Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Quan điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (33.12 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ HẰNG

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI
TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC

Đà Nẵng, năm 2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN THỊ HẰNG

QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI
TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC
Mã số: 60.22.03.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. TRẦN HỒNG LƢU

Đà Nẵng, năm 2019


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.


Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận văn ký

Nguyễn Thị Hằng


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU. ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài. ....................................................................... 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. ....................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 3
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu. .......................................... 3
4.1. Cơ sở lý luận. ..................................................................................... 3
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................. 4
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài. .................................................... 4
6. Đóng góp của đề tài. ............................................................................. 4
7. Bố cục đề tài. ......................................................................................... 8
Chƣơng 1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA
HIỆN SINH VỀ CON NGƢỜI. ..................................................................... 9
1.1.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ, CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI. ................................... 9
1.1.1 Điều kiện kinh tế, chính trị. ............................................................. 9
1.1.2. Điều kiện xã hội. ........................................................................... 12
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN. ............................................................................... 16
1.2.1.Sự phát triển của hệ thống triết học Phƣơng Tây. ......................... 16
1.2.2. Sự kế thừa tƣ tƣởng hiện sinh qua các giai đoạn. ......................... 19
TIỂU LUẬN CHƢƠNG I ............................................................................... 27
Chƣơng 2. NHỮNG QUAN ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN
SINH VỀ CON NGƢỜI. ............................................................................... 29
2.1. CON NGƢỜI HIỆN HỮU TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH. .......... 29

2.1.1. Quan điểm về sự hiện hữu. ........................................................... 29
2.1.2. Nội dung con ngƣời hiện hữu trong chủ nghĩa hiện sinh. ............ 31


2.2. CON NGƢỜI CÔ ĐƠN TRONG CHỦ NGHĨA HIỆN SINH. ............... 43
2.2.1. Sự lo âu, sợ hãi. ............................................................................. 43
2.2.2. Trạng thái bị bỏ rơi, trăn trở và đau khổ. ...................................... 46
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................. 55
Chƣơng 3. NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ
CON NGƢỜI CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN SINH......................................... 59
3.1. NHỮNG GIÁ TRỊ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA CHỦ
NGHĨA HIỆN SINH. ...................................................................................... 59
3.1.1. Về tự do, trách nhiệm cá nhân. ..................................................... 59
3.1.2. Về mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội. ....................................... 63
3.2. NHỮNG HẠN CHẾ TRONG QUAN ĐIỂM VỀ CON NGƢỜI CỦA
CHỦ NGHĨA HIỆN SINH.............................................................................. 66
3.2.1. Hạn chế trong quan điểm về xã hội. ............................................. 66
3.2.2. Hạn chế trong quan điểm về con ngƣời. ....................................... 70
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................. 78
KẾT LUẬN. .................................................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN
KIỂM DUYỆT HÌNH THỨC LUẬN VĂN


1

MỞ ĐẦU.
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Trong dịng chảy Triết học Phƣơng Tây hiện đại có nhiều quan điểm,
hệ tƣ tƣởng đóng góp cho sự phát triển của nhân loại, làm thay đổi tƣ duy lý
luận cũng nhƣ tạo ra những cuộc cách mạng trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội. Trong đó, nghiên cứu về con ngƣời là chủ đề nhận đƣợc sự quan
tâm của nhiều nhà triết học, mỗi trƣờng phái khác nhau ở mỗi thời kỳ phát
triển xã hội nhất định sẽ có những quan điểm khác nhau về con ngƣời. Dù là
Triết học trong hay ngồi Mác – xít, các nhà Triết học đều hƣớng đến việc
nhận thức những khả năng, vai trò và định hƣớng sự phát triển cho con ngƣời.
Việc nghiên cứu về con ngƣời trong tƣ tƣởng của các nhà triết học
trƣớc Mác và triết học Mác ít nhiều cũng nhận thức đƣợc tầm quan trọng của
con ngƣời trong sự vận động và phát triển không ngừng của thế giới. Ra đời
cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX - trong bối cảnh chung của toàn thế giới, chủ
nghĩa hiện sinh đã có những đóng góp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của
xã hội, trong đó, quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về con ngƣời thực sự tạo
nên những động lực quan trọng, tạo nên những bƣớc đầu tiên trong nhận thức
về vấn đề con ngƣời. Với những tƣ tƣởng khá cấp tiến, chủ nghĩa hiện sinh đã
thấy đƣợc giá trị, vai trò cũng nhƣ sứ mệnh của con ngƣời trong xu thế phát
triển của toàn cầu. Chính những tƣ tƣởng của chủ nghĩa hiện sinh đã tạo nên
những sự thay đổi trong tƣ tƣởng nhận thức của con ngƣời, đặc biệt là tầng
lớp thanh niên.
Các đại biểu của chủ nghĩa hiện sinh tuy khác nhau về học thuyết
nhƣng có chung niềm tin rằng tƣ duy triết học xuất phát từ chủ thể con ngƣời
- không chỉ là chủ thể tƣ duy, mà là cá thể sống, cảm xúc, và hoạt động.
Thông qua những tác phẩm của mình, họ đã khái quát những tƣ tƣởng và
quan điểm về vai trò, nhiệm vụ của con ngƣời trong thời đại mới. Những lý


2
luận đó giúp con ngƣời nhận thức để khơng ngừng hoạt động, cống hiến và
hoàn thành đúng với sứ mệnh của mình.

Quan điểm chủ nghĩa hiện sinh về con ngƣời là quan điểm bi quan về
cuộc sống, chính những quan điểm đó đã có sự ảnh hƣởng tiêu cực rất lớn đến
các nƣớc trên thế giới. Ở Việt Nam, việc tiếp nhận chủ nghĩa hiện sinh đƣợc
diễn ra mạnh mẽ ở miền Nam nƣớc ta trƣớc ngày giải phóng, những quan
điểm của chủ nghĩa hiện sinh đã đem lại nhận thức có phần bi quan, mất niềm
tin vào xã hội cho ngƣời dân Việt Nam đặc biệt là giới trẻ và cho đến nay vẫn
chƣa khắc phục đƣợc hết.
Hiện nay trong điều kiện kinh tế thị trƣờng, những quan niệm về tự do
tuyệt đối của chủ nghĩa hiện sinh lại có điều kiện nảy sinh trong một bộ phận
thanh thiếu niên. Do vậy việc nghiên cứu vạch ra những biểu hiện tiêu cực
của chủ nghĩa hiện sinh về con ngƣời là điều cần thiết ở nƣớc ta hiện nay.
Dƣới góc độ đánh giá về cuộc sống và sự phát triển của con ngƣời
trong thời điểm hiện tại, khi mà con ngƣời cảm thấy bi quan về cuộc sống,
chƣa thực sự tìm tịi, học hỏi để phát huy hết khả năng của mình một cách
thực sự thì việc nghiên cứu vấn đề về con ngƣời trong chủ nghĩa hiện sinh
góp phần quan trọng trong việc làm thay đổi tƣ duy nhận thức của con ngƣời,
giúp con ngƣời nhìn thấy đƣợc những khả năng của mình.
Việc nghiên cứu vấn đề con ngƣời của chủ nghĩa hiện sinh giúp chúng
ta thấy đƣợc những giá trị đối với thực tiễn xã hội và đồng thời, cũng thấy
đƣợc những hạn chế còn tồn tại nhằm giúp cho việc đánh giá khách quan và
vận dụng đúng hƣớng trong quá trình xây dựng, phát triển con ngƣời, cũng
nhƣ xây dựng, phát triển đất nƣớc ta hiện nay. Vì vậy, tơi chọn đề tài "Quan
điểm về con người trong chủ nghĩa hiện sinh" làm đề tài luận văn thạc sĩ của
mình.


3
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu một cách có hệ thống những nội dung cơ bản của lý luận về

con ngƣời trong chủ nghĩa hiện sinh, từ đó, rút ra đƣợc những giá trị và hạn
chế cũng nhƣ ảnh hƣởng của quan điểm đó đến sự phát triển con ngƣời trong
bối cảnh hiện nay.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hiện đƣợc mục đích trên, luận văn đề ra những nhiệm vụ sau
đây:
- Nghiên cứu cơ sở hình thành của chủ nghĩa hiện sinh.
- Phân tích những nội dung cụ thể trong lý luận về con ngƣời của chủ
nghĩa hiện sinh.
- Chỉ ra những đóng góp và hạn chế trong lý luận về con ngƣời của chủ
nghĩa hiện sinh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là quan điểm của chủ nghĩa hiện
sinh về con ngƣời.
3.2. Phạm vi nghiên cứu.
Đề tài tập trung nghiên cứu những quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh
về con ngƣời thông qua quan điểm của các đại biểu của chủ nghĩa hiện sinh.
4. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu.
4.1. Cơ sở lý luận.
Cơ sở lý luận của luận văn dựa trên nguyên tắc phƣơng pháp luận
nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.


4
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên cứu khác nhau,
trên cơ sở lý luận Chủ nghiã Mác- Lênin, chủ yếu sử dụng phƣơng pháp nhƣ:
- Phƣơng pháp phân tích và tổng hợp.
- Phƣơng pháp quy nạp và diễn dịch.

- Phƣơng pháp lôgic và lịch sử.
- Phƣơng pháp so sánh, khái quát khóa, trừu tƣợng hóa.
5. Tổng quan tài liệu nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu về con ngƣời trong chủ nghĩa hiện sinh là một trong những
chủ đề nhận đƣợc sự quan tâm của nhiều học giả trong và ngồi nƣớc. Cụ thể
có một số cơng trình nghiên cứu đƣợc phân thành hai nhóm sau:
Thứ nhất, nhóm các tác giả ngồi nƣớc đƣợc chuyển ngữ qua các dịch
giả nhƣ:
Krishnamurti – Phạm Công Thiện dịch “Tự do đầu tiên và cuối cùng”
(2003), NXB Văn hóa thông tin, TP HCM. Trong tác phẩm này, tác giả đã đi
sâu bàn luận đến các nội dung liên quan đến cá thể và xã hội, hành động và ý
tƣởng, dục vọng, thời gian và biến chuyển, tƣ tƣởng và tâm trí của con ngƣời.
Khi nghiên cứu về những chủ đề này, tác giả đã mang đến những giá trị trong
việc khai thác các khía cạnh khác nhau của con ngƣời. Tuy nhiên, với những
lời lẻ còn đơn giản, tác giả đã làm ngƣời đọc hiểu sai một số luận điểm trong
tƣ tƣởng về con ngƣời và vấn đề con ngƣời cá nhân và con ngƣời xã hội.
Martin Heidegger – Trần Công Tiến dịch “Hữu thể và thời gian”
(2015), NXB Quê hƣơng. Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu nói đến các
nội dung liên quan đến các vấn đề quan trọng của chủ nghĩa hiện sinh nhƣ
hữu tại, thể tính, thực thể tính và đƣợc coi là một trong những tác phẩm nổi
tiếng. Sự tồn tại và thời gian đƣợc tác giả nêu lên khá nổi bật với những lập
luận và quan điểm thuyết phục, vấn đề này đƣợc tác giả tiếp cận ở nhiều gốc


5
độ khác nhau. Đây đƣợc xem là tác phẩm có nhiều đóng góp cho chủ nghĩa
hiện sinh.
Đinh Hồng Phúc dịch (2015), Thuyết hiện sinh là một thuyết nhân bản,
NXB Tri thức. Trong tác phẩm này, tác giả chủ yếu đề cập đến các quan niệm
về cuộc đời và con ngƣời, luân thƣờng đạo lý và các giá trị của chủ nghĩa hiện

sinh. Đây là một tác phẩm đƣợc bạn đọc quan tâm vì những nội dung tác giả
khai thác rất dễ tiếp cận. Hầu hết các chủ đề tác giả dẫn dắt và bàn luận trong
tác phẩm có vị trí trung tâm trong đời sống triết học.
Thứ hai, nhóm thuộc các chuyên luận phê bình và giới thiệu chung về
chủ nghĩa hiện sinh nhƣ:
Trần Thái Đỉnh (2015), Triết học hiện sinh, NXB Văn học. Đây là tác
phẩm đƣợc đánh giá là nền tảng tƣ tƣởng cở bản vào thế kỷ XX với những nội
dung hƣớng vào sự tìm hiểu về con ngƣời. Ngồi việc trình bày cách hiểu của
tác giả về chủ nghĩa hiện sinh, tác phẩm còn đề cập đến một số đại biểu của
triết học hiện sinh với những nội dung cơ bản ví dụ nhƣ: Kierkergaard, ơng tổ
hiện sinh chính thực Nietzsche, ơng tổ hiện sinh vơ thần; Husserl, ông tổ văn
chƣơng triết lý hiện tƣợng học; Jaspers, hiện sinh và siêu việt; Marcel, hiện
sinh và huyền nhiệm; Sartre, hiện sinh phi lý; Heidegger, hiện sinh và hiện
hữu.
Nguyễn Tấn Hùng (2017), Một số trào lưu triết học và tư tưởng chính
trị phương Tây đương đại, NXB Chính trị quốc gia sự thật. Đây là một tác
phẩm đi sâu nghiên cứu những nội dung cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh thông
qua các đại biểu hiện sinh tiêu biểu nhất. Thông qua những hƣớng tiếp cận
khác nhau, tác giả đã làm nổi bật những nội dung nhƣ: triết học phân tích,
triết học ngơn ngữ, chủ nghĩa thực chứng lôgich, chủ nghĩa duy lý và triết lý
về xã hội mở của Karl Popper, chủ nghĩa hiện sinh, triết học về vô thức trong


6
phân tâm học Freud, chủ nghĩa thực dụng, chú giải học hay thông diễn học,
chủ nghĩa cấu trúc và thuyết cấu tạo xã hội,…
Nguyễn Tiến Dũng (2006), Chủ nghĩa hiện sinh, NXB tổng hợp TP Hồ
Chí Minh. Với cách tiếp cận khá mới mẻ, tác giả đã khái quát đƣợc tƣ tƣởng
của một số đại biểu với nhiều vấn đề khác nhau trong đó, có vấn đề về hiện
sinh. Trên cơ sở nghiên cứu của mình, tác giả đã trình bày đƣợc những vấn đề

quan trọng của chủ nghĩa hiện sinh nhƣ: sự hiện hữu, con ngƣời cô đơn, tự do
trong chủ nghĩa hiện sinh… Và trên cơ sở đó, tác giả đã đánh giá đƣợc những
đóng góp cũng nhƣ những hạn chế của chủ nghĩa hiện sinh về mặt lý luận và
thực tiễn.
Lê Tôn Nghiêm (1971), với “Những vấn đề triết học hiện đại” NXB
Ra Khơi, Sài Gòn. Trong tác phẩm này, tác giả đã trình bày đƣợc những vấn
đề triết học hiện đại quan tâm và giải thích đƣợc các hiện tƣợng về hiện tƣợng
luận, phân tâm học, triết học hiện sinh. Thông qua việc nghiên cứu những nội
dung này, tác giả đã giúp bạn đọc thấy đƣợc những nội dung cơ bản của triết
học hiện sinh, thấy đƣợc những phong trào triết học hiện sinh tiêu biểu trong
xã hội học, đây là tác phẩm có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu những nội
dung cơ bản của triết học hiện sinh.
Phạm Minh Lăng (1988) với “Mấy trào lưu triết học phương Tây”,
NXB Đại học giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội. Với cách khai thác các nội
dung khác nhau, tác giả đã khái quát đƣợc một số trào lƣu triết học phƣơng
tây hiện đại trong đó, có triết học hiện sinh. Khi nghiên cứu về triết học hiện
sinh, bên cạnh những đóng góp về tƣ tƣởng hiện sinh, tác phẩm này cũng chỉ
ra đƣợc những hạn chế trong quan điểm về giai cấp, lập trƣờng chính trị…
Những hạn chế đƣợc chỉ ra trong tác phẩm là cơ sở quan trọng, cần thiết góp
phần vào việc đánh giá các nội dung mà tác giả khái quát trong tác phẩm, là


7
cơ sở giúp bạn đọc có đƣợc hƣớng nghiên cứu khách quan trong các cơng
trình nghiên cứu của mình.
Hồng Văn Thắng (2003) với luận văn thạc sĩ “Vấn đề con người trong
tác phẩm chủ nghĩa hiện sinh là một chủ nghĩa nhân bản” của Jean Paul
Sartre” (2003), Trƣờng ĐH Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, Hà Nội, đã
phân tích đƣợc những khái niệm, những luận điểm cơ bản của Jean paul
Sartre về con ngƣời. Những luận điểm của ông đã tạo nên những cơ sở vững

chắc cho việc nghiên cứu những tƣ tƣởng của Jean Paul Sartre trong những
cơng trình khoa học. Trong những vấn đề đƣợc tác giả đề cập, vấn đề về tự do
trong quan điểm triết học của Jean Paul Sartre đƣợc chú trọng nhiều nhất và
đƣợc xem là vấn đề trung tâm trong tác phẩm này.
Với nhận thức và góc độ xem xét khác nhau, các nhà nghiên cứu đã
trình bày những nội dung cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh về con ngƣời, làm rõ
những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa hiện sinh đối với sự phát triển của con
ngƣời trong bối cảnh hiện nay. Trong hệ thống các quan điểm về con ngƣời
của chủ nghĩa hiện sinh, đề tài mong muốn làm rõ thêm những nội dung cơ
bản cũng nhƣ làm nổi bật hơn nữa những giá trị và hạn chế của chủ nghĩa
hiện sinh. Các nghiên cứu trên là nguồn tƣ liệu quý để giúp luận văn đi sâu
hơn về chủ đề này.
6. Đóng góp của đề tài.
Đề tài “Quan điểm của chủ nghĩa hiện sinh về con người” chỉ nghiên
cứu ở trình độ thạc sĩ. Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể làm tài liệu
tham khảo cho những ai có nhu cầu quan tâm đến triết học hiện sinh nói riêng
và triết học phƣơng Tây nói chung.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên và
sinh viên trong quá trình tham gia giảng dạy và học tâp các chủ đề liên quan,
cùng chuyên ngành.


8
7. Bố cục đề tài.
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chƣơng :
Chƣơng 1. Cơ sở hình thành quan điểm chủ nghĩa hiện sinh về con
ngƣời.
Chƣơng 2. Những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh về con
ngƣời.
Chƣơng 3. Những giá trị và hạn chế trong quan điểm về con ngƣời của

chủ nghĩa hiện sinh.


9
Chƣơng 1

CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA HIỆN
SINH VỀ CON NGƢỜI.
1.1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI.
1.1.1. Điều kiện kinh tế - chính trị.
Trong xã hội phƣơng Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, cuộc cách
mạng khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, sự phát triển đó đƣợc đánh dấu
bằng các thuyết tƣơng đối của Einstein – đây đƣợc coi là chuyến tàu tăng tốc
đƣa nhân loại bƣớc vào những chặng đƣờng phát triển mới. Trong một giới
hạn thời gian nhất định, sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi
bộ mặt phát triển của các nƣớc phƣơng Tây lúc bấy giờ. Trong tác phẩm:
Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật thế kỷ XX có viết: Những phát minh khoa
học kỹ thuật kỳ diệu nối tiếp nhau ra đời, vƣợt ngoài sự tƣởng tƣợng của con
ngƣời. Khoa học không những đã làm phong phú thêm nhiều lần sự hiểu biết
của con ngƣời về thế giới khách quan mà hơn nữa, khoa học ngày nay đã trở
thành một lực lƣợng sản xuất trực tiếp, tác động trực tiếp đến bộ mặt thế giới
và đời sống con ngƣời [29; tr.5].
Trƣớc những phát minh cũng nhƣ sáng tạo vƣợt bậc trong lĩnh vực
khoa học và công nghệ, xã hội phƣơng Tây lúc bấy giờ đƣợc mở ra với hiện
thực hoàn toàn mới mẻ, một kỷ nguyên mới đã bắt đầu trong lịng xã hội lúc
đó. Chính những bƣớc phát triển mạnh mẽ, làm thay đổi toàn bộ mọi mặt của
phƣơng Tây, con ngƣời đặt rất nhiều kỳ vọng vào xã hội, kỳ vọng và một
tƣơng lai tƣơi sáng, một tƣơng lai mà con ngƣời sẽ có đƣợc một cuộc sống
đầy đủ, sung túc và tràn ngập hạnh phúc. Con ngƣời dƣờng nhƣ thấy đƣợc,
khoa học sẽ mang lại cho cuộc sống của họ những điều mà trƣớc đây, từ lúc

đƣợc sinh ra họ chƣa từng đƣợc trải nghiệm. Với sự kỳ vọng và khát khao vào
thành tựu của khoa học và công nghệ, con ngƣời đã cống hiến và đem hết mọi


10
sức lực của mình để giúp cho khoa học phát triển. Cống hiến sức khỏe, trí tuệ
và cả những phẩm chất, giá trị của bản thân cho khoa học và công nghê.
Trƣớc những sự thay đổi mà khoa học mang lại, con ngƣời khơng một chút
nghi ngờ về mục đích phát triển của khoa học.
Với phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa ngày càng phát triển, con
ngƣời chợt nhận ra những thay đổi đằng sau sự phát triển khoa học kỹ thuật
nhƣ vũ bão ấy, nó làm thay đổi toàn bộ nhận thức cũng nhƣ cuộc sống của
con ngƣời. Với những quy luật phát triển kinh tế, sự phát triển ấy làm cho con
ngƣời ngày càng chạy theo lợi nhuận tối đa, vì lợi nhuận con ngƣời đã có sự
biến đổi, nó đã đẩy con ngƣời vào tình trạng tha hố cùng cực, lấy đi của họ
cái vị trí làm ngƣời đích thực.
Bên cạnh đó, chính sự ra đời của máy móc làm con ngƣời ngày càng
phụ thuộc và dần dần trở thành nơ lệ của máy móc, con ngƣời khơng thể tách
ra khỏi máy móc. Những tệ nạn xã hội cùng với sự tàn phá khủng khiếp từ hai
cuộc thế chiến do chủ nghĩa đế quốc gây ra đã đẩy con ngƣời vào một cuộc
khủng hoảng sâu sắc trong đời sống tinh thần. Những tƣ tƣởng lúc bấy giờ
không giải quyết đƣợc những nhiệm vụ trƣớc mắt, đƣa con ngƣời về trạng
thái ổn định mà còn kéo con ngƣời và xã hội đến với những hiện tƣợng tiêu
cực khó giải quyết. Khi con ngƣời chợt nhận ra mọi điều đằng sau những sự
cố gắng phát triển của khoa học – cơng nghệ là một mục đích khơng có tính
đúng đắn, chính điều đó nó làm con ngƣời trở nên thất vọng vào cuộc sống,
khơng cịn niềm tin vào khoa học. Những thứ mà trƣớc đây, con ngƣời một
mực tin tƣởng, giúp cho nó có đƣợc những thành quả vƣợt trội thì giờ đây,
chính những thứ đó đã làm cho cuộc sống của con ngƣời ngày càng tồi tệ và
bi thảm. Trong sự tuyệt vọng ấy, con ngƣời dƣờng nhƣ khơng muốn mình

phát triển, khơng muốn tin vào bất cứ một ai nữa, họ không muốn nghĩ về
tƣơng lai, không muốn thấy đƣợc sự tồn tại của bản thân họ trong cuộc sống


11
hiện tại. Thế nên, đau khổ nối tiếp đau khổ, con ngƣời trong xã hội lúc bấy
giờ mất hết sức sống, kéo theo đó là một xã hội phƣơng Tây tối tăm. Khoa
học khơng cịn mục đích hƣớng đến sự phát triển của con ngƣời mà hầu nhƣ,
khoa học hƣớng đến những lợi ích mang tính quyền lực, con ngƣời khơng có
trong mục đích phát triển của khoa học. Khi con ngƣời đang mập mờ với sự
sống, họ rất cần một tổ chức, một hoạt động mang tính nhân văn để cứu lấy xã
hội lúc bấy giờ và hiển nhiên, để cứu giúp những con ngƣời ấy, chúng ta cần
một hệ thống tƣ tƣởng mang tính nhân văn, một tƣ tƣởng phải hƣớng đến sự
phát triển và giải thoát cho con ngƣời khỏi những rào cản của xã hội phƣơng
Tây lúc bấy giờ.
Sự ra đời của chủ nghĩa hiện sinh cịn gắn liền với những điều kiện về
mặt chính trị. Sự xuất hiện cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã tạo nên
những sự thay đổi rõ rệt trong đƣờng lối chính trị của các nƣớc trên thế giới.
Bắt đầu có sự phân chia thành hai mơ hình xã hội khác nhau. Một số nƣớc họ
lựa chọn mơ hình xã hội chủ nghĩa để phát triển, điển hình là Liên Xơ. Với
những chính sách phát triển của mơ hình xã hội chủ nghĩa, Liên Xô đẩy mạnh
sự hợp tác, hỗ trợ của các nƣớc trong khu vực với mục đích đánh đuổi chủ
nghĩa phát xít để có thể đƣa thế giới trở về trạng thái ổn định. Tuy nhiên, hậu
quả nặng nề từ cuộc chiến tranh thế giới lần thứ hai đã làm cho một số nƣớc
khơng cịn tin vào những lý tƣởng trong sự phát triển con ngƣời và phát triển
xã hội. Họ không muốn tiếp tục đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, khơng
cịn tin vào những định hƣớng phát triển của nhà nƣớc và rơi vào trạng thái bi
quan, mất phƣơng hƣớng. Trƣớc tình hình thế giới lúc bấy giờ, vấn đề giai
cấp ở các nƣớc cũng đƣợc phân định rất rõ ràng, vấn đề lợi ích giữa các giai
cấp đƣợc thể hiện qua việc lựa chọn các mơ hình xã hội để phát triển đất

nƣớc. Có thể nói rằng, trƣớc và sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, chủ nghĩa
hiện sinh có đƣợc những mầm móng để phát triển và lan rộng qua các nƣớc


12
khác trong khu vực. Với những tƣ tƣởng về sự tự do cá nhân, ủng hộ tự do cá
nhân trong việc lựa chọn hƣớng đi phù hợp với mình nên đƣợc các tầng lớp
trong xã hội đón nhận và trở thành một trong những nền tảng cho việc phát
triển của mỗi các nhân đặc biệt, là tầng lớp thanh niên, giới trẻ trong xã hội
lúc bấy giờ.
1.1.2. Điều kiện xã hội.
Sống và hoạt động trong một xã hội mà vấn đề về vật chất là vấn đề
trung tâm và trở thành mục đích của các tầng lớp trong xã hội, con ngƣời
nhận ra đƣợc rằng xã hội mà họ đang sống đã đẩy họ đến những con đƣờng
cùng cực, đau khổ, bất cơng, bạo lực và những khó khăn làm họ đang phải đối
mặt, họ tin là chính xã hội này sẽ hủy diệt mọi giá trị mà con ngƣời đã tạo nên
trong thời gian qua.
Thông qua những học thuyết của Marx phần nào chúng ta cũng thấy
đƣợc sự hợp lí trong suy nghĩ và hành động của con ngƣời đang sống trong xã
hội lúc bấy giờ. Marx đã chỉ cho chúng ta thấy đƣợc, máy móc thực sự mang
lại những lợi ích to lớn mà trƣớc đây con ngƣời khơng làm đƣợc, nó làm giảm
một lƣợng rất lớn sức lao động của con ngƣời, tạo ra những giá trị khổng lồ
thế. Song, bên cạnh những tác động to lớn đó, chính máy móc là yếu tố tạo
nên sự nghèo đói, chết chóc. Học thuyết giá trị thặng dƣ của Marx đã chỉ ra
căn nguyên của sự bất hợp lý đó, mà các nhà tƣ tƣởng đƣơng thời chƣa thể
hiểu.
Trong bối cảnh con ngƣời đang rơi vào thời kỳ suy thoái trầm trọng,
đây là lúc mà con ngƣời cần đến một khuynh hƣớng, một tƣ tƣởng và ngọn
đuốc dẫn đƣờng thì chủ nghĩa duy lý lại khơng thể hồn thành đƣợc trọng
trách này. Đi ngƣợc lại với tâm tƣ, nguyện vọng của con ngƣời, chủ nghĩa duy

lý không giải quyết đƣợc vấn đề trƣớc mắt mà còn đẩy con ngƣời đến trạng
thái thất vọng, mất niềm tin vào cuộc sống. Con ngƣời dƣờng nhƣ mất


13
phƣơng hƣớng về lý luận và hành động, hệ thống tƣ tƣởng dẫn đƣờng bấy lâu
nay giờ khơng cịn phù hợp nữa. Con ngƣời đã nhận thấy đƣợc những niềm
tin sai lầm vào những hệ tƣ tƣởng không phù hợp mà trƣớc đây họ đã rất tin
tƣởng. Trƣớc sự xáo trộn và phức tạp ấy, chủ nghĩa hiện sinh đã xuất hiện,
con ngƣời bỗng nắm bắt đƣợc một nguồn cảm hứng mới phù hợp với bản thân
chính mỗi ngƣời, một hệ thống tƣ tƣởng thực sự mô tả chân thực cuộc sống
với những trạng thái cảm xúc của con ngƣời, mang đến những giá trị của cuộc
sống, phản ánh đúng đƣợc những khát vọng và những niềm tin mà con ngƣời
cần có và cần cống hiến cho xã hội.
Bàn về sự ra đời cũng nhƣ thời gian xuất hiện chủ nghĩa hiện sinh, các
nhà khoa học có khá nhiều quan điểm khác nhau. Có tác giả đề cập đến lý do
về chiến tranh, thế nhƣng lý do để giải thích cho sự ra đời xuất phát từ chiến
tranh đƣợc ít các tác giả bàn đến, vấn đề này, tác giả Phạm Minh Lăng có đề
cập trong tác phẩm “Mấy trào lưu triết học phương Tây hiện đại”, trong tác
phẩm này ông viết: Nhƣ chúng ta đƣợc biết, dùng biện pháp chiến tranh để
phân chia lại thị trƣờng đã phân chia xong là biện pháp tin cậy để giải quyết
mâu thuẫn giữa tƣ sản và tƣ sản theo quan điểm của giai cấp này. Nhƣng trái
lại, nó khơng những khơng giải quyết đƣợc khủng hồng mà cịn làm cho
cuộc khủng hoảng gay gắt hơn về nhiều mặt, trong đó có mặt ý thức hệ mà ở
đây là mặt triết học. Sự bế tắc về kinh tế và chính trị xã hội dẫn đến sự bế tắc
về tâm hồn, về lòng tin trong xã hội tƣ bản là quy luật không thể tránh khỏi
[24, tr.138].
Nhƣng khi nhìn nhận một cách khách quan, dù rằng lúc do chiến tranh
không phải là nguồn gốc chính làm xuất hiện chủ nghĩa hiện sinh. Sự tàn khốc
và quyết liệt trong chiến tranh có một phần đã tạo nên tâm trạng bi quan, mất

niềm tin vào cuộc sống, đẩy con ngƣời vào cuộc sống khơng cịn những ƣớc
mơ và hồi bão, khơng cịn kỳ vọng vào tƣơng lai.


14
Sự phát triển ngày càng nhanh của khoa học và cơng nghệ với mục
đích mong muốn đƣa con ngƣời chạm đến những khát vọng tự do và chân
chính, giúp con ngƣời khám phá đƣợc những điều mới lạ mà phần lớn là nhờ
vào những thay đổi mang tính cách mạng của khoa học và công nghệ. Thế
nhƣng, mọi hoạt động cho sự phát triển đó dƣờng nhƣ đi ngƣợc lại những
điều mà con ngƣời mong muốn, đó là những cuộc chạy đua vũ khí và cũng
chỉ có thể dựa vào sự phát triển của khoa học, kỹ thuật mà vũ khí ngày càng
hiện đại, số lƣợng ngày càng nhiều vơ kể. Việc tạo ra vũ khí phục vụ cho các
cuộc chiến tranh phi nghĩa làm con ngƣời ngày càng cảm thấy bế tắc, cùng
cực và tuyệt vọng, những hy vọng cho một xã hội xung túc từ thành công của
khoa học, công nghệ giờ đây đang tạo nên những ám ảnh về sự đau đớn, thiếu
thốn mà con ngƣời đang phải ngày đêm gánh chịu. Trong cuốn “Hiện tượng
luận hiện sinh” của tác giả Lê Thành Trị viết:
“Nói chung cơ cấu xã hội bị lung lay đến tận gốc rễ, pháp luật, chính trị
chỉ là những trị múa rối, lừa đảo. Thậm chí xã hội bày ra quá nhiều thảm
cảnh bi thƣơng. Ngƣời ta mất hết tin tƣởng. Nhƣ chiếc thuyền khơng lái, xã
hội phó mặc cho những áp lực vô danh đƣa đẩy, không định hƣớng. Ngƣời ta
nghi ngờ hết mọi giá trị. Cuộc đời vì thế là một chán nản, buồn nôn, phi lý.
Sau chiến tranh, thanh niên khơng muốn nghĩ đến một điều gì nghiêm chỉnh,
và đa số tìm thú vui bng trơi, trụy lạc, bù lại những kìm hãm khe khắt, bó
buộc vơ nghĩa của những tháng ngày loạn ly [41, tr.20].
Và trong chính những bi thƣơng của cuộc sống đời thƣờng, con ngƣời
tìm đến chủ nghĩa hiện sinh với mong muốn tìm lấy một chỗ dựa tinh thần để
tiếp tục tìm ra những định hƣớng cho sự phát triển của bản thân mình. Nhƣng,
khơng hẳn vì thế mà chúng ta khẳng định, chủ nghĩa hiện sinh ra đời từ các

cuộc chiến tranh. Bởi lẽ, dù khơng có các cuộc chiến tranh, chủ nghĩa hiện


15
sinh vẫn có những cơ sở để hình thành và phát triển trong đời sống phƣơng
Tây lúc bấy giờ.
Chủ nghĩa hiện sinh ra đời mang lại hệ tƣ tƣởng mới, việc tiếp nhận
chủ nghĩa hiện sinh đƣợc xác định bằng sự phù hợp của hệ thống các quan
điểm của chủ nghĩa hiện sinh đối với nguyện vọng của con ngƣời. Quá trình
hình thành và phát triển của chủ nghĩa hiện sinh chỉ thực sự đƣợc bám chắc
nếu nó đáp ứng đƣợc những yêu cầu mà con ngƣời đang cần đến. Tuy nhiên,
chủ nghĩa hiện sinh với những hạn chế của mình cũng tạo ra khơng ít những
luồng tƣ tƣởng, nhận thức sai lầm về cuộc sống, tạo nên trạng thái bi quan về
xã hội, đây đƣợc xem là một trong những hạn chế có ảnh hƣởng khá rộng
trong nhận thức của một số bộ phân thanh thiếu niên ở các nƣớc trên thế giới.
Ra đời trong bối cảnh phƣơng Tây có nhiều biến động, chủ nghĩa hiện
sinh giúp con ngƣời thấy đƣợc sự tự do và trách nhiệm của bản thân mình,
thấy đƣợc những điều mà bản thân mỗi ngƣời nên làm. Với những nội dung
đề cập đến các cung bậc cảm xúc của con ngƣời, chủ nghĩa hiện sinh đã nói
đúng những tâm trạng của con ngƣời, đó là sự cô đơn, đau khổ, trăn trở… về
cuộc sống hiện tại. Để tạo nên những sự thu hút đó, chủ nghĩa hiện sinh đã có
một q trình xâm nhập, bám trụ vào thực tế, hiểu đƣợc những nổi thống khổ
của con ngƣời, thấy đƣợc sự bế tắc trong suy nghĩ và trong cả hành động mà
con ngƣời đang phải gánh chịu, thấy đƣợc nổi lo sợ cho sự tồn tại và sự trăn
trở của con ngƣời trong việc sống và tồn tại trong xã hội.
Với những cố gắng của mình, chủ nghĩa hiện sinh không ngừng lan tỏa
tầm ảnh hƣởng và đƣợc đón nhận rất mạnh mẽ, chủ nghĩa hiện sinh đại diện
cho tiếng nói, đại diện cho những tuyên ngôn mà bấy lâu nay con ngƣời ấp ủ
không dám mở lời. Để tạo đƣợc sức sống mãnh liệt ấy, chủ nghĩa hiện sinh
thực sự đã có một q trình hình thành và phát triển với những hƣớng đi rất

thực tế vào nội tâm, tâm tƣ và nguyện vọng của con ngƣời, thấy đƣợc mọi


16
điều, hiểu đƣợc những mong muốn, những kỳ vọng của con ngƣời vào cuộc
sống hiện tại. Và điều đó cũng hoàn toàn hợp lý cho một hệ thống tƣ tƣởng
muốn bám chân trong lịng con ngƣời, thì hệ thống tƣ tƣởng đó cần có cả một
q trình tìm hiểu và nhận thức rõ ràng về mọi điều, về thực tế mà con ngƣời
đang sống và tham gia các hoạt động trong cuộc sống đó.
Trong bối cảnh đó, có rất nhiều luận điểm của chủ nghĩa hiện sinh cùng
với phong trào hiện sinh thể hiện sự nổi loạn trong lòng xã hội tƣ bản nhằm
lên án nó, chống lại nó, kêu gọi con ngƣời phải tự cứu lấy mình, phải nhận
thấy đƣợc những giá trị của bản thân mình để từ đó, bƣớc ra khỏi thế giới với
những áp bức, những bất cơng và những sự ám ảnh trong bóng tối đẩy con
ngƣời vào con đƣờng khơng lối thốt. Chủ nghĩa hiện sinh giúp con ngƣời có
thêm sức mạnh, giúp con ngƣời thấy đƣợc những giá trị của bản thân, thấy
đƣợc những điều mà con ngƣời nên làm, đó khơng phải là sự cam chịu, sống
trong đau thƣơng và mất mát mà, con ngƣời phải đứng lên, phải thấy đƣợc
trách nhiệm của mình đối với xã hội, thấy đƣợc xã hội này thực sự chỉ phát
triển khi có những con ngƣời có những giá trị nhất định, những giá trị mà bấy
lâu nay con ngƣời đang dần lãng quên thì chủ nghĩa hiện sinh sẽ giúp họ tìm
về, để thực hiện sứ mệnh lịch sử của họ đối với xã hội. Và chỉ khi nào mà con
ngƣời giữ đƣợc vai trò của mình đối với xã hội, giữ đƣợc những giá trị của xã
hội thông qua năng lực và những phẩm chất đạo đức vốn có của con ngƣời,
thì xã hội mới có thể tồn tại lâu dài và có những bƣớc phát triển thực sự mới
mẻ và vững chắc.
1.2. TIỀN ĐỀ LÝ LUẬN.
1.2.1. Sự phát triển của hệ thống triết học Phƣơng Tây.
Chủ nghĩa hiện sinh xuất hiện trong lòng xã hội phƣơng Tây, đánh giá
một cách khách quan, chủ nghĩa hiện sinh đã có một q trình manh nha mầm

mống trong tƣ tƣởng của nhiều nhà triết học phƣơng Tây lúc bấy giờ. Các nhà


17
triết học phƣơng Tây qua nhiều giai đoạn phát triển của lịch sử khác nhau, dù
ít hay nhiều, trong hệ thống tƣ tƣởng của họ vẫn thể hiện những quan điểm, tƣ
tƣởng về con ngƣời, nhận thức đƣợc những giá trị cũng nhƣ những tâm tƣ,
nguyện vọng của con ngƣời để từ đó, đại diện cho tiếng nói của con ngƣời
hƣởng ứng các hoạt động, phong trào bảo vệ cho quyền lợi của con ngƣời,
giúp con ngƣời có đƣợc những vị trí mà con ngƣời xứng đáng đƣợc đón nhận.
Nhìn lại chặng đƣờng phát triển của các trƣờng phái triết học phƣơng
Tây, đâu đó chúng ta vẫn bắt gặp những bóng dáng hiện sinh trong triết học
của các nhà tƣ tƣởng trƣớc đó. Dù ít hay nhiều, dù nói xa hay nói gần, vẫn
thấy đƣợc hơi thở của hiện sinh trong những câu nói, áng văn đầy hấp dẫn của
các nhà tƣ tƣởng đi trƣớc. Những tên tuổi nhƣ: Socrates, Augustinien,
Pascal… đã có những ý tƣởng về tƣ tƣởng hiện sinh, thể hiện tƣ tƣởng hiện
sinh trong chính cuộc đời và phong cách sống của bản thân mình. Socrates
(469 – 399 TCN) với châm ngơn nổi tiếng “Hãy biết mình”, đây là một châm
ngôn thể hiện đúng bản chất của hiện sinh, chúng ta đừng quan tâm nhiều, tập
trung quá nhiều cho những vấn đề không đâu, hãy quay về với những giá trị
đích thực của bản thân mình để từ đó, có những định hƣớng đúng đắn cho bản
thân. Nhà triết học Socrates đã mạnh mẽ kêu gọi con ngƣời, nhấn mạnh vào ý
thức và hành động của con ngƣời, rằng con ngƣời muốn tiếp tục sống và cống
hiến cho xã hội, khơng cịn cách nào khác ngồi nhận thức đƣợc những giá trị
đích thực của bản thân mình. Trong cái xã hội có nhiều điều kỳ lạ này, khơng
ai hết ngồi con ngƣời, họ phải tự nhận thấy đƣợc giá trị, trách nhiệm, thấy
đƣợc những điều mà họ nên làm, những điều mà họ nên tránh xa và chỉ từ đó,
con ngƣời mới thốt khỏi những trạng thái khó khăn của hiện đại. Xuất phát
từ con ngƣời, ln đại diện cho tiếng nói và những khát vọng của con ngƣời,
cũng chính những tƣ tƣởng này mà về sau, nhiều ngƣời đánh giá Socrates là

một trong những ngƣời tiên phong, dẫn đƣờng cho chủ nghĩa hiện sinh, đƣa


18
chủ nghĩa hiện sinh có những bƣớc hình thành và phát triển. Và ngay trong
chính cuộc đời ơng, tƣ tƣởng hiện sinh cũng đƣợc bộc lộ rất rõ ràng thông qua
những phong cách sống và ứng xử với chế độ nhà nƣớc lúc bấy giờ.
Lối sống và cách ông hành động trong cuộc sống cho thấy, ông là một
trong những ngƣời có tƣ tƣởng hiện sinh khá sớm và quan điểm đó nổi bật
nhất là về con ngƣời. Hay, thánh Augustine (354-430) kêu gọi mỗi con ngƣời
phải biết đối diện để thấy đƣợc trách nhiệm và những giá trị của bản thân
mình. Ơng tìm đến với niềm tin Thiên chúa, ông cho rằng mọi sự buồn phiền,
lo âu của ông sẽ đƣợc kết thúc khi ơng tìm đến với Chúa… Các đại biểu cho
triết học phƣơng Tây đã có những khía cạnh chung về nhận thức những đặc
điểm, giá trị và vị trí, vai trị của con ngƣời. Dù định hƣớng và thể hiện quan
điểm, hƣớng đi có thể khác nhau nhƣng họ luôn hƣớng đến những giá trị tốt
đẹp của con ngƣời, đó là điểm chung khá hợp lí giữa các nhà triết học với
mong muốn đƣa xã hội phát triển hơn dƣới sức mạnh, năng lực và phẩm chất
của con ngƣời.
Trong hệ thống các luận điểm của triết học hiện sinh, chúng ta có thể
tìm thấy đƣợc những nét tƣơng đồng trong triết học Hy Lạp cổ đại, từ các nhà
triết học thuở mới khai sinh nhƣ Socrates với tƣ tƣởng đề cao con ngƣời của
ông về sau, đƣợc những nhà triết học khác nhắc lại và đƣợc thể hiện rất rõ
trong quan niệm của Augustine thời kỳ Trung cổ. Điều này chứng minh đƣợc
rằng, chủ nghĩa hiện sinh ra đời dựa trên một hệ thống tiền đề lý luận có cơ sở
vững chắc và một khoảng thời gian phát triển nhất định đã làm nên những tƣ
tƣởng mới mẻ, sâu sắc và phản ánh đúng đƣợc hoàn cảnh lịch sử cũng nhƣ sự
phát triển của con ngƣời qua các giai đoạn lịch sử khác nhau. Trong hệ thống
những tác giả đó, ngƣời đầu tiên phải kế đến là Augustine, ông là một trong
những triết gia đƣợc đánh giá có nhiều hệ thống tƣ tƣởng, bàn luận nhiều đến



19
con ngƣời, ông không những khái quát những đặc điểm bên ngồi mà cịn có
hƣớng đi sâu vào đời sống nội tâm, tâm linh, thân phận của con ngƣời.
Chính những hƣớng đi sâu vào bên trong đời sống nội tâm của con
ngƣời, những hiểu biết của ông về con ngƣời dƣờng nhƣ khá chuẩn xác và tạo
đƣợc sự thuyết phục rất cao, nhận đƣợc sự đồng cảm từ các triết gia cùng
thời. Về sau này, trong giai đoạn hiện đại, rất nhiều các triết gia đã tiếp tục
nghiên cứu về chủ đề này, tuy nhận thức và nhìn nhận từ cuộc sống khác nhau
những các triết gia nhƣ Kierkegaard, Heidegger,….đã chịu nhiều ảnh hƣởng
và tiếp nối những tƣ tƣởng của các nhà triết học đi trƣớc, coi đó là tiền đề lý
luận để kiến tạo nên những hệ thống tƣ tƣởng về sau. Đặc biệt, một trong
những tiền đề, quan điểm đƣợc các triết gia học hỏi và tiếp nhận đó chính là
những tƣ tƣởng về triết học tơn giáo của Augustine khi bàn về con ngƣời và
các nhà hiện sinh đã tập trung bàn về vấn đề bản thể ngƣời, tồn tại ngƣời- tồn
tại hiện sinh. Nhìn một cách tổng quát, chúng ta có thể thấy đƣợc, đa số các
nhà hiện sinh đều có những định hƣớng khá rõ ràng trong việc khai thác tối đa
tƣ tƣởng hiện sinh chống duy lý của Kierkegaard và sử dụng phƣơng pháp
hiện tƣợng học Edmund Husserl làm công cụ để chuyển tải tƣ tƣởng của
mình. Với những tiếp thu và phát triển hệ thống triết học của mình, đƣa
những tƣ tƣởng đó ứng dụng vào cuộc sống và làm thay đổi nhận thức của rất
đơng dân cƣ, chúng ta có thể dựa trên cơ sở đó và khẳng định đƣợc rằng, sự ra
đời của triết học hiện sinh là kết quả của quá trình kế thừa, tiếp nhận và phát
triển về phƣơng pháp hiện tƣợng học Đức và triết học Kierkegaard.
1.2.2. Sự kế thừa tƣ tƣởng hiện sinh qua các giai đoạn.
Trong những ngƣời có cơng lao thừa nhận và phát triển những giá trị
của chủ nghĩa hiện sinh, chúng ta phải kể đến nhà triết học J.P.Sartre (1905 –
1980), ông là một trong những ngƣời có vai trị dẫn đƣờng, phát triển các tƣ



20
tƣởng hiện sinh, làm cho hệ thống chủ nghĩa hiện sinh của các đại biểu đƣợc
biết đến nhiều hơn, những ý nghĩa của chủ nghĩa hiện sinh đƣợc phát triển với
phạm vi rộng lớn hơn.
Trong quá trình hình thành hệ thống tƣ tƣởng của mình, ơng đồng thời
tìm các phƣơng pháp phù hợp nhằm đƣa nội dung hiện tƣợng học của triết gia
Edmund Husserl và Martin Heidegger vào nƣớc Pháp. Ông đặc biệt chú ý đến
tính ý hƣớng về nhận thức của Edmund Husserl, Martin Heidegger (1889 –
1976), J.P.Sartre (1905 -1980), G. Mácxen (1889 – 1987), K.Giaxpe (1883 –
1969) là những ngƣời đã đƣa triết học hiện sinh vào những năm giữa thế kỷ
XX. Với sự lan tỏa cũng nhƣ những giá trị hiện thực của chủ nghĩa hiện sinh
đã làm cho nó có đƣợc một sức sống và hƣớng lan tỏa khá rộng đến nhiều
nƣớc khác nhƣ Tây ban Nha, Nga, Nhật Bản, Mỹ, với các tên tuổi nhƣ
N.Bécđiaep (1874 -1948), L.Chexơtop (1866 -1938)…căn cứ vào cách giải
quyết về sự tồn tại của Thƣợng đế của các nhà hiện sinh, ngƣời ta đã chia triết
học hiện sinh thành nhánh vô thần và nhánh hữu thần. Các nhà hiện sinh vô
thần quan niệm, đời là vô nghĩa, phi lý, không có lực lƣợng nào có thể giải
thốt cho ngƣời. Các nhà hiện sinh hữu thần cũng cùng quan niệm ấy, nhƣng
họ trơng mong vào sự giải thốt của Thƣợng đế, kêu gọi con ngƣời vƣơn lên
cuộc sống siêu nghiệm, ƣu việt hơn.
Dƣới góc độ khác nhau, các nhà triết học đã nhận thấy đƣợc những điều
thực tế đang diễn ra, đi sâu vào nội tâm của con ngƣời và thấy đƣợc những
khó khăn cũng nhƣ những ƣớc mơ và khao khát của con ngƣời về những điều
tốt đẹp của cuộc sống. Các nhà triết học đã so sánh thực tế cuộc sống với
những đặc điểm, tâm tƣ và nguyện vọng của con ngƣời để từ đó, có đƣợc
những định hƣớng cho sự phát triển của con ngƣời, con ngƣời nên làm gì?
Con ngƣời cần biết những gì? Những việc nào con ngƣời nên làm? Tất cả
phải đƣợc giải đáp. Và cũng chỉ khi mà mọi vấn đề đƣợc giải đáp thì con



×