Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

VĂN học THI PHÁP học của BAKHTIN TRONG NC văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.14 KB, 38 trang )

Chuyên đề

PP luận nghiên cứu văn học và LLVH

Vấn đề

TIỀM NĂNG – HẠN CHẾ TRONG VẬN DỤNG

THI PHÁP HỌC CỦA BAKHTIN

TRONG NGHIÊN CỨU VĂN HỌC

1


NỘI DUNG TRÌNH BÀY

1. Thi pháp học
2. Thi pháp học của Bakhtin
3. Tiềm năng khi vận dụng Thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu văn học
4. Hạn chế khi vận dụng Thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu văn học
5. Đề xuất hướng vận dụng Thi pháp học của Bakhtin trong nghiên cứu văn học

2


1. Thi pháp học
1.1. Vấn đề thuật ngữ

Thi pháp
Lý luận văn học



Phê bình văn học

Nguyên tắc, biện pháp chung tạo ra tác phẩm nghệ thuật

Nguyên tắc, biện pháp cụ thể tạo nên giá trị nghệ thuật
cho tác phẩm, trào lưu, thể loại

Thi pháp học

Bộ môn nghiên cứu hệ thống nghệ thuật

3


1. Thi pháp học
1.2. Lịch sử hình thành
[Viện sĩ Khravchenko]
THI PHÁP HỌC
Thi pháp học

Thi pháp học

LÝ THYẾT

LỊCH SỬ

Nghiên cứu cách thức thể hiện của tác phẩm

Nghiên cứu sự tiến hóa của các hình thức nghệ

thuật; sự ra đời, phát triển, biến đổi, số phận
của từng hình thức ấy

Thi pháp học cổ điển

Thi pháp học hiện đại
4


1. Thi pháp học
1.2. Lịch sử hình thành

-

Thi pháp học của Arixtốt
điển hình của Thi pháp học sáng tác

-

Thi pháp học thời Trung cổ
phát triển nhưng bị biến tướng: nghiên cứu mẹo làm thơ – Thi pháp từ ngữ

-

Thi pháp học thế kỉ XVIII
chỉ quan tâm đến tính chất xã hội của văn học, ít quan tâm đến hình thức

5



1. Thi pháp học
1.2. Lịch sử hình thành

-

Thi pháp học nửa cuối thể kỉ XIX
được quan tâm trở lại
Alếch xanđrơ Vôxôlốpxki: mở ra thời đại mới cho Thi pháp học (nghiên cứu cốt truyện, tổ chức

thể loại, biện pháp tu từ); xem thi pháp là một quá trình lịch sử.

-

Thi pháp học đầu những năm 20 của thế kỉ XX
phát triển mạnh nhưng theo hướng hình thức chủ nghĩa: đi sâu nghiên cứu ngôn ngữ, mở rộng

sang nghiên cứu thi pháp văn xuôi (tiêu biểu: Vichto Sôlốpxki, Êykhonbam…)

6


1. Thi pháp học
1.2. Lịch sử hình thành

- Thi pháp học những năm 60 thế kỉ XX
+ Phương Tây: chủ nghĩa cấu trúc ra đời như một biến tướng của chủ nghĩa hình thức;
+ Liên Xơ: sống lại truyền thống nghiên cứu Thi pháp học: nghiên cứu hình thức mang tính nội
dung của sáng tác văn học.

-


Thi pháp học hiện nay
Có hai hướng đối lập: hướng theo hình thức chủ nghĩa – hướng theo quan điểm Mác-xít.

7


1. Thi pháp học
1.3. Đối tượng nghiên cứu

Hình thức mang tính nội dung

+ Hình thức gắn với hồn cảnh, ngơn ngữ riêng;

+ Đặc điểm:
 Hình thức có tính hệ thống;
 Hình thức mang tính quan niệm;
 Hình thức mang tính tinh thần.

8


1. Thi pháp học
1.4. Tám kiểu thi pháp cơ bản

- Thi pháp nhân vật;
- Thi pháp không gian nghệ thuật;
- Thi pháp thời gian nghệ thuật;
- Thi pháp chi tiết nghệ thuật;
- Thi pháp cốt truyện;

- Thi pháp kết cấu;
- Thi pháp lời văn nghệ thuật;
- Thi pháp hình tượng tác giả.

9


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.1. Mikhain Mikhailơvích Bakhtin (1895 – 1975)
- Là một trong những nhà tư tưởng quan trọng nhất thế kỷ XX; “nhà lý luận văn học lớn nhất của
thế kỉ XX” (Tzvetan Todorov);
- Có nhiều đóng góp lớn trên nhiều lĩnh vực: Triết học, Mĩ học, Lý luận văn học, Ngôn ngữ học, Ký
hiệu học, Nhân văn học, v.v…;
- Từ những năm 60 đến nay, tư tưởng của ơng có ảnh hưởng lớn khơng những ở Nga mà còn ở
nhiều nước phương Tây (đặc biệt là ở Pháp, Mĩ, Anh…).
Di sản học thuật ngày càng được nghiên cứu toàn diện và sâu sắc.
 

10


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.2. Tác phẩm của Bakhtin

-

Công trình tiêu biểu:

+ Những vấn đề thi pháp Đơxtơiepxki (1929);
+ Sáng tác của Phrăngxoa Rabơle và văn hóa dân gian thời Trung đại và Phục hưng (1965);

+ Những vấn đề văn học và mĩ học (1975);
+ Mĩ học sáng tác ngơn từ (1979);
+ Những bài báo phê bình văn học (1986).

11


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.2. Tác phẩm của Bakhtin

Triết học

Tác phẩm của
Bakhtin

Mĩ học

Thi pháp học tác giả;

Lý luận

Thi pháp học lịch sử;

văn học

Lý luận về tiểu thuyết;
Lý luận về ngơn ngữ văn học;
Vấn đề nội dung - hình thức;...
12



2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
Thống nhất Tu từ học, Phong cách học vào Thi pháp học (Những vấn đề thi pháp của Đostoievski 1929)

Đối thoại

Cárnavan

Thi pháp học
Bakhtin

Sự mô tả con người

13


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.1. Vấn đề đối thoại

-

Phát hiện quan trọng nhất của Bakhtin trong lý luận phê bình văn học: vấn đề đối thoại giữa
+ nhân vật với nhau,
+ tác giả với nhân vât,
+ nhân vật với bạn đọc,
+ nhà văn với bạn đọc.

 hình thành cuộc đối thoại lớn của tiểu thuyết

“Bản chất của đời sống là đối thoại. Sống có nghĩa là tham gia vào cuộc đối thoại: đặt câu hỏi, lắng
nghe, trả lời, đồng ý...” (Những vấn đề thi pháp Dostoievsky, tr.293)

14


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.1. Vấn đề đối thoại
- Phát hiện: qui luật của sáng tạo tiểu thuyết khiến cho lời nói, lời phát biểu ln có chiều hướng “liên
văn bản” (intertextual dimension – Todorov)
“Xu hướng đối thoại rõ ràng là hiện tượng tiêu biểu của tất cả mọi diễn ngơn. Đó là mục đích
tự nhiên của mọi diễn ngơn sống động. Diễn ngôn của người này tiếp giáp với diễn ngôn của người
khác trên tất cả mọi con đường dẫn tới đối tượng của nó và nó khơng thể khơng đi vào mối tác
động qua lại tích cực và sống động với đối tượng đó.” (Tzvetan Todorov: Mikhail Bakhtin. Những nguyên
tắc đối thoại. The University of Minnesota Press, 1984, tr. 66)

15


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.2. Hiện tượng đa thanh
- Là phạm trù trung tâm; thể hiện lý tưởng thẩm mỹ – nghệ thuật, lý tưởng nhân sinh của Bakhtin;

- Là phát hiện của Thi pháp học và Ngôn ngữ học hiện đại;

- Đặc điểm cơ bản của tiểu thuyết đa thanh: tính khơng hồn tất của đối thoại với các quan niệm,
tư tưởng khác nhau mà chủ thể phát ngôn là những cá nhân ở quan hệ bình đẳng, dân chủ;


16


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.2. Hiện tượng đa thanh
- Nghiên cứu văn học ở Việt Nam: áp dụng phổ biến lý thuyết đa thanh của Bakhtin khi giải quyết
các hiện tượng văn học hiện đại. Khái niệm đa thanh được hiểu đơn giản là lời văn đa giọng trong
phát ngôn của nhà văn hoặc của nhân vật.

 “Đối thoại, đa thanh, phức điệu” của Bakhtin - mệnh đề lí luận nhiều cấp độ có nội hàm phong
phú, đã phá vỡ tư duy cực tính và độc đốn, gợi mở về mặt phương pháp luận cho việc xây dựng
lý luận.

17


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.3. Hiện tượng cácnavan

- Cácnavan (lễ hội dân gian, lễ hội hóa trang) - theo Bakhtin - cuộc sống thứ hai do các yếu tố khôi
hài tạo thành;

- Bản chất của cácnavan: giúp con người dùng tiếng cười để soi ngắm mình từ phía bên ngồi (“Các
người cười ai? Các người cười chính mình.”)  tự tẩy rửa, hoàn thiện bản thân;

18



2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.3. Hiện tượng cácnavan

-

Cácnavan hoá:

+ gồm các nghi lễ, các trị chơi, các chuyện cươì, các cách sống có tính chất cácnavan;

+ chỉ cuộc sống thứ hai, phi quan phương  giúp con người tạo khoảng tự do, vượt khỏi tạm
thời cuộc sống qui phạm trong các thiết chế, thể chế xã hội thường nhật.

19


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.3. Hiện tượng cácnavan

-

Văn học cácnavan hoá:

với các thể loại nghiêm túc – buồn cười (đối thoại kiểu Socrat, trào phúng mênippê, tiểu thuyết
phức điệu, tiểu thuyết nghịch dị…)

 đối lập tiểu thuyết với các thể loại sử thi

20



Sử thi

Tiểu thuyết

Ở trung tâm, mang tính chất quan phương

Ở ngồi rìa, phi quan phương

Nghiêm trang

Pha trộn cười nhạo, trào phúng

Tiếp xúc cuộc sống theo lối trật tự, tôn ti

Mở ra kiểu tiếp xúc suồng sã, thân mật

Miêu tả những gì đã hồn tất

Miêu tả những gì chưa hồn tất

Sùng q khứ

Hướng về hiện tại

Xác lập khoảng cách cố định không thể vượt qua giữa

Xố bỏ khoảng cách cố định khơng thể vượt qua giữa


người trần thuật và cuộc sống được thể hiện

người trần thuật và cuộc sống được thể hiện

Tạo ra khoảng cách và tơn ti trật tự giữa các thể loại

Hồ trộn khoảng cách và tôn ti trật tự giữa các thể loại

Tn theo khn mẫu

Đổi mới chính bản thân mình


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.3. Hiện tượng cácnavan
- Mỗi tác phẩm văn học trong ý nghĩa hiện đại là một sản phẩm cácnavan hoá phi quan phương,
tạo ra cuộc sống thứ hai cho người tiếp nhận: có khơng gian, thời gian riêng giúp người ta thốt
khỏi tạm thời với khơng – thời gian thực tại để sống trong tưởng tượng;
- Ngôn từ nghệ thuật: một sản phẩm có tính chất cácnavan hố - thốt khỏi các qui tắc ngơn ngữ
thơng thường  sống cuộc sống mới, vượt khỏi cấu trúc chuẩn mực của ngôn ngữ để đi vào những
kết hợp mới, tự do mang tính thẩm mĩ.

22


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.3. Hiện tượng cácnavan


 Cácnavan hoá - một khái niệm văn hoá, văn học hiện đại;

 
 Thi pháp học Bakhtin - thi pháp học văn hoá.

23


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.4. Vấn đề thể loại
- Một trong những công lao lớn của Bakhtin: nâng lý thuyết thể loại - một bộ phận vốn không được
quan tâm của văn học - một vị trí quan trọng chưa từng thấy.

Thể loại chứ không phải phương pháp hoặc trường phái sáng tác là nhân vật chính của «tấn kịch
lịch sử văn học».

Mỗi thể loại thể hiện một thái độ thẩm mỹ đối với hiện thực, một cách cảm thụ, nhìn nhận, giải
minh thế giới và con người.

24


2. Thi pháp học của Bakhtin
2.3. Đóng góp của Thi pháp học Bakhtin
2.3.4. Vấn đề thể loại
- Thể loại: trí nhớ siêu cá nhân của nghệ thuật - nơi tích lũy, đúc kết những kinh nghiệm nhận thức
thẩm mỹ thế giới.

Mỗi thời đại lịch sử có hệ thống thể loại của mình, trong đó những thể loại chính thể hiện tập

trung nhất, nổi bật nhất tâm thức, tầm nhìn, những mối quan tâm, những quan niệm và chuẩn mực
giá trị của con người trong thời đại đó.

25


×