Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 116 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐÀO THỊ HUẾ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BẢO HIỂM
XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PH T TRIỂN

Đà Nẵng - Năm 2020


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

ĐÀO THỊ HUẾ

PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BẢO HIỂM
XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PH T TRIỂN
Mã số: 8.31.01.05

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. LÊ BẢO

Đà Nẵng - Năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả

Đào Thị Huế


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 3
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................... 3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu............................................................... 4
5. Phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................................. 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .............................................. 6
7. Sơ lƣợc về tài liệu nghiên cứu chính........................................................... 7
8. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu ................................................................ 9
9. Kết cấu của luận văn .................................................................................. 13
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC
.................................................................................................................................. 14
1.1. KHÁI QUÁT VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ............................ 14
1.1.1. Một số khái niệm ................................................................................. 14
1.1.2. Ý nghĩa phát triển nguồn nhân lực...................................................... 19
1.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực Bảo hiểm xã hội ảnh hƣởng tới sự phát
triển nguồn nhân lực ............................................................................................... 19
1.2. NỘI DUNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC ..................................... 20
1.2.1. Xác định cơ cấu nguồn nhân lực phù hợp .......................................... 20
1.2.2. Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ nguồn nhân lực ............. 22
1.2.3. Nâng cao kỹ năng nguồn nhân lực ..................................................... 24

1.2.4. Nâng cao nhận thức của nguồn nhân lực ........................................... 25
1.2.5. Tạo động lực thúc đẩy nguồn nhân lực .............................................. 27
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ÐẾN PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC BẢO HIỂM XÃ HỘI .................................................................................... 29


1.3.1. Nhân tố thuộc về điều kiện tự nhiên ................................................... 29
1.3.2. Nhân tố thuộc về kinh tế - xã hội ........................................................ 30
1.3.3. Nhân tố thuộc về lao động................................................................... 33
1.4. KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC BHXH TẠI
MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG....................................................................................... 33
1.4.1 Bảo hiểhủ nghĩa Việt Nam năm 2013 đã
hiến định về các quyền cơ bản của con ngƣời, của cơng dân. Trong đó quy
định cơng dân có quyền đƣợc đảm bảo an sinh xã hội. Mọi chính sách phát
triển phải lấy con ngƣời làm trung tâm, con ngƣời vừa là đối tƣợng vừa là chủ
thể của sự phát triển. Để đảm bảo chính sách an sinh xã hội đòi hỏi hệ thống
BHXH phải phát triển. Bên cạnh bổ sung cơ chế chính sách, tài chính thì cần
thiết phải đầu tƣ phát triển NNL BHXH ngang tầm nhiệm vụ, đáp ứng yêu
cầu ngày càng cao của đối tƣợng phục vụ và nhân dân.
Con ngƣời ln giữ vai trị quan trọng trong một tổ chức. Con ngƣời
đƣợc coi là yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức vì con
ngƣời là nhân tố điều hành tổ chức, quyết định sự thành công hay thất bại của
tổ chức, làm cho tổ chức vận hành đƣợc. Xã hội càng phát triển thì một tổ
chức muốn tồn tại và phát triển không phải bởi sự quyết định của vốn, cơng
nghệ hay máy móc, thiết bị mà nó phụ thuộc rất nhiều vào sự lãnh đạo, tổ
chức của con ngƣời đối với tổ chức đó. Vì vậy, một tổ chức muốn phát triển
tốt thì phải chú trọng chăm lo phát triển nguồn nhân lực.
Tỉnh Quảng Bình là địa phƣơng có điều kiện để đẩy mạnh phát triển
kinh tế - xã hội trong hiện tại và tƣơng lai. Đối tƣợng bảo hiểm xã hội sẽ
khơng ngừng tăng lên vì vậy để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng phục

vụ, cải cách bộ máy hành chính nhà nƣớc thì địi hỏi phải có các giải pháp
phù hợp để phát triển NNL BHXH.
Với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực bảo hiểm xã hội trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình” đƣợc nghiên cứu, thực hiện trong quá trình học tập và làm
việc tại địa phƣơng bản thân nhận thấy tuy BHXH tỉnh Quảng Bình là một
ngành mới đƣợc thành lập, nhƣng đã xây dựng đƣợc một đội ngũ nhân lực có
số lƣợng và cơ cấu tƣơng đối hợp lý, đồng đều đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ


103

chun mơn. Đội ngũ nhân lực BHXH tỉnh Quảng Bình ln có phẩm chất
đạo đức tốt, ý thức trách nhiệm cao với cơng việc, giữ gìn ý thức tổ chức kỷ
luật, thái độ giao tiếp, ứng xử với đồng nghiệp và với đối tƣợng phục vụ.
Để xây dựng đƣợc đội ngũ NNL BHXH tỉnh Quảng Bình nhƣ hiện nay,
trƣớc hết nhờ sự chỉ đạo, hỗ trợ, đầu tƣ của BHXH Việt Nam về công tác
tuyển dụng và cải tiến tổ chức bộ máy. Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc tiến
hành đồng bộ theo kế hoạch của toàn ngành; BHXH Việt Nam đã đề xuất với
Chính phủ để giải quyết và thực hiện tốt các chế độ đãi ngộ để thu hút và giữ
chân cán bộ, viên chức có đức, có tài. Ngồi chế độ tiền lƣơng, BHXH cịn
thực hiện tốt các chế độ khen thƣởng để động viên cán bộ, viên chức làm việc
có hiệu quả. Hỗ trợ, chăm sóc sức khỏe cho cán bộ, viên chức đảm đƣơng tốt
nhiệm vụ. Đổi mới về giáo dục chính trị, tổ chức học tập và làm theo tƣ
tƣởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thiết thực hiệu quả.
Trên cơ sở thực trạng phát triển NNL và cơ sở lý luận kết hợp các chủ
trƣơng, định hƣớng của Đảng và Nhà nƣớc, tác giả đã nghiên cứu đƣa ra một
số giải pháp để phát triển NNL BHXH tỉnh Quảng Bình. Các giải pháp này,
theo tác giả có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh
Quảng Bình và của ngành BHXH. Nếu đƣợc áp dụng sẽ góp phần phát triển
NNL BHXH tỉnh Quảng Bình. Để thực hiện có hiệu quả các giải pháp trên,

tác giả đề xuất kiến nghị đối với các cơ quan Nhà nƣớc và ngành BHXH.
Trong đó cần thiết phải đầu tƣ nguồn lực thích đáng, sự vào cuộc tích cực của
cả hệ thống chính trị, sự phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành./.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. Tiếng Việt
[1]. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Phát triển nguồn nhân lực quản trị các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên. Luận án
Tiến sỹ kinh tế phát triển – Học viện Khoa học xã hội.
[2]. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2008), Giáo trình kinh tế nguồn nhân
lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
[3]. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình. Niên giám thống kê năm 2017, Nhà
xuất bản Thống kê.
[4]. Cục Thống kê tỉnh Quảng Bình. Niên giám thống kê 2018, Nhà xuất bản
Thống kê.
[5]. Trần Kim Dung (2018), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính, Hà
nội.
[6]. Trịnh Thị Xuân Dung (2012), Giải pháp phát triển thị trường bảo hiểm
phi nhân thọ ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học
kinh tế quốc dân, Hà nội.
[7]. Trần Sơn Hà (2012), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực
duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án Tiến sỹ kinh tế,
Học viện Hành chính quốc gia.
[8]. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi
vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà nội.
[9]. Lê Quang Hùng (2012), Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao ở
vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung. Luận án Tiến sỹ, Viện chiến
lƣợc phát triển.
[10]. Lê Văn Kỳ (2018), Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ngành

cơng nghiệp của tỉnh Thanh Hóa. Luận án Tiến sỹ kinh tế phát
triển, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.


[11]. Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010.
[12]. Vũ Thị Phƣơng Mai (2013), Nguồn nhân lực chất lượng cao trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay, Luận án
Tiến sỹ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
[13]. Vũ Hồng Ngân, Phạm Thị Bích Ngọc (2019), Giáo trình phát triển
nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, Hà nội.
[14]. Phạm Công Nhất (2008), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng
yêu cầu đổi mới và hội nhập quốc tế, Tạp chí Cộng sản số 786
(tháng 4 năm 2008).
[15]. Nguyễn Thế Phong (2010), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp nhà nước kinh doanh nơng sản khu vực phía Nam, Luận án
Tiến sỹ, Trƣờng Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[16]. Nguyễn Ngọc Qn, Nguyễn Tấn Thịnh (2009), Gi trình Quản lý
nguồn nhân lực trong tổ chức, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.
[17]. Phạm Đức Tiến (2016), Phát huy nguồn nhân lực chất lượng cao trong
quá trình Việt Nam hội nhập quốc tế. Luận án Tiến sỹ, Đại học
quốc gia Hà nội.
[18]. Ngô Minh Tuấn (2013), Quản lý nhà nước đối với phát triển nguồn
nhân lực ở Việt Nam vấn đề và giải pháp, Đề tài nghiên cứu cấp
Bộ.
[19]. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Quy hoạch phát triển nhân
lực tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2011-2020 tháng 5/2012, Quảng
Bình.
[20]. Viện chủ nghĩa xã hội khoa học (2010), Phát triển nguồn nhân lực CLC
đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với kinh tế tri thức, Báo
cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu đề tài khoa học cấp cơ sở năm

2010, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.


[21]. Hoàng Ngọc Vinh (2016), Phát triển nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học đổi mới công tác đào tạo nhân lực
cho các khu công nghiệp và khu chế xuất ở Việt Nam, Thành phố
Hồ Chí Minh.
[22]. Đàm Đức Vƣợng (2012), Thực trạng và giải pháp phát triển nhân lực
Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
[23]. Vƣơng Xung (2012), Sách Chất lượng tăng trưởng kinh tế khu vực phía
Tây Trung Quốc với việc khai thác nguồn nhân lực nông thôn, Nxb
Nhân dân, Hà Nội
II.Tiếng Anh
[24]. Leonard Nadler (1984), The handbook of human resource development.
Wiley-interscience Publication
[25]. Yoshihara Kunio (1999). The Nation and Economic Growth – Korea
and Thailand. - Kyoto: Kyoto University Press



×