Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội việt nam chi nhánh thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.02 MB, 127 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ TRANG

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG

Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ THỊ TRANG

KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG
CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
Mã số: 60.34.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ THỊ THÚY ANH

Đà Nẵng - Năm 2020





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu........................................................... 3
4. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................... 4
5. Bố cục của luận văn ................................................................................ 6
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................. 6
CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH .............................................................................................................. 12
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO .................................................................. 12
1.1.1. Tổng quan về cho vay hộ nghèo ..................................................... 12
1.1.2. Rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo ......................................... 20
1.2. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH ................................. 22
1.2.1. Khái niệm ngân hàng chính sách .................................................... 22
1.2.2. Đặc điểm của ngân hàng chính sách ............................................... 24
1.2.3. Hoạt động cho vay hộ nghèo của ngân hàng chính sách ................ 24
1.3. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN TRỊ RỦ RO T N DỤN .............................. 27
1.3.1. Khái niệm ........................................................................................ 27
1.3.2. Nội dung của quản trị rủi ro tín dụng.............................................. 27
1.4. NỘI DUNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
HỘ NGHÈO .................................................................................................... 28
1.4.1. Khái niệm kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo ....... 28
1.4.2. Đặc điểm kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo .......... 28



1.4.3. Nội dung kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo .......... 29
1.4.4. Chỉ tiê đánh giá ết

ả iểm soát rủi

t n dụng t ng ch vay

hộ nghèo .......................................................................................................... 31
1.4.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến c ng tác iể

át ủi

t n dụng

trong cho vay hộ nghèo ................................................................................... 32
TÓM TẮT CHƢƠN 1 .................................................................................. 38
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH
SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG . 39
2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT
NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .......................................... 39
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................... 39
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Chi nhánh .......................................... 39
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của NHCSXH Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ...... 40
2.1.4. Kết quả hoạt động của NHCSXH Chi nhánh Đà Nẵng trong thời
gian qua ........................................................................................................... 44
2.2. BỐI CẢNH CHUNG ............................................................................... 48
2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội t ên địa bàn Thành phố Đà Nẵng .......... 48
2.2.2. Chủ t ƣơng ch nh ách giả


nghè t ên địa bàn ............................ 49

2.3. THỰC TRẠNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO
VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT
NAM CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG............................................ 52
2.3.1. Tình hình cho vay hộ nghèo tại NHCSXH Việt Nam Chi nhánh
thành phố Đà Nẵng.......................................................................................... 52
2.3.2. Quy trình cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ..... 54
2.3.3. Các giải pháp trong hoạt động kiểm soát rủi ro của NHCSXH
Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ....................................................... 56


2.3.4. Kết quả kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại
NHCSXH Việt Nam Chi nhánh thành phố Đà Nẵng ...................................... 62
2.3.5. Đánh giá ch ng thực trạng kiểm sốt rủi ro tín dụng trong cho
vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Chi nhánh Thành phố Đà
Nẵng ................................................................................................................ 69
TÓM TẮT CHƢƠN 2 .................................................................................. 77
CHƢƠNG 3. KHUYẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM
SỐT RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO HỘ NGHÈO TẠI NGÂN
HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH
PHỐ ĐÀ NẴNG............................................................................................. 78
3.1. ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020 .......................................................... 78
3.2. ĐỊNH HƢỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO ..................................................... 79
3.3. MỤC TIÊU HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT RỦI RO
TÍN DỤNG TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM ............................................................. 82

3.4. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ
HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ...................................................................... 82
3.4.1. Nâng cao chất lƣợng thẩ

định và phân tích tín dụng ................... 83

3.4.2. Quản lý, giám sát và kiểm soát chặt chẽ quá trình giải ngân và
sau khi cho vay ................................................................................................ 83
3.4.3. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra nội bộ ................................... 87
3.4.4. Củng cố và hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng ........................ 87
3.4.5. Tăng cƣờng hiệu quả xử lý nợ có vấn đề ........................................ 89
3.4.6. Các giải pháp về nhân sự ................................................................ 89


3.5. KIẾN NGHỊ HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT RỦI RO TÍN
DỤNG TRONG CHO HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH
XÃ HỘI VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ................. 91
3.5.1. Kiến nghị đối với Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ........... 91
3.5.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc ............................................... 95
3.5.3. Kiến nghị đối với Chính phủ........................................................... 95
3.5.4. Kiến nghị đối với Đảng ủy, chính quyền thành phố Đà Nẵng ....... 96
KẾT LUẬN .................................................................................................... 98
PHỤ LỤC
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Cụm từ đầy đủ

BĐD HĐQT

Ban đại diện Hội đồng

CBTD

Cán bộ t n dụng

NHCSXH

Ngân hàng Ch nh ách xã hội

NHTM

Ngân hàng thƣơng

PGD

Phòng giao dịch

RRTD

Rủi

TCCTXH

Tổ chức ch nh t ị xã hội


TK&VV

Tiết iệ

TDCS

T n dụng ch nh ách

UBND

Ủy ban nhân dân

ại

t n dụng
và vay vốn

ản t ị


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu

Tên bảng

bảng

Trang


2.1.

Ng ồn vốn và h ạt động ch vay giai đ ạn 2016-2018

45

2.2.

Kế h ạch giả

51

2.3.

Kết

2.4.

Dƣ nợ hộ nghè phân the địa bàn nă

2.5.

Nợ

á hạn ch vay hộ nghè nă

2.6.

Nợ


á hạn phân the nhó

2.7.

Nợ xấ chƣơng t ình ch vay hộ nghè 2016-2018

66

2.8.

Nợ h anh ch vay hộ nghè nă

67

2.9.

Nợ xóa ịng ch vay hộ nghè nă

nghè thành phố Đà Nẵng 2016-2020

ả ch vay hộ nghè nă

2016-2018
2016-2018

2016-2018

nợ ch vay hộ nghè
2016-2018
2016 -2018


52
53
62
64

68


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu
sơ đồ

Tên sơ đồ

Trang

2.1.

Cơ cấ tổ chức tại Chi nhánh NHCSH TP Đà Nẵng

42

2.2.

Q y t ình ch vay ỷ thác từng phần

54

a các TCCTXH



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ngân hàng Ch nh ách xã hội ch nh thức đƣợc thành lập từ nă
t ên cơ ở tái thiết lại Ngân hàng phục vụ ngƣời nghè . Đây là
ất lớn của Ch nh phủ Việt Na
nhằ

thực hiện chƣơng t ình

ách, những nă
vốn của

ục tiê

a hơn 15 nă , từ nă
bình

ân

và giả

nghè .

– chi nhánh Thành phố Đà Nẵng là

ón nhỏ đến hộ nghè và các đối tƣợng ch nh

đến ch các đối tƣợng vay

i t ƣờng phục vụ tốt nhất, phát h y hiệ của của việc ử

dụng vốn vay, nâng ca năng
thì đến c ối nă

ốc gia về việc là

a NHCSXH đã nỗ lực để đe

ình

ột ự nổ lực

t ng việc cơ cấ lại hệ thống ngân hàng

Ngân hàng Ch nh ách Xã hội Việt Na
ột tổ chức chủ yế ch vay

2002

ất la động, từ đó vƣơn lên th át nghèo. Trải

2002 với

ức dƣ nợ t àn thành phố là 117 tỷ đồng

2018 dƣ nợ đã hơn 2.000 tỷ đồng, tốc độ tăng t ƣởng dƣ nợ


ỗi nă

đạt 19%. Dƣ nợ bình

ân t ên

ỗi hộ tăng từ 4 t iệ

đồng/hộ đến nay là 31 t iệ đồng/hộ. Bên cạch việc tăng t ƣởng về

y

tn

dụng thì tình hình nợ xấ của Ngân hàng cũng có nhiề biến độngthể hiện
chất lƣợng t n dụng chƣa bền vững.

nhiên, ố

2002, tỷ lệ nợ
ón xử lý ủi

á hạn 4,54%, đến nay giả

còn dƣới 0,3%. Tuy

cũng tăng tƣơng ứng là 12 tỷ đồng/1.560 món.

H ạt động t n dụng của Chi nhánh là ch vay the chỉ định và hách
hàng vay vốn chủ yế là các đối tƣợng yế thế t ng xã hội nên tiề

ủi

. Chƣơng t ình t n dụng hộ nghè là

dụng có dƣ nợ lớn và

ẩn nhiề

ột t ng những chƣơng t ình tín

ức độ RRTD ca .

Đặc biệt từ hi có Q yết định ố 12/QĐ-HĐQT d Chủ tịch HĐQT ngân
hàng ch nh ách xã hội Việt Na
NHCSXH nâng

ban hành. The đó, ể từ ngày 1/3/2019,

ức ch vay tối đa đối với hộ nghè từ 50 t iệ đồng/hộ lên


2

100 t iệ đồng/hộ vay h ng phải bả đả

tiền vay. Đồng thời, nâng thời hạn

ch vay tối đa lên 120 tháng phù hợp với

á t ình inh t ƣởng và phát t iển


của các đối tƣợng đầ tƣ dài hạn.
Việc tăng
điề
nhiề

ức vay và thời gian ch vay phù hợp với

y

đầ tƣ và

iện t ả nợ của hộ nghè , t y nhiên é dài thời gian h àn t ả và tiề
hả năng phát inh nợ xấ . Việc iể

át RRTD đối với chƣơng t ình

t n dụng ch vay hộ nghè là cần thiết nhằ

góp phần ổn định chất lƣợng

h ạt động t n dụng chính sách nói riêng và nâng ca hiệ
chƣơng t ình

ục tiê

ốc gia về việc là

ẩn


và giả

ả việc thực hiện

nghè nói ch ng.

Vì những lý d t ên và bản thân tác giả là ngƣời hiện chức năng tha
ƣ ch Ban lãnh đạ cơ ở về c ng tác t n dụng nên tác giả lựa chọn nghiên
cứ đề tài: "Kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay hộ nghèo tại Ngân
hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng" làm
đề tài nghiên cứ của

ình.

2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Mục tiê tổng

át của l ận văn là nghiên cứ thực t ạng iể

át

RRTD trong ch vay hộ nghè tại NHCSXH Việt Na - chi nhánh Thành phố
Đà Nẵng, đề x ất h yến nghị nhằ

h àn thiện công tác Kiể

át ủi

tn


dụng t ng ch hộ nghè tại đơn vị.
Từ

ục tiê t ên, l ận văn phải giải

yết các nhiệ

vụ nghiên cứ cụ

ột ố lý l ận cơ bản về iể

át RRTD t ng

thể a :
Thứ nhất: Hệ thống hóa

ch vay hộ nghè của ngân hàng chính sách.
Thứ hai: Phân t ch thực t ạng h ạt động iể
hộ nghè tại NHCSXH Việt Na

át RRTD t ng cho vay

- Chi nhánh thành phố Đà Nẵng từ đó xác

định những thành c ng đã đạt đƣợc và những hạn chế cùng ng yên nhân


3


t ng h ạt động này của chi nhánh.
Thứ ba: T ên cơ ở đánh giá thực t ạng h ạt động iể
ch vay hộ nghè ở t ên, tác giả đề x ất h yến nghị nhằ
động iể

át RRTD t ng
h àn thiện h ạt

át RRTD t ng ch vay hộ nghè tại NHCSXH Việt Na

-Chi

nhánh thành phố Đà Nẵng.
Để giải
nghiên cứ

yết các nhiệ

vụ t ên, l ận văn phải giải

yết các câ hỏi

át RRTD t ng ch vay hộ nghè ba gồ

những nội d ng

a :

- Kiể


gì? Các tiê ch nà phản ánh ết

- Thực t ạng h ạt động iể
NHCSXH Việt Na

ả h ạt động iể

át RRTD?

át RRTD t ng ch vay hộ nghè tại

- Chi nhánh thành phố Đà Nẵng diễn a nhƣ thế nà ? Đã

đạt đƣợc những thành c ng gì? Cịn có những hạn chế gì? Vì a ?

- NHCSXH Việt Na _Chi nhánh thành phố Đà Nẵng và các chủ thể
liên

an cần là

gì để h àn thiện h ạt động iể

át RRTD t ng cho vay

hộ nghè trong thời gian tới?
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứ của l ận văn là thực tiễn h ạt động iể
RRTD trong ch vay hộ nghè và cơng tác iể


át ủi

hộ nghè tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Na

át

t n trong cho vay

- chi nhánh Thành phố

Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạ

vi nội d ng nghiên cứ : tập t ng nghiên cứ

iể

át RRTD

trong ch vay hộ nghè .
- Về thời gian nghiên cứ : Nghiên cứ thực t ạng h ạt động iể

át

RRTD trong ch vay hộ nghè giai đ ạn 2016-2018
- Về h ng gian nghiên cứ : Đề tài nghiên cứ thực t ạng iể

át



4

RRTD trong ch vay hộ nghè tại Hội ở Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà
Nẵng và các P D t ực th ộc.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài cần thu thập đƣợc các số liệu thứ cấp liên

an đến

tình hình kiểm sốt rủi ro tín dụng tính dụng trong cho vay khách hàng hộ
nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà
Nẵng dƣ nợ cho vay hộ nghèo, cơ cấ dƣ nợ, tình hình nợ xấu trong cho vay
khách hàng hộ nghèo… t ng 3 nă

từ nă

2016 đến nă

2018. Bên cạnh

đó, đề tài cũng ử dụng cơng cụ xử lý th ng tin nhƣ: bảng biể , ơ đồ, các
phƣơng pháp thống kê, tổng hợp, phân t ch, đối chiếu giữa kế hoạch và thực
hiện.
a. Phương pháp thu thập dữ liệu
Thu thập dữ liệu từ hai nguồn chính.
Nguồn dữ liệ

ơ cấp: Tiến hành khảo sát, phỏng vấn trực tiếp các


ch yên gia đang c ng tác tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Thành phố Đà
Nẵng. Nội dung phỏng vấn dựa theo bảng câu hỏi cho sẵn ở Phụ lục 1 kết quả
tổng hợp ở Phụ lục 2. Thực hiện phỏng vấn Ban giá
chủ chốt và



đốc Chi nhánh, cán bộ

đốc các Phòng giao dịch NHCSXH trực thuộc về những

thuận lợi và hó hăn t ng h ạt động kiểm sốt RRTD của chƣơng t ình ch
vay hộ nghèo tại Chi nhánh, qua kinh nghiệm quản lý thực tiễn của các
“ch yên gia” này thì tác giả sẽ là

õ hơn, đánh giá át hơn thực trạng hoạt

động kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo.
Việc phỏng vấn trực tiếp trên giúp hiểu rõ từ thực trạng cơng tác kiểm
sốt rủi ro tín dụng và q trình tiếp cận khách hàng, những hó hăn thƣờng
gặp phải trong cơng tác cho vay khách hàng là hộ nghèo; Nghiên cứu, thu
thập đƣợc những góp ý của cá nhân các cán bộ phục vụ việc đánh giá thực
trạng hoạt động kiểm soát RRTD tr ng ch vay đối tƣợng hộ nghèo tại Chi


5

nhánh, đề xuất các khuyến nghị khắc phục hó hăn.
Ng ồn dữ liệ thứ cấp, ba gồ :
Dữ liệ bên t ng ngân hàng: dựa và các bá cá , các ng ồn dữ liệ thứ

cấp, các văn bản, c ng văn,

yết định đã ban hành, ửa đổi. Nắ

hƣớng phát t iển của ngân hàng ch nh ách xã hội Việt Na

bắt định

–Chi nhánh Đà

Nẵng. Q y t ình nội bộ để phục vụ đƣa a các giải pháp thiết thực, đúng
hƣớng nhằ

h àn thiện h ạt động ch vay hộ nghè .

+ Dữ liệ bên ng ài ngân hàng: Th ng

a các văn bản pháp lý, các

Q yết định của thủ tƣớng ch nh phủ, của ngân hàng nhà nƣớc về
y t ình ch vay, các ch nh ách của ch nh phủ, ản phẩ
các giá t ình về
nghiên cứ … nhằ

ản t ị ủi
hỗ t ợ

y định,

của Ngân hàng,


t ng ngân hàng, các tài liệ tạp ch , bài
ánh, đánh giá

ức ảnh hƣởng của tác động

i

t ƣờng bên ng ài, thủ tục hành ch nh đến h ạt động ch vay hộ nghè , tác giả
thực hiện lựa chọn các th ng tin cần thiết, bóc tách và xử lý ố liệ nhằ
phục vụ ch việc viết cơ ở lý l ận của đề tài và phục vụ việc phân t ch thực
t ạng t ng chƣơng 2.
b. Phương pháp xử lý dữ liệu
Phƣơng pháp mô tả, so sánh và đối chiếu
Phƣơng pháp

tả: Tác giả ẽ phân t ch & xử lý các th ng tin th thập

từ các bá cá hàng nă , các ng ồn dữ liệ , để phục vụ ch

ục tiê nghiên

cứ đánh giá thực t ạng ch vay hộ nghè tại NHCSXH Đà Nẵng, vận dụng
t ng phân t ch các dữ liệ thứ cấp định t nh, giải pháp đề x ất nhằ

h àn

thiện h ạt động ch vay hộ nghè .
Phƣơng pháp


ánh và đối chiế : Tác giả thực hiện

h ng gian tại NHCSXH Đà Nẵng và các P D
thành phố,

ánh về

ặt thời gian giữa các nă

ánh về

ặt

ận h yện hác t ên địa bàn
nghiên cứ để hỗ t ợ đánh

giá thực t ạng h ạt động ch vay hộ nghè tại NHCSXH Đà Nẵng.


6

5. Bố cục của luận văn
Ng ài phần

ở đầ , ết l ận và các danh

ục, đề tài đƣợc bố cục là

ba


chƣơng:
Chương1: Lý l ận cơ ở về kiể

át ủi

t n dụng trong ch vay hộ

nghèo tại ngân hàng chính sách
Chương2: Thực t ạng c ng tác kiể

át ủi

nghèo tại Ngân hàng Ch nh ách Xã hội Việt Na

t n dụng t ng ch hộ
- chi nhánh Thành phố Đà

Nẵng.
Chương3: Kh yến nghị h àn thiện c ng tác kiể
t ng ch hộ nghè

át ủi

tại Ngân hàng Ch nh ách Xã hội Việt Na

t n dụng
- chi nhánh

Thành phố Đà Nẵng.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu

Hoạt động của các ngân hàng luôn tiềm ẩn nhiều loại rủi ro khác nhau
gây ra những tổn thất nhất định đối với ngân hàng hoặc cả hệ thống ngân
hàng và ca hơn nữa nó có thể ảnh hƣởng đến nền kinh tế của cả một quốc
gia, toàn cầu. Một trong những loại rủi ro ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh
doanh của các ngân hàng là Rủi ro tín dụng (RRTD), đây cũng ch nh là l ại
rủi ro chính ảnh hƣởng lớn nhất đến hoạt động của các ngân hàng. RRTD phát
inh t ng t ƣờng hợp ngân hàng ch vay nhƣng h ng th đƣợc nợ gốc và lãi
của khoản vay đầy đủ và đúng hạn, RRTD tiềm ẩn trong suốt

á t ình t ƣớc,

trong và sau khi cho vay và biểu hiện dƣới các hình thức món vay khơng thu
hồi đƣợc, nợ q hạn, nợ hó địi, lãi tồn đọng cao, mất vốn....
Đề tài về RRTD và kiểm soát RRTD của NHTM đƣợc rất nhiều cơng
trình nghiên cứ đề cập. Có thể kể đến các cơng trình nghiên cứu của Nguyễn
Bá Học (2016), Lê Thị Hạnh (2016)… phản ảnh thực trạng và giải pháp kiểm
sốt rủi ro tín dụng trong NHTM và kiể

át RRTD đối với doanh nghiệp

the hƣớng áp dụng thông lệ quốc tế. Theo chủ t ƣơng của Chính phủ đến hết


7



2016, Việt Nam thực hiện áp dụng hoàn chỉnh các chuẩn mực quốc tế

Basel I và dần dần việc ứng dụng Basel II, Basel III. Xây dựng và áp dụng hệ

thống xếp hạng tín dụng nội bộ trong hoạt động đ lƣờng rủi ro. Tác giả đã
chỉ ra khi các ngân hàng phải đối mặt với những rủi ro lớn gây tổn thất cho
ngân hàng, đặc biệt là RRTD xảy ra với tần suất khá cao, giá trị lớn, các
NHTM Việt Na

đã chú t ọng nhiề hơn đến hoạt động quản trị RRTD trong

kinh doanh và dần tiếp cận tới các chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc
quốc tế Basel II vào hoạt động quản trị rủi ro của mình. Bài viết cũng đề cập
đến những kết quả bƣớc đầu mà NHTM Việt Na
ƣớc Basel II trong quản trị rủi

đạt đƣợc khi áp dụng Hiệp

nhƣ: Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiể , tăng

cƣờng chỉ tiê đ lƣờng khả năng thanh t án, thực hiện tốt việc phân loại nợ,
trích lập và sử dụng dự phịng rủi ro. Bên cạnh đó tác giả cũng nê những hạn
chế khi áp dụng Basel II tại Việt Na
cập, hệ thống đ lƣờng rủi

nhƣ: Q y t ình cấp tín dụng còn bất

chƣa đồng bộ. Tác giả cũng phân t ch những

ng yên nhân và đƣa a giải pháp để các NHTM Việt Nam dần áp dụng các
chuẩn mực quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc quốc tế Basel II một cách tốt nhất.
Nghiên cứu về kiểm soát RRTD trong cho vay hộ kinh doanh tại các
ngân hàng thƣơng


ại có thể kể đến nghiên cứu của các tác giả Thảo Thị

T ƣờng Sinh (2016), Biện Minh Thành, Trần Thị Thu Hằng (2017)... Các tác
giả đã góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản về kiểm soát RRTD trong cho
vay hộ inh d anh; Phân t ch, đánh giá thực trạng kiểm soát RRTD trong cho
vay hộ inh d anh và nê lên đƣợc những thành công, hạn chế trong công tác
kiểm soát RRTD tại các chi nhánh ngân hàng cụ thể. Từ đó đề xuất giải pháp
hồn thiện hoạt động kiểm soát RRTD trong cho vay hộ kinh doanh của Chi
nhánh này. Tuy nhiên một số giải pháp tác giả đƣa a ất khó thực hiện đặc
biệc đối với hộ nghèo vay vốn tại NHCSXH và hiệu quả sẽ không cao trong
việc kiểm soát rủi

đối với hộ inh d anh nhƣ giải pháp “đẩy mạnh công tác


8

thu hồi nợ xấu, xây dựng

y định xếp hạng tín dụng nội bộ đối với hộ kinh

d anh” hay giải pháp “h àn thiện công tác thu thập, sử dụng thông tin khách
hàng hộ inh d anh” nghiên cứu của tác giả Hoàng Nữ Ngọc Quỳnh (2017).
Hay những giải pháp mà tác giả Biện Minh Thành đã đƣa a

ang t n thực tế

cao và có thể áp dụng để triển khai ngay phù hợp với tình hình hoạt động của
Chi nhánh NHTM cổ phần C ng thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Đă Lă . T y
nhiên, những đánh giá về mặt hạn chế của tác giả đối với Chi nhánh cịn mang

tính chủ

an nhƣ đánh giá những hạn chế “Chƣa phát hiện kịp thời các sai

phạm về mặt nghiệp vụ tín dụng, về đạ đức nghề nghiệp… nhƣng t ng phần
phân tích thực trạng thì tác giả chƣa nê

a đƣợc các dẫn chứng cụ thể để

minh chứng cho những hạn chế này là nguyên nhân gây ra RRTD.
Một số bài báo khoa học viết về hoạt động của NHCSXH có thể kể đến
là: Bài bá đăng t ên tạp chí ngân hàng: Nguyễn Hịa Nhân và cộng sự
(2012), Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của chương trình tín dụng giải quyết
việc làm của ngân hàng chính sách xã hội, chi nhánh Đà Nẵng. Tạp chí Ngân
hàng, Số: 8/4/2012. Trang: 52-55.Đề tài đã là
quả cho vay giải quyết việc là

õ đƣợc

an điểm về hiệu

và phƣơng pháp đánh giá. Từ đó đánh giá

đƣợc hiệu quả kinh tế xã hội của chƣơng t ình t n dụng giải quyết việc làm
của ngân hàng chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng, cho thấy chƣơng t ình
tín dụng này đã có đóng góp đáng ể trong việc tạo việc làm, giảm thất
nghiệp, cải thiện thu nhập, đời sống của ngƣời dân thành phố Đà Nẵng. Bên
cạnh đó, đề tài đã nhận diện a đƣợc những bất cập của chƣơng t ình t n dụng
giải quyết việc là


nhƣ việc quản lý hoạt động của Tổ TK&VV cịn chƣa tốt

dẫn đến tình trạng xâm tiêu, thất thoát vốn; Sự phối hợp giữa các hội đ àn
thể, tổ tiết kiệm và vay vốn còn kém; nợ quá hạn cao; cách bình xét, thời gian
bình xét, giá trị món vay khơng hợp lý; các hội đ àn thể h ng đảm nhận tốt
công việc thẩ

định tín dụng đối với các khoản cho vay qua hộ gia đình… Từ


9

đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của
chƣơng t ình t n dụng giải quyết việc làm của ngân hàng chính sách xã hội chi
nhánh Đà Nẵng và kết quả nghiên cứu của đề tài đƣợc chuyển giao trực tiếp
ch NHCSXH Đà Nẵng và đƣợc chi nhánh ngân hàng CSXH Đà Nẵng nghiên
cứu và áp dụng có hiệu quả.
Bài viết của tác giả Lê Thị Th Thủy (2016) đã tập t ng đánh giá thực
t ạng xử lý nợ xấ tại Ngân hàng Ch nh ách xã hội, hái
của nợ xấ Ngân hàng Ch nh ách xã hội th ng

át

ột ố đặc thù

a việc đối chiế với

định về nợ xấ t ng l ật định cũng nhƣ hƣớng dẫn của

y


ột ố tổ chức tài

ch nh Q ốc tế (Ba el, MF). Hay tại bài viết của tác giả Ng yễn T ọng Tài
(2017) tập t ng phân t ch thực tiễn h ạt động của NHCSXH t ải
hình thành và phát t iển, từ đó chỉ a những ết
cịn bất cập, và đƣa a

a 15 nă

ả đạt đƣợc, những vấn đề

ột ố h yến nghị ch nh ách về

h ạt động, giúp ngân hàng thực hiện tốt những nhiệ

hình tổ chức và

vụ ch nh t ị đang đặt a.

Các nghiên cứ chủ yế về h ạt động ch vay

a hộ của NHCSXH

chẳng hạn nhƣ Ng yễn Thị Mai H a (2012), T ần H àng Thùy Linh (2014),
T ần Q ang Điệp (2017)…đề đƣợc thực hiện tại các chi nhánh ngân hàng cụ
thể, các tác giả đã nhận diện a các nhân tố ảnh hƣởng đến h ạt động cho vay
hộ nghè nhƣ: Tình hình ch nh t ị-xã hội, các nhân tố ảnh hƣởng tới h ạt
động ch vay hộ nghè , t ình bày thực t ạng các c ng cụ
ch nh ách nhƣ


ạng lƣới, bộ

nợ, t ch lập dự phòng ủi

áy, hạn

ức t n dụng, lãi

ất vay, phân l ại

và xử lý nợ…Để đánh giá h ạt động ch vay hộ

nghèo thì các tác giả t ên phần lớn ử dụng các chỉ tiê
dƣ nợ,

ản lý t n dụng

y

ức độ tăng t ƣởng hàng nă , tỷ lệ nợ xấ , tỷ lệ hộ th át nghè hàng

nă … từ đó đề x ất các h yến nghị, giải pháp

ang t nh h àn thiện chƣơng

t ình ch vay, chứ chƣa tập t ng phân t ch, đề x ất giải pháp nhằ
ủi

tăng t ƣởng


t n dụng t ng ch vay hộ nghè -

iể

át

ột chƣơng t ình có tỷ t ọng dƣ nợ


10

lớn và đặc biệt

ang ý nghĩa inh tế xã hội.

Viết về kiểm sốt rủi ro tín dụng chính sách có bài viết của tác giả
Nguyễn Thị Thanh Tú (2013), Phạ

Văn D anh (2018). Các tác giả đã hái

át đƣợc cơ ở lý luận quản trị RRTD, đặc biệt là quản trị RRTD trong
NHCSXH, đồng thời phân t ch, đánh giá và đƣa ra những nhận định sát với
thực tế công tác quản trị RRTD của NHCSXH chi nhánh thành phố Đà Nẵng.
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tú cũng đã đƣa a các h yến nghị hữ

ch đối

với NHCSXH Việt Nam và Chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng. Tác giả
Phạ


Văn D anh đã

ạnh dạn đƣa a những khuyến nghị cụ thể để nâng cao

chất lƣợng kiểm sốt RRTD tín dụng t ên cơ ở những

an điể

định hƣớng

và mục tiê t ng giai đ ạn phát triển sắp tới nhƣng chỉ tập t ng chƣơng
trình cho vay Học sinh sinh viên có hồn cảnh hó hăn.
Các đề tài nghiên cứ t ên đều khá gần gũi với nghiên cứ

à t i đang

nghiên cứ nên t i đã học hỏi đƣợc khá nhiều kinh nghiệm. Các nghiên cứu
và bài báo nghiên cứu kinh tế tham khảo nêu trên phân tích hoạt động cho vay
trên nhiề góc độ hác nha nhƣ phƣơng diện hoàn thiện chất lƣợng cho vay,
hay mở rộng hoạt động ch vay nói ch ng. Các bá cá định kỳ tại chi nhánh
NHCSXH thành phố Đà Nẵng cũng chỉ đƣa a các ố liệu chung chung về kết
quả thực hiện kế hoạch phát triển và giải pháp đƣa a để hoàn thành chỉ tiêu
kế hoạch giai đ ạn tới

à chƣa có nghiên cứu cụ thể nào về mặt số liệ để

đƣa a các h yến nghị mang tính thiết thực ứng dụng hơn.
Khoảng trống nghiên cứu
Về nội dung: Những công trình nghiên cứu trên chủ đề cập đến nội

dung kiểm sốt RRTD trong hoạt động cho vay nói chung hoặc cho vay một
nhó

đối tƣợng khách hàng nói riêng của NHTM. Các cơ ở lý luận về kiểm

át RRTD đƣợc nghiên cứu và áp dụng cho các NHTM. NHCSXH có những
đặc điểm riêng về đối tƣợng phục vụ, phƣơng thức phục vụ và mục tiêu hoạt


11

động… d đó những nội dung của kiểm sốt rủi

nhƣ né t ánh ủi ro, chuyển

giao rủi ro hoặc phân tán RRTD không thể áp dụng đƣợc đối với hoạt động
tín dụng của NHCSXH. Do vậy, việc nghiên cứu kiểm sốt RRTD tại NHCS
của tác giả sẽ góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận kiểm sốt RRTD trong cho
vay đặc biệc là cho vay đối tƣợng hộ nghèo tại ngân hàng CSXH.
Về thời gian: Các nghiên cứu chủ yếu cập nhật dữ liệ đến đầ nă
2015, thời điểm mà chi nhánh NHCSXH thành phố Đà Nẵng có sự phát triển
vƣợt bậc cũng là thời điểm tác giả nghiên cứ giai đ ạn 2016-2018, đồng thời
việc nghiên cứ t ng giai đ ạn này phản ánh đúng tình hình inh tế xã hội
chung của thành phố Đà Nẵng trong cơng cuộc xây dựng thành phố 4 “AN”
t ng đó có an inh xã hội, xóa đói giảm nghèo.
Trên cơ ở các đề tài kế thừa các nghiên cứ t ƣớc đây, đề tài này hệ
thống hóa các lý luận về rủi ro tín dụng và nội dung kiểm sốt RRTD trong
cho vay hộ nghèo. Luận văn đi the hƣớng nghiên cứu làm rõ nội dung kiểm
soát RRTD trong cho vay hộ nghèo, đồng thời đƣa a các tiê ch đánh giá ết
quả kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo. Luận văn đi từ việc phân tích

chung về thực trạng kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo của Ngân hàng
Chính sách Xã hội Việt Nam - chi nhánh Thành phố Đà Nẵng. Từ việc phân
tích đó, l ận văn út a đƣợc những thành công, hạn chế và nguyên nhân hạn
chế đối với kiểm soát RRTD trong cho vay hộ nghèo tại Chi nhánh. T ên cơ
sở đó, đƣa a các giải pháp thích hợp nhằm làm tốt hơn c ng tác iểm soát
RRTD trong cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam chi nhánh Thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới.


12

CHƢƠNG 1

LÝ LUẬN CƠ SỞ VỀ KIỂM SOÁT RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG
CHÍNH SÁCH
1.1. TỔNG QUAN VỀ CHO VAY HỘ NGHÈO VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
TRONG CHO VAY HỘ NGHÈO
1.1.1. Tổng quan về cho vay hộ nghèo
a. Khái niệm “nghèo”
Theo các nhà khoa học, nghèo là một vấn đề khó có khái niệ
đ lƣờng và hiểu cho thấ đá . D đó, tùy và

ch ng để

an niệm và cách tiếp cận mà

ngƣời ta đƣa a những định nghĩa hác nha về nghè đói. Hội nghị chống
nghè đói h vực Châu Á–Thái Bình Dƣơng tổ chức tại Bangkok, Thái Lan
vào 9/2003, các quốc gia đã thống nhất cao và cho rằng: “Nghè là tình t ạng
một bộ phận dân cƣ h ng đƣợc hƣởng và thỏa mãn các nhu cầ cơ bản của

c n ngƣời mà những nhu cầ này đã đƣợc xã hội thừa nhận tùy the t ình độ
phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của địa phƣơng”.
Abapia Sen, ch yên gia hàng đầu của Tổ chức La động Quốc tế (ILO),
ngƣời đƣợc giải thƣởng Nobel về kinh tế nă

1998 ch

ằng: Nghèo là tất cả

những ai mà thu nhập thấp hơn dƣới 1 đ la Mỹ (USD) mỗi ngày cho mỗi
ngƣời, số tiền đƣợc c i nhƣ đủ mua những sản phẩm thiết yế để tồn tại.
Ngân hàng thế giới cho rằng: Nghèo là khái niệ

đa chiề vƣợt khỏi

phạm vi túng thiếu về vật chất. Nghèo không chỉ gồm các chỉ số dựa trên thu
nhập mà còn bao gồm các vấn đề liên

an đến năng lực dinh dƣỡng, sức

khỏe, giáo dục, dễ bị tổn thƣơng, h ng có

yền phát ngơn và khơng có

quyền lực. Tóm lại, các quan niệm về nghè đói nê t ên phản ảnh 3 khía
cạnh:


13


Thứ nhất: Kh ng đƣợc thụ hƣởng những nhu cầ cơ bản ở mức tối thiểu
ch c n ngƣời.
Thứ hai: Có mức sống thấp hơn

ức sống trung bình của cộng đồng dân

cƣ.
Thứ ba: Thiế cơ hội lựa chọn, tham gia quá trình phát triển cộng đồng.
Hiể the nghĩa tƣơng đối, nghè đói là phạm trù chỉ mức sống của một
cộng đồng hay một nhó

dân cƣ đƣợc coi là thấp nhất so với mức sống của

một cộng đồng hay nhó

dân cƣ hác t ng

ột quốc gia. Định nghĩa này

không phản ánh bản chất của nghè đói, vì the đó, nghè đói đƣợc coi là tình
trạng phổ biến và vĩnh hằng trong mọi thời đại, ở mọi quốc gia, kể cả quốc
gia giàu có nhất, vì thế, khơng thể xóa bỏ đƣợc tình trạng này. Một định
nghĩa hác th yết phục hơn ch

ằng nghè đói là ết quả của tình trạng bất

bình đẳng về xã hội và kinh tế trong quá trình phát triển của nhân loại, có thể
xóa bỏ đƣợc bằng cách các Chính phủ và tổ chức quốc tế thực hiện những
ch nh ách và cơ chế phù hợp nhằm xóa bỏ chính sự bất bình đẳng về xã hội
và kinh tế đó. Hiểu một cách chung nhất thì nghè đói là tình t ạng một bộ

phận dân cƣ vì những lý d nà đó h ng đƣợc hƣởng và thỏa mãn những
nhu cầ cơ bản của c n ngƣời, những nhu cầu mà xã hội thừa nhận tùy theo
t ình độ phát triển kinh tế, xã hội và phong tục tập qn của chính xã hội đó.
Biểu hiện của việc h ng đƣợc hƣởng và thỏa mãn các nhu cầ cơ bản đó
chẳng hạn là tình trạng thiế ăn,
i t ƣờng, tỷ lệ tử vong trẻ e

y dinh dƣỡng, mù chữ, bệnh tật, ô nhiễm
ơ inh ca , t ổi thọ thấp...

b. Đặc điểm của hộ nghèo
Hộ nghèo tập trung ở các vùng có điều kiện sống hó hăn, tài ng yên
thiên nhiên nghèo nàn, khí hậu khắc nghiệt, khiến ch các điều kiện sản xuất
bị ảnh hƣởng tiêu cực. Sự kém phát triển về hạ tầng cũng là ng yên nhân đặc
biệt khiến cho các vùng này bị tách biệt với các vùng khác làm hạn chế khả


14

năng phát t iển kinh tế.
Hộ nghèo mang tính chất phân vùng rõ rệt, tỉ lệ đói nghè ở các vùng
â , vùng xa, nơi các dân tộc t ngƣời sinh sống ca hơn

với vùng thành thị

n ng th n. D điều kiện sống ở vùng sâu, vùng xa hó hăn hơn, địa lý cách
biệt, khả năng tiếp cận với các điều kiện sản xuất và dịch vụ còn nhiều hạn
chế, hạ tầng cơ ở kém phát triển là

tăng tỉ lệ đói nghè t ng h vực này.


Phần đ ng ố hộ nghèo là nơng dân với t ình độ tay nghề thấp, khó khăn
trong việc tiếp cận các nguồn nhân lực trong sản xuất nhƣ vốn, công nghệ, kỹ
thuật, thị t ƣờng tiêu thụ. Những hộ nghè thƣờng h ng có điều kiện chuyển
đổi sang các ngành phi nơng nghiệp đe
Đặc điể

lại thu nhập cao và ổn định hơn.

cơ bản và dễ nhận diện nhất đó là hộ gia đình nghè thƣờng

thiếu việc làm, do những hồn cảnh khách quan hoặc chủ quan, có thể do
thiếu sức la động, h ng có cơ hội tự tạo hoặc tiếp cận việc làm. Chính vì
vậy nên khơng có thu nhập để đảm bảo chi tiêu cho cuộc sống.
Đa ố ngƣời nghè có t ình độ học vấn thấp, bị hạn chế về khả năng tiếp
cận kỹ năng, ỹ thuật sản xuất tiên tiến và những thông tin thị t ƣờng. Trong
sản xuất thƣờng đạt hiệu quả thấp, chậm tiếp thu và thiếu những điều kiện áp
dụng những kỹ thuật tiên tiến, thiếu những kiến thức về kinh tế thị t ƣờng.
Những hộ nghè thƣờng rất dễ bị tổn thƣơng bởi những biến cố khách
quan mang tính thời vụ hoặc những biến động bất thƣờng xảy a nhƣ: ự biến
động về giá thị t ƣờng của mặt hàng nông sản sản xuất hoặc những biến cố
thiên nhiên nhƣ: hạn hán, lũ lụt, bão,...Hộ nghè thƣờng h ng đủ nguồn lực
để chống đỡ khi có biến cố xảy ra.
Các hộ nghè thƣờng có nhiều con hoặc có t la động t ng gia đình,
chịu những áp lực lớn về chi phí y tế, giáo dục, phải tốn kém nhiề để giữ gìn,
nâng cao nguồn nhân lực. Những hộ nghè d có t la động nên có thu nhập
ít, hoặc có thu nhập nhƣng c n đ ng h ng đủ để trang trải các chi phí y tế,


15


giáo dục, vì vậy các khoản chi phí dịch vụ về y tế, giáo dục thƣờng là gánh
nặng về tài ch nh đối với ngƣời nghèo. Trẻ em - con của dân nghèo phần lớn
ít có khả năng đến t ƣờng và bị hạn chế trong việc chă
thƣờng bị

óc ức khoẻ nên

y dinh dƣỡng, bệnh tật. Bị ơi và vòng đói nghè

h ng có hả

năng đáp ứng cho các chi phí y tế, giáo dục, cho nên con em họ tiếp tục sống
trong hồn cảnh đói, nghè .
Các hộ nghèo thuộc dân tộc t ngƣời thƣờng chịu nhiều bất lợi do bị tách
biệt về mặt địa lý và về mặt xã hội, chịu nhiều tốn kém cho những phong tục
lạc hậu, còn sống the cách d canh, d cƣ, vệ inh

i t ƣờng é , thƣờng

bị nhiều bệnh tật, thiếu thốn về vốn nhân lực, vật lực, cuộc sống chị tác động
trực tiếp của thiên nhiên đến quá trình sản xuất.
Những hộ nghèo ở thành thị đa phần là những ngƣời thất nghiệp hoặc có
những việc làm khơng ổn định. Một số hộ gia đình nghè
gặp nhiề

hó hăn t ng tì

h ng có hộ khẩu,


iếm việc làm và tiếp cận các dịch vụ công

cộng. ở khu vực thành thị là nơi tập trung nhiề ngƣời có thu nhập cao.
Khoảng cách giữa giàu nghèo chênh lệch lớn, giá cả tiê dùng ch đời sống
thƣờng ca hơn những vùng ở nông thôn và từ đó những ngƣời nghèo ở thành
thị thƣờng cảm thấy bị áp lực về chi ph ch đời sống. Để tìm kiếm những
khoản thu nhập nhằm trang trải những nhu cầu thiết yếu cho cuộc sống hàng
ngày với giá cả đắt đỏ, quả là họ gặp phải rất nhiề

hó hăn.

Hộ nghèo ở các vùng nơng thơn có một số ơi và tình t ạng khơng có
đất do phải cầm cố, cho thuê hoặc bán để chi tiêu vào những lúc hó hăn,
thiếu thốn trong cuộc sống và cũng có ất nhiều hộ nghè có t đất đai. Với số
lƣợng diện tích đất đai canh tác hiện có cũng chỉ tìm thấy rất t cơ hội để có
thu nhập ổn định cuộc sống, do thiếu vốn, thiế tƣ liệu sản xuất, thiếu kinh
nghiệ
mỗi vụ.

nên thƣờng xuyên bị thiếu thốn, nế có chăng cũng chỉ đủ giáp hạt


×