký do
Nguyễn Hữu Sơn biên soạn và giới thiệu.


-Một số cơng trình luận văn về du ký:
+ Du ký Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XX của Võ Thị
Thanh Tùng;
+ Du ký trên Nam Phong tạp chí (1917-1934) của
Trần Thị Hương;
+ Thể tài du ký của Phạm Quỳnh trên Nam Phong
tạp chí của Trần Thị Ái Nhi;
….



- Đối tượng nghiên cứu: Du ký Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945.
Văn Học Việt Nam thế kỷ XX (Tạp
văn và các thể ký Việt Nam 1900 –
- Phạm vi nghiên cứu:

1975) (tập 2,3,4)
Du ký Việt Nam, tạp chí Nam
Phong (1917 – 1934)
Phóng sự Việt Nam 1932-1945


- Kết hợp giữa việc nghiên cứu lí thuyết thể loại với việc ứng
dụng lí thuyết ấy vào thực tiễn đời sống văn học.
- Tiếp cận du ký ở góc độ tương tác giữa các thể loại văn học.


- Phương pháp hệ thống;
- Phương pháp thống kê;
- Phương pháp loại hình;
- Phương pháp thi pháp học;
- Phương pháp phân tích – tổng hợp;
- Phương pháp so sánh;
- Phương pháp nghiên cứu liên ngành.


- Chương 1: Khái quát về thể loại du ký.
- Chương 2: Nội dung và giá trị nổi bật của du ký Việt Nam
1930 – 1945.

- Chương 3: Nghệ thuật viết du ký Việt Nam 1930-1945.


-Đặt luận văn trong hệ thống các cơng trình nghiên cứu
khác về du ký  có cái nhìn đầy đủ hơn về diện mạo của thể
loại du ký Việt Nam nói chung và du ký giai đoạn 1930 –
1945 nói riêng.
-Đi sâu vào tìm hiểu về sự tương tác thể loại của du ký
cùng với những đặc điểm của nó  đóng góp vào việc định
hướng cách đọc và hiểu một tác phẩm du ký.


Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ THỂ LOẠI DU KÝ
1.1. Khái niệm và quan niệm về thể du ký
1.1.1. Khái niệm du ký
1.1.2. Một số quan niệm về thể du ký
1.1.3. Nhận xét
1.2. Đặc điểm của thể du ký
1.2.1. Du ký là thể loại có tính chất tương tác nhiều thể loại
1.2.2. Du ký là nơi giao nhau của tư duy khoa học và tư duy nghệ
thuật
1.2.3. Du ký là thể loại kết hợp linh hoạt giữa tự sự, trữ tình và
nghị luận
1.3. Khái quát về sự hình thành và phát triển của thể du ký
1.3.1. Thể du ký trên thế giới
1.3.2. Thể du ký ở Việt Nam
1.3.3. Vai trò của thể du ký trong văn học Việt Nam hiện đại



- Du ký là một loại hình văn học thuộc loại hình ký.
- Cơ sở của du ký là đi, xem và ghi chép.
- Mục đích của du ký là ghi lại những cảnh vật thiên nhiên và
cuộc sống con người ở những vùng đất mới, thể hiện tâm tư, tình
cảm, những suy tư, chiêm nghiệm của bản thân người viết  sự
hiện diện của hình tượng tác giả trong tác phẩm.
- Hình thức của du ký rất đa dạng.
- Du ký chứa đựng một số lượng nội dung phong phú, cung cấp
cho người đọc một khối lượng lớn các thông tin khoa học về điều
kiện tự nhiên – xã hội của vùng đất được nhắc đến.


Du ký là thể loại có tính chất tương tác nhiều thể loại

- Du ký là thể loại nằm giữa văn học và báo chí  du ký mang
những đặc trưng của cả báo chí và văn học.
- Du ký giao thoa với các thể loại như ký sự, tùy bút, nhật ký...


Du ký là nơi giao nhau của tư duy khoa học và tư duy nghệ thuật

Cung cấp
chính xác tri
thức về mọi
lĩnh vực

Thể hiện
những cung
bậc cảm xúc,
tình cảm


Vốn sống giàu có

Tâm hồn sâu sắc


Du ký là thể loại kết hợp linh hoạt giữa tự sự, trữ tình và nghị luận

Kể, tả sự vật,
sự việc là
những người
thật việc thật

Cảm xúc, suy
nghĩ chủ quan
trước sự kiện
khách quan

Nghiên cứu,
luận bàn, đánh
giá hiện thực
khách quan

Chiếm lĩnh đời sống linh hoạt, gởi gắm nhiều
giá trị nhân sinh


- Du ký ra đời từ rất sớm trên thế giới, là những ghi chép đơn
thuần nhưng thể hiện được đặc điểm cơ bản: đi, xem, ghi
chép.

- Du ký phát triển cùng với sự tiến bộ của xã hội loài người,
trong cả khoa học kỹ thuật lẫn nhận thức tư duy của con
người về thế giới.
- Du ký được viết bởi nhiều đối tượng tác giả khác nhau  thế
giới hiện ra qua nhiều lăng kính, góc độ khác nhau  có giá
trị rất lớn đối với nhiều ngành khoa học.


- Văn học trung đại: du ký phảng phất trong những bài thơ đi
công cán sự vụ hoặc ghi lại cảnh sắc dọc đường; đỉnh cao là
Thượng Kinh ký sự (1783) (Lê Hữu Trác) và Tây hành kiến
văn kỷ lược (1830) (Lý Văn Phức).
- Thế kỷ XX: du ký phát triển mạnh và có nhiều thành tựu.
+ 1900-1930: du ký mang tính chất bản lề;
+ 1930-1945: du ký phát triển rực rỡ, ni dưỡng tình u
tiếng Việt trong văn chương;
+ 1945 trở đi: du ký tạm khép lại sứ mệnh của mình
- Thời gian gần đây: du ký hồi sinh, nở rộ và phát triển mạnh
mẽ cả trong văn học và điện ảnh.


Vai trò của du ký trong nền Văn học Việt Nam hiện đại

- Du ký góp phần giải phóng cái “tôi” cá nhân.
- Du ký là một trong những thể loại tiên phong trong việc báo
hiệu sự bắt đầu của một thời đại văn chương mới ở Việt Nam.
- Du ký góp phần kết nối văn học và báo chí.
- Du ký góp phần bồi dưỡng tình u văn chương và đặc biệt
là ni dưỡng tình u tiếng Việt.



Chương 2
NỘI DUNG VÀ GIÁ TRỊ NỔI BẬT CỦA DU KÝ VIỆT NAM
1930 – 1945
2.1. Cảnh vật thiên nhiên và danh lam thắng tích
2.1.1. Cảnh vật thiên nhiên
2.1.2. Danh lam thắng tích
2.2. Hiện thực sinh động về xã hội và con người
2.2.1. Hiện thực về sản xuất và đời sống
2.2.2. Phong tục tập qn và tín ngưỡng
2.2.3. Hình ảnh con người
2.3. Các giá trị nổi bật
2.3.1. Giá trị lịch sử
2.3.2. Giá trị địa lý
2.3.3. Giá trị văn hóa


×