Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Tài liệu NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.63 KB, 50 trang )


NGUỒN NHÂN LỰC XUẤT KHẨU LAO
ĐỘNG - ĐẶC ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP

Nhóm thực hiện:
Nguyễn Thị Minh Thuỷ
Hoàng Thu Hà
Trang Thị Hợp
Nguyễn Ngọc Anh
Phạm Thuỳ Linh
Nguyễn Anh Thư
Trần Văn Sơn

A - NGUỒN NHÂN LỰC

1 )Khái niệm

Xuất khẩu lao động là hoạt động mua_bán hàng hoá
sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước
ngoài

A - NGUỒN NHÂN LỰC

1 )Khái niệm

Xuất khẩu lao động là hoạt động mua_bán hàng hoá
sức lao động nội địa cho người sử dụng lao động nước
ngoài

Hoạt động mua_ bán : thể hiện ở chỗ người lao động
trong nước sẽ bán quyền sử dụng sức lao động của


mình trong một khoảng thời gian nhất định cho người
sử dụng lao động nước ngoài để nhận về một khoản
tiền dưới hình thức tiền lương (tiền công )


Người sử dụng nước ngoài sẽ dùng tiền của mình mua
sức lao động của người lao động, yêu cầu họ phải thực
hiện công việc nhất định nào đó (do hai bên thoả thuận)
theo ý muốn của mình.

2) nội dung:

Xuất khẩu lao động gồm hai nội dung:

Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài

2) nội dung:

Xuất khẩu lao động gồm hai nội dung:

Đưa người lao động đi làm việc có thời hạn ở nước
ngoài

Xuất khẩu lao động tại chỗ (XKLĐ nội biên): người
lao động trong nước làm việc cho các doanh nghiệp
FDI, các tổ chức quốc tế qua Internet …

B - ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XKLĐ


1 ) Số lượng:

Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, hiện có 500 nghìn lao động đang làm việc có
thời hạn ở nước ngoài.

B - ĐẶC ĐIỂM NGUỒN NHÂN LỰC XKLĐ

1 ) Số lượng:

Theo thống kê của Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội, hiện có 500 nghìn lao động đang làm việc có
thời hạn ở nước ngoài.

Chỉ tính riêng năm 2006, số lao động được đưa đi
làm việc có thời hạn ở nước ngoài là 78.885 lao
động, bằng 105% so với chỉ tiêu, vượt 12% so với
2005; trong đó, đưa sang thị trường Malaysia nhiều
nhất: 37.950 người, tiếp đến là Đài Loan: 14.120
người, Hàn Quốc: 10.500 người, Nhật Bản: gần
5.400 người. Hàng năm số lao động này chuyển về
gia đình khoảng 1,6 tỷ USD, góp phần nâng cao thu
nhập cho bản thân, gia đình và xã hội.


Với thành công của năm 2006, Bộ Lao động, Thương
binh và Xã hội đặt ra kế hoạch từ 2007 đến năm 2010
đưa khoảng 32 vạn lao động đi làm việc ở nước ngoài,
tăng tỷ lệ lao động có nghề trong số lao động xuất khẩu lên
65% vào năm 2010.


2 ) Chất lượng:

2 ) Chất lượng:

Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn :

2 ) Chất lượng:

Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn :

Các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm liên quan đến
công việc của người lao động

2 ) Chất lượng:

Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn :

Các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm liên quan đến
công việc của người lao động

Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

2 ) Chất lượng:

Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn :

Các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm liên quan đến
công việc của người lao động


Khả năng giao tiếp bằng ngoại ngữ

Hiểu biết về văn hóa, pháp luật của nước tiếp nhận
lao động, khả năng hòa nhập cộng đồng và ứng xử
với các nền văn hóa khác

Phẩm chất người lao động:

Phẩm chất người lao động:

bao gồm tác phong lao động, ý thức kỷ luật, khả năng làm
việc với cường độ cao, khả năng thích ứng với môi trường
mới…

Về trình độ chuyên môn, tay nghề, ngoại
ngữ

Về trình độ chuyên môn, tay nghề, ngoại
ngữ

Chất lượng lao động xuất khẩu Nước ta về chủ
yếu vẫn xuất khẩu lao động phổ thông chưa qua
đào tạo.
Năm Số LĐ Xuất khẩu(người) Tỉ lệ có nghề%
1998 12 240 39.9
2003 75 000 16.17
2004 68 000 <20
2005 70 407
2006 78 855


Về phẩm chất, ý thức kỷ luật

Về phẩm chất, ý thức kỷ luật

* Ưu điểm:

Lao động xuất khẩu nước ta tiếp thu công việc
nhanh, cần cù, chịu khó, trình độ văn hóa khá, nhiều
lao động đã chủ động học ngoại ngữ, nâng cao tay
nghề, tìm hiểu về văn hóa pháp luật, chuẩn bị những
điều kiện cần thiết để đi làm việc

×