Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Hoàn thiện hoạt động tài trợ thương mại thông qua LC tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hải vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGƠ NGÂN HÀ

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH HẢI VÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG

Đà Nẵng – Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGƠ NGÂN HÀ

HỒN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NHÁNH HẢI VÂN

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
Mã số: 8.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đặng Hữu Mẫn

Đà Nẵng – Năm 2020




LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn

Ngô Ngân Hà


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................... 4
4. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................................... 4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................ 6
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................ 6
7. Bố cục đề tài ......................................................................................... 13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG
MẠI THÔNG QUA L/C CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ................ 15
1.1. SƠ LƢỢC VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ................................................................................... 15
1.1.1. Khái niệm hoạt động tài trợ thƣơng mại ........................................ 15
1.1.2. Các hình thức tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng thƣơng mại....... 15
1.1.3. Vai trò của hoạt động tài trợ thƣơng mại ....................................... 15
1.2. HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI THÔNG QUA L/C CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ....................................................................... 16
1.2.1. Một số khái niệm............................................................................ 16

1.2.2. Mục đích hoạt động tài trợ thƣơng mại thơng qua L/C của Ngân
hàng Thƣơng mại ............................................................................................. 21
1.2.3. Nội dung hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua L/C của Ngân
hàng Thƣơng mại ............................................................................................. 23
1.2.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến việc phát triển hoạt động TTTM thông
qua L/C tại NHTM ........................................................................................... 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................. 37


CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN .......................................... 38
2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ BIDV HẢI VÂN ................................... 38
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BIDV Hải Vân..................... 38
2.1.2. Cơ chế hoạt động và bộ máy tổ chức ............................................. 38
2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Hải Vân .................... 41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI THÔNG
QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT
NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 ......................... 44
2.2.1. Bối cảnh kinh doanh và mục tiêu hoạt động tài trợ thƣơng mại
thông qua L/C của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân .................................................................................................. 44
2.2.2. Công tác tổ chức hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua L/C tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân ....... 47
2.2.3. Tình hình hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua L/C tại Ngân
hàng TMCP đầu tƣ và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân giai đoạn
2017 - 2019....................................................................................................... 58
2.3. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TTTM THÔNG QUA L/C TẠI
BIDV HẢI VÂN GIAI ĐOẠN 2017 – 2019 ................................................... 65
2.3.1. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................ 65

2.3.2. Những tồn tại, hạn chế ................................................................... 66
2.3.3. Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế .................................................. 67
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................. 70
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ
THƢƠNG MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN ....................... 71
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT KHUYẾN NGHỊ .................................................... 71


3.1.1. Định hƣớng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân trong thời gian tới.................... 71
3.1.2. Định hƣớng hoàn thiện hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua
L/C của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải
Vân trong thời gian tới ..................................................................................... 72
3.2. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÀI
TRỢ THƢƠNG MẠI THÔNG QUA L/C TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU
TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HẢI VÂN .................... 74
3.2.1 Tăng cƣờng nắm bắt nhu cầu của khách hàng ................................ 74
3.2.2. Chú trọng cơng tác chăm sóc khách hàng...................................... 76
3.2.3 Áp dụng chính sách giá đa dạng, linh hoạt ..................................... 78
3.2.4 Thực hiện chính sách quảng bá dịch vụ .......................................... 79
3.2.5 Tăng cƣờng cơng tác kiểm sốt rủi ro............................................. 80
3.2.6. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ............................................ 83
3.2.7. Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt sau khi cung cấp sản
phẩm ............................................................................................................... 834
3.3. MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ
VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM ....................................................................... 85
3.3.1. Cập nhật chính sách, văn bản chế độ thống nhất từ hội sở đến chi
nhánh ................................................................................................................ 85
3.3.2. Tuyển dụng, đào tạo và chế độ đãi ngộ cán bộ .............................. 86

3.3.3. Hỗ trợ chi nhánh trong công tác nghiên cứu thị trƣờng................. 87
3.3.4. Tăng cƣờng công tác đối ngoại với các ngân hàng nƣớc ngoài, xây
dựng hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro ..................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT

NGHĨA

VIẾT TẮT

Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát

1

BIDV

2

BIDV Hải Vân

3

L/C

4


KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

5

NHCK

Ngân hàng chiết khấu

6

NHĐL

Ngân hàng đại lý

7

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

8

NHPH

Ngân hàng phát hành

9


NHTB

Ngân hàng thông báo

10

NHTM

Ngân hàng Thƣơng mại

11

TCTD

Tổ chức tín dụng

triển Việt Nam
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân
Letter of Credit - Phƣơng thức thanh tốn tín
dụng chứng từ

Trade Finance Center - Trung tâm tác nghiệp Tài
12

TFC

trợ Thƣơng mại của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam BIDV


13

TSC

Trụ sở chính

14

TTQT

Thanh tốn quốc tế

15

TTTH

Thanh tốn trƣớc hạn

16

TTTM

Tài trợ thƣơng mại


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng


bảng
2.1.

2.2.

2.3.

2.4.
2.5.

Kết quả hoạt động kinh doanh của BIDV Hải Vân giai
đoạn 2017 - 2019
Tình hình xuất nhập khẩu thành phố Đà Nẵng giai
đoạn 2017 – 2019
Doanh số thanh toán L/C theo ngành nghề của doanh
nghiệp tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
Doanh số TTQT theo các phƣơng thức thanh toán tại
BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
Số món L/C tại BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019

Trang

40

43

54

57
58


Doanh số phát hành L/C, thanh toán L/C xuất khẩu,
2.6.

thanh toán L/C nhập khẩu tại BIDV Hải Vân giai đoạn

59

2017 – 2019
2.7.

2.8.

2.9.

2.10.

Doanh số L/C nhập khẩu chƣa thanh toán tại BIDV
Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019
Cơ cấu đảm bảo nguồn thanh toán L/C tại BIDV Hải
Vân giai đoạn 2017 – 2019
Số lƣợng các ngân hàng có mối quan hệ bang giao với
BIDV
Thu nhập từ hoạt động TTTM thông qua L/C của
BIDV Hải Vân giai đoạn 2017 – 2019

61

62


62

63


DANH MỤC HÌNH VẼ
Số hiệu
hình vẽ

Tên hình vẽ

Trang

1.1.

Quy trình thực hiện giao dịch L/C

23

2.1.

Mơ hình tổ chức BIDV Hải Vân

39

2.2.

Lƣu đồ nghiệp vụ L/C tại BIDV

90



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong vài thập kỷ gần đây, thƣơng mại quốc tế đã thực sự bùng nổ khi
xu thế tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới phát triển mạnh m , khiến cho việc
giao lƣu, trao đổi hàng hóa giữa các quốc gia ngày càng trở nên dễ dàng và
thuận tiện hơn trƣớc. Trong bối cảnh đó, vai trị của ngân hàng trong việc hỗ
trợ hoạt động giao thƣơng quốc tế trở nên đặc biệt quan trọng vì trong q
trình mua bán, thanh tốn, không phải lúc nào các nhà xuất nhập khẩu c ng
có thể thanh tốn tiền hàng trực tiếp với nhau mà thƣờng phải thông qua hệ
thống các NHTM với mạng lƣới chi nhánh và mạng lƣới ngân hàng đại lý
rộng khắp tồn cầu. Bắt nguồn từ mục đích ban đầu là cung cấp các hình thức
thanh tốn bảo đảm giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu, hoạt động tài trợ
thƣơng mại ngày nay là việc các ngân hàng hỗ trợ hoạt động thƣơng mại quốc
tế thông qua việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thanh toán quốc tế và tài trợ
vốn (thƣờng là vốn lƣu động trong các giao dịch xuất nhập khẩu cho doanh
nghiệp khi cần thiết. Sự phát triển mạnh m của tài trợ thƣơng mại chính là
một trong những nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng nhanh chóng của thƣơng
mại tồn cầu trong những thập niên gần đây. Hiện nay, ƣớc tính 80-90

các

giao dịch thƣơng mại hàng hóa trên tồn thế giới đƣợc hỗ trợ dƣới một hình
thức tài trợ thƣơng mại nào đó (nhƣ thƣ tín dụng, bảo lãnh… .
Là một trong những NHTM hàng đầu Việt Nam, Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam (BIDV) luôn chú trọng phát triển hoạt động tài
trợ thƣơng mại, mở rộng mạng lƣới thanh toán quốc tế, nhằm đảm bảo sự

thơng suốt, nhanh chóng trong việc phục vụ khách hàng, đặc biệt là nhóm các
khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu. Trong các hoạt động tài trợ thƣơng
mại nói chung, phƣơng thức thanh tốn tín dụng chứng từ (L/C) từ lâu đƣợc


2

xem là một trong những phƣơng thức thanh toán tối ƣu của các doanh nghiệp
nhập khẩu vì đảm bảo đƣợc nhiều quyền lợi cho doanh nghiệp và hiện nay đã
trở thành phƣơng thức tài trợ thƣơng mại đƣợc sử dụng phổ biến nhất.
BIDV Hải Vân là một chi nhánh cấp I của BIDV, đóng trụ sở tại thành
phố Đà Nẵng. Sau hơn 15 năm hoạt động và phát triển, BIDV Hải Vân đã hỗ
trợ rất nhiều doanh nghiệp trên địa bàn trong hoạt động TTTM. Trong đó, các
sản phẩm trọng yếu là thƣ tín dụng chứng từ (L/C) và nhờ thu. Hầu hết những
khách hàng có hoạt động nhập khẩu đang quan hệ giao dịch tại Chi nhánh đã
đƣợc tƣ vấn và sử dụng sản phẩm L/C. Tuy nhiên, Chi nhánh nằm trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng là một trong những địa bàn có nhiều điều kiện thu hút
các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thì việc phát triển sản phẩm này tại Chi
nhánh vẫn chƣa thực sự có bƣớc tiến đột phá, chƣa thực sự khai thác hết đƣợc
nền khách hàng tiềm năng.
Ngoài ra, trong khoảng thời gian 3 năm qua (2017 - 2019) tại BIDV
Hải Vân chƣa có cơng trình nghiên cứu nào trùng lặp với vấn đề mà tác giả
lựa chọn để nghiên cứu đƣợc công bố trên các tạp chí chun ngành. Do đó,
học viên nhận thấy đề tài mà tác giả lựa chọn còn các khoảng trống nghiên
cứu cả về học thuật và thực tiễn để tác giả có thể tiếp tục nghiên cứu tại BIDV
Hải Vân.
Xuất phát từ những vấn đề và thực trạng nêu trên, tác giả chọn đề tài:
“Hoàn thiện hoạt động tài trợ thƣơng mại thông qua L/C tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân” làm đề tài
nghiên cứu của mình là phù hợp với chun ngành đào tạo và là cơng trình

khoa học độc lập.
2. Mục tiêu nghiên cứu
* Mục tiêu chung:
Trên cơ sở những vấn đề về lý luận về hoạt động TTTM thông qua L/C,


3

luận văn s đi sâu đánh giá thực trạng về hoạt động TTTM thông qua L/C và
đề xuất những khuyến nghị mang tính thực tiễn cho Ngân hàng TMCP Đầu tƣ
và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân trong giai đoạn tới.
* Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động TTTM thông
qua L/C:
+ Tổng quan về hoạt động TTTM của NHTM (khái niệm, các hình thức
TTTM, đặc điểm, vai trị)
+ Hoạt động TTTM thơng qua L/C của NHTM (khái niệm, mục đích,
nội dung sản phẩm)
+ Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động TTTM thông qua L/C của NHTM
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động TTTM thông qua L/C của
NHTM
- Đánh giá thực trạng hoạt động L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân, từ đó đƣa ra những kết quả đạt
đƣợc, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế.
- Nghiên cứu và đề xuất một số khuyến nghị thực tiễn nhằm hồn thiện
hoạt động TTTM thơng qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân.
* Câu hỏi nghiên cứu:
Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi
nghiên cứu đặt ra nhƣ sau:

- Hoạt động TTTM thơng qua L/C của NHTM bao hàm các nội dung
gì? Phải đánh giá kết quả hoạt động TTTM thông qua L/C của NHTM thơng
qua các tiêu chí nào?
- Tình hình hoạt động TTTM thông qua L/C tại BIDV Hải Vân trong
thời gian qua nhƣ thế nào? Những kết quả đạt đƣợc, hạn chế, và nguyên nhân


4

của các hạn chế trong hoạt động TTTM thông qua L/C tại BIDV Hải Vân?
- Trên cơ sở lý luận và những phân tích thực trạng hoạt động TTTM
thơng qua L/C tại BIDV Hải Vân c ng nhƣ định hƣớng hoạt động này trong
thời gian đến của BIDV, cần đề xuất những khuyến nghị nào đối với BIDV
Hải Vân, BIDV (Trụ sở chính và các bên liên quan khác để hồn thiện hoạt
động TTTM thơng qua L/C?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài: là hoạt động TTTM thơng qua
L/C, từ đó đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động này tại BIDV Hải
Vân.
- Đối tƣợng khảo sát: Các cán bộ thuộc bộ phận quản lý khách hàng
doanh nghiệp tại BIDV Hải Vân.
* Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi không gian: Đề tài chỉ nghiên cứu và khảo sát tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân, phân tích những
vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động TTTM thông qua L/C để từ đó đƣa
ra các giải pháp sát với thực tiễn nhằm hoàn thiện hoạt động này tại Chi
nhánh.
- Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân trong 3 năm 2017 - 2019.
- Phạm vi nội dung: Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động

TTTM thông qua L/C; đánh giá những thành công, hạn chế, và nguyên nhân
của các hạn chế trong hoạt động TTTM thơng qua L/C tại BIDV Hải Vân; từ
đó, đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hoạt động TTTM thơng qua L/C tại
BIDV Hải Vân.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phỏng vấn, phân tích, tổng hợp kết hợp kết hợp với quy


5

trình, nghiệp vụ và tham khảo ý kiến một số bộ phận chức năng liên quan đến
TTTM thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh Hải Vân, cụ thể:
a. Phương pháp phỏng vấn
Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo và chun viên đang
cơng tác tại Phịng Khách hàng Doanh nghiệp của BIDV Hải Vân. Việc
phỏng vấn trực tiếp các đối tƣợng trên giúp hiểu rõ từ quá trình tiếp cận khách
hàng, thuyết phục khách hàng, thực hiện giao dịch cho đến q trình chăm sóc
khách hàng, tiếp xúc và giữ chân khách hàng, những khó khăn thƣờng gặp
trong nghiệp vụ TTTM thông qua L/C; Nghiên cứu, thu thập đƣợc những góp
ý của cá nhân các cán bộ trực tiếp tác nghiệp tại Chi nhánh, đề xuất các
khuyến nghị khắc phục khó khăn.
b. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thập số liệu thứ cấp bằng cách khai thác thông tin từ các báo cáo:
+ Dữ liệu bên ngoài ngân hàng: Học viên thực hiện khảo sát, đánh giá,
thu thập thông tin về các đối thủ cạnh tranh, kinh tế của địa phƣơng, các chính
sách của thành phố và Chính phủ, các văn bản pháp lý của Ngân hàng Nhà
nƣớc liên quan đến hoạt động TTTM thông qua L/C; các sản phẩm dịch vụ
của các đối thủ trên cùng địa bàn,… để từ đó đƣa ra đƣợc những khuyến nghị
phù hợp và thực tế nhằm hoàn thiện hoạt động TTTM thông qua L/C tại

BIDV Hải Vân.
+ Dữ liệu nội bộ tại ngân hàng: Các báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh của BIDV Hải Vân qua các năm 2017 - 2019; các văn bản, quyết định
nội bộ,… đã ban hành; các chỉ tiêu về kế hoạch kinh doanh trong định hƣớng
kinh doanh của Chi nhánh.
c. Phương pháp so sánh
So sánh giữa các chỉ tiêu của sản phẩm (số lƣợng khách hàng, cơ cấu


6

khách hàng, số món, doanh số, phí,… , so sánh giữa các năm để thấy đƣợc
những kết quả đã đạt đƣợc và những hạn chế trong hoạt động TTTM thông
qua L/C.
d. Phương pháp phân tích tổng hợp
Trên cơ sở đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những tồn tại trong hoạt
động TTTM thông qua L/C giai đoạn 2017 - 2019, luận văn đƣa ra những
thành công, hạn chế và nguyên nhân của hạn chế để từ đó có thể đề ra một số
khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động TTTM thông qua L/C trong thời gian
tới.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
- Về mặt lý luận
Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hoạt động TTTM thông qua L/C
tại các ngân hàng thƣơng mại. Những quy định chủ yếu của pháp luật hiện
hành và chuẩn mực quốc tế liên quan đến L/C.
- Về mặt thực tiễn
+ Góp phần nâng cao mức độ sử dụng và hiệu quả trong hoạt động L/C
tại ngân hàng đang cơng tác.
+ Nhận dạng các đặc tính, cách tiếp cận sản phẩm L/C tại Ngân hàng
TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân.

+ Đề xuất biện pháp phát triển hoạt động TTTM thông qua L/C của
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Để có thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hoạt
động tài trợ thƣơng mại thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân”, tác giả đã tham khảo một số
bài báo khoa học, luận văn thạc sĩ đã đƣợc cơng nhận trƣớc đây có lĩnh vực,
phạm vi nghiên cứu tƣơng tự, cụ thể:


7

* Các bài báo khoa học:
1. Phan Thị Hồng Hải và Đặng Thị Nhàn (2017), Gian lận và giả mạo
chứng từ trong hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại quốc tế tại các
ngân hàng thương mại, Bài báo khoa học, Tạp Chí Ngân Hàng.
Bài báo thảo luận về vấn đề rủi ro do gian lận và giả mạo chứng từ
trong hoạt động thanh toán và tài trợ thƣơng mại quốc tế tại các NHTM, đặc
biệt là theo phƣơng thức thƣ tín dụng chứng từ. Theo đó, những gian lận và
giả mạo chứng từ đến từ nhiều nguyên nhân, từ phía nhà xuất khẩu và nhà
nhập khẩu nhằm trục lợi. Trong khi đó, theo phƣơng thức thƣ tín dụng chứng
từ, việc thanh tốn của NHPH hồn tồn dựa trên chứng từ. Việc bộ phận
TTTM/ TTQT của NHTM không kiểm tra kĩ chứng từ để phát hiện những
gian lận, giả mạo trên s gây nên rủi ro trực tiếp đến ngân hàng và các bên
liên quan trong phƣơng thức thanh tốn này. Đồng thời, tại Việt Nam, chƣa có
văn bản quy phạm pháp luật nào quy định riêng và cụ thể về quy tắc xét xử
các tranh chấp liên quan đến gian lận lừa đảo theo L/C. Các kiến nghị đƣợc
đƣa ra là: đào tạo cho cán bộ ngân hàng và lý thuyết và thực tiễn về phƣơng
thức thƣ tín dụng chứng từ, nâng cao cảnh giác khi thực hiện kiểm tra bộ
chứng từ; dạy chuyên môn và nâng cao đạo đức kinh doanh đối với các bên

tham gia hợp đồng ngoại thƣơng; về pháp lý: Nhà nƣớc nên ban hành văn bản
quy phạm pháp luật riêng xét xử các tranh chấp liên quan đến gian lận, lừa
đảo theo L/C.
2. Thạch Bình (2019), Tín dụng tiếp tục hỗ trợ xuất khẩu, bài báo, Thời
báo Ngân hàng.
Bài báo cung cấp thông tin về các gói tín dụng chun biệt, hỗ trợ nhà
xuất khẩu theo hình thức chiết khấu bộ chứng từ. Đồng thời, với các doanh
nghiệp chế biến hàng xuất khẩu từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu, các NHTM
sử dụng sản phẩm UPAS L/C để giúp doanh nghiệp thanh toán trƣớc cho


8

ngƣời thụ hƣởng bằng ngoại tệ với lãi suất thấp mà vẫn đƣợc hƣởng thời gian
trả chậm tối đa lên tới 360 ngày, đồng thời giảm bớt sức ép về ngoại tệ và tiết
kiệm chi phí cho doanh nghiệp. Động thái này của các NHTM giúp các bên
tham gia hợp đồng ngoại thƣơng chủ động hơn về dòng tiền thanh toán, đảm
bảo khả năng thanh toán đúng và đủ thời hạn theo thỏa thuận.
3. Friederike Niepmann and Tim Schmidt-Eisenlohr (2014), Why U.S.
Exporters Use Letters of Credit, Liberty Street Economics.
Bài viết phân tích cơ chế của phƣơng thức thanh tốn bằng thƣ tín dụng
chứng từ (L/C . Theo đó, đây đƣợc xem là phƣơng thức đảm bảo giữa lợi ích
và rủi ro cho cả nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Bài viết c ng đƣa ra những
phân tích số liệu để đƣa ra các nhân tố tác động đến việc sử dụng L/C của các
nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Tác giả đƣa ra 4 nhân tố:
- Trong điều kiện lãi suất thị trƣờng giảm, chi phí theo phƣơng thức
L/C s rẻ hơn so với phƣơng thức nhà nhập khẩu trả tiền trƣớc (cash-inadvance) và nhà nhập khẩu trả tiền khi nhận hàng (open account).
- Khi rủi ro thị trƣờng tăng cao, các bên tham gia đều quan ngại về độ
rủi ro và khả năng vỡ nợ của đối tác, do đó, phƣơng thức L/C từ càng đƣợc sử
dụng nhiều hơn.

- Việc sử dụng L/C còn liên quan đến rủi ro quốc gia. Theo đó, các
doanh nghiệp nhập khẩu ở các quốc gia có mức độ rủi ro trung bình s đƣợc
yêu cầu mở L/C nhiều nhất.
- Khi rủi ro thị trƣờng tăng cao, chi phí của phƣơng thức L/C và
phƣơng thức nhà nhập khẩu thanh toán khi nhận hàng (open account đều
tăng nhƣng mức độ tăng của L/C ít hơn. L/C trở nên hấp dẫn hơn so với open
account.
4. Samih Antoine Azar (2017), The Determinants of Export
Documentary Credit in Lebanon, Accounting and Finance Research,


9

www.sciedupress.com, Vol. 6, No. 1; 2017.
Nghiên cứu phân tích mơ hình hồi quy các yếu tố tác động đến tín dụng
xuất khẩu tại Lebanon. Việc sử dụng tín dụng xuất khẩu liên quan trực tiếp
đến việc sử dụng phƣơng thức thƣ tín dụng chứng từ. Sau khi chạy mơ hình,
tác giả kết luận có 4 yếu tố tác động đến tín dụng xuất khẩu, trong đó có 2 yếu
tố tƣơng quan đồng biến là nhu cầu của nƣớc ngoài và sự mất giá của tỷ giá
hối đoái, 2 yếu tố tƣơng quan nghịch biến là chi phí vay và triển vọng kinh tế
trong nƣớc. Trong các yếu tố trên, các yếu tố mà chính phủ Lebanon có thể
tác động là chi phí vay, nhu cầu nƣớc ngồi và triển vọng kinh tế trong nƣớc.
Yếu tố về tỷ giá hối đoái hiện khơng thể quản lý đƣợc vì Ngân hàng Trung
ƣơng Lebanon áp dụng chính sách chốt điều chỉnh tỷ giá đối với đồng Dollar
Mỹ. Vì vậy, nó phụ thuộc vào sự tăng hoặc giảm của đồng Dollar Mỹ.
5.

Vladimir

Anatolevich


ERMAKOV;

Elena

Mikhailovna

BURMISTROVA; Nikolay Borisovich BODIN; Alexander Alexandrovich
CHURSIN; Elena Aleksandrovna SHEVEREVA (2017), A letter of credit as
an instrument to mitigate risks and improve the efficiency of foreign trade
transaction, Revista, Vol. 39 (# 06) Year 2018. Page 31.
Nghiên cứu này phân tích việc tài trợ cho các giao dịch ngoại thƣơng,
c ng nhƣ phân tích sử dụng L/C trong các giao dịch ngoại thƣơng ở Nga.
Nghiên cứu chỉ ra rõ L/C là một phƣơng thức thanh tốn có khả năng giảm
thiểu rủi ro cho nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu vì nhờ có ngân hàng là bên
trung gian trong quan hệ thanh toán này. Trong đó, L/C thƣơng mại đƣợc sử
dụng phổ biến hơn. Năm 2016, việc giảm doanh số L/C là do sụt giảm chung
của giá trị các hợp đồng ngoại thƣơng. Nghiên cứu c ng đƣa ra các nhân tố
làm ảnh hƣởng đến sự phát triển của phƣơng thức L/C trong thƣơng mại tại
Nga là: các doanh nghiệp quy mô nhỏ và vừa có giá trị hợp đồng ngoại
thƣơng nhỏ dẫn đến giá trị L/C nhỏ; bộ quy tắc Basel dành cho các ngân hàng


10

c ng hạn chế các ngân hàng đủ tiêu chuẩn trong phƣơng thức thanh tốn này;
rủi ro kinh tế tồn cầu ngày càng gia tăng; sự phát triển của công nghệ chuỗi
khối hỗ trợ việc quản lý chứng từ theo phƣơng thức L/C, có thể giúp thủ tục
nhanh gọn và tiện lợi hơn.
* Các luận văn thạc sỹ:

1. Hồ Thị Quỳnh Nga (2015), Nâng cao chất lượng hoạt động tài trợ
thương mại tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt
Nam – BIDV, luận văn thạc sĩ.
Trong chƣơng 1, tác giả đã khái quát đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản
về hoạt động tài trợ thƣơng mại tại các ngân hàng thƣơng mại. Chƣơng này
c ng nêu đƣợc những nhân tố để đo lƣờng chất lƣợng hoạt động tài trợ
thƣơng mại và các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tài trợ thƣơng mại, cụ
thể: có 5 nhân tố đo lƣờng chất lƣợng hoạt động tài trợ thƣơng mại: sự tin
cậy, tính đáp ứng, năng lực phục vụ, sự cảm thơng, phƣơng tiện hữu hình; các
yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tài trợ thƣơng mại: các yếu tố chủ quan (cơ
chế, chính sách liên quan đến hoạt động tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng;
trình độ chun mơn, thái độ phục vụ khách hàng của đội ng nhân viên ngân
hàng; hệ thống trang thiết bị, công nghệ thông tin, mối quan hệ với các tổ
chức tài chính nƣớc ngồi) và các yếu tố khách quan (chính sách kinh tế vĩ
mơ của Nhà nƣớc, các quy định liên quan của Ngân hàng Nhà nƣớc và các
Bộ, Ban, Ngành; mơi trƣờng kinh tế, chính trị, xã hội, luật pháp của nƣớc bạn
hàng; trình độ hiểu biết, các mối quan hệ của khách hàng). Luận văn đã
nghiên cứu đƣợc các vấn đề cơ bản của việc hoàn thiện và nâng cao chất
lƣợng hoạt động tài trợ thƣơng mại của BIDV.
2. Nguyễn Phƣơng Thúy (2018 , Phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình, luận
văn thạc sĩ Khoa học Kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Huế.


11

Luận văn theo hƣớng nghiên cứu, đề xuất và xây dựng mơ hình các
nhân tố tác động đến sự phát triển dịch vụ thanh tốn quốc tế tại NHTM, từ
đó đƣa ra các khuyến nghị để phát triển dịch vụ thanh tốn quốc tế tại BIDV
Quảng Bình. Các nhân tố đƣợc đề xuất bao gồm: các nhân tố khách quan (các

chính sách vĩ mơ của Nhà nƣớc, sự thay đổi chế độ kinh tế, chính trị ở các
quốc gia xuất nhập khẩu, các yếu tố về phía khách hàng), các nhân tố chủ
quan (mơ hình hoạt động quản lý điều hành hoạt động thanh tốn quốc tế của
NHTM, trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, công nghệ của các NHTM,
uy tín của NHTM trong nƣớc và quốc tế, các hoạt động khác có liên quan đến
hoạt động thanh toán quốc tế, mạng lƣới ngân hàng đại lý).
3. Dƣơng Huỳnh Anh Thƣ (2015), Hồn thiện cơng tác thanh tốn tín
dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân, luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh, Trƣờng Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng.
Nội dung chƣơng 1 luận văn đã trình bày hệ thống cơ sở lý luận về các
phƣơng thức thanh tốn quốc tế nói chung và phƣơng thức thanh tốn tín
dụng chứng từ nói riêng, các nội dung cơng tác thanh tốn tín dụng chứng từ
của ngân hàng thƣơng mại. Luận văn c ng chỉ ra những nhân tố ảnh hƣởng
đến hoạt động thanh tốn tín dụng chứng từ, bao gồm: nhân tố bên ngoài
(khách hàng, cạnh tranh từ các ngân hàng thƣơng mại, chính sách kinh tế của
quốc gia, tỷ giá hối đoái , nhân tố bên trong ngân hàng (tiềm lực tài chính và
uy tín ngân hàng, định hƣớng chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng, hệ thống
thơng tin của ngân hàng, các chính sách của ngân hàng và hoạt động kinh
doanh khác liên quan). Tác giả đã có những đánh giá, phân tích sâu sát thực
trạng cơng tác thanh tốn tín dụng chứng từ tại BIDV Hải Vân. Luận văn sử
dụng các phƣơng pháp nghiên cứu: thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp
để giải quyết vấn đề đặt ra. Trên cơ sở đó đƣa ra những giải pháp cụ thể,


12

những đề xuất kiến nghị phù hợp để hoàn thiện cơng tác thanh tốn tín dụng
chứng từ tại Chi nhánh.
4. Nguyễn Thị Thanh Trúc (2019), Rủi ro trong quá trình kiểm tra
chứng từ theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Quân đội

Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.
Luận văn nghiên cứu về thực trạng rủi ro khi sử dụng phƣơng thức tín
dụng chứng từ, từ đó có giải pháp tồn diện để giảm thiểu rủi ro đó. Để trả lời
câu hỏi nghiên cứu, bài viết đƣợc chia thành ba phần: phần đầu dành riêng để
giới thiệu về phƣơng thức tín dụng chứng từ và các thơng lệ quốc tế liên quan.
Phần hai nêu thực trạng những rủi ro trong quá trình kiểm tra Bộ chứng từ
theo phƣơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng TMCP Quân đội MB, từ
đó dẫn đến phần ba là các biện pháp phòng ngừa cho các rủi ro, các đối tƣợng
tham gia khác nhau (nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu và ngân hàng). Tác giả
hiểu rằng rủi ro trong giao dịch thƣ tín dụng là khơng thể tránh khỏi ngay cả
khi đây là phƣơng thức thanh tốn an tồn nhất hiện nay trong thƣơng mại
quốc tế. Quyền cho mỗi bên luôn đi kèm với các nghĩa vụ trong giao dịch LC.
Vì vậy chúng ta cần có giải pháp để hạn chế tơi đa các rủi ro có thể phịng
tránh đƣợc, phát huy bản chất lợi ích mà phƣơng thức này mang đến, góp
phần thúc đẩy nhanh chóng, thuận lợi, dễ dàng trong kinh doanh quốc tế.
* Khoảng trống nghiên cứu:
Hoàn thiện hoạt động TTTM thông qua L/C là một đề tài không mới
nhƣng nhận đƣợc nhiều sự quan tâm và đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu ở nhiều
góc độ khác nhau. Đã có khơng ít đề tài nghiên cứu về giải pháp hồn thiện
hoạt động TTTM thơng qua L/C của các NHTM. Nhìn chung, các đề tài đều
nêu ra các điểm yếu, điểm mạnh, những tồn tại, hạn chế của sản phẩm, từ đó
đƣa ra các giải pháp để hồn thiện hoạt động TTTM thông qua L/C. Những
giải pháp này dù có tính ứng dụng cao hay khơng, có thực sự hiệu quả khi


13

triển khai thực tiễn hay không, nhƣng phần nào cho thấy sự quan tâm, trăn trở
của các tác giả trong việc tìm ra những giải pháp để giải quyết vấn đề. Tuy
nhiên, mỗi đề tài có một phạm vi nghiên cứu khác nhau vì các NHTM có các

chính sách khác nhau, đặc thù nền kinh tế và nền khách hàng ở mỗi vùng
miền c ng có những điểm khác biệt, chính sách của Nhà nƣớc về thƣơng mại
xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia và ở mỗi giai đoạn đều có sự thay đổi. Vì
vậy, thực hiện nghiên cứu về chủ đề hồn thiện hoạt động TTTM thơng qua
L/C tại BIDV Hải Vân dù có kế thừa một số vấn đề lý luận chung của những
nghiên cứu trƣớc đó, nhƣng đề tài vẫn đảm bảo tính độc lập.
Bên cạnh đó, một số đề tài nghiên cứu từ năm 2016 trở về trƣớc nên
một số nội dung khơng cịn phù hợp với tình hình kinh tế c ng nhƣ hoạt động
ngân hàng hiện nay.
Từ những giá trị tham khảo đƣợc từ các cơng trình nghiên cứu của các
tác giả, cùng với thực tế và những hạn chế trong hoạt động tài trợ thƣơng mại
thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân, đây là cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng để học viên
nghiên cứu và thực hiện đề tài của mình: “Hồn thiện hoạt động tài trợ
thƣơng mại thơng qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh Hải Vân”.
7. Bố cục đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, kết cấu của luận văn gồm 3 chƣơng
nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về hoạt động Tài trợ thƣơng mại thông qua
L/C của Ngân hàng thƣơng mại
Chƣơng 2: Thực trạng hoạt động Tài trợ thƣơng mại thông qua L/C tại
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hải Vân


14

Chƣơng 3: Khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Tài trợ thƣơng mại
thông qua L/C tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Hải Vân.



15

CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI
THÔNG QUA L/C CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. SƠ LƢỢC VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1.1. Khái niệm hoạt động tài trợ thƣơng mại
Hoạt động tài trợ thƣơng mại của NHTM là việc các ngân hàng hỗ trợ
hoạt động thƣơng mại quốc tế thông qua việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ
thanh toán quốc tế và tài trợ vốn (thƣờng là vốn lƣu động trong các giao dịch
xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp khi cần thiết.
1.1.2. Các trƣờng hợp tài trợ thƣơng mại của Ngân hàng thƣơng
mại
Hoạt động tài trợ thƣơng mại của ngân hàng thƣơng mại có thể chia
thành tài trợ xuất khẩu và tài trợ nhập khẩu.
Hoạt động tài trợ xuất khẩu bao gồm các hình thức: tài trợ ứng trƣớc
trong phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ, nghiệp vụ chiết khấu hối phiếu,
chiết khấu bộ chứng từ hàng hóa, factoring – bao thanh toán xuất khẩu và
forfaiting – bao thanh toán tuyệt đối,…
Hoạt động tài trợ nhập khẩu bao gồm các hình thức: tài trợ mở L/C, tạm
ứng tài trợ cho nhập khẩu và tài trợ nhập khẩu theo thƣ tín dụng trả chậm có
điều khoản cho phép thanh tốn trả ngay (UPAS L/C ,…
1.1.3. Vai trò của hoạt động tài trợ thƣơng mại
* Đối với nền kinh tế:
- TTTM góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo điều kiện cho
hàng hóa xuất nhập khẩu thuận lợi lƣu thông, tạo sự năng động cho nền kinh
tế, thị trƣờng ổn định.



16

- TTTM giúp nền kinh tế mỗi nƣớc hòa nhập với nền kinh tế thế giới.
Hoạt động xuất khẩu của nƣớc này diễn ra song hành với hoạt động nhập khẩu
của nƣớc khác và ngƣợc lại. Trên cơ sở đó, mỗi quốc gia s tự ý thức để dần
nâng cao chất lƣợng sản phẩm xuất khẩu, tăng năng lực cạnh tranh.
* Đối với doanh nghiệp
- TTTM giúp doanh nghiệp đƣợc hỗ trợ, phục vụ hoạt động kinh doanh.
- TTTM góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, giúp
doanh nghiệp đàm phán, ký kết hợp đồng đƣợc thuận lợi. TTTM góp phần
giải quyết, cân bằng đƣợc nhu cầu của nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu. Tùy
thuộc vào mức độ uy tín, vị thế của mỗi doanh nghiệp mà nhà xuất khẩu và
nhà nhập khẩu s lựa chọn phƣơng thức TTTM phù hợp.
- TTTM giúp các doanh nghiệp hạn chế rủi ro khi tham gia kinh doanh
trên thị trƣờng quốc tế.
* Đối với NHTM:
- TTTM giúp NHTM thu hút thêm nhiều khách hàng, phát triển nền
khách hàng, mở rộng quy mơ hoạt động, từ đó, gia tăng vị thế và uy tín của
NHTM trên trƣờng quốc tế.
- TTTM giúp NHTM phát triển đƣợc hoạt động kinh doanh ngoại tệ,
các kênh thanh toán quốc tế và các dịch vụ khác; tăng thu nhập từ các khoản
lãi, phí.
1.2. HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƢƠNG MẠI THÔNG QUA L/C CỦA
NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.2.1. Một số khái niệm
Theo Giáo trình Quản trị Ngân hàng thƣơng mại (tác giả Nguyễn Văn
Tiến, 2018 :
a. Thư tín dụng chứng từ (L/C)

L/C (Letter of Credit : là một cam kết thanh tốn có điều kiện bằng văn


×