Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện tu mơ rông, tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.67 MB, 148 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

HÀ MẠNH HÙNG

SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG TRONG
QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG,
TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.04.10

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Võ Xuân Tiến

Đà Nẵng - Năm 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luân văn là trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất ký cơng trình nào khác, các thơng tin trích dẫn
trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 8 năm 2019
Tác giả

Hà Mạnh Hùng


ii



LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Kinh tế - Đại
học Đà Nẵng, bằng sự biết ơn và kính trọng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân
thành đến Ban Giám hiệu, các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Kinh tế và
các Giáo sư, P. Giáo sư, Tiến sĩ đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập, nghiên cứu
và hồn thiện đề tài nghiên cứu khoa học này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy GS.TS Võ Xuân
Tiến, người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện
đề tài.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè cùng đồng nghiệp đã tạo điều
kiện sát, nghiên cứu để hoàn thành đề tài này.
Tuy nhiên điều kiện về năng lực bản thân còn hạn chế, chuyên đề
nghiên cứu khoa học chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ giáo, bạn bè và đồng nghiệp
để bài nghiên cứu của tôi được hồn thiện hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!
Kon Tum, tháng 9 năm 2019
Tác giả


iii

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................... 2
3. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................. 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...................................................... 2

5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu ............................................................ 7
7. Bố cục của luận văn .......................................................................... 26
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG QUẢN LÝ RỪNG .......................................................................... 27
1.1. KHÁI QUÁT VỀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO QUẢN LÝ
RỪNG ............................................................................................................. 27
1.1.1. Một số khái niệm ........................................................................ 27
1.1.2. Ý nghĩa của sự tham gia của cộng đồng vào quản lý rừng ......... 32
1.1.3. Đặc điểm của quản lý rừng có sự tham gia của cộng đồng ........ 33
1.2. NỘI DUNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG VÀO QUẢN LÝ RỪNG 35
1.2.1. Tham gia công tác quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 35
1.2.2. Tham gia bàn bạc, ra quyết định về giao đất rừng và trồng rừng . 36
1.2.3. Tham gia bảo vệ, chăm sóc rừng ................................................ 37
1.2.4. Tham gia khai thác, hƣởng lợi từ rừng ....................................... 38
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài tác động đến quản lý rừng cộng đồng ....... 39
1.3.2 Các yếu tố bên trong cộng đồng .................................................. 39
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ
RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RÔNG .................................... 42
2.1. ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA HUYỆN TU MƠ RÔNG ẢNH HƢỞNG ĐẾN
VIỆC CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG ................................... 42


iv

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên ....................................................................... 42
2.1.2. Đặc điểm kinh tế ......................................................................... 43
2.1.3. Đặc điểm xã hội .......................................................................... 47
2.2. THỰC TRẠNG CỘNG ĐỒNG THAM GIA QUẢN LÝ RỪNG TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH KON TUM ................................. 52

2.2.1. Tình hình quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng ........... 52
2.2.2. Tình hình giao rừng cho cộng đồng trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rông ................................................................................................................ 61
2.2.3 Thực trạng cộng đồng tham gia công tác quy hoạch, kế hoạch bảo
vệ và phát triển rừng ......................................................................................... 68
2.2.4 Thực trạng cộng đồng tham gia bàn bạc, ra quyết định về giao đất
rừng và trồng rừng........................................................................................... 71
2.2.5 Thực trạng cộng đồng tham gia bảo vệ và chăm sóc rừng .......... 75
2.2.6 Thực trạng cộng đồng tham gia khai thác hƣởng lợi từ rừng ..... 79
2.2.7 Thực trạng tham gia kiểm tra giám sát, đánh giá công tác quản lý
rừng hàng năm ................................................................................................. 81
2.3.1 Các nhân tố bên ngoài tác động đến sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông ...................................... 83
2.3.2 Các yếu tố bên trong tác động đến sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông ...................................... 87
CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG
ĐỒNG TRONG QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ
RÔNG, TỈNH KON TUM ............................................................................ 90
3.1 CÁC CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP .......................................... 90
3.1.1. Quan điểm ................................................................................... 90
3.1.2. Định hƣớng ................................................................................. 91
3.1.3. Mục tiêu ...................................................................................... 92


v

3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG
TRONG QUẢN LÝ RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TU MƠ RƠNG, TỈNH
KON TUM....................................................................................................... 92
3.2.1. Hồn thiện sự tham gia của cộng đồng đến công tác quy hoạch, kế

hoạch bảo vệ và phát triển rừng ........................................................................ 92
3.2.2. Hoàn thiện sự tham gia bàn bạc, ra quyết định về giao đất rừng,
giao rừng.......................................................................................................... 95
3.2.3. Hoàn thiện sự tham gia bảo vệ và chăm sóc rừng ...................... 98
3.2.4. Hồn thiện sự tham gia khai thác hƣởng lợi từ rừng ................ 100
3.2.5. Hoàn thiện sự tham gia kiểm tra giám sát, đánh giá công tác quản
lý rừng hàng năm........................................................................................... 103
3.2.6 Nhóm giải pháp khác ................................................................. 104
3.3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................. 106
3.3.1 Kết luận ...................................................................................... 106
3.3.2 Kiến nghị .................................................................................... 108
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 110
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)
GIẤY ĐỀ NGHỊ BẢO VỆ LUẬN VĂN (bản sao)
BIÊN BẢN HỌP HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
(BẢN SAO)
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 1 (BẢN
SAO)
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN 2 (BẢN
SAO)
BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN


vi

DANH MỤC CÁC CHƢ VIẾT TẮT
ADB:

Ngân hàng phát triển Châu Á


CC:

Cơ cấu

CĐ:

Cộng đồng

CF:

Quản lý cộng đồng

ĐVT:

Đơn vị tính

GĐGR:

Giao đất giao rừng

LNCĐ:

Lâm nghiệp cộng đồng

LNXH:

Lâm nghiệp xã hội

LSNG:


Lâm sản ngồi gỗ

NN&PTNT:

Nơng nghiệp và phát triển nông thôn

SL:

Sản Lƣợng

TTCN:

Tiểu thủ công nghiệp

UBND:

Ủy ban nhân dân

QLBV:

Quản lý bảo vệ

PRA:

Phƣơng pháp đánh giá nhanh nơng thơn có sự
tham gia của ngƣời dân


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu

Nội dung

bảng
2.1
2.2

2.3
2.4
2.5

2.6

2.7

Tình hình đất đai của huyện Tu Mơ Rơng thời gian qua
Tình hình dân số, lao động trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rông giai đoạn 2016-2018
Bảng công bố hiện trạng rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rông năm 2017
Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Tu Mơ Rơng
Diện tích các loại rừng giao cho các chủ thể quản lý sử
dụng
Khái qt mơ hình cộng đồng tham gia quản lý rừng ở
thôn Kon Tun, xã Đăk Hà
Khái qt mơ hình cộng đồng tham gia quản lý rừng ở

thôn Tu Mơ Rông, thôn Đăk Chum1, xã Tu Mơ Rông

Trang
45
49

53
55
57

64

67

Sự tham gia của cộng đồng trong công tác xây dựng quy
2.8

hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng trên địa bàn

68

huyện Tu Mơ Rông
2.9

Cộng đồng tham gia họp thôn lần thứ nhất

72

2.10


Cộng đồng tham gia họp thơn lần thứ hai

73

2.11
2.12

Diện tích rừng cộng đồng tham gia quản lý trên địa bàn
huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum
Cộng đồng tham gia vào công tác tuần tra bảo vệ rừng

74
77


viii

Số hiệu

Nội dung

bảng

Trang

2.13

Số hộ vi phạm trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng

77


2.14

Cộng đồng tham gia phát triển rừng

77

Tình hình tập huấn phịng chóng cháy rừng cho cộng
2.15

đồng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông giai đoạn 2016-

78

2018
2.16

2.17

Mức độ khai thác các sản phẩm từ rừng cộng đồng tại
các bản nghiên cứu
Cộng đồng tham gia hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh
giá việc thực hiện bảo vệ và phát triển rừng

80

82


ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu
hình vẽ
2.1

Tên hình vẽ/sơ đồ
Cây vấn đề về nguyên nhân cộng đồng không tham gia
quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng

Trang

70

Các nhân tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của cộng đồng
2.2

trông quản lý rừng ở xã Đăk Hà, xã Tu Mơ Rông, huyện
Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum

83


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cộng đồng tham gia quản lý bảo, vệ rừng đang dần trở thành một trong
những phƣơng thức quản lý rừng phổ biến ở Việt Nam. Trong những năm
qua, nhiều chƣơng trình, dự án về cộng đồng tham gia quản lý rừng của chính

phủ, các tổ chức Quốc tế đƣợc thực hiện nhiều nơi trên đất nƣớc ta với nhiều
hoạt động và đã mang lại những kết quả nhất định.
Luật đất đai năm 2003 và Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004 ra
đời đã tạo hành lang pháp lý cơ bản cho cộng đồng tham gia quản lý rừng.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018 trên toàn quốc đã giao cho cộng đồng
quản lý đƣợc 1.156.714 hecta rừng chiếm 7,98% tổng điện tích rừng trong cả
nƣớc. Trong diện tích đất lâm nghiệp có rừng do cộng đồng quản lý và sử
dụng thì rừng tự nhiên chiếm tuyệt đại đa số lên đến 97,16%, rừng trồng chỉ
chiếm có 3,84% [5].
Tại huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum tính đến hết năm 2018 đã có 03
cộng đồng dân cƣ ở 02/11 xã đƣợc giao khoán quản lý 555,12 ha rừng. Ở đây
việc giao rừng cho cộng đồng quản lý, bảo vệ theo hai hình thức: giao rừng
cho cộng đồng thơn quản lý và giao rừng cho các nhóm hộ trong thơn quản lý,
bảo vệ [28].
Mặc dù đạt đƣợc nhiều kết quả khả quan nhƣng sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng vẫn cịn nhiều vấn
đề tồn tại trong tiến trình giao và quản lý bảo vệ (QLBV), chính sách hỗ trợ
và hƣởng lợi từ rừng. Hơn nữa thời gian cộng đồng đƣợc giao rừng để QLBV
là tƣơng đối dài, nhƣng đến hiện nay vẫn chƣa có đánh giá về hiệu quả sự
tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên toàn huyện của cơ quan nhà
nƣớc cũng nhƣ các chƣơng trình dự án. Vì vậy, việc nghiên cứu chi tiết các
yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên địa


2

bàn huyện Tu Mơ Rông là rất cần thiết. Xuất phát từ thực tế trên, tôi chọn đề
tài “Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rông, tỉnh Kon Tum” để làm luận văn tốt nghiệp.
2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng
trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Từ đó rút ra các giải pháp
tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện
Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng.
- Đánh giá thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng
trên địa bàn huyện Tu Mơ Rơng, tỉnh Kon Tum.
- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến sự tham gia của cộng đồng trong
quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cƣờng sự tham gia của
cộng đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
3. Câu hỏi nghiên cứu
- Nội dung của cộng đồng tham gia quản lý rừng?
- Thực trạng của cộng đồng trong quản lý rừng ở huyện Tu Mơ Rông
nhƣ thế nào?
- Những giải pháp nào nhằm tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum?
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu


3

Nghiên cứu những vấn đề về sự tham gia của cộng đồng vào quản lý
rừng, chủ thể mà đề tài tập trung hƣớng tới là sự tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung: Nghiên cứu những vấn đề lý luận và sự tham gia của cộng
đồng trong quản lý rừng trên địa bàn huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum.
- Về không gian: Đề tài đƣợc thực hiện trên địa bàn huyện Tu Mơ
Rông, tỉnh Kon Tum.
- Thời gian: Các giải pháp đề xuất trong luận văn có ý nghĩa trong 5
năm tới.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Công tác chuẩn bị
Trƣớc khi đi thực địa, tiến hành thu thập các tài liệu về công tác quản
lý rừng trên cơ sở cộng đồng, các tài liệu nói về các tổ bảo vệ rừng, Ban chỉ
đạo PCCCR & BVR cấp xã và các hộ nhận khốn. Đặc biệt là thu thập những
thơng tin về cơng tác quản lý rừng ở hai xã Đăk Hà và xã Tu Mơ Rông, bản
đồ khu vực nghiên cứu.
5.2. Công tác ngoại nghiệp
a) Phương pháp chọn đểm nghiên cứu
Căn cứ vào mục tiêu, giới hạn nghiên cứu của đề tài và đặc điểm địa
bàn nghiên cứu, tôi tiến hành chọn điểm nghiên cứu là 2 xã Đăk Hà, xã Tu
Mơ Rơng. Ở hai xã đều có sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng,
nhƣng ở các xã này có mơ hình quản lý rừng khác nhau. Các hộ đƣợc chọn
một cách ngẫu nhiên theo tỷ lệ hộ và danh sách hộ của từng thơn. Trên cơ sở
đó có sự so sánh giữa các hộ để đánh giá mức độ tham gia giữa các hộ.
b) Phương pháp thu thập số liệu


4

Phƣơng pháp thu thập số liệu đã công bố ở huyện, xã: thu thập số liệu
tình hình đất đai và sử dụng đất; tình hình dân số và lao động; tình hình sản
xuất kinh doanh; tình hình huy động sự tham gia của cộng đồng trong quản lý
rừng; báo cáo tổng kết của UBND huyện, xã và các phòng ban liên quan…

Thu thập và kế thừa các tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, bao
gồm: Các báo cáo hoạt động của Ban quản lý rừng phòng hộ, Hạt kiểm lâm,
các dự án 661, 30A, 178... các khóa luận, các cơng trình nghiên cứu về quản
lý bảo vệ rừng dựa trên vào cộng đồng, các quyết định và chính sách liên quan
đến quản lý.
Thu thập những thông tin liên quan đến sự tham gia của cộng đồng bao
gồm: cộng đồng tham gia xây dựng hƣơng ƣớc, quy ƣớc trong quản lý rừng;
tham gia bàn bạc về giao đất rừng, trồng rừng; tham gia bảo vệ rừng, chăm
sóc rừng; tham gia kiểm tra, giám sát, xử lý các vi phạm bảo vệ rừng; tham
gia khai thác, hƣởng lợi từ rừng; tham gia đánh giá công tác quản lý rừng
hàng năm; những thông tin liên quan đến hiệu quả tham gia của cộng đồng
trong quản lý rừng…
c) Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn bán định hƣớng và đánh giá có sự tham gia của ngƣời dân:
Bằng cách sử dụng bảng câu hỏi có định hƣớng để biết thơng tin qua hình
thức trả lời miệng và phiếu câu hỏi đã có sẵn.
- Đối tƣợng đƣợc phỏng vấn: Những đối tƣợng đƣợc lựa chọn phỏng
vấn bao gồm cán bộ Hạt Kiểm lâm huyện, cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ,
thành viên của Ban chỉ đạo PCCCR & BVR cấp xã, các tổ, nhóm bảo vệ rừng
và các hộ dân tham gia nhận khoán bảo vệ rừng.
- Phƣơng pháp lựa chọn đối tƣợng phỏng vấn: Các đối tƣợng đƣợc lựa
hoàn toàn ngẫu nhiên theo danh sách hộ của thôn, cụ thể là:


5

+ Với các hộ gia đình: Do các hộ nằm ở 3 thôn khác nhau của 2 xã nên
tôi chọn 90 hộ gia đình chiếm hơn 40% trong tổng số 216 hộ gia đình của 3
thơn với lý do: Nhằm đảm bảo về mặt thời gian, thuận tiện cho việc đi lại
trong buổi phỏng vấn và thỏa mãn số hộ đƣợc phỏng vấn phân bố đều trên 3

khu vực. Trên mỗi khu vực phỏng vấn có số hộ là Trƣởng, phó bản, tổ trƣởng
và số hộ nhận khốn bảo vệ rừng.
+ Với Ban chỉ đạo PCCCR & BVR cấp xã chọn ngƣời là Trƣởng ban,
phó ban hoặc ủy viên để phỏng vấn.
+ Với cán bộ Ban quản lý rừng phòng hộ và cán bộ Hạt kiểm lâm:
Phỏng vấn Phó Giám đốc, Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ, Hạt
trƣởng Hạt kiểm lâm huyện Tu Mơ Rơng, cán bộ phịng khoa học, cán bộ
kiểm lâm địa bàn hai xã Đăk Hà, xã Tu Mơ Rông.
d) Cách thiết kế câu hỏi và thực hiện phỏng vấn
- Thiết kế các câu hỏi theo các tiêu chí sau:
+ Câu hỏi phỏng vấn đƣợc thiết kế theo tiêu chí đơn giản, dễ hiểu, khái quát.
Câu hỏi phỏng vấn tránh quá rõ ràng để tránh các đối tƣợng dựa vào đó mà nói.
+ Các câu hỏi ban đầu không nên đề cập quá sâu về vấn đề nghiên cứu
và đi sâu dần ở các câu hỏi tiếp theo.
+ Bảng câu hỏi: Đƣợc thiết kế phù hợp với đối tƣợng.
(Bảng câu hỏi xem phần phụ lục)
- Cách thực hiện phỏng vấn:
+ Để thực hiện phỏng vấn, tôi đã thực hiện một số kỹ năng đƣợc đƣa ra
trong cuốn ''Sổ tay Kỹ năng thúc đẩy cộng đồng tham gia quản lý rừng''.
Trƣớc khi phỏng vấn, xác định những ngƣời nào là đối tƣợng phỏng vấn, tiến
hành làm quen với mọi ngƣời bằng cách hỏi han, làm quen mọi ngƣời, qua đó
giới thiệu về bản thân cho mọi ngƣời biết và mong mọi ngƣời tạo điều kiện
trong quá trình nghiên cứu tại địa phƣơng.


6

+ Phỏng vấn các đối tƣợng trên tinh thần nghiên cứu, học hỏi, mong
muốn đƣợc tìm hiểu về tài nguyên rừng và công tác bảo vệ tài nguyên rừng
của ngƣời dân với thái độ, cử chỉ, lời nói và hành động thể hiện mong muốn

đƣợc mọi ngƣời giúp đỡ.
+ Các câu hỏi khi thực hiện phỏng vấn đƣợc thực hiện từ từ, hỏi dứt điểm
từng vấn đề. Nhóm ghi chép rõ ràng, chính xác, nguyên trạng, dễ nhớ, logic.
e) Dung lượng mẫu
Dung lƣợng mẫu đƣợc phân chia theo các đối tƣợng khác nhau, cụ thể
nhƣ sau:
- Hộ gia đình: 90 hộ/03 cộng đồng (30 hộ/cộng đồng, thôn, làng)
- Ban chỉ đạo PCCCR&BVR: 03 ngƣời/03 cộng đồng
- Tổ, đội bảo vệ rừng: 6 ngƣời/03 cộng đồng
- Cán bộ Hạt kiểm lâm: 2 ngƣời/02 xã
5.3. Công tác nội nghiệp
Luận văn chỉ sử dụng 2 phƣơng pháp nghiên cứu là: nghiên cứu tài liệu
và phỏng vấn thu thập thông tin nên công tác nội nghiệp chỉ tổng hợp số liệu
và phân tích bằng phƣơng pháp thống kê mô tả, phƣơng pháp so sánh, các
phép tính tốn với sự trợ giúp của phần mềm Excell.
5.4. Hệ thống chỉ tiêu phân tích
- Chỉ tiêu đánh giá sự tham gia của cộng đồng:
+ Số hộ tham gia quản lý rừng;
+ Số thành viên tham gia tuần tra bảo vệ rừng;
+ Số thành viên tham gia khai thác gỗ, lâm sản khác;
+ Số diện tích rừng đƣợc giao;
- Chỉ tiêu kết quản, hiệu quả cộng đồng tham gia quản lý rừng:
+ Diện tích rừng cộng đồng tham gia quản lý;
+ Diện tích rừng trồng mới tăng;


7

+ Thu nhập bình quân;
+ Thu nhập từ gỗ, LSNG bình quân/hộ;

+ Hiện trạng rừng do cộng đồng quản lý;
+ Độ che phủ của rừng so với tổng diện tích tự nhiên của thơn;
+ Diện tích đất bị sói lở.
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
6.1 Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế thới về cộng đồng tham
quản lý rừng
6.1.1 Thực trạng sự tham gia của cộng đồng trong quản lý rừng trên
thế giới
Trên thế giới cộng đồng tham gia quản lý rừng đã có từ rất lâu đời. Đặc
biệt đƣợc thông qua các dự án phát triển rừng cộng đồng đƣợc mở rộng vào
những thập kỷ 80 với các vùng nhƣ Ấn Độ, Nêpanl. Tên gọi về rừng cộng
đồng cũng có những thay đổi khác nhau nhƣ: (1) cùng quản lý rừng; (2) lâm
nghiệp xã hội; (3) quản lý rừng dựa vào cộng đồng… Tuy nhiên về bản chất
của các hoạt động quản lý rừng cộng đồng vẫn khơng thay đổi, đó là lấy
ngƣời dân làm trung tâm quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Cuối những năm
80 và thập kỷ 90 các nhà khoa học tập chung nhiều hơn về nghiên cứu thể chế
trong quản lý rừng cộng đồng, kể cả những thể chế truyền thống và thể chế
nhà nƣớc, nhằm tạo hành lang pháp lý cho phát triển rừng cộng đồng. Trong
gia đoạn này các khái niệm về quyền sở hữu đƣợc đƣa ra để thảo luận một
cách rộng rãi, bao gồm sở hữu nhà nƣớc, sở hữu tƣ nhân, sở hữu cộng đồng
và sử dụng tự do. Đã có lúc rừng cộng đồng bị phê phát kịch liệt theo cách
nhìn nhận của Hardin (1968) trong “bi kịch sở hữu chung” rằng phƣơng thức
sở hữu cộng đồng về rừng là đồng nghĩa với sử dụng tự do. Đó là hình thức
sử dụng mà mọi thành viên đều muốn lợi dụng của chung để tối đa hóa lợi ích
cho riêng mình, vì thế rừng bị khai thác một cách kiệt quệ. Mặc dù vậy, cho


8

đến nay cộng đồng tham gia quản lý rừng đã đƣợc chấp nhận rộng rãi và nó

đƣợc xem nhƣ là một chiến lƣợc quan trọng trong quản lý, bảo vệ và phát
triển rừng [24].
Về vai trò của rừng cộng đồng phải là một hợp phần không thể thiếu
trong phát triển nông thôn, mà mục tiêu chủ yếu là giúp đỡ những cộng đồng
nghèo tự duy trì và phát triển cuộc sống của họ… Vì thế, rừng cho phát triển
cộng đồng phải là rừng của dân, cho ngƣời dân và phải có sự tham gia của
ngƣời dân trong quản lý và phát triển.
Herb (1991) đã lập luận quản lý rừng cộng đồng là: “quản lý rừng bởi
cộng đồng tạo ra những cơ hội để tìm kiếm các giải pháp mà ở hệ thống tập
trung quyền lực khơng có đƣợc. Cộng đồng là nơi mà các hoạt động đƣợc thực
tế diễn ra và kế hoạch và hành động đƣợc lồng ghép một cách có trách nhiệm
bởi vì chúng đƣợc thực hiện ở tại một nơi và bởi cùng một cộng đồng” [8].
Nhìn nhận về hiệu quả cộng đồng tham gia quản lý rừng của Burda
(1997): “Những ngƣời sống lâu đời ở trong rừng có những kiến thức đặc biệt
về sinh thái bản địa và những ảnh hƣởng dài hạn về mặt xã hội, môi trƣờng
của rừng đến cuộc sống của họ. Sự tập trung quyền lực trong hệ thống quản lý
quan liêu thiếu đi sự linh động và khả năng thích ứng với điều kiện địa
phƣơng. Trong khi đó quả lý rừng dựa vào cộng đồng giúp cho con ngƣời gần
gũi hơn với thiên nhiên và từ đó lập ra những thể chế, kế hoạch nhằm quản lý
và sử dụng rừng một cách hiệu quả hơn. Quản lý rừng dựa vào cộng đồng đã
tạo ra một hệ thống nhạy bén để nhanh chóng đƣa ra những quyết định và
hành động nhằm thích ứng với những thay đổi của điều kiện cụ thể. Các quyết
định này nhằm đáp ứng lợi ích của tồn thể cộng đồng, những ngƣời chịu
trách nhiệm trực tiếp trong việc đƣa ra những quyết định đó [8].
Trong gia đoạn hiện nay quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng đang đƣợc
xem nhƣ là một giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên,


9


hỗ trợ giải quyết tình trạng suy thối tài ngun. Đã có khơng ít những mơ
hình quản lý tài ngun trên cơ sở cộng đồng hình thành ở Thái Lan,
Malaysia, Nêpanl… Đây sẽ là những bài học quý giá cho quá trình xây dựng
những giải pháp quản lý bền vững tài nguyên rừng trên cơ sở cộng đồng ở
Việt Nam.
Quản lý rừng cộng đồng có những phƣơng thức rất cơng phu cần phải
có sự kết hợp hài hịa giữa vấn đề kỹ thuật với vấn đề xã hội, trong đó đặc biệt
chú ý phát huy kiến thức bản địa và các tổ chức quần chúng của địa phƣơng.
Những ngƣời dân bản xứ cùng cộng đồng của họ và những cộng đồng địa
phƣơng có một vai trị quan trọng trong quản lý rừng và bảo vệ môi trƣờng,
bởi lẽ họ đƣợc tích lũy vốn kiến thực truyền thống cùng với những kinh
nghiệm thực tế qua nhiều năm chính phủ các nƣớc cần nhận ra và khuyến
khích sự tham gia của họ trong chiến lƣợc quản lý tài nguyên và phát triển
rừng bền vững. Vì vậy, con đƣờng tốt nhất hiện nay để giảm tình trạng suy
thối tài ngun rừng là phải dựa vào ngƣời dân sống trong rừng, gần rừng và
gắn bó với rừng. Do vậy, cần thực hiện chính sách phân quyền và trao quyền
cho họ trong việc quản lý phục hồi các nguồn tài nguyên quý báu ấy. Nhiều
cuộc hội thảo quốc tế về quản lý cộng đồng (CF) chung về yếu tố cơ bản đảm
bảo cho sự thành cơng của CF, một trong những yếu tố đó là:
- Chính phủ các nƣớc phải đƣa ra những ca kết về mặt pháp lý ổn định,
lâu dài nhƣ quyền sử dụng đất, các chủ trƣơng phát triển nông thôn, miền núi
dƣới dạng luật và các văn bản dƣới luật để mọi ngƣời yên tâm đầu tƣ và sử
dụng mảnh đất của mình một cách lâu dài. Các chính sách về quản lý rừng
một khi đƣợc ban hành phải thu hút đƣợc đông đảo ngƣời dân địa phƣơng,
đặc biệt là các gia đình nghèo lâu nay sống bằng nghề rừng.


10

- Việc hoạch định quản lý rừng phải thông qua đàm thoại và khảo sát

thực tế tại các cộng đồng địa phƣơng để tìm rõ nhu cầu và khả năng của ngƣời
dân, tránh các chủ trƣơng gò ép, duy ý trí đƣợc đƣa từ trên xuống.
- Các cấp quản lý trực tiếp có vai trị đặc biệt quan trọng vì nó liên quan
trực tiếp đến việc động viên và huy động các nguồn lực của ngƣời dân, đến
việc quản lý và sử dụng đất rừng, đến việc giải quyết tranh chấp hay xung đột
trong nội bộ cộng đồng. Cho tới nay cấp thơn bản ở một số nƣớc trong đó có
Việt Nam vẫn chƣa chính thức đƣợc cơng nhận nằm trong bộ máy hành chính
nhà nƣớc, tuy nhiên nó là một tổ chức tự quản của ngƣời dân, do dân bầu ra
cùng nhau bàn bạc và ra quyết định. Chính vì vậy nhà nƣớc chƣa làm sao phát
huy hết vai trò to lớn của tổ chức này.
6.1.2 Kinh nghiệm cộng đồng tham gia quản lý rừng ở một số nước
trên thế giới
Ở Nêpanl, LNCĐ mới xuất hiện nổi bật là sự tham gia của ngƣời dân
vào quản lý rừng. Ngày nay LNCĐ trở thành nguồn thu nhập và cơ hội tạo
việc làm, cải thiện đời sống của các cộng đồng nơng thơn. Với sự hỗ trợ tài
chính và kỹ thuật của các tổ chức phi chính phủ và các tổ chức tài trợ quốc tế,
chƣơng trình này đã đƣợc thực thi trên tồn quốc và phần lớn chƣơng trình
thành cơng trong giai đoạn này [3].
Ở Ấn Độ, hình thức “đồng quản lý rừng” đang đƣợc mở rộng nhanh
chóng bởi cải cách thể chế trong chính sách về rừng đang đƣợc thực thi với dấu
hiệu rõ nhất là phi tập trung hóa và dân chủ hóa quản lý nguồn tài nguyên.
D’Silva (1997) tin rằng chƣơng trình “đồng quản lý rừng” tuy còn ở giai đoạn
đầu – giai đoạn chuyển việc bảo vệ rừng từ sự kiểm soát của nhà nƣớc sang
việc kiểm soát của cộng đồng. Ấn Độ đang thực hiện bƣớc cải cách thể chế tổ
chức mặc dù các vấn đề đặt ra cho việc cải cách thì cịn xa mới đạt đƣợc.


11

Ở Bănglađét, vấn đề xây dựng chiến lƣợc, thể chế với sự trợ giúp của

lâm nghiệp xã hội đã nổi lên từ những năm 1967. Sự phản ứng rất hạn chế của
chính phủ về xác định quyền sử dụng đất và tài ngun thiên nhiên, cái chính
là khơng an tồn một cách phổ biến, đã làm suy yếu quản lý lâm nghiệp cộng
đồng. Những vấn đề pháp lý khơng tìm đƣợc câu trả lời nhƣ quyền chiếm hữu
không chắc chắn và mâu thuẩn giữa tƣ nhân với sở hữu công về rừng, đất
rừng, quyền quản lý đất đai theo truyền thống xảy ra bởi sự kiện những ngƣời
số về đất, những ngƣời thiếu đất và việc dân chủ hóa là nguyên nhân chính
phá hoại nguồn tài nguyên rừng và mất đa dạng sinh học. Sự thiếu tin tƣởng
giữa ngƣời dân địa phƣơng với cơ quan lâm nghiệp, thiếu chính sách minh
bạch để thực thi quản lý xã hội và quản lý rừng có ngƣời dân tham gia cũng là
nguyên nhân dẫn đến mất rừng [3].
Tại Srilanka, từ năm 1982 đến 1988 pha 1 của Dự án LNCĐ do Ngân
hàng phát triển Châu Á (ADB) tài trợ cho Cục Lâm nghiệp Srilanka đã tao cơ
hội tiếp cận kinh nghiệm có ngƣời dân tham gia trong quản lý rừng. Qúa trình
này đƣợc thực thi khơng đem lại lợi ích nào về kiến thức địa phƣơng và sự
phản ứng hạn chế tới nguồn tài nguyên địa phƣơng, nhận biết nhu cầu và các
ƣu tiên. Sự thiếu vắng tổ chức cộng đồng tổ chức cộng đồng đƣợc ủy quyền
để quyết định việc giao đất rừng cho trồng trọt và với một số lƣợng lớn rất
hạn chế của cán bộ Bộ Lâm nghiệp đã dẫn đến việc kiểm soát lỏng lẻo việc
chuyển đổi đất rừng sang đất nơng nghiệp trong tồn quốc. Năm 1995, Chính
phủ Srilanka đã đƣa ra một kế hoạch tổng quan lâm nghiệp mới, trong đó đề
ra việc tăng độ che phủ, tang năng suất nhằm đáp ứng các nhu cầu hiện tại và
tƣơng lai, nâng cao mức sống, kinh tế của ngƣời dân địa phƣơng cũng nhƣ
toàn dân tộc. Rừng thuộc sở hữu nhà nƣớc phải quản lý theo nguyên tắc bền
vững về sinh thái. Ngày nay các chƣơng trình đồng quản lý rừng thông qua sự
tham gia của ngƣời dân đang đƣợc thực thi [3].


12


Tại Philippin, việc chuyển đổi lâm nghiệp cộng đồng của Philippin có
thể chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn đầu tiên là khai phá (1971-1980); giai
đoạn thứ hai là củng cố và hợp nhất (1982-1989); và giai đoạn thứ ba là mở
rộng và thể chế hóa. Trong giai đoạn khai phá về quản lý lâm nghiệp cộng
đồng, trồng rừng và trồng cây cơng cộng là khuynh hƣớng chính của LNCĐ
thơng qua sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng. Việc hợp nhất chƣơng trình
LNXH và LNCĐ là chƣơng trình chủ yếu trong giai đoạn thứ hai và tăng
trƣởng rừng cộng đồng trong giai đoạn 3.
Ngƣời dân trở thành đối tác, ngƣời quản lý và ngƣời chủ của các nguồn
tài nguyên rừng. Quản lý rừng trên cơ sở cộng đồng là thông qua hợp đồng
thuê quyền sử dụng bằng việc tăng cƣờng bảo vệ, quản lý, phục hồi và phát
triển rừng. Các tổ chức của ngƣời dân đang làm việc trên diện tích này với
quyền sử dụng an tồn trong 25 năm. Quyền 25 năm với rừng tạo ra cơ hội để
bảo vệ, quản lý và bán các sản phẩm rừng từ các rừng cộng đồng của họ [3].
6.2. Thực trạng và nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
6.2.1 Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam
Quản lý rừng ở Việt Nam và sự ra đời của các văn bản pháp luật liên
quan đến bảo vệ và phát triển rừng thể hiện qua các giai đoạn sau:
Trƣớc những năm kháng chiến chống Pháp ở nhiều vùng núi trung
du và miền núi nƣớc ta đã tồn tại những hệ thống quản lý tài nguyên dựa trên
những phong tục tập quán của các cộng đồng dân cƣ, phổ biến ở cấp thôn bản,
làng trực tiếp quản lý là các trƣởng bản, già làng. Những ngƣời có uy tín,
đƣợc kính trọng trong làng, mỗi lời nói của họ đƣợc mọi ngƣời hƣởng ứng và
làm theo. Tuy nhiên ở một số nơi vẫn tồn tại một hệ thống quản lý rừng trên
cơ sở tín ngƣỡng, luật tục của cộng đồng.
Những năm kháng chiến chống Mỹ, sản xuất lâm nghiệp do nhà nƣớc
thực hiện, các lâm trƣờng đƣợc thành lập, nhiệm vụ khai thác gỗ là chính với


13


mục tiêu góp phần xây dựng miền Bắc và tạo ra các sản phẩm để phục vụ cho
chiến trƣờng miền Nam, cách quản lý này kéo dài đến 1982. Trong thời gian
này chủ yếu thành phần kinh tế tập thể quốc doanh và hợp tác xã làm nghề
rừng. Nhà nƣớc đã ban hành một số văn bản chính sách liên quan đến phát
triển lâm nghiệp cộng đồng nhƣ: Quyết định 179/CP ngày 17/11/1968 cho
phép hợp tác xã kinh doanh nghề rừng; Chỉ thị 257/TTg về đẩy mạnh công tác
trồng rừng, bảo vệ rừng, giao đất, giao rừng cho hợp tác xã; Quyết định
272/CP ngày 03/10/1979 đề cập phát triển toàn diện và khẳng định nội dung
giao đất giao rừng.
Những năm cuối của nền kinh tế tập trung bao cấp (1982 -1986), trƣớc
sự suy giảm nhanh chóng cả về số lƣợng và chất lƣợng rừng do mục tiêu khai
thác lợi dụng trong một thời gian dài buộc Chính phủ đã có những bƣớc đầu
tiên nhằm thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý tài nguyên rừng. Đây là giai đoạn
mở đầu cho đầu tƣ phát triển lâm nghiệp cộng đồng lấy đơn vị hộ gia đình
nơng dân làm đơn vị kinh doanh nghề rừng. Trong giai đoạn này có chỉ thị 29
của ban bí thƣ; Quyết định 184/HĐBT ngày 06/11/1982 và thông tƣ 46/TT-HĐ
của Bộ Lâm nghiệp đề cập tới việc giao rừng để phát triển kinh doanh lâm
nghiệp tới các hộ gia đình.
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trƣờng (1986 - đến nay), cùng với
sự đổi mới toàn diện của đất nƣớc, hàng loạt các bộ Luật, Nghị định, Quyết
định, Chỉ thị có liên quan đến phát triển lâm nghiệp đã đƣợc ban hành. Các
văn bản này là bƣớc đột phá nhằm thay đổi tổ chức quản lý ngành sang lâm
nghiệp cộng đồng. Cụ thể Nhà nƣớc đã ban hành các văn bản luật pháp về
quy chế quản lý bảo vệ, luật đất đai và các chƣơng trình giao đất, giao rừng
cho hộ gia đình cá nhân, tổ chức và các đoàn thể quản lý, tiếp theo là ban
hành các chính sách văn bản liên quan đến đầu tƣ và tín dụng cũng nhƣ xây
dựng và thực hiện các chƣơng trình trồng rừng quốc gia đƣợc ban hành với



14

mục tiêu khuyến khích, hỗ trợ các đối tƣợng nhận đất, nhận rừng duy trì và
phát triển rừng. Đây là một hƣớng mới mở rộng đối tƣợng quản lý và là cơ sở
cho sự hình thành các hình thức quản lý rừng cộng đồng.
Trƣớc đây, những diện tích rừng tại các cộng đồng dân tộc thiểu số
vùng sâu, vùng xa thƣờng là mặc nhiên tự nhận là của cộng đồng, cộng đồng
quản lý, sử dụng đất và rừng bằng các quy ƣớc và cùng chia sẻ lợi ích. Luật
Đất đai năm 1993, Nghị định 02/CP năm 1994 và Nghị định 163/ CP năm
1999 về giao đất lâm nghiệp đều chƣa quy định rõ ràng cho đối tƣợng cộng
đồng. Bộ luật Dân sự năm 1995 không quy định cộng đồng dân cƣ là một chủ
thể kinh tế có tƣ cách pháp nhân. Do vậy, trong giai đoạn này, nhiều địa
phƣơng đã vận dụng một số văn bản của Nhà nƣớc và của ngành nhƣ Nghị
định 01/CP năm 1995 về giáo khoán đất lâm nghiệp, Nghị định số 29/CP năm
1998 về Quy chế thực hiện dân chủ ở xã, Quyết định 245/1998/QĐTTg về
việc thực hiện trách nhiệm của nhà nƣớc của các cấp về rừng và đất lâm
nghiệp, Thông tƣ 56/TT năm 1999 của Bộ NN&PTNT về hƣớng dẫn xây
dựng quy ƣớc bảo vệ phát triển rừng trong cộng đồng, Quyết định
08/2001/QĐ-TTg năm 2001 về quy chế quản lý 3 loại rừng, Quyết định
178/2001/QĐ-TTg năm 2001 về quyền hƣởng lợi và nghĩa vụ khi tham gia
quản lý rừng. Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, vai trò và vị
thế của cộng đồng dân cƣ đã từng bƣớc đƣợc công nhận về mặt pháp luật.
Luật Đất đai năm 2003 ra đời và có quy định cơng nhận: “Cộng đồng dân cƣ
gồm cộng đồng ngƣời Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thơn, làng, ấp,
bản, bn, phun, sóc và các điểm dân cƣ tƣơng tự có cùng phong tục, tập
qn hoặc có chung dịng họ đƣợc Nhà nƣớc giao đất hoặc công nhận quyền
sử dụng đất” và là “Ngƣời sử dụng đất”. Luật Đất đai năm 2013 một lần nữa
khẳng định vai trị và vị trí của “cộng đồng dân cƣ” trong quản lý, sử dụng
đất. Cộng đồng đƣợc Nhà nƣớc giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất và



15

đƣợc thực hiện một số quyền hạn nhất định theo quy định. Trong lĩnh vực
quản lý, sử dụng đất rừng, Nhà nƣớc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật để xác lập quyền quản lý, sử dụng đất rừng của cộng đồng bao gồm các
văn bản sau:
(1) Luật đất đai 2013;
(2) Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều
của Luật đất đai 2013 (có hiệu lực từ 01/07/2014);
(3) Luật bảo vệ và phát triển rừng số 29/2004/QH11, ngày 14/12/2004
của UBTV Quốc hội về Luật Bảo vệ và Phát triển rừng;
(4) Thông tƣ số 38/2007/TT-BNN, ngày 25/4/2007 của Bộ Nông
nghiệp và PTNT về hƣớng dẫn trình tự, thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu
hồi rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng dân cƣ thôn;
(5) Quyết định số 304/2005/QĐ-TTg, ngày 23/11/2005 của Thủ tƣớng
Chính phủ về việc thí điểm giao rừng, khốn bảo vệ rừng cho hộ gia đình và
cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào dân tộc thiểu số tại các tỉnh Tây
Nguyên - Rừng đƣợc giao là rừng sản xuất đối với những khu rừng thiêng,
rừng nghĩa trang, rừng phịng hộ bảo vệ mó nƣớc của bn, làng… do UBND
xã hoặc cộng đồng dân cƣ đang quản lý sử dụng;
(6) Quyết định số 106/2006/QĐ-BNN ngày 27/11/2006 về hƣớng dẫn
quản lý rừng cộng đồng dân cƣ thôn;
(7) Quyết định số 434/2007/QĐ-QLR ngày 14/4/2007 về hƣớng dẫn
xây dựng quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng và hƣớng dẫn giao rừng và đất
lâm nghiệp cho cộng đồng, chi tiết hóa trên cơ sở QĐ 106/2006, và cơng văn
588/CV-LN-LNCĐ, ngày 12/5/2008 về Hƣớng dẫn cắm mốc ranh giới và
bảng sơ đồ khu rừng giao cho cộng đồng;
(8) Thông tƣ liên tịch 193/2008/TTLT-BNN-BTNMT hƣớng dẫn giao
và cho thuê rừng cùng giao và cho thuê đất rừng;



×