Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh phổ thông trung học đà nẵng hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN THỊ THÚY NGA

GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC ĐÀ NẴNG
HIÊN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Đà Nẵng – Năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHAN THỊ THÚY NGA

GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG TRUNG HỌC ĐÀ NẴNG
HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ HỮU ÁI

Đà Nẵng – năm 2019



LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liêu, kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng công
bố ở bất ký cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn ký
(ký, ghi rõ họ tên)

Phan Thị Thúy Nga


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................. 3
5. Bố cục của đề tài. .............................................................................. 4
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài. ................................................ 4
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
BIỆN CHỨNG VÀ GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN
CHỨNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ..................... 9
1.1. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
BIỆN CHỨNG .............................................................................................. 9
1.1.1. Khái niệm thế giới quan .............................................................. 9
1.1.2. Thế giới quan duy vật biện chứng ............................................ 16
1.2. GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG............... 23
1.2.1. Khái niệm giáo dục và giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng ........................................................................................................... 23
1.2.2. Vai trò của việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho
học sinh trung học phổ thông ...................................................................... 28

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ..................................................................... 32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG TRONG VIỆC GIÁO DỤC THẾ GIỚI
QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG ĐÀ NẴNG HIỆN NAY .................................................... 33
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ............................................. 33


2.2. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC TRONG VIỆC GIÁO DỤC THẾ
GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC
PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ....................... 43
2.2.1. Trong nhận thức của học sinh ................................................... 43
2.2.2. Trong hoạt động rèn luyện ........................................................ 45
2.2.3. Trong hoạt động học tập ........................................................... 48
2.3. NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN ....................................... 51
2.3.1. Hạn chế...................................................................................... 51
2.3.2. Nguyên nhân. ............................................................................ 58
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.............................................................................. 62
CHƢƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
HIỆU QUẢ GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN CHỨNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀ NẴNG HIỆN
NAY ............................................................................................................ 63
3.1. QUAN ĐIỂM ....................................................................................... 63
3.1.1. Quan điểm chung ...................................................................... 63
3.1.2. Quan điểm cụ thể ...................................................................... 64
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC
THẾ GIỚI QUAN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ĐÀ
NẴNG HIỆN NAY ..................................................................................... 68
3.2.1. Hoàn thiện nội dung giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng . 68
3.2.2. Đổi mới phƣơng pháp dạy học.................................................. 68

3.2.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực giảng dạy thế giới quan
duy vật biện chứng ...................................................................................... 72
3.2.4. Nâng cao khả năng tự giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng của học sinh trung học phổ thông .................................................... 77


3.2.5. Đầu tƣ cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy thế giới quan
duy vật biện chứng ...................................................................................... 79
3.2.6. Kết hợp chặt chẽ giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng, giáo
dục xã hội trong việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng .............. 81
3.3. KIẾN NGHỊ ......................................................................................... 86
3.3.1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo................................................ 86
3.3.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng............... 87
3.3.3. Đối với Ban Giám hiệu các trƣờng THPT trên địa bàn thành phố
Đà Nẵng....................................................................................................... 88
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.............................................................................. 90
KẾT LUẬN ................................................................................................ 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNXN

: Chủ nghĩa xã hội

CSCN

: Cộng sản chủ nghĩa

DVBC


: Duy vật biện chứng

THPT

: Trung học phổ thông


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

Tên bảng

Trang

hiệu
1.1

1.2

Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh toàn thành
phố năm học 2017 – 2018.
Kết quả xếp loại hạnh kiểm của học sinh toàn thành
phố năm học 2018 – 2019.

47

48

Tổng hợp điểm kiểm tra cuối năm môn giáo dục

1.3

công dân của học sinh khối 12 tại các trƣờng thpt trên

50

địa bàn thành phố Đà Nẵng năm học 2017 - 2018
Tổng hợp điểm kiểm tra cuối năm môn giáo dục công
1.4

dân của học sinh khối 12 tại các trƣờng thpt trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng năm học 2018 - 2019

50


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thế giới quan khoa học có vai trị quan trọng trong nhận thức và cải
tạo thực tiễn. Do đó, việc giáo dục, bồi dƣỡng thế giới quan duy vật biện
chứng - thế giới quan khoa học cho thanh niên, học sinh THPT là một việc
làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất
nƣớc hiện nay. Thực hiện tốt việc giáo dục thế giới quan khoa học sẽ tạo cho
các em có khả năng lựa chọn nghề nghiệp đúng đắn, rèn luyện ý chí và bản
lĩnh chính trị, khoa học và tìm ra phƣơng pháp, cách thức để phục vụ xã hội
tốt hơn. Từ đó, các em sẽ có ý chí, hồi bão cống hiến nhiều hơn. Đây chính
là động lực để các em vƣơn tới những hoạt động cao đẹp, góp phần xây
dựng quan hệ xã hội văn minh, xây dựng nhân cách con ngƣời mới Việt

Nam khi bƣớc vào thế kỷ XXI.
Có thể nói, nhận thức về thế giới và chính bản thân mình là một nhu
cầu tất yếu của mỗi ngƣời. Đặc biệt, ở lứa tuổi thanh niên - lứa tuổi sắp bƣớc
vào đời thì nhu cầu này càng lớn. Một mặt, sự hình thành thế giới quan là nét
chủ yếu trong sự phát triển tâm lý của các em, mặt khác vì cuộc sống mới
luôn đặt ra cho các em nhiều điều mới lạ, những niềm phấn khởi hy vọng,
xen lẫn những băn khoăn, suy nghĩ thơi thúc các em muốn tìm hiểu, khám
phá về những điều mới lạ đó.
Nƣớc ta sau hơn 30 năm đổi mới với sự phát triển của nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong xu thế tồn cầu hố, mở cửa,
giao lƣu hội nhập thế giới đã và đang tác động lớn tới đời sống của học
sinh THPT. Bối cảnh đó, một mặt tạo ra nhiều cơ hội cho học sinh học tập
và phát triển, mặt khác nó cũng đem lại những nguy cơ thách thức lớn cho
các em và xã hội. Trong thời gian qua, do ảnh hƣởng của mặt trái cơ chế thị
trƣờng đang hình thành lối sống thực dụng, bng thả, vị kỷ, chạy theo


2

đồng tiền ở một bộ phận học sinh cùng với các tệ nạn xã hội đang có xu
hƣớng du nhập vào nhà trƣờng và ảnh hƣởng xấu tới đạo đức của học sinh
THPT. Thực tế nhiều năm gần đây cho thấy, vẫn cịn một số bộ phận khơng
nhỏ thanh niên, học sinh THPT chƣa hình thành đƣợc cho mình một thế
giới quan đúng đắn trong hoạt động học tập cũng nhƣ trong cuộc sống. Từ
đó khơng xác định đƣợc mục đích, ý nghĩa của cuộc sống, dễ có những thái
độ sống bi quan, thụ động và dễ bị sa ngã trƣớc những tiêu cực của xã hội.
Trong những năm gần đây, ở Đà Nẵng dƣới sự tác động của những
điều kiện kinh tế - xã hội mới, của cơ chế thị trƣờng và việc mở rộng giao
lƣu quốc tế, thực tế đã có một bộ phận khơng nhỏ trong học sinh THPT đã
suy thoái về đạo đức, lối sống, mơ hồ về chính trị, phai mờ về lý tƣởng xã

hội chủ nghĩa, nảy sinh tƣ tƣởng cầu may, dễ dẫn đến thế giới quan duy
tâm, tôn giáo và đây là bộ phận rất dễ bị các thế lực phản động lôi kéo.
Trƣớc thực trạng trên việc xây dựng, giáo dục thế giới quan khoa học cho
học sinh THPT ở Đà Nẵng hiện nay là yêu cầu cấp thiết. Vì lẽ đó tơi đã
chọn đề tài: “Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh
phổ thông trung học Đà Nẵng hiện nay” làm đề tài luận thạc sĩ Triết học
của mình.
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Từ lý luận về thế giới quan duy vật biện chứng, trên cơ sở phân tích
thực trạng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng ở địa bàn thành phố
Đà Nẵng luận văn xây dựng các giải pháp nhằm hoàn thiện giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Luận văn tập trung làm sáng rõ những nội dung chủ yếu sau đây:


3

- Khái quát những vấn đề lý luận chung về thế giới quan và thế giới
quan duy vật biện chứng.
- Phân tích thực trạng, những vấn đề đặt ra trong quá trình giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu
quả quá trình này cho học sinh THPT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng cho học sinh trung học phổ thông Đà Nẵng hiện nay.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là tập trung nghiên cứu vấn đề giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh trung học phổ thông trên
địa bàn thành phố Đà Nẵng.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
4.1. Cơ sở lý luận
Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên nguyên tắc phƣơng pháp luận
nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau,
trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp
nhƣ:
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
- Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch.
- Phƣơng pháp lôgic và lịch sử.
- Phƣơng pháp so sánh, khái quát khóa, trừu tƣợng hóa.


4

5. Bố cục của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng, 7 tiết.
Chƣơng 1. Lý luận chung về thế giới quan duy vật biện chứng và
giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh trung học phổ
thông.
Chƣơng 2. Thực trạng trong việc giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng cho học sinh trung học phổ thông Đà Nẵng hiện nay.
Chƣơng 3. Quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh trung học phổ thông Đà

Nẵng hiện nay.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài.
Vấn đề thế giới quan duy vật biện chứng ở nƣớc ta từ trƣớc tới nay
có nhiều tác giả nghiên cứu, thể hiện ở trong các cơng trình nghiên cứu, bài
viết đăng trên các báo, tạp chí, sách và là đề tài của các luận văn, luận án
khoa học. Các công trình nghiên cứu đó có thể tổng hợp thành các nhóm
vấn đề sau:
* Nhóm nghiên cứu về thế giới quan và thế giới quan duy vật biện
chứng.
Vấn đề thế giới quan và thế giới quan duy vật biện chứng từ trƣớc tới
nay đã có rất nhiều tác giả nghiên cứu. Mỗi tác giả nghiên cứu ở những góc
độ với nhiều khía cạnh khác nhau và cụ thế nhƣ sau:
- Lê Thị Nam An: "Giảng dạy triết học Mác – Lênin với việc giáo
dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học sinh Nghệ An hiện nay ",
Luận văn Thạc sĩ Triết học (2008). Trong bài viết này, tác giả tập trung
nghiên cứu khái niệm, nguồn gốc, kết cấu, hình thức của thế giới quan và
quan trọng hơn, tác giả đã chỉ ra đƣợc vai trò quan trọng của việc giảng dạy


5

Triết học Mác – Lênin trong việc hình thành thế giới quan cho học sinh
Nghệ An trong giai đoạn hiện nay.
- Phạm Thị Thùy Dƣơng: “Đổi mới phương pháp dạy học Triết học
Mác – Lênin theo hướng tích cực bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện
chứng cho sinh viên trường cao đẳng kinh tế kế hoạch Đà Nẵng hiện nay”,
Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục (2008). Trong bài viết này, tác giả đã
phân tích vai trị của mơn Triết học trong việc hình thành thế giới quan duy
vật biện chứng cho sinh viên và đƣa ra một số giải pháp đổi mới dạy học
môn Triết học nhằm đem lại hiệu quả cao trong việc giáo dục thế giới quan

duy vật biện chứng cho sinh viên trƣờng cao đẳng kinh tế kế hoạch Đà
Nẵng.
- Trần Thƣớc: "Sự hình thành thế giới quan xã hội chủ nghĩa ở tầng
lớp trí thức Việt Nam", Luận án PTS triết học, Học viện Chính trị Quốc gia
Hồ Chí Minh, 1993. Luận án đã tìm hiểu quy luật hình thành thế giới quan
XHCN ở tầng lớp trí thức xã hội, từ đó làm cơ sở cho việc nghiên cứu sự
hình thành XHCN ở tầng lớp trí thức Việt Nam. Xem xét q trình chuyển
biến về thế giới quan của tri thức Việt Nam trong cách mạng giải phóng
dân tộc.Phân tích về thế giới quan của tri thức Việt Nam trong thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, bƣớc đầu nêu lên những yêu cầu phát
triển về thế giới quan XHCN để trở thành ngƣời trí thức Việt Nam XHCN.
- Nguyễn Thị Ngọc Khuyển: “Tìm hiểu việc hình thành thế giới
quan, phương pháp luận khoa học cho học sinh THPT thành phố Long
Xuyên trong dạy học môn giáo dục Công dân 10 từ năm 2006 đến nay”,
Luận văn tốt nghiệp đại học, 2010. Luận văn tập trung nghiên cứu về thế
giới quan và phƣơng pháp luận trong môn Giáo dục Công dân lớp 10, thực
trạng và đƣa ra những giải pháp hình thành thế giới quan, phƣơng pháp
luận khoa học cho học sinh THPT Long Xuyên.


6

* Nhóm nghiên cứu về giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng
- Chu Thị Thanh Vui: “Vai trò của thế giới quan duy vật biện chứng
đối với việc rèn luyện đạo đức của học sinh ngành y hiện nay”, Luận văn
thạc sĩ Triết học, Hà Nội, 2011. Luận văn tập trung chỉ rõ vai trò của thế
giới quan duy vật biện chứng đối với việc rèn luyện đạo đức cho học sinh
ngành y. Đồng thời, luận văn đƣa ra một số giải pháp nhằm giáo dục thế
giới quan duy vật biện chứng để rèn luyện đạo đức cho học sinh ngành y
hiện nay.

- Bùi Kiến Thƣởng: “Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện
chứng cho học viên trường chính trị Hà Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ
Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2004. Luận văn đã
phân tích vai trị của thế giới qua, thực trạng việc bồi dƣỡng thế giới quan
của cán bộ tỉnh Hà Nam, luận văn đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm bồi
dƣỡng thế giới quan cho đội ngũ học viên của trƣờng chính trị tỉnh Hà
Nam.
- Trần Viết Quân: "Bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên", Luận văn thạc sĩ triết
học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2002. Luận văn đã tập
phân tích vai trị của thế giới quan và thực trạng bồi dƣỡng thế giới quan
duy vật biện chứng cho cán bộ chủ chốt cấp huyện ở Tây Nguyên. Đồng
thời, luận văn đƣa ra một số giải pháp cụ thể nhằm bồi dƣỡng giới quan
duy vật biện chứng, cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp Huyện ở Tây Nguyên.
- Trần Thanh Hà: "Vấn đề giáo dục thế giới quan khoa học cho cán
bộ, đảng viên người dân tộc Khơmer ở đồng bằng sông Cửu Long trong
giai đoạn cách mạng hiện nay”. Luận ánThạc sĩ Triết học, Học viện Chính
trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 1993. Luận văn đã tập trung nghiên cứu vấn đề
thế giới quan duy vật biện chứng, tầm quan trọng của việc giáo dục thế giới


7

quan khoa học cho cán bộ, Đảng viên ngƣời dân tộc Khơ me ở đồng bằng
sông Cửu Long trong giai đoạn hiện nay. Đồng thời, luận văn cũng đƣa ra
một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao vấn đề giáo dục thế giới quan khoa
học cho cán bộ, đảng viên ngƣời dân tộc Khơ me ở đồng bằng Sông Cửu
Long.
- Nguyễn Thị Luyến: “Vấn đề giáo dục thế giới quan duy vật biện
chứng cho học sinh các trường Đại học, cao đẳng ở Hà Nội hiện nay”,

Luận văn thạc sĩ Triết học, học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà
Nội 2005. Luận văn tập trung nghiên cứu tầm quan trọng của việc giáo dục
thế giới quan duy vật biện chứng, thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm
nâng cao chất lƣợng giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho học
sinh các trƣờng Đại học, cao đẳng ở Hà Nội hiện nay.
Với nhận thức và góc độ xem xét khác nhau, các nhà nghiên cứu đã
trình bày một số vấn đề cơ bản nhƣ sau:
+ Khái niệm thế giới quan nói chung và thế giới quan duy vật biện
chứng nói riêng, vấn đề cấu trúc, vai trị của chúng.
+ Tầm quan trọng và tính tất yếu của việc giáo dục bồi dƣỡng thế
giới quan duy vật biện chứng cho các đối tƣợng nhƣ cán bộ, đảng viên nói
chung trong cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội.
+ Nêu ra những nhân tố cơ bản trong việc hình thành, tác động phát
triển thế giới quan duy vật biện chứng.
+ Từ đó, tác giả đƣa ra một số giải pháp cụ thể và kiến nghị cho mỗi
đối tƣợng nghiên cứu trên cơ sở đòi hỏi của thực tiễn trong mỗi giai đoạn
nhất định.
Tuy nhiên về việc “Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho
học sinh phổ thơng trung học Đà Nẵng hiện nay” chƣa có tác giả nào
nghiên cứu.


8


9

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN

CHỨNG VÀ GIÁO DỤC THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT BIỆN
CHỨNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
1.1. KHÁI NIỆM THẾ GIỚI QUAN VÀ THẾ GIỚI QUAN DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
1.1.1. Khái niệm thế giới quan
“Giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con ngƣời”, “đời sống thể xác và
tinh thần của con ngƣời gắn liền với giới tự nhiên” [46 tr.135]. Trong cuộc
sống hàng ngày, con ngƣời ln có mối quan hệ hữu cơ với thế giới. Do đó
con ngƣời ln có nhu cầu tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Con
ngƣời luôn đặt ra và giải quyết những vấn đề về mối quan hệ của mình với
thế giới, về nguồn gốc của thế giới, về vị trí, vai trị của mình trong thế
giới. Đó chính là sự lựa chọn và định hƣớng cuộc sống, tức là sự thể hiện
thế giới quan của mình.
Thuật ngữ "thế giới quan" xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ XVIII
do nhà triết học cổ điển Đức là Cantơ nêu ra. Các nhà triết học Đức nửa
đầu thế kỷ XIX và các nhà triết học sau này đã sử dụng khái niệm thế giới
quan trong các học thuyết của mình. Đặc biệt, với sự ra đời của chủ nghĩa
Mác - Lênin, khái niệm thế giới quan đã phát triển lên một tầm cao mới
mang tầm vóc lớn lao. Trong q trình cải tạo, tìm hiểu, nhận thức về thế
giới xung quanh con ngƣời bắt gặp hàng loạt các vấn đề cần lý giải nhƣ:
Thế giới mà con ngƣời đang sống là gì, nó có thật hay là ảo? Thế giới có
bắt đầu và kết thúc khơng? Con ngƣời có nguồn gốc từ đâu và con ngƣời có
nhận thức đƣợc thế giới xung quanh hay khơng? Trong thế giới đó con
ngƣời sống vì cái gì và sống nhƣ thế nào...? Q trình tìm tịi và giải đáp


10

những câu hỏi trên đã làm hình thành nhất định ở con ngƣời những quan
niệm khác nhau về thế giới. Nhận thức về thế giới, về bản thân trong mối

quan hệ với thế giới để điều chỉnh hoạt động của mình là một nhu cầu nhận
thức của con ngƣời. Đó cũng quá trình hình thành thế giới quan.
Từ trƣớc đến nay, khi bàn về thế giới quan đã có rất nhiều quan niệm
khác nhau. Vào thế kỷ XX, phạm trù thế giới quan đƣợc các nhà triết học
Liên Xô và các nhà triết học các nƣớc nghiên cứu, định nghĩa dƣới nhiều
cấp độ khác nhau: G. Gertx viết: “Chúng tôi hiểu thế giới quan nhƣ một
hệ thống nhất định những lời giải đáp, những vấn đề về cội nguồn của
thế giới, về ý nghĩa cuộc sống và đặc trƣng của tiến bộ xã hội”[17,tr.
42]. Hay: Akitop cho rằng: “Tổng hợp tất cả những quan niệm, chính
kiến về thế giới về cấu trúc và nguồn gốc của nó, ý nghĩa và giá trị của
đời sống con ngƣời, lòng tin của con ngƣời trong hiện thực đƣợc gọi là
thế giới quan” [2, tr.167]. Trong cuốn từ điển Triết học, thế giới quan
đƣợc định nghĩa nhƣ sau: “Toàn bộ những nguyên tắc, quan điểm, và
niềm tin định hƣớng hoạt động và quan hệ của từng ngƣời, của tập đoàn
xã hội, của một giai cấp hay xã hội nói chung của một thực tại” [57,
tr.539]. Từ những quan niệm khác nhau của các nhà triết học trên thế
giới chúng ta thấy rằng, hầu hết những quan niệm về thế giới quan của
họ gắn liền với sự phát triển của thực tiễn xã hội và sự hiểu biết của con
ngƣời về thế giới.
Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đƣa ra những định nghĩa
khác nhau về khái niệm thế giới quan. Trong cuốn Từ điển Tiếng Việt,
Minh Tâm đã định nghĩa: “Thế giới quan là hệ thống những quan điểm
mang tính khái quát về thế giới nói chung, về những quy trình tự nhiên
và xã hội đƣợc thực hiện trong thế giới đó, về mối quan hệ giữa con
ngƣời và hiện thực xung quanh” [52, tr.17]. Trong cuốn Từ điển Bách


11

khoa Việt Nam, thế giới quan đƣợc hiểu là: “hệ thống tổng quát những

quan điểm của con ngƣời về thế giới” [25, tr.203].
Từ những quan niệm trên đây, có thể hiểu: Thế giới quan là hệ thống
những quan điểm của một chủ thể (có thể là của một ngƣời, một tập đoàn
ngƣời, một giai cấp hay toàn xã hội) về thế giới, về vị trí, vai trị của con
ngƣời trong thế giới. Trên cơ sở đó, thế giới quan định hƣớng, chỉ dẫn cho
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngƣời.
Về cấu trúc của thế giới quan bao gồm một số nhân tố cơ bản sau đây:
Tri thức:
Tri thức là sự hiểu biết của con ngƣời về một lĩnh vực nhất định của
thế giới, là kết quả của quá trình nhận thức thế giới, là sự phản ánh thế giới
khách quan vào trong đầu óc của con ngƣời. Tri thức có nhiều loại khác
nhau: Tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con ngƣời. Tri thức là cơ sở trực
tiếp cho sự hình thành thế giới quan, nhƣng tự bản thân nó tri thức chƣa
phải là thế giới quan. Tri thức chỉ gia nhập vào thế giới quan khi nó kết hợp
với các yếu tố lý trí, tình cảm, chuyển thành niềm tin của con ngƣời. Chỉ
khi biến thành niềm tin, tri thức mới trở nên sâu sắc và bền vững, và mới
trở thành cơ sở cho hoạt động của con ngƣời.
Niềm tin:
Niềm tin là một trạng thái tâm lý, tinh thần đặc biệt đƣợc phát triển
trên cơ sở của tri thức. Nó là động lực thúc đẩy khát vọng nhận thức và cải
tạo hiện thực của con ngƣời.
Niềm tin là những tƣ tƣởng chi phối chặt chẽ tƣ tƣởng, chỉ dẫn hành
động của con ngƣời tuân theo và ràng buộc trí tuệ, lƣơng tâm của con
ngƣời với chúng. Nếu con ngƣời làm việc gì đó mà khơng có niềm tin vào
sự đúng đắn của tri thức, của tƣ tƣởng thì con ngƣời sẽ bị mất đi những
rung động của ý chí, nghị lực, lịng nhiệt tình và sự cổ vũ cần thiết đối với


12


hiệu quả cơng việc. Khơng có tâm hồn nóng bỏng của niềm tin vào tri thức
thì sẽ khơng sản sinh ra cái gì vĩ đại cả. Vì niềm tin giúp cho con ngƣời có
nghị lực phi thƣờng vƣợt qua những giây phút hiểm nghèo, giám hy sinh vì
mục tiêu, lý tƣởng mà mình cho là cao cả. Nhƣ thế, niềm tin là yếu tố cấu
thành quan trọng của thế giới quan. Nếu nó đƣợc xác lập trên nền tảng tri
thức khoa học thì nó sẽ thúc đẩy xã hội phát triển.
Lý tƣởng:
Trong thế giới quan, cùng với tri thức và niềm tin thì lý tƣởng là yếu
tố định hƣớng cực kỳ quan trọng. Lý tƣởng nhƣ là hình mẫu, mục tiêu tối
thƣợng về một cái gì đó của một cá nhân, nhóm ngƣời, giai cấp hay tồn xã
hội muốn vƣơn tới hiện thực.
Lý tƣởng là một hình thức tƣ tƣởng đƣợc xác lập trên cơ sở tri thức
và niềm tin của một giai cấp trong toàn xã hội đặt ra nhằm định hƣớng hoạt
động cho mọi thành viên trong xã hội thực hiện mục đích của mình, nhằm
cải tạo thế giới "đang có" thành thế giới "phải có". Lý tƣởng mang tính lịch
sử về bản chất, nó có thể tiến bộ hay lạc hậu tùy thuộc vào hình thái của
các mối quan hệ xã hội. Những quan niệm của con ngƣời về tƣơng lai, về
lý tƣởng, đó là sự tìm tịi và sẽ hình thành một hình thức tâm lý với tƣ cách
là niềm hi vọng. Khơng có niềm hy vọng nhƣ là một sự khao khát hiến
dâng mình cho tƣơng lai thì khơng thể có một lập trƣờng sống tích cực. Đó
là các nhân tố cơ bản có quan hệ chặt chẽ với nhau cấu thành thế giới quan,
để thể hiện những quan điểm của chủ thể về thế giới, về những hiện tƣợng
tự nhiên, xã hội và các quy luật phát triển của chúng; về bản thân con ngƣời,
vai trò của con ngƣời trƣớc thế giới.
Thế giới quan đã chỉ ra mối quan hệ giữa con ngƣời với thế giới, cái
chủ quan và cái khách quan đã bao hàm trong mình vấn đề cơ bản của triết
học, thậm chí vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề chính trong kết cấu của


13


thế giới quan. Nhƣng xét về mặt lịch sử, thế giới quan ra đời sớm hơn triết
học. Nó ra đời trong thời kỳ bộ tộc, trên cơ sở sự phản ánh hoang đƣờng về
thực tế. Và hình thức thế giới quan đầu tiên ấy gọi là thế giới quan thần
thoại. Còn triết học là khoa học chỉ xuất hiện khi có sự tách lao động trí óc
ra khỏi lao động chân tay, gắn liền với sự ra đời của chế độ chiếm hữu nô
lệ. Triết học là hệ thống các quan điểm lý luận chung nhất về thế giới, về vị
trí của con ngƣời trong thế giới đó. Vì vậy, triết học là hạt nhân lý luận của
thế giới quan làm cho thế giới quan phát triển nhƣ một quá trình tự giác
dựa trên sự tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các nhà khoa học
đem lại. Đó là chức năng thế giới quan của triết học.
Cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội loài ngƣời, thế giới quan
ngày càng phát triển và đƣợc thể hiện ở ba hình thức cơ bản đó là: Thế giới
quan huyền thoại, thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học.
Thế giới quan huyền thoại
Thế giới quan huyền thoại là hình thức thế giới quan đặc trƣng của
ngƣời nguyên thuỷ, trong giai đoạn sơ khai của lịch sử. Thế giới quan
huyền thoại thể hiện qua các huyền thoại mà con ngƣời xây dựng nên để
phản ánh hiện thực khách quan. Thế giới quan huyền thoại phản ánh những
kết quả cảm nhận ban đầu của ngƣời nguyên thuỷ về tự nhiên và đời sống
xã hội.
Đặc điểm của thế giới quan huyền thoại là các yếu tố hiện thực và
tƣởng tƣợng, cái có thật và cái hoang đƣờng, lý trí và tín ngƣỡng, tƣ duy và
cảm xúc chƣa phân biệt mà hồ quyện vào nhau.
Thế giới quan tơn giáo
Thế giới quan tơn giáo là hình thức thế giới quan phản ánh hiện thực
khách quan một cách hƣ ảo, là sự giải thích thế giới trên cơ sở thừa nhận sự
sáng tạo của một lực lƣợng siêu nhiên, thần bí. Thế giới quan tôn giáo ra



14

đời trong điều kiện trình độ nhận thức và thực tiễn của con ngƣời còn hết
sức thấp kém, con ngƣời bất lực trƣớc những lực lƣợng tự nhiên nhƣ sấm,
sét, bão, lụt, động đất… Bên cạnh đó, con ngƣời cịn bất lực trƣớc cả những
hiện tƣợng xã hội mà con ngƣời gặp phải nhƣ chiến tranh, áp bức bóc lột,
bất công trong xã hội v.v. Con ngƣời đã thần thánh hố những lực lƣợng tự
nhiên và xã hội đó, gán cho chúng một bản chất siêu tự nhiên.
Đặc trƣng chủ yếu của thế giới quan tôn giáo là niềm tin vào sự tồn
tại và sức mạnh vô hạn của thế giới thần thánh, của lực lƣợng siêu tự nhiên,
con ngƣời bất lực và luôn phụ thuộc vào thế giới siêu nhiên đó. Đối với thế
giới thần thánh đó con ngƣời chỉ là kẻ cầu xin và phục tùng, chứ không
phải là kẻ sáng tạo nhƣ trong huyền thoại.
Tuy nhiên cần thấy một khía cạnh khác của thế giới quan tơn giáo,
đó là sự thể hiện khát vọng đƣợc giải thốt khỏi những khổ đau, đƣợc an ủi
về mặt tinh thần và vƣơn tới một thế giới hạnh phúc, thánh thiện của con
ngƣời. Mặt này của thế giới quan tôn giáo đáp ứng yêu cầu đời sống tình
cảm đạo đức, đời sống tâm linh của con ngƣời làm cho thế giới quan tôn
giáo tồn tại lâu dài trong hầu hết các dân tộc trên thế giới và ảnh hƣởng đến
đời sống thần của xã hội với nhiều mức độ sâu sắc khác nhau.
Thế giới quan triết học
Thế giới quan triết học là hệ thống những quan điểm có tính khái
qt về thế giới về vai trò của con ngƣời đối với thế giới thông qua hệ
thống các khái niệm, phạm trù, qui luật.
Thế giới quan triết học là hình thức phát triển cao của thế giới quan.
Nó ra đời trên cơ sở trình độ của con ngƣời đã đạt đến sự khái quát hóa,
trừu tƣợng hóa.
Phân biệt thế giới quan triết học khác với thế giới quan khác, nhất là
thế giới quan tôn giáo, C.Mác viết: “… các vị hƣớng về tình cảm, triết học



15

hƣớng về lý trí, các vị nguyền rủa, than vãn, triết học dạy bảo; các vị hứa
hẹn thiên đƣờng và tồn bộ thế giới, triết học khơng hứa hẹn gì cả ngồi
chân lý; các vị địi hỏi tin tƣởng tín ngƣỡng của các vị, triết học khơng địi
hỏi tin tƣởng vào kết luận của nó, nó địi hỏi kiểm nghiệm các điều hoài
nghi; các vị doạ dẫm, triết học an ủi. Và thật thế, triết học biết cuộc sống
khá đầy đủ để rằng những kết luận của nó khơng bao dung sự khao khát
hƣởng lạc và lòng vị kỉ - của cả thiên giới lẫn thế giới trần tục” [39, tr.159].
Trong ba hình thức cơ bản của thế giới quan thì thế giới quan triết
học có trình độ phát triển cao hơn, sâu sắc hơn. Trong những bƣớc chuyển
biến của đời sống xã hội của thực tiễn đặt ra đã kéo theo sự tiến hóa của thế
giới triết học, mà đỉnh cao nhất nó đạt đƣợc là thế giới duy vật biện chứng.
Thế giới quan triết học đƣợc chia thành thế giới quan duy vật và thế
giới quan duy tâm.
Thế giới quan duy tâm
Thế giới quan duy tâm thừa nhận bản chất của thế giới là tinh thần, cái
có trƣớc, cái có vai trị quyết định đối với thế giới vật chất và con ngƣời.
Thế giới quan duy tâm đƣợc thể hiện thơng quan hai hình thức. Đó là
thế giới quan duy tâm chủ quan và thế giới quan duy tâm khách quan. Sự
khác nhau giữa hai hình thức này là sự khác nhau trong quan niệm về tinh
thần. Thế giới quan duy tâm chủ quan coi tinh thần là tình cảm, ý chí, tƣ
tƣởng; ngƣợc lại thế giới quan duy tâm khách quan coi tinh thần là một bản
nguyên tinh thần nhƣ “ý niệm”, “ý niệm tuyệt đối”.
Thế giới quan duy vật
Thế giới quan duy vật thừa nhận bản chất của thế là vật chất, vật chất
quyết định ý thức và thừa nhận vai trò của con ngƣời trong cuộc sống hiện
thực.



16

Thế giới quan duy vật định khẳng định thế giới thống nhất ở tính vật
chất, thế giới vật chất khơng do lực lƣợng siêu nhiên hoặc tinh thần của con
ngƣời sinh ra và khơng tự mất đi, nó tồn tại vĩnh viễn, vô hạn, vô tận.
Thế giới quan duy vật cũng khẳng định sự hình thành, vận động và
phát triển của xã hội đều phụ thuộc vào các qui luật khách quan, ý thức,
tinh thần là sự phản ánh của bộ não con ngƣời về hiện thực khách quan; ý
thức, tinh thần có nguồn gốc vật chất, bị quyết định bởi vật chất, nhƣng nó
có tính năng động và sáng tạo.
Tóm lại, thế giới quan khoa học là một loại hình thế giới quan đƣợc
thể hiện bằng hệ thống những khái niệm, phạm trù phản ánh khái quát,
đúng đắn những quan hệ của các sự vật, hiện tƣợng, quá trình trong hiện
thực khách quan, cùng những quan hệ giữa con ngƣời với thế giới và vị trí
con ngƣời trong thế giới. Thế giới quan khoa học phải dựa trên cơ sở lý
luận triết học khoa học - hệ thống triết học phản ánh đúng hiện thực khách
quan. Nhƣ vậy, theo sự phân loại thế giới quan trên đây, thế giới quan khoa
học thuộc hình thức thế giới quan triết học.
1.1.2. Thế giới quan duy vật biện chứng
Thế giới quan duy vật biện chứng là hình thức phát triển cao của thế
giới quan triết học mà hạt nhân của nó là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Thế giới quan duy vật biện chứng đƣợc C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng
vào giữa thế kỷ XIX, V.I. Lênin và những ngƣời kế tục ông phát triển. Sự
ra đời của thế giới quan duy vật biện chứng là kết quả kế thừa tinh hoa các
quan điểm về thế giới trƣớc đó, trực tiếp là những quan điểm duy vật của
Phoiơbắc và phép biện chứng của Heghen; là kết quả sử dụng tối ƣu thành
tựu của khoa học, trƣớc hết là thành tựu của Vật lý và Sinh học. Sự ra đời
của thế giới quan duy vật biện chứng còn là kết quả tổng kết các sự kiện
lịch sử diễn ra ở các nƣớc Tây Âu, khi phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ



17

nghĩa đã hình thành và đã bộc lộ những mặt mạnh cũng nhƣ hạn chế của
nó. Nội dung, bản chất của chủ nghĩa duy vật biện chứng không những đem
lại cho chúng ta một bức tranh trung thực về thế giới mà còn đem lại cho
con ngƣời một định hƣớng, một phƣơng pháp tƣ duy khoa học để con
ngƣời tiếp tục nhận thức và cải tạo thế giới. Nhƣ Ph.Ăngghen nhận định:
“Thành tựu của khoa học tự nhiên giữa thế kỷ XIX cho con ngƣời khơng
những khắc phục hồn tồn tính siêu hình máy móc của thế kỷ XVIII, mà
ngay bản thân khoa học tự nhiên, nhờ chứng minh đƣợc những mối liên hệ
tồn tại trong bản thân giới tự nhiên đã tạo ra bƣớc chuyển từ khoa học kinh
nghiệm chủ nghĩa thành khoa học lý luận và nhờ những kết quả đã đạt
đƣợc mà đã trở thành một hệ thống nhận thức duy vật về thế giới trong sự
vận động, biến đổi khơng ngừng của nó” [42, tr.678].
Thế giới quan duy vật biện chứng là sự thống nhất giữa thế giới quan
duy vật và phƣơng pháp luận biện chứng do đó nó thực sự là một khoa học
triết học. Mác và Ăngghen đã cải tạo một cách biện chứng chủ nghĩa duy
vật cũ, giải thoát chủ nghĩa duy vật biện chứng khỏi tính hạn chế, siêu hình,
tạo ra hình thức cao của phép biện chứng là phép biện chứng duy vật. Mác
Ăngghen đã cải tạo một cách duy vật phép biện chứng duy tâm của Heghen
giải thốt nó khỏi chủ nghĩa duy tâm bằng cách đặt nó trên cơ sở hiện thực,
tạo ra một hình thức cao là chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Thế giới quan duy vật biện chứng là thế giới quan của giai cấp công
nhân, giai cấp tiến bộ và cách mạng trong thời đại chúng ta. Nó đã phản
ánh đúng đắn hiện thực khách quan, những lợi ích căn bản của giai cấp
cơng nhân và nhân dân lao động, đem đến cho chúng ta một cách nhìn sâu
sắc, tồn diện về con ngƣời, khẳng định con ngƣời là chủ thể của lịch sử.
Thế giới quan duy vật biện chứng vừa có tính cách mạng, vừa có tính khoa

học. Bởi sự ra đời của nó đƣợc xây dựng trên những tiền đề kinh tế - xã


×