Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

SKKN tìm hiểu đặc điểm tính cách của học sinh dân tộc thái và dân tộc mường nhằm hoàn thiện một số kỹ năng sống cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán trú trung học cơ sở giao thiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (401.77 KB, 25 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HỐ

PHỊNG GD&ĐT LANG CHÁNH

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM TÍNH CÁCH CỦA HỌC SINH DÂN TỘC
THÁI VÀ HỌC SINH DÂN TỘC MƯỜNG NHẰM HOÀN THIỆN
MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PHỔ
THÔNG DÂN TỘC BÁN TRÚ TRUNG HỌC CƠ SỞ GIAO THIỆN,
HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA

Người thực hiện: Võ Hồng Thắng
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Giao Thiện
SKKN thuộc lĩnh vực: Quản lý

THANH HOÁ NĂM 2021


MỤC LỤC
Nội dung
1. Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
1.5. Điểm mới của đề tài.
2. Nội dung
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các giải pháp đã sử dụng


2.3.1. Khảo sát điều tra phân tích dữ liệu
2.3.1.1.Tìm hiểu các kiểu tính cách trước thực nghiệm
2.3.1.2. Tìm hiểu các đặc điểm tính cách trước thực nghiệm
2.3.1.3. Tìm hiểu khả năng ứng xử trước thực nghiệm
2.3.1.4. Tìm hiểu kĩ năng học tập
2.3.1.5. Tìm hiểu kĩ năng lãnh đạo
2.3.2. Các giải pháp đã được xử dụng
2.3.2.1. Nâng cao nhận thức
2.3.2.2. Nâng cao tính tích cực hoạt động
2.3.2.3. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu
2.3.2.4. Tổ chức ngoại khóa về kĩ năng lãnh đạo
2.3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp
2.4. Hiệu quả của SKKN
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
1
1
1
1
2
2
2
3
4
8
8
8

8
9
9
9
12
12
13
13
14
15
15
18
18
18


1

1. MỞ ĐẦU.
1.1. Lý do chọn đề tài.
Tính cách của một con người là mặt quan trọng hàng đầu có ý nghĩa quyết
định đối với toàn bộ nhân cách con người. Nghiên cứu tính cách của học sinh dân
tộc ít người là một nội dung trong tâm lý học dân tộc, tâm lý học tộc người - một
lĩnh vực còn ít được nghiên cứu ở Việt Nam.
Nghiên cứu các biểu hiện đặc trưng về nhân cách và tính cách của HSDT
có ý nghĩa đặc biệt quan trọng giúp cho việc làm bộc lộ bản sắc tính cách dân tộc
của học sinh, giúp người học tiếp tục hoàn thiện và phát huy các đặc điểm nhân
cách và tính cách tốt khắc phục những nét nhân cách và tính cách cịn hạn chế.
Nghiên cứu riêng về đặc điểm tính cách của HSDT Thái và HSDT Mường
thì hầu như chưa có.

Trường PTDTBT THCS Giao Thiện mang nét đặc trưng riêng của vùng
miền núi phía tây của tỉnh Thanh Hóa, học sinh chủ yếu là HSDT, các bạn có
phong tục tập qn và tính cách riêng của đồng bào dân tộc. Vì vậy, sự hiểu biết
nhân cách, tính cách của HSDT là điều kiện quan trọng để góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục nói chung, hình thành và hồn thiện một số kĩ năng sống cho
HSDT bán trú của nhà trường nói riêng.
Xuất phát từ những nội dung trên, tôi lựa chọn và nghiên cứu đề tài: Tìm
hiểu đặc điểm tính cách của học sinh dân tộc Thái và dân tộc Mường nhằm
hoàn thiện một số kỹ năng sống cho học sinh ở trường phổ thông dân tộc bán
trú trung học cơ sở Giao Thiện, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu lí luận và thực trạng một số đặc điểm tính cách của học sinh
THCS dân tộc Thái và dân tộc Mường, các giải pháp thực nghiệm nhằm góp phần
hồn thiện một số kĩ năng sống cho HSDT Thái và HSDT Mường tại trường
PTDTBT THCS Giao Thiện.
- Khảo sát thực trạng một số đặc điểm tính cách của học sinh dân tộc Thái
và dân tộc Mường của nhà trường nhằm lý giải nguyên nhân của thực trạng. Tìm
ra được tính cách HSDT Thái khác tính cách của HSDT Mường, ưu điểm và tồn
tại để nhà giáo dục có giải pháp phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm của HS
từng dân tộc.
- Đề xuất một số giải pháp tác động nhằm góp phần rèn luyện tính cách của
HSDT Thái và HSDT Mường để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nói
chung, hình thành và hồn thiện một số kĩ năng sống cho HSDT nói riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu.
Một số biểu hiện đặc điểm tính cách của HSDT Thái và dân tộc Mường
của trường PTDTBT THCS Giao Thiện.
1.3.2. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu thực trạng bao gồm:



2
Năm học 2020-2021: 243 trong đó HSDT Thái (84 chiếm 34,57%), dân tộc
Mường (153 chiếm 62,96%); dân tộc Kinh (06 chiếm 2,47%); HS bán trú đang
học ở nhà trường 115 em.
- Khách thể hỗ trợ:
+ Giáo viên nhà trường: Giáo viên dân tộc Thái, giáo viên dân tộc Mường
và các vị cao tuổi có hiểu biết về truyền thống dân tộc Thái và dân tộc Mường.
+ Khảo sát thêm đối tượng tại các trường THCS khác trong huyện Lang
Chánh (trường phổ thông dân tộc nội trú huyện Lang Chánh, trường phổ thơng
THCS Tân Phúc vì có tỷ lệ số HSDT Thái và HSDT Mường gần tương đương).
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn bản.
Phương pháp này nhằm tìm hiểu cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
+ Khảo sát, điều tra thực tế.
+ Phương pháp trắc nghiệm, điều tra viết bằng bảng hỏi.
+ Phương pháp giải bài tập tình huống.
+ Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
1.5. Điểm mới của đề tài.
- Điểm mới: Ở Việt Nam trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên
cứu tính cách HSDT, nhưng số cơng trình nghiên cứu riêng về đặc điểm tính cách
của học sinh THCS dân tộc Thái và dân tộc Mường thì chưa có.
Tính cách của một con người là mặt quan trọng hàng đầu có ý nghĩa quyết
định đối với tồn bộ nhân cách con người. Nghiên cứu tính cách của HSDT là
một nội dung trong tâm lý học dân tộc, tâm lý học tộc người. Vì vậy nghiên cứu
về đặc điểm tính cách của học sinh THCS dân tộc Thái và dân tộc Mường có ý
nghĩa đặc biệt quan trọng khơng chỉ về mặt lý luận mà cịn cả về mặt thực tiễn.
- Hi vọng đạt được
Nghiên cứu thành công một số đặc điểm tính cách của HSDT Thái và dân

tộc Mường, điểm khác nhau về tính cách, khả năng của học sinh hai dân tộc này,
góp phần rèn luyện, phát triển một số nét tính cách tích cực và khắc phục những
nét tính cách cịn hạn chế của HSDT Thái và dân tộc Mường.
2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
2.1. Một số vấn đề lý luận về nhân cách, tính cách, tính cách dân tộc.
2.1.1. Khái niệm nhân cách.
Khi nghiên cứu về nhân cách, đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác, các nhà
tâm lý học Mác xít cho rằng: Khái niệm nhân cách là phạm trù xã hội có bản chất xã
hội - lịch sử, nghĩa là nội dung của nhân cách là nội dung của những điều kiện lịch
sử của xã hội cụ thể chuyển vào thành đặc điểm nhân cách của từng người.
2.1.2. Khái niệm tính cách.


3
Tính cách là sự kết hợp độc đáo các đặc điểm tâm lý ổn định của con người,
những đặc điểm này quy định phương thức hành vi điển hình của con người trong
điều kiện và hoàn cảnh sống nhất định, thể hiện thái độ của họ đối với thế giới xung
quanh và bản thân - Phạm Minh Hạc, Trần Trọng Thủy, Lê Khanh.
2.1.3. Khái niệm dân tộc.
Khái niệm dân tộc được dùng trong đề tài là: Các dân tộc thành phần trong
một dân tộc quốc gia được gọi là tộc người. Như vậy, trong một dân tộc có thể có
nhiều tộc người.
Trong Từ điển Bách khoa Việt Nam, khi nói về dân tộc đã chỉ ra tiêu chí
quan trọng của khái niệm này: "Dân tộc là cộng đồng được liên kết với nhau
bằng đặc điểm ngơn ngữ, văn hóa nhất là ý thức tự giác tộc người".
2.1.4. Tính cách dân tộc.
Tính cách dân tộc là những đặc điểm tâm lý dân tộc hình thành trong quá trình
phát triển lâu dài của lịch sử, nó phản ánh điều kiện sống của dân tộc, bao gồm toàn
bộ những ấn tượng tiếp thu ở mơi trường xung quanh - Nguyễn Hồng Phong.

Tính cách dân tộc là những đặc điểm tâm lý bền vững của một dân tộc, được
hình thành và biểu hiện trong hoạt động thực tiễn và trong giao tiếp- Vũ Dũng.
- Một số đặc điểm văn hóa truyền thống dân tộc Thái và dân tộc Mường.

+ Giới thiệu vài nét về dân tộc Thái.
Dân tộc Thái có trên một triệu người sinh sống tập trung chủ yếu tại các
tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hịa Bình, n Bái, Nghệ An, Thanh Hóa...;
Dân tộc Thái cịn có những tên gọi khác là Táy và có các nhóm Táy Đăm, Táy
Khao, Táy Mười, Táy Thanh, Hàng Tổng, Pu Thay, Thổ Đà Bắc. Tiếng Thái
thuộc hệ ngôn ngữ Tày - Thái.
Bản Thái thường định cư gần nguồn nước, mỗi bản có từ vài chục đến hơn
trăm nóc nhà kề bên nhau, người Thái ở nhà sàn, kết cấu bằng gỗ, với những
hàng cột gỗ vng hoặc trịn được kê đá, sàn cao. Về văn học nghệ thuật, do
người Thái có chữ viết riêng nên kho tàng văn học dân gian như truyền thuyết, ca
dao, truyện thơ, văn học, dân ca. Người Thái có nhiều điệu múa như múa xòe,
múa sạp, múa quạt rất độc đáo đã được trình diễn trên sân khấu, hấp dẫn đông
đảo khán giả. Vào dịp lễ hội, hạn khuống và ném còn là hai trò chơi mang nét đặc
trưng văn hóa nổi tiếng của người Thái...
+ Giới thiệu sơ lược về dân tộc Mường
Người Mường (cịn có tên gọi Mol, Mual, Moi) có dân số hơn một triệu
người. Người Mường có cùng nguồn gốc với người Việt cổ, cư trú ở nhiều tỉnh
phía Bắc, tập trung đơng nhất là ở tỉnh Hịa Bình và một số huyện miền núi của
tỉnh Thanh Hóa. Bản sắc văn hóa của dân tộc Mường gắn liền với nền văn hóa
Hịa Bình ra đời cách đây hơn một vạn năm.
Do người Mường có nguồn gốc gần với người Kinh nên ngôn ngữ của họ
thuộc nhóm Việt-Mường. Đồng bào Mường định canh định cư ở miền núi, nơi có
nhiều đất sản xuất, gần đường giao thông, thuận tiện cho việc làm ăn. Người


4

Mường có truyền thống làm ruộng và cây lúa nước là cây lương thực chủ yếu.
đồng bào Mường ở nhà sàn dựa lưng vào đồi núi, mặt hướng ra cánh đồng xanh
bát ngát ...
Mộc mạc và giản dị nhưng nền văn hóa đặc sắc của người Mường cùng
trường ca “Đẻ đất đẻ nước”đã được truyền lại qua bao thế hệ, để ngày nay mang
trong mình một sức sống mạnh mẽ, lâu bền. Mang trong mình dịng máu con Lạc
cháu Hồng, những thế hệ đồng bào Mường cùng nhau xây dựng bản làng, phát
triển đời sống văn hóa tinh thần, cuộc sống ngày càng ấm no hạnh phúc… và
cùng các dân tộc anh em xây dựng đất nước phát triển giàu mạnh.
2.1.5. Khái niệm về kĩ năng.
Theo Đại từ điển Tiếng Việt: Kĩ năng là khả năng vận dụng những kiến
thức thu nhận được vào thực tế.
Theo từ điển Wikipedia Tiếng Việt: Kĩ năng là khả năng của con người
trong việc vận dụng kiến thức để vận dụng một số nhiệm vụ nghề nghiệp mang
tính kĩ thuật, giải quyết vấn đề tổ chức, quản lý và giao tiếp...Kĩ năng là sự thơng
thạo được phát triển thơng qua q trình đào tạo và kinh nghiệm.
- Kĩ năng cứng:
Kĩ năng cứng là những kĩ năng kĩ thuật, kĩ năng chuyên môn, giúp con
người thực thi những công việc cụ thể đạt được những tiêu chuẩn nhất định. Kĩ
năng cứng để chỉ trình độ chuyên môn, kiến thức chuyên môn hay bằng cấp và
chứng chỉ chuyên môn.
- Kĩ năng mềm:
Theo từ điển Wikipedia Tiếng Việt: Kĩ năng mềm là thuật ngữ dùng để chỉ
các kĩ năng quan trọng trong cuộc sống con người như: Kĩ năng sống, giao tiếp,
lãnh đạo, làm việc theo nhóm, quản lý thời gian, vượt qua khủng hoảng, sáng tạo
và đổi mới...
- Kĩ năng sống:
Theo từ điển Wikipedia Tiếng Việt: Là tập hợp các hành vi tích cực và khả
năng thích nghi cho phép mỗi cá nhân đối phó hiệu quả với các nhu cầu và thách
thức của cuộc sống hàng ngày; nói cách khác là khả năng tâm lý xã hội. Đó là tập

hợp các kĩ năng mà con người tiếp thu qua giáo dục hoặc trải nghiệm trực tiếp
được dùng để xử lý các vấn đề và câu hỏi thường gặp trong đời sống con người.
Các chủ đề rất đa dạng tùy thuộc vào chuẩn mực xã hội và mong đợi của cộng
đồng. Kĩ năng sống có chức năng đem lại hạnh phúc và hỗ trợ các cá nhân trở
thành người tích cực và có ích cho cộng đồng.
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về đặc điểm nhân cách, tính cách, tính cách
dân tộc là cơng cụ làm cơ sở lý luận của đề tài.
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng.
2.2.1.Vài nét về xã Giao Thiện.
- Vị trí địa lý: Giao Thiện là một xã miền núi nằm ở phía tây của tỉnh
Thanh, nằm trên dãy núi Pù Rinh là căn cứ của khởi nghĩa Lam sơn, phía Bắc và


5
tây bắc giáp xã Giao An, xã Trí Nang, phía Đơng giáp huyện Ngọc Lặc, phía Tây
và phía Nam giáp huyện Thường Xn. Có tổng diện tích tự nhiên là: 7369,2 ha.
Dân số 4864 người, đây là nơi hội tụ, sinh sống của 3 dân tộc trong đó dân tộc
Thái chiếm 37%, dân tộc Mường là 60%, dân tộc kinh 3%. Xã Giao thiện có 6
thơn, các dân tộc chủ yếu cư trú như sau: 3 thôn dân tộc Mường; 2 thôn dân tộc
Thái; 01 thôn gồm cả 3 dân tộc.
- Thắng cảnh và di tích: Đền Tên Púa (vua Lê) là di tích lịch sử cấp tỉnh;
thác Hón lối là thắng cảnh cấp tỉnh.
- Kinh tế: Là xã miền núi thuộc xã nghèo theo nghị quyết 30a /2008/NQ
CP hiện nay. Tính đến tháng 4 năm 2020, tỷ lệ hộ đói nghèo là 9,7%.
2.2.2. Vài nét về trường PTDTBT THCS Giao Thiện.
Trường PTDTBT THCS Giao Thiện là trường chuyên biệt được thành lập
ngày 9 tháng 10 năm 2012 theo Quyết định số 1068/QĐ-UBND của Chủ tịch
UBND huyện Lang Chánh.
Nhà trường nằm trong tốp đầu của huyện về học sinh giỏi và giáo viên
giỏi. Tuy là trường vùng sâu nhưng nhà trường đã có 5 học sinh giỏi văn hóa, 3

giải khoa học kỹ thuật cấp tỉnh. Trường được công nhận trường đạt chuẩn quốc
gia năm 2018. Nhà trường được tặng Danh hiệu cờ thi đua cấp tỉnh năm học
2019-2020.
2.2.3. Khái qt về đặc điểm tính cách HSDT của nhà trường.
Ngồi đặc điểm tâm lý chung như những học sinh phổ thơng THCS khác.
Bên cạnh đó các em có những đặc điểm riêng, đặc điểm tình cảm của học sinh
dân tộc như sau:
Tình cảm của học sinh rất chân thực, mộc mạc, u ghét rõ ràng, khơng có
hiện tượng quanh co. Tình cảm của các em rất thầm kín, ít bộc lộ ra ngồi. Chúng
ta khó thấy HSDT bộc lộ tình cảm của mình một cách rõ rệt, sơi nổi mạnh mẽ. Sự
biểu lộ thình cảm này tương đối ổn định, kéo dài đến các lứa tuổi sau, thậm chí
đến cả tuổi thanh niên.
Về tình cảm của gia đình của đồng bào dân tộc ở địa phương rất sâu nặng.
Các em HS rất gắn bó với gia đình, bản làng q hương. Hầu hết các em khơng
muốn xa gia đình. Khi phải đi học xa như đi học bán trú, các em rất nhớ nhà, học
sinh lớp 6 có nhiều em nằm khóc hàng tuần, nhiều em trốn về, bắt bố mẹ đến
thăm, hoặc yêu cầu bố mẹ đưa đón đi học khơng muốn ở lại nội trú.
Tình cảm HSDT rất độc đáo, bốn, năm em cùng tuổi, hợp tính, cùng làng
...chơi thân với nhau là kết bạn tri kỷ. Đó là tình bạn dựa trên đặc điểm cùng tuổi,
cùng cảnh, cùng làng và cùng học. Tình cảm đó được các em giữ gìn đến hết cuộc
đời. Người dân tộc khi kết bạn tri kỉ thì họ thân nhau như anh em ruột. Họ phân thứ
bậc và quy định tất cả những mối quan hệ như trong gia đình. Họ có trách nhiệm với
nhau hết cả cuộc đời, sẵn sàng chia ngọt sẻ bùi cho nhau.


6
Bên cạnh ưu điểm tình cảm bạn bè như trên thì cũng có một vài hạn chế.
Bởi vì các em đã thân nhau thì sẻ bảo vệ nhau đến cùng, các em trong nhóm thì
nghe lời của trưởng nhóm (thủ lĩnh) kể cả đúng và sai.
Học sinh dân tộc bán trú lứa tuổi 12-15 có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về

thể chất và tâm lí. Các em dễ có phản ứng mãnh liệt trước sự đánh giá thiếu công
bằng của người lớn đơi khi có phản ứng tiêu cực như bỏ học, bỏ nhà, đánh nhau, bỏ
ký Túc xá, bỏ ăn....Các em sống tình cảm và muốn giải quyết các vấn đề bằng tình
cảm. Mỗi khi các bạn mắc khuyết điểm, nếu giáo viên biết thuyết phục, giải quyết
nhẹ nhàng, tình cảm và phân tích nhẹ nhàng, đúng sai thì hiệu quả giáo dục cao hơn.
Nếu cứng nhắc dùng biện pháp đe dọa thì các em phản ứng lại mạnh mẽ.
Một điều cần lưu ý là lứa tuổi này các em bước vào tuổi dậy thì. Đối với
HSDT do ảnh hưởng của ảnh hưởng của môi trường sống, phong tục tập quán
sớm gả chồng, lấy vợ cho con để có nhiều con để lao động.... Đời sống tinh thần
của các em vốn phóng khống, ít căng thẳng nên tình yêu đôi lứa sớm nảy nở
hơn, nên ảnh hưởng đến tình cảm khác giới của các em. Đơi khi các bạn nhận
thức vấn đề này còn đơn giản, chưa phù hợp với đặc điểm tâm lý của bản thân.
Do đó, tư vấn cho các bạn HSDT là rất cần thiết nhằm giúp các em tránh được
hành vi không mong muốn và để lại những hậu quả đáng tiếc.
Các bạn HSDT ở trường PTDTBT sống trong môi trường nam nữ gần
nhau, học buổi tối tập trung, ngủ gần phịng nhau....là mơi trường thuận lợi cho
các em yêu đương sớm.
Các em HSDT ở trường PTDTBT còn những nét ngây thơ, chưa hiểu hết
tình cảm và hành vi của mình, cũng như chưa biết xây dựng mối quan hệ với bạn
khác giới. Do đó các em cần được sự giúp đỡ để hiểu biết đúng đắn về sự phát
triển tình cảm, khơng làm cho các em e ngại, xấu hổ, bi quan, dẫn đến bỏ học.
Đây là lứa tuổi khó khăn về tâm lý, đặc biệt là vấn đề tình cảm. Tình cảm của các
em cịn mang tính bồng bột, dễ xúc động, dễ vui buồn,...
* Đặc điểm tính cách của học sinh dân tộc.
Các em sống rất hồn nhiên, giản dị, thật thà, chất phác. Trong quan hệ với
mọi người các em rất trung thực, ít có sự gian dối. Các em thường nghĩ thế nào
thì nói ra tương ứng, khơng có chuyện thêm bớt nội dung câu chuyện. Vốn mộc
mạc, chân thành nên các em cũng muốn mọi người cũng phải sống chân thành
với các em. Các em muốn mọi người tôn trọng các em trong mọi trường hợp và
không muốn ai xúc phạm mình.

Nét tính cách của HSDT là rụt rè, ít nói, tự ti và ngại giao tiếp với người lạ.
Nguyên nhân là do các em còn hạn chế về ngơn ngữ Tiếng Việt và ít cơ hội giao
tiếp xã hội và tham gia các hoạt động tập thể. Ngồi ra, do sự hiểu biết về kiến
thức cịn hạn chế, nói ra sợ sai, sợ thầy cơ, sợ các bạn bè chê cười nên các em ít
nói, ít phát biểu trong lớp. Sự rụt rè, ít nói, tự ti khiến các em ngại va chạm,
không giám đấu tranh với những biểu hiện sai trái của bạn bè xung quanh đồng
thời cũng khơng muốn ai đụng chạm đến mình. Chúng ta có thể thấy tính cách


7
này của HSDT Thái khi tiếp xúc lần đầu với người lạ (đặc biệt HS lớp 6 mới vào
trường và ở Ký túc xá) các em thường co cụm lại từng nhóm. Tuy nhiên các em
được tạo điều kiện tham gia các hoạt động tập thể, thì các em trở nên mạnh dạn
hơn, tự tin hơn và hòa đồng với các bạn và mọi người xung quanh.
HSDT có lịng tự trọng cao, đặc biệt hay tự ái và tủi thân, nếu các em cảm
thấy không được tôn trọng, hoặc thái độ đối xử của giáo viên không thân thiện, quát
tháo, đe nẹt thì dẫn đến các em sẽ bỏ học và trong nhiều trường hợp không những
chỉ một em mà còn kéo theo nhiều bạn cùng làng (nhất là học sinh nam). Ở trường
PTDTBT THCS do các em chưa thích nghi môi trường mới nên sinh hoạt chưa ngăn
nắp, chưa hợp vệ sinh. Cách nói năng của các em HSDT cũng tự do, nói thiếu chủ
ngữ là do thói quen của các em ở gia đình. Do đó cần hỗ trợ các em để hòa nhập với
cuộc sống mới và thực hiện nội quy của trường PTDTBT.
Một đặc điểm tính cách quan trọng nữa của HSDT là rất dễ tin người,
song cũng dễ nghi ngờ. Khi các bạn đã tin tưởng ai thì dường như khơng có bất
cứ sự e ngại nào nữa. Tuy nhiên nếu các em phát hiện ra bị lừa dối thì niềm tin
đó khơng thể nào lấy lại được nữa. HSDT không ưa dối trá và thường là thẳng
thắn, chân thật. Khi đã tin và yêu q ai thì sẵn sàng giúp đỡ người đó nhiệt tình
và lâu dài.
*Đặc điểm giao tiếp, ứng xử.
Trong giao tiếp HSDT bộc lộ cảm xúc rõ rệt, song thiếu kỹ năng định vị.

Khi giao tiếp với người lớn với bạn bè, các em đều thẳng thắn, bình đẳng, lời nói
ít quan tâm đến chủ ngữ, hay nói trống khơng, với thầy cơ ít thưa gửi. Gặp người
lạ các bạn ngại tiếp xúc, ngại trao đổi, chủ yếu là tò mò, quan sát. Kĩ năng giao
tiếp chưa được hình thành chắc chắn.
Như vậy có thể nói, trong giao tiếp, HSDT thường rụt rè, chưa mạnh dạn
trong các hoạt động, chưa chủ động trong mối quan hệ giao tiếp. Điều này đã cản
trở sự tiếp xúc và thiết lập các mối quan hệ mới.
*Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh dân tộc.
Độ tuổi này về thể lực HSDT có phần trội hơn người Kinh. Tuy nhiên ngày
nay học sinh đi học đúng độ tuổi thì sự chênh lệch khơng đáng kể. Trong quan hệ
cộng đồng, quan hệ xã hội, các em coi trọng niềm tin, thẳng thắn yêu gét rạch ròi,
các em u lao động q trọng tình thầy trị, tình bạn trung thực gắn bó, trong
học tập và rèn luyện ở mơi trường nội trú phần lớn các em có tâm lý tự ti, mặc
cảm và đơi khi có tính tự ái dân tộc khá cao, tính cách này thể hiện nhiều trong
các sinh hoạt tập thể vui chơi giải trí. Vì là HSDT đến từ các thơn bản khác nhau,
thành phần dân tộc khác nhau, có ngơn ngữ phong tục tục tập quán riêng, hơn
nữa khả năng tư duy, nhận thức có mặt hạn chế nên cịn có tư tưởng ngại học, sợ
học. Các bạn thường thích sống tự do, khơng thích bị ràng buộc bởi nề nếp, quy
định tập thể, nhiều thói quen khơng tốt như tác phong lề mề, chậm chạp, thiếu
ngăn nắp. Tình cảm của HSDT thầm kín, ít biểu hiện ra ngồi một cách mạnh mẽ,
khi hòa nhập với cuộc sống tập thể các bạn còn bỡ ngỡ, lúng túng.


8
2.3. Các giải pháp đã sử dụng
2.3.1. Khảo sát điều tra, phân tích dữ liệu.
2.3.1.1. Tìm hiểu các kiểu tính cách trước thực nghiệm.
Bảng 1: Kết quả trước thực nghiệm: Khảo sát các kiểu TC của HSDT
Thái và HSDT Mường giữa lớp TN và lớp ĐC tháng 9 năm 2020.
TT


Kiểu tính cách

Điểm số

Lớp 8A T9/2020

Lớp 8B T9/2020

SL

%

SL

%

1

Hướng nội

(0 – 4 điểm)

0

0

1

4


2

Trội về hướng nội

(5 - 9 điểm)

8

32

8

32

3

Trung gian

(10 - 14 điểm)

12

48

12

48

4


Trội hướng ngoại

(15- 19 điểm)

4

16

4

16

5

Hướng ngoại

(20 - 25 điểm)

1

4

0

0

25

100


25

100

Cộng

Bảng 1. Được biểu diễn bằng biểu đồ giữa lớp TN 8A và lớp ĐC 8B

Nhận xét: Cơ bản các kiểu tính cách gần bằng nhau.
2.3.1.2. Tìm hiểu các đặc điểm tính cách trước thực nghiệm
Bảng 2: Tổng hợp 5 đặc điểm tính cách trước thực nghiệm (TL = tỷ lệ)
Đặc điểm tính
cách

Số HS
khảo
sát
mỗi
lớp

Số
điểm
tối
đa

Số
lượng

1

2

Tư duy

25

225

188

17.9

83.6

Ý chí

25

225

176

16.8

3

Tình cảm

25


225

186

4

Liên nhân cách
Tự đánh giá,tự
kiểm sốt
Cộng

25

225

25

TT

5

Lớp 7A- TN
TL/5
đặc
điểm

Lớp 7B-ĐC

TL/ mỗi
đặc điểm


Số
lượng

TL/5 đặc
điểm

TL/ mỗi
đặc điểm

181

17.2

80.4

78.2

175

16.7

77.8

17.7

82.7

183


17.4

81.3

178

17.0

79.1

178

17.0

79.1

150

114

10.9

76.0

111

10.6

74.0


1050

857

80.2

80.2

828

78.9

78.9


9
Bảng 2 được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

2.3.1.3.Tìm hiểu khả năng ứng xử:
Bảng 3: Kết quả giải bài tập tình huống về khả năng ứng xử của học sinh
nhóm ĐC và nhóm TN tháng 9 năm 2020.
Các mức độ ứng xử/

Ứng xử tốt

Ứng xử khá

Ứng xử TB

SL


%

SL

%

SL

%

SL

%

1 Nhóm đối chứng

3

10

12

40

11

36.7

4


13.3

2 Nhóm thực nghiệm

3

10

13

43.3

11

36.7

3

10

TT

Mức điểm

Ứng xử yếu

Bảng 3: Biểu diễn trên biểu đồ sau:

Nhận xét: Khả năng ứng xử của HS nhóm đối chứng và thực ngiệm trước

khi tiến hành các biện pháp tác động là tương đương nhau.
2.3.1.4. Tìm hiểu khả năng học tập.
Tìm hiểu qua kết quả chất lượng xếp loại học lực học kỳ 1 năm học 20202021 của ba trường THCS có mơi trường tương đồng:
Bảng 4: Xếp loại học lực HSDT Thái học kỳ 1 năm học 2020-2021 của ba
trường THCS có cả HSDT Thái và HSDT Mường và thành phần chính của HS hai
dân tộc này là chủ yếu (Bảng 4 là bảng ngang có ở phần phụ lục). Từ bảng 4 có
các bảng 4.1 và bảng 4.2.
Bảng 4.1.So sánh Học lực từng HSDT/ Tổng số HS cả ba trường
Học lực HS từng DT/tổng số HS ba trường

HS
dân tộc

SL

1

HSDT Mường

2

HSDT Thái

STT

Giỏi

Khá

Trung bình


Yếu

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

774

24

3.10

197

25.5

162


21

10

1.29

774

25

3.23

180

23.3

142

18

9

1.16


10
Bảng: Được biểu diễn bởi biểu đồ sau:

Bảng 4.2. So sánh học lực HS từng DT/ số lượng HSDT tương ứng.

So sánh học lực HSDT/ Số lượng HSDT đó

HS
dân tộc

STT

SL

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

SL


Tỷ lệ

1

HSDT Mường

393

24

6.11

197

50.1

162

41

10

2.54

2

HS DT Thái

356


25

7.02

180

50.6

142

40

9

2.53

Bảng 4.2. Được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Bảng 5. Thống kê học sinh giỏi lớp 9 cấp huyện, năm học 2020-2021(Tỷ lệ %)
TT HS trường

SL
Giải

Giới tính
nữ
SL

Tỷ

lệ

Dân tộc
Thái
Tỷ
SL
lệ
11 78.6

Các mơn

Mường
Kinh
Tỷ
Tỷ
SL
SL
lệ
lệ
2 14.3 1 7.1

Xã hội
Tỷ
SL
lệ
13 92.9

Tự nhiên
Tỷ
SL

lệ
1 7.1

Ghi
chú

1

Nội trú

14

13

92.9

263

2

Giao Thiện

4

4

100

2


50

1

25

1

25

4

100

0

0

243

3

Tân Phúc

5

5

100


2

40

3

60

0

0

5

100

0

0

268

Cộng

23

22

95.6


13 56.5

6

26.1

2

8.7

22

95.7

1

4.3

774


11
Từ thống kê trên ta có các nhận định.
Nhận xét 1: HSDT Thái có học lực giỏi, khá lớn hơn HSDT Mường. Điều
này khá bất ngờ vì mơi trường sống của đồng bào dân tộc Mường ở thấp hơn, và
gần trung tâm các xã và trung tâm huyện
Đặc điểm nổi trội trong nhân cách của HSDT Thái về khả năng nhận thức
(tư duy) từ kết quả trên cho thấy HSDT Thái có tư duy tương đối tốt, tuy nhiên
các em còn hạn chế rất nhiều về tiếp thu và vận dụng các môn tự nhiên, họ là
những người tương đối năng động, thích thú với cái mới, tìm tịi, khám phá

những điều mới mẻ.
Cô giáo NTT giáo viên dạy môn GDCD cho rằng: "Những em học sinh
dân tộc Thái tiến bộ tương đối nhanh sau thời gian học tập tại trường, bởi vì
trong học tập các em ln chăm chỉ, tìm tịi cái mới vì vậy học sinh Hà Thị
Huyền đạt giải ba môn GDCD cấp huyện".
Nhận xét 2: Học sinh dân tộc Mường:
Đặc điểm nổi trội trong nhân cách của họ về học tập (khả năng tư duy), các
kết quả trên cho thấy học sinh dân tộc Mường có tư duy tương đối tốt, tuy nhiên
các em còn rất nhiều hạn chế về tiếp thu và vận dụng các mơn học tự nhiên, họ là
những người năng động, thích thú với cái mới, trải nghiệm mới mẻ và tiến bộ.
Trao đổi với giáo viên NQN bộ mơn Tốn thầy cho rằng: "Tôi nhận thấy trong
giờ học các em học sinh dân tộc Mường luôn cố gắng tiếp cận những điều mới
mẻ và khuôn mặt rạng rỡ mỗi khi các em khám phá một tri thức mới, tuy nhiên
khi tiếp thu và vận dụng mơn tốn các em gặp rất nhiều khó khăn vì vậy điểm thi
mơn Tốn vào lớp 10 chưa cao và điểm thấp hơn môn Văn rất nhiều".
3.3.1.5. Kỹ năng lãnh đạo
Bảng 7: Thống kê số học sinh dân tộc các trường là lớp trưởng, năm học 2020-2021
Số
lớp

Số
HS

1 Giao Thiện

8

2 Tân Phúc
3 Nội Trú


STT

Trường
THCS

Cộng

Lớp trưởng
Dân tộc Thái

Dân tộc Mường

Dân tộc Kinh

SL

%

SL

%

SL

%

243

1


12.5

6

75

1

12.5

8

268

1

12.5

7

87.5

0

0

8

263


5

62.5

3

37.5

0

0

24

774

7

16

Ghi chú

1

Số HSDT Mường làm lớp trưởng có tỷ lệ nhiều hơn nhiều lần HSDT Thái
điều đó chứng tỏ khả năng lãnh đạo của HSDT Mường cao hơn HSDT Thái. Vì
HSDT Thái cịn rụt dè, chưa mạnh dạn, chưa tự tin, chưa giám thể hiện khả năng
của mình mặc dù khả năng học tập của HSDT Thái là cao hơn HSDT Mường. Từ
đó địi hỏi nhà giáo dục, giáo viên chủ nhiệm lớp quan tâm và cần khơi dậy khả
năng làm lãnh đạo của HSDT Thái.

Như vậy, so với HSDT Mường thì tính thực tế của HSDT Thái vẫn ở mức
độ thấp hơn chứng tỏ học sinh viên dân tộc Thái đôi khi vẫn rụt rè, chưa năng
động mà chưa hướng đến giá trị thực tế, các hoạt động có thể đạt được.


12
Mối liên hệ kĩ năng lãnh đạo với học sinh giỏi văn hóa lớp 9 cấp huyện.
So sánh HS giỏi văn hóa lớp 9, HS làm lớp trưởng giữa HS hai dân tộc
tổng hợp của cả ba trường năm học 2020-2021.
HS Giỏi lớp 9

Lớp trưởng

SL

Tỷ lệ %

SL

Tỷ lệ %

1 HSDT Thái

13

78.6

7

29.2


2 HSDT Mường

6

50

16

66.7

STT

HSDT

Ghi chú
Cả 3 trường : 24
lớp, 23 HS giỏi

Kết luận:
- Điểm riêng: Học sinh hai dân tộc này ngồi khác nhau về tiếng nói mẹ
đẻ, trang phục, tập qn họ cịn khác nhau:
+ HSDT Thái chăm học, có phương pháp tự học và có kết quả học tập cao
hơn HSDT Thái.
+ HSDT Mường năng động, tự tin, kĩ năng lãnh đạo, Kỹ năng làm việc với
nhóm và kĩ năng trình bày trước đám đơng cao hơn HSDT Thái.
- Điểm chung
+ Kiểu tính cách học sinh dân tộc xét theo kết quả học tập:
HSDT hạn chế về tiếp thu và vận dụng các mơn Tự nhiên. Học sinh có
kiểu tính cách hướng nội và trội về hướng nội kết quả học tập thấp hơn so với học

sinh có kiểu tính cách hướng ngoại và trội về hướng ngoại.
+ Khi xét theo giới tính thì HS sinh nữ chăm học và có kết quả học tập cao
hơn hẳn HS nam.
+ Khi xem xét biểu hiện đặc điểm tính cách theo dân tộc thì học sinh dân
tộc Thái có kiểu tính cách hướng nội và trội về hướng nội chiếm tỉ lệ cao hơn so
với dân tộc Mường.
2.3. 2.Các giải pháp đã được xữ dụng.
2.3.2.1. Nâng cao nhận thức cho HSDT Thái và dân tộc Mường.
- Mục đích,nội dung của biện pháp: Giúp HSDT Thái và dân tộc Mường
nâng cao nhận thức về đặc điểm tính cách của bản thân, khả năng vận dụng


13
những hiểu biết đó vào thực tiễn cuộc sống. Trang bị cho HS những hiểu biết cơ
bản về vấn đề tính cách và sự phát triển tính cách, những đặc trưng cơ bản trong
tính cách HS THCS dân tộc Thái và dân tộc Mường. Tổ chức dạy và học, dạy
thêm học thêm và tổ chức tốt học buổi tối (hình thức học tập trung) để nâng cao
kiến thức cho học sinh.
- Cách tiến hành biện pháp: Các em đề nghị nhà trường, tổ chức Đội, Ban
quản lý HS bán trú cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú để HS tham gia, đặc biệt
là các cuộc thi tìm hiểu và bộc lộ tính cách HSDT Thái và dân tộc Mường. Trong các
giờ dạy, học buổi tối phát huy tính tích cực học tập của HS, khuyến khích động viên
HSDT tích cực học tập, giao lưu học hỏi tích lũy kiến thức.
2.3.2.2. Nâng cao tính tích cực hoạt động trong hoạt động tập thể và khả
năng giao tiếp, ứng xử.
- Mục đích, nội dung của biện pháp: Giúp HSDT có điều kiện thể hiện các
đặc điểm tính cách trong các hoạt động của cuộc sống, trong hoạt động của
trường bán trú và trong học tập một cách tích cực, nhằm phát huy tính tự giác của
các cá nhân HS trên cơ sở hoạt động chung của nhóm, của tập thể lớp, Đội thiếu
niên và hoạt động khu nội trú, hoạt động dã ngoại mở rộng giao lưu học hỏi.

- Cách tiến hành biện pháp: Trong công tác giáo dục cần đa dạng hóa các
loại hình hoạt động (trị chơi dân gian, văn nghệ, các câu lạc bộ, dã ngoại, các
cuộc thi giàng riêng cho giáo tiếp ứng xử...) các hình thức tổ chức để các cá nhân
tích cực tham gia và tự giác tham gia vào các hoạt động đó, nhằm hình thành và
hồn thiện tính cách cách cho HSDT, kĩ năng nói trước đám đơng...
Xây dựng các tổ chức, tập thể vững mạnh, vì tập thể có ảnh hưởng rất
mạnh tới tính cách của mỗi thành viên trong đó, tập thể có tác dụng điều chỉnh
hành vi của cá nhân thông qua dư luận. Đồng thời thông qua tập thể HSDT có
điều kiện học hỏi lẫn nhau giữa những HS cùng dân tộc hay khác dân tộc.
2.3.2.3. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về truyền thống DT Thái và DT Mường.

- Mục đích nội dung của biện pháp: Nhằm giúp HS có điều kiện hơn nữa
trong việc tìm hiểu truyền thống nói chung và văn hóa đặc trưng của dân tộc
mình, lĩnh hội và bảo vệ các giá trị văn hóa đó thơng qua hoạt động cụ thể của cá
nhân, để phát huy và thể hiện các khả năng, năng lực và sở trường của mỗi HS,
qua đó cịn phát triển tinh thần đoàn kết, học hỏi lẫn nhau giữa các HS cùng và
khác dân tộc.
- Cách tiến hành biện pháp: Nhà trường đã phát động các cuộc thi tìm hiểu
về truyền thống dân tộc, đặc trưng văn hóa dân tộc ở xã Giao Thiện, phối hợp với
tổ chức các hoạt động mang tính tập thể, tạo điều kiện cho HS có điều kiện giao
lưu học hỏi với các bạn cùng và khác dân tộc.
Các hoạt động tập thể, các hội thi được tổ chức có hiệu quả khi các cá nhân
HSDT hưởng ứng tham gia và tham gia với thái độ nhiệt tình. Đồng thời bản thân
mỗi HS cũng phải tự rèn luyện mình, nâng cao nhận thức của bản thân nhằm đáp
ứng với sự đòi hỏi của xã hội.


14

Hình ảnh 1,2: Tổ chức thi trưng bầy và trình bày ý nghĩa trung thu năm 2020

và hoạt động thi tìm hiểu truyền thống văn hóa DT Thái và DT Mường.
* Điều kiện để thực hiện các giải pháp
Nhà trường xây dựng chương trình, kế hoạch hoạt động và phổ biến các kế
hoạch hoạt động cho HS, cho Ban quản lý học sinh bán trú, tổ chức Đội tham gia.
Đội thiếu niên, Ban quản lý HS bán trú… chủ động triển khai các kế hoạch hoạt
động của nhà trường, thường xuyên và huy động sự tham gia đông đảo của HS, nhất là
các hoạt động dành cho HSDT.
Xây dựng các tổ chức trong nhà trường và tập thể lớp vững mạnh, tạo nên
sự đoàn kết thống nhất cao trong HS. Cần kịp thời biểu dương những thành tích tích
cực của tập thể lớp, phòng ở bán trú và của những cá nhân cụ thể.
Bản thân mỗi HSDT cũng cần chủ động, tích cực học hỏi, phát huy tính sáng
tạo trong các hoạt động chung của trường, của lớp. Nêu cao ý thức tự học hỏi, tự
nâng cao kết quả học tập, tu dưỡng và rèn luyện, gương mẫu trong học tập, thực
hiện nội quy, trong việc thực hiện các chuẩn mực do xã hội đặt ra.
2.3.2.4. Tổ chức các buổi ngoại khóa và tổ chức thi về kỹ năng lãnh đạo,
kỹ năng làm việc với nhóm.
- Mục đích nội dung của các giải pháp:
Giúp học sinh biết nhiệm vụ, chức năng, cách làm lớp trưởng, trưởng
phòng, để phát huy và thể hiện các khả năng, năng lực và sở trường của mỗi HS.
- Cách tiến hành biện pháp:
Ngoại khóa về kỹ năng lãnh đạo, làm việc với nhóm. Cung cấp nội dung về
cách làm lớp trưởng, làm trưởng phòng, các em tự tìm hiểu trên mạng Internet,
học hỏi các bạn đã làm...
Cho học sinh tham gia hội thi làm lớp trưởng, làm trưởng phòng.
Cần chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm, định hướng bầu cử lớp trưởng, trưởng
phòng ở Ký túc xá sao cho tỷ lệ lớp trưởng, trưởng phòng HSDT Thái và HSDT
Mường phù hợp với số học sinh của từng dân tộc.
Luân phiên làm lớp trưởng, trưởng phòng, thử làm lớp trưởng, thử làm
trưởng phòng để vận dụng kiến thức đã học và tự học vào thực tế.



15
2.3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp
Các biện pháp để giáo dục, nâng cao đặc điểm tính cách cho HSDT ln có
mối quan hệ qua lại gắn bó chặt chẽ với nhau.
Biện pháp thứ nhất là cơ sở để nâng cao nhận thức và thái độ cho HS hiểu
biết về vốn văn hóa, đặc trưng trong tính cách HSDT Thái và dân tộc Mường, có
thái độ tích cực, đúng đắn với các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Biện pháp thứ hai, thứ ba và biện pháp thứ tư: Là điều kiện vận dụng sự
hiểu biết và thái độ đúng đắn của HS vào hoạt động thực tiễn. Biện pháp thứ ba,
thứ tư còn là điều kiện để HS biết phối hợp, làm việc theo nhóm, phát huy tinh
thần đồn kết, tích cực của mỗi HS trong tập thể. Trên cơ sở đó HSDT cịn học
hỏi và giao lưu với HS các dân tộc khác (giữa các dân tộc, trên mạng Intenet, dã
ngoại...), mở rộng vốn văn hóa, vốn hiểu biết chung.
Cả bốn biện pháp gắn bó chặt chẽ với nhau, cần có sự phối hợp và vận
dụng cả ba phương pháp trên trong việc phát huy những đặc điểm tính cách của
HSDT và dân tộc Mường hiện nay.

Hình ảnh 3: Hoạt động chào mừng Đại hội
Đồn Thanh xã Giao Thiện

Hình ảnh 4: Hoạt động thi giao tiếp, ứng xử có
hồ sơ thi và VIDIO kèm theo

2.4. Hiệu quả nghiên cứu.
Sau khi áp dụng các giải pháp thì thu được kết quả sau thực nghiệm:
Bảng 8: Kết quả Sau thực nghiệm: Các kiểu TC của HSDT Thái và HSDT
Mường lớp thực nghiệm 8A và lớp đối chứng 8B tháng 3 năm 2021
TT


Kiểu tính cách

Điểm số

Lớp 8A

Lớp 8B

Số HS

Tỉ lệ%

Số HS

Tỉ lệ%

1

Hướng nội

(0 – 4 Đ)

0

0

0

0


2

Trội về hướng nội

(5 - 9 Đ)

4

16

5

20

3

Trung gian

(10 - 14 Đ)

11

44

14

56

4


Trội hướng ngoại

(15- 19 Đ)

8

32

6

24

5

Hướng ngoại

(20 - 25 Đ)

2

8

0

0

25

100


25

100

Cộng


16
Bảng 8 được biểu diễn bằng biểu đồ: 3.1.2.

Nhận xét: Sau thực nghiệm Lớp TN thì tính hướng ngoại, và trội hướng
ngoại tăng hơn nhiều so với lớp ĐC. Lớp 8B tính trội hướng nội cịn nhiều (20%),
hướng ngoại chưa có.
Kết quả nghiên cứu kiểu tính cách về tính hướng nội và hướng ngoại.
Học sinh dân tộc Thái và dân tộc Mường có kiểu tính cách phổ biến là kiểu
tính cách trung gian và tính cách trội về hướng nội nhưng có chiều hướng giảm
dần, tỉ lệ HS có kiểu tính cách chỉ hướng ngoại hoặc trội hướng ngoại thấp hơn
nhưng có chiều hướng tăng dần.
Kết quả học tập và kiểu tính cách có mối quan hệ với nhau, cụ thể các
bạn có kết quả học tập cao hơn thì tính cách chủ yếu hướng ngoại. Ngược lại
các bạn có kết quả học tập thấp hơn thì thường là hướng nội. Kiểu tính cách
trung gian là kiểu tính cách điển hình của HSDT Thái và dân tộc Mường.
Xét theo năm học thì HS lớp trước có kiểu tính cách trội về hướng nội và
kiểu tính cách trung gian chiếm tỉ lệ cao, đồng thời kiểu tính cách hướng ngoại
chiếm tỉ lệ thấp. Điều đó có thể giải thích HS lớp càng thấp cịn nhiều bỡ ngỡ khi
bước vào mơi trường học tập mới (THCS), môi trường ở nội trú nên các em vẫn
hướng suy nghĩ của mình vào thế giới nội tâm.
Bảng 9: Tổng hợp 5 đặc điểm tính cách sau thực nghiệm (TL = tỷ lệ),
tháng 3 năm 2021.
TT


Đặc điểm tính
cách

Số HS
KS
mỗi
lớp

Số
điểm
tối
đa

Lớp 7A- TN

Lớp 7B-ĐC

Số
lượng

TL/5
đặc
điểm

TL/ mỗi
đặc điểm

Số
lượng


TL/5
đặc
điểm

TL/ mỗi
đặc điểm

1

Tư duy

25

225

208

19.8

92.4

190

18.1

84.4

2


Ý chí

25

225

194

18.5

86.2

179

17.0

79.6

3

Tình cảm

25

225

204

19.4


90.7

189

18.0

84.0

4

Liên nhân cách

25

225

195

18.6

86.7

186

17.7

82.7

5


Tự đánh giá, TKS

25

150

124

11.8

82.7

113

10.8

75.3

1050

925

88.1

88.1

864

81.6


81.6

Cộng


17
Bảng 9 được biểu diễn bằng biểu đồ sau:

Căn cứ kết quả khảo sát: 5 đặc điểm tính cách, 5 kiểu tính cách, khả năng
giao tiếp ứng xử, học lực liên quan đến đặc điểm tính cách và thực tiễn cho ra kết
quả nghiên cứu một số đặc trưng cơ bản về đặc điểm tính cách của HSDT Thái và
dân tộc Mường về mặt tư duy là sự thực tế, thận trọng, về mặt tình cảm là người
bao dung, chân thành và biết đồng cảm với mọi người, biết giúp đỡ người khác.
Về ý chí là sự sẵn sàng đương đầu khó khăn thử thách, quyết tâm đạt được mục
đích đã đặt ra. Về quan hệ liên nhân cách là sự thân thiện, hịa nhã. Trong tự kiểm
sốt - tự đánh giá là sự tự giác chấp hành nội quy, quy định của nhà trường đề ra.
Bảng 10: Khả năng ứng xử bộc lộ đặc điểm tính cách của học sinh trước
và sau thực nghiệm.
Sau thực nghiệm: So sánh kết quả giải bài tập tình huống giữa nhóm ĐC
và nhóm TN tháng 3 năm 2021 được thể hiện ở bảng 10.
TT

1
2

Đối tượng nghiên cứu/
Mức độ ứng xử

Ứng xử tốt


Ứng xử khá

Ứng xử TB

Ứng xử yếu

SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Nhóm thực nghiệm
6
20
18
60
5
16.7 1
3.3
Nhóm đối chứng
4 13.3 13 43.3 10 33.3 3
10
Bảng 10 được biểu diễn kết quả nghiên cứu ở bảng qua biểu đồ 3.2.2:


18
Nhận xét: Sau thực nghiệm khả năng ứng xử ở nhóm thực nghiệm tăng lên

một cách rõ rệt, tỉ lệ HS ứng xử tốt và khá tăng lên và tỉ lệ ứng xử trung bình và
kém giảm đi. Trong khi đó ở nhóm đối chứng thì sau đo kết quả lần 2 so sánh với
kết quả lần 1 cũng có sự tăng lên, nhưng sự thay đổi đó là rất ít khơng có ý nghĩa.
Điều đó chứng tỏ giải pháp thực hiện ra là có hiệu quả.
Kết quả nghiên cứu về giao tiếp, ứng xử: Khả năng ứng xử, giao tiếp của
học sinh đã thay đổi nhiều. Các em đã vận dụng tốt kĩ năng giao tiếp ứng xử của
mình trong trường và ngồi xã hội. Khơng cịn rụt rè, ít nói, tự ti và ngại giao tiếp
với người lạ. Khơng cịn ngại phát biểu trong lớp mà mạnh dạn hơn, tự tin hơn và
hòa đồng trong tập thể.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận
Đề tài đã kế thừa các khái niệm về tính cách, đặc điểm tính cách, đặc điểm
tính cách dân tộc, đề tài đã nghiên cứu sâu hơn một số đặc điểm tính cách của HS
THCS dân tộc Thái và dân tộc Mường về ưu điểm và nhược điểm tính cách của
học sinh hai dân tộc này. Đề tài đã phát huy điểm mạnh và hạn chế điểm yếu về
tính cách HSDT Thái và dân tộc Mường.
Nghiên cứu thành cơng một số đặc điểm tính cách của HSDT Thái và
HSDT Mường góp phần rèn luyện, phát triển một số nét tính cách tích cực và
khắc phục những nét tính cách cịn hạn chế của học sinh dân tộc Thái và dân tộc
Mường. Tổ chức thành công thực nghiệm 3 biện pháp tác động ở trên.
3.2. Kiến nghị.
- Đối với các nhà trường
Việc phân tích kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn cho thấy nhà trường
đóng vai trị quan trọng trong việc phát triển tính cách HS nói chung và HSDT Thái
và dân tộc Mường nói riêng. Vì vậy, trong cơng tác giáo dục phát triển các đặc điểm
tính cách của HSDT Thái, nhà trường cần tổ chức nhiều hoạt động phong phú để HS
tham gia. Trong giảng dạy các tiết học thực hiện tốt lồng ghép giáo dục văn hóa dân
tộc với tổ chức các hoạt động giáo dục, tạo cho HS hứng thú, kích thích tính tích cực
của HS.
Cần tổ chức nghiên cứu tìm hiểu về các đặc điểm tính cách của HSDT

thường xuyên hơn, nhằm cập nhật với sự thay đổi những đặc điểm tính cách của
HS hiện nay do sự tác động của đời sống xã hội, qua đó nhà trường và các giáo
viên có điều kiện tiếp xúc, hiểu về HS dân tộc nhiều hơn, đồng thời đưa ra các
biện pháp giáo dục kịp thời, phù hợp với mỗi dân tộc và mỗi đối tượng HS.
Cần quan tâm, chỉ đạo, tổ chức thực hiện giáo dục dân tộc để HS cả hai
dân tộc được phát triển ngang nhau về các kĩ năng sống như: kĩ năng học tập, kĩ
năng lãnh đạo, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày trước đám đơng...
- Đối với nghiên cứu đặc điểm tính cách HS dân tộc.
Hiện nay, có rất ít cơng trình đề cập đến đặc điểm tính cách của HSDT nói
chung, học sinh THCS dân tộc nói riêng vì vậy việc nhận thức, hiểu biết về đặc


19
điểm tính cách HSDT chưa nhiều. Do đó, các cấp, các ngành cần tiến hành nhiều
đề tài nghiên cứu về đặc điểm tính cách HSDT để làm tư liệu, làm căn cứ giảng
dạy và giáo dục cho HSDT.
Kết quả nghiên cứu các đặc điểm tính cách đặc trưng của HSDT, cịn giúp
các em hiểu về các giá trị văn hóa, các phong tục truyền thống của các dân tộc
trong giai đoạn hiện nay, làm giàu vốn văn hóa truyền thống của các dân tộc
trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.
Xác nhận của Đơn vị
Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm của
mình viết, khơng sao chép nội dung của người khác.

Giao Thiện, ngày tháng 4 năm 2021
Người viết

Võ Hồng Thắng



20
E. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vụ Giáo dục dân tộc -Chương trình phát triển giáo dục trung học 2:Tài liệu tập
huấn: Tư vấn tâm lý học đường cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường phổ thông dân
tộc bán trú và trường có học sinh bán trú cấp THCS- tháng 12 năm 2018.
2. Vụ Giáo dục dân tộc-Chương trình phát triển giáo dục trung học 2:Tài liệu
tập huấn: Giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường phổ
thông dân tộc bán trú và trường có học sinh bán trú cấp THCS theo định hướng
phát triển năng lực - tháng 12 năm 2018.
3. Nguyễn Hồng Phong (1963), Tìm hiểu tính cách dân tộc - Nxb Khoa Học,
Hà Nội.
4. Vũ Dũng (2009): Tâm lý học dân tộc - Nxb Từ điển bách khoa
5. Mạng Internet: Từ điển bách khoa Việt Nam......
CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
TT
1
2
3
4
5

Viết tắt
HS
HSDT
HSBT
HSNT
KTX

6


PTDTBT THCS

7
8
9

THCS
ĐC
TN

Viết đầy đủ
học sinh
học sinh dân tộc
học sinh bán trú
học sinh nội trú
Ký túc xá
phổ thông dân tộc bán trú
trung học cơ sở
trung học cơ sở
đối chứng
thực nghiệm

Ghi chú


21


1


Học lực HSDT Thái/ số HS toàn trường

Tổng
toàn
trườn
g

HS
DT
Thái

HS
DT
Mường

263

145

102

2

Nội Trú
Giao
Thiện

243

84


3

Tân Phúc

268

Cộng

774

S
TT
1

Trường
THCS

HS
DT
khác

Giỏi

Khá
SL

Trung bình

SL


Tỷ lệ

16

11

4.18

88

153

6

8

3.3

49

Tỷ lệ
33.4
6
20.1
6

127

138


3

6

2.2

43

356

393

25

25

3.23

180

SL

Tỷ lệ

Học lực HSDT Thái/ số HSDT Thái
Yếu

SL


Giỏi

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

HS
DT
Thái

HS
DT
Mường

263

145

102

2

Nội trú
Giao
Thiện

243


84

3

Tân Phúc

268
774

S
TT
1

Trường
THCS

Cộng

Giỏi

HS
DT
khác

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ


Yếu
SL

Tỷ lệ

17.1

1

0.38

11

7.6

88

33.5

45

17.1

1

0.38

26

10.7


1

0.4

8

9.5

49

20.2

26

10.7

1

0.4

16.0

71

26.5

7

2.61


6

2.2

43

16

71

26.5

7

2.6

23.3

142

18.3

9

1.16

25

7


180

50.6

142

39.9

9

2.5

Khá
SL

SL

Trung bình

45

Học lực HSDT Mường/ số HS tồn trường
Tổng
tồn
trườn
g

Khá


Trung bình

Tỷ lệ

SL

Tỷ lệ

Học lực HSDT Mường/ số HSDT Mường
Yếu

SL

Giỏi

Tỷ lệ

SL

Khá

Tỷ lệ

SL

Trung bình

Tỷ lệ

SL


Tỷ lệ

Yếu

SL

Tỷ lệ

16

8

3.0

69

26.2

25

9.5

0

0

8

7.8


69

67.6

25

24.5

0

0

153

6

6

2.5

70

27.7

71

28.1

6


2.5

6

3.9

70

45.8

71

46.4

6

3.9

127

138

3

10

3.7

58


21.6

66

24.6

4

1.49

10

3.7

58

21.6

66

24.6

4

1.5

356

393


25

24

3.1

197

25.5

162

20.9

10

1.29

24

6.1

197

50.1

162

41.2


10

2.5

Bảng : HSDT làm lớp trưởng tại ba nhà trường Thời điểm ngày 15 tháng 4 năm 2021

SL

Tỷ lệ


2

năm học 2020-2021
Số lớp trưởng cả ba trường
Trường
STT
THCS
1 Giao Thiện
2 Tân Phúc
3 Nội trú
Cộng

Số
lớp
8
8
8
24


Dân tộc
Dân tộc
Dân tộc
Thái
Mường
Kinh
SL %
SL %
SL %
1
12.5
6
75
1
12.5
1
12.5
7
87.5
0
0
5
62.5
3
37.5
0
0
7
29.2 16

66.7
1
4.2

Số HS cả ba trường

Tổng
243
268
263
774

HSDT
HSDT
Kinh
Thái
Mường
và DT khác
SL %
SL
%
SL %
84 34.6 153
63
6
2.5
127 47.4 138 51.5
3
1.1
145 55.1 102 70.3 16

6.1
356
46 393 50.8 25
7.0


×