Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN một số phương pháp trong dạy học tích hợp sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua bài giảng môn vật lý lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 32 trang )

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUAN HĨA
TRƯỜNG THCS HỒI XUÂN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Đề tài SKKN" Một số phương pháp trong dạy học tích hợp sử
dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua bài giảng môn vật
lý lớp 8”

Người thực hiện: Trần Thị Yến
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Hồi Xn
SKKN thuộc mơn: Vật lí


Mục
lục

T

1.
Phần
mở
đầu
1.1.
Lý do
chọn
đề tài
1.2.
Mục


đích
2
nghiên
cứu
1.3.
Đối
tượng 2
nghiên
cứu
1.4.
Phươn
g pháp 2
nghiên
cứu
2.
Phần
nội
dung

2

2.1.
Cơ sở 2
lý luận
2.2.
Thực
trạng
2.3.
Các


3
4


giải
pháp
đã
thực
hiện
2.4.
Hiệu
quả
đạt
được
của
sáng
kiến
kinh
nghiệ
m

2

3.
Phần
kết
luận

kiến
nghị


2

Danh
mục
tài liệu
tham
khảo,
viết tắt
Danh
mục
các đề
tài
sáng
kiến
kinh
nghiệ
m đã
được
hội
đồng
khoa


học
cấp
trên
công
nhận


PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái đã và
đang là vấn đề quan tâm chung của nhân loại. Vì vậy, người ta coi vấn đề mơi
trường là một trong các "vấn đề tồn cầu". Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
trường đã được xác định chủ yếu là do các hoạt động của con người: phá rừng,
sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh…
Trong bối cảnh phát triển của xã hội lồi người, bài tốn: "phát triển bền vững"
đã được đặt ra để giải quyết. Chính vì vậy mà vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường, ứng phó với biến đổi khí hậu trong các nhà trường được xem là biện
pháp hàng đầu và hiệu quả nhất. Giáo dục môi trường sẽ giúp các em học sinh
nhận thức đúng đắn về môi trường cũng như việc khai thác, sử lý tài nguyên
thiên nhiên trong tương lai và có ý thức trách nhiệm bảo vệ mơi trường một cách
bền vững.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng của mơi trường từ đó hình thành ý thức
cũng như trách nhiệm của bản thân với việc bảo vệ môi trường. Là một giáo
viên đứng lớp trực tiếp giảng dạy mơn Vật lý 8 tơi nhận thấy mình cần lan tỏa và
nhân rộng tới các thế hệ học sinh tại trường trung học cơ sở Hồi Xuân nói riêng


và các em học sinh nói chung, về việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường, ứng
phó với biến đổi khí hậu. Và tơi nhận thấy hiệu quả nhất vẫn là hình thức tích
hợp và lồng ghép vào các mơn học cũng như các hoạt động ngoại khóa đặc biệt
là tích hợp và lồng ghép vào bộ mơn vật lý nhằm giải quyết các nguyên nhân
liên quan đến vật lý như: khói, bụi, chất phóng xạ, ơ nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm
ánh sáng, các thiết bị ảnh hưởng đến môi trường như pin, thủy ngân, pô-li-êtilen...; các vấn đề về năng lượng, hiệu ứng nhà kính, nước biển dâng cao, băng
tan chảy, hiện tượng sa mạc hóa, hạn hán, suy giảm tầng ôzôn...và đây cũng là
nguyên nhân dẫn đến nhiều căn bệnh quái ác như ưng thư...mà hàng ngày đang
tác động lên cuộc sống của mỗi chúng ta. Vì những lí do trên nên tơi đã mạnh
dạn và chọn đề tài SKKN" Một số phương pháp trong dạy học tích hợp sử

dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và
ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua bài giảng mơn vật lý lớp 8”.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Dạy học tích hợp lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ môi trường và ứng phó với
biến đổi khí hậu vào giảng dạy các mơn học nói chung cũng như bộ mơn vật lý
trung học cơ sở nói riêng nếu khơng sử dụng cơng nghệ thơng tin như các hình
ảnh minh họa, video mà chỉ qua phần giảng của giáo viên thì chưa thực sự đem
lại hiệu quả như mong muốn. Bởi chưa thực sự kích thích và thu hút được sự
quan tấm thích đáng của các em học sinh. Chính vì vậy mà tôi thiết nghĩ cần
phải sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ việc giảng dạy truyền thụ kiến thức bộ
mơn vật lý liên quan như: khói, bụi, chất phóng xạ, ơ nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm
ánh sáng, các thiết bị ảnh hưởng đến môi trường như pin, thủy ngân, pô-li-êtilen...; các vấn đề về năng lượng, hiệu ứng nhà kính, nước biển


6
. Nhằm thu hút sự chú ý và giúp các em nắm bắt được kiến thức bộ môn một
cách dễ dàng. Học sinh được bổ sung, củng cố các kiến thức về hình ảnh ơ
nhiểm mơi trường. Qua đó hiểu rõ những tác hại của môi trường đang ảnh
hưởng trực tiếp đến cuộc sống và cách bảo vệ môi trường đang được diễn ra
hàng ngày với chúng ta. Bài giảng có sử dụng cơng nghệ thơng tin sẽ giúp các
em u thích mơn học hơn và thơng qua đó hình thành thói quen cũng như giáo
dục ý thức bảo vệ mơi trường sống góp phần vào việc thực hiện mục tiêu chung
của thế giới. Ngoài việc lựa chọn nội dung phù hợp cịn cần phải sử dụng cơng
nghệ thơng tin trong dạy học môn vật lý giúp cho việc truyền tải nội dung cần
giáo dục một cách nhanh chóng, chính xác, dễ hiểu và mang tính tực tiễn cao.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Từ những lý do trên, tôi đã chọn học sinh khối 8 năm học 2020- 2021
trường trung học cơ sở Hồi Xuân để truyền thụ và hình thành thói quen cũng
như ý thức bảo vệ mơi trường sống, góp phần vào việc thực hiện mục tiêu bảo
vệ mơi trường của huyện nhà nói riêng và mục tiêu chung của thế giới.

1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình viết sáng kiến kinh nghiệm " Một số Phương pháp trong
dạy học tích hợp sử dụng cơng nghệ thơng tin hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua bài giảng môn vật
lý lớp 8” tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện và sử dụng các phương pháp sau:
Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề, thực nghiệm.
Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm.
Phương pháp quan sát
Phương pháp nghiên cứu tài liệu.
Phương pháp trưng cầu ý kiến bằng bảng hỏi.
Phương pháp thống kê toán học.
PHẦN THỨ HAI: NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận.
Theo định nghĩa về mơi trường của Chương trình mơi trường Liên Hiệp
quốc (United Nation Enviroment Program (UNEP)): "Môi trường là tập hợp các
yếu tố vật lý, hóa học, sinh học, kinh tế xã hội, tác động lên từng cá thể hay cả
cộng đồng". Việc phân tích cấu trúc mơi trường theo khoa học mơi trường cho
thấy các yếu tố vật lý có vai trị rất quan trọng. Như vậy, mơn vật lý ở trường
THCS có thể khai thác nhiều cơ hội để tích hợp các nội dung bảo vệ mơi trường
và ứng phó với biến đổi khí hậu.
Nhằm bảo vệ sức khỏe của người dân, bảo đảm cho con người được sống
trong môi trường trong lành góp phần bảo vệ khu vực và tồn cầu. Ngày
27/12/1993 Quốc hội đã thơng qua "Luật bảo vệ mơi trường". Đồng thời Thủ
Tướng chính phủ cũng đã phê duyệt đề án: Đưa các nội dung giáo dục bảo vệ
môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân.


7
Muốn thực hiện được điều đó ngồi việc lựa chọn những nội dung phù
hợp để tích hợp vào q trình giảng dạy của mình, giáo viên cần phải sử dụng

những phương tiện, đồ dùng dạy học hỗ trợ giáo dục môi trường như: Sử dụng
tài liệu tham khảo (tranh, ảnh, sách, báo...). Thực hiện bài học tại thực địa...
Giáo viên nên tăng cường sử dụng các phương tiện dạy học, đặc biệt là sử dụng
công nghệ thông tin các phương tiện nghe nhìn Chẳng hạn, sử dụng các video
clip (từ 3 - 5 phút) để giới thiệu về các yếu tố môi trường và sử dụng hợp lý
năng lượng, như: cối giã gạo nước, trạm thủy điện nhỏ, trạm pin mặt trời (năng
lượng sạch), ơ nhiễm khơng khí và tiếng ồn giao thông; từ trường trái đất, năng
lượng nguyên tử... Để khai thác và cập nhật các tư liệu phục vụ giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu, giáo viên có thể chủ động sử
dụng phương tiện internet khai thác các Website về mơi trường và giáo dục mơi
trường bổ ích cho các em học sinh thông qua bài giảng bộ môn vật lý trung học
cơ sở.
2.2. Thực trạng việc vận dụng kiến thức.
Trong thời kỳ bùng nổ của công nghệ thông tin, học sinh có thể truy cập
và tìm kiếm bất cứ nơi nào các thông tin bằng các phương tiện như điện thoại
thơng minh, máy tính, tivi... Tuy nhiên các em chưa thực sự ý thức được việc sử
dụng công nghệ thông tin phục vụ cho bài học mà mới chỉ sử dụng để thư giãn,
để chơi các trò chơi trực tuyến... thậm chí các em cịn truy cập các trang mạng
không lành mạnh ảnh hưởng đến việc học tập cũng như phát triển nhân cách của
các em. Trong khi đó vật lý là bộ mơn cần tư duy lơgic cao nên các em ngại học,
ngại đầu tư thời gian. Bên cạnh đó một số giáo viên cịn hạn chế về cơng nghệ
thơng tin, cũng như việc tìm tịi xây dựng giáo án có sử dụng cơng nghệ thơng
tin làm mất thời gian. Chính vì thế việc sử dụng cơng nghệ thông tin hỗ trợ việc
giáo dục ý thứ bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu thông qua bài
giảng môn vật lý trung học cơ sở không chỉ giúp giáo viên dảng dạy tốt bộ môn
của mình, học sinh u thích mơn học hơn mà thơng qua đó giáo viên cịn giáo
dục được ý thức bảo vệ mơi trường cũng như hình thành cho các em thói quen
tìm kiếm những thơng tin bổ ích phục vụ cho học tập của bản thân các em.
Từ thực tế giảng dạy tại trường và trong thời gian ôn tập cho các em, tôi
đã sử dụng công nghệ thông tin như: Khai thác các nội dung có liên qua đến bài

học trên Internet, sử dụng các phần mềm như powerpoit để soạn thảo nội dung
bài giảng vật lý theo chương trình sách giáo khoa trung học cơ sở, từ đó định
hướng cách truyền thụ cụ thể, rõ ràng, sáng tạo, cũng như có sự phân định các
nội dung khác nhau để giúp các em vừa nắm bắt được bài học vừa liên hệ với
những nội dung bảo vệ môi trường hiệu quả hơn. Đồng thời với việc sử dụng
công nghệ thông tin để truyền tải nội dung kiến thức về môi trường sẽ không
làm mất nhiều thời gian của tiết dạy mà vẫn đảm bảo hỗ trợ được cho phần kiến
thức của bài dạy thêm đa dạng và phong phú hơn.
2.3. Các giải pháp đã thực hiện.
* Bài viết " Một số kinh nghiệm trong dạy học tích hợp sử dụng công
nghệ thông tin hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và ứng phó với


8
biến đổi khí hậu thơng qua bài giảng mơn vật lý lớp 8” thể hiện ở 3 nội dung
chính sau.
a. Khi khai thác cơ hội giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường ứng phó với biến
đổi khí hậu trong bài giảng môn vật lý trung học cơ sở dù theo hình thức
nào cũng cần tuân theo 3 nguyên tắc sau.
- Khơng làm mất tính đặc trưng của mơn học. Không biến bài học bộ môn thành
bài học môi trường.
- Khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện.
- Phát huy tích cực chủ động tiếp thu kiến thức cũng như làm thay đổi nhận thức
của học sinh, khai thác kinh nghiệm thực tế của HS, tận dụng cơ hội để HS tiếp
xúc trực tiếp với mơi trường. Có thể nêu lên một số cách thức tổ chức hoạt động
giáo dục môi trường qua dạy học bộ mơn như sau: Phân tích vấn đề mơi trường
liên quan nội dung môn học; Khai thác thực trạng môi trường làm nội dung giáo
dục môi trường. Xây dựng bài tập môn học từ thực tế môi trường địa phương.
b. Về phương tiện dạy học.
Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng nâng cao chất lượng dạy học

nói chung, chất lượng giáo dục mơi trường nói riêng. Vì vậy trong các bài học
có tích hợp các nội dung giáo dục mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu giáo
viên nên sử dụng công nghệ thông tin nhằm truyền tải nội dung chính của bài
học một cách nhanh chóng, chính xác, sinh động, tiết kiệm thời gian nói và phần
tích hợp nội dung có liên quan đến mơi trường có tính thuyết phục cao.
c. Xác định nội dung giáo dục môi trường.
xây dựng giáo án khai thác giáo dục mơi trường và định hướng tổ chức
q trình dạy học tích hợp giáo dục bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi
khí hậu.
* Để phần nào đáp ứng được vấn đề đặt ra là sử dụng công nghệ thông tin
hỗ trợ việc giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
thơng qua bài giảng môn vật lý cho học sinh một cách có hiệu quả, tơi đã sử
dụng một số tài liệu tham khảo, bám sát nội dung tập huấn chuyên đề mơn vật lý
do phịng giáo dục tổ chức, đọc và tìm hiểu các trang điện tử, các phương tiện
nghe nhìn...Ngồi ra tơi cịn tham khảo, tìm hiểu về các vấn đề về mơi trường có
liên quan đến các vấn đề vật lý đã nêu trên và sử dụng các phần mềm ứng dụng
powerpoint để tạo ra những trang giáo án trình chiếu cho học sinh đồng thời
tranh thủ ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để bài viết sáng tạo hơn.
* Tổ chức thực hiện
Trong quá trình giảng dạy bộ môn vật lý cho học sinh tôi thực hiện đầy đủ
thứ tự theo các phần nội dung sau đây: Xác định nội dung giáo dục môi trường,
xây dựng giáo án khai thác giáo dục môi trường và định hướng tổ chức q trình
dạy học tích hợp giáo dục môi trường, theo tôi sẽ bao gồm các bước sau.
- Bước 1: Nghiên cứu, rà sốt lại chương trình, SGK vật lý 8 để xây dựng mục
tiêu dạy học, trong đó có các mục tiêu giáo dục mơi trường. Việc nghiên cứu


9
chương trình, nội dung SGK cho phép giáo viên xây dựng kế họach dạy học
phù hợp cho toàn bộ chương trình bộ mơn, cho từng phần của mơn học, từng

chương cũng như từng bài học. Nhờ việc phân tích chương trình, SGK giáo viên
có được cái nhìn tổng thể về các đơn vị kiến thức, kĩ năng, thấy được mối liên
hệ giữa chúng và dễ phát hiện các cơ hội tích hợp nội dung giáo dục mơi trường
vào từng đơn vị kiến thức một cách hợp lí.
- Bước 2: Lập kế hoạch khai thác các nội dung giáo dục môi trường bằng công
nghệ thông tin, xây dựng giáo án cụ thể đảm bảo trong suốt q trình dạy học
khơng sa vào tình huống ngẫu nhiên, tuỳ tiện làm quá tải bài học, hoặc trùng lặp,
hoặc không đưa ra được các tình huống giáo dục mơi trường thực sự.
- Bước 3: Đánh giá chất lượng nội dung tích hợp bằng một số bài trắc nghiệm
(text) nhanh hoặc thông qua các bài kiểm tra có nội dung liên quan đến mơi
trường. Các bài tập vật lý về nhà nếu có nội dung liên quan đến giáo dục môi
trường giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm tìm hiểu thơng qua các trang
điện tử tìm kiếm thơng tin và phản hồi lại với giáo viên.
Nội dung cụ thể cần thực hiện.
Sau khi hệ thống lại kiến thức nghiên cứu, rà soát lại chương trình, SGK
giáo viên xác định những bài học nào, địa chỉ nào cần tích hợp giáo dục ý thức
bảo vệ mơi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu. Tiếp đó giáo viên lập kế
hoạch khai thác cơng nghệ thông tin để xây dựng giáo án để không làm mất tính
đặc trưng của mơn học, khơng biến bài học bộ môn thành bài học môi trường,
khai thác nội dung chọn lọc, tập trung, không tràn lan, tùy tiện. Đối với môn vật
lý lớp 8 THCS, giáo viên cần bám sát nội dung đã học tập chuyên đề để đưa ra
định hướng tích hợp cụ thể như sau.
Địa chỉ tích hợp

Nội dung bài học

Tiết 6 - Bài 6:
Lực ma sát

- Lùc ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt

trên bề mặt của vật khác.

Tiết 7- Bài 7:
Áp suất

- Áp lực gây ra áp suất trên bề mặt bị ép.

Tiết 8: Bài 8:
- Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một
Áp suất chất áp suất rất lớn. Áp suất này truyền theo mọi
lỏng,
Bình phương, gây ra sự tác động của áp suất rất
lớn lên các sinh vật khác sống trong đó.
thơng nhau.
Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các
sinh vật bị chết. Việc đánh bắt cá bằng chất
nổ làm hủy diệt sinh vật, ô nhiễm mơi trường
sinh thái.
Tiết 9: Bài 9:
Áp suất

Kiểu tích
hợp

- Thơng qua
một phần nội
dung của bài
học.

Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác - Bằng các

dụng của áp suất khí quyển theo mọi câu hỏi vấn


10
khí quyển
Tiết 12- Bài 10
Lực đẩy
Ác- Si-mét
Tiết 14- Bài 12
Sự nổi
Tiết 15- Bài 13

Công cơ học
Tiết 20- Bài 16
Cơ Năng

phương.

đáp bài tập
củng cố có
Mọi vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng.
kèm
hình
đẩy thẳng đứng từ dưới lên trên với lực có
ảnh
hoặc
độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng
video minh
mà vật chiếm chỗ.
họa.

Vật nổ ... khi trọng lượng của vật nhỏ hơn
lực đẩy Ác-si-mét.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tổ: Lực
tác dụng và quãng đường dịch chuyển.

- Liên hệ
thực tế vào
Khi một vật có khả năng sinh cơng ta nói vật bài học
đó có cơ năng.
- Khi một vật chuyển động vật đó có động
năng.
- Vận tốc và khối lượng của vật càng lớn thì
động năng của vật càng lớn.

- Đối lưu là hình thức truyền nhiệt bằng các
Tiết 30-Bài 23 dịng chất lỏng và chất khí, đó là hình thức
truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất
khí.
Đối lưu và bức
- Bức xạ nhiệt là hình thức truyền nhiệt bằng
xạ nhiệt
các tia nhiệt đi thẳng. Bức xạ nhiệt có thể
xảy ra ở chân khơng.
2. Khai thác cơng nghệ thông tin xây dựng giáo án hỗ trợ bài giảng.
Cụ thể giáo viên sẽ tìm hiểu cụ thể vấn đề cần tích hợp sau đó khai thác
nội dung trên Internet, sử dụng phương tiện kỹ thuật cũng như phần mềm
Microsoft Office Powerpoit, công nghệ viễn thông... nhằm giúp học sinh hiểu
nội dung của bài tốt hơn đồng thời giáo dục bảo vệ mơi trường ứng phó với biến
đổi khí hậu một cách sinh động hiệu quả thông qua các slide, giúp các em có
một cái nhìn chân thực nhất về vấn đề bảo vệ môi trường đang là vấn đề được

tồn thế giới đặc biệt quan tâm.
*Sử dụng cơng nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet,
phương tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức
bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
Tiết 6 - Bài 6. LỰC MA SÁT
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...


11
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH.
Trong quá trình điều khiển giao thông, các phương tiện giao thông gây ra
bụi cát, bụi khí ảnh hưởng đến mơi trường, tác động đến BĐKH dẫn đến lũ
quét, sạt lở đất, sụt lún vv..., đến sự hô hấp của cơ thể người, sự sống của sinh
vật, sự quang hợp của cây xanh. Nếu đường nhiều bùn đất, xe đi trên đường có
thể bị trượt dễ gây ra tai nạn, đặc biệt khi trời mưa và lốp xe bị mòn.
Câu hỏi: Vậy để giảm thiểu tác hại đến mơi trường chúng ta cần phải làm gì?

* Giảm thiểu các phương tiện tham
gia giao thông.

* Cấm các phương tiện cũ nát không
đảm bảo.



12

* Kiểm tra chất lượng và
* Cần đảm bảo tiêu chuẩn
vệ sinh đường.
về khí thải.
Câu hỏi: Khi tham gia giao thông đường bộ bản thân em cần phải chuẩn bị
những gì để góp phần vào việc bảo vệ mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu?

GDBVMT: Để giảm thiểu tác hại này cần: Giảm số lượng giao thông,
cấm giao thông các phương tiện cũ nát. Các phương tiện giao thơng cần đảm
bảo các tiêu chuẩn về khí thải và an tồn đối với mơi trường. Cần thường xun
kiểm tra chất lượng xe, lốp xe khơng bị mịn và vệ sinh mặt đường sạch sẽ, trồng
cây xanh ...Tăng lực ma sát khi trời mưa đường trơn trượt tránh trượt ngã.
Tiết 7- Bài. ÁP SUẤT
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH


13

- Các vụ nổ trong khơng khí thường gây ra áp suất lớn, tác dụng những áp lực
rất mạnh lên bề mặt các vật xung quanh.
- Do Áp suất do các vụ nổ gây ra có thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây dựng,
ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái, sức khỏe con người (sử dụng chất nổ khai
thác đá- mơi trường, tính mạng).

Nứt tường

Sập hầm mỏ

Vào 0h 20 phút ngày 24/2/2013, vụ
nổ
ở Hà Nội khiến 3 căn nhà đổ sập hoàn
toàn, 11 người chết và nhiều người
khác bị thương nặng.

Ngày 18/10/2015, vụ nổ khí gas
thương tâm xảy ra ở quận Tân Phú
(TP HCM) đã khiến hai mẹ con thiệt
mạng. Nguyên nhân được
xác định do bất cẩn khi dùng gas.

Câu hỏi: Theo em cần phải có những biện pháp an tồn nào cho cơng nhân để
hạn chế tối đa?


14
GDBVMT: Các vụ cháy nổ thường gây ra áp suất rất lớn, tác dụng áp lực rất
mạnh lên các vật thể xung quanh có thể làm nứt, đổ vỡ các cơng trình xây dựng,
nhà cửa,…gây nguy hiểm đến tính mạng, tài sản, mơi trường sinh thái….

Biện pháp an tồn.
- Những người thợ khai thác cần đảm bảo những điều kiện về an tồn lao động
(như phải có khẩu trang, mũ cách âm, cách li với các khu vực mất an toàn.
- Nên quy hoạch khu dân cư hợp lý, tránh sạt lở và khí bụi
TIẾT 8- BÀI 8. ÁP SUẤT CHÁT LỎNG- BÌNH THƠNG NHAU
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH.
* Tác hại: Hủy diệt sinh vật, ô nhiễm môi trường sinh thái, có thể gây chết người
nếu khơng cẩn thận.
- Sử dụng chất nổ để đánh cá sẽ gây ra một áp suất rất lớn, áp suất này truyền
theo.
mọi phương gây ra sự tác động của áp suất rất lớn lên các sinh vật khác sống
trong đó.
- Dưới tác dụng của áp suất này, hầu hết các sinh vật đều bị chết. Việc đánh bắt
cá bằng chất nổ gây ra tác dụng hủy diệt sinh vật, làm mất cân bằng sinh thái.

Bản thân em sẽ làm gì để ngăn chặn việc đánh bắt cá bằng thuốc nổ?
* Những việc làm có ý nghĩa nhằm bảo vệ môi trường


15


Tun truyền để mọi người Có biện pháp ngăn
Khơng tham gia đánh
chặn những
hành
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA ÁP
SUẤT
THỰC
TẾvi
không
đánhCHẤT
bắt cá LỎNG
bằng TRONG
bắt cá bằng thuốc nổ.
đánh bắt cá bằng.
thuốc nổ.

Hệ thống kênh mương thuỷ lợi
Đài phun nước
* GDBVMT: Tuyên truyền ngư dân không sử dụng chất nổ để đánh bắt cá.
Nghiêm cấm hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
TIẾT 9 - BÀI 9. ÁP SUẤT CHẤT KHÍ
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ mơi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.

* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH


16
Như chúng ta đã biết trái Đất được bao bọc bởi một lớp khơng khí dày tới
hàng nghìn kilơmét, gọi là khí quyển.
Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ
lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ơxy
(20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), điơxít cacbon (dao động, khoảng
0,035%), hơi nước và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc sống
trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia cực tím của mặt trời và tạo ra sự
thay đổi về nhiệt độ giữa ngày và đêm.


17
* GDBVMT: Con người chúng ta đang làm cho nó bị ô nhiễm và bị hủy hoại:
các nhà máy thải ra các khí độc hại, các bà con nơng dân thì bón phân hóa học
và phun thuốc trừ sâu vơ tội vạ… làm ơ nhiễm nguồn nước và khơng khí. Đã
đến lúc chúng ta phải dừng lại những việc làm hại với mơi trường sống của
chúng ta cịn khơng thì chính chúng ta và con cháu chúng ta sẽ gánh chịu những
hậu quả khó lường.
* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH.
Nhờ có lực đẩy Ác-Si-Mét mà các tàu thuyền lưu thông được trên sông,
trên biển. Các tàu thủy lưu thong trên biển, trên sông là phương tiện vận chuyển
hành khách và hàng hóa chủ yếu giữa các quốc gia, các vùng miền. Nhưng động
cơ của các phương tiện này thải ra nhiều khí gây hiệu ứng nhà kính, ơ nhiễm
khơng khí.
Câu hỏi: Thế nhưng theo em việc lưu thơng trên biển có ảnh hưởng gì đến mơi
trường hay khơng?


Câu hỏi: Em hãy nêu những biện pháp khắc phục tình trạng trên, đặc biệt là tại
các khu du lịch ?

- Nên dùng tàu có sử dụng
nguồn năng lượng sạch ( gió,
năng lương mặt trời...) hoặc kết
hợp giữa lực đẩy cả động cơ và
lực đẩy của gió để đạt hiểu quả
cao, giảm thiểu ơ nhiễm mơi
trường khơng khí.

-Tại các khu du lịch nên dùng
sức người vừa tạo công việc
cho người lao động vừa thân
thiện và giảm ơ nhiễm mơi
trường trường khơng khí.


18

Một số hình nh về Du lịch tại Việt Nam

Phong nha – Kẻ bàng

Hạ Long
Khu du lịch tràng an
TIẾT 14. SỰ NỔI
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn

phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
* GV truyền tải GDBVMT và BĐKH.
- Đối với các chất lỏng khơng bão hịa tan trong nước, chất nào có trọng lượng
riêng nhỏ hơn nước thì nổi lên trên mặt nước.
- Câu hỏi: Nếu dầu lửa bị rò rĩ trong quá trình khai thác và vận chuyển trên biển
thì sẽ gây ra vấn đề nghiêm trọng như thế nào đối với sinh vật biển và môi
trường biển của chúng ta?
Tràn dầu và những ảnh hưởng nghiêm trọng.


19

* Các hoạt động khai thác và vận chuyển dầu có thể làm dị rĩ dầu lửa vì dầu nhẹ
hơn nước nên nổi trên mặt nước. Lớp dầu này ngăn cản việc hịa tan ơxi vào
nước vì vậy sinh vật khơng lấy được ơxi sẽ bị chết.
Câu hỏi: Vì sao Khí thải do sinh hoạt của con người và do sản xuất lại ảnh
hưởng đến sức khỏe và môi trường khơng khí của chúng ta?


20
Theo em chúng ta cần phải làm gì để hạn chế tối đa ơ nhiễm khơng khí và ơ
nhiễm nguồn nước ?

Năng lượng gió
Sử dụng năng lượng mặt trời

* GDBVMT: Nơi tập trung đông người hoặc trong các nhà máy sản xuất cơng
nghiệp cần có các biện pháp lưu thơng khơng khí (Sử dụng các quạt gió, xây nhà
xưởng đảm bảo thơng thống, xây dựng các ống khỏi đảm bảo tiêu chuẩn...)
Hạn chế khí thải độc hại. Có biện pháp an toàn trong vận chuyển dầu lửa và ứng
cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu. Không thải các chất thải công nghiệp ra
sông và ra biển. Nhà nước cần có biện pháp xử lý nghiêm những trường hợp cố
tình thải ra mơi trường chất thải độc hại.
TIẾT 15- BÀI 13. CÔNG CƠ HỌC
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
Tại các trạm đèn đỏ hoặc khi xảy ra tắc đường, các phương tiện tham gia giao
thông không di chuyển nhưng vẫn nổ máy. Các phương tiện này có công cơ học
hay không?


21

- Khi có lực tác dụng vào những vật khơng di chuyển thì khơng có cơng cơ học,
nhưng con người và máy móc vẫn tiêu tốn năng lượng. Chẳng hạn:
- Tại các đô thị lớn, mật độ giao thông đông nên thường xảy ra tắc đường, nhưng
khi đó phương tiệntham gia giao thông vẫn nổ máy tiêu tốn năng lượng vơ ích
đồng thời thải ra mơi trường nhiều khí độc hại.
- Trong giao thông vận tải,đường gồ ghề làm phương tiện đi lại khó khăn, máy

móc sẽ tiêu tốn năng lượng hơn.
Câu hỏi: Theo em giải pháp nào có thể hạn chế được tình trạng ơ nhiễm mơi
trường và tiêu tốn năng lượng như trên?

- Cải thiện chất lượng đường giao thông và thực hiện các giải pháp đồng bộ hóa
nhằm giảm ách tắc giao thơng. Mỗi người khi tham gia giao thơngcần tự ý thức
giữ gìn, bảo vệ mơi trường và tiết kiệm năng lượng (như dừng xe nên tắt máy, sử
dụng các phương tiện giao thông thân thiện với môi trường như xe đạp, xe đạp
điện, xe sử dụng năng lượng mặt trời...)
TIẾT 20- BÀI 16. CƠ NĂNG
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...


22
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
Em hãy quan sát những hình ảnh sau

Khi tham gia giao thơng,
Các vật rơi từ trên cao xuống
nhiều phương tiện giao thông có
bề mặt trái đất có khối lượng và vận
vận tốc lớn( động năng lớn hay cơ
tốc lớn (có động năng lớn ) nên rất

năng lớn) sẽ khiến cho việc xử lý
nguy hiểm đến tính mạng con người
sự cố gặp khó khăn. Nếu xảy ra tai
và các cơng trình.
nạn sẽ xảy ra những hậu quả
nghiêm
Câu hỏi:trọng.
Từ những hình ảnh và kiến thức của bài học em rút ra những bài học gì
khi tham gia giao thơng?


23

Mọi công dân cần phải tuân thủ các quy tắc an tồn giao thơng (Đi đúng
đường, đúng tốc độ, tham gia đội mũ bảo hiểm theo quy định...) và quy tắc an
toàn lao động.
TIẾT 30- BÀI 23. ĐỐI LƯU- BỨC XẠ NHIỆT
- Giáo viên bám sát chương trình và nội dung, tìm hiểu khai thác thu thập thơng
tin, sử dụng các hình ảnh và tư liệu có sẵn trên Internet, SGK...
- Chọn lọc và thiết kế Slide phù hợp với câu hỏi đặt ra cho học sinh. Lựa chọn
phương pháp vấn đáp gợi mở và phương pháp giải quyết vấn đề, phương pháp
hoạt động nhóm.
- Khi tích hợp giảo dục bảo vệ môi trường giáo viên thiết lập các sidle.
- Sử dụng công nghệ thông tin (Microsoft Office Powerpoit, Internet, phương
tiện máy chiếu đa năng...) xây dựng giáo án lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ
mơi trường ứng phó với biến đổi khí hậu hỗ trợ bài giảng.
- Vì có đối lưu khơng khí do đó sống và làm việc trong phịng kín sẽ rất oi bức
và khó chịu. Em hãy đề ra một số phương án để giảm tối đa trường hợp nói trên?

-Sống và làm việc lâu trong các

phịng kín ít có hoặc khơng có
đối lưu khơng khí sẽ cảm thấy rất oi
bức và khó chịu.
- Biện pháp giáo dục và bảo vệ môi
trường.
+ Tại các nhà máy, nhà ở nơi làm
việc cần có iện pháp để khơng khí
lưu thơng (Có ơ thống khí, nhà
máy cần có ống khói đúng quy định
nếu cần ...) dễ dàng.
+ khi xây dựng nhà ở cần chú ý mật
độ nhà và hành lang giữa các phịng,
các dãy nhà đảm bảo khơng khí.
được lưu thơng.


24

Tìm hiểu hiệu ứng nhà kính là gì?
- Kết quả của sự của sự trao đổi
không cân bằng về năng lượng giữa
trái đất với không gian xung quanh,
dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí
quyển trái đất được gọi là Hiệu ứng.
nhà kính"

- Hiệu ứng nhà kính, dùng để chỉ hiệu
ứng xảy ra khi năng lượng bức xạ của
tia sáng mặt trời, xuyên qua các cửa sổ
hoặc mái nhà bằng kính, được hấp thụ

và phân tán trở lại thành nhiệt lượng cho
bầu không gian bên trong, dẫn đến việc
sưởi ấm tồn bộ khơng gian bên trong
chứ khơng phải chỉ ở những chỗ được
Chiếu sáng.

* Câu hỏi: Hãy nêu một vài phương án sử dụng lợi ích của hiện tượng bức xạ
nhiệt trong cuộc sống của chúng ta?
- Nhiệt truyền từ mặt tời qua các cửa kính làm nóng khơng khí trong nhà và các
vật trong phịng.
- Tại các nước lạnh vào mùa đơng có thể xử dụng các tia nhiệt mặt trời để sưởi
ấm bằng cách tạo ra nhiều cửa kính. Các tia nhiệt này sau khi đi qua của kính
(hiện tượng truyền. Thẳng của tia sáng- bức xạ nhiệt) sưởi ấm khơng khí trong
nhà, Nhiệt độ khơng khí trong phịng lúc này bị mái nhà và của kính giữ lại, chỉ
một phần bị truyền lại khơng khí.
- Các nước khí hậu nóng khơng nên làm nhà của kính vì chúng ngăn nhiệt trở lại
mơi trường. Đối với nhà kính muốn làm mát cần sử dụng điều hịa, nhưng điều
này làm tăng chi phí sử dụng năng lượng. Vì thế ta nên trồng nhiều cây xanh.


25

* Trong bài giảng đối lưu và bức xạ nhiệt giáo viên sử dụng:
- Chọn lọc và thiết kế các 3 Slide hoặc sử dụng 1video
- Thời gian trình chiếu là 5p
4. Kết quả thu được.
Việc sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ giáo dục ý thức bảo vệ mơi
trường ứng phó với biến đổi khí hậu thơng qua bài giảng vật lý 8 đã đem lại hiệu
quả cao trong quá trình giảng dạy thể hiện ở chỗ.
- Khả năng biểu diễn thơng tin dưới dạng văn bản, hình ảnh âm thanh rất sinh

động, dễ hiểu.
- Khả năng mô hình hóa các đối tượng, các q trình diễn biến của sự vật, hiện
tượng mà các mơ hình thơng thường không thể truyển tải được.
- Khả năng lưu trữ và khai thác thơng tin lớn, dễ tìm kiếm, thuận lợi.
- Học sinh khơng bị nhàm chán nhờ các hình ảnh và video có tính thuyết phục
cao, từ đó giúp các em chủ động lĩnh hội tri thức.
* Sau khi áp dụng giảng dạy và ôn tập cho các em học sinh, tôi thấy phù hợp và
các em đã rất hứng thú trong mỗi tiết học, trong lớp hăng say phát biểu xây
dựng bài và ln hồn thành tốt những nội dung mà yêu cầu của bài và được thể
hiện qua một số hình ảnh sau.


×