Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 26 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ? SƠ ĐỒ PHÁT SINH GIAO TỬ ĐỰC VÀ CÁI. Sù t¹o no·n. Sù t¹o tinh. 2n. 2n Nguyªn ph©n. 2n. 2 n. 2n. 2n. 2n. 2n Gi¶m ph©n 1. n. n Gi¶m ph©n 2. n. n. n. n. n Trøng. n. n Tinh trïng. n.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nữ: 44 A + XX. Nam: 44 A + XY.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> THEO EM NST GIỚI TÍNH CÓ Ở TẾ BÀO NÀO ?. Trong cơ thể, NST giới tính có mặt ở cả TB sinh dục lẫn TB sinh dưỡng. Ví dụ ở người: TB sinh dưỡng: 44A +XX = nữ 44A +XY = nam TB sinh dục: - Nữ cho 1 loại: 22A + X - Nam cho 2 loại: 22A + Y 22A + X.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ: Ở người, NST Y mang gen SRY còn gọi là nhân tố xác định tinh hoàn. NST X mang gen lặn quy định máu khó đông.. STT. Loài. Cặp NST giới tính Đực XY. Cái XX. 1. Người, động vật có vú, ruồi giấm, cây gai, cây chua me,…. 2. Ở chim, ếch nhái, bò sát, bướm dâu tây …... XX. XY. 3 4. Bọ xít, châu chấu, rệp,….. Bọ nhảy. XO XX. XX XO.
<span class='text_page_counter'>(9)</span>
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường.. NST Thường -Thường tồn tại với số cặp lớn hơn 1 trong tế bào lưỡng bội -Luôn luôn tồn tại thành cặp tương đồng -Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể. NST giới tính -Thường tồn tại 1 cặp trong tế bào lưỡng bội. - Tồn tại thành cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) - Mang gen qui định giới tính và tính trạng thường liên kết giới tính.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giảm phân. Thụ tinh.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quan sát hình 12.2 và trả lời các câu hỏi sau. - Có mấy loại trứng và tinh trùng được tạo ra qua giảm phân ?. - Sự thụ tinh giữa các loại tinh trùng mang NST giới tính nào với trứng để tạo hợp tử phát triển thành con trai hay con gái ?. - Tại sao tỉ lệ con trai và con gái sơ sinh là xấp xỉ 1:1 ?.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tỉ lệ trai gái xấp xỉ 1:1 trong các trường hợp: - Số lượng nghiên cứu phải đủ lớn - Không bị ảnh hưởng bởi thiên tai dịch bệnh - Trứng và tinh trùng thụ tinh hoàn toàn ngẫu nhiên Nam. Nữ. 114. 100. Loït loøng. 105. 100. 10 tuoåi. 101. Lứa tuổi Baøo thai. Tuoåi giaø. Giới. 100 Số cụ bài nhiều hơn số cụ ông.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Quan niệm sinh trai hay gái là do phụ nữ đúng hay sai ? Vì sao ?.
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span> VÝ dô 1: C¸ vµng. Dïng Metyl testosteron (hormon sinh dục) tác động vào cá vàng cái có thể làm cá cái biến thành cá đực Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở ví dụ trên?.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> VÝ dô 2: Rïa. Trứng rùa ủ ở nhiệt độ dới 280 C sẽ nở thành con đực, trên 320C th× në thµnh con c¸i.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> VÝ dô 3:. C©y thÇu dÇu. Thầu dầu trồng trong ánh sáng cờng độ yếu thì số hoa đực giảm.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> VÝ dô 4:. C¸ hÒ. Trong đàn cá hề toàn con đực và chỉ có một con cái, khi nó chết và một lý do nào đó thỡ một con đực trong đàn sẽ biến đổi thành con cái và làm nhiệm vụ sinh đẻ..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Yếu tố nào đã làm biến đổi giới tính ở ví dô 2, 3,vµ 4 trªn? - Điều kiện nhiệt đô, ánh sáng … cũng làm biến đổi giới tính..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ví dụ: tạo ra nhiều tằm đực (tằm đực cho nhiều tơ hơn tằm cái), nhiều bê đực để nuôi lấy thịt, nhiều bê cái để nuôi lấy sữa.
<span class='text_page_counter'>(24)</span>
<span class='text_page_counter'>(25)</span> KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ. Câu 1 : Tìm các chữ cái phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh : Cơ chế NST xác định giới tính ở người. 44A + XY. 44A + XX. 22A + X. 22A + X. 44A + XX. 22A + Y. 44A + XY.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> Câu 2 : Hoàn thành bảng sau : Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính NST giới tính 1. Tồn tại một cặp trong tế bào lưỡng bội 2. Tồn tại thành từng cặp tương đồng (XX) hoặc không tương đồng (XY) 3. Chủ yếu mang gen qui định giới tính và các tính trạng liên quan đến giới tính.. NST thường 1. Tồn tại nhiều cặp trong tế bào lưỡng bội 2. Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng 3. Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>