Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SKKN một số giải pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện đảm bảo an toàn, phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non thị trấn 1 nga sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 28 trang )

1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN THỰC HIỆN ĐẢM BẢO
AN TỒN, PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO
TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON THỊ TRẤN 1 - NGA SƠN.

Người thực hiện: Mai Thị Thùy
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị cơng tác: Trường Mầm Non Thị trấn 1
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HÓA, NĂM 2021


2


MỤC LỤC
TT

NỘI DUNG

Trang

1


2
3

1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu

1
1
2

4
5
6

1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2
2
3

7

2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

3

8

9

2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.

4
6

10

2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động phòng, chống
tai nạn thương tích cho trẻ tại trường mầm non.
2.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức học tập bồi dưỡng nâng cao kiến
thức và kỹ năng về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
2.3.3. Giải pháp 3: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép các nội dung
giáo dục phù hợp và bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi và trong mọi
hoạt động.
2.3.4. Giải pháp 4: Tăng cường công tác tuyên truyền và phối
kết hợp với phụ huynh

6

11
12

13

9
13


15

14

2.3.5. Giải pháp 5: Làm tốt công tác tham mưu tăng cường cơ
sở vật chất và xây dựng mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động.

17

15

2.3.6.Giải pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc
thực hiện xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn
thương tích cho trẻ trong năm học.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã được xếp loại

19

16
17
18
19
20
21


1. MỞ ĐẦU
1.1 Lí do chọn đề tài.

19
21
21
22


4

Giáo dục mầm non là một bậc học hết sức quan trọng trong hệ thống giáo dục
quốc dân, một bậc học được coi là đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện nhân
cách của trẻ, đến trường trẻ được học, được chơi, được tiếp xúc với nhiều bạn,
được sống trong tình thương u của cơ giáo vì thế mà người ta nói “Trường mầm
non là ngơi nhà thứ hai của bé”. Thời gian trẻ ở trường nhiều hơn thời gian trẻ ở
với gia đình. Trẻ có được an tồn, tránh được các tai nạn thương tích (TNTT) và
phát triển tồn diện hay khơng là phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện phục vụ và
ý thức trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Bởi
vì ở lứa tuổi này trẻ vơ cùng hiếu động, tị mị, ham hiểu biết và ln khám phá thế
giới xung quanh. Nếu như thiếu sự quan tâm chăm sóc của người lớn hoặc các điều
kiện cơ sở vật chất chăm sóc giáo dục khơng đảm bảo an tồn thì dẫn đến nguy cơ
xảy ra tai nạn với trẻ là rất cao. Tuy nhiên các tai nạn có thể phịng tránh được nếu
cha mẹ cơ giáo và mọi người trong cộng đồng xác định được căn nguyên, nâng cao
nhận thức. Xây dựng mơi trường an tồn lành mạnh cho trẻ.
Thế nhưng thực tế hiện nay tình hình tai nạn thương tích (TNTT) ở trẻ em
trong các cơ sở giáo dục mầm non thường xuyên xảy ra làm ảnh hưởng rất nghiêm
trọng tới sức khỏe và tính mạng của trẻ, nhưng hiện nay thì chưa có biện pháp hữu
hiệu, mà nguyên nhân chủ yếu là do cơ sở vật chất không đảm bảo yêu cầu, số
lượng giáo viên thiếu nhiều so với quy định, số lượng trẻ quá đông, trong khi đó

trẻ em lại rất hiếu động, tị mị nhưng chưa có kinh nghiệm nên rất dễ xảy ra tai nạn
như: ngã, chấn thương, chảy máu, hóc, sặc, bỏng… Mặt khác một số giáo viên
chưa được tập huấn để xử lý những tình huống cấp bách, kinh nghiệm, kỹ năng xử
lý sơ cứu trẻ còn yếu, dẫn đến việc chưa đảm bảo tuyệt đối an tồn cho trẻ.
Chính vì vậy, việc phòng, chống TNTT là một việc hết sức quan trọng, cấp
bách hiện nay, đòi hỏi ở trường mầm non và tồn xã hội phải có hành động thiết
thực để ngăn chặn những nguy cơ gây tai nạn thương tích, đe dọa đến tính mạng và
sức khỏe của trẻ. Để ngăn chặn và phịng chống tai nạn thương tích đảm bảo cho
trẻ. Ngày 15 tháng 4 năm 2010, Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số
13/2010/TT-BGD&ĐT “Qui định về xây dựng trường học an tồn, phịng, chống
tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non” đã nêu rõ nội dung đó là xây
dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích “Để đảm bảo an tồn
cho trẻ, khi trẻ được chăm sóc, ni dưỡng, tại cơ sở giáo dục mầm non. Ngày 5
tháng 11 năm 2012, Bộ Chính thị ra Chỉ thị số 20-CT/ TƯ về việc tăng cường sự
lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác chăm sóc, giáo dục và bảo vệ trẻ em trong tình
hình mới, ngày 10 tháng 9 năm 2013,Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm non tiếp tục gửi
công văn số 6221//BGD&ĐT- GDMN về việc Đảm bảo an toàn cho trẻ em tại cở
sở giáo dục mầm non.
Như vậy việc đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ là
nhiệm vụ vơ cùng quan trọng trong cơng tác chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ ở
trường mầm non. Hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, nhận thức của cha
mẹ trẻ và cộng đồng về giáo dục mầm non đã được nâng lên rõ rệt, số trẻ đến
trường ngày càng tăng, tỷ lệ trẻ ở độ tuổi nhà trẻ đến trường từ 30 - 31,5 %; trẻ
mẫu giáo từ 90 - 100%, cho thấy trách nhiệm của các nhà quản lý tại các trường


5

mầm non trong cơng tác chỉ đạo chăm sóc sức khỏe, phịng, chống tai nạn thương
tích cho trẻ là rất cần thiết.

Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tập thể sư phạm trường mầm
non Thị trấn 1 chúng tơi ln đặt cơng tác phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ
lên hàng đầu, đây là một trong những yếu tố cấp bách góp phần chăm sóc sức khỏe
một cách toàn diện cho trẻ, và coi đây là một trong những nhiệm vụ then chốt
quyết định đến chất lượng và uy tín của nhà trường.
Với trách nhiệm là Phó hiệu trưởng tơi đã thấy được việc phải xây dựng mơi
trường an tồn và phịng, chống tai nạn thương tích cho trẻ là rất quan trọng và cấp
thiết. Với mong muốn là 100% số trẻ của trường Mầm non Thị Trấn 1 được an tồn
mọi lúc, mọi nơi, khơng có tai nạn thương tích xảy ra với trẻ. Chính vì vậy, tơi xin
mạnh dạn trao đổi với đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm về đề tài: “Một số giải
pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện đảm bảo an tồn, phịng chống tai
nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Thị Trấn 1 – Nga sơn”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của đề tài này là đánh giá thực trạng của cơng tác đảm bảo an tồn,
phịng, tránh tai nạn thương tích cho trẻ ở trường mầm non Thị Trấn 1, để rồi từ đó
tìm ra các biện pháp chỉ đạo thực hiện đảm bảo an toàn cho trẻ, nhằm nâng cao
kiến thức và kỹ năng xử lý các tình huống cấp cứu và phát hiện các nguy cơ gây tai
nạn thương tích cho giáo viên, nhân viên trong nhà trường và giáo dục trẻ kỹ năng
tự phục vụ, bảo vệ bản thân, hình thành nhân cách ban đầu, kỹ năng sống cho trẻ ở
trường mầm non cũng như mọi lúc mọi nơi.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Nghiên cứu các biện pháp chỉ đạo giáo viên, nhân viên thực hiện đảm bảo an
tồn, phịng, chống tai nạn thương tích ở trường mầm non Thị Trấn 1 năm học
2020 - 2021.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận: Đọc, phân tích, tổng hợp
các tài liệu có liên quan nhằm xây dụng cơ sở lý luận cho việc viết đề tài sáng kiến
kinh nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn chăm sóc giáo
dục trẻ, các nguyên nhân, cách xử lý, và cách phịng tránh tai nạn thương tích cho

trẻ.
- Phương pháp khảo sát thực tế, thu nhập thông tin: Là phương pháp tác động
trực tiếp vào đối tượng để thấy được khả năng của đối tượng.
- Phương pháp tích hợp: Là phương pháp lồng ghép giáo dục các kỹ năng
sống các đối tượng vào các buổi hội họp, chuyên đề nhằm giúp đối tượng khắc sâu
nội dung được cung cấp.
- Phương pháp thống kê xử lý số liệu: Là phương pháp mơ tả, phân tích, so
sánh, phân loại, tổng hợp những kinh nhiệm chỉ đạo.Từ đó rút ra những quy luật
chi phối, hình thành và phát triển của đề tài nghiên cứu. Sử dụng phương pháp
thống kê số liệu giáo viên, nhân viên về mức độ kỹ năng xử lý các tình huống tai
nạn cấp bách.


6

- Sử dụng phương pháp điều tra thực trạng để từ đó đánh giá tình hình thực tế
của nhà trường trong cơng tác đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích
cho trẻ.

2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Như chúng ta đã biết: Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích là
trường học mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn thương tích cho trẻ được phịng,
chống và giảm thiểu tối đa hoặc loại bỏ, toàn thể trẻ em trong trường được chăm
sóc, ni dưỡng, giáo dục trong mơi trường an tồn, lành mạnh.Việc xây dựng
trường học an tồn phải có sự tham gia của trẻ trong độ tuổi mầm non, cán bộ giáo
viên, nhân viên trong nhà trường, các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ban ngành
đoàn thể, nhân dân địa phương và các bậc phụ huynh của trẻ.[1]
Bên cạnh đó với việc thường xuyên tuyên truyền giáo dục về phịng, chống tai
nạn, thương tích; tiến hành lồng ghép, kết hợp trong các sinh hoạt chính trị của các

cơ quan, tổ chức và cộng đồng dân cư. Nội dung giáo dục bao gồm chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về vấn đề phịng, chống tai nạn,
thương tích, bảo đảm an tồn trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đồng
thời, giáo dục để mọi người nâng cao hiểu biết về các nguy cơ có khả năng xảy ra
và hiểu cách phịng, chống tai nạn, thương tích trong mọi tình huống. Tăng cường
hoạt động giáo dục phòng, chống tai nạn, thương tích trong các trường học.[2]
Thế nhưng, nhìn thẳng vào thực tế hiện nay, có nhiều nguy cơ về tai nạn
thương tích đang đe dọa hàng ngày đối với trẻ em trong đời sống xã hội ngày nay.
Tai nạn là sự kiện xảy ra bất ngờ ngoài ý muốn, do tác nhân bên ngồi, gây
nên thương tích cho cơ thể. Thương tích là tổn thương thực thể của cơ thể do phải
chịu tác động đột ngột ngoài khả năng chịu đựng của cơ thể hoặc rối loạn chức
năng do thiếu yếu tố cần thiết cho sự sống như khơng khí, nước, nhiệt độ phù hợp.
[3]
Tai nạn thương tích ln rình rập quanh ta, nó có thể xảy ra bất cứ lúc nào, ở
mọi lúc, mọi nơi và mọi lứa tuổi nhưng tập trung nhiều nhất vẫn là trẻ mầm non.
Vì ở độ tuổi này cơ thể trẻ còn non yếu, sức đề kháng kém, sở thích của trẻ lại hay
tị mị, hiếu động thích khám phá thế giới xung quanh nhưng kinh nghiệm sống lại
chưa có, mà tai nạn thương tích là một trong những nguyên nhân dẫn đến tử vong
và gây ra những biến chứng trầm trọng cho trẻ. Đặc biệt về mặt tâm sinh lí cuả trẻ
mầm non, thì phát triển thể chất được coi là hàng đầu.
Với trẻ dưới 3 tuổi: ở lứa tuổi này các cơ quan trong cơ thể trẻ phát triển chưa
hoàn thiện, trẻ tập bị, tập đi lại, tị mị muốn tìm hiểu xung quanh, chưa biết tự bảo
vệ mình do đó trẻ thường gặp các loại tai nạn thương tích đó là: Dị vật đường thở
do sặc bột, sặc thức ăn, bị dị vật lỗ mũi, lỗ tai …do tự nhét hột đỗ, hột lạc, tai nạn
bỏng nhất là bỏng nước sôi, ngã xuống nước, điện giật…
Trẻ lớn hơn 3 tuổi: Trẻ hiếu động, nghịch ngợm hơn hay chạy nhảy tự do nên
thường gặp các tai nạn thương tích như: vấp ngã, đuối nước, do ngộ độc thực
phẩm, điện giật, do vật sắc nhọn, ngạt đường thở, bỏng, do các loại súc vật cắn, tai
nạn giao thông…
Bằng việc nghiên cứu và thực tế hàng ngày được giám sát, tiếp xúc và tham



7

gia vào các hoạt động chăm sóc giáo dục các cháu trong trường, tôi nhận thấy rằng
những yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích cho trẻ mầm non đó là do cơ sở
vật chất khơng đảm bảo an tồn, do thiếu sự giám sát của người lớn (cơ giáo) nên
trẻ có thể tiếp xúc với các yếu tố gây nguy cơ tai nạn thương tích. Với trẻ trai
thường hiếu động hơn trẻ gái nên có xu thế dễ mắc tai nạn thương tích hơn trẻ gái.
Hoặc một số yếu tố khác như vào ngày nghỉ, tai nạn thương tích thường xảy ra với
các trẻ ở gia đình. Vì vậy cần phải có cơ sở vật chất đảm bảo và có sự giám sát của
cơ thì mới hạn chế tai nạn thương tích cho trẻ.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thuận lợi.
- Khuân viên nhà trường có tường rào bao quanh, có phịng y tế, tủ thuốc
trang bị đầy đủ cho công tác sơ cứu ban đầu: Bông băng, gạc, thuốc sát trùng, dầu
gió…lớp học sạch sẽ, thống mát, cửa lớp có song chắn an tồn.
- Nhà trường có đội ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên trẻ, khoẻ, năng động u
nghề mến trẻ, trình độ chun mơn đạt chuẩn và trên chuẩn là 88.8%.
- Tồn trường có tổng số học sinh là 246 cháu, tỷ lệ trẻ ở bán trú đạt 100 %;
định biên 9 nhóm lớp, trong đó 6 lớp mẫu giáo là 195 cháu và 3 nhóm trẻ là 50
cháu. Với tổng số 22 cán bộ giáo viên, nhân viên; trong đó ban giám hiệu có 3 đ/c,
giáo viên là 13, nhân viên kế toán 1 và 5 nhân viên nuôi hợp đồng thời vụ.
- Ban giám hiệu ln đồn kết thống nhất với nhau trong mọi cơng việc.
- Giáo viên ln tích cực áp dụng nội dung, phương pháp tích hợp lồng ghép
vào trong các hoạt động của trẻ.
2.2.2. Khó khăn.
Về phía nhà trường: Trường mầm non Thị trấn 1 trước kia là trường mầm non
Nga Hưng (Mới có chủ trương sát nhập vào thị trấn kể từ tháng từ 01/12/2019).
Trường đạt trường chuẩn quốc gia gia đoạn 1 vào năm 2005. Vì đạt chuẩn đã lâu

nên cơ sở vật chất nhà trường đã cũ và xuống cấp trầm trọng. Hiện nay nhà trường
còn thiếu các phòng học và phịng chức năng. Do đó phải học nhờ, học tạm phịng
chia ăn và phịng âm nhạc. Diện tích chật hẹp không đảm bảo. Khuân viên sân
trường không đủ diện tích, cơng trình vệ sinh bị hư hỏng, do đó cũng là nguy cơ
gây tai nạn thương tích là rất cao.
Về phía giáo viên, nhân viên: Nhận thức của giáo viên trong việc phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ là chưa cao. Hơn nữa kỹ năng phòng chống và xử
lý các tai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên, nhân viên còn yếu chưa linh hoạt,
nhân viên y tế có nhưng cịn mang tính hợp đồng thời vụ, chưa có nhiều kinh
nghiệm thực tế và chưa có kỹ năng xử lý tình huống khi tai nạn xảy ra.
Về phía phụ huynh: Đa số các bậc phụ huynh đều đi làm ăn xa, còn một số
phụ huynh ở nhà chủ yếu làm công nhân và đi làm nông vì thế mà việc chăm sóc
con cái đều phó thác cho ông bà. Hầu hết phụ huynh chưa thực sự phối hợp thường
xuyên với giáo viên chủ nhiệm trong việc chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ ở
trường, vẫn cịn tình trạng cho trẻ nghỉ học thường xun vơ lý do. Do đó việc phối
kết hợp phụ huynh với nhà trường cũng cịn gặp nhiều khó khăn.
Về phía trẻ: Trẻ ở nhà được ông bà chiều chuộng nên khi đến lớp trẻ rất tự
do, hay chạy nhảy, không vào nề nếp. Thậm chí cịn đánh bạn, cắn bạn. Hơn nữa


8

trẻ rất hiếu động, thích tị mị khám phá xung quanh, mặt khác cơ thể trẻ còn non
nớt, kỹ năng và kinh nghiệm sống của trẻ chưa có nên trẻ rất dễ gặp tại nạn thương
tích.
* Kết quả thực trạng:
Bảng 1: Thống kê tai nạn thương tích của học sinh toàn trường cuối
năm học 2019 - 2020 .
TT
Nội dung

Số
Mức độ tai nạn
Ghi chú
lượng
1
2
3
1
Học sinh tai nạn
239
0
1
5
Mức độ 1: Tai
thương tích nhóm 1
nạn thương tích
(Ngộ độc, hóc, dị vật )
mức độ nặng
dẫn đến nguy
2
Học sinh tai nạn
239
0
2
6
hiểm
thương tích nhóm 2
Mức độ 2: Tai
( Ngã, chấn thương)
nạn thương tích

3
Học sinh tai nạn
239
0
0
0
ở mức độ nặng,
thương tích nhóm 3
vừa phải.
( đuối nước, bỏng, điện
Mức dộ 3: Tai
giật)
nạn thương tích
ở mức độ nhẹ,
bình thường.
* Bảng 2: Kết quả khảo sát thực trạng đối với giáo viên, nhân viên trong
nhà trường: Xây dựng tiêu chí khảo sát theo 3 mức độ.
Mức độ 1: Giáo viên, nhân viên có kỹ năng phịng chống và linh hoạt trong
việc xử lý các tai nạn thương tích cho trẻ.
Mức độ 2: Giáo viên, nhân viên có kỹ năng phịng chống nhưng chưa linh
hoạt trong việc xử lý các tai nạn thương tích ban đầu cho trẻ.
Mức độ 3: Giáo viên, nhân viên chưa có kỹ năng phịng chống và xử lý các
tai nạn thương tích ban đầu cho trẻ .
Bảng 2. Sau khi áp dụng các biện pháp.
Tổng
Trình độ chun mơn
Mức độ đạt được trong kỹ năng
phịng, chống tai nạn thương tích
số giáo
cho trẻ

viên,
nhânvi
Trung
Cao
Đại
Mức độ 1
Mức độ
Mức độ 3
cấp
đẳng học
2
ên
Số
%
Số
%
Số
%
gv
gv
gv
22
4
1
17
5
22.7 10
45
7
31.8

Qua kết quả thống kê thực trạng bảng 1 cho thấy kết quả thống kê số trẻ bị tai
nạn thương tích ở mức độ 2 và mức độ 3 ở thời điểm cuối năm học 2019-2020 là
tương đối cao. Nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn thương tích cho trẻ là do số trẻ
trên nhóm lớp q đơng, trẻ hiếu động, hay chạy, nô đùa, xô đẩy nhau, cắn nhau.
Hơn nữa đó là do sự bất cẩn của người lớn mà ở đây là cô giáo. Với kết quả khảo
sát bảng 2 thì tỷ lệ giáo viên, nhân viên chưa linh hoạt thực hiện kỹ năng xử lý tình


9

huống tai nạn thương tích cịn cao (mức độ 3) tới 45%. Nguyên nhân là do một số
nhân viên chưa nhận thức đúng đắn về công tác đảm bảo an tồn cho trẻ. Nhiều
giáo viên tuổi đời cịn nên trẻ chưa có kinh nghiêm trong cơng tác phịng, chống tai
nạn thương tích cho trẻ và việc tập huấn các chuyên đề này còn hạn chế.
Như vậy, với thực trạng của nhà trường cho thấy, ở đây nguy cơ gây tai nạn
thương tích cho trẻ là rất cao cụ thể: Với tổng số trẻ tồn trường là 246 trên tổng số
phịng học kiên cố là 6 phịng, trong đó 50 cháu nhà trẻ/ 1 phòng; còn lại 195 cháu
mẫu giáo/ 5 phòng so với số lượng trẻ định biên theo điều lệ trường mầm non là
quá mức qui định. Ngoài ra cịn một số điểm chưa an tồn như sân trường nhỏ hẹp
thiếu diện tích. Trời mưa cịn trơn trượt. Bên cạnh đó số giáo viên thì thiếu, số cháu
lại đơng, nên rất khơng đảm bảo, mà tai nạn thì ln bất định “Phúc bất trùng lai,
họa vơ đơn chí”.
Tuy nhiên cho đến nay, ở các trường mầm non vẫn còn rất ít đề tài nghiên cứu
về lĩnh vực này. Trước những yêu cầu bức xúc của thực tiễn và những bất cập cịn
tồn tại trong cơng tác phịng chống tai nạn thương tích trẻ em. Tơi ln trăn trở và
đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, chỉ đạo cán bộ giáo viên, nhân viên trong
việc thực hiện phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non Thị
Trấn 1.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
2.3.1. Giải pháp 1: Xây dựng kế hoạch hoạt động phịng, chống tai nạn

thương tích cho trẻ tại trường mầm non.
Xây dựng kế hoạch là vấn đề vơ cùng quan trọng. Bởi kế hoạch được ví như
chìa khóa mở đường đi đến mục đích, kế hoạch có tầm quan trọng đặc biệt, nó như
kim chỉ nam, có tác dụng chỉ đường cho hoạt động thực hiện theo một con đường
đã vạch sẵn, nó như ngọn đèn pha dẫn lối cho chúng ta thực hiện công việc một
cách khoa học. Chính vì thế mà ngay đầu năm học mới tôi đã xây dựng kế hoạch
hoạt động cụ thể như sau:
STT
Nội dung
Thời gian Phân công
Biện pháp thực hiện
công việc
thực hiện
thực hiện
1 - Lên kế hoạch Đầu học kỳ Phụ trách YT - Kiểm tra cơ số thuốc tồn và
mua vật tư y tế của năm học
dự trù xin mua bổ sung thuốc
và vật tư
2 - Vệ sinh phong Định kỳ 2
CB-GV-NV - Tổng vệ sinh, chặt tỉa cành,
quang trường lớp lần/tháng
Giáo viên
lá. Loại bỏ các vật nhọn nguy
hàng ngày
hiểm. Che chắn tường rào,
khơi thông cống rãnh, nhổ cỏ,
làm sạch sân vườn
- Hằng ngày theo lịch phân
công, giáo viên quét sạch sân
trường

3 - Kiểm tra định Định kỳ tuần Phụ trách
- Kiểm tra các đồ chơi ngoài
kỳ, sửa chữa,
II
YT/BGH
trời, đánh giá tình trạng, báo
trùng tu các yếu của tháng
các BGH nếu có hư hỏng, đề


10

tố nguy cơ hạn
chế tai nạn xảy ra.

xuất sửa chữa.
- Kiểm tra nhóm lớp cơng tác
PCTNTT. Lồng ghép vào các
đợt kiểm tra vệ sinh, nhắc
nhở, lập biên bản, góp ý các
nguy cơ gây tai nạn
4 - Dự đoán các
Tháng 9
Phụ trách
- Thu thập thơng tin, Xác định
nguy cơ có thể
YT/GV
các nguy cơ xảy ra tai nạn tất
xảy ra tai nạn
cả các vị trí của trường, xây

dựng phướng án phịng tránh.
Lên nội dung tuyên truyền
cho giáo viên
5 - Tuyên truyền Tháng 12,
Phụ tráchYT - Xây dựng bài tuyên truyền
các kỹ năng
tháng 2
các kỹ năng PTTNTT cho
phòng tránh tai
giáo viên, lồng ghép vào Họp
nạn thương tích
hội đồng, tuyên truyền trên
loa truyền thanh của thị trấn.
- Mở phát thanh cho phụ
huynh nắm rõ, thời gian phát
thanh vào lúc trả trẻ.
6 - Giáo dục kỹ
Tháng 1
Phụ trách
- YT phối hợp giáo viên, giáo
năng PTTNTT
YT/GV
dục cho trẻ các kỹ năng
cho trẻ
phòng tránh, trẻ biết tự bảo vệ
bản thân,
7 - Sơ cứu các
Từ đầu tháng Phụ trách
- Phối hợp với giáo viên để sơ
trường hợp tai

đến cuối
YT/GV/
cấp cứu trẻ
nạn thương tích tháng
BSK
8 - Theo dõi trẻ ốm Từ đầu tháng Phụ trách
- Phối hợp với giáo viên và
và tình hình dịch đến cuối
YT/GV
phụ huynh, nắm rõ tình trạng
bệnh tại trường tháng
sức khỏe của trẻ, liên hệ phụ
huynh để biết nguyên nhân trẻ
nghỉ ốm
9 - Báo cáo
Cuối học kỳ Phụ trách YT - Tổng hợp kết quả, Họp Ban
sưc khỏe, đánh giá lập báo
cáo.
10 - Viết bài tuyên Tháng 6,7,8 Phụ trách
- Tuyên truyền trên hệ thống
truyền
YT/BGH
loa truyền thanh của thị trấn.
Vì vậy, việc xây dựng một kế hoạch sát với thực tế, phù hợp với thực trạng
coi như ta đã thành công được một nửa công việc, từ thực trạng của nhà trường,
ngay từ đầu năm học, tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch chỉ đạo giáo viên, nhân
viên nhà trường xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích
cho trẻ với mục tiêu: Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho cán bộ, giáo viên, nhân
viên, phụ huynh và học sinh; 100% trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất



11

và tinh thần; khơng xảy ra tai nạn thương tích; không xảy ra ngộ độc thực phẩm.
100% cán bộ, giáo viên, nhân viên được tập huấn kiến thức, thực hành kỹ năng xử
lý tình huống tai nạn cấp bách. Hiệu trưởng thành lập ban chỉ đạo gồm Bí thư chi
bộ - Hiệu trưởng là trưởng ban, hai phó hiệu trưởng là phó ban, tổ trưởng chun
mơn, bí thư đồn thanh niên, 1 nhân viên y tế, và 1 đại diện cha mẹ học sinh làm
ban viên. Ban chỉ đạo triển khai, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên
và đưa kế hoạch vào thực hiện thường xuyên; trên cơ sở văn bản Chỉ thị số
13/2010/TT-BGDĐT ban hành qui định về xây dựng trường học an tồn, phịng
chống tai nạn thương tích cho trẻ tại các cơ sở giáo dục mầm non.
Cụ thể: Hiệu trưởng tham mưu về kế hoạch xây dựng, tu sửa cơ sở vật chất và
trang bị đủ đồ dùng thiết bị cho các nhóm lớp.
Phó Hiệu trưởng đảm nhiệm cơng tác chăm sóc, ni dưỡng chỉ đạo các
nhóm, lớp sắp xếp mơi trường lớp học, tổ chức tập huấn cách phịng, chống tai nạn
thương tích, lập kế hoạch phòng và chống dịch bệnh. Chỉ đạo thực hiện cơng tác vệ
sinh an tồn thực phẩm, theo dõi, nhắc nhở các nhóm lớp thực hiện giữ gìn sức
khỏe cho trẻ, hướng dẫn giáo viên thực hiện các biện pháp phòng bệnh theo mùa
như dịch tay, chân, miệng; sốt xuất huyết; đau mắt đỏ...
Phó Hiệu trưởng đảm nhiệm cơng tác giáo dục, chỉ đạo các nhóm, lớp trang
trí lớp, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, học liệu, tạo mơi trường thân thiện và lồng ghép
nội dung phịng chống tai nạn thương tích vào các hoạt động giáo dục.
Tổ trưởng chuyên môn tổ chức triển khai các biện pháp xử lý tai nạn thương
tích trong các buổi sinh hoạt chuyên môn.
Tổ trưởng nuôi dưỡng tổ chức triển khai và xử lý các tai nạn thương tích
trong các buổi sinh hoạt và thực hành hàng ngày, đồng thời nêu cao ý thức cảnh
giác và thật sự cẩn thận trong công tác chế biến thực phẩm .
Các giáo viên ở nhóm, lớp tổ chức sắp xếp xây dựng môi trường lớp học an
tồn, có thùng đựng rác ln có nắp đậy, thường xuyên kiểm tra đồ dùng thiết bị bị

hư hỏng các giá góc, tủ đựng đồ dùng cá nhân để tu sửa bổ sung tu sửa kịp thời.
Thực hiện nghiêm túc chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ theo đúng độ tuổi,
bao quát chăm sóc trẻ chu đáo kịp thời phát hiện những nguy cơ gây tai nạn hoặc
bệnh của trẻ để thông báo ngay cho cha mẹ trẻ và nhà trường để cùng phối hợp xử
trí một cách kịp thời.
Tổ chức triển khai kịp thời kế hoạch hành động phòng, chống TNTT cho trẻ
đến từng cán bộ giáo viên. Nhà trường đã thành lập ban chăm sóc sức khỏe; xây
dựng kế hoạch tổ chức thực hiện xây dựng trường học an tồn, phịng, chống tai
nạn thương tích cho trẻ.
Tổ chức bồi dưỡng kiến thức cho 100% cán bộ giáo viên, nhân viên về các
nội dung phòng, chống tai nạn thương tích trong nhà trường, tạo điều kiện để cán
bộ giáo viên nhân viên được tham gia thực hành các động tác sơ cấp cứu ban đầu
khi trẻ gặp tai nạn.
Tích cực chỉ đạo giáo viên xây dựng kế hoạch lồng ghép các nội dung giáo
dục an toàn giao thông, giáo dục sức khỏe cho trẻ trong các hoạt động để cung cấp
cho trẻ những kỹ năng sơ đẳng về tự chăm sóc và bảo vệ bản thân, tránh xa những
vật dụng, nơi có thể gây tai nạn cho trẻ (ổ điện, nồi canh, hột hạt, đồ chơi bị


12

hỏng ...), thường xuyên kiểm tra các thiết bị đồ dùng đồ chơi bị hư hỏng loại bỏ
kịp thời.
Cùng với ban giám hiệu đã tham mưu với các cấp chính quyền đoàn thể cho
phép hợp đồng thời vụ năm học 2020 - 2021 là 5 nhân viên, đã góp phần vào việc
tăng nhân lực để chăm sóc các cháu chu đáo hơn.
Công tác tuyên truyền với phụ huynh được triển khai phổ biến kiến thức cơng
tác chăm sóc trẻ và phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua buổi họp
phụ huynh trực tiếp tại các nhóm, lớp.
Như vậy, qua việc xây dựng kế hoạch cụ thể chi tiết sát với tình hình thực tế

và triển khai kịp thời đồng bộ đến từng cán bộ giáo viên, nhân viên đã có tác dụng
rất lớn cho việc chủ động phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong từng bộ
phận của nhà trường cùng phối hợp để đạt hiệu quả cao.
2.3.2. Giải pháp 2: Tổ chức học tập bồi dưỡng nâng cao kiến thức và kỹ
năng về phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
Việc bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng cơ bản về phịng chống tai nạn thương
tích cho đội ngũ giáo viên, nhân viên là một việc làm hết sức quan trọng và cần
thiết trong nhà trường hiện nay. Bởi vì giáo viên, nhân viên là người trực tiếp thực
hiện các hoạt động chăm sóc ni dưỡng, giáo dục trẻ trong nhà trường. Chính vì
thế mà giáo viên, nhân viên phải là người năm vững kiến thức, kỹ năng cơ bản về
phòng chống và xử lý kịp thời các tình huống khi tai nạn xảy ra đối với trẻ ngay tại
nhóm lớp mình. Nếu giáo viên, nhân viên khơng được bồi dưỡng thường xun thì
khơng có kiến thức và khó có thể xử lý các tình huống khi tai nạn xảy ra với trẻ.
Chính vì thế mà ngay đầu năm học 2020 - 2021. Với trách nhiệm là phó ban
chỉ đạo chăm sóc sức khỏe của nhà trường. Tôi đã xây dựng kế hoạch bồi dưỡng
kiến thức, kỹ năng cơ bản về phịng chống và xử trí các tình huống khi tai nạn
thương tích xảy ra cho đội ngũ giáo viên, nhân viên cụ thể như sau:
Trước tiên là tơi xác định mục đích của việc bồi dưỡng? Là giúp giáo viên có
được những kinh nghiệm, kỹ năng về phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ. Sau
đó là giúp giáo viên có được ý thức đề phòng, kiểm tra các yếu tố nguy cơ xảy ra
tai nạn một cách thường xuyên và hơn nữa để giúp giáo viên xác định được các
nguyên nhân chủ quan và khách quan xảy ra tai nạn cho trẻ. Từ đó tìm ra các biện
pháp khắc phục và giải quyết một cách kịp thời và có hiệu quả.


13

Hình ảnh: Bồi dưỡng chuyên đề (PCTNTT) cho cán bộ giáo viên, nhân viên.
Sau đó tơi đã tiến hành thực hiện các bước cụ thể như sau:
- Thứ nhất chuẩn bị các nội dung bồi bưỡng lý thuyết và thực hành: Lý thuyết

chủ yếu là tôi cung cấp kiến thức về một số tai nạn thường gặp: ngã, dị vật ở tai
mũi họng, ngộ độc; đuối nước; cháy nổ; điện giật; giao thơng; động vật cắn… và
sau đó tơi tiến hành thực hành kỹ năng thì trên cơ sở lý thuyết đã học Kiến thức, kỹ
năng về cách phòng chống tai nạn thương tích.
- Thứ hai tơi tiến hành bồi dưỡng kỹ năng thực hành: phân công nhân viên y
tế chuẩn bị dụng cụ thực hành như: Búp bê, bông băng, ga ro, nẹp và các loại thuốc
sát khuẩn.…
Sau đó tơi tiến hành bồi dưỡng qua các hình thức như: Chia nhóm, phơ tơ tài
liệu và các văn bản chỉ đạo của ngành phát cho giáo viên, nhân viên tự nghiên cứu
và học tập. Sau đó tơi phối hợp cùng nhân viên y tế nghiên cứu nội dung của từng
nhóm tai nạn, sau đó tiến hành bồi dưỡng mỗi tháng một nội dung cụ thể và đưa ra
các tình huống , để cho giáo viên, nhân viên quan sát lắng nghe, sau đó đưa ra cách
xử lý và giải quyết cụ thể cho từng tình huống.
* Với nội dung tai nạn thương tích nhóm 1: Ngộ độc - dị vật đường thở.
Cách phịng và xử lý ngộ độc: Tơi đưa ra tình huống cụ thể như sau: Trong
giờ ăn cháu (A) có một số biểu hiện như hoa mắt chóng mặt, buồn nơn, nơn, đau
bụng, tiêu chảy, li bì hơn mê, co giật, xanh tím, tái nhợt, rối loạn nhịp thở…Khi
gặp trường hợp có những biểu hiện trên thì giáo viên cần phải làm gì? Tiếp theo tơi
hướng dẫn thực hiện một số công việc cụ thể như: theo dõi tình trạng sức khỏe của
trẻ, xem trẻ có tỉnh hay mê, nếu trẻ tỉnh tìm cách gây nơn nếu trẻ mới ngộ độc. nếu
trẻ hơn mê, tím tái, ngừng thở thì làm hơ hấp nhân tạo cùng với đó là phải tìm hiểu
ngun nhân ngộ độc để có biện pháp phù hợp, trẻ ngộ độc do cái gì, có chất độc ở
trong nhà hoặc trong trường lớp không? Trẻ ăn uống vào thời gian nào? Số lượng
bao nhiêu? Chất nôn của trẻ có gì? Nhiều hay ít. Chuyển trẻ đến cơ sở y tế gần
nhất, đồng thời báo cho cha mẹ trẻ.
Ví dụ: Với tình huống dị vật, đường thở: Trong giờ tổ chức sinh nhật của lớp
nhà trẻ, cô và trẻ đang vui vẻ, bỗng nhiên cháu A bị ho sặc sụa, hốt hoảng sợ hãi,


14


trẻ khó thở rồi tím tái. Sau đó tơi đưa ra câu hỏi cho các đồng chí giáo viên, nhân
viên là trường hợp đó cháu A bị làm sao? Và xử lý thế nào? Tiếp theo tôi hướng
dẫn giáo viên thảo luận về các biểu hiện của dị vật đường thở và dựa vào đó biết
được mức độ nguy hiểm, để có cách xử lý phù hợp. Sau đó hướng dẫn giáo viên
thực hành trên búp bê.
Với cách xử lý khi trẻ bị hóc, sặc dấu hiệu nhận biết là khi trẻ đang ăn đột
nhiên ho sặc sụa, ngạt thở, trợn mắt, giãy giụa, da tái nhợt rồi tím tái các xử trí giữ
trẻ trong tư thế mặt úp, đầu chúc xuống thấp hoặc dốc ngược trẻ lộn ngược đầu
nấm lấy hai mắt cá chân. Vỗ manh vào giữa 2 xương bả vai của trẻ 4 lần. Nếu
trường hợp trẻ vẫn còn sặc hãy đặt trẻ nằm nghiêng hơi ngửa đầu ra phía sau, một
tay đỡ lấy lưng, tay kia đè mũi ức, ấn vào trong lên phía trên, bằng một động tác
nhanh và thức mạnh. Sau đó lau sạch miệng trẻ.
* Nội dung tai nạn thương tích nhóm 2: Ngã – Chấn thương. Tơi nêu ra
tình huống cụ thể như: Cháu Nga đi lấy ba lô ở tủ quần áo. Khi kéo ngăn tủ ra,
không may tủ đổ và đè vào chân cháu, cháu đau đớn, kêu khóc và không đi được?
Trường hợp này cần xử lý như thế nào?.
Với tình huống trên thì tơi hướng dẫn giáo viên cách xử lí như sau: Đắp lên
vết thương một chiếc khăn nhúng nước lạnh vắt ráo, hoặc khăn bọc đá lạnh trong
khoảng nửa giờ, cần kiểm tra xem trẻ có bị bong gân hay gãy xương, nếu trẻ kêu
đau hoặc đau khi cử động chân tay bị bầm tím, nếu bong gân thì xử lí tiếp theo.
Nếu mà gãy xương cố định chỗ gãy bằng nẹp cứng, dài trên một khớp (nẹp càng
thẳng càng tốt. Bù nước giảm đau cho trẻ. Khi trẻ bị tai nạn phải bình tĩnh xử trí sơ
cứu ban đầu tại chỗ, đồng thời báo cho cha mẹ và y tế nơi gần nhất để cấp cứu kịp
thời cho trẻ.
Với tai nạn này thì tơi chỉ đạo giáo viên, nhân viên cần có biện pháp phịng
chống như sau: Thường xuyên quan sát nhắc nhở trẻ không chạy nhảy, nô đùa, xô
đảy nhau. Không để trẻ leo trèo lên bàn ghế, cây cối và cột điện. Khi chơi ngoài
trời cần chú ý những chỗ trơn trượt nhắc nhở trẻ không đến gần, luôn gữ sàn nhà,
nhà vệ sinh khơ ráo, khơng trơn trượt.


Hình ảnh: Tổ chức cho giáo viên, nhân viên tập huấn các kỹ năng sơ cứu
(TNTT) ban đầu cho trẻ tại trường.


15

* Cách xử lý tai nạn thương tích nhóm 3: Đuối nước – bỏng với loại tai nạn
này thì tơi đưa ra các bài tập tình huống cho giáo viên tìm cách xử lý.
Chẳng hạn như trẻ bị bỏng do nồi canh đổ vào người thì giáo viên xử lý như
thế nào? Hay nếu trẻ bị điện giật ngã ra bất tỉnh cô xử lý ra sao? hay khi trẻ úp mặt
vào chậu nước cô xử lý thế nào? hay tình huống trong lớp nhà trẻ có một cháu bị
hóc miếng thạch trong giờ tổ chức sinh, trường hợp đó cơ xử lý thế nào? Với các
các tình huống trên bằng với kiến thức đã được học và bằng kinh nghiệm thực tế
tôi hướng dẫn giáo viên xử lý như sau:
Với trẻ bị đuối nước và cách phịng tránh: Khơng để trẻ đến gần nơi chum,
hồ, ao suối, bể nước, xơ, chậu đang có nước. Nếu phát hiện trẻ bị đuối nước phải
cởi nhanh quần áo ướt sau khi vớt trẻ lên, làm thông đường thở bằng cách dốc
ngược đầu xuống thấp rồi lay mạnh vỗ vào lồng ngực để tháo nước ra ngồi. Sau
đó làm hơ hấp nhân tạo đặt trẻ nằm sấp, đầu nghiêng một bên, 2 tay duỗi lên phía
trước, người cấp cứu quỳ 2 bên trẻ, đặt 2 bàn tay lên đáy ngực phía lưng mà ấn
xuống để thoát nước ra làm nhịp nhàng từ 20 – 25 lần/phút. Hoặc xoa bóp tim
ngồi lồng ngực: Đặt hai bàn tay chồng lên nhau trên ngực trẻ phía trái, ấn nhịp
nhàng khoảng 75 – 80 lần/ phút.

Hình ảnh: Thực hành kỹ năng xoa bóp tim ngồi lồng ngực
Với tình huống trẻ bị bỏng, phải nhanh chóng đưa trẻ ra khỏi nơi nguy hiểm,
loại bỏ các tác nhân gây bỏng như cắt bỏ quần áo hoặc giày tất, đồ trang sức nơi
vùng bị bỏng trước khi phần bị bỏng phồng sưng. Kịp thời ủ ấm cho trẻ, tránh mất
nhiệt nhật là về mùa lạnh. Di chuyển trẻ đến chỗ có nước sạch để rửa vết thương,

nếu bỏng hóa chất thì phải rửa nhiêu lần, và ngâm ngay vùng bị bỏng vào nước
mát ngay sau khi bị bỏng trong vòng 20 phút, nhằm hạ nhiệt tại nơi bị bỏng. Tuyệt
đối không được lấy vật già bám chặt vào vết bỏng, khơng bơi dầu mỡ lên vết bỏng,
khơng dùng băng dính để che vết bỏng, không chọc thủng các nốt bỏng, không
dùng bất cứ loại thuốc gia truyền nào đổ lên vết bỏng, chuyển trẻ đến ngay cơ sở y
tế gần nhất khi trẻ có các dấu hiệu: Bỏng nặng rộng hơn 1 bàn tay trẻ, bỏng ở bộ
phận sinh dục, trẻ kêu rát và run tay…
Đối với tai nạn điện giật tơi hướng dẫn giáo viên, nhân viên cách phịng và
cách xử lý như sau: Đặt ổ điện, bảng điện ngồi tầm với của trẻ, ln đậy nắp các ổ
điện, khi các thiết bị điện bị hở không được sử dụng. Với tai nạn này thì cách xử lý
là tách trẻ khỏi dòng điện, cắt cầu dao điện, rút cầu chì, tìm cách gỡ dây điện ra


16

khỏi cơ thể. Kiểm tra nếu có vết bỏng thì cách xử trí như phần bị bỏng. nếu trẻ bất
tỉnh thì kiểm tra nhịp thở, nhịp tim, hơ hấp nhân tạo, bóp tim ngồi lồng ngực.
Cách phịng tránh động vật cắn: Động vật cắn có nhiều loại như chó cắn, rắn
rết cắn, hoặc ong đốt, bọ cạp đốt….. các con vật này cắn có thể gây đau, rát, chảy
máu, nhiếm trùng, nhiễm độc và có thể chết. do trẻ em hay tị mị thích khám phá,
hiếu động nên trẻ dễ bị động vật cắn nhất. Khi giáo viên phát hiện trẻ bị động vật
cắn thì phải xử lý như sau: Tìm cách đưa trẻ ra khỏi nơi ngua hiểm, trấn an trẻ
nhanh chóng đưa trẻ đi cấp cứu, lau sạch vết thương, rửa sạch vết thương bằng
nước và xà phòng ngay cả ngay cả vết cắn nhỏ và nông. Sau đó đặt miếng vải sạch
trên vết thương rồi băng vịng quanh chỗ bị cắn. rồi chuyển trẻ đến trạm y tế gần
nhất.
Phối hợp trong công tác quản lý để xây dựng kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất,
mua sắm trang thiệt bị phịng, tránh tai nạn, thương tích (băng, nẹp cứu thương…)
củng cố và phát triển phòng y tế để đáp ứng được nhiệm vụ phòng, tránh tai nạn
thương tích. Phát hiện, xử lý kịp thời khi có tai nạn, thương tích xảy ra trong nhà

trường.
Kết quả: Từ những buổi tập huấn rất hữu ích, hầu hết các đồng chí giáo viên,
nhân viên tham gia học tập chuyên đề một cách rất tích cực đầy đủ và rút ra nhiều
kinh nghiệm, chăm sóc đảm bảo an tồn cho trẻ. Ngồi ra cịn nâng cao kiến thức,
kỹ năng cơ bản về cách phịng tránh tai nạn thương tích và biết cách xử lý kịp thời
các tai nạn không may xảy đến với trẻ.
2.3.3. Biện pháp 3: Chỉ đạo giáo viên lồng ghép các nội dung giáo dục phù
hợp và bao quát trẻ mọi lúc mọi nơi và trong mọi hoạt động.
Để làm tốt được công tác này ngay đầu năm học tôi đã chỉ đạo giáo viên trực
tiếp đứng lớp lồng ghép nội dung phịng chống tai nạn thương tích vào trong các
hoạt động giáo dục trẻ phù hợp với từng độ tuổi: đối với nhà trẻ, cô giáo phải có kế
hoạch lồng ghép giáo dục trẻ khơng nhét hột hạt vào miệng, lỗ mũi, lỗ tai, cào, cắn
bạn….; Với các cháu mẫu giáo tiếp tục giáo dục và kỹ năng phịng tránh: hạn chế
chạy nhảy, xơ bạn, chơi với đồ chơi sắc nhọn, tránh xa nơi nguy hiểm như ổ điện,
nồi canh nóng. Ngồi ra, tơi cịn thường xun chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, theo
dõi, đôn đốc giáo viên, nhân viên trong mọi lúc mọi nơi và trong mọi hoạt động.
* Đối với giờ ăn: Vào giờ ăn trẻ rất hiếu động vì vậy tơi ln giám sát đôn
đốc giáo viên xem việc để thức ăn, chia thức ăn và kiểm tra xem thức ăn vừa mang
từ bếp lên có cịn nóng hay khơng? Nếu cịn nóng tơi nhắc nhở cô giáo cần phải để
nguội bớt mới được chia về bàn cho trẻ. Tuyệt đối là tránh cho trẻ ăn thức ăn và
nước uống cịn q nóng, Trong khi trẻ ăn tôi chỉ đạo giáo viên không được ép trẻ
khi trẻ đang khóc hoặc khi trẻ đang cười đùa, nhắc phải nhắc nhở trẻ ăn từ từ, nhai
kỹ, giáo dục trẻ ăn ở tư thế ngồi, không đùa nghịch, nói chuyện dễ bị sặc, nghẹn và
hàng ngày, tơi thường chỉ đạo bộ phận nuôi dưỡng chế biến thức ăn cẩn thận,
khơng để xảy ra tình trạng thực phẩm khơng cịn hạn sử dụng gây ngộ độc hoặc
thức ăn chế biến quá mặn hay quá ngọt không đảm bảo sức khỏe cho trẻ.


17


Hình ảnh: Trong giờ ăn của các cháu nhà trẻ và mẫu giáo.
* Trong giờ học: Đối với hoạt động này trẻ thường hay đùa nghịch chọc các
vật vào mặt nhau như bút, đất nặn, vì thế mà tơi ln đôn đốc, nhắc nhở các cô
phải thường xuyên bao quát trẻ trong trong các hoạt động và phải tổ chức nhiều
hình thức lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động để
hấp dẫn lơi cuốn trẻ tham gia. Ví dụ như chủ đề: “Bé và những người thân yêu của
bé” lồng ghép những đồ dùng nào trong gia đình có thể gây nguy hiểm cho trẻ
khơng được đến gần (Các đồ dùng sử dụng điện, phích nước, dao, kéo..Với chủ đề:
Đồ dùng đồ chơi trong lớp “Lồng ghép nội dung là khi chơi đồ chơi nếu các con
đưa đồ chơi vào miệng thì sẽ bị làm sao” và chủ đề Phương tiện giao thông: Khi
tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm hay cho trẻ làm quen với những biển
cấm, biển báo nguy hiểm, những nơi nguy hiểm thì khơng được đến.
* Trong giờ chơi: Đây là hoạt động mà trẻ cũng thường hay xảy ra tai nạn
thương tích nhất. Bởi vì khi trẻ chơi ở trong lớp trẻ có thể gặp các tai nạn như dị
vật mũi, tai do trẻ tự nhét đồ chơi như hạt cườm, con xúc sắc, các loại hạt quả, đất
nặn… vào mũi, tai mình hoặc nhét vào tai, mũi bạn. Trẻ hay ngậm hoặc chọc đồ
chơi vào mồm gây rách niêm mạc miệng, hít vào gây dị vật đường thở, nuốt vào
gây dị vật đường ăn. Vì vậy, tơi luôn chỉ đạo giáo viên không nên cho trẻ cầm các
đồ chơi quá nhỏ, tránh trường hợp trẻ cho vào miệng, mũi và khi trẻ chơi trong
nhóm giáo viên phải bao quát kỹ hoặc chơi cùng với trẻ vì khi chơi trẻ hay chạy xô
đẩy nhau, va vào thành bàn cạnh ghế, mép tủ… Mặc dù phạm vi trong lớp là rất
nhỏ nhưng cũng không thể loại trừ tai nạn có thể xảy ra đối với trẻ. Và khi cho trẻ
ra chơi ở ngồi trời, tơi chỉ đạo giáo viên của các nhóm lớp, trước khi cho trẻ ra
ngồi, hai cô phải phân công 1 cô trong lớp và 1 cơ ra ngồi quan sát và kiểm tra
xem bên ngồi có vấn đề gì bất ổn hay khơng? Chẳng hạn như sân trường có vũng
nước, tổ kiến hoặc những nơi có rong rêu, trơn trượt dễ làm các cháu ngã hay
khơng? hoặc các thiết bị đồ chơi ngồi trời có bị hư hỏng, rơi vỡ không đảm bảo,
báo ngay lên ban giám hiệu để kịp thời sữa chữa và thường xuyên nhắc nhở giáo
viên không để trẻ tự chơi và chơi xa tầm mắt của cô, hai cô phải luôn giám sát
hướng dẫn trẻ, theo dõi và đặc biệt không để trẻ đến gần những nơi nguy hiểm và

để trẻ chơi một mình.
* Trong giờ ngủ: Trẻ thường hay nằm sấp úp mặt xuống gối chính vì thế mà
trẻ sẽ thiếu dưỡng khí và dẫn đến ngạt thở. Chính vì thế mà tôi chỉ đạo giáo viên


18

khi trẻ chuẩn bị lên giường ngủ cô giáo phải bao quát, theo dõi từng trẻ, nhắc nhở
trẻ uống nước, kiểm tra xem còn trẻ nào ngậm thức ăn trong miệng khơng, kiểm tra
tay, túi quần áo xem có vật nhỏ lạ, các loại hạt, kẹo cứng, đồ chơi trên người trẻ
tránh trường hợp khi ngủ trẻ trêu ghẹo nhét vào miệng, mũi, tai, dị vật rơi vào
đường thở gây ngạt thở dễ dẫn đến tử vong nếu cô không quan tâm gần giũ trẻ.

Hình ảnh: Cơ giáo bao qt theo dõi các cháu trong giờ ngủ
Kết quả: Bằng việc chỉ đạo thường xuyên giám sát, kiểm tra, theo dõi, đôn
đốc giáo viên, nhân viên và luôn gần gũi với trẻ, Trường chúng tôi đã loại bỏ được
những nguy cơ gây tai nạn có thể xảy ra. 100% các cháu đảm bảo an tồn. Đồng
thời, các đồng chí giáo viên, nhân viên đã nhận thức đúng đắn về việc phòng chống
các tai nạn thương tích cho trẻ tại nhóm lớp mình phụ trách.
2.3.4. Biện pháp 4: Tăng cường cơng tác tuyên truyền và phối kết hợp với
phụ huynh và các đồn thể.
Cơng tác tun truyền có vai trị rất quan trọng đối việc thành công hay không
thành công của một hoạt động nào đó trong nhà trường. Tuyên truyền nhằm làm
cho nhân dân và đông đảo các bậc phụ huynh hiểu rõ hơn về mục đích và ý nghĩa
của họat động này và có ý thức để phối hợp cùng thực hiện.
Với tình hình phụ huynh nhà trường hầu như đi làm ăn xa, vì thế mà tơi chỉ
đạo giáo viên thường xuyên tuyên truyền trao đổi với phụ huynh qua zalo hay tin
nhắn để phụ huynh ý thức trách nhiệm về việc phịng chống tai nạn thương tích
cho con em mình. Ngồi ra nhà rường kết hợp cùng với giáo viên tuyên truyền
trong giờ đón và trả trẻ bằng nhiều hình thức như dán áp phích, treo khẩu hiệu

ngay trước cổng trường, phát tài liệu, hay trong góc trao đổi với phụ huynh qua
những bài viết của mình về phịng chống tai nạn thương tích để phụ huynh đọc và
tham khảo, đồng thời chỉ đạo giáo viên nên cho trẻ xem các hình ảnh,videoclip vào
ngồi giờ học, có liên quan đến việc đảm bảo an toàn cho trẻ trong trường mầm
non. Ngồi cơng tác tun truyền trên thì tơi còn tận dụng vào các buổi họp phụ
huynh đầu năm, cuối năm, công tác tuyên truyền với phụ huynh học sinh là một
trong những biện pháp quan trọng. Cần nhắc nhở và tuyên truyền cho phụ huynh
thực hiện các biện pháp an tồn cho trẻ, để phịng tránh những tai nạn cho trẻ có
thể xảy ra tại gia đình, trên đường đến trường hoặc đón trẻ từ trường về nhà. Tuyệt
đối khơng để trẻ nhỏ đi đón nhau.


19

Hình ảnh: Tuyên truyền phối kết hợp với phụ huynh và các đồn thê.
Vì đa phần phụ huynh rất bận, nên tôi đã chỉ đạo giáo viên thường tranh thủ
trao đổi vào giờ đón trả trẻ về cách phịng tránh tai nạn thương tích tại nhà như
hướng dẫn phụ huynh dán những cảnh báo nguy hiểm ở trên ổ điện, để những vật
dụng gây nguy hiểm lên cao, đúng nơi quy định nhất là các loại dao kéo, phích
nước, các loại thuốc…thường xuyên loại bỏ những đồ chơi gây nguy hiểm ở nhà,
phải kiểm tra quần áo trước khi mặc cho trẻ tránh trường hợp có cơn trùng bám vào
làm cho trẻ ngứa ngáy khó chịu.
Ngồi ra tơi cịn chỉ đạo giáo viên tuyên truyền với các bậc phụ huynh khơng
để trẻ một mình đến những nơi nguy hiểm như: Giếng nước, bể bơi, các dụng cụ
chứa nước như chum, vại… cần phải có nắp đậy chắc chắn hoặc khóa cẩn thận.
Nếu gia đình nào có điều kiện nên dạy trẻ tập bơi sớm để phòng tránh đuối nước.
Nhắc phụ huynh cẩn thận khi cho trẻ ăn các loại quả có hạt, các loại thạch,
kẹo cứng…Điều quan trọng nhất là phải ln giám sát trẻ để chắc chắn rằng con
mình ln được đảm bảo an tồn tuyệt đối. Tuy nhiên để việc cung cấp kiến thức
được hiệu quả, dễ nhớ nên tôi làm tờ thông báo về một số cách phịng tránh tai nạn

thương tích đơn giản ở góc tun truyền của nhà trường. Ở đó dán những hình ảnh
đẹp, dễ bắt mắt nên được phụ huynh lưu tâm đọc hằng ngày.


20

Hình ảnh: Góc tun truyền đơn giản của nhà trường.
Cơng tác tun truyền phịng tránh tai nạn thương tích với phụ huynh là việc
vừa dễ lại vừa khó, chính vì thế mà tơi thường chỉ đạo giáo viên phải có những lời
nói thuyết phục, biết chọn lọc những nội dung tuyên truyền thiết thực, thu hút được
phụ huynh để phụ huynh dễ hiểu và dễ thực hiện.
Bằng biện pháp tuyên truyền kết hợp với phụ huynh tại lớp giúp giáo viên và
phụ huynh hiểu nhau hơn, từ đó giúp giáo viên thuận lợi trong việc giáo dục trẻ
tránh những nơi nguy hiểm, khơng an tồn với trẻ. Và cũng n tâm hơn trong
cơng tác phịng tránh tai nạn tại nhà vì phụ huynh đã có kiến thức về cách phịng
tránh tai nạn và họ biết điều gì mình nên làm… Giáo viên phối hợp với phụ huynh
là việc làm rất cần thiết tạo cho trẻ một mơi trường an tồn về sức khỏe, tâm lí và
thân thể. Đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm của cha mẹ đưa con đi học có tinh
thần đóng góp tự nguyện ủng hộ thêm về trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng
trường học an tồn, phịng chống, TNTT cho trẻ.
2.3.5. Giải pháp 5: Làm tốt công tác tham mưu tăng cường cơ sở vật chất
và tạo mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động.
Công tác tham mưu xây dựng cơ sở vật chất của trường mầm non là yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp đến q trình chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ, cơ sở vật
chất tối thiểu để đảm bảo đáp ứng yêu cầu chăm sóc trẻ được qui định tại điều 40,
41 của điều lệ trường mầm non. Chính vì vậy, trong nhiều năm nay Ban giám hiệu
nhà trường đã luôn chú trọng công tác tham mưu để xây dựng cơ sở vật chất, trang
thiết bị, tạo điều kiện đảm bảo an toàn cho trẻ trong mọi hoạt động. Vào đầu năm
học mới tôi đã tham mưu với ban giám hiệu có kế hoạch mua sắm cơ bản đầy đủ
đồ dùng, đồ chơi theo danh mục 02/2010 của chương trình giáo dục mầm non theo

thơng tư 17/2009 và sửa đổi bổ sung theo thông tư 28/2016/TT/BGĐT. Mua sắm
bổ sung thêm các thiết bị đồ dùng, đồ chơi ngoài trời và tu sửa cơng trình nhà vệ
sinh, nâng cấp và thay mới hệ thống bàn ghế bàn ghế đúng quy cách đảm bảo cho


21

trẻ được chăm sóc, ni dưỡng đầy đủ và vệ sinh phòng tránh bệnh tật tốt. Nâng
cấp bổ sung thường xuyên trang thiết bị tối thiểu phục vụ các hoạt động chăm sóc
ni dưỡng các cháu.
Bên cạnh đó việc tạo mơi trường an tồn cho trẻ hoạt động, cũng được Ban
giám hiệu nhà trường chúng tôi quan tâm đặc biệt vì chúng tơi hiểu rằng trường
mầm non an tồn là trường mà các yếu tố nguy cơ gây tai nạn, thương tích cho trẻ
được phịng chống và giảm tối đa hoặc loại bỏ và toàn bộ trẻ em trong trường được
chăm sóc, nơi dạy trong một mơi trường an tồn. Và để thực hiện được điều này,
hàng ngày tôi trực tiếp chỉ đạo và hướng giáo viên làm rất nhiều đồ dùng, đồ chơi
đẹp hấp dẫn và phù hợp an tồn cho trẻ. Tạo cho trẻ khơng gian thoải mái, gần gũi
để trẻ thích đi học và tham gia vào các hoạt động trong trường mầm non. Bằng
việc hàng ngày hướng dẫn giáo viên sắp xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, khoa học
phù hợp với trẻ từng độ tuổi: Đối với nhóm trẻ các giá để thấp vừa tầm tay của trẻ,
đồ chơi chủ yếu đựng vào rổ xếp gọn gàng vào các góc. Đối với trẻ mẫu giáo thực
hiện theo chuyên đề xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đồ dùng
đồ chơi để xung quanh lớp để chơi hoạt động một cách khoa học, gần gũi, trang
thiết bị thường xuyên phải được sắp xếp, vệ sinh lau chùi hàng tuần và kịp thời
phát hiện những đồ hỏng, loại bỏ và đề nghị thanh lý và bổ sung. Bàn ghế sắp xếp
tiện cho các hoạt động học. Chăn, chiếu, đồ dùng, đồ chơi sắp xếp gọn gàng, sàn
nhà vệ sinh luôn giữ khô ráo. Cửa ra vào thường xuyên kiểm tra bản lề bảo dưỡng
bôi trơn, nếu rỉ ghét nhiều đề nghị thay mới, các mảng trang trí theo chủ đề được
thay đổi thường xuyên để tạo cảm giác mới, kích thích trẻ yêu trường lớp và thích
đến lớp.

Mơi trường ngồi lớp học là mơi trường giúp cho mọi người nhìn vào, đặc
biệt là trẻ bắt đầu đến trường trẻ thấy yêu thích và muốn được đến trường.
Ở trường mầm non có những hoạt động tổ chức trong lớp được, thì cũng tổ
chức hoạt động ngồi trời được, nhưng có hoạt động chỉ tổ chức ở ngồi trời mà
khơng thể tổ chức trong nhà được. Như vậy, có thể khẳng định mơi trường ngồi
lớp học rất quan trọng đối với trẻ. Mơi trường bên ngồi là toàn bộ quang cảnh của
nhà trường bao gồm sân chơi, cây xanh bóng mát, vườn hoa, vườn rau, đồ chơi
ngồi trời… Chính vì thế trường Mầm Non Thị Trấn 1 – Nga sơn của chúng tôi rất
quan tâm tạo mơi trường thân thiện nhằm tạo cảm giác an tồn cho trẻ khi tham gia
vào các hoạt động.


22

Hình ảnh: Cơ giáo quan sát theo dõi trẻ trong giờ chơi ngồi trời
Với những đồ chơi ngồi trời tơi cùng các giáo viên thường xuyên kiểm tra bổ
sung và bảo dưỡng, cầu trượt, đu quay lau chùi hàng ngày, kiểm tra ốc vít nếu bị
lỏng phải tu sửa kịp thời. Sân chơi luôn giữ sạch sẽ, bồn cây cảnh chăm sóc chu
đáo.
Vào mùa mưa bão tơi chủ động tham mưu với ban giám hiệu cắt tỉa cành cây,
tránh việc gãy cành đột xuất gây tai nạn. Nâng cấp bổ sung thiết bị giáo dục theo
danh mục của thông tư 02/2010 TT BGD ĐT; Thường xuyên kiểm tra tham mưu
tăng cường về trang thiết bị tối thiểu phục vụ các hoạt động chăm sóc ni dưỡng
các cháu.
Thường xun chỉ đạo sát sao bộ phân nhà bếp, sắp xếp đồ dùng, thiết bị nuôi
dưỡng gọn gàng ngăn nắp, theo đúng quy trình bếp một chiều, thực hiện kiểm thực
ba bước, chế biến thức ăn cho trẻ đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm, thận trọng
đảm bảo an tồn khi khóa mở van bình ga, tuyệt đối khơng mang cơm, canh nóng
lên lớp. Thường xun kiểm tra bát, thìa, ca cốc, hư hỏng, sứt mẻ để loại bỏ kịp
thời hướng dẫn giáo viên thực hiện tốt việc vệ sinh môi trường và chăm sóc cây,

thường xuyên kiểm tra ổ khóa, bản lề cửa, vòi nước để nghị sửa chữa kịp thời.
Từ việc áp dụng các biện pháp này, nhà trường đã chỉ đạo và thực hiện có
hiệu quả nội dung tạo mơi trường góp phần đẩy mạnh phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” do BGD ĐT phát động và Hàng
năm cơng đồn nhà trường phát động phong trào trồng cây mùa xuân mỗi đoàn
viên ủng hộ một loại cây thuốc nam có giá trị sử dụng cao và cùng để tạo khuôn
viên trường, từ đó được phụ huynh các nhà hảo tâm và chính quyền rất quan tâm


23

ủng hộ cả tinh thần cũng như vật chất để kịp thời nâng cấp sửa chữa hệ thống nhà
vệ sinh, lát phịng học, bình ủ nước ấm cho trẻ, loại bỏ được nhiều nguy cơ gây ra
tai nạn.
2.3.6. Giải pháp 6: Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá việc thực hiện
xây dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ trong
năm học.
Cơng tác kiểm tra là việc làm vô cùng quan trọng để đánh giá việc thực hiện
kế hoạch làm tốt hay chưa làm tốt. Chính vì thế Nhà trường ln xác định tầm
quan trọng trong cơng tác phối hợp quản lí chỉ đạo và đánh giá cao về vai trị của
cơng tác kiểm tra. Bởi vì, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch là một trong
những nội dung quan trọng của công tác quản lý “Khơng có kiểm tra là khơng có
quản lý”. Có như vậy cơng việc mới trở nên có hiệu quả hơn được.
Thông qua việc kiểm tra để đánh giá mức độ hiệu quả của công việc để điều
chỉnh kịp thời. Kiểm tra còn giúp nhà quản lý phát hiện ra những biện pháp hay,
nhân tố tích cực để động viên khuyến khích kịp thời, giúp cơng việc hiệu quả hơn.
Bởi lẽ đó, tơi cùng ban giám hiệu đã tổ chức kiểm tra đánh giá việc xây dựng
trường học an tồn, phịng, chống tai nạn thương tích 2 lần/ năm học vào cuối học
kỳ I và cuối năm học.
Nhà trường thường xuyên tổ chức kiểm tra tự đánh giá theo 68 nội dung của

bảng kiểm tra trường học an tồn theo thơng tư 13/2010/TT- BGD ĐT ngày
15/4/2010 về việc ban hành quy định xây dựng trường học an toàn, phịng chống
tai nạn thương tích cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non thì cịn nội dung 11
chưa đạt cho đến thời điểm này kết quả cụ thể như sau :
- 100% cán bộ giáo viên, nhân viên đã thực hiên nghiêm túc kế hoạch xây
dựng trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
- 100% Trẻ được đảm bảo an toàn tuyệt đối.
- 100% các lớp sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, ngăn nắp, khoa học dễ cất, dễ lấy,
có biển báo nguy hiểm ở ổ điện, hồ sơ y tế và thiết bị đầy đủ, vệ sinh an tồn thực
phẩm đảm bảo, khơng có dịch bệnh, khơng có tai nạn thương tích sảy ra.
Từ việc áp dụng biện pháp kiểm tra, đánh giá đã có tác dụng nâng cao ý thức
trách nhiệm cho giáo viên trong việc thực hiện nghiêm túc quy chế, kế hoạch của
nhà trường đã xây dựng, 100% cán bộ giáo viên, nhân viên đều có phẩm chất đạo
đức tốt, yêu nghề mến trẻ, tận tâm chăm sóc các cháu chu đáo, ln duy trì nề nếp
và tỷ lệ trẻ chuyên cần cao.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
Sau khi áp dụng thực hiện các giải pháp trình bày ở trên thì trường Mầm non
Thị Trấn 1 đã thực hiện tốt công tác đảm bảo an tồn, phịng, chống tai nạn thương
tích cho trẻ năm học 2020-2021 và đã đạt một số kết quả cụ thể như sau:
- Trong năm học, toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong tồn trường đã
có kỹ năng phịng, chống tai nạn thương tích.
- 100% các cháu được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất cũng như tinh
thần, tỷ lệ trẻ chuyên cần rất cao, tỷ lệ huy động vượt so với kế hoạch, tỷ lệ trẻ suy
dinh dưỡng giảm còn 0,5%.


24

- Tạo được niềm tin vững chắc cho các bậc phụ huynh, cộng đồng và chính

quyền địa phương.
* Kết quả thống kê tai nạn thương tích của học sinh tồn trường tháng
4/2021.
Bảng 3
TT
Nội dung
Số
Mức độ tai nạn
Ghi chú
lượng
1
2
3
1
Học sinh tai nạn
Mức độ 1: Tai
thương tích nhóm 1
246
0
0
0
nạn thương tích
(Ngộ độc, dị vật
mức độ nặng,
đường thở)
nguy hiểm.
Mức độ 2: Tai
2
Học sinh tai nạn
nạn thương tích

thương tích nhóm 2
246
0
0
0
mức độ nặng,
(Ngã, chấn thương)
vừa phải.
3
Học sinh tai nạn
Mức dộ 3: Tai
thương tích nhóm 3
246
0
0
0
nạn thương tích
(đuối nước, bỏng,
mức độ nhẹ,
điện giật)
bình thường.
Bảng 4. Sau khi áp dụng các giải pháp.
Tổng số Trình độ chun mơn
Mức độ đạt được trong kỹ năng
giáo viên,
phịng, chống tai nạn thương tích cho
nhânviên
trẻ
Trung Cao
Đại

Mức độ 1
Mức độ 2
Mức độ 3
cấp
đẳng học
Số
%
Số
%
Số
%
gv
gv
gv
22
4
1
17
13
59,1
8
36,4
1
4,5
Như vậy, sau khi áp dụng các giải pháp của sáng kiến này, qua kết quả thống
kê cho thấy 100% các cháu được đảm bảo an toàn tuyệt đối về thể chất cũng như
tinh thần, kỹ năng phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ của giáo viên, nhân
viên trường tơi đã có nhiều tiến bộ rõ nét, số giáo viên đạt ở mức độ 1 và mức độ 2
tăng lên đạt tới 95,5% chỉ còn 4,5 % giáo viên, nhân viên (mức độ 3) là chưa linh
hoạt trong xử lý tình huống tai nạn thương tích cấp bách, so với khảo sát ban đầu

thì các biện pháp đã đạt hiệu quả cao. Giáo viên, nhân viên đã có nhiều kinh
nghiệm hơn trong cơng tác phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.
Đánh giá thực trạng, nguyên nhân gây TNTT cho trẻ một phần là do sự bất
cẩn của người lớn, mà trẻ ở trường là do cô giáo chưa linh hoạt hoặc lơ là trong
chăm sóc trẻ. Vậy việc nâng cao kỹ năng phòng tránh và xử lí tình huống cho đội
ngũ cán bộ giáo viên, nhân viên đã góp phần giảm thiểu TNTT cho trẻ.
Như vậy qua căn cứ vào các tiêu chí của bảng kiểm về trường học an tồn,
phịng, chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non thì trường mầm
non Thị Trấn 1 đã đạt 67/68 tiêu chí chỉ cịn 1 tiêu chí số 11 về số trẻ/ lớp theo quy
định của điều lệ trường mầm non là chưa đạt, đây là do thiếu phòng học nhưng


25

chưa thể khắc phục được như phần cơ sở lí luận đã nêu, cơ sở vật chất là một trong
những yếu tố ảnh hưởng đến tai nạn thương tích, tuy phòng học chưa đủ nhưng
trang thiết bị cơ bản đã được nâng cấp và bổ sung kịp thời nên đã đáp ứng yêu cầu
chăm sóc giáo dục trẻ. Và sáng tháng 05 tới đây trường mầm non thị Trấn 1 nằm
trong lộ trình được xây dựng trường chuẩn quốc gia giai đoạn 2 theo NQ: số 30
ngày 19/11/2021 của UBND Huyện Nga sơn phối hợp UBND thị trấn, xây thêm 6
phòng học và các phòng chức năng và dự kiến khánh thành sử dụng vào đầu năm
học sau.
Đây là nguồn động lực lớn thúc đẩy cá nhân tôi và đội ngũ giáo viên, nhân
viên nhà trường, không ngừng phấn đấu để đưa chất lượng nhà trường ngày càng
phát triển vững chắc. Thực hiện tốt kế hoạch xây dựng trường học an tồn, phịng,
chống tai nạn thương tích trong cơ sở giáo dục mầm non. Trường mầm non Thị
Trấn 1 - Nga sơn đạt tiêu chuẩn “Trường học an tồn, phịng chống tai nạn thương
tích” trong từng năm học.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận.

Như vậy, vấn đề tai nạn thương tích ở trẻ em là một vấn đề đáng báo động và
được sự quan tâm của toàn xã hội. Trường mầm non là nơi tập trung trẻ là trẻ sinh
hoạt hàng ngày, vì thế, là phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện cơng
tác an tồn phịng, tránh, TNTT cho trẻ ở trường, phải thực sự gương mẫu, thực
hiện có hiệu quả cuộc vân động “Học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là tấm gương đạo đức tự học và
sáng tạo”.
Người cán bộ quản lý phải nắm vững các văn bản, Chỉ thị hướng dẫn thực
hiện đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ về tinh thần cũng như thể chất.
Xây dựng kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện sát với điều kiện thực tế, tạo
môi trường sống tự nhiên, trong lành, đảm bảo yêu cầu sạch sẽ, an toàn. Giáo viên
phải hết lịng thương u trẻ, điều này có ý nghĩa to lớn đến sự phát triển của trẻ và
niềm tin cho cha mẹ khi đưa con đến trường.
Thường xuyên giám sát kiểm tra và kêu gọi cộng đồng cùng tham gia dự báo
nguy cơ tiềm ẩn có thể gây ra tai nạn thương tích cho trẻ. Tăng cường cơng tác
truyền thơng về tầm quan trọng của nội dung phịng, chống tai nạn thương tích cho
trẻ đến tất cả giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ và cộng đồng.
Chỉ đạo 100% giáo viên đứng lớp, lồng ghép nội dung phòng chống tai nạn
thương tích vào các hoạt động để giáo dục trẻ và hướng dẫn kỹ năng phòng, tránh
đảm bảo an tồn cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi, có hồ sơ lưu trữ khoa học. Tăng cường
công tác phối kết hợp trong quản lí, chỉ đạo trong nhà trường, trạm y tế, các bậc
phụ huynh và cộng đồng.
Tích cực tham mưu để tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị, tạo mơi
trường trong và ngồi nhóm, lớp an tồn, thân thiện, phù hợp đáp ứng yêu cầu mục
tiêu giáo dục mầm non.
Là cán bộ quản lý trường Mầm non phải tích cực tự học, tự bồi dưỡng nâng
cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ quản lý, kỹ năng xây dựng kế hoạch và tổ chức



×