Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quản lý nhà nước về công tác bảo trợ xã hội tại huyện kon PLông tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.07 KB, 103 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH THỊ HỒNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ
XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Đà Nẵng, năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

TRỊNH THỊ HỒNG

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC BẢO TRỢ
XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣờ

ƣớng

n

o



ọ : GS.TS. Võ Xuân T ến

Đà Nẵng, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc
ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tá g ả luận văn

TRỊNH THỊ HỒNG


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 3
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 4
7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 5
8. Bố cục của luận văn ............................................................................ 10
CHƢƠNG 1. 11CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ................................................................................ 11
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI .......... 11
1.1.1. Khái niệm về bảo trợ xã hội, quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội 11
1.1.2. Đặc điểm của quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội........................ 13

1.1.3. Ý nghĩa của việc quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội ................... 14
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI ... 14
1.2.1. Ban hành chính sách, pháp luật về bảo trợ xã hội ........................ 14
1.2.2 Tuyên truyền phổ biến chế độ, chính sách, pháp luật về bảo trợ xã
hội ................................................................................................................... 20
1.2.3. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc về bảo trợ xã hội................................. 21
1.2.4. Quản lý và tổ chức hoạt động tài chính về bảo trợ xã hội ............ 23
1.2.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm hoạt động bảo trợ xã hội ... 29
1.2.6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm .............................. 31
1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ
XÃ HỘI ........................................................................................................... 33
1.3.1. Nhân tố kinh tế .............................................................................. 33


1.3.2. Nhân tố phi kinh tế ........................................................................ 33
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................................................................ 35
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG ...................................... 36
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLƠNG, TỈNH
KON TUM ...................................................................................................... 36
2.1.1. Vị trí địa lý – đặc điểm tự nhiên ................................................... 36
2.1.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................ 40
2.1.3. Đặc điểm kinh tế ........................................................................... 44
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ
XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KON TUM ............................. 46
2.2.1. Công tác ban hành văn bản về bảo trợ xã hội ............................... 46
2.2.2. Cơng tác tun truyền, phổ biến chính sách ................................. 50
2.2.3. Tổ chức bộ máy nhà nƣớc về bảo trợ xã hội................................. 52
2.2.4. Quản lý và tổ chức hoạt động tài chính về bảo trợ xã hội ............ 56

2.2.5. Thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo trợ xã hội ............................... 68
2.2.6. Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm .............................. 69
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG ............................................................................... 70
2.3.1. Thành công và hạn chế ................................................................. 70
2.3.2. Nguyên nhân của các hạn chế ....................................................... 73
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................................................................ 76
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI TẠI HUYỆN KON PLÔNG .................. 77
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ........................................................... 77
3.1.1. Mục tiêu công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại huyện
Kon PLông đến năm 2020............................................................................... 77


3.1.2. Định hƣớng của công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại
huyện Kon PLông ........................................................................................... 78
3.2. GIẢI PHÁP CỤ THỂ ............................................................................... 79
3.2.1. Hoàn thiện việc ban hành và phổ biến các văn bản pháp luật về
bảo trợ xã hội ................................................................................................... 79
3.2.2. Hồn thiện cơng tác tổ chức bộ máy ............................................. 82
3.2.3. Hoàn thiện hoạt động quản lý tài chính bảo trợ xã hội ................. 85
3.2.4. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát và xử lý vi phạm trong
quá trình thực hiện........................................................................................... 86
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm.
................................................................................................................... 87
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................................................................ 89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 90
1. KẾT LUẬN ......................................................................................... 90
2. KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 91
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (Bản s o)



DANH MỤC CÁC BẢNG
Số

ệu

Tên bảng

Trang

2.1

Tình hình sử dụng đất huyện Kon Plơng qua các năm

38

2.2

Tình hình dân số huyện Kon Plơng qua các năm

40

2.3

Tình hình lao động huyện Kon Plơng qua các năm

42

bảng


2.4

2.5

2.6

2.7

2.8

2.9

2.10

2.11

2.12

2.13

Tình hình đối tƣợng bảo trợ xã hội của huyện Kon
Plơng qua các năm
Tình hình phát triển kinh tế huyện Kon Plơng qua các
năm
Tình hình nguồn thu ngân sách cho hoạt động bảo trợ
xã hội huyện Kon Plông qua các năm
Nguồn kinh phí do địa phƣơng tài trợ cho hoạt động
bảo trợ xã hội huyện Kon Plong
Nguồn kinh phí do trung ƣơng tài trợ cho hoạt động

bảo trợ xã hội huyện Kon Plong
Tình hình lập dự tốn chi qua các năm tại huyện Kon
PLong
Tình hình thực hiện chi bảo trợ xã hội qua các năm tại
huyện Kon Plong
Tình hình đối tƣợng bảo trợ xã hội so vói tổng dân số
của huyện Kon Plông qua các năm
Đối tƣợng cứu trợ thƣờng xun huyện Kon Plơng
qua các năm
Kinh phí thực hiện cứu trợ thƣờng xuyên huyện Kon
Plông qua các năm

43

44

45

57

58

59

61

62

63


64


Số

ệu

Tên bảng

bảng
2.14

2.15

Đối tƣợng thực hiện cứu trợ đột xuất huyện Kon
Plơng qua các năm
Kinh phí thực hiện cứu trợ đột xuất huyện Kon Plông
qua các năm

Trang

66

67


1

MỞ ĐẦU
1. Tín


ấp t ết ủ đề tà
Hiến pháp năm 2013 tại điều 34 ghi nhận “Cơng dân có quyền đƣợc

đảm bảo an sinh xã hội”, đây là điểm mới, là quyền mới mà tất cả các Hiến
pháp trƣớc đây chƣa từng đề cập tới. An sinh xã hội do Nhà nuớc quản lý, là
hệ thống tạo ra thu nhập nhằm làm giảm rơi vào tình trạng nghèo của ngƣời
dân. Trải qua hai cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp và thực dân Mỹ, cùng
với nền kinh tế thị trƣờng đang phát triển, Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi chiến
tranh đã để lại những hậu quả về vật chất cũng nhƣ con ngƣời. Với tinh thần
cƣu mang, tƣơng thân tƣơng ái xuất phát từ lâu đời; “Một miếng khi đói bằng
một gói khi no” - với khẩu hiệu đó, tinh thần đó Nhà nƣớc ta có các chính
sách quan tâm đến các đối tƣợng ngƣời chịu thiệt thòi, yếu thế của xã hội cần
đƣợc sự chung tay giúp đỡ, cần đƣợc sự quan tâm của tất cả cộng đồng và từ
đó hình thành nên các chính sách trợ cấp xã hội, hình thành nên hệ thống
chính sách ban hành các Luật Ngƣời cao tuổi, Luật Ngƣời khuyết tật và các
văn bản dƣới luật. Bởi thế chính sách trợ cấp xã hội không thể thiếu trong nền
kinh tế đang phát triển của Việt Nam hiện nay.
Huyện Kon Plong là huyện vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn
thuộc tỉnh Kon Tum. Nằm ở độ cao hơn 1.000m so với mặt nƣớc biển, hàng
năm nơi đây phải chịu ảnh hƣởng nặng nề từ các cơn bão, thiên tai, hỏa hoạn,
biến đổi khí hậu là nguyên nhân chính dẫn đến những thiệt hại về kinh tế, tài
sản và con ngƣời nơi đây. Chính vì vậy, cuộc sống của ngƣời dân đã khó khăn
nay cịn gặp nhiều khó khăn hơn nữa. Trong những năm qua, việc thực hiện
chính sách bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLơng đã góp phần nâng cao đời
sống nhân dân, đảm bảo công bằng xã hội, giữ vững ổn định chính trị xã hội
tuy nhiên cịn những hạn chế nhất định cụ thể nhƣ: đối tƣợng thụ hƣởng chính
sách thấp, bị sót trƣờng hợp, đời sống vật chất và tinh thần của một số đối



2

tƣợng đang đƣợc hƣởng trợ cấp xã hội vẫn còn nhiều khó khăn, mức hƣởng
trợ cấp của các đối tƣợng cịn thấp, cơng tác quản lý, theo dõi đối tƣợng cịn
chƣa thƣờng xun và chƣa chặt chẽ. Vì thế vấn đề cấp thiết đặt ra là làm sao
mỗi ngƣời dân, mỗi cộng đồng trên địa bàn huyện khi thiên tai xảy ra, khi gặp
biến cố về các vấn đề bất khả kháng do lý do khách quan bên ngoài gây ảnh
hƣởng trực tiếp đến cuộc sống và chất lƣợng cuộc sống cần đƣợc hỗ trợ một
cách kịp thời, nhanh chóng; đồng thời cần có sự quan tâm, sâu sát và quản lý
chặt chẽ của các cấp, các ngành trong việc theo dõi và hỗ trợ thực hiện chính
sách bảo trợ xã hội trên địa bàn huyện Kon PLông để làm sao các đối tƣợng
thụ hƣởng chính sách đƣợc đảm bảo tốt nhất về chất lƣợng cuộc sống và một
phần nào ngi ngoai đi phần mất mát mà gia đình đã và đang gánh hậu quả.
Do đó, với đề tài: "Quản lý n à nƣớ về công tác bảo trợ xã ộ tạ

uyện

Kon PLông" đƣợc bản thân chọn để làm đề tài cho luận văn của mình, với
mong muốn nâng cao cơng tác quản lý của các cơ quan có liên quan đến vấn
đề thực hiện tốt các chính sách bảo trợ xã hội, giúp đỡ các đối tƣợng yếu
thế, thiệt thòi trong xã hội, kịp thời hỗ trợ ngƣời dân bị ảnh hƣởng bởi các
nhân tố khách quan; góp phần ổn định chính trị và phát triển kinh tế xã hội tại
huyện nhà.
2. Mụ t êu ng ên ứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài trên cơ sở xây dựng khung lý thuyết về
bảo trợ xã hội, quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội, đánh giá, phân tích thực
trạng và định hƣớng đề xuất giải pháp phù hợp để hồn thiện cơng tác quản lý
bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plong trong thời gian tới.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể

- Tổng quan các vấn đề lý luận liên quan đến quản lý nhà nƣớc về bảo
trợ xã hội.


3

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội tại
huyện Kon Plong.
- Đề xuất giải pháp cụ thể về quản lý hoạt động bảo trợ xã hội trong
thời gian tới tại huyện Kon Plong.
3. Câu ỏ ng ên ứu
- Bảo trợ xã hội là gì? Quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội là gì? Nội
dung và các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội?
- Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại huyện Kon
Plông trong những năm qua nhƣ thế nào?
- Giải pháp nào đƣợc đặt ra để công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã
hội tại huyện Kon Plơng hồn thiện tốt hơn trong thời gian tới?
4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu đồng thời giữa lý luận và thực tiễn thực hiện công tác quản
lý hoạt động bảo trợ xã hội tại huyện Kon Plông thời gian qua.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung: Nghiên cứu tập trung về công tác quản lý hoạt động bảo trợ
xã hội tại huyện KonPlông.
- Không gian: Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại huyện KonPlông.
- Thời gian: Đánh giá cụ thể và nhìn nhận ƣu điểm - hạn chế về thực
trạng công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã hội thời gian 2013-2017, qua đó
đề xuất giải pháp cụ thể từ năm 2018 - 2020.
5. P ƣơng p áp ng ên ứu
Luận văn sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu sau:

- Phƣơng pháp thu thập tài liệu thứ cấp thông qua cơ sở dữ liệu về thực
hiện công tác bảo trợ xã hội tại Chi cục thống kê huyện, Phịng Tài chính kế
hoạch huyện, Phịng Lao động – Thƣơng binh và xã hội huyện và các đề tài


4

khác có liên quan, sách, báo, tạp chí, internet để đánh giá và phân tích số liệu
về tình hình thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại huyện
Kon Plong – Tỉnh Kon Tum qua những năm 2013-2017.
- Xử lý tài liệu: Từ tài liệu thứ cấp đã đƣợc thu thập, sắp xếp theo yêu
cầu nội dung nghiên cứu của đề tài và chia nhóm dữ liệu theo từng phần của
đề tài, bao gồm: Tài liệu về cơ sở lý luận, tài liệu về thực tiễn nghiên cứu, số
liệu cơ bản thực hiện hoạt động quản lý bảo trợ xã hội tại huyện Kon PLong.
Việc xử lý tài liệu giúp xác định đƣợc nội dung cần phân tích và đánh giá đƣ
vào nội dung của lý luận hay thực tiễn.
- Phân tích thực chứng: Phƣơng pháp này mơ tả, giải thích các khái
niệm cũng nhƣ nội dung liên quan về công tác quản lý hoạt động bảo trợ xã
hội, qua đó đƣa ra nhận định chung về bảo trợ xã hội. Từ đó đƣa ra khung lý
luận và đánh giá tốt hơn thực trạng về công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ
xã hội tại huyện Kon Plong.
- So sánh: Phƣơng pháp này sử dụng để so sánh việc thực hiện công tác
quản lý nhà nƣớc tại huyện Kon Plong qua các năm có sự khác biệt và biến
động các số liệu thực tế phản ánh sự ảnh hƣởng của bảo trợ xã hội qua các
năm để từ đó có căn cứ để nhận xét, đánh giá.
- Phân tích tổng hợp: Từ cơ sở số liệu và các tài liệu đƣợc xử lý,
phƣơng pháp này phân tích từng nội dung cụ thể, qua đó tổng hợp, nhận xét,
đánh giá về nội dung nghiên cứu giúp chúng ta hiểu đƣợc các vấn đề liên
quan đến bảo trợ xã hội.
6. Ý ng ĩ


o

ọ và t ự t ễn ủ đề tà

Tác giả thực hiện luận văn “Quản lý nhà nƣớc về công tác bảo trợ xã
hội tại huyện Kon PLông – Tỉnh Kon Tum” là việc làm có ý nghĩa quan trọng
và thiết thực khắc phục và giảm thiểu rủi ro tại huyện Kon PLông với các chủ
thể đƣợc thụ hƣởng chính sách bảo trợ xã hội một cách tốt nhất và có hiệu quả


5

nhất. Đồng thời giúp nhà quản lý có đƣợc các thơng tin cần thiết để xây dựng
các chính sách phù hợp để phát triển huyện Kon PLơng nói riêng và tồn tỉnh
Kon Tum nói chung trong thời gian sớm nhất có thể.
7. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
Bảo trợ xã hội là một trong những hợp phần quan trọng của hệ thống an
sinh xã hội và là một tiêu chí đƣợc cộng đồng quốc tế sử dụng đánh giá tiến
bộ và công bằng xã hội của một quốc gia. Thực hiện công tác Bảo trợ xã hội
là biện pháp cơ bản tác động đến các đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Trong
thời gian qua, đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu viết về vấn đề an sinh xã
hội trong đó vấn đề bảo trợ xã hội là một phần nhỏ đƣợc đề cập của nền kinh
tế ở nhiều góc độ khác nhau. Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu có thể cụ
thể hóa nhƣ sau:
7.1. Luận văn “Quản lý nhà nước về công tác bả trợ xã hội trên địa bàn
huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam” của tác giả Lê Văn Quang (2018), Khoa
kinh tế, Trƣờng Đại học kinh tế Đà Nẵng. Nội dung nghiên cứu thể hiện nội
dung lý luận và thực tiễn về vấn đề bảo trợ xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh
Quảng Nam. Vấn đề lý luận làm cơ sở cho tác giả đánh giá chính xác hơn ƣu

điềm và hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Qua đó, tác giả định hƣớng một số chính
sách phù hợp với địa phƣơng nhằm làm tốt hơn công tác quản ký nhà nƣớc về
bảo trợ xã hội tại huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam. Tuy nhiên, trong luận văn
chƣa đánh giá hết những hạn chế còn tồn tại trong vấn đề thực hiện chính
sách bảo trợ xã hội những năm qua, đặc biệt chính sách chi trả thông qua hệ
thống bƣu điện xã hội chƣa làm hết trách nhiệm của đơn vị chi trả cũng nhƣ
việc lập hồ sơ cịn tồn đọng khó khăn giữa bên chi trả và bên theo dõi chƣa
thống nhất. Chƣa đề xuất các giải pháp cụ thể hơn.
7.2. Nghiên cứu: “An sinh xã hội và định hướng nghiên cứu nhằm


6

nâng cao vai trò của khoa học xã hội vào q trình hoạch định chính sách
an sinh xã hội ở Việt Nam” của Ths.Nguyễn Văn Chiểu (2010), Khoa Khoa
học quản lý, Trƣờng Đại học KHXH&NV Đại học Quốc gia Hà Nội. Nội
dung nghiên cứu thể hiện rõ nội dung lý luận và thực tiễn về an sinh xã hội,
đồng thời đƣa ra định hƣớng nghiên cứu nhằm phát huy vai trị của khoa học
xã hội vào q trình hoạch định chính sách ASXH ở Việt Nam. Tác giả đã
nghiên cứu và phân tích các khái niệm về ASXH do Liên hợp quốc và
ASEAN đƣa ra, nêu đƣợc bản chất, ý nghĩa, vai trò của ASXH, chỉ ra cấu trúc
nội dung của hệ thống ASXH gồm 5 trụ cột: 1) Bảo hiểm xã hội; 2) Bảo hiểm
y tế; 3) Bảo hiểm thất nghiệp; 4) Cứu trợ xã hội; 5) Trợ giúp xã hội. Đồng
thời đƣa ra những định hƣớng nghiên cứu nhằm phát huy vai trò của khoa học
xã hội vào q trình hoạch định chính sách ASXH ở Việt Nam. Tuy nhiên, tác
giả bài viết chú trọng nhiều vào công tác an sinh xã hội chƣa liên kết đến từng
nội dung khoa học xã hội đối với an sinh xã hội.
7.3. Bộ Lao động thƣơng binh và xã hội, cục Bảo trợ xã hội, Hội thảo
tham vấn xây dựng kế hoạch thực hiện đề án “Đổi mới, phát triển trợ giúp xã

hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến năm 2030” ngày 01 và 02/3/2018
của Bộ Lao động - TBXH phối hợp với Tổ chức UNICEF tổ chức tại Đồ Sơn,
Hải Phòng theo Quyết định số 488/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Đổi mới, phát
triển trợ giúp xã hội giai đoạn 2017-2025 và tầm nhìn đến năm 2030”. Hội
thảo đã đề cập đến sự cần thiết phải quy hoạch, phát triển mạng lƣới các cơ sở
trợ giúp xã hội theo mục tiêu của Đề án, phù hợp với chiến lƣợc phát triển
kinh tế - xã hội của từng vùng, địa phƣơng; đẩy mạnh hoạt động có hiệu quả
các cơ sở trợ giúp xã hội hiện hữu, tạo điều kiện giúp đỡ để các cơ sở trợ giúp
xã hội ngoài cộng đồng có đủ khả năng hỗ trợ cho các đối tƣợng có hồn cảnh
đặc biệt khó khăn một cách tồn diện về mọi mặt.
Đề án số 488 là đề án khung với mục tiêu dài hạn, tầm nhìn chiến lƣợc


7

với những sáng kiến đổi mới trong cả ba lĩnh vực trợ giúp xã hội thƣờng
xuyên, đột xuất và chăm sóc xã hội, cần sự tham gia của nhiều cơ quan Trung
ƣơng và địa phƣơng, phạm vi đối tƣợng chịu tác động lớn, trong đó bao gồm
nhiều nhóm dân cƣ, kể cả trẻ em ở các độ tuổi khác nhau.
Đề án đƣợc ban hành với quan điểm bảo đảm an sinh xã hội là nhiệm
vụ thƣờng xuyên, quan trọng của các cấp, các ngành, cả hệ thống chính trị và
tồn xã hội. Trong đó, nguồn lực đầu tƣ của Nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo và
quan trọng. Đầu tƣ cho an sinh xã hội là đầu tƣ phát triển. Tăng cƣờng chính
sách kêu gọi sự tự nguyện tham gia của các tổ chức, doanh nghiệp và ngƣời
dân trong hoạt động trợ giúp xã hội, đồng thời đẩy mạnh khả năng tự bảo đảm
an sinh xã hội của ngƣời dân. Cùng với đó, đảm bảo sự phù hợp giữa trình độ
phát triển kinh tế - xã hội với trợ giúp xã hội, đảm bảo giữa khả năng huy
động tài chính cũng nhƣ cân đối nguồn lực của đất nƣớc, xu hƣớng quốc tế và
từng bƣớc tiếp cận với mức sống tối thiểu trong từng thời kỳ; phân định sự ƣu
tiên cho những ngƣời có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, ngƣời nghèo, ngƣời

sống ở vùng núi, hải đảo, vùng dân tộc thiểu số.
Đây là Hội thảo nhằm xây dựng hoàn thiện khung chiến lƣợc về chính
sách và đề cƣơng sơ bộ của Kế hoạch hành động thực hiện Đề án. Tuy nhiên,
Hội thảo chƣa đánh giá đƣợc những khó khăn trong việc thực hiện trợ giúp xã
hội tại vùng dân tộc thiểu số và chƣa đánh giá đƣợc mức hƣởng trợ giúp hiện
tại có đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống của đối tƣợng trợ giúp xã hội.
7.4. Ngoài ra các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực an sinh xã hội nói
chung có đề cập tới lĩnh vực bảo trợ xã hội nói riêng nhƣ: Nhóm tác giả Viện
khoa học Lao động và xã hội biên soạn Phát triển hệ thống an sinh xã hội ở
Việt Nam đến năm 2020 (Tháng 11/2013), xuất bản bởi GIZ. Nhóm biên soạn
đã khái quát những vấn đề chung về an sinh xã hội, giới thiệu chung về hệ
thống an sinh xã hội Việt Nam, các nhóm chính sách cụ thể trong hệ thống an


8

sinh xã hội. Trong đó đề cập đến vai trị, mục tiêu của nhóm chính sách trợ
giúp xã hội nhằm ổn định cuộc sống, ổn định thu nhập và mức sống tối thiểu
(bằng các hình thức và biện pháp khác nhau) đối với các đối tƣợng yếu thế,
gặp rủi ro, bất hạnh, nghèo đói, thiệt thịi trong cuộc sống khơng đủ khả năng
tự lo đƣợc cuộc sống của bản thân và gia đình. Qua đó, định hƣớng phát triển
chính sách cho các nhóm đối tƣợng trợ giúp thƣờng xuyên và trợ giúp đột
xuất thông qua ban hành các nghị định bổ sung sửa đổi Nghị định số
67/2007/NĐ-CP và Nghị định số 13/2009/NĐ-CP; Điều chỉnh mức và mở
rộng diện trẻ em nghèo đƣợc hỗ trợ tiền để đi học theo Nghị định số
49/2010/NĐ-CP. Nhóm tác giả đánh giá về phát triển chính sách an sinh xã
hội tuy nhiên chƣa cụ thể hóa về vấn đề bảo trợ xã hộ nói riêng để có những
chính sách hồn thiện cụ thể để nâng cao chất lƣợng hoạt động công tác bảo
trợ xã hội tại địa phƣơng cụ thể.
7.5. Sách Luật, Hỏi - đáp các tình huống pháp luật về bảo trợ xã hội

chính sách an sinh xã hội, chính sách người cao tuổi, người khuyết tật và đối
tượng được bảo trợ xã hội (2018), NXB Hồng Đức. “Cuốn sách hệ thống các
câu hỏi và trả lời thƣờng gặp về các chính sách có liên quan đến cơng tác bảo
trợ xã hội, các chính sách, định mức, quy định, hƣớng dẫn về chính sách an
sinh xã hội, ngƣời cao tuổi, khuyết tật và các đối tƣợng bảo trợ xã hội. Cuốn
sách có 08 phần chính bao gồm hỏi – đáp về các tình huống pháp luật về
chính sách bảo trợ xã hội; Chính sách đối với ngƣời cao tuổi, ngƣời khuyết tật
và các đối tƣợng đƣợc bảo trợ khác; Định mức, tiêu chuẩn trợ giúp xã hội tại
các cơ sở trợ giúp xã hội; Quy định mới nhất về tổ chức hoạt động phát triển
và quản lý cớ sở bảo trợ xã hội; Luật ngƣời cao tuổi và văn bản hƣớng dẫn chi
tiết thi hành; Hƣớng dẫn chi tiết và bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe
ngƣời cao tuổi; Luật Ngƣời khuyết tật và hƣớng dẫn quản lý ngƣời khuyết tật;
Quy định về tổ chức hoạt động và quản lý quỹ xã hội và quỹ từ thiện. Cuốn


9

sách giúp cho lãnh đạo và những ngƣời làm công tác bảo trợ xã hội kịp thời
nắm bắt các quy định pháp luật về những vấn đề trên”. Tuy nhiên cuốn sách
chƣa tóm tắt đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu mà ngƣời thực hiện chính
sách về bảo trợ xã hội có khả năng gặp phải để đánh giá và cụ thể hóa trong
mỗi tình huống, câu hỏi cho lãnh đạo và những ngƣời làm công tác bảo trợ xã
hội kịp thời nắm bắt các quy định pháp luật.
7.6 Ngoài ra, cịn nhiều bài viết, cơng trình nghiên cứu của các tác giả
nhƣ Mai Ngọc Cƣờng, Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách an sinh
xã hội ở Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2009; Mai Ngọc Anh (2009). ASXH
đối với nông dân trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam; Nguyễn Hữu
Dũng (2010), Hệ thống chính sách ASXH ở Việt Nam: Thực trạng và định
hướng phát triển....
Các nghiên cứu đã nhìn nhận sâu sắc về tổng quan an sinh xã hội với

các căn cứ, luận điểm, các mơ hình, chính sách cả thế giới và Việt Nam, trong
đó có các chính sách về Bảo trợ xã hội tuy nhiên các nghiên cứu chƣa đi sâu
vào nghiên cứu một nội dung cụ thể trong cấu trúc của an sinh xã hội, đặc biệt
là công tác bảo trợ xã hội. Và cho đến nay vẫn chƣa có cơng trình nghiên cứu
cụ thể nào về nội dung quản lý nhà nƣớc về công tác bảo trợ xã hội tại Huyện
Kon Plong – Tỉnh Kon Tum, chƣa đánh giá đƣợc vấn đề ảnh hƣởng đến công
tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại địa bàn huyện Kon Plong có những
điểm đáng quan tâm nào để từ đó đề xuất các giải pháp phù hợp mang tính
khả thi nhằm hồn thiện cơng tác quản lý bảo trợ xã hội một cách có hiệu trên
địa bàn huyện.Từ đó cho thấy rằng cần phải tiếp cận trên góc độ khoa học
quản lý để nhận định cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn toàn diện về bảo trợ xã hội
và đề xuất giải pháp hồn thiện việc quản lý cơng tác bảo trợ xã hội phù hợp
với quá trình phát triển kinh tế - xã hội Huyện Kon PLông – Tỉnh Kon Tum.


10

8. Bố ụ

ủ luận văn

Ngoài các phần: Mục lục, mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài
liệu tham khảo và phụ lục các bảng biểu, nội dung chính của luận văn đƣợc
trình bày gồm 03 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
Chƣơng 1: Cơ sở lý luận công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội
Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã hội tại
huyện Kon Plơng
Chƣơng 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về bảo trợ
xã hội tại huyện Kon PLông
Kết luận và kiến nghị



11

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1. KHÁI QUÁT QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.1.1. K á n ệm về bảo trợ xã ộ , quản lý n à nƣớ về bảo trợ xã

Qua các tài liệu nghiên cứu và các hội thảo thảo luận về hệ thống chính
sách an sinh xã hội nói chung trong đó có đề cập đến nội dung bảo trợ xã hội
nói riêng. Hiện nay trên thế giới có rất nhiều khái niệm khác nhau về an sinh
xã hội trong đó có bảo trợ xã hội. Việt Nam, một đất nƣớc đƣợc xem là thực
hiện các chính sách bảo trợ xã hội từ rất lâu với ý nghĩa “lá lành đùm lá rách”,
tuy nhiên đến nay vẫn chƣa có định nghĩa chính thức về bảo trợ xã hội qua
các văn bản pháp luật đƣợc ban hành mà chỉ là các văn bản quy định việc
thực hiện các chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tƣợng bảo trợ xã hội. Với
cách hiểu thông thƣờng thì bảo trợ xã hội là sự giúp đỡ những ngƣời yếu thế
trong xã hội vƣợt qua những rủi ro, bất hạnh vì nhiều nguyên nhân khác nhau.
Về ngữ nghĩa thì đa số các nhà khoa học cho rằng cụm từ bảo trợ xã hội gồm
hai nhóm từ ghép lại là “cứu trợ xã hội” và “trợ giúp xã hội”. Theo từ điển
của Bộ Lao động – Thƣơng binh và xã hội không xuất hiện thuật ngữ “bảo trợ
xã hội” mà chỉ có khái niệm thuật ngữ “trợ giúp xã hội”. Cho dù là thuật ngữ
nào thì với mục đích khắc phục và giảm thiểu rủi ro hỗ trợ cho các thành viên
trong xã hội không bị bỏ rơi vào hồn cảnh bần cùng hóa, nhằm đảm bảo mức
sống tối thiểu cho đối tƣợng đƣợc nhận.
Theo Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) định nghĩa: Bảo trợ xã hội là
việc cung cấp phúc lợi cho các hộ gia đình và cá nhân thông qua cơ chế nhà

nước hoặc tập thể, cộng đồng nhằm ngăn chặn sự suy giảm mức sống hoặc
cải thiện mức sống thấp. Tổ chức nhấn mạnh vấn đề bảo hiểm và tạo cơ hội


12

làm việc cho các đối tƣợng có nhu cầu.
Theo Ngân hàng thế giới (WB) định nghĩa: Bảo trợ xã hội là những
biện pháp công cộng nhằm giúp các cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng ứng
phó với và kiềm chế được nguy cơ có tác động đến thu nhập nhằm giảm tính
dễ bị tổn thương và những bấp bênh thu nhập. Ngân hàng Thế giới nhấn
mạnh bảo trợ xã hội vừa là mạng lƣới an toàn vừa là cơ sở để phát triển vốn
con ngƣời.
Rất nhiều định nghĩa đƣợc đề cập, tuy nhiên đều coi bảo trợ xã hội là
biện pháp kiềm chế sự tổn thƣơng, tạo thu nhập và duy trì sinh kế.
Qua các định nghĩa về bảo trợ xã hội, chúng ta nhận thấy cần có sự
quan tâm chặt chẽ của tổ chức chính quyền đó chính là nhà nƣớc trong việc
đảm bảo sự an toàn về đời sống của ngƣời dân khi họ rơi vào hoàn cảnh rủi ro
khó tự khắc phục đƣợc. Để làm rõ khái niệm quản lý nhà nƣớc về bảo trợ xã
hội, trƣớc hết cần làm rõ khái niệm quản lý nhà nƣớc.
Theo Giáo trình quản lý hành chính nhà nƣớc, tập 1, trang 407: uản l
nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước
đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và
phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật nhằm thực hiện những
chức năng và nhiệm v của Nhà nước trong công cuộc xây dựng Chủ ngh a
xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ ngh a.
Nhƣ vậy, quản lý nhà nƣớc là hoạt động mang tính chất quyền lực
nhà nƣớc, đƣợc sử dụng quyền lực nhà nƣớc để điều chỉnh các quan hệ xã
hội. Quản lý nhà nƣớc đƣợc xem là một hoạt động chức năng của nhà nƣớc
trong quản lý xã hội và có thể xem là hoạt động chức năng đặc biệt quản lý

nhà nƣớc đƣợc hiểu theo hai nghĩa.
Theo nghĩa rộng: quản lý nhà nƣớc là toàn bộ hoạt động của bộ máy
nhà nƣớc, từ hoạt động lập pháp, hoạt động hành pháp, đến hoạt động tƣ pháp.


13

Theo nghĩa h p: quản lý nhà nƣớc chỉ bao gồm hoạt động hành pháp.
Quản lý nhà nƣớc đƣợc đề cập trong đề tài này là khái niệm quản lý
nhà nƣớc theo nghĩa rộng; quản lý nhà nƣớc bao gồm toàn bộ các hoạt động
từ ban hành các văn bản luật, các văn bản mang tính luật đến việc chỉ đạo
trực tiếp hoạt động của đối tƣợng bị quản lý và vấn đề tƣ pháp đối với đối
tƣợng quản lý cần thiết của Nhà nƣớc. Hoạt động quản lý nhà nƣớc chủ yếu
và trƣớc hết đƣợc thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nƣớc, song có thể các
tổ chức chính trị - xã hội, đồn thể quần chúng và nhân dân trực tiếp thực hiện
nếu đƣợc nhà nƣớc u quyền, trao quyền thực hiện chức năng của nhà nƣớc
theo quy định của pháp luật.
Từ những nghiên cứu nêu trên về bảo trợ xã hội và khái niệm về quản
lý nhà nƣớc, ta có thể hiểu:

uản l nhà nước về bảo trợ xã hội là q trình

tác động có tổ chức và bằng các cơ chế, chính sách, các giải pháp của Nhà
nước, thể hiện quyền lực của Nhà nước nhằm hạn chế, phòng ngừa và khắc
ph c rủi ro cho các thành viên trong cộng đồng do bị mất hoặc giảm thu nhập
bởi các nguyên nhân khác nhau.
1.1.2. Đặ đ ểm ủ quản lý n à nƣớ về bảo trợ xã ộ
- Đối tƣợng bảo trợ xã hội là mọi ngƣời dân trong xã hội không phân
biệt vị thế và thành phần xã hội khi gặp khó khăn, thiếu thốn, lâm nạn, cơ
nhỡ,… hoặc vì nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến cuộc sống thƣờng ngày

hoặc lâu dài của họ bị đe dọa. Bảo trợ xã hội là trách nhiệm và nhiệm vụ của
tất cả cộng đồng trong xã hội.
- Nội dung chế độ bảo trợ xã hội đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ khác
nhau căn cứ vào tính ổn định hay nhất thời của trợ cấp, phụ thuộc vào nền
kinh tế của địa phƣơng. Bảo trợ xã hội là sự trợ giúp của xã hội, sự đóng góp
của các bên, sự chia sẻ từ cộng đồng.
- Mục đích của bảo trợ xã hội mang tính xã hội, nhân đạo vì cộng đồng,


14

thể hiện truyền thống đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái của dân tộc Việt Nam.
Hoạt động bảo trợ xã hội không nhằm bù đắp thu nhập mà chỉ hỗ trợ, giúp đỡ
những ngƣời lâm vào tình trạng thực sự khó khăn, túng quẫn, cần có sự giúp
đỡ về vật chất.
1.1.3. Ý ng ĩ

ủ v ệ quản lý n à nƣớ về bảo trợ xã ộ

- Dƣới góc độ kinh tế, bảo trợ xã hội khơng vì mục đích kinh doanh, lợi
nhuận nhƣng lại có ý nghĩa là cơng cụ phân phối tiền bạc, của cải và dịch vụ
có lợi cho các thành viên bất hạnh của xã hội, thu h p dần sự chênh lệch mức
sống, giảm bớt bần cùng, nghèo đói.
- Dƣới góc độ chính trị xã hội, bảo trợ xã hội là biện pháp hỗ trợ tích
cực của xã hội đối với mỗi thành viên của mình khi gặp rủi ro, và làm giảm
thiểu những bất ổn trong xã hội, góp phần duy trì ổn định trong xã hội, trong
đó có ổn định chính trị. Qua đó thể hiện tính nhân văn qua thái độ hỗ trợ tích
cực nhằm giảm thiểu bất ổn xã hội.
- Dƣới góc độ pháp luật, bảo trợ xã hội là một chế định quan trọng
trong hệ thống pháp luật an sinh xã hội.

- Đối với xã hội, bảo trợ xã hội là một biện pháp của chính sách an sinh
xã hội, là một trong những chỉ báo quan trọng về định hƣớng Xã hội chủ
nghĩa trong nền kinh tế thị trƣờng ở nƣớc ta mà đối tƣợng đề cập tới là những
ngƣời gặp bất trắc trong cuộc sống.
- Dƣới góc độ cá nhân ngƣời thụ hƣởng, bảo trợ xã hội nhằm đảm bảo
thu nhập, tao ra nguồn tài chính giúp họ giảm thiểu cuộc sống khó khăn trong
xã hội, dần hịa nhập cộng đồng. Đây là nguồn an ủi rất lớn về mặt tinh thần
của các cá nhân thụ hƣởng.
1.2. NỘI DUNG CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TRỢ XÃ HỘI
1.2.1. Ban hành chính sách, p áp luật về bảo trợ xã ộ
a. Khái niệm


15

Theo từ điển bách khoa Việt Nam đã đƣa ra khái niệm về chính sách
nhƣ sau: Chính sách là những chuẩn tắc c thể để thực hiện đường lối, nhiệm
v . Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những l nh
vực c thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tùy
thuộc vào tính chất của đường lối, nhiệm v chính trị, kinh tế, văn hóa…
Việc ban hành chính sách đƣợc hiểu là việc đƣa ra các chuẩn tắc về
việc thực hiện các đƣờng lối, nhiệm vụ. Và việc ban hành các chính sách,
pháp luật về bảo trợ xã hội đƣợc hiểu là việc dựa theo chính sách, pháp luật
của nhà nƣớc về cơng tác bảo trợ xã hội hình thành các văn bản quy phạm
pháp luật thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định.
b. Ý nghĩa
Vấn đề an sinh xã hội là nội dung đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm. Ba trụ cột cơ bản của hệ thống an sinh xã hội chính là bảo trợ xã
hội. Bảo trợ xã hội là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc ta, thể hiện
tính nhân văn sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tƣơng thân tƣơng ái, “lá lành đùm lá

rách” vốn là truyền thống đạo lý tốt đ p của dân tộc. Là một bộ phận của hệ
thống chính sách an sinh xã hội, bảo trợ xã hội hƣớng tới những đối tƣợng có
hồn cảnh đặc biệt khó khăn nhƣ ngƣời già, ngƣời tàn tật, trẻ em mồ côi
không nơi nƣơng tựa, ngƣời nhiễm HIV/AIDS, hoặc ngƣời gặp rủi ro do thiên
tai,… nhằm giúp họ vƣợt qua khó khăn, ổn định cuộc sống, hịa nhập cộng
đồng. Thời gian qua, chính sách bảo trợ xã hội đã và đang phát huy tác dụng
là tấm lƣới an toàn cho các đối tƣợng bảo trợ xã hội, góp phần thực hiện mục
tiêu “Tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với thúc đẩy tiến bộ xã hội và công bằng
ở mỗi giai đoạn và trong suốt quá trình phát triển”.
Trong quá trình đổi mới đất nƣớc, vấn đề đảm bảo công bằng xã hội
luôn đƣợc đề cập từ Đại hội VI (1968) đến Đại hội VIII (1996), đến Đại hội
IX (2001). Trong văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta


16

luôn đề cập và khẳng định: “Tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và
công bằng xã hội ngay trong từng bƣớc và trong suốt quá trình phát triển”
[tr.113]; Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX nhấn mạnh “ Tăng
trƣởng kinh tế đi liền với phát triển văn hóa, từng bƣớc cải thiện đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ
và cải thiện môi trƣờng… Khẩn trƣơng mở rộng hệ thống bảo hiểm xã hội, an
sinh xã hội…” [tr.104-107]. Đến Đại hội X và Đại hội XI một lần nữa Đảng
ta khẳng định vấn đề an sinh xã hội phải đƣợc đảm bảo và phát triển đa dạng,
mở rộng và hiệu quả. Gắn phát triển kinh tế - xã hội trong sự phát triển toàn
diện các lĩnh vực và đặc biệt hơn, tại văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ XI Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ƣơng khóa XI Đảng ta ban
hành Nghị quyết mà trong đó vấn đề chính sách xã hội đƣợc đề cập theo giai
đoạn và nhấn mạnh cụ thể “Không ngừng cải thiện, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của ngƣời có cơng và đảm bảo an sinh xã hội là nhiệm vụ

thƣờng xuyên, quan trọng của Đảng, Nhà nƣớc và của cả hệ thống chính trị và
tồn xã hội…” [tr.105-107].
c. Nội dung
Nội dung ban hành các chính sách bảo trợ xã hội là xây dựng các chính
sách cho đối tƣợng là những con ngƣời yếu thế trong xã hội bị ảnh hƣởng đến
cuộc sống, tinh thần; phổ biến các chính sách và tuyên truyền các chính sách
sao cho các đối tƣợng nghe hiểu đƣợc quyền lợi, trách nhiệm của họ trong nội
dung ban hành chính sách và thực hiện đúng theo nội dung đã đƣợc ban hành.
Đi cùng với thời gian, việc thực hiện các chính sách bảo trợ xã hội đã
đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta xây dựng những văn bản có giá trị pháp lý bằng
các Nghị quyết, các bộ luật và hƣớng dẫn thực hiện thông qua các Thông tƣ,
Nghị định, cụ thể nhƣ:
- Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung


17

ƣơng Đảng Khóa XI: Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ƣơng khóa
XI một số vấn đề về chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020. Với mục tiêu
tổng quát: Tiếp tục cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời có cơng,
phấn đấu đến năm 2015 cơ bản bảo đảm gia đình ngƣời có cơng có mức sống
bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình của dân cƣ trên địa bàn. Đến năm
2020, cơ bản bảo đảm an sinh xã hội toàn dân, bảo đảm mức tối thiểu về thu
nhập, giáo dục, y tế, nhà ở, nƣớc sạch và thơng tin, truyền thơng, góp phần
từng bƣớc nâng cao thu nhập, bảo đảm cuộc sống an tồn, bình đẳng và hạnh
phúc của nhân dân;
- Nghị quyết số 70/NQ-CP ngày 01/11/2012 của Chính phủ ban hành
chƣơng trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 15-NQ/TW
ngày 01/6/2012 của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Khóa XI một số vấn đề
chính sách xã hội giai đoạn 2012-2020. Nhiệm vụ chung của chƣơng trình:

hồn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách về ngƣời có cơng với cách
mạng và an sinh xã hội, tăng cƣờng hiệu quả và hiệu lực của hệ thống pháp
luật. Đổi mới cơ chế quản lý và thực hiện các chính sách ƣu đãi ngƣời có
cơng với cách mạng và an sinh xã hội; chú trọng chính sách đặc thù đối với
đồng bào dân tộc thiểu số và vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo; hƣớng
dẫn, đôn đốc thanh tra, kiểm tra, giám sát tình hình thực hiện chính sách
ngƣời có cơng với cách mạng và an sinh xã hội. Tăng cƣờng cơ sở vật chất,
đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa huy động nguồn lực để thực hiện thành công
các mục tiêu của Nghị quyết 15. Tạo điều kiện để ngƣời dân nâng cao khả
năng tự bảo đảm an sinh, ƣu tiên hỗ trợ các đối tƣợng yếu thế. Thông tin
tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, tổ chức và cá nhân
về chính sách ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng và an sinh xã hội.
- Luật Bảo hiểm xã hội, Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em; Luật
ngƣời cao tuổi, Luật ngƣời khuyết tật, Luật bảo hiểm y tế… Mỗi một ngành


×