Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Hoàn thiện kiểm soát chi thường xuyên ở đơn vị sự nghiệp công lập tại kho bạc nhà nước bình sơn quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (886.25 KB, 108 trang )

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ MỸ ÁI

HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN
Ở ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI
KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN

ðà Nẵng – Năm 2019


ðẠI HỌC ðÀ NẴNG
TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ

TRẦN THỊ MỸ ÁI

HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN
Ở ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI
KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH SƠN-QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KẾ TOÁN
Mã số: 8.34.03.01

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGÔ HÀ TẤN

ðà Nẵng – Năm 2019



LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Trần Thị Mỹ Ái


MỤC LỤC
MỞ ðẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ñề tài.................................................................... 2
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài............................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
5. Những đóng góp của ñề tài ................................................................... 3
6. Bố cục của ñề tài ................................................................................... 3
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG
XUYÊN ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP QUA KBNN ......................... 9
1.1 TỔNG QUAN VỀ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ CHI
THƯỜNG XUYÊN TRONG ðVSNCL........................................................... 9
1.1.1 Khái quát về ðVSNCL .................................................................... 9
1.1.2 Nội dung, đặc điểm và vai trị của chi thường xun trong
ðVSNCL......................................................................................................... 16
1.1.3 Thanh toán các khoản chi thường xuyên qua KBNN.................... 18
1.2 KHÁI QUÁT VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN Ở ðVSNCL
QUA KBNN.................................................................................................... 19
1.2.1 Vai trò của KBNN trong kiểm sốt chi thường xun .................. 19
1.2.2 ðặc điểm kiểm sốt chi thường xuyên ñối với ðVSNCL ............. 20

1.2.3 Sự cần thiết phải thực hiện kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN
......................................................................................................................... 22
1.2.4 Nguyên tắc kiểm soát chi thường xuyên qua KBNN .................... 23
1.2.5 Nội dung kiểm soát chi thường xuyên ñối với ðVSNCL ............. 24
1.3. VẬN DỤNG CÁC YẾU TỐ CỦA KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG
KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN QUA KBNN................................... 29
1.3.1 Kiểm soát chi thanh toán cá nhân .................................................. 29


1.3.2 Kiểm sốt chi hoạt động nghiệp vụ chun mơn........................... 31
1.3.3 Kiểm soát chi mua sắm tài sản....................................................... 34
1.3.4 Kiểm soát các khoản chi khác........................................................ 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1................................................................................ 38
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
ðỐI VỚI ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI KHO BẠC NHÀ
NƯỚC BÌNH SƠN - QUẢNG NGÃI .......................................................... 39
2.1. KHÁI QUÁT VỀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC BÌNH SƠN – QUẢNG
NGÃI ............................................................................................................... 39
2.1.1 ðặc ñiểm hoạt ñộng của KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi............. 39
2.1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi.... 40
2.1.3 Tình hình chi thường xuyên của các ðVSNCL qua kiểm sốt của
KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi...................................................................... 43
2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN ðỐI VỚI
ðVSNCL TẠI KBNN BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI ................................... 47
2.2.1 Mục tiêu và quy trình chung về kiểm sốt chi thường xun đối với
ðVSNCL tại KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi................................................ 47
2.2.2 Thực hiện kiểm sốt đối với từng nội dung chi thường xuyên tại
KBNN Bình Sơn ............................................................................................. 51
2.3 ðÁNH GIÁ CƠNG TÁC KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN ðỐI
VỚI ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP TẠI KBNN BÌNH SƠN – QUẢNG

NGÃI ............................................................................................................... 63
2.3.1. Những kết quả ñạt ñược................................................................ 63
2.3.2. Những mặt hạn chế ....................................................................... 64
2.3.3 Nguyên nhân .................................................................................. 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2................................................................................ 69
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG
LẬP TẠI KBNN BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI ......................................... 70


3.1. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI
THƯỜNG XUYÊN Ở ðVSNCL TẠI KBNN BÌNH SƠN – QUẢNG NGÃI
......................................................................................................................... 70
3.1.1 Mục tiêu hồn thiện kiểm sốt chi thường xuyên ở ðVSNCL tại
KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi...................................................................... 70
3.1.2 Phương hướng hồn thiện kiểm sốt chi thường xun ở ðVSNCL
qua KBNN Bình Sơn - Quảng Ngãi................................................................ 71
3.2 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT CHI THƯỜNG XUN Ở
ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CƠNG LẬP QUA KBNN BÌNH SƠN – QUẢNG
NGÃI ............................................................................................................... 73
3.2.1. Hồn thiện các quy định và việc tra cứu các quy ñịnh về KSC
thường xuyên NSNN....................................................................................... 73
3.2.2 Chuyển ñổi cơ chế kiểm soát các khoản chi thường xuyên theo
mức ñộ rủi ro ñối với từng nội dung chi ......................................................... 75
3.2.3 Nâng cao vai trò của Quy chế chi tiêu nội bộ trong công tác KSC78
3.2.4 Xây dựng phần mềm quản lý rủi ro trong KSC lương và phần mềm
tiện ích tra cứu, kiểm soát mẫu dấu, chữ ký.................................................... 81
3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 83
3.3.1 Kiến nghị với Bộ Tài chính............................................................ 83
3.3.2 Kiến nghị với Kho bạc nhà nước ................................................... 84

3.3.3. Kiến nghị với Kho bạc Nhà nước tỉnh Quảng Ngãi ..................... 86
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3................................................................................ 88
KẾT LUẬN .................................................................................................... 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO)


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CTTT

Chứng từ thanh toán

CTX

CTX

ðVSNCL

ðơn vị sự nghiệp cơng lập

GRDTNS

Giấy rút dự tốn ngân sách

KBNN

Kho bạc Nhà nước

KSC


Kiểm sốt chi

NSNN

Ngân sách nhà nước

TABMIS

Hệ thống thơng tin quản lý Ngân sách
và Kho bạc


DANH MỤC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

Bảng
2.1

Tình hình CTX của ðVSNCL theo lĩnh vực chi giai
ñoạn 2016-2018

2.2
2.3
2.4
2.5
2.6
3.1

3.2

Báo cáo chi NSNN các ðVSNCL theo nội dung chi
giai ñoạn 2016-2018
Bảng kết quả KSC thanh tốn cá nhân giai đoạn 20162018 tại KBNN Bình Sơn
Bảng kết quả KSC thanh tốn hoạt động nghiệp vụ
chun mơn giai đoạn 2016-2018 tại KBNN Bình Sơn
Bảng kết quả KSC thanh tốn mua sắm giai đoạn 20162018 tại KBNN Bình Sơn
Bảng kết quả KSC thanh toán khoản chi khác giai ñoạn
2016-2018 tại KBNN Bình Sơn
Bảng tham chiếu văn bản KSC theo mục lục ngân sách
Danh mục phân loại các khoản chi và hình thức kiểm
sốt theo mức độ rủi ro

Trang

44

45
55
59
61
63
74
75


DANH MỤC SƠ ðỒ

Số hiệu

Sơ ñồ

Tên sơ ñồ

Trang

2.1

Cơ cấu tổ chức của KBNN Bình Sơn – Quảng Ngãi

41

2.2

Quy trình kiểm sốt chi NSNN

48

DANH MỤC BIỂU ðỒ
Số hiệu
Biểu đồ
2.1

Tên biểu đồ

Trang

Cơ cấu các khoản CTX ðVSNCL giai ñoạn 2016-2018

46



1

MỞ ðẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, vai trị của KBNN trong lĩnh vực quản lý,
ñiều hành quỹ NSNN ngày càng ñược nâng cao. Với nhiệm vụ ñược giao:
ñảm bảo chặt chẽ nguồn thu chi NSNN, cấp phát kịp thời nhu cầu chi tiêu cho
hoạt ñộng quản lý của Nhà nước. KBNN thực hiện cải cách thủ tục hành
chính, hồn thiện quy trình kiểm sốt đặc biệt quy trình KSC thường xun đã
có sự thay ñổi, giúp cho việc quản lý, ñiều hành ngân sách. Bộ Tài Chính cần
chủ động, đảm bảo an tồn và bước ñầu tạo nên sự ñồng bộ của các quy trình
quản lý: phê duyệt dự tốn, phân bổ, thực hiện cơng tác kiểm sốt, thanh tốn
và quyết tốn góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn NSNN.
Từ khi hình thành và phát triển, hệ thống KBNN đã có những bước
phát triển tồn diện khẳng định vị thế là “người gác cổng” không thể thiếu
trong quản lý quỹ NSNN; đảm nhiệm vai trị giám sát, kiểm sốt tồn diện các
nguồn thu, chi, các quỹ NSNN theo ñúng qui ñịnh trong quản lý và KSC
NSNN, thực hiện Luật phòng chống tham nhũng và Luật thực hành tiết kiệm,
chống lãng phí. KSC thường xun NSNN qua KBNN đóng vai trị quan
trọng trong tiến trình thực hiện các mục tiêu kinh tế lớn của nhà nước. KSC
thường xuyên ở ðVSNCL qua KBNN trên phạm vi cả nước nói chung và
KBNN Bình Sơn nói riêng đã có những chuyển biến tích cực, từng bước cụ
thể theo hướng hiệu quả, ñảm bảo các khoản chi đúng tiêu chuẩn, định mức,
hạn chế tình trạng lợi dụng quỹ NSNN gây lãng phí.Tuy nhiên, vẫn tồn tại
những hạn chế: văn bản chưa hướng dẫn kịp thời; một số quy ñịnh thiếu chặt
chẽ dễ bị lợi dụng làm thất thoát quỹ NSNN; cán bộ kế toán tại ðVSNCL
chưa thật sự am hiểu văn bản quy ñịnh về quy trình kiểm sốt và thanh tốn
cho đơn vị hưởng; năng lực cán bộ KSC tại KBNN chưa ñược ñồng ñều trong

việc KSC; phát sinh nhiều bất cập trong công tác ñiều hành NSNN.
Theo báo cáo kết quả kiểm tra của Thanh tra chuyên ngành ngày


2
16/02/2018 trong cơng tác kiểm tra định kỳ hàng năm tại KBNN Bình Sơn,
một số tồn tại trong quy trình KSC thường xuyên ñối với ðVSNCL. Cụ thể:
hồ sơ kiểm sốt lương chưa đảm bảo theo quy định (thiếu báo cáo tăng giảm
và quyết ñịnh bổ sung biên chế hay văn bản cho hợp đồng), một số khoản chi
khơng có trong Quy chế chi tiêu nội bộ của ñơn vị, hợp đồng mua sắm khơng
ghi rõ thời gian thực hiện hợp đồng, thanh tốn cho nhiệm vụ chi được điều
chỉnh sau ngày 15/11/2018.... Như vậy, kiểm sốt CTX đối với ðVSNCL qua
KBNN Bình Sơn cịn có những bất cập ảnh hưởng đến chất lượng kiểm sốt
và hiệu quả sử dụng quỹ NSNN.
Xuất phát từ thực tế trên, tôi lựa chọn đề tài “Hồn thiện kiểm sốt
chi thường xun ở đơn vị sự nghiệp công lập tại Kho bạc Nhà nước Bình
Sơn- Quảng Ngãi” làm đề tài nghiên cứu của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
Phân tích, đánh giá thực trạng KSC thường xuyên các ðVSNCL tại
KBNN Bình Sơn, chỉ ra những hạn chế. Từ đó đề xuất các giải pháp nhằm
hoàn thiện và nâng cao hiệu quả KSC thường xun đối với các ðVSNCL tại
KBNN Bình Sơn.
3. ðối tượng, phạm vi nghiên cứu của ñề tài
3.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài tập trung nghiên cứu các vấn ñề cơ sở lý luận và phân tích thực
trạng liên quan đến quy trình kiểm sốt của KBNN Bình Sơn đối với kiểm sốt
các khoản CTX của ðVSNCL trên địa bàn thuộc quản lý của KBNN Bình Sơn.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về nội dung: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu về KSC của
ðVSNCL qua KBNN trong lĩnh vực CTX.

- Phạm vi về khơng gian: Nghiên cứu được thực hiện tại KBNN Bình
Sơn - Quảng Ngãi.
- Phạm vi về thời gian: Sử dụng số liệu CTX qua KBNN Bình Sơn-


3
Quảng Ngãi giai ñoạn 2016-2018.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê: so sánh, đối chiếu, phân tích số liệu từ các báo
cáo về tình hình giao dịch, chi NSNN giai ñoạn 2016-2018 ñể tiến hành
nghiên cứu, xây dựng ñề tài.
- Phương pháp thu thập, tổng hợp: qua các tạp chí, các nghiên cứu khoa
học liên quan đến KSC ở ðVSNCL, các báo cáo NSNN từ năm 2016-2018
của KBNN Bình Sơn-Quảng Ngãi, trao ñổi nghiệp vụ với các ñồng nghiệp
trong hệ thống KBNN làm cơ sở ñể nghiên cứu ñề tài.
5. Những đóng góp của đề tài
Về mặt lý thuyết: ðề tài làm rõ những vấn ñề lý luận cơ bản về KSC
thường xuyên ở ðVSNCL qua KBNN làm cơ sở cho nghiên cứu công tác
KSC thường xuyên ở ðVSNCL tại KBNN Bình Sơn.
Về mặt thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng và chỉ ra những tồn tại,
hạn chế. Từ đó, đưa ra các giải pháp, kiến nghị hồn thiện cơng tác kiểm sốt
CTX ở ðVSNCL qua KBNN Bình Sơn-Quảng Ngãi.
6. Bố cục của ñề tài
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi thường xun đơn vị sự
nghiệp cơng lập qua KBNN
Chương 2: Thực trạng kiểm sốt chi thường xun đơn vị sự nghiệp
cơng lập tại Kho bạc Nhà nước Bình Sơn – Quảng Ngãi
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cơng tác kiểm sốt chi

thường xun đơn vị sự nghiệp cơng lập tại Kho bạc Nhà nước Bình Sơn –
Quảng Ngãi.
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
ðường Nguyễn Hưng (2016),Giáo trình Kiểm sốt nội bộ, Nhà xuất bản


4
giáo dục Việt Nam. Giúp người ñọc hiểu rõ vị trí của kiểm sốt nội bộ trong
cấu trúc quản trị tổ chức, cũng như bản chất và phạm vi của kiểm sốt nội bộ.
Qua đó, làm rõ các yếu tố cấu thành nên một hệ thống kiểm soát nội bộ: mơi
trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin và trao đổi
thơng tin, hoạt động giám sát và cách thức vận dụng để hồn thiện hay xây
dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu. Ngồi ra để người đọc hiểu rõ
hơn, tác giả đưa ra một số chu trình hoạt động chủ yếu được trình bày cụ thể
các rủi ro, mục tiêu kiểm sốt và các thủ tục kiểm sốt cần thiết để đối phó
với rủi ro.
Lê Tấn An (2010), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 100, Cần có
chế tài để nâng cao hiệu quả kiểm soát chi qua Kho bạc Nhà nước. Hiện tại
công tác quản lý KSC của KBNN chỉ dừng lại ở việc hướng dẫn hoàn thiện và
bổ sung ñối với các trường hợp chi sai tiêu chuẩn, ñịnh mức mà chưa có chế
tài nào ñể xử lý dứt điểm. Chính vì vậy, các sai phạm của đơn vị lặp ñi lặp lại
nhiều lần ảnh hưởng ñến chất lượng kiểm soát cũng như hiệu quả sử dụng
ngân sách. Vì vậy, bài viết đề xuất một số chế tài áp dụng trong thời gian tới
nhằm giảm áp lực cho cán bộ KSC cũng như KBNN khi thanh tốn, đồng thời
tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm ñối với kinh phí hoạt động.
Lâm Hồng Cường (2016), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 170,
Thanh tra, kiểm tra và quản lý rủi ro trong hệ thống KBNN. Khái quát chung
về rủi ro, quản lý rủi ro, kiểm soát rủi ro thơng qua hoạt động thanh tra-kiểm
tra nội bộ. ðưa ra một số ñề xuất nhằm cải thiện chất lượng của công tác
thanh tra nội bộ, xây dựng hệ thống quản lý rủi ro hữu hiệu trong mọi cơng

đoạn, quy trình tác nghiệp của cơng chức. Phịng tránh được rủi ro nói chung
và gian lận sai sót nói riêng khơng chỉ đảm bảo ngân quỹ mà cao hơn đó là
việc thực hiện đầy đủ chức năng, vai trị của “người gác cổng”.
Nguyễn Cơng ðiều (2015), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 159
,Giải pháp nâng cao hiệu quả KSC thường xuyên trong giai ñoạn hiện nay.


5
Khẳng ñịnh: ñể nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn kinh phí thường xun thì
u cầu đặt ra là phải siết chặt chi tiêu cơng, trong đó cơng cụ KSC mà hệ
thống KBNN ñang thực hiện hết sức quan trọng cần ñược các ngành, các cấp
quan tâm. ðưa ra các giải pháp tăng cường công tác KSC chặt chẽ, an tồn,
hiệu quả là mục tiêu của KBNN nhằm góp phần nâng cao chất lượng chi tiêu
ngân sách, điều hành có hiệu quả hơn nguồn ngân quỹ NSNN.
Lê Văn Hiệp + Lê Cơng Lam (2017), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc
gia số 181, Kiểm sốt mua sắm máy móc thiết bị qua KBNN. Bài viết nêu lên
một số nội dung liên quan đến kiểm sốt, thanh tốn đối với kinh phí được
cấp theo gói mua sắm và kinh phí khốn tại KBNN Bà Rịa-Vũng Tàu. Bên
cạnh đó, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số góp ý với Bộ Tài chính, KBNN
để xem xét, nghiên cứu, bổ sung thêm vào văn bản hướng dẫn cho phù hợp
thực tế.
Cao Thị Thu Hương + Nguyễn Thanh Hương (2018), Tạp chí Quản lý
Ngân quỹ Quốc gia số 193, Hồn thiện cơng tác kiểm tra nội bộ trong hệ
thống Kho bạc Nhà nước.Thông qua các báo cáo đánh giá về thực trạng cơng
tác thanh tra-kiểm tra nội bộ vừa qua, tác giả phân tích các hạn chế và ảnh
hưởng của chúng đến hoạt ñộng kiểm soát.ðồng thời chỉ rõ nguyên nhân làm
cơ sở ñể kiến nghị với cấp có thẩm quyền ñiều chỉnh cho phù hợp góp phần
ngăn chặn rủi ro trong hoạt ñộng nghiệp vụ.
Lê Tấn Hùng (2010), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 98, Những
bất cập từ các văn bản quy định kiểm sốt chi thường xun trong hệ thống

Kho bạc. Nêu ra một số ñiểm bất cập từ các văn bản hiện hành so với thực
tiễn trong vấn đề kiểm sốt CTX.Qua đó đưa ra một số ñề xuất trong nội dung
chi tiêu từ dự toán ñược giao, phân ñịnh lại nội dung nào thuộc trách nhiệm
kiểm sốt KBNN, trách nhiệm thuộc ðVSNCL.
Dương Cơng Trinh ( 2018), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 195,
Một số vấn đề kiểm sốt chi đối với các KSC thường xuyên ñơn vị sự nghiệp


6
cơng lập.Vấn đề KSC đối với các ðVSNCL trong q trình triển khai thực
hiện đã bộc lộ những hạn chế và bất cập cần ñược tháo gỡ. Bài viết phân tích
các quy định ảnh hưởng đến quy trình phân bổ dự tốn, kiểm sốt, thanh tốn
các khoản chi. Ngồi ra, tác giả ñưa ra các vướng mắc cũng như những bất
cập giữa văn bản hướng dẫn và thực tế nhằm đưa ra các giải pháp xây dựng,
hồn thiện quy trình KSC qua KBNN. ðồng thời phân ñịnh rõ trách nhiệm,
quyền hạn của ðVSNCL, đơn giản hóa u cầu đối với hồ sơ thanh tốn.
Ngơ Hải Trường (2015), Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia số 159,
Chế độ kiểm sốt, thanh toán các khoản chi NSNN qua KBNN. Những vấn ñề
cần hoàn thiện. Vấn ñề bất cập hiện nay khi ban hành các văn bản quy phạm
là không phù hợp hay chưa bao quát các nghiệp vụ phát sinh. Vì thế, Bộ Tài
chính ln cần những ý kiến đóng góp từ các KBNN ñịa phương. Bài viết ñề
cập ñến một số khó khăn, vướng mắc trong triển khai Thơng tư 161 với mong
muốn tạo sự công khai, minh bạch cho ðVSNCL và KBNN trong việc chấp
hành NSNN.
Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài đã được cơng bố:
Nguyễn Thị Hồng Hịa (2018), Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi
thường xuyên ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Phù Mỹ, Luận văn
Thạc sĩ kế toán, ðại học Kinh tế ðà Nẵng. Luận văn ñi sâu vào nghiên cứu,
ñánh giá thực trạng KSC thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước Phù
Mỹ từ năm 2015 ñến 2017. Từ ñó, chỉ ra những kết quả ñạt ñược, hạn chế và

nguyên nhân của hạn chế, ñề xuất các giải pháp nhằm tăng cường công tác
KSC thường xuyên NSNN qua Kho bạc Nhà nước Phù Mỹ theo hướng hiệu
quả, phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính trong lĩnh vực quản lý NSNN.
Nguyễn Minh Huệ (2016), Hồn thiện cơng tác kiểm soát chi thường
xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Thành phố Thái Nguyên,
Luận văn thạc sĩ Kinh tế,Trường ðại học Thái Nguyên. Luận văn ñã nêu và


7
phân tích các yếu tố tác động đến chất lượng, hiệu quả của KSC thường
xuyên NSNN qua KBNN và chỉ ra u cầu cấp thiết phải hồn thiện cơng tác
KSC thường xun NSNN qua KBNN. Thơng qua việc đánh giá thực trạng, kết
quả ñạt ñược cũng như những hạn chế và nguyên nhân qua công tác KSC tại
KBNN Thành phố Thái Ngun, từ đó đề xuất những giải pháp có tính chất đổi
mới về cơ chế chính sách và các ñiều kiện cần thiết ñể có thể thực hiện có hiệu
quả cơng tác KSC NSNN đối với các đơn vị sử dụng ngân sách trong thời gian
tới.
Phạm Thanh Long (2016), Nâng cao chất lượng kiểm soát chi ngân sách
nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Kinh Môn-Hải Dương, luận văn Thạc sĩ Tài
chính-Ngân hàng, Học viện Hậu cần. Luận văn đã hệ thống hóa và làm rõ
thêm vấn đề thơng qua nghiên cứu, đánh giá một cách tổng quan, có hệ thống
thực trạng nâng cao chất lượng KSC tại KBNN Kinh Môn-Hải Dương. Từ
những hạn chế, tồn tại, tác giả ñưa ra 3 nhóm giải pháp cụ thể nhưng nhấn
mạnh các giải pháp hồn thiện cơ chế chính sách, văn bản quy phạm pháp
luật. ðặc biệt, luận văn ñã ñưa ra các ñiều kiện nhất ñịnh ñể ñảm bảo rằng:
các giải pháp trên sẽ mang lại hiệu quả cao nhất ñối với công tác KSC.
Lê Minh Sơn (2017), Tăng cường cơng tác kiểm sốt chi thường xun
Ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn, Luận
vănThạc sĩ kinh tế, Trường ðại học Thủy Lợi. Luận văn nêu lên cơ sở lý luận
về KSC thường xuyên qua Kho bạc Nhà nước huyện. Trên cơ sở phân tích

thực trạng cơng tác KSC ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện
Văn Quan ñề tài ñưa ra các giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi
thường xuyên ngân sách nhà nước qua Kho bạc Nhà nước huyện Văn Quan,
trong đó chú ý đến một số giải pháp về đổi mới quy trình nghiệp vụ kiểm sốt
chi đáp ứng được u cầu cách cách tài chính cơng và phù hợp với các thông
lệ và chuẩn mực quốc tế góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả chi NSNN,
ngăn chặn sự lãng phí gây tổn hại cho ngân quỹ nhà nước.


8
Huỳnh Vũ (2014), Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi thường xuyên
Ngân sách Nhà nước qua Kho bạc Nhà nước Cẩm Lệ, Luận văn Thạc sĩ Quản
trị kinh doanh, ðại học ðà Nẵng. Tập trung nghiên cứu công tác KSC thường
xuyên NSNN qua KBNN Cẩm Lệ, phân tích thực trạng, làm rõ các mặt tích
cực, hạn chế chủ yếu và xác định các nhân tố ảnh hưởng. Từ đó đề xuất những
giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC nâng cao hiệu quả kiểm soát qua
KBNN Cẩm Lệ. Tuy nhiên các giải pháp chỉ mang tính chung chung chưa cụ
thể và phù hợp với thực trạng tại ñơn vị.
Website www://vst.mof.gov.vn, www://thoibaotaichinhvietnam.vn đã
cung cấp các văn bản, thơng tư về nghiệp vụ KSC và chiến lược phát triển
KBNN trong thời gian tới với nhiều cải cách về thủ tục, ñề án mới nhằm tăng
cường công tác sử dụng, quản lý quỹ NSNN có hiệu quả.
Các luận văn trên đều là những cơng trình khoa học có giá trị, tuy nhiên,
do cơng tác kiểm sốt chi qua KBNN thường xun được đổi mới theo yêu
cầu chung của quá trình cải cách quản lý tài chính cơng nên một số vấn đề cần
phải ñược cập nhật. Ngoài ra, các tác giả chủ yếu tập trung vào phân tích,
đánh giá tình hình thực tiễn tại đơn vị về quy trình kiểm sốt chi và ñưa ra
giải pháp mang tính chung chung, chưa vận dụng ñược các yếu tố của hệ
thống kiểm soát bộ ñánh giá mức độ rủi ro trong quy trình kiểm sốt chi.
Luận văn này tác giả kế thừa có chọn lọc những kết quả nghiên cứu đã có về

hệ thống hóa lý thuyết quy trình KSC, tập trung vào phân tích thực trạng KSC
thường xun đối với ðVSNCL qua KBNN Bình Sơn. Trên cơ sở đó, đi sâu
vào phân tích hệ thống kiểm soát nội bộ trong KSC thường xuyên và trình bày
cụ thể các giải pháp hồn thiện cơng tác KSC thường xuyên ñối với ðVSNCL
qua hệ thống KBNN cũng như KBNN Bình Sơn.


9
CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI THƯỜNG XUYÊN
ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP QUA KBNN
1.1 TỔNG QUAN VỀ ðƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP VÀ CHI
THƯỜNG XUYÊN TRONG ðVSNCL
1.1.1 Khái quát về ðVSNCL
a. Khái niệm về ðVSNCL
Theo Nghị định 141/2016/Nð-CP có hiệu lực thi hành ngày 20/12/2016
thì: “ ðVSNCL do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước thành lập theo quy
định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ
quản lý nhà nước”.
b. ðặc ñiểm ðVSNCL:
ðặc ñiểm của ðVSNCL: ña dạng, bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh
tế-xã hội và quản lý nhà nước. Cụ thể như sau:
Một là, ðVSNCL là tổ chức hoạt ñộng phục vụ xã hội khơng vì mục tiêu lợi
nhuận, cung cấp dịch vụ xã hội cơng cộng nhằm duy trì hoạt động các ngành khác
trong xã hội. Với chức năng trên, hoạt ñộng của ðVSNCL hồn tồn mang tính
chất phục vụ cho lợi ích xã hội nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, hồn
tồn khơng vì mục tiêu lợi nhuận. Kinh phí hoạt động của đơn vị từ :
- Nguồn kinh phí do Nhà nước hỗ trợ một phần tùy theo từng loại ðVSNCL.
- Có nguồn thu nhập nhất định thơng qua các khoản thu phí, khoản thu từ

cung ứng dịch vụ.
Hai là, ðVSNCL ñược thành lập và hoạt ñộng dựa trên chủ trương, kế
hoạch của Nhà nước và chấp hành các nhiệm vụ của pháp luật. Tất cả ñều
thuộc sự giám sát, kiểm tra, chỉ ñạo của cơ quan Nhà nước, chịu trách nhiệm
và báo cáo trước cơ quan quyền lực về hoạt ñộng của ñơn vị. Tùy theo ñặc
ñiểm tạo lập nguồn thu của ñơn vị mà Nhà nước sẽ có những cơ chế tài chính


10
thích hợp để đơn vị thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình.
c. Phân loại đơn vị sự nghiệp cơng lập
Nghị định 141/2016/Nð-CP ngày 10/10/2016 quy định cách xác ñịnh
mức tự bảo ñảm CTX như sau:

Căn cứ vào mức tự ñảm bảo CTX ñã phân loại ðVSNCL thành 4 loại:
- "ðơn vị tự bảo ñảm CTX và chi ñầu tư là đơn vị có mức tự bảo đảm
CTX lớn hơn 100% và tự bảo ñảm chi ñầu tư từ nguồn quỹ phát triển hoạt
ñộng sự nghiệp, nguồn vốn vay và các nguồn hợp pháp khác theo quy ñịnh
của pháp luật.
- ðơn vị tự bảo ñảm CTX là ñơn vị có mức tự bảo đảm CTX bằng hoặc
lớn hơn 100%.
- ðơn vị tự bảo ñảm một phần CTX là ñơn vị có mức tự bảo đảm CTX
từ trên 10% đến dưới 100%.
- ðơn vị do Nhà nước bảo ñảm CTX là đơn vị có mức tự bảo đảm CTX từ
10% trở xuống hoặc đơn vị khơng có nguồn thu”.
d. Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính ñối với ðVSNCL
d1. Vai trò và mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với các ðVSNCL
Cơ chế tự chủ tài chính đối với ðVSNCL được hiểu là cơ chế ñược tạo
nên từ việc trao quyền tự quyết ñịnh, tự chịu trách nhiệm về các khoản thu, chi
của đơn vị mình nhưng khơng vượt q mức khung do Nhà nước quy ñịnh.

Mục tiêu của cơ chế tự chủ tài chính đối với ðVSNCL:
Thứ nhất, thực hiện chủ trương xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ
cơng cho xã hội, từng bước tăng sự đóng góp từ cộng ñộng xã hội và giảm dần
nguồn kinh phí từ NSNN nhưng vẫn ñảm bảo chất lượng dịch vụ, phát triển các
hoạt ñộng sự nghiệp.


11
Thứ hai, tăng tính chủ động cho ðVSNCL trong việc tổ chức bộ máy
quản lý, nguồn lực tài chính để hồn thành nhiệm vụ được giao; tăng nguồn thu
nhằm từng bước tự chủ trong nâng cao ñối sống nhân viên cũng như hoạt ñộng
sự nghiệp nhằm mang lại các dịch vụ công với chất lượng cao.
Thứ ba, bên cạnh sự tự chủ về tài chính thì có một phần quan tâm ñầu tư
từ Nhà nước ñể hoạt ñộng sự nghiệp ngày càng phát triển, bảo ñảm chế ñộ an
sinh xã hội, cung cấp dịch vụ theo quy ñịnh ngày càng tốt hơn.
d2. Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với ðVSNCL
Tự chủ tài chính đối với ðVSNCL tự bảo ñảm chi thường xuyên và chi
ñầu tư
Nguồn tài chính của đơn vị bao gồm các nguồn thu từ hoạt ñộng và
nguồn do NSNN cấp. Cụ thể:
+ Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng, bao gồm cả nguồn
ngân sách nhà nước ñặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tính
đủ chi phí.
+ Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí ñược ñể lại chi theo quy
ñịnh (phần ñược ñể lại chi thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang
thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí).
+ Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ khơng thường xun
(nếu có), gồm: Kinh phí thực hiện nhiệm vụ khoa học và cơng nghệ (đối với
đơn vị khơng phải là tổ chức khoa học cơng nghệ); kinh phí các chương trình
mục tiêu quốc gia; chương trình, dự án, ñề án khác; kinh phí ñối ứng thực

hiện các dự án theo quyết định của cấp có thẩm quyền; vốn ñầu tư phát triển;
kinh phí mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt ñộng sự nghiệp theo dự án ñược
cấp có thẩm quyền phê duyệt; kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cơ
quan có thẩm quyền giao.
+ Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy ñịnh của pháp luật.


12
Căn cứ nhu cầu ñầu tư và khả năng cân ñối các nguồn tài chính, ñơn vị
chủ ñộng xây dựng danh mục các dự án ñầu tư, báo cáo cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt. Trên cơ sở danh mục dự án ñầu tư ñã ñược phê duyệt, ñơn
vị quyết ñịnh dự án ñầu tư, bao gồm các nội dung về quy mô, phương án xây
dựng, tổng mức vốn, nguồn vốn, phân kỳ thời gian triển khai theo quy ñịnh
của pháp luật về đầu tư. Ngồi ra,Nhà nước sẽ xem xét bố trí vốn cho các dự án
đầu tư đang triển khai, các dự án ñầu tư khác theo quyết ñịnh của cấp có thẩm
quyền.
ðơn vị ñược chủ ñộng sử dụng các nguồn tài chính chi thường xuyên giao tự
chủ (bao gồm nguồn thu từ hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp cơng, nguồn thu phí
theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy định và nguồn thu khác
theo quy định của pháp luật (nếu có) để chi thường xuyên. ðối với chi nhiệm
vụ không thường xuyên: ñơn vị chi theo quy ñịnh của Luật Ngân sách nhà
nước và pháp luật hiện hành ñối với từng nguồn kinh phí.Nguồn thu phí theo
pháp luật về phí, lệ phí ñược ñể lại chi theo quy ñịnh (phần ñược ñể lại chi
thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ
cơng tác thu phí)
Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước khác, phần chênh lệch thu lớn hơn chi thường
xuyên, ñơn vị được sử dụng để trích lập các quỹ và chi bổ sung thu nhập tăng
thêm.
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm chi thường

xun
Nguồn tài chính của đơn vị bao gồn nguồn thu từ hoạt ñộng dịch vụ và
nguồn do NSNN cấp:
- Nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp cơng, bao gồm cả nguồn
ngân sách nhà nước ñặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp cơng theo giá tính
đủ chi phí.


13
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
định (phần được để lại chi hoạt ñộng thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ công tác thu phí).
- Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho các nhiệm vụ không thường xuyên.
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy ñịnh của pháp luật.
ðơn vị sử dụng nguồn tài chính trên chi cho các nhiệm vụ chi thường
xun và khơng thường xun theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước và
pháp luật hiện hành ñối với từng nguồn kinh phí theo quy ñịnh .
Sau khi hoàn thành các nhiệm vụ giao, phần chênh lệch thu lớn hơn chi
được sử dụng để trích lập các quỹ và chi bổ sung thu nhập cho cán bộ cơng
chức.
Tự chủ tài chính đối với đơn vị sự nghiệp cơng tự bảo đảm một phần
chi thường xun
Nguồn tài chính của ñơn vị bao gồm:
- Nguồn thu từ hoạt ñộng dịch vụ sự nghiệp cơng.
- Nguồn thu phí theo pháp luật về phí, lệ phí được để lại chi theo quy
ñịnh (phần ñược ñể lại chi hoạt ñộng thường xuyên và chi mua sắm, sửa chữa
lớn trang thiết bị, tài sản phục vụ cơng tác thu phí).
- Nguồn ngân sách nhà nước hỗ trợ phần chi phí chưa kết cấu trong giá,
phí dịch vụ sự nghiệp cơng.
- Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khơng thường

xuyên theo quy ñịnh.
ðơn vị ñược chủ ñộng sử dụng các nguồn tài chính của mình để chi
thường xun và nhiệm vụ không thường xuyên. ðơn vị chi theo quy ñịnh
của Luật Ngân sách nhà nước và pháp luật hiện hành đối với từng nguồn kinh
phí theo quy định .
Hàng năm, sau khi hạch tốn đầy đủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp ngân sách nhà nước theo quy ñịnh, phần chênh lệch thu lớn hơn


14
chi hoạt ñộng thường xuyên, ñơn vị ñược sử dụng trích lập các quỹ theo tỷ lệ
quy định và bổ sung thu nhập tăng thêm.
Tự chủ tài chính đối với ñơn vị sự nghiệp công do Nhà nước bảo ñảm
chi thường xun
Nguồn tài chính của đơn vị bao gồm;
- Ngân sách nhà nước cấp chi thường xuyên trên cơ sở số lượng người
làm việc và ñịnh mức phân bổ dự tốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt;
- Ngân sách nhà nước cấp kinh phí thực hiện các nhiệm vụ khơng thường
xun;
- Nguồn viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
ðơn vị sử dụng nguồn tài chính chi theo dự tốn chi tiết đã được phân bổ
hàng năm ñối với các nội dung chi thường xuyên và không thường xuyên,
ñảm bảo ñúng tiêu chuẩn, ñinh mức Nhà nước. Cuối năm, đơn vị xác định
phần kinh phí tiết kiệm chi thường xun để trích lập các quỹ theo tỷ lệ quy
ñịnh.
d3. Ảnh hưởng của cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm đến cơng tác kiểm
sốt chi
Mục tiêu của quy trình kiểm sốt chi là đảm bảo đúng đối tượng, ñúng
tiêu chuẩn, ñịnh mức nên việc phân loại ðVSNCL theo quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm ñã ảnh hưởng khơng lớn đến định mức chi và thẩm quyền quyết

định nội dung chi. Cụ thể như sau:
Chi hoạt ñộng chuyên mơn
ðơn vị tự bảo đảm chi thường xun và chi ñầu tư và ñơn vị tự bảo ñảm
chi thường xuyên: ðối với các nội dung chi đã có định mức chi theo quy định
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị
được quyết định mức chi hoạt động chun mơn, chi quản lý cao hơn hoặc
thấp hơn mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và quy định
trong quy chế chi tiêu nội bộ của ñơn vị. Các nội dung chi chưa có định mức


15
chi theo quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực
tế, đơn vị xây dựng mức chi cho phù hợp theo mức ñộ ñược tự chủ tài chính
của từng loại đơn vị sự nghiệp công lập và theo quy chế chi tiêu nội bộ.
ðối với ñơn vị tự bảo ñảm một phần chi thường xuyên và ñơn vị ñược
Nhà nước bảo ñảm chi thường xuyên: Căn cứ vào nhiệm vụ ñược giao và khả
năng nguồn tài chính, đơn vị được quyết định mức chi hoạt động chun mơn,
chi quản lý, nhưng tối đa khơng vượt quá mức chi do cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quy ñịnh.
Chi tiền lương và thu nhập tăng thêm
Khi Nhà nước ñiều chỉnh tiền lương cơ sở, ñơn vị tự bảo ñảm chi thường
xuyên và chi ñầu tư và ñơn vị tự bảo ñảm chi thường xuyên phải tự bảo ñảm
tiền lương tăng thêm từ nguồn thu của ñơn vị; NSNN khơng cấp bổ sung; ðối
với đơn vị tự bảo ñảm một phần chi thường xuyên và ñơn vị ñược Nhà nước
bảo ñảm chi thường xuyên, chi tiền lương tăng thêm từ các nguồn theo quy
ñịnh, bao gồm cả nguồn NSNN cấp bổ sung (nếu thiếu).
ðối với phần thu nhập tăng thêm, các ñơn vị ñược chủ ñộng sử dụng
Quỹ bổ sung thu nhập ñể thực hiện hiện phân chia cho người lao ñộng trên cơ
sở quy chế chi tiêu nội bộ của ñơn vị, theo nguyên tắc gắn với số lượng, chất
lượng và hiệu quả công tác của người lao ñộng. Tuy nhiên, ñể ñảm bảo mức

chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ quản lý không quá chênh lệch so với
người lao ñộng, khi phân bổ thu nhập tăng thêm thì hệ số thu nhập tăng thêm
của chức danh lãnh đạo đơn vị sự nghiệp cơng tối đa khơng q 2 lần hệ số
thu nhập tăng thêm bình qn thực hiện của người lao động trong đơn vị.
Trích lập các quỹ
Hàng năm, sau khi hạch tốn ñầy ñủ các khoản chi phí, nộp thuế và các
khoản nộp NSNN khác theo quy ñịnh; phần chênh lệch thu lớn hơn chi, đơn
vị được sử dụng để trích lập các quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp; quỹ bổ


16
sung thu nhập; quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi. Các đơn vị được trích lập
các quỹ theo tỷ lệ căn cứ vào mức độ tự chủ tài chính như sau:
- Quỹ phát triển hoạt ñộng sự nghiệp: ðơn vị tự bảo đảm chi thường
xun và chi đầu tư: Trích tối thiểu 25% chênh lệch thu lớn hơn chi; ñơn vị
chưa tự bảo đảm một phần chi thường xun trích tối thiểu 15%; ñơn vị ñược
Nhà nước bảo ñảm chi thường xun, nếu có kinh phí tiết kiệm chi và số tiết
kiệm chi lớn hơn một lần quỹ tiền lương thực hiện thì trích tối thiểu 5%.
- Quỹ bổ sung thu nhập: ðơn vị tự bảo ñảm chi thường xuyên và chi đầu
tư được quyết định mức trích Quỹ bổ sung thu nhập (khơng khống chế mức
trích); đơn vị tự bảo đảm chi thường xun trích tối đa khơng q 3 lần quỹ
tiền lương; ñơn vị tự bảo ñảm một phần chi thường xun trích tối đa khơng
q 2 lần quỹ tiền lương; ñơn vị ñược Nhà nước bảo ñảm chi thường xun
trích tối đa khơng q 01 lần quỹ tiền lương.
- Quỹ khen thưởng và Quỹ phúc lợi: ðơn vị tự bảo ñảm chi thường
xuyên và chi ñầu tư; ñơn vị tự bảo ñảm chi thường xuyên trích tối ña không
quá 3 tháng tiền lương, tiền công trong năm của ñơn vị; ñơn vị tự bảo ñảm
một phần chi thường xun trích tối đa khơng q 2 tháng tiền lương, tiền
cơng; đơn vị được Nhà nước bảo đảm chi thường xun trích tối đa khơng
q 01 tháng tiền lương, tiền cơng.

1.1.2 Nội dung, đặc điểm và vai trị của chi thường xuyên trong
ðVSNCL
a. Nội dung CTX ở ðVSNCL
Theo Luật ngân sách Nhà nước số 83/2015/QH13 thì “Chi thường xuyên
NSNN là nhiệm vụ chi của NSNN nhằm bảo ñảm hoạt ñộng của bộ máy nhà
nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, hỗ trợ hoạt động của các tổ
chức khác và thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về phát
triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phịng, an ninh.”
Nội dung CTX ñối với ðVSNCL:


×