Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN một số giải pháp giúp trẻ 4 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học ở trường mầm non nga phượng 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP TRẺ 4 - 5 TUỔI
NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẢM THỤ VĂN HỌC
TẠI LỚP HOA MAI, TRƯỜNG MẦM NON
NGA PHƯỢNG I - NGA SƠN - THANH HÓA

Ngườithựchiện: Lê Thị Xinh
Chứcvụ:
Giáo viên
Đơn vị công tác: TrườngMầm non Nga Phượng 1, Nga Sơn
SKKN thuộclĩnhvực: Chun mơn

THANH HĨA, NĂM 2021


MỤC LỤC
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
Giảipháp 1


Giảipháp 2
Giảipháp 3
Giảipháp 4
Giảipháp 5
Giảipháp 6
2.4
3
3.1
3.2
3.3

Nội dung
MỞ ĐẦU
Lý do chọnđềtài
Mụcđíchnghiêncứu
Đốitượngnghiêncứu
Phươngphápnghiêncứu
NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Cơsở lý luậncủa SKKN
Thựctrạng
Cácbiệnphápđểgiảiquyếtvấnđề
Giảipháp 1:
Tìmhiểuđặcđiểmtâmlýcóliênquanđếnviệccảmthụtác
phẩmvănhọc.
Dạytrẻnângcaokhảnăngcảmthụvănhọctrênhoạtđộng
học
Xây dựng mơi
trườnggiáodụctheohướnglấytrẻlàmtrungtâmvàtổchứ
ccho trẻhoạtđộng
Tổchức cho trẻ chơi trịchơinhập vai,

đóngkịchđểnângcaokhảnăngcảmthụtácphẩmvănhọc.
Nângcaokhảnăngcảmthụvănhọc ở mọilúc, mọinơi
Tuntruyềnphớihợpvớiphụhuynhtrongquátrìnhchot
rẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc.
Hiệu quả củasángkiếnkinhnghệm
KẾT ḶN VÀ KIẾN NGHI
Kếtḷn
Bàihọckinhnghiệm
Nhữngkiếnnghị, đềxuất

Sớ trang
1
1
2
2
2
3
3
5
6
6
7
11
13
14
16
17
17
17
18

18


1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục q́c dân, đặt
nền móng cho sự hình thành và phát triển toàn diện về nhân cách ban đầu cũng
như các lĩnh vực giáo dục về thể chất, nhận thức,ngôn ngữ, tình cảm xã hội và
thẩm mỹ cho trẻ em. Những kiến thức, kỹ năng trẻ tiếp thu qua chương trình
giáo dục mầm non sẽ là nền tảng cho việc học tập và thành công sau này của trẻ.
Do vậy phát triển giáo dục mầm non, tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho
trẻ là yếu tố quan trong trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho
đất nước.
Trẻ mÇm non mỗi ngày đến trường đều được chăm sóc, ni dưỡng giáo
dục, một cách khoa học, được cân đo khám sức khỏe định kỳ, biết giữ gìn vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, ăn uống đủ chất, đủ định lượng calo trong một ngày theo
quy định. Ngoài những nội dung mà giáo viên chăm sóc trẻ như ăn, ngủ, ra thì
giáo viên cịn phải dạy trẻ các hoạt động học như: Hoạt động làm quen với âm
nhạc, tạo hình, khám phá khoa học, làm quen với toán.... Đặc biệt là cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học, qua đó phát triển ngơn ngữ trong sáng mạch lạc,
mở rộng vốn từ, kỹ năng giao tiếp cho trẻ, muốn trẻ hứng thú, tích cực tham gia
vào các hoạt động làm quen với tác phẩm văn học thì giáo viên phải biết tổ
chức và sử dụng nhiều hình thức thủ thuật khác nhau để đưa trẻ tích cực hứng
thú tham gia vào hoạt động là vô cùng quan trọng. Thông qua nội dung các tác
phẩm văn học trẻ được cảm thụ, lĩnh hội, hình thành ở trẻ những tình cảm đạo
đức tốt đẹp, những cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như yêu thiên
nhiên, cỏ cây, hoalá, lòng kính trọng,tình yêu thương, gần gũi biết quan tâm và
giúp đỡ những người thân xung quanh trẻ như ông bà, bố mẹ, cô giáo, anh chị
emvàcác bạn.
Văn học như nguồn sữa ngọt ngào ni dưỡng tâm hồn trẻ thơ, nó gắn bó

với chúng ta ngay từ khi cịn trong nơi, những bài thơ, những câu chuyện cổ
tích khi bà và mẹ đọc, kể cho trẻ nghe để đưa trẻ dần dần đi vào giấc ngủ êm
đềm. Vì vậy đới với trẻ mầm non nói chung và trẻ mẫu giáo nói riêng đặc biệt
là trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi: Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ thông qua
nội dung các tác phẩm văn học như bài thơ, câu chuyện, ca dao đồng dao, tục
ngữ câu đố,trẻ được làm quen với những nhân vật hiền lành như cô Tấm, ông
Bụt, bà Tiên đưa trẻ đến với thế giới văn học như đến với những điều kỳ thú,
những âm thanh trầm bổng sâu lắng với những cảm xúc, tình cảm ban đầu đẹp
đẽ trong sáng và vô cùng gần gũi, thân thiết.Thông qua nội dung cốt chuyện,
những tính cách giọng điệu các nhân vật giáo dục cho trẻ tình yêu thương, đức
tính, biết phân biệt cái thiện - ác, tốt – xấu. Từ đó hướng trẻ đến cái thiện, tớt,
biết yêu quý cái đẹp và làm ra cái đẹp .Giúp trẻ phát triển tình cảm từ đó trẻ biết
u q hương đất nước, yêu con người, yêu mọi sự vật xung quanh phát triển
tư duy, sáng tạo cho trẻ. Bên cạnh đó việc cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác
phẩm văn học nhằm phát triển ngôn ngữ mạch lạc, làm giàu vốn từ trong


sáng,kỹ năng giao tiếp cho trẻ, trẻ biết thể hiện yêu cầu mong muốn của bản
thân với người khác bằng ngơn ngữ trong sáng của mình.
Việc thay đổi phương pháp hình thức, các thủ thuật tổ chức các hoạt động
làm quen với văn học nhằm thu hút sự chú ý, trẻ chủ động tích cực hứng thú
tham gia các hoạt ng. Vỡ vy nâng cao kh năng cảm thụ văn häc
cho trỴ vơ cùng quan trọng, có ý nghĩa rất lớn. Mặt khác kh¶ năng cảm thụ
văn học cịn giúp trẻ nhận biết thế giới xung quanh một cách sống động hơn, trẻ
giao tiếp với mọi người mạnh dạn, tự tin hơn.Thông qua nội dung các tác phẩm
văn học trẻ tiếp nhận các kiến thức, kỹ năng một cách nhẹ nhàng, gần gũi hơn,
đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên về cuộc sống xung quanh. Để đáp ứng
được mục tiêu đề ra, với kết qủa mong đợi so với chất lượng, về kiến thức, kỹ
năng cảm thụ văn học của học sinh lớp tơi cịn một sớ bất cập, một sớ trẻ trong
quá trình kể chuyện, đọc thơ trẻ chưa mạnh dạn, tự tin, chưa thể hiện dược đúng

ngữ điệu của bài thơ, tính cách của nhân vật ...Vì vậy cho trẻ làm quen tác
phẩm văn học là mt hoat ng rt cn thit. L giáo viên ph tr¸ch lớp
mẫu giáo 4 - 5 tuổi tơi nhận thức c tm quan trng ca hoạt
động ú nờn tụi manh dạn đi sâu, nghiên cứu lựa chọn “Một số giảiph¸p
giúp trẻ 4 - 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn học”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
- Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ trong các lĩnh vực giáo
dục.
- Nâng cao khả năng phát triển ngôn ngữ, mở rộng vốn từ trong sáng, kỹ
năng giao tiếp cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết tình yêu thương, biết giúp đỡ mọi người, yêu quê hương
đất nước, giáo dục trẻ tình đồn kết.
- Nhằm giúp trẻ phát triển tư duy, rèn khả năng ghi nhớ có chủ định, trẻ biết
thể hiệnnội dung các tác phẩm văn học mang tính sáng tạo, nghệ tḥt.
1.3. Đới tượng nghiên cứu:
“Một sớ giảiph¸p giúp trẻ 4 - 5 tuổi nâng cao khả năng cảm thụ văn
học”. Tại líp Hoa Mai, trường Mầm non Nga Phượng I - Nga Sơn - Thanh
Hóa
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương phápđiều tra khảosátthựctế thu thập thông tin, xửlýsốliệu,
Để nắm bắt được các phương pháp của hoạt động học tôi phải điều tra ,
khảo sát chất lượng trẻ, thu thập thơng tin của trẻ bằng các hình thức trao đổi với
phụ huynh,quan sát trò chuyện với trẻ hàng ngày, qua đánh giá chủ đề, lập biểu
bảng để tổng hợp kết quả và xử lý số liệu phù hợp với đề tài.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Để nghiên cứu đề tài này có hiệu quả tơi đã đi sưu tầm lự chọn những
nguồn tài liệu phù hợp với đề tài, tổng hợp ghi chép làm cơ để thực hiện đề tài .
- Phương pháp trực quan minh họa.
Cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng phương tiện (vật thật
đồ chơi, tranh ảnh), hành động mẫu, hình ảnh tự nhiên,mơ hình, sơ đồ và



phương tiện nghe nhìn(Máy vi tính, điện thoại..)thơng qua sử dụng các giác
quan kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và
ngôn ngữ cho trẻ.
- Phương pháp dùng lời.
Sử dụng phương tiện ngôn ngữ (Đàm thoại, trò chuyện, kể chuyện, giải
thích) nhằm truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thông tin, kích thích trẻ suy nghĩ,
chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng
lời nói.
- Phương pháp thực hành, trải nghiệm.
Phương pháp thực hành thao tác với đồ vật, đồ chơi.Trẻ sử dụng và phối
hợp các giác quan, làm theo sự hướng dẫn của giáo viên, hành động với các đồ
vật ,đồ chơi (Cầm,nắm, sờ ...) để phát triển các giác quan và rèn luyện thao tác
tư duy cho trẻ.
- Phương pháp dùng trò chơi: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi
phù hợp để kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt độngtích cực giải quyết
nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đặt ra.
- Phương pháp nêu tình huống có vấn đề: Đưa ra các tình h́ng cụ thể
nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ dựa trên vớn kinh nghiệm để giải quyết vấn
đề đặt ra.
- Phương pháp luyện tập: Trẻ thực hành lặp đi lặp lại các động tác, lời
nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nhằm cũng cố kiến thức và kỹ
năng đã được thu nhận.
- Phương pháp dành tình cảm và khích lệ
Dùng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng
hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cớ gắng của trẻ
trong quá trình hoạt động.
- Phương pháp nêu gương - đánh giá
Nêu gương: Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng

chỗ.Biểu dương trẻ là chính, nhưng không lạm dụng.
Đánh giá: Thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn
của bạn bè trước việc làm, hành vi cử chỉ của trẻ từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận
xét trong từng tình h́ng hoặc hồn cảnh cụ thể.Khơng sử dụng các hình phạt
làm ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ.
2.Néi dung s¸ngkiÕnkinhnghiƯm
2.1. Cơ sởlýluận.
Văn họclàmón ăn tinh thần không thểthiếuđốivớitrẻ. Văn học đem lại cho
trẻhiểubiếtđầu tiên vềcuộcsống xung quanh, đồngthờilàngọnlửa khơi dậy trong
tâm hồntrẻnhững mơ ướckhátvọngdạytrẻđúnghướngđểtrẻcó ý chí vươn lên. Cho
trẻlàm quen vớitácphẩm văn họclàlàm quen vớitácphẩmnghệthuât. Cho trẻnâng
cao khả năng cảm thụ văn họclàthựchiệnnhiệmvụtrọng tâm củangànhhọcmầm
non
đólàlĩnhvựcpháttriển
ngơn
ngữ
giáodụcnghệtht.
Từnhữngvẻđẹpnhỏnhặtthườngngày trong cư xửmànảy sinh ra hànhđộng cao
thượng, tínhcách nhân áivì con người. Nhữngtácphẩm văn họccho trẻmầm non


cóảnhhưởnglớnđếnviệcgiáodụcpháttriển ngơn ngữ cho trẻ. Nhữnghìnhtượng
tươi sáng, nhữngbức tranh giàuchất thơ của thiên nhiên vẽ lên trong tácphẩm,
nhạcđiệucủanhữngvần thơ, tínhchuẩnxác, biểucảmcủa ngơn ngữđượctrẻ u
thích. Cảmnhậnđượcvẽđẹpcủa ngơn ngữtừđótrẻ ghi nhớvàhứngthúđọcvàkểlại
câu chuyện, bài thơ. Vốntừngữ tăng lên, ngôn ngữcủatrẻtrở nên phong phú,
tíchcực. Tình u ngơn ngữnghệtḥtcủatrẻcầnđượcgiáodục ngay từthời thơ ấu.
Văn họcgópphần khơng nhỏvàoviệcpháttriểnthẩmmỹ cho trẻ. Các em
cảmnhậnđượcnhữngvẻđẹp trong mối quan hệgiữangườivớingười, vẻđẹp trong
cáchànhđộngcủacác nhân vật, trong tácphẩm. Tiếpxúcvớitácphẩm văn

họctrẻcịnđượclàm
quen
với
ngơn
ngữ
dân
tộclàđiềukiệnđểpháttriểnvàlàmgiàuvớntừ, rènluyệncáchnóibiểucảm. Văn họccó ý
nghĩarấtlớn trong việcgiáodụctrẻ thơ gópphần cho trẻpháttriểntồndiệnvề nhân
cách.
Căn
cứvàođặcđiểmpháttriển
tâm
sinh
lýcủatrẻmẫugiáonhỡ(4-5
tuổi):Sựpháttriển ngơn ngữcủatrẻ mang tínhchấthồncảnh, tìnhh́ng, nghĩalà
ngơn ngữcủatrẻgắnliềnvớisựvật, hồncảnh con người, hiệntượng đang sảy ra
trướcmắttrẻ.
Ći
4
tuổi
ngơn
ngữcủatrẻđãbắtđầubiếtnớikếtgiữatìnhh́nghiệntạivớiquákhứthànhmột
“văn
cảnh”.
Vớntừcủatrẻ
tăng
lên
khơng
chỉsớlượngtừmàđiều
quan

trọnglàlĩnhhộiđượccáccấutrúcngữpháp đơn giản. Đãhìnhthànhnhữngcảmxúc
ngơn
ngữ
qua
giọngnói,
ngữđiệu,
âm
tiết…
Tuy
nhiên
dướitácđộngcủacảmxúctrẻcóthể nghe nhầm, phát âm nhầm.Dướisựhướngdẫncủa
cơ giáo, đặcbiệtlà cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn họcvàcácnhiệmvụ do
ngườilớn giao cho trẻ, xácđịnhtráchnhiệmcủatrẻmộtcách đơn giản,
trẻlĩnhhộiđượcnhiềutừmớivà
ý
nghĩasửdụngcủachúng,
làtiềnđề
quan
trọnggiúptrẻhoạtđộng sau này. Vìvậy trong chương trìnhgiáodụcmầm non ban
hànhkèm theo thơng tư sớ 17/2009/TT- BGDĐT ngày 25/7/2009
củabộtrưởngbộgiáodụcvàđàotạovà thơng tư sớ 28/2016/TT-BGD ĐT…Trẻcókhả
năng
nghe,
hiểulờinói
trong
giao
tiếphàngngàyvàcókhả
năng
diễnđạtbằngnhiềucáchkhác
nhau(Lờinói,

nétmặt,
cửchỉđiệubộ…).
Diễnđạtrõràngvà giao tiếpcó văn hóa trong cuộcsớng, cókhả năng nghe
vàkểlạichuyện, cókhả năng cảmnhậnvầnđiệucủabài thơ, câu chuyện, ca dao
đồng dao phùhợpvớiđộtuổi.
Căn cứvàohướngdẫntổchứcthựchiện chương trìnhgiáodụcmầm non
mẫugiáonhỡ 4-5 tuổi theo thông tư 28/2016 TT-BGDĐT ngày 30/12/2016
sửađổi, bổ sung mộtsớnội dung của chương trìnhgiáodụcmầm non.
Giáodụctrẻpháttriển ngơn ngữ thơng qua kểchuyện,đọc thơ, đồng dao, ca dao,
tụcngữ trong cảmthụtácphẩm văn họcđốivớitrẻ 4-5 tuổi. Trướchếtchú ý vào nhân
vật, bềngoàicủa nhân vật, hànhđộng, cửchỉcủa nhân vật. Kểchuyện cho trẻ 4-5
tuổicầnphảicónội dung vui nhộn, hànhđộng,hồihộp, cóngữđiệubiểucảm.
Đểgiúptrẻcảmthụtớt ngơn ngữcủa thơ, điều quan trọngnhấtlàphảiđọcdiễncảm,
thểhiệnnhịpđiệu, âm điệusắctháicủabài thơ.Trịchuyệnvớitrẻvềnội dung củabài
thơ, giảithíchnghĩacủamộtsớtừ, ý củacác câu thơ, vẻđẹpmàcác câu thơ mô


tảkếthợp tranh minh họahoặc quan sát thiên nhiên hoặclàmcácđộngtác minh họa.
Đớivớiđồng dao, ca dao, tụcngữlờicácbàiđồng dao thườngítcó ý nghĩagiáo viên
khơng cầngiảnggiảinội dung củacácbàiđồng dao màchủyếutruyềnđạtcác âm điệu
vui
tươi,
sảngkhoảivànghịchgợmđể
gây
hứngthú
cho
trẻvàgiúptrẻcảmnhậnđượcnhạctính trong ngôn ngữ thơ ca.
Trẻmầm non màđặcbiệtlàtrẻ 4-5 tuổilàm quen với văn học thơng qua thơ,
truyệnkểsẽkhiếntrẻthấy vui hơn, nhữngbài thơ ngắnkhuyếnkhíchtrẻđọc theo
vìchúngdễnhớvàdễthểhiện.

Ban
đầutrẻtiếpxúcvới
thơ
ca
chỉvìsựcảmnhậnnhịpđiệu, rồiđếnvần. Sau đótrẻdầndầnvỡvề ý nghĩacủatừngchữ,
liên hệnội dung củabài thơ đếncuộcsớng. Nếuđượclàm quen với thơ sớm như
vậy, trẻsẽcó cho riêng mìnhmộthình dung vềthếgiới xung quanh thông qua tư
duy ngôn ngữsớm.
2.2. Thựctrạngcủavấnđềtrước khi ápdụngsángkiến kinh nghiệm.
a. Thuận lợi.
* Đối với cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi.
Trường Mầm non Nga Phượng 1 là trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ I
Khn viên sạch đẹp, khang trang, có đầy đủ đồ dùng đồ chơi ngồi trời, có đầy
đủ sân vườn theo quy định như: Vườn cổ tích, vườn rau của bé, khu vui chơi vận
động, các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học.
* Đối với giáo viên.
- Bản thân là một giáo viên trẻ u nghề, mến trẻ có trình độ chuyên môn
trên chuẩn và không ngừng học hỏi,tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực,
kỹ năng nghiệp vụ sư phạm. Biết sử dụng nhiều hình thức thủ thuật để dạy trẻ
cảm thụ với văn học đạt hiệu quả.
* Đối với trẻ.
- Trẻ đi học chuyên cần, được học chương trình đúng theo độ tuổi quy
định.Trẻ mạnh dạn tự tin, trẻ hứng thú tích cực tham gia vào các hoạt đông làm
quen với tác phẩm văn học.
* Đối với Phụ huynh
Hầu hết các bậc phụ huynh đều quan tâm đến con em mình, đều nhiệt tình
ủng hộ cùng tơi trong việc chăm sóc giáo dục các cháu và thường xuyên ủng hộ
nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động cảm thụ với văn
học và nhiều hoạt động khác.

b. Khó khăn
* Đối với cơ sở vật chất,trang thiết bị đồ dùng đồ chơi.
- Đồ dùng trang thiết bị hiện đại như máy chiếu, phương tiện hỗ trợ nghe
nhìn chưa có.Các trang phục cho trẻ đóng kịch chưa đảm bảo theo yêu cầu...
* Đối với giáo viên.
- Trong quá trình tổ chức cho trẻ cảm thụ với tác phẩm văn học,việc ứng
dụng công nghệ thông tin đơi lúc tơi cịn chưa linh hoạt.Trong hoạt động kể
chuyện đọc thơ cịn rập khn, máy móc, chưa tạo được hứng thú cho trẻ.
* Đối với trẻ


- Trong lớp một sớ trẻ cịn nhút nhát chưa tự tin mạnh dạn. Một số trẻ phát
âm chưa chuẩn, cịn nói ngọng và nói tiếng địa phương. Một sớ trẻ chưa tích cực
tham gia hoạt động đọc thơ, kể chuyện.
* Đối với Phụ huynh
- Cịn một sớ phụ huynh đi làm ăn xa, và một sớ phụ huynh cịn nói tiếng
địa phương nên ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng làm quen với tác phẩm văn
học.
* Kết quả khảo sát ban đầu cho thÊy: Tháng 9 năm 2020
Để nắm bắt được khả năng tiếp thu, nắm bắt được khả năng phát triển văn
học giúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học thì ngồi việc nắm chắc phương
pháp giảng dạy tơi cịn phải linh hoạt sáng tạo trong các hoạt động cho trẻ làm
quen với tác phẩm văn học. Vì vậy ngay từ đầu tháng 9 tơi đã xây dựng bộ tiêu
chí để khảo sát, đánh giá, phân loại chất lượng trẻ.
Bảngđánhgiákèm theo phụlục
(Kết quả đánh giá trẻ cảm thụ TPVH đầu năm)
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Giải pháp 1: Tìmhiểuđặcđiểm tâm lýcó liên quan đếnviệccảmthụtácphẩm
văn học.
Ở lứatuổinàythì tư duy củatrẻ mang tínhchấttrực quan cụthể, dầndầnchuyển

sang tư duy hìnhtượng. Tư duy củatrẻtừchỗgắnliềnvớiyếutớchủ quan mang
đầymầusắc,
cảmxúcđếnviệcxuấthiệnsựtự
ý
thứccủatrẻ,
vìvậy
khi
dạycầncóđồdùngtrực quan.
Lứatuổimẫugiáonói chung trẻ 4- 5 tuổinói riênglàlứatuổicósựpháttriển
nhanh
về ngơn ngữ theo hướnghồnthiệndầnvềcácmặtngữ
âm,
từvựngvànắmcấutrúc câu, tuy vậycáctừ mang ý nghĩatrìutượngtrẻ chưa
thểhiệnđược.
Vớinhữngtừkhó
trong
tácphẩmgiáo
viên
cầngiảnggiảibằngnhiềucáchđểtrẻhiểutácphẩmdểdàng
Trẻnhỏgiàucảmxúc, tìnhcảm do đócác em dểhịanhậpvới tâm trạngcủa nhân
vật
trong
tácphẩm.
Trẻ
em
thườngbiểuhiệnnhữngcảmxúctìnhcảmcủamìnhmộtcáchhồn nhiên, nên các em
hay cónhữnghànhđộngcửchỉbộtphát, khi tiếpxúcvớitácphẩm.
Trítưởngtượngcủatrẻlúcđầucịnrấthạnchế, mộtmặtcótínhchấttáitạo, thu
động,
mặtkháccótínhchất

khơng
chủđịnhđếnlứatuổimẫugiáo,
sựtưởngtượngcủacác
em
khơng
chỉdừng
ở
tínhchấttáitạo,
màcịncótínhchấtsángtạo. Chínhvìđặcđiểm tâm lýcủatrẻ như vậy, tơi đã đi sâu
vào nghiên cứucácnguồntàiliệuđểứngdụngvào trongquátrìnhtổchứccáchoạtđộng,
nắmđượcđặcđiểm tâm lýcủatrẻ, đểphát huy khả năng cảmthụ văn học cho trẻ, cô
luôn dànhthời gian tròchuyện, chú ý đến nhu cầucủatrẻ, âu yếm,
khíchlệtrẻbằngcác câu nóitìnhcảm, phát âm các âm, cáctừ chơi trị chơi vậnđộng,
trị chơi dân gian, trị chơi họctập. Nhữngtrẻkhó khăn vềcảmxúc văn học tơi
cầntìmsựgiúpđỡcủacácnhà chun mơn.
- Gặpgỡ trao đổitrựctiếpvớicácbậcphụ huynh đểhiểu thêm
vềtrẻvàcùngthớngnhấtbiệnpháphìnhthức chăm sócgiáodụctrẻ.


Sau
khi
tìmhiểu,
nắmbắtđượccụthểđặcđiểm,
khả
năng
nhậnthứccủatừngtrẻ, khi tổchứchoạtđộng cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn học
tơi đã phân loạivà đưa ra từngnhómtrẻđểhoạtđộng, tổchức cho trẻhoạtđộng theo
nhóm, phùhợpvớitrẻ .
Đểhoạtđộngđạtkếtquả
cao

thìtrướchếtngườigiáo
viên
phảixácđịnhrõmụcđích - u cầucủatácphẩmvàphảithuộctácphẩm. Từđó đưa ra
nội
dung
kiếnthức,
kỹ
năng
tháiđộmộtcáchcóhệthớng,
cókếhoạchphùhợpvớicớttruyện,vớikhả năngcủatrẻ. Bên cạnhđógiáo viên phảichú
ý đếngiọngkể, giọngđọccủamình, kểdiễncảm, đúngngữđiệu,tínhcáchcủatừng
nhân vật trong truyện, thểhiệnnétmặtcửchỉ,điệubộ tư thếphùhợpvớidiễnbiếncủa
câu truyệnthìmới thu hútsựchú ý củatrẻ. Giọngđọc, giọngkểcủa cơ nhịpnhàng,
đúngnhịpđiệu, ngữđiệuthểhiệntìnhcảmsẽgiúptrẻhiểu sâu sắc hơn vềnội dung bài
thơ, câu truyệnvàkhả năng cảmthụ văn họccủatrẻcũngđược nâng cao.
Kếtquả: Sau khi nghiên cứuđăcđiểm tâm lýcủatrẻ tơitổchức cho
trẻhoạtđộng theo hìnhthứccá nhân độclập, theo nhóm, theo tổthì tâm
lýtrẻthoảimái, trẻtự tin mạnhdạn 90% trẻhứngthú tham gia vàohoạtđộng.
Giảipháp 2:Dạytrẻ nâng cao khả năng cảmthụ văn học tronghoạtđộnghọc.
Muốntrẻcảmthụtốtcáctácphẩm
văn
họctrướchết

giáocầnnắmbắtđượckhả năngnhậnthứccủatừngtrẻsựchú ý, hứngthútrong
cáchoạtđộnglàm
quen
vớitácphẩm
văn
họcđểgiáo
viên

xây
dựngkếhoạchlựachọnnội
dung
phùhợpvớitừngchủđề,
phương
pháp,
hìnhthứctổchứcphùhợp. Hoạtđộnghọclàhoạtđộng cơ bản thơng qua
hoạtđộnghọcgiáo viên cung cấptruyềnthụ cho trẻkiếnthức, kỹ năng
mộtcáchcóhệthớng,cómụcđích,
cókếhoạchđúngmục
tiêu
của
chương
trìnhgiáodụcmầm non đặt ra.
Vídụ 1: Chủđề: Giao Thơng
ĐềTài: Thơ: “Xe chữacháy”
I. Mụcđích:
1. Kiếnthức:
-Trẻhứngthú khi nghe cơ đọc thơ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
-Trẻđọc®ónglờibài thơ,hiểunội dung bài thơ xe chữacháynóivề phương
tiện giao thơng đườngbộ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, kĩ năng ghi nhớ có chủ định.
- Trẻđọcrõcáctừ trong bài thơ, phát âm chínhxáccáctừkhó
-Trẻtrảlờicác câu hỏicủa cô rõràngmạchlạc
3. Tháiđộ:
- Trẻhứngthúthíchđọc thơ.
- Giáodụctrẻ không đếngầnvậtdễcháynổvàbiếtgọingười khi đámcháyxảy ra.
II. Chuẩnbị:

1.Đồ dùng


-Máytính, ti vi hìnhảnh minh họabài thơ xe chữacháy.
- Que chỉ
- Tranh thơ nóivềnội dung bài thơ: Xe chữacháy.
2.Đội hình:
-Cơ cho trẻngồihìnhchữ u
3.Hệthớng câu hỏiđàmthoại
4.Nội dung tíchhợp: Âm Nhạc, KPKH
III. Tổchứchoạtđộng.
HoạtĐộng 1: Ổnđịnhtổchức
Xúm xít xúm xít
Các con lắng nghe cô đọc câu đớ
Và đoán xem là xe gì nhé?
“Có vịi mà chẳng có đi
Bụng chỉ chứa nước thơi mới kỳ
Bình thường chẳng nói năng chi
Gặp lửa lại cáu: Phì phì.. lạ chưa”
(Là xe gì )
Xe chữa cháy là phương tiện giao thơng đường gì ?
Có một bài thơ rất là hay nói về xe chữa cháy. Để biết được xe chữa cháy
như thế nào. Hôm nay cô sẽ đọc cho chúng mình nghe bài thơ “Xe chữa cháy”
của nhà thơ Phạm Hổ.
Hoạt Động 2: Nội Dung
-Cô đọc mẫu:
- Lần 1: Đọc diễn cảm, thể hiện cử chỉ, điệu bộ. Nói tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 2: Đọc thơ qua tranh
- Lần 3: Đọc qua mơ hình
* Giảng nội dung bài thơ: Bài thơ “Xe chữa cháy”.

- Bài thơ nói về xe chữa cháy là một loại phương tiện giao thông đường bộ
giúp mọi người dập tắt lửa khi có các đám cháy xảy ra.
*Đàm thoại, trích dẫn, giảng từ khó:
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Xe chữa cháy
- Bài thơ do ai sáng tác?
Nhà thơ Phạm Hổ
- Bài thơ nói về cái gì ?
Xe chũa cháy
- Xe chữa cháy có màu gì ? Màu đỏ
“Mình đỏ như lửa”
- Bụng xe chứa cái gì? Chứa nước
“Bụng chứa nước đầy”
- Xe chạy như thế nào? Như bay
“Xe chạy như bay”
* Giảng từ khó:
- Chạy như bay: Có nghĩa là chạy rất là nhanh đấy
- Trẻ đọc từ: Chạy như bay.
- Cá nhân đọc từ khó


- Còi xe như thế nào ? Hét vang đường phố
“Hét vang đường phố”
- Xe chữa cháy dùng để làm gì ? Dập lửa
“Nhà nào có lửa
Tơi dập liền tay...”
- Khi có đám cháy các con phải làm gì? Gọi cho người lớn
Giáo dục: Đúng rồi khi có đám cháy các con phải hô to cho người lớn biết
và tránh thật xa.Các con đang cịn nhỏ các con khơng được chơi bật lửa đến gần
bếp gas,bếp điện đó là những vận dụng nguy hiểm dễ cháy nổ.
* Cho trẻ đứng lên vận động:

Bài bạn ơi có biết.
- Các con đã vận động bài hát rất là hay và giỏi rồi giờ cô mời các con cùng
ngồi xuống để đọc thơ tiếp nhé.
- Cô cùng cả lớp đọc thơ. (2 lần)
- Cho trẻ đọc thơ theo tổ.
- Nhóm đọc: Nhóm bạn trai, bạn gái.
- Cá nhân trẻ đọc.
- Đọc nâng cao dướicáchìnhthứckhác nhau
- Cơ lắng nghe, sửa sai vàđộng viên trẻkịpthời.
Lần 4: Đọc tranh chữ to.(Qua m¸y vi tÝnh)
- Lớp đọc.
- Củng cố: Cô hỏi lại trẻ tên bài thơ tên tác giả?
Hoạt Động 3: Kết thúc
Cô và các con cùng lm nhng chỳ lai xe, hát bài: Em tập lái « t« vµ
đi ra ngồi chơi.
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Cơvà trẻ làm quen tác phẩm văn học: “Xe chữa cháy”)
Ví dụ 2: Chủ đề: Thực vật
Đề tài: Truyện chú đỗ con
I. Mụcđích:
1. Mục đích
a. Kiến thức
-Trẻ nhớ tên truyện, nhớ nội dung câu truyện, nhớ tên nhân vật, nhớ trình
tự câu truyện, chúđỗ con lớn lên nhờđất, nước, ánhsáng, không khí.
- Trẻbiếtđượctínhcách, đăcđiểmnổibậtcủatừng nhân vật:
b. Kĩ năng
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Luyện kỹ năng nghe, trẻtrảlời cô bằng câu đầyđủthànhphần, rõràng,
mạchlạc.
- Pháttriểnkhả năng ghi nhớ, quan sát, tư duy logic ở trẻ.

- Pháttriểnkhả năng diễnxuất, nhập vai vàthểhiệngiọngđiệucác nhân vật ở
trẻ
c. Tháiđộ


- Trẻhứngthútíchcực tham gia hoạtđộng.
- Qua câu chuyệntrẻ thêm yêu quýbảovệ thiên nhiên vàcác cây trồng.
II. Chuẩnbị:
a. Chuẩnbịcủa cô:
- Giáoánpower point.
- Giáoán
b. Đồ dùng củatrẻ:
c. NDTH:Âmnhạc, ThÓchÊt
III. Tổchứchoạtđộng
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức
Để mở đầu giờ học,cô và các con cùng chơi 1 trị chơi thật vui nhé.
Cơ cho trẻ chơi trị chơi: Tập tầm vơng và đưa hạt đỗ xanh ra.
Các con hát rất là hay rồi các con đoán xem tay cơ có gì nào?
-Các con có biết hạt đỗ lớn lên như thế nào không, chúng mình cùng xem
một đoạn video về qua trình phát triển hạt đỗ thành cây đỗ nhé.
-Vừa rồi cô và các con vừa được quan sát cây đỗ lớn lên như thế nào rồi.
Bây
giờcác
con
cóḿnbiếtđểhạtđỗnảymầmvàlớn
lên
như
thếthìcầncónhữngyếutớnào, hãylắng nghe cơ kể câu chun “Chúđỗ con” nhé.
Hoạtđộng 2: Nội dung
*Cô kểchuyện

a.Cô kểlần 1:Cô kểdiễncảm câu chuyệnbằnglờinóikếthợpcửchỉđiệubộ.
Cơ vừakểcác con nghe câu truyệngì?Chúđỗ con
b. Cơ kểlần 2 kếthỵppapoi
Bâygiờ cơ mờicác con hướng lên mànhìnhđể nghe cơ kểnữanhé.
- Cơ vừakể cho các con nghe câu chuyệngì ?Chúđỗ con
c. Cơ kểlần 3 kếthỵptranh minh họa
+ Các con vừađược nghe câu chuyệngì ?Chúđỗ con
Giảngnội dung câu chuyện:
Câu chuyện “Chúđỗ con” kểvềmộthạtđỗnằm trong mộtcái chum suốtmột
năm, sau khi được cô mưa xn tắmmát, chịgió xn bay đi cónhững tia nắngvà
ơng mặttrờisưởiấm cho chúđỗ con thìchúđólớn nhanh và vươn lên khỏimặtđất.
Giáodục: Các con ạ! Khơng chỉcóhạtđỗ đâu màtấtcảvạnvật thiên nhiên như:
Cỏ, cây, hoa lá, con vậtđềucầnđếnánhsáng, nước, khơng khí…
đểtồntạivàpháttriểnđấy.
Vìvậy khi ở trường,hay ở nhàchúngmìnhcótrồng cây, gieo hạtcác con phải
như thếnào?
- À đúngrồicáccon phải chăm sócvàbảovệ cây.Hàngngàycác con
phảitướinước cho cây, các con khơng cngtlabcnhvcbitcac con khụng
dmđạp lờn cõy.
mthoi, trớchdn, gingtkhú
- Cụ vak cho các con nghe câu chuyệngì?Chúđỗ con
- Trong truyệncónhững nhân vậtnào?Chúđỗ con, ơng mặttrời, cơ mưa, chịgió.


- Chúđỗ con ngủ ở đâu suốtmột năm ?ngủ trong chum
- Khi tỉnhdậychúthấymình ở đâu ? Trên lớpđất
- Cơ tríchdẫn: “Cómộtchúđỗ con nằmngủkhì trong cái chum… hạtđất li ti
xơm xớp”
- Ai đã mang nướcđếntắmmát cho đỗ con ? Cô mưa xn
“Chợtcótiếnglộp bên ngồi… chúlạinằmnhắmmắtngủkhì?

- Ai đãthổi vi vu làmđỗ con thứcgiấc?Chịgió
“Bỗngcótiếngsáo vi vu trên mặtđất… mùa xuân đẹplắm ”
- Ai đãsưởiấm cho đỗ con ?Ơngmặttrời
“Bỗngcómột tia nắng … họctrịđãcắpsáchtớitrườngrồiđấy”
- Đỗ con đãnóigìvới ơng mặttrời ? Trên đólạnhlắmphải khơng
“Đỗ con rụtrè… lạnhlắmphải không ạ”
-Khi ông mặttrờiđộng viên đỗ con đã như thếnào?Đỗ con lên khỏimặtđất.
“Đỗ con vươn vai mộtcáithậtmạnh… bừngánhnắng xuân”
Giảngtừkhó: Línphỉng
LínphỉngcãnghÜa lµ línrÊt nhanh
- Cho trẻđọclạitừkhó: Línphỉng
Cơ mờicảlớpđứng lên cùng cụ lmngtaccabac nụng dõn gieo hat
Chuynchú con óctác giảchuynththnhb phim hoạt
hìnhrấtlà hay. Bõy gi cụ micac con hóyhng lờn mnhỡnhún xem b
phim Chú đỗ con
hiu sõu scvàrõ hn ni dung câu chuyện bây giờcác con hãylắng
nghe cô kể câu chuyện 1 lầnnữanhé.
d. Lần 4: Cho trẻ xem phim hoạthìnhvề câu chuyn
Chuynchỳ con óctác giảchuynththnhb phim hoạt
hìnhrấtlà hay. Bõy gi cụ mờicác con hãyhướng lên mànhìnhđể xem bộ phim
nhé.
- Các con vừađược xem bộ phim gì?Chúđỗ con
Hoạtđộng 3: Kếtthúc
Hơm nay lớpchúngmìnhbạnnàocũng chăm ngoan họcgiỏi.Bâygiờcác con
hátcùng cơ hátbài: Gieo h¹t và đi ra ngoài
- Kếtquả:Sau khi thựchiệngiảiphápnàytrẻhứngthú tham gia vàohoạtđộng,
trẻhiểunội
dung
tácphẩmrất
nhanh

90%,
trẻbiếtcáchđọc
thơ,
kểchuyệnđúngngữđiệu, giọngđiệu.
Giảipháp 3: Xây dựng môi trườnggiáodục theo hướnglấytrẻlàm trung tâm
vàtổchứccho trẻhoạtđộng.
Đểgiúptrẻcảmthụtốthoạtđộnglàm quen với văn họcthìviệctạo cơ hội cho
trẻtiếpxúcvớitácphẩm văn họcphảithường xuyên.Vìvậy xây dựng mơi
trườnggiáodụctrong vàngồilớplàđiềurấtcầnthiết, bao gồm mơi trườngvậtchấtvà
mơi trườngxãhội.
*Xây dựng mơi trườngvậtchất: Để xây dựngđược mơi trườngvậtchất trong
vàngồilớphọcđảmbảo
theo
u
cầuthìtrướchết
tơi
phảichuẩnbịđầyđủcácđiềukiện, trang thiếtbị, đồdùng, đồ chơi.


- Ngay từđầu năm tôi tham mưu với ban giámhiệunhàtrườngđể mua
sắmđầyđủ trang thiếtbịđểphụcvụ cho đềtài…
- Làmđồdùngđồ chơi sángtạo, bản thân tơi tíchcực sưu tầm, thu gom.
Vậnđộngphụ
huynh
vàtrẻcùng
tham
gia
tìmkiếmlàmđồdùngđồ
chơi,tậphợp,xửlý,phân loạicácnguồn ngun liệuđểlàmđồdùng, trang
trílớpnhằmgiúptrẻhứngthú tham gia cáchoạtđộngvàdạytrẻcùnglàmvới cơ đểphát

huy tínhsángtạo. Vậnđộngphụ huynh mang sáchbáocócác câu chuyện,bài thơ
phùhợpvớitrẻđểnhữnglúctrẻhoạtđộng ở gócthư viện, trẻ mang ra xem
hìnhảnhđểnhớlạivàkểchuyện theo trínhớ. Bên cạnhđó trong lớp tơi ln
tậndụngdiệntích,
bớtrí,sắpxếpcácđồdùng
khoa
học,
gọngàng,ngăn
nắp,dễnhìn,dễlấytạo mơi trườnghọctậpthoảimái cho trẻ. Môi trườngxãhộitạo ra
cácmối quan hệ thân thiếtgiữa cô với cơ, cơ vớitrẻ, cơ vớiphụ huynh.
Tấtcảnhữnglờinói, hànhđộngtác phong của cô làtấm gương cho trẻ noi theo. Sau
khi xây dựng mơi trườngvậtchất tơi hướngdẫn cho trẻđượcthựchànhtrảinghiệm.
Vídụ: Ở chủđề: Gia đình. Tơi đã trang trílớpbằngcách trang
trícáchìnhảnhvề gia đình, bớmẹ,anh chi em, tranh chủđề gia đình, hìnhảnhcácbài
thơ, câu chuyện, kèm tranh chữ to đểtạo cho trẻhứngthúhoạtđộng.Ngồi ra tơi
cịnchuẩnbịcác con rớiđược may bằngvải, bằng bông, bằng rơm, các con
thúnhồi, các que kem ... đểtrẻđọc thơ, kểchuyệnsángtạo theo ý thích.
Đểtrẻcóthểlĩnhhộiđượcnhữngkiếnthứcđãhọc
hay
thíchkhámphánhữngđềtàimới tơi đãtạo cho trẻmộtgóc thư giãnnhỏđểtrẻcóthểtụ
do xem tranh ¶nh, theo cácnội dung câu chuyện, nghe nhữngbài thơ mà tơi đã
ghi âm ... qua đótrẻhứngthú hơn khi tham gia cáchoạtđộng.
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Xây dựng mơi trườnggiáodục ở góc thư viện trong lớp )
- Tạo mơi trường bên ngồilớphọc cho trẻ:
Bên cạnhđó mơi trườngngồilớpcũngđược tơi quan tâm như: Tạo mơi
trường văn họcbằngcáchtậndụngnhữngkhoảngtườngtrớngđểvẽcác nhân vậtcó
trong câu chuyện, cácbài thơ ca dao, đồng dao,xây dựngvườncổtích ...,
giúptrẻcảmnhậngầngũivớicác nhân vật hơn, biết yêu cáitốt, họctậpcáitốt,
ghétcáixấu ,...gợimở cho trẻcùng nhau kểchuyệnđọc thơ.

Vídụ:Chủđề: ‘‘Thựcvật’’ ở gócphụ huynh tơi cóthểvẽhìnhquảbầu tiên, cây
ch́i, cây bắpcải ... câu chuyệnnóivềcác loai cây rau, quảđượctrồngrấtnhiều
trong gia đình, gầngũi quen thuộcvớicuộcsớngngồiđờicủatrẻ nay lạixuấthiện
trong truyện,thơ,ca dao, đồng dao sẽcàng gây tínhtịmịkhámphá cho
trẻvìthếmàđếnđượcvới thơ, truyệnđồng dao ca dao rấttự nhiên
vàhứngthútừđótrẻcảmnhậnthiếtthực hơn, thíchđọc thơ, kểchuyện hơn trong
cáchoạtđộngngồigiờ.
Cho trẻ cho đi dạo chơi thăm quan: “Vườncổtíchcủabé” tơi gợi ý
hỏitrẻđểtrẻtựnói tên theo trínhớ. Sau đó tơi đàmthoạivớitrẻvề tên nhân vật, nội
dung các nhân vật trong chuyện, bài thơ như: nàngbạchtuyếtvàbảychúlùn. câu
chuyệntấmcám, sựtíchquả dưa hấu, TruyệnThánhgióng, Cơ béqng khăn đỏ…


qua đópháttriển tư duy,trínhớ,sựsángtạomởrộngvớntừpháttriển ngơn ngữ,khả
năng giao tiếp cho trẻ.
Kếtquả: Tơi đãtạođược mơi trườngvậtchấtvà mơi trườngxãhội trong
vàngồilớp phong phú, đa dạng. Thu hútđược 95% sốtrẻhứngthú, tíchcực khi
tham gia vàohoạtđộng, trẻmạnhdạn, tự tin hơn.
Giảipháp 4:Tổchức cho trẻ chơi trị chơi đóngkịch, nhập vai, biểudiễn văn
nghệcuốituần, để nâng cao khả năng cảmthụtácphẩm văn học.
-Đớivớitrẻmầm non nói chung vàtrẻ 4 – 5 tuổilớp tơi nói riêng
việcđóngkịch, đượckểtruyện, đọc thơ làđiềumàtrẻrấthứngthúvàthích,
làhoạtđộnggiúptrẻpháttriểntrínhớvàgiáodụctrẻ
tinh
thầntậpthể.
Qua
hoạtđộngđóngkịchtrẻtruyềnlạinội
dung
câu
chuyệnđồngthờitrẻbiếtthểhiệntìnhcảmvàđánhgiácác nhân vật trong truyện. Khi

đóngkịchtrẻdễdànghiểuđượccácnội dung, ý nghĩacủatácphẩmgiúptrẻpháttriển tư
duy, cảmthụtácphẩmmộtcách sâu sắc.
-Qua hoạtđộngđóngkịchtrẻtruyềnđạtlạinội dung câu chuyện, làmsốnglại
tâm trạng, hànhđộng ngôn ngữ, hộithoạicủacác nhân vật trong chuyện. Khi
đóngkịchtrẻdểdàngnắmđượcnội dung ý nghĩacủatácphẩm, nắmđượcnội dung của
câu chuyện, điềunàygópphầnđẩymạnhsựpháttriển tư duy, cảmthụtácphẩm văn
họcmộtcách sâu sắc tơi cho trẻ ơn lạinội dung câu chuyệnvàđàmthoạicủacác
nhân vật trong chuyện. Đểtừđótrẻbiếtthểhiệnnhữngsắctháikhác nhau vềngữđiệu,
tínhcách tâm trạngcủacác nhân vật trong chuyện. Nhằmgiúptrẻ phân
biệtđượcgiọngđiệulờinóicủa nhân vậtvàkhắchọađượctínhcách nhân vật.
Vídụ: Trong câu chuyện “Cáothỏvàgàtrớng” tơi cho mỗitrẻđóngmột nhân
vậtđểtrẻtựthểhiệnhànhđộng, điệubộcủa nhân vật cho quen vàthànhthạo sau đó
phân vai cho từngtrẻ theo từng nhân vật trong chuyệnmàtrẻđóng. Khi trẻdiễn
xong

cho
trẻtựnhậnxétvề
vai
diễncủamình,
củabạntừđótrẻxácđịnhđượctìnhcảmcủatrẻđớivới nhânvậtlà u hay ghétvà khơng
nên họctập ai .Đây làhoạtđộnggiúptrẻpháttriểntrínhớvàgiáodụctrẻ, tinh
thầntậpthể.
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Trẻđóngkịch)
*Trị chơi nhập vai
- Làhoạtđộnggiúptrẻpháttriểntrítưởngtượng, tư duy.Quahoạtđộngnhập vai
trẻ mơ phỏnglạinội dung câu chuyện, tínhcáchcủatừng nhân vậttừđótrẻnhận ra
cáiđúng- cái sai, tớt –xấu, thiện- ác, trẻsẽcóđịnhhướngvề suy
nghĩvàhànhđộngphùhợpvớicácmới quan hệ xung quanh trẻ. Trong trị chơi nhập
vai thì cơ giáolàngườidẫn chương trình, trẻnhập vai theo nội dung cớtchuyện

*Hoạt động tổ chức biễu diễn văn nghệ cuối tuần tôi làm sân khấu
Kết thúc một hoạt động trong ngày thì hoạt động trả trẻ là một hoạt động giúp
trẻ có được một tâm thế thoải mái trước khi ra về vì vậy các tác phẩm văn học là
yếu tố phù hợp nhất để cung cấp cho trẻ. Tôi đã sưu tầm các câu chuyện cổ tích
phù hợp với nội dung chủ đề để mở cho trẻ xem, Tôi làm sân khấu ngồi những
bài hát ra tơi cịn cho trẻ đóng kịch, đọc thơ theo nhóm, theo tổ. Để trẻ hứng thú


hơn khi làm quen với tác phẩm văn học tôi tổ chức: “Câu lạc bộ yêu thơ” cho
trẻ trong lớp hoạt động nhằm cổ vũ, động viên các cháu giỏi đồng thời khuyến
khích những cháu nhút nhát tham gia vào hoạt động.
Kết quả:Qua việc nghiên cứu và thực hiện hoạt động cho trẻ chơi nhập vai,
đóng kịch, biểu diễn văn nghệ cuối tuần, tôi thấy trẻ biết dùng động tác làm sống
lại tâm trạng,hành động ngôn ngữ hội thoại của các nhân vật trong truyện rất tốt
và trẻ nắm vững cốt truyện theo vai,trẻ thể hiện được vai chơi của mình dễ dàng
nắm bắt được nội dung, ý nghĩa của tác phẩm, nắm được tính liên tục của câu
chuyện điều này góp phần đẩy mạnh sự phát triển tư duy,thuộc tác phẩm
nhanh,nhớ lâu,nhập vai tốt,đọc tác phẩm đúng giọng điệu, ngữ điệuvà cảm thụ
tác phẩm ở trẻ một cách sâu sắc.
Giải pháp 5: Nâng cao khả năng cảm thụ văn học ở mọi lúc, mọi nơi
- Thực tế giáo dục văn học ở mẫu giáo cho ta thấy rằng năng lực cảm thụ
văn học của trẻ khơng thể tự nó mà phát triển được, mà phải qua một quá trình:
Học - chơi và mọi lúc mọi nơi.
* Nâng cao khả năng cảm thụ văn học trong giờ đón trẻ , trả trẻ
Khi thực hiện tổ chức các hoạt động “Lấy trẻ làm trung tâm” là rất quan
trọng.Buổi sáng đến giờ đón trẻ,buổi chiều đến giờ trả trẻ tơi cho trẻ được chơi
theo ý thích trong đó góc sách truyện tơi luôn khuyến khích trẻ tham gia. Trẻ sẽ
được xem tranh các nhân vật trong câu chuyện mà trẻ thích, được chơi với các
con rối trẻ yêu, được nghe, kể các câu chuyện, đọc các bài thơ mà trẻ cảm thấy
hứng thú… Khi trẻđượctiếpxúcnhiềulầntrẻsẽdầndầncảmnhậnđượcnhũngcái hay

cáiđẹp trong cáctácphẩmđóvàsẽcàngngàycàngthíchthú hơn vớicáchoạtđộng văn
học.
*Nâng cao khả năng cảmthụ văn họctrong hoạtđộng ăn, giờngủ.
- Sau nửangàyhoạtđộnghọctập - vui chơi trẻđược cung cấp thêm năng
lượngvàogiờ ăn trưa vàđượcngủ trưa. Giờngủ trưa, béđược cơ chăm sóctậntình
chu đáo, được cô đọcnhữngbài thơ hay êm ái, ngọtngàolắngđọngvàcáccửchỉ âu
yếm, vỗvềtừ cô giáo, đưa bévàogiấcngủngọtngào. TừviệcNâng cao khả năng
cảmthụ văn họcngay cả trong giấcngủcủatrẻ, cũngtạo cho trẻmột tâm thế an
toàn, được che chở. Từđótrẻcảmgiác an tâm vàngủ sâu hơn,
chuẩnbịmộthoạtđộngmớihiệuquả đang chờđónvàobuổichiều
Vídụ:Giờngủ tơi cho trẻđọcbài thơ: “Giờ đi ngủ”
Giờ ăn cũngvậytrướcbữa ăn tôi gây hứngthútrướcbữa ăn tôi cho trẻđọcbài
thơ “Nghe lời cô giáo” Đẻtrẻcảmnhậncái hay trong bài thơ giúptrẻ ăn ngon
miệngvừa ăn vừađượcthưởngthức văn học
nhưng lại khơng gây
ảnhhưởngtớiviệc ăn củatrẻ.
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Trẻ đang đọc thơ trong giờ đi ngủ)
*Giúptrẻ nâng cao khả năng cảmthụ văn học qua hoạtđộnggóc.
Trong hoạtđộng chung trẻcóthể chưa cảmnhậnhếtđượccácgiátrịvềmặt ngơn
ngữ, tìnhcảmcủatácphẩmthìđếngiờhoạtđộnggóc, tơi cho trẻ chơi vàogóc chơi
vườncổtích, ở gócnày tơi cho trẻ xem, đọc hay lắng nghe các câu chuyện, bài thơ


trẻvừađượchọcđểcóthể ghi nhớ sâu hơn vàlàmộtlầnnữatiếptụcnhậnđượccái hay,
cáiđẹp trong tácphẩm.Vìvậyđến khi tổchứctrị chơi hoạtđộnggóc tơi cho
trẻđọclạicácbài thơ, kểlạicác câu chuyện trong trị chơi cơ giáo ở góc phân vai
Vídụ:Bài thơ “Bơng hoa tặng cơ”
Ngồinhữnggiờhọc, hoạtđộng trên lớp, trẻđược ln phiên đếngócsách chơi,
họctập… bởi nơi đây vónhiềuloạisách, đồdùng, đồ chơi phong phú, đa dạng.

Thư việnđồ chơi cónhiềugóc chơi giúptrẻhọcbằng chơi, chơi màhọcrấtcókếtquả.
Trong những năm qua, nhàtrườngđầu tư ở gócsách trong thư việnđồ chơi
nhiềuloạisáchtừnhàtrẻđếnlớpmẫugiáo theo chủđề, chủđiểmphụcvụnội dung
chương trìnhgiáodụccủangànhmầm non.
Nhữngbộ tranh mẫugiáo, truyện tranh chữ to, thơ chữ to, tạpchí,
hoạbáođềucóhìnhảnh minh hoạ. Vềtruyệnthìcótruyệncổtíchkể theo tranh, truyện
dân gian Việt Nam, truyệnkểsángtạo. Nhữngbài thơ, ca dao, đồng dao
cùngcácnguồntàiliệuđượcchọnlựaphùhợpvớikhả năng nhậnthứccủatrẻvàcácnội
dung sáchcó liên quan đặcthù văn hoáđịa phương. Sáchlàmộtphần trong
đồdùngđồ chơi cho trẻ: sáchgiúptrẻlàm quen môi trường xung quanh, làm quen
vớitạohình, vớitoán, …
Trẻcóthểtựlàmsáchtruyệntừ tranh ảnh do trẻtựvẽhoặc sưu tầm. Trẻkểchuyện
theo tranh vềcácloạithựcphẩm, món ăn cáchchếbiến. Bộ tranh lơ tơ
giúptrẻkểchuyệnnhữngvật ni trong gia đình, con vậtsớng trong rừng… trên
cùngmộtbức tranh, nhiềutrẻkể theo nhiềucáchkhác nhau vừa chơi vừađọc thơ, ca
dao, đồng dao…
Tạigóc thư việngiáo viên cóthể tranh thủhướngdẫngiúptrẻphát âm chuẩn,
trẻthuộcnhiều thơ, biếtnhiềutruyện, nắmvốntừ phong phú.
*Giúptrẻ nâng cao khả năng cảmthụ văn học qua ngàyhội, ngàylễ.
Tổchứcngàyhội,
ngàylễlàhìnhthứcgiúptrẻ
thâm
nhậpvàocuộcsớngxãhộitạinhữngthờiđiểmcó
ý
nghĩaxãhộinhấtđểgiáodụctruyềnthớng, đem lạiniềm vui sướng cho trẻ,
gópphầngiáodụctồndiện cho trẻvềcácmặt: Ngơn ngữ, thểlực, nhậnthức,
tìnhcảmxãhội …..Nhấtlà cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn họctrẻpháttriển, vốntừ
thông qua đọc thơ, kểchuyện. Vídụ: Trong ngàyhộiđếntrườngcủabé cho trẻ lên
sân khấuđọcbài thơ vềchủđề: TrườngMầm non, bài: Cô giáocủa em.Qua bài thơ
giúptrẻbiếtđược công việccủa cơ giáo, bạnnào đi học ngoan thìđược cơ,cácbạn

u.Trẻkínhtrọngvàbiết ơn cơ giáocủamình.
Trong ngàyhội “Cơ giáo như mẹhiền 20/ 11”. Cho trẻkểchuyện: Ai đáng
khen nhiều hơn ở chủđề: Gia đình: Qua giọngđiệu,tínhcáchcủa nhân
vậttrẻcảmthụđượctácphẩm văn họctrẻ phân biệtđượccáitốtcáixấu, đúng - sai.
Kếtquả: Sau khi nghiên cưúvàthựchiệnhoạtđộngnày tơi thấy 95%
trẻhứngthú chơi cáctrị chơi cơ giáo, trị chơi kể chun, đọcsáchtrẻhứngthúđọc
thơ kểchuyện, trẻcóthể ghi nhớtácphẩm sâu hơn sâu hơn,
đểmộtlầnnữatrẻlạitiếptụcđượccảthụcái
hay,
cáiđẹp
trong
tácphẩm,
trẻthuộcnhiềubài thơ nhiều câu chuyệnvàdiễnđạt, lưu loát, mạchlạcrõràng.


Giảipháp 6:Tun truyềnphớihợpvớiphụ huynh trong qtrình cho trẻlàm
quen vớitácphẩm văn học
Mụcđíchphớihợp:
-Trẻ em làhạnhphúc, tương lai của gia đìnhvàxãhội. Từtrướcđến nay gia
đình ln giữ vai trịhàngđầu, làyếutớquyếtđịnhđớivớiviệcbảovệ, chăm sóc,
giáodụctrẻ. Cha mẹvàcácthành viên trong gia đìnhlànhữngngườigầngũi, thân
thiếtthường xuyên ở bên cạnhtrẻ, việc chăm sócvàgiáodục khơng
chỉlàtráchnhiệmmàcịnlà “Bản năng” củahọ. Chínhvìthế cơng tácphớikếthợpgiữa
gia đìnhvànhàtrườnglàviệclàm khơng thểthiếu trong quátrình chăm sóc, ni
dưỡnggiáodụctrẻ. Đặcbiệtlàphớihợpthớngnhấtvớiphụ huynh vềnội dung chương
trình cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn học.
Nội dung phớihợp:
- Đểviệcphốihợpđạtkếtquả cao tôi đã phô tô cácbài thơ, câu chuyện, cácbài
ca dao đồng dao có trong chương trìnhhọc đưa cho phụ huynh, đồngthời thơng
báovớiphụ huynh biết hơm nay con mìnhhọcnhữnggì, bài thơ hay câu chuyệngì

qua góc tun truyềnđểphụ huynh dạy thêm vàkhíchlệtrẻđọc thơ, kểchuyện cho
ông bà, bốmẹ nghe.
-Khuyếnkhíchphụ huynh cáccháu mua thêm tranh ảnh, tàiliệutạođiềukiện
cho cáccháuđượclàm quen thêm, bên cạnhđó tơi ln tìmhiểuvà quan
sátquátrìnhhoạtđộngcủatừngtrẻđể đưa ra những thơng tin chínhxácvàbổích cho
phụ huynh biếtvàcáchtổchứcmộtgiờhọc cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn học,
trong mỗigiờhoatđộngcủa cơ vàtrẻđãlàmnhữnggì, nhữngtrẻnàohiếuđộng, nhanh
nhẹn, nhữngtrẻnàonhútnhátthì gia đìnhcầnđộng viên trẻ hơn.
-Việc cho trẻlàm quen vớitácphẩm văn họccũngcầnrấtnhiềuđồdùng, đồ chơi
để gây hứngthú, phụcvụhoạtđộng cho trẻđể gây hứngthúphụcvụhoạtđộng cho trẻ
như tranh ảnh, các con giớng, rới, tranh truyện, các ngun vậtliệuphếthải …
Vìvậy tơi kêu gọiphụ huynh cung cấp nguyên vậtliệuphếthảivàcùnglàmđồdùng,
đồ chơi cho trẻhoạtđộng. Bên cạnhđó tơi trao đổivớiphụ huynh cho trẻ đi
họcthường xun, đềuđặnđểtrẻtiếp thu bàimộtcáchcóhệthớng, liên tụcvàtrọnvẹn
hơn. Tơi cịn thơng báokếtquảhọctậpcủatrẻ thơng qua kếtquảchấtlượng cho phụ
huynh nắmđược.
Hìnhthức trao đổi:
-Tham mưu với ban giámhiệunhàtrường, ban đạidiện cha mẹhọc sinh,
tổchứchọpphụ huynh, gặpgỡ trao đổitrựctiếpvớiphụ huynh vềviệc sưu tầmcác
nguyên vậtliệulàmđồdùng, đồ chơi, mua sắm thêm các trang thiếtbịphụcvụ cho
hoạtđộnglàm quen vớitácphẩm văn học. In bài thơ, câu chuyệngửivề cho phụ
huynh dạy thêm trẻ ở nhà.
Kếtquả: Việclàmtớt cơng tácphớihợpgiữagiáo viên vàphụ huynh đãgiúp tơi
nắmvững
hơn
khả
năng
củatrẻtừđócókếhoạchcụthểvàbiệnphápphùhợpvớitừngtrẻ, nhằmgiúptrẻlàm quen
vớitácphẩm văn học. Tôi đãvậnđộngphụ huynh cung cấp nguyên
vậtliệuphếthảivàcùnglàmđồdùngđồ chơi phụcvụ cho hoạt đông văn học: Phụcvụ

cho hoạtđộng thơ: 6 bộ tranh thơ, 5 mơ hình. Phụcvụ cho hoạtđộngkểchuyện: 7


bộ tranh chuyện, 5 mơ hìnhchuyện. Vậnđộngphụ huynh đónggóp mua: mua ti vi,
đầuđĩaphụcvụ cho hoạtđộng văn học. 100% phụ huynh hưởngứngtựnguyện sưu
tầmphếliệu, tranh ảnh, sáchbáocũvàủnghộ kinh phíđể mua sách, tranh cùnggiáo
viên làmdểphụcvụ cho tiếtdạyvớitổngsốtiềnlà: 6.000.000 đồng (Sáutriệuđồng)
vàrối tay là 25 bộ.
Bản thân tham gia thi đồdùng, đồ chơi cấptrườngđạtgiải Ba.
Hìnhảnh minh họakèm theo phụlục
(Cô giáo đang trao đổivớiphụ huynh)
2.4. Hiệuquảcủasángkiến kinh nghiệm
Qua gầnmột năm thựchiệnđềtàinày kiên trì, liên tụckếtquảđạtđược trên
trẻlàrấtkhả quan đặcbiệtlàchấtlượng trên trẻtiếnbộrõrệt. Sốcháuđạt(đạt) tăng cao,
sốcháu chưa đạtgiảmrõrệt.
Bảngđánhgiákèm theo phụlục
(Kết quả đánh giá trẻ cảm thụ TPVHcuối năm)
* Đối với bản thân:Qua thực hiện đề tài này thì bản thân trong quá trình
thực hiện tơi thấy mình được nâng cao hơn về phương pháp về chuyên môn đặc
biệt là hình thức dạy trẻ linh hoạt, tự tin và sáng tạo hơn.
* Đối với đồng nghiệp: Sau khi tôi thực hiện đề tài sáng kiến kinh nghiệm
này được Hội đồng khoa học nhà trường đánh giá cao được coi đó là cẩm nang
để đồng nghiệp tin tưởng áp dụng vào các hoạt động nhằm “nâng cao khả năng
cảm thụ tác phẩm văn học cho trẻ”
* Đối với nhà trường: Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này có sức lan tỏa
trong nhà trường được triển khai đến tất cả các giáo viên trong trường qua các
buổi sinh hoạt tổ,sinh hoạt chuyên mơn và chât lượng giáo dục trong nhà trường
nói chung,lớp mình nói riêng đã được nâng lên rõ rƯt.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHI
3.1. Kết luận

- Văn học có ý nghĩa rất to lớn đến việc giáo dục trẻ thơ.Văn học nuôi
dưỡng và phát triển ở trẻ trí tưởng tượng, sáng tạo nghệ thuật. Vì vậy việc đem
tác phẩm văn học đến cho trẻ là một việc rất quan trọng và cần thiế đới với trẻ
mẫu giáo nói chung, trẻ 4-5 tuổi nói riêng, quá trình được tiếp xúc với tác phẩm
văn học phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, để từ đó trẻ bộc lộ khả
năng cảm thụ văn học của mình. Khả năng cảm thụ đó là sự phát triển trực tiếp
của trẻ về các lĩnh vực: Nhận thức - ngơn ngữ - tình cảm xã hội. Tuy nhiên khi
đưa tác phẩm đến cho trẻ địi hỏi người giáo viên phải có những suy nghĩ sáng
tạo và lựa chọn những tác phẩm hay phù hợp với lứa tuổi, có ý nghĩa giáo dục
trẻ. Văn học cịn gắn bó với tuổi thơ của trẻ,ni dưỡng tâm hồn trẻ,truyền cho
trẻ vẻ đẹp truyền thống của dân tộc đó là lịng nhân ái thủy chung, u cơng lý,
yêu nước thương nòi lạc quan và tin vào tương lai.
- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ là một vấn đề hết sức quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ sau này. Hình thức tổ


chức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú, đa dạng sẽ giúp trẻ toàn
diện về mọi mặt: Nhận thức, ngơn ngữ - tình cảm xã hội.
Qua những bài thơ câu chuyện trẻ biết yêu cái đẹp của tự nhiên và con
người, biết phân biệt cái thiện và cái ác, đem lại cho trẻ những hiểu biết đầu tiên
về cuộc sống xung quanh. Đồng thời trẻ biết nhập vai với những nhân vật trong
câu chuyện, bài thơ.
Ngoài ra văn học còn giúp trẻ phát triển trí tưởng tượng sáng tạo nghệ
thuật, và là một trong những hoạt động cần thiết trong việc hình thành nhân cách
cho trẻ. Thơng qua quá trình tổ chức thực hiện hoạt động cho trẻ làm quen với
tác phẩm văn học đạt kết quả.Tôi rút ra bài học kinh nghiệm như sau.
3.2. Bài học kinh nghiệm
- Trước tiên cơ phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý của trẻ có liên quan đến việc
cảm thụ văn học đó là biện pháp phân trẻ theo nhóm.
- Giáo viên phải nắm vững các kiến thức, kỹ năng. Học hỏi bạn bè, đồng

nghiệp để trau dồi chuyên môn.
- Chuẩn bị trang thiết bị đồ dùng,đồ chơi cho trẻ làm quen với tác phẩm
văn học.
- Xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động làm quen tác phẩm văn học.
- Cô phải dạy trẻ nâng cao khả năng cảm thụ văn học trên hoạt động học.
- Cô phải thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức qua việc ứng dụng công
nghệ thông tin.
- Nâng cao khả năng cảm thụ văn học qua các hoạt động khác,mọi lúc,mọi
nơi.
- Tạo môi trường hoạt động ngôn ngữ phong phú phù hợp với trẻ như :
Xem sách, truyện tranh, nghe đọc truyện, kể chuyện, chơi đóng kịch để trẻ nói
chuyện trao đổi với nhau.
- Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo
dục trẻ.
3.3. Những kiến nghị đề xuất
Đề nghị với ban gi¸m hiƯu nhà trường cần tham mưu với các cấp,các
ngành lãnh đạo địa phương cũng như tuyên truyền vận động sự ủng hộ của phụ
huynh để bổ sung thêm cơ sở vật chất và các trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục
vụ cho việc dạy và học tập đạt hiệu quả hơn và tổ chức các tiết dạy mẫu để giáo
viên được học hỏi kinh nghiệm về chuyên môn cũng như kinh nghiệm trong
giảng dạy.
Đề nghị với Phòng Giáo dục và Đào tạo tăng cường hơn
nữaviệctổchứcnhữngbuổihộithảovềcáchthựchiện
chương
trìnhđổimớigiáodụcmầm non và thăm quan cáctrườngbạnđểcùng nhau trao
đổihọctậpvềnhững kinh nghiệm chăm sócgiáodụctrẻ.
Trên đây là một sớ bài học kinh nghiệm của tơi rút ra trong quá trình cơng
tác thực hiện nội dung “Nâng cao khả năng cảm thụ văn học cho trẻ”. Do điều
kiện nghiên cứu còn hạn chế, qua một năm thực hiện đề tài này không tránh khỏi
những lúng túng, thiếu sót. Mong rằng qua đây Hội đồng khoa học, các bạn



đồng nghiệp góp ý để tơi có thêm kinh nghiệmvà phồ biến kỹ năng cho đồng
nghiệp rộng rãi hơn.
Tôi xin chân thànhcảm ơn!
Nga Sơn, ngày 17 tháng 3 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Tơixin cam đoanđâylà SKKN
ĐƠN VI
củatơiviết, khơngsaochép
củangườikhác

M·Thị Thanh

LªThịXinh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vaitrịcủagiáodụcmầm non đớivớisựpháttriểncủatrẻ(mạng internet)
2. MụctiêuchungcủaGiáodụcmầm non (internet)
3.
Theo
ćntàiliệu
“Phươngphápchotrẻlàmquenvớitácphẩmvănhọc”
NhàxuấtbảnĐạihọcQ́c Gia HàNội -2001 do NguyễnThịTuyết Nhung PhạmThịViệt (chủbiên)


4. Căncứvàoćnchươngtrìnhgiáodụcmầm non (Ban hànhkèmtheothơngtưsớ
28/2016/TT- BGDĐT, ngày 30 th¸ng 12 năm 2016 củaBộtrởngBộGiáodục vàđào tạo sữa đổi, bổ sung mộtsốnội dung
củachơng trìnhgiáodụcmầm non NhxutbnGiaodcVit Nam


PH LC
DiõylBngkhosỏtchtlngtrthỏng 9 nm
2020kốmtheophlcminhha.
I. Bngkhosỏtktqu
Bng 1: Kết quả đánh giá trẻ cảm thụ với TPVH đầu năm.
Kếtquả
ST
T

Tiêuchíđánhgiá

Tổngsớt
rẻ

Sớtrẻđ
ạt

%
Tỷl


Sớtrẻchưa
đạt

Tỷl



1
2

3
4

Khnngnhtờnbith, tờncõuchuyn
Hiucni
dung
truynngnngin.
Trliccaccõuhivtờntruyn,
tờngivhnhngcacacnhõnvõt.
Khnnghngthỳvtichccthamgiaho
atng.
Trẻccbith, ca daongdao.
Bitnhậpvaithểhiện đợctínhcáchgiọng
điệunhânvậttrongcõutruyn.

5

Trẻkểchuyệncú m ucúktthỳc.

6

Trbtchcgingnúi,
iubcanhõnvõttro ng truyn

29

17

58


12

29

16

29

16

55

13

45

29

15

52

14

48

29
29

15

14

55

42

13

45

52

14

48

48

15

52

Bng 2: Kết quả đánh giá trẻ cảm thụ với TPVH cuối nm.
Ktqu
ST
T
1

2


3

4

Tiờuchớỏnhgiỏ
Khnngnhtờnbith, tờncõuchuyn
Hiucni
dung
truynngnngin.
Trliccaccõuhivtờntruyn,
tờngivhnhngcacacnhõnvõt.
Khnnghngthỳvtichccthamgiaho
atng
Trẻccbith, ca daongdao.
Bitnhậpvaithểhiện đợctínhcáchgiọng
điệunhânvậttrongcõutruyn.

5

Trẻkểchuyệncú m ucúktthỳc.

6

Trbtchcgingnúi,
iubcanhõnvõttrongtruyn

Tngsụt
r

Sụtr

t

%
Tl


Sụtrcha
t

%
Tl


29

28

97

1

3

29

27

93

2


7

29

28

97

1

3

29

28

97

1

3

29

25

86

4


14

29

22

76

7

24

II. HèNH NH MINH HỌA CHO CÁC GIẢI PHÁP
Hìnhảnh 1.


(Hình ảnh cơ và trẻ làm quen tác phẩm văn học: “Xe chữa cháy”)
Hìnhảnh 2.

(Hìnhảnh xây dựng mơi trườnggiáodục ở góc thư viện trong lớp )
Hìnhảnh 3.


Hìnhảnhtrẻđóngkịch
Hìnhảnh 4.

(Hìnhảnhtrẻđangđọcthơtrướcgiờđingủ)
Hình ảnh 5.



×