Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Phan ung hoa hoc tiet 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646.86 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CÙNG LỚP CHÚNG EM.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Em hãy phân biệt hiện tượng vật lý với hiện tượng hoá học ?. * Hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu, được gọi là hiện tượng vật lý. * Hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác, được gọi là hiện tượng hoá học..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2. Xét các hiện tượng sau đây và chỉ rõ đâu là hiện tượng hoá học . • A. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi . • B. Quá trình đốt cháy đường biến đổi thành than và nước. • C. Dây tóc bóng đèn nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua . • D. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bây giờ chúng ta sẽ làm quen với một nhân vật.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Chào các bạn tôi là chú ong chăm chỉ Tôi có một câu đố đến các bạn đây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Sơ đồ đốt đường: Đường(r). đường(l). than và nước. Hãy xác định chất biến đổi ở giai đoạn nào là hiện tượng vật lí ? Giai đoạn nào là hiện tượng hoá học ?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> CÂU HỎI THỨ 2 DÀNH CHO CÁC BẠN ĐÂY !. Chúng ta đã biết chất có thể biến đổi từ chất này thành chất khác.. • Vậy quá trình đó gọi là gì ? • Khi nào thì xảy ra ? • Dựa vào đâu mà biết được ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> • Khó quá ! • Khó quá !.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> • Các bạn đừng lo câu trả lời nằm trong bài 13 :.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát 18. Bài 13:. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC. • Phản ứng hoá học là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> tiÕt 18. PH¶N øng hãa häc. I/ Định nghĩa : 1/ Phương trình chữ của phản ứng: VÝ dô 1: 0 t than + nước Đường Sô đồ naø y chính laø Khi đường phân hủy em • Chất phản ứng Saûn phaåm. thu đượctrình sản phẩm gì?a phöông chữ củ Đọ c laø : Đườ n g phaâ n Chúng ta cùng nhớ lại thínnghiệm Hãy cho biết đun tên chất •phaû ứ n g huyû thaø nh than và nước. ban đầu? nóng đường trong tiết trước:. • Em hãy viết sơ đồ mô tả?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> tiÕt 18. PH¶N øng hãa häc. I/ Định nghĩa : 1/ Phương trình chữ của phản ứng: VÝ dô 1: 0 t than + nước Đường Ví dụ 2: Khí hidro chaùy. trong khí oxi taïo thaønh t0 Khí oxi + khí hidro  Nước nước.. t0 Khí oxi + khí hidro  Nước. Chất phản ứng. Sản phẩm. - Phương trình chữ: Tên các chất phản ứng  tên các sản phẩm. trình chữ tên các chất phản ứng • Trong phương H·y cho biÕt tªn s¶n phÈm? h·y viÕtcho thµnh ph¬ng ch÷ cñaởph¶n øng trªn? vàEm tên các sản phẩm được ghi vị trí nào so với H·y biÕt tªntr×nh chÊt ph¶n øng? dấu mũi tên “” ?.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> tiÕt 18. PH¶N øng hãa häc. I/ Định nghĩa : 1/ Phương trình chữ của phản ứng:. Đường. 0 t . than + nước 0 t Khí oxi + khí hidro  Nước. Vậy phản ứng hoá học là gì ?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> tiÕt 18. I/ Định nghĩa :. PH¶N øng hãa häc. 1/ Phương trình chữ của phản ứng 2/ Phản ứng hoá học là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trong phản ứng hoá học, lượng chất nào tăng dần ? lượng chất nào giảm dần ?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> THẢO LUẬN NHÓM. Bài tập1: Đánh dấu (X) vào ô ứng với hiện tượng hóa học hay hiện tượng vật lí. Viết phương trình chữ của phản ứng hóa học ? Các quá trình. Hiện tượng Hoá học. a/ Dây sắt cắt nhỏ tán thành đinh sắt b/ Đốt bột sắt trong oxi tạo ra oxit sắt từ c/ Điện phân nước ta thu được khí hiđro và khí oxi d/ Nung đá vôi (canxi cacbonat) thu được vôi sống (canxi oxit) và khí cacbonic. Vật lí. Phương trình chữ của phản ứng hoá học. X X. to Sắt + Khí oxi  Oxit sắt từ điện phân. X. Nước . khí Hidro + khí Oxi to. X. Canxi cacbonat  canxi oxit + cacbonic.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Vậy là chúng ta đã trả lời được câu hỏi thứ nhất : Quá trình biến đổi chất này thành chất khác người ta gọi là phản ứng hoá học. Bài tập 2. Hãy đọc phương trình chữ của các phản ứng hoá học sau: a/ Sắt + lưu huỳnh  Sắt (II) sunfua Sắt tác dụng với lưu huỳnh tạo thành sắt (II) sunfua b/ Rượu êtylic + khí Oxi khí Cacbonic + nước Rượu êtylic tác dụng với khí oxi tạo thành khí cacbonic và nước c/ Canxicacbonat.  Canxi ôxit + khí Cacbonic. Canxicacbonat phân huỷ tạo thành canxi oxit và khí Cacbonic d/Khí Hiđrô + khí ôxi  Nước Khí Hiđrô tác dụng với khí ôxi tạo thành nước.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> tiÕt 18. PH¶N øng hãa häc. I/ Định nghĩa :. Khí oxi + khí hidro. t0. Nước. • Quá trình biến đổi chất của phản ứng này diễn ra như thế nào ? Chúng ta vào phần. II / Diễn biến của phản ứng hóa học :.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Mô phỏng thí nghiệm Quá trình biến đổi chất của phản ứng này diễn ra như sau:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> H. H H H H. O. O. O. H. O H. H. DiÔn biÕn cña ph¶n øng hãa häc.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> H. H. H. H H. H. O. H. O. O. O. H H. O H. H. O H. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Đ©y lµ m« h×nh tîng trng cho c¸i g×? H. H H. H. H. H O. O. O. O. H. H O. H. H. H. Trước phản ứng. O H. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Cã bao nhiªu nguyªn cã tönhËn H trong qu¸ g×? tr×nh ph¶n øng? Sè Cãnguyªn bao nhiªu tö Em H kh«ng nguyªn thay đổi töxÐt O trong ph¶n øngøng? hãa häc H tr íc ph¶n øng? O Cã bao nhiªu nguyªn tö H sau ph¶n O H. H. H O. H H. O. H H. Trước phản ứng. O H. O. H. Trong quá trình phản ứng. H. O H O H. Sau phản ứng. Đặt vấn đề: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có thay đổi trong phản ứng hóa học không? KÕt luËn: Số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi trong phản ứng1:hóa Tiểu kết Số học. nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi trong phản ứng hóa học..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Rót Tiểurakết kÕt2:luËn: Liên Đặtkết Liên vấn giữa kết đề:các giữa Liênnguyên các kết nguyên giữa tử các thay tửnguyên đổi thay đổi tử có thay đổi trong phản ứng hóa học không? H. H H H H. O. O. O. H. O H. Trước phản ứng. H. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác. H. H H. H. H. H O. O. O. O. H. H O. H H. Khí H2 vaø O2. H. O H. Nước H2O. K ế t qu ả laø ch ấ t naø y bieá n thaø n h chaá t Trước phản ứng Trong quá trình phản ứng Sau phản ứng khaùc..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> •Trong ph¶n øng hãa häc sè nguyªn tö cña mçi Rútthay ra kếtđổi, luậnchØ về cã bảnliªn chấtkÕt củagi÷a c¸c nguyªn tè kh«ng phảncho ứngph©n hoá học ? nguyªn tö nµy biÕn thµnh Gợi ý tử thay đổi làm ph©n tö kh¸c. KÕt qu¶ lµ chÊt nµy biÕn thµnh chÊt Trong ph¶n øng hãa häc: kh¸c. - Số nguyªn tö ? - Liªn kÕt gi÷a c¸c nguyªn tö ? - Ph©n tö ? H H. H. H O. O. H H. O. H H O. H. O H. H. O. H. Trước phản ứng. Trong quá trình phản ứng. Sau phản ứng.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> tiÕt 18. PH¶N øng hãa häc. I/ Định nghĩa : II / Diễn biến của phản ứng hóa học :. Trong phản ứng hóa học số nguyên tử của mỗi nguyên tố không thay đổi, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi làm cho phân tử này biến thành phân tử khác. Kết quả là chất này biến thành chất khaùc..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> • Bây giờ các bạn đã thấy dễ trả lời câu hỏi phản ứng hóa học xảy ra như thế nào rồi chứ ? • Khi nào thì phản ứng xảy ra ? Dấu hiệu để nhận biết phản ứng xảy ra thì hẹn các bạn tiết học sau nhé !.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> • Bây giờ các bạn hãy trả lời những câu hỏi của tôi, xem các bạn có hiểu bài không nhé !.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Baøi taäp 3:Hãy viết phương trình chữ cho các phản ứng : • a/ Điện phân nước thu được khí oxi và khí hidro • b/ Khí oxi tác dụng với kẽm tạo thành kẽm oxit a/ Phương trình chữ: Nước điện phân khí oxi + khí hidro b/ Phương trình chữ: Khí oxi +keõm keõm oxit.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Baøi taäp 4: Khí hidro +khí nitơ. t0, xt. Amoniac. • Cách đọc nào sau đây là đúng ?. A. Khí hidro và khí nitơ tạo ra amoniac B. Amoniac phân huỷ thành khí hidro và khí nitơ C. Khí Khíhidro hidrotác tácdụng dụngvới vớikhí khínitơ nitơtạo tạothành thành C. amoniac amoniac.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Bài tập về nhà 1,2,3 sgk trang 50 Chuẩn bị bài mới: Phản ứng hóa học khi nào thì xảy ra ? Dựa vào đâu mà biết được ?.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Cảm ơn quí thầy cô giáo đã đến dù giê.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC. Chuùc caùc em thaønh coâng trong hoïc taäp.

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×