Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

SKKN một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kỹ năng làm phần đọc hiêu trong đề thi học sinh giỏi môn ngữ văn lớp 9 ở trường THCS thị trấn thường xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.22 KB, 31 trang )

MỤC LỤC
Mục
1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.4
3
3.1
3.2

Nội dung
Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến
kinh nghiệm
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Hiệu quả khi áp dụng SKKN
Kết luận, kiến nghị.
Kết luận
Kiến nghị



1. Mở đầu

Tran
g
1
1
1
2
2
2
2
4
4
19
19
19
19


2

Lí do chọn đề tài
Những năm gần đây, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều
đổi mới trong cơng tác thi cử, các đề văn “mở” hơn và yêu cầu
đối với kĩ năng Đọc - hiểu đối với học sinh cũng được chú ý
nhiều hơn. Đặc biệt, trong năm học 2018 - 2019, với sự chỉ đạo
“đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo
định hướng phát triển năng lực học sinh”, dạng câu hỏi Đọc hiểu trở thành một phần không thể thiếu trong các đề thi.
Năm học 2018 - 2019, Sở GD và ĐT Thanh Hóa tiến hành

lớp chuyên đề "Đổi mới kiểm tra, đánh giá môn học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh " đối với tất cả các môn.
Riêng môn Ngữ văn, yêu cầu đề thi môn gồm có hai phần: Đọc
hiểu và tạo lập văn bản, trong đó tỷ lệ điểm của phần tạo lập
văn bản nhiều hơn phần Đọc hiểu. Đây là hướng đối mới kiểm
tra đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh (tự mình, khám phá
văn bản). Cũng từ đó dạng câu hỏi Đọc hiểu bắt đầu được đưa
vào đề thi học sinh giỏi các cấp. Có thể nói đây là sự đổi mới
tích cực trong cách ra đề Ngữ văn theo định hướng mới. Dạng
câu hỏi Đọc hiểu đã kiểm tra, phát triển được năng lực tự cảm
nhận một văn bản bất kì (văn bản đó hồn tồn xa lạ đối với
các em). Như vậy có thể thấy, bên cạnh việc ơn tập, rèn kĩ năng
viết phần tự luận thì việc ơn tập và rèn kĩ năng làm dạng câu
hỏi đọc hiểu là điều cần thiết phải trang bị cho học sinh. Ngữ
văn bậc THCS. Dạng này cũng khơng có nhiều tài liệu, bài viết
chuyên sâu để tham khảo. Hơn nữa kiến thức đọc hiểu nằm rải
rác trong chương trình học mơn Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9.
Chính vì thế mà khơng ít giáo viên ơn thi học sinh giỏi tỏ ra lúng
túng khi hướng dẫn học sinh làm bài. Điều đó cũng ảnh hưởng ít
nhiều đến chất lượng, kết quả bài thi của học sinh. Vì vậy việc
ơn tập bài bản để các em học sinh làm tốt phần Đọc hiểu, làm
tốt bài thi của mình càng trở nên cấp thiết.
Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy cũng như vai trò của một
giáo viên tâm huyết với nghề, qua nhiều năm ơn thi học sinh
giỏi, đồng thời góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, tơi đã
lựa chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm :
Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kĩ năng làm
phần Đọc hiểu trong đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn
lớp 9 ở trường THCS Thị Trấn, Thường Xuân.
1.2. Mục đích nghiên cứu

Đưa ra đề tài này, thông qua việc hướng dẫn các em học
sinh ôn luyện kiến thức lý thuyết, lưu ý cách làm bài, luyện tập
các dạng đề Đọc hiểu, tôi muốn nâng cao chất lượng làm dạng
1.1.


3

câu hỏi Đọc hiểu của học sinh giỏi nói chung, học sinh giỏi lớp
9 của trường THCS Thị Trấn nói riêng. Vì thế khi nghiên cứu và
thực hiện đề tài này tơi hướng dẫn các mục đích cụ thể như sau:
- Nắm vững những kiến thức lí thuyết liên quan đến câu hỏi Đọc
hiểu.
- Nhận diện, phân loại các loại câu hỏi đọc hiểu theo phạm vi
kiến thức.
- Hiểu được các phương pháp, cách thức làm dạng câu hỏi này
đạt kết quả cao.
- Luyện tập một số đề Đọc hiểu thi học sinh giỏi các cấp để rèn
kĩ năng làm bài.
- Góp phần nâng cao chất lượng bộ mơn, đáp ứng yêu cầu thực
tiễn.
- Đề tài này cũng có thể coi là tài liệu để các giáo viên tham
khảo ôn thi học sinh giỏi môn Ngữ văn ở các khối lớp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
- Học sinh lớp 9 trường THCS Thị Trấn, Thường Xuân.
- Dạng câu hỏi Đọc hiểu đề thi học sinh giỏi lớp 9.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Sáng kiến đã sử dụng các phương pháp sau
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp phân tích, tổng hợp

- Phương pháp so sánh
- Phương pháp điều tra
2. Nội dung của sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lý luận
2.1.1. Quan niệm về Đọc hiểu
Đọc hiểu là hoạt động cơ bản của con người để chiếm lĩnh
văn hoá khái niệm Đọc hiểu (comprehension reading) có nội
hàm khoa học phong phú có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận
dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết
giao tiếp thi pháp học…
Đọc là một hoạt động của con người, dùng mắt để nhận
biết các kí hiệu và chữ viết, dùng trí óc để tư duy và lưu giữ
những nội dung mà mình đã đọc và sử dụng bộ máy phát âm
phát ra âm thanh nhằm truyền đạt đến người nghe. Hiểu là phát
hiện và nắm vững mối liên hệ của sự vật, hiện tượng, đối tượng
nào đó và ý nghĩa của mối quan hệ đó. Hiểu là phải trả lời được
các câu câu hỏi cái gì? Như thế nào? Làm thế nào?
Đọc hiểu là đọc kết hợp với sự hình thành năng lực giải
thích, phân tích khái qt, biện luận đúng- sai về logic, nghĩa là


4

kết hợp với năng lực, tư duy và biểu đạt. Mục đích trong tác
phẩm văn chương, Đọc hiểu là phải thấy được:
+ Nội dung của văn bản; Mối quan hệ ý nghĩa của văn bản
do tác giả tổ chức và xây dựng; Ý đồ, mục đích.
+ Thấy được tư tưởng của tác giả gửi gắm trong tác phẩm;
Giá trị đặc sắc của các yếu tố nghệ thuật.
+ Ý nghĩa của từ ngữ được dùng trong cấu trúc văn bản;

Thể loại của văn bản, hình tượng nghệ thuật...
Theo Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng “Đọc hiểu là
một khái niệm khoa học chỉ mức độ cao nhất của hoạt động
đọc, đọc hiểu đồng thời cũng chỉ năng lực văn của người đọc".
"Đoc hiểu là hoạt động truy tìm và giải mã ý nghĩa văn bản ".
Còn với Giáo sư Trần Đình Sử “Đọc hiểu văn bản như một khâu
đột phá trong việc đổi mới dạy học và thi môn Ngữ văn, là yêu
cầu bức thiết đối với việc đào tạo nguồn nhân lực mới cho đất
nước tiến theo các nước tiên tiến”. Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn
Thị Hạnh, dựa trên cơ sở ngôn ngữ học, khẳng định: “Đọc hiểu
là một hoạt động giao tiếp ở đó người đọc lĩnh hội lời nói đã
được viết thành văn bản nhằm làm thay đổi những hiểu biết,
tình cảm hoặc hành vi của chính mình, đọc hiểu là hoạt động là
hoạt động đọc cho mình”.
Như vậy, đọc hiểu là hoạt động đọc và giải mã các tầng ý
nghĩa của văn bản thông qua khả năng tiếp nhận của học sinh.
Đọc hiểu là tiếp xúc với văn bản, hiểu được ý nghĩa hiển ngôn,
hàm ẩn, các biện pháp nghệ thuật, thông hiểu, các thông điệp
tư tưởng, tình cảm của người viết và giá trị tự thân của hình
tượng nghệ thuật. Với quan điểm phát huy vai trò chủ thể của
học sinh xuất phát từ đặc thù của văn chương (nghệ thuật ngôn
từ), mà vấn đề Đọc hiểu văn bản ngày càng được quan tâm.
2.1.2. Văn bản Đọc hiểu
Thực tế cho thấy văn bản Đọc hiểu nói chung và văn bản
Đọc hiểu trong nhà trường nói riêng rất đa dạng và phong phú.
Có bao nhiêu loại văn bản trong cuộc sống thì có bấy nhiêu loại
được dạy trong nhà trường. Điều đó cũng có nghĩa là văn bản
Đọc hiểu trong các đề thi rất rộng, là văn bản hoàn toàn xa lạ
(ngữ liệu ngoài chương trình). Từ năm 2014 Bộ GD & ĐT đưa
phần Đọc hiểu vào đề thi môn Ngữ văn đã đổi mới kiểm, đánh

giá năng lực Đọc hiểu của học sinh. Và năm học 2018 -2019 Sở
Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đưa vào chương trình thi học
sinh giỏi các cấp. Việc làm này có tác động tích cực đến q
trình rèn khả năng tiếp nhận văn bản Đọc hiểu của các em.


5

2.1.3. Vấn đề Đọc hiểu môn Ngữ văn trong nhà trường
THCS
Nhằm phát huy khả năng chủ động tiếp cận văn bản của
học sinh, đề thi học sinh giỏi các cấp chính thức đưa câu hỏi
Đọc hiểu vào đề thi. Khi có quyết định nhiều học sinh, các thầy
cơ tỏ ra lúng túng vì cho rằng đây là vấn đề hồn toàn mới mẻ.
Nhưng thực chất bản chất của vấn đề khơng hồn tồn mới. Vì
hoạt động đọc hiểu vẫn diễn ra thường xuyên trong các bài
giảng văn. Các thầy cô vẫn thường cho học sinh tiếp cận văn
bản bằng cách đọc ngữ liệu, sau đó đặt câu hỏi để học sinh trả
lời, nghĩa là đang diễn ra hoạt động hoạt động đọc hiểu. Tuy
nhiên giữa hoạt động đọc hiểu và dạng câu hỏi đọc hiểu có nét
tương đồng và khác biệt. Nét tương đồng là phương thức tiếp
cận văn bản là giống nhau: bắt đầu từ đọc rồi đến hiểu. Còn nét
khác biệt là Đọc hiểu trong dạy học văn nói chung là hoạt động
trên lớp có sự định hướng của người thầy, còn câu hỏi đọc hiểu
trong đề thi là hoạt động độc lập sáng tạo của học sinh nhằm
đánh giá năng lực người học. Hơn nữa những kiến thức trong
dạng câu hỏi Đọc hiểu phong phú, học sinh phải biết huy động
những kiến thức đã học ở các lớp dưới để trả lời câu hỏi. Như
vậy hoạt động Đọc hiểu vẫn thường xuyên diễn ra trong môn
Ngữ văn ở các nhà trường.

Đọc hiểu là quá trình thâm nhập vào văn bản với thái độ
tích cực, chủ động. Đây là một năng lực cần thiết mà người học
nói chung và học sinh THCS cần quan tâm. Nếu chúng ta khơng
có trình độ năng lực đọc thì hiểu đúng, đánh giá đúng văn bản.
Không nắm vững, đánh giá được văn bản thì khơng thể tiếp thu,
bồi đắp được tri thức và cũng khơng có cơ sở để sáng tạo. Vì thế
vấn đề Đọc hiểu môn Ngữ văn trong nhà trường là rất cần thiết.
Hiện nay Đọc hiểu về văn học trong nhà trường THCS thường
hướng tới các vấn đề cụ thể sau:
- Nhận biết đúng, chính xác về văn bản.
+ Thể loại của văn bản: Các thể thơ, truyện, kí,...
+ Hiểu đề tài, nhan đề, chủ đề, tóm tắt được các nội dung của
văn bản.
+ Hiểu các phương thức biểu đạt của văn bản (phương thức tự
sự, biểu cảm, thuyết minh, miêu tả, nghị luận)
+ Hiểu các thao tác lập luận (thao tác phân tích, bình luận,
chứng minh, bác bỏ...)
- Thông hiểu, đánh giá đúng văn bản.


6

+ Cảm nhận được những đặc sắc, nổi bật của văn bản: từ ngữ,
bản: từ ngữ, hình ảnh chi tiết quan trọng, đặc sắc, các biện
pháp tu từ...
+ Hiểu được ý nghĩa hàm ẩn của văn bản, đánh giá được nội
dung, ý nghĩa của văn bản bằng kiến thức, kinh nghiệm của
mình.
- Vận dụng văn bản để giải quyết một vấn đề cụ thể.
+ Liên hệ mở rộng một vấn đề nào đó từ văn bản bằng suy

nghĩ, ý kiến của mình.
+ Vận dụng văn bản để trình bày phương hướng, biện pháp giải
quyết một vấn đề cụ thể của cuộc sống, của xã hội.
2.2. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
Ngay từ khi Sở GD&ĐT thông báo và hướng dẫn, các
trường THCS trên địa bàn toàn tỉnh thực hiện đổi mới phương
pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực của
học sinh. Đề thi học sinh giỏi mơn Ngữ văn bắt buộc có thêm
phần Đọc hiểu và chiếm 6/20 điểm toàn bài.
Riêng phần Đọc hiểu trong đề thi học sinh giỏi thì cũng
chưa có một cuốn tài liệu chính thống nào hướng dẫn các dạng
hoặc cách ôn luyện phần Đọc hiểu một cách bài bản. Những
kiến thức lý thuyết, bài tập thường gặp trong đề Đọc hiểu và
cũng chưa phân loại quy củ, chi tiết, hệ thống kiến thức để học
sinh dễ ơn tập. Chính vì thế đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Một
số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh kĩ năng làm phần Đọc hiểu
trong đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9 ở trường THCS Thị
Trấn, Thường Xuân là một đề tài mới, có tính ứng dụng, cần
thiết rất cao.
2.3. Các giải pháp thực hiện để giải quyết vấn đề.
Thực trạng đề thi học sinh giỏi có dạng câu hỏi Đọc hiểu
xuất hiện phong phú như vậy nhưng trong chương trình sách
giáo khoa môn Ngữ văn của trung học cơ sở, các tài liệu tham
khảo lại khơng có một kiểu bài dạy riêng để hướng dẫn cho thầy
cô giáo cũng như các em học sinh nắm được phương pháp làm
dạng đề này một cách hiệu quả nhất. Đứng trước thực trạng đó,
bằng kinh nghiệm của bản thân đang trực tiếp ôn thi học sinh
giỏi lớp 9, tôi đề xuất cách hướng dẫn học sinh kĩ năng làm
phần Đọc hiểu trong đề thi học sinh giỏi môn Ngữ văn lớp 9
theo các giải pháp như sau:

2.3.1. Xác định kiến thức làm bài phần Đọc hiểu.
- Các phương thức biểu đạt: Miêu tả, tự sự. biểu cảm, thuyết
minh, nghị luận.
- Thể thơ.


7

- Các biện pháp tu từ: Nhân hóa. so sánh, ẩn dụ. hốn dụ. điệp
ngữ, nói q…
- Xác định nội dung, chi tiết, hình ảnh chính trong văn bản
(nhan đề, chi tiết, hình ảnh đặc sắc)
- Trình bày hoặc nêu lên ý kiến đồng tình hay khơng đồng tình,
đúng hay sai về một vấn đề.
- Rút ra một bài học, một thơng điệp có ý nghĩa nhất.
2.3.2. Cách trả lời các câu hỏi phần Đọc hiểu
Với dạng câu hỏi Đọc - hiểu yêu cầu học sinh đọc và trả
lời các câu hỏi về các loại văn bản, bao gồm cả văn bản nhật
dụng, văn bản hành chính, văn bản tốn học, văn bản khoa
học…Ngoài những câu hỏi về nội dung, thơng tin … trong văn
bản, thì đề thi cịn có những câu hỏi mở, đưa ra những tình
huống trong cuộc sống để học sinh thể hiện quan điểm cá nhân,
yêu cầu các em phải suy ngẫm, đưa ra quan điểm, nhận xét, ý
kiến của cá nhân, phải phân tích sâu, thuyết phục. Vậy muốn
làm tốt bài thi các em cần rèn luyện tốt kĩ năng làm phần Đọc hiểu. Các câu hỏi Đọc - hiểu thường tập trung vào các dạng sau:
DẠNG 1: NHẬN DIỆN PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT

- Xác định phương thức biểu đạt là một trong những yêu
cầu thường gặp trong phần Đọc hiểu của đề thi học sinh giỏi
mơn Ngữ văn. Có 6 phương thức biểu đạt thường xuất hiện

trong văn bản. Cụ thể:
Phương
Dấu hiệu
Khái niệm
Thể loại
thức
nhận biết
- Có sự kiện,
- Dùng ngơn ngữ để
cốt truyện.
- Bản tin báo
kể lại một hoặc một
- Có diễn chí.
chuỗi các sự kiện, có
biến
câu - Bản tường
mở đầu -> kết thúc.
chuyện.
thuật,
tường
- Ngồi ra cịn dùng
Tự sự
- Có nhân trình.
để khắc họa nhân
vật.
- Tác phẩm
vật (tính cách, tâm
- Có các câu văn học nghệ
lí...) hoặc q trình
trần

thuật (truyện,
nhận thức của con
thuật/đối
tiểu thuyết).
người.
thoại.
- Văn tả cảnh,
Dùng ngôn ngữ để - Các câu văn
tả người, vật...
tái hiện lại những miêu tả.
- Đoạn văn
Miêu tả đặc điểm, tính chất, - Từ ngữ sử
miêu tả trong
nội tâm của người, dụng chủ yếu
tác phẩm tự
sự vật, hiện tượng.
là tính từ.
sự.


8

Trình bày, giới thiệu
các thơng tin, hiểu
Thuyết
biết, đặc điểm, tính
minh
chất của sự vật,
hiện tượng.


Dùng ngôn ngữ bộc
lộ cảm xúc, thái độ
Biểu cảm
về thế giới xung
quanh.

Nghị
luận

Hành
chính
cơng
vụ

Dùng để bàn bạc
phải trái, đúng sai
nhằm bộc lộ rõ chủ
kiến, thái độ của
người nói, người
viết rồi dẫn dắt,
thuyết phục người
khác đồng tình với
ý kiến của mình.

Là phương thức
giao tiếp giữa Nhà
nước với nhân dân,
giữa nhân dân với
cơ quan Nhà nước,
giữa cơ quan với cơ


- Thuyết minh
sản phẩm.
- Các câu văn - Giới thiệu di
miêu tả đặc
tích,
thắng
điểm, tính chất cảnh,
nhân
của đối tượng. vật.
- Có thể là
- Trình bày tri
những số liệu thức

chứng minh
phương pháp
trong
khoa
học.
- Câu thơ,
- Điện mừng,
văn bộc lộ
thăm hỏi,
cảm xúc của
chia buồn.
người viết
- Tác phẩm
- Có các từ
văn học: thơ
ngữ thể hiện

trữ tình, tùy
cảm xúc: ơi,
bút.
ơi....
- Có vấn đề
nghị luận và
quan điểm
- Cáo, hịch,
của người
chiếu, biểu.
viết.
- Xã luận,
- Từ ngữ
bình luận, lời
thường mang
kêu gọi.
tính khái quát
- Sách lí luận.
cao (nêu
- Tranh luận
chân lí, quy
về một vấn
luật).
đề chính trị,
- Sử dụng các
xã hội, văn
thao tác: lập
hóa.
luận,
giải

thích, chứng
minh.
- Hợp đồng, - Đơn từ.
hóa đơn...
- Báo cáo.
Đơn
từ, - Đề nghị.
chứng chỉ...
(Phương thức
và phong


9

cách hành
chính cơng
quan, giữa nước
vụ thường
này và nước khác
khơng xuất
trên cơ sở pháp lí.
hiện trong bài
đọc hiểu).
* Cách trả lời câu hỏi: Dạng xác định phương thức biểu
đạt.
- Thường đề sẽ yêu cầu tìm các (những), hoặc phương
thức biểu đạt chính.
+ Nếu đề u cầu tìm các (những) phương thức biểu đạt
thì liệt kê hết các phương thức biểu đạt có trong văn bản đó. Vì
một văn bản có thể có nhiều phương thức biểu đạt.

+ Cịn nếu đề u cầu xác định phương thức biểu đạt
chính thì chọn phương thức biểu đạt được sử dụng nhiều, bao
trùm văn bản (Chỉ trả lời một phương thức biểu đạt)
Ví dụ : Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên
dưới:
Tuổi trẻ tự bản thân nó đã là một tài sản, tự bản thân nó
đã hàm chứa ánh sáng và hạnh phúc, khi bị dúi xuống bùn cơ
hội để nó toả sáng và thăng hoa sẽ lớn hơn so với khi bạn già
đi. Lúc đó là lúc phép thử cịn mầu nhiệm, con tốt đỏ trong tay
có thể cịn phong Hậu; bạn có thời gian để hậu thuẫn và chân
trời cịn gợi nhiều thơi thúc. Cịn khi bạn đã lớn tuổi hơn, những
xây xước lần trước sẽ làm cho bạn ngần ngại, nếu bạn bị dúi
xuống bùn thì rất có thể bạn sẽ tặc lưỡi nằm đó một mình, hoặc
sẽ cố gắng vùng vẫy sao cho người khác cũng vấy bẩn lem luốc
giống với bạn.
Tuổi trẻ có một thứ vốn ngầm rất đáng quý mà không phải
ai cũng biết: sự cơ đơn. Trái tim là một giống lồi dễ hư hỏng.
Nếu nó được no đủ, nó sẽ đổ đốn ngay lập tức. Hạnh phúc làm
cho con người ta mềm yếu, người ta vui tươi với mọi thứ, người
ta quên mất việc phải làm, người ta còn bắt đầu tặc lưỡi nhiều
hơn với thói quen xấu. Tình u là một thứ dây leo khó chiều.
Nó cần phải bị thử thách và tấn cơng. Nếu bạn mớm cơm cho
nó hàng ngày, chăm sóc nó quá no đủ, nó sẽ chết yểu
(TheoKênh14.vn)
? Đoạn trích trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?
(Trả lời: Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên
là: Nghị luận)


10


DẠNG 2: NHẬN DIỆN THỂ THƠ

- Các thể thơ Việt Nam có thể phân loại thành 3 nhóm chính:
+ Các thể thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát.
+ Các thể thơ Đường luật: ngũ ngôn, thất ngôn (tứ tuyệt, bát
cú).
+ Các thể thơ hiện đại: năm tiếng, bảy tiếng, tám tiếng, hỗn
hợp. tự do, thơ - văn xuôi...
STT

Thể thơ

Đặc điểm nhận biết

1

5 chữ (ngũ
ngơn)

- Mỗi câu thường có 5 chữ.
- Thường được chia thành nhiều khổ nhỏ,
mỗi khổ gồm 4 dịng thơ.

2

Song thất lục
bát

- Mỗi đoạn có 4 câu.

- 2 câu đầu mỗi câu 7 chữ; câu thứ ba 6
chữ, câu thứ 4 tám chữ.

- Một câu sáu chữ rồi đến một câu tám
chữ cứ thế nối liền nhau.
3
Lục bát
- Thường bắt đầu bằng câu 6 chữ và kết
thúc bằng câu 8 chữ.
- Câu 1 và 2 là phá đề và thừa đề.
- Câu 3 và 4 là Thực hay Trạng, dùng để
giải thích hoặc đưa thêm chi tiết bổ
Thất ngôn bát nghĩa đề bài cho rõ ràng.
4
cú Đường luật - Câu 5 và 6 là Luận, dùng để bàn luận
cho rộng nghĩa hay cũng có thể dùng
như câu 3 và 4.
- Câu 7 và 8 là Kết, kết luận ý của bài thơ.
Thơ 4 chữ, thơ
5
6 chữ, thơ 7 - Dựa vào số chữ trong 1 dòng thơ.
chữ, thơ 8 chữ
- Đếm số chữ trong 1 dòng thơ, dịng
6
Thơ tự do
nhiều dịng ít khơng gị bó, khơng theo
quy luật.
* Cách trả lời câu hỏi: Dạng xác định thể thơ.
- Nắm vững đặc điểm các thể thơ. Đếm hết số chữ trong mỗi
dịng thơ.

Ví dụ: Đọc bài thơ sau đây và trả lời câu hỏi:


11

Con sẽ không đợi một ngày kia
khi mẹ mất đi mới giật mình khóc lóc
Những dịng sơng trơi đi có trở lại bao giờ?
Con hốt hoảng trước thời gian khắc nghiệt
Chạy điên cuồng qua tuổi mẹ già nua
mỗi ngày qua con lại thấy bơ vơ
ai níu nổi thời gian?
ai níu nổi?
Con mỗi ngày một lớn lên
Mẹ mỗi ngày thêm cằn cỗi
Cuộc hành trình thầm lặng phía hồng hơn.
…ta qn mất thềm xưa dáng mẹ ngồi chờ
giọt nước mắt già nua không ứa nổi
ta mê mải trên bàn chân rong ruổi
mắt mẹ già thầm lặng dõi sau lưng
Khi gai đời đâm ứa máu bàn chân
mấy kẻ đi qua
mấy người dừng lại?
Sao mẹ già ở cách xa đến vậy
trái tim âu lo đã giục giã đi tìm
ta vẫn vơ tình
ta vẫn thản nhiên?
(Mẹ – Đỗ Trung
Quân)
? Xác định thể thơ của văn bản trên ?

(Trả lời: Thể thơ trong văn bản trên là: Tự do)
DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHÍNH CỦA VĂN BẢN/ ĐẶT NHAN ĐỀ
CHO VĂN BẢN

* Muốn xác định được nội dung của văn bản học sinh cần:
- Căn cứ vào tiêu đề (nhan đề) của văn bản (nếu có)
- Căn cứ vào những hình ảnh đặc sắc, câu văn, câu thơ được
nhắc đến nhiều lần. Đây có thể là những từ khóa chứa đựng nội
dung chính của văn bản.
* Đối với văn bản là một đoạn, hoặc một vài đoạn, việc cần làm
là học sinh phải xác định được đoạn văn trình bày theo cách
nào: diễn dịch, quy nạp, móc xích hay song hành.


12

- Căn cứ vào câu đầu tiên của đoạn văn/văn bản.
- Căn cứ vào câu cuối cùng của đoạn văn/ văn bản.
- Căn cứ vào phần cuối cùng ghi trích dẫn.
(Thường câu chủ đề sẽ là câu nắm giữ nội dung chính của cả
đoạn)
* Xác định bố cục của đoạn cũng là căn cứ để chúng ta tìm ra
các nội dung chính của đoạn văn bản đó.
- Tìm câu văn nêu vấn đề nổi bật.
- Xác định chính xác nội dung từng đoạn nhỏ.
- Hợp lại nội dung bao quát của toàn văn bản.
* Nếu là thơ, chúng ta quan tâm đầu tiên là tên nhà thơ và nhan
đề sau đó đọc kĩ đoạn thơ/ bài thơ tìm xem có hình tượng trung
tâm nào được lột tả rõ khơng. Mỗi người sẽ có cảm nhận riêng
về đoạn thơ nhưng chung quy thì một phần nội dung nó sẽ nằm

trong bề nổi câu chữ. Có thể áp dụng theo phần đọc văn bản
như đã nêu ở trên. Bóc tách từng ý rồi gộp lại.
Ví dụ : Đọc văn bản sau và thực hiện yêu cầu:
Để theo đuổi ước mơ của mình, bạn phải hành động. Nếu
không, bạn sẽ mất cơ hội. Hãy chủ động hành động thay vì để
cuộc đời đưa đẩy bạn. Nếu khơng có được những gì bạn muốn,
thì hãy chủ động tạo ra những gì bạn muốn. Đấng Sáng Tạo sẽ
thắp sáng con đường bạn đi. Vận may của cả đời bạn, cánh cửa
của những ước mơ đang mở ra. Con đường dẫn tới mục đích
sống có thể xuất hiện trước bạn bất cứ lúc nào.
Ngay cả khi đã xác lập được mục đích sống mạnh mẽ và đã
phát triển được nguồn hy vọng lớn lao, niềm tin sâu sắc, lịng tự
tơn, thái độ sống tích cực, lịng dũng cảm, tính kiên cường, khả
năng thích nghi và những mối quan hệ tốt, bạn khơng thể chỉ
ngồi đó và chờ đợi vận may đến với mình. Trên con đường vươn
tới thành công, bạn phải nắm bắt từng cơ hội. Đôi khi bạn nhận
thấy rằng trở ngại xuất hiện trên con đường của bạn khơng vì
mục đích nào khác ngồi mục đích mở ra cơ hội để đưa bạn tới
vị trí cao hơn. Nhưng bạn phải có lịng dũng cảm và sự quyết
tâm để vươn lên.
Một trong những khẩu hiệu của tôi tại Tổ chức Life Without
Limbs là "một ngày mới, một cơ hội mới". Khơng có những khẩu
hiệu được đóng khung trên tường - chúng tơi cố gắng tạo ra
những khẩu hiệu từ chính các hành động của mình.


13

(Trích Sống cho điều ý nghĩa hơn - Nick Vujicic, Nxb. Tổng
hợp Tp. Hồ Chí Minh, 2015, tr. 89 - 90)

? Nêu nội dung và đặt nhan đề cho văn bản trên?
Trả lời:
* Nội dung chính của văn bản:
- Để theo đuổi và đạt được ước mơ, chúng ta phải hành
động.
- Trên con đường vươn tới thành công, phải nắm bắt từng
cơ hội.
- Hãy tạo ra khẩu hiệu bằng các hành động thực tiễn.
* Đặt nhan đề cho văn bản:
- Một ngày mới, một cơ hội mới.
- Sức mạnh của hành động.
DẠNG 4: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ

Với những câu hỏi tìm biện pháp tu từ, có thể căn cứ vào
khái niệm, tác dụng để trả lời.
Biện pháp
Khái niệm
Tác dụng
tu từ
Giúp sự vật, sự việc
Đối chiếu 2 hay nhiều sự
được miêu tả sinh
vật, sự việc mà giữa chúng
động, cụ thể tác
So sánh có những nét tương đồng để
động đến trí tưởng
làm tăng sức gợi hình, gợi
tượng,
gợi
hình

cảm cho lời văn.
dung và cảm xúc.
Sử dụng những từ ngữ chỉ
hoạt động, tính cách, suy Làm cho đối tượng
nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành hiện ra sinh động,
Nhân hóa cho con người để miêu tả đồ gần gũi, có tâm
vật, sự vật, con vật, cây cối trạng và có hồn
khiến cho chúng trở nên sinh gần với con người.
động, gần gũi, có hồn hơn.
Gọi tên sự vật, hiện tượng Cách
diễn
đạt
này bằng tên sự vật, hiện mang tính hàm súc,
tượng khác có nét tương cơ đọng, giá trị biểu
Ẩn dụ
đồng với nó nhằm tăng sức đạt cao, gợi những
gợi hình, gợi cảm cho sự liên tưởng ý nhị,
diễn đạt.
sâu sắc.
Hoán dụ Gọi tên sự vật, hiện tượng, Diễn tả sinh động
khái niệm này bằng tên của nội dung thông báo


14

một sự vật, hiện tượng khác
có quan hệ gần gũi với nó
nhằm làm tăng sức gợi hình,
gợi cảm cho sự diễn đạt.
Phóng đại mức độ, quy mơ,

tính chất của sự vật, hiện
Nói quá tượng được miêu tả để nhấn
mạnh, gây ấn tượng, tăng
sức biểu cảm.
Dùng cách diễn đạt tế nhị
uyển chuyển để tránh gây
Nói giảm
cảm giác quá đau buồn, ghê
nói tránh
sợ, nặng nề, tránh thô tục,
thiếu lịch sự.
Sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ
hay cụm từ cùng loại để diễn
tả đầy đủ, sâu sắc hơn
Liệt kê
những khía cạnh khác nhau
của thực tế hay tư tưởng,
tình cảm.

và gợi những liên
tưởng ý vị, sâu sắc.
Khiến các sự việc,
hiện tượng hiện lên
một cách ấn tượng
với
người
đọc,
người nghe.
Làm giảm nhẹ đi ý
muốn

nói
(đau
thương, mất mát)
nhằm thể hiện sự
trân trọng.

Diễn tả cụ thể, toàn
diện nhiều mặt.

Nhấn mạnh, tô đậm
Lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) ấn tượng tăng giá trị
Điệp ngữ để làm nổi bật ý, gây cảm biểu cảm, tạo âm
xúc mạnh.
hưởng nhịp điệu cho
câu văn, câu thơ.
Sử dụng từ ngữ đối lập, trái
Tương
Tăng hiệu quả diễn
ngược nhau để tăng hiệu quả
phản
đạt, gây ấn tượng.
diễn đạt.
Lợi dụng những đặc sắc về
Giúp câu văn hài
Chơi chữ âm, về nghĩa của từ để tạo
hước, dễ nhớ hơn.
sắc thái dí dỏm, hài hước…
* Cách trả lời câu hỏi: Dạng Chỉ ra và phân tích hiệu quả
của các phép tu từ?
- Cách làm: Gọi tên chính xác biện pháp tu từ kèm theo các

dẫn chứng, phân tích hiệu quả nội dung và hình thức.
- Diễn đạt: Biện pháp tu từ này làm cho lời thơ, lời văn thêm
sinh động, gợi hình gợi cảm, hấp dẫn/ thú vị dễ hiểu/ có hồn
nhấn mạnh vào nội dung.., đồng thời thể hiện... của tác giả.
Ví dụ 1: Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được sử
dụng trong 4 câu thơ sau:


15

“Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành yêu”
Trả lời:
- Biện pháp tu từ:
+ Điệp ngữ ( Điệp cấu trúc: “Dù ai ...cũng không ...”
+ Đối lập tương phản giữa hành động và thái độ trong 4 câu
thơ:
“Dù ai ngon ngọt nng chiều
Cũng khơng nói u thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng khơng nói ghét thành u”
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: ngon ngọt nuông chiều.
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh sự kiên định, giữ vững lập trường, thái độ sống
chân thật.
+ Tạo cho câu thơ có nhịp điệu, giàu hình ảnh, giàu sắc thái
biểu cảm.
Ví dụ 2: Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được

sử dụng trong khổ thơ in đậm.
Ca dao và mẹ
Mẹ ru khúc hát ngày xưa
Qua bao nắng sớm chiều mưa vẫn còn
Chân trần mẹ lội đầu non
Che giơng giữ tiếng cười giịn cho ai…
Vì ai chân mẹ dẫm gai
Vì ai tất tả vì ai dãi dầu
Vì ai áo mẹ phai màu
Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?
Lớn từ dạo đó ta đi
Chân mây góc biển mấy khi quay về
Mẹ ngồi lặng cuối bờ đê
Đếm năm tháng đếm ngày về của ta
Mai vàng mấy lượt trổ hoa
Hàng hiên hanh nắng sương sa mấy lần
Đồng xa rồi lại đồng gần
Thương con mẹ lội đồng gần đồng xa
“Ầu ơ…” tiếng vọng xé tim
Lời ru xưa bỗng về tìm cơn mơ


16

Đâu rồi cái tuổi ngây thơ
Mẹ ta nay đã mịt mờ chân mây
Chiều đơng giăng kín heo may
Tìm đâu cho thấy tháng ngày ầu ơ…
(Đỗ Trung Quân)
Trả lời:

- Biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ in đậm: Điệp
ngữ: điệp từ (Vì ai), Câu hỏi tu từ (Vì ai thao thức bạc đầu vì ai?)
- Tác dụng: Việc sử dụng các biện pháp tu từ có giá trị nhấn
mạnh những vất vả, gian truân mà mẹ đã từng trải qua để
chăm lo cho cuộc sống của con. Đồng thời tạo nên tính nhạc,
nhịp điệu cho đoạn thơ.
DẠNG 5: GIẢI THÍCH Ý NGHĨA CỦA TỪ NGỮ, HÌNH ẢNH, LỜI NHẬN
ĐỊNH, QUAN ĐIỂM

- Giải thích các từ ngữ, hình ảnh, chi tiết cần dựa vào nội dung
văn bản để giải thích, áp dụng đúng vào văn cảnh đề bài ra để
trình bày đầy đủ các nét nghĩa.
- Nếu câu có nhiều vế thì giải thích từng vế, nếu có một vế thì
chọn từ khóa để giải thích rồi rút ra ý nghĩa của cả câu nói.
Ví dụ: Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
Có một truyền thuyết về con chim chỉ hót một lần trong
đời, nhưng nó hót hay nhất thế gian. Có lần nó rời tổ bay đi tìm
bụi mận gai và tìm ra bằng được mới thơi. Giữa đám cành gai
góc, nó cất tiếng hát bài ca của mình và lao ngực vào chiếc gai
dài nhất, nhọn nhất. Vượt lên trên nỗi đau khôn tả, nó vừa hót
vừa lịm dần đi và tiếng ca hân hoan ấy đáng cho cả sơn ca và
họa mi phải ghen tị. Bài ca duy nhất có một khơng hai, bài ca
phải đổi bằng tính mạng mới có được. Nhưng cả thế gian lặng đi
khi lắng nghe, và chính Thượng Đế trên Thiên Đình cũng mỉm
cười. Bởi vì tất cả những gì tốt đẹp nhất chỉ có thể có được khi
ta chịu trả giá bằng nỗi đau khổ vĩ đại nhất.

(Trích Tiếng chim hót trong bụi mận gai –
Collen M. Cullough).
? Những hình ảnh “chiếc gai nhọn” và “bài ca duy nhất, có một

khơng hai” trong đoạn trích ẩn dụ cho những điều gì trong cuộc
sống của mỗi chúng ta ?
- Hình ảnh “chiếc gai nhọn” trong đoạn trích ẩn dụ cho: những
khó khăn thử thách mà con người phải vượt qua trong cuộc
sống.


17

- Hình ảnh “bài ca duy nhất, có một khơng hai” trong đoạn trích
ẩn dụ cho: những thành quả tốt đẹp nhất mà con người có được
khi vượt qua chơng gai thử thách.
DẠNG 6: TRÌNH BÀY HOẶC NÊU Ý KIẾN ĐỒNG Ý HAY KHÔNG ĐỒNG
Ý, ĐÚNG HAY SAI VỀ MỘT VẤN ĐỀ

- Đồng tình, khơng đồng tình, hoặc đồng tình một phần: phải
hợp chuẩn đạo đức, pháp luật.
- Cách diễn đạt: em đồng tình/ khơng đồng tình vì .. Vì vậy… .
Nếu khơng ... thì sẽ… Vì vậy…
Ví dụ: Em có đồng ý với quan điểm trong câu thơ “Yêu ai cứ
bảo là yêu/ Ghét ai cứ bảo là ghét” khơng? Vì sao?
Trả lời:
Học sinh trình bày quan điểm cá nhân, có sự lí giải phù
hợp, có thể theo một trong các hướng sau:
- Đồng tình: Vì yêu ghét rạch rịi là thái độ sống cần có của con
người. Thái độ sống dứt khoát được thể hiện ở cụm từ : “cứ
bảo”, nói ngay khơng cần phải suy nghĩ. Đó là biểu hiện của lối
sống chân thật.
- Khơng đồng tình: Vì sự đời khơng phải cứ “u ai cứ bảo là
yêu/Ghét ai cứ bảo là ghét” được. Thực tế cũng có những lúc vì

một lí do nào đó buộc con người phải nói khác ý mình đi. Vì vậy
vấn đề nằm ở chỗ ta có đủ dũng khí để nói đúng, sống chân
thật hay không thôi.
DẠNG 7: RÚT RA BÀI HỌC/ THÔNG ĐIỆP Ý NGHĨA NHẤT

Đây là câu hỏi vận dụng cao, dạng mở đòi hỏi HS đưa ra ý
kiến của riêng mình sau khi đọc văn bản. Một số lưu ý để HS
làm tốt nhất câu hỏi này:
- Thông điệp đưa ra là hàm ý suy luận ra từ nội dung của văn
bản
- Nếu có nhiều thơng điệp, HS có quyền lựa chọn miễn sao giải
thích lí do thuyết phục
- Thơng điệp có thể là một bài học tư tưởng đạo lý và hành động
có ý nghĩa thực tiễn
Dưới đây là 3 bước cần có để làm tốt dạng câu hỏi này:
- Xác định thông điệp: Thông điệp ý nghĩa nhất với em là ......
- Suy luận thông điệp tư tưởng đạo lý: Vì nó cho em thấy rằng,
chúng ta cần....
- Suy luận bài học thực tiễn: Chúng ta cần làm .... để thay đổi
Thông điệp này không chỉ có ý nghĩa với riêng em mà chắc
chắn nó cịn có ý nghĩa với tất cả mọi người.
Ví dụ 1:

“Cha viết cho con từ chính cuộc đời cha


18

Những bài học một đời cay đắng
Cha gửi cho con chút nắng

Hãy giữ giữa lòng con
Để khi con cất bước vào cuộc hành trình đầy
gai và cạm bẫy
Con sẽ bớt thấy đau và đỡ phải tủi hờn
Đừng hơn thua làm gì với cuộc đời, con ạ
Hãy để chị, để anh giành lấy phần họ muốn
Con hãy chậm bước dù là người đến muộn
Dù phần con chẳng ai nhớ để dành!
Hãy vui lên trước điều nhân nghĩa
Hãy buồn với chuyện bất nhân
Và hãy tin vào điều có thật
Con người - sống để yêu thương.”
(Theo Đất Việt)
? Thông điệp của người cha được thể hiện qua bài thơ trên là gì?
- Gợi ý trả lời: HS viết đúng cấu trúc đoạn văn 7-10 dịng, diễn
đạt trơi chảy suy nghĩ cá nhân (có thể trình bày theo suy nghĩ
khác nhau):
+ Khuyên con hãy biết vui cười trước những điều tốt đẹp trong
cuộc sống.
+ Hãy biết chia sẻ với những buồn đau, biết đấu tranh chống lại
cái xấu, cái ác; biết bao dung, nhân hậu.
+ Hãy vững tin vào cuộc sống những điều tốt đẹp và phải biết
yêu thương nhau.
Ví dụ 2: Đọc bài thơ sau và thực hiện yêu cầu:
KHÁT VỌNG
Chuyện kể rằng
Có quả trứng đại bàng
Rơi vào ổ gà đang ấp



19

Khi nở ra cùng với bầy gà
Đại bàng con ngượng ngùng chiêm chiếp
Nhảy bay loạng choạng sân nhà
Khơng ai nói với đại bàng về những chân trời xa
Về những đại ngàn bí mật
Nên nó vẫn hồn nhiên bới đất
Chỉ có khát vọng mơ hồ
Lâu lâu lại cồn cào trong ngực...
Làm sao mà ai biết
Mình đã bắt đầu từ quả trứng nào đây
Sao không thử một lần vỗ cánh tung bay?...
(Đặng Hồng Thiệp, Thơ sông Lam, NXB Hội Nhà văn,
2017, trang 247)
? Thơng điệp nào trong bài thơ có ý nghĩa nhất với em? Vì sao?
- Gợi ý trả lời: Học sinh nêu được một thơng điệp có ý nghĩa và
giải thích lí do vì sao. Có thể có nhiều cách diễn đạt khác nhau
về nội dung các thông điệp, sau đây là một số phương án trả lời:
- Sống trong hồn cảnh tầm thường, trói buộc, con người có thể
trở nên tầm thường, thiển cận, vơ dụng, kém cỏi… Vì thế, phải
biết thay đổi, cải tạo hoàn cảnh hoặc vượt lên hồn cảnh để
mình là chính mình.
- Con người cần khám phá, phát hiện những sở trường, năng lực
vốn có của bản thân để phát huy nội lực, vươn tới tầm cao.
- Con người phải có khát vọng lớn lao, cần dũng cảm bước ra
cuộc đời rộng lớn, chấp nhận thử thách để trưởng thành.
2.3.3. Bài tập phần Đọc hiểu.
ĐỀ 1
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

“Đường đi khó, khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì
lịng người ngại núi e sơng”. Xưa nay những đấng anh hùng làm
nên những việc gian nan không ai làm nổi, cũng là nhờ cái gan
mạo hiểm, ở đời khơng biết cái khó là cái gì. […]
Cịn những kẻ ru rú như gián ngày, làm việc gì cũng chờ
trời đợi số, chỉ mong cho được một đời an nhàn vơ sự, sống lâu
giàu bền, cịn việc nước việc đời khơng quan hệ gì đến mình cả.
Như thế gọi là sống thừa, cịn mong có ngày vùng vẫy trong
trường cạnh tranh này thế nào được nữa. Hãy trông những thiếu
niên con nhà kiều dưỡng (con nhà giàu sang, được cha mẹ
chiều chuộng), cả đời không dám đi đâu xa nhà, không dám
làm quen với một người khách lạ; đi thuyền thì sợ nóng, trèo


20

cao thì sợ run chân, cứ áo bng chùng quần đóng gót, tưởng
thế là nho nhã, tưởng thế là tư văn (có văn hố); mà thực ra
khơng có lực lượng, khơng có khí phách; hễ ra khỏi tay bảo hộ
của cha mẹ hay kẻ có thế lực nào thì khơng có thể mà tự lập
được.
Vậy học trị ngày nay phải biết xông pha, phải biết nhẫn
nhục; mưa nắng cũng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng
khơng lấy làm khổ sở. Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay
mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi q giờ
thì kêu chóng mặt…ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút
nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi”
(Mạo hiểm, Nguyễn Bá Học, NXB Giáo dục,
2014, tr.114)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của

đoạn trích trên.
Câu 2 (1,0 điểm): Em hiểu câu nói: “Đường đi khó, khơng
khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e
sơng” như thế nào?
Câu 3 ( 2,0 điểm): Tìm và nêu tác dụng của biện pháp tu
từ được sử dụng trong câu văn: “Phải biết rằng: hay ăn miếng
ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ
ngồi q giờ thì kêu chóng mặt…ấy là những cách làm mình
yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình
đi”
Câu 4 (2,0 điểm): Ngày nay, có rất nhiều người chọn cách
sống “an nhàn, vơ sự”. Em hãy nhận xét về cách sống ấy ?

u
1
2

Gợị ý trả lời
Nội dung
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
Câu nói được hiểu theo nghĩa ẩn dụ: Đường đi chỉ
hành trình của cuộc đời; sông, núi chỉ những gian
nan thứ thách; lịng người ngại núi e sơng là thiếu ý
chí, nghị lực, sợ khó, sợ khổ.
=> Đường đi khó khơng phải vì bản thân con đường
ấy có nhiều chướng ngại vật mà khó bởi người đi

Điể
m
1.0

1.0


21

3

4

đường khơng có quyết tâm cao.
- Kể tên được các biện pháp tu từ: liệt kê những thứ
tiện lợi, đủ đầy trong cuộc sống (ăn miếng ngon,
mặc của tốt, ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe), điệp
ngữ (hay, hễ, thì), điệp cấu trúc câu.
- Tác dụng:
+ Diễn tả đầy đủ, sâu sắc và nổi bật những thứ tiện
lợi, đủ đầy, có sẵn làm con người ta yếu đuối, mất đi
tinh thần mạo hiểm
+ Làm cho câu văn hài hòa, cân đối, nhịp nhàng ...
Đoạn văn từ 7 - 10 dịng, nêu được quan điểm, thể
hiện thái độ đồng tình hoặc phản đối và lí giải:
+ Đồng tình: vì đó là sự lựa chọn cách sống của cá
nhân, miễn không ảnh hưởng đến tập thể.
+ Phản đối: vì cách sống an nhàn không phù hợp với
thời đại, giết chết sự năng động, khả năng cạnh
tranh,...

1.0
1.0


2.0

ĐỀ 2
Đọc đoạn ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu:
Cùng một cơn mưa, người tiêu cực sẽ bực mình vì phải
trùm áo mưa, người lạc quan thì nghi đến cây cối xanh tươi,
khơng khí sẽ được trong lành. Và một khi chúng ta không thể
thay đổi được hiện tượng xảy ra, tốt nhất là nhìn nó bằng ánh
mắt tích cực. Cái thiện có thể thua cái ác trong một thời điểm
nhưng chung cuộc sẽ chiến thắng. Cứ sau một sự cố, con người
lại tìm nguyên nhân và khắc phục nó. Sau lũ lụt, phù sa sẽ làm
màu mỡ hơn cho cánh đồng, sâu bọ sẽ bị quét sạch ra biển, dư
lượng hóa chất trong đất đai sẽ được rửa sạch. Lỗi lầm của
người khác thay vì gìn giữ trong lịng và tức giận, thì bỏ qua
mình sẽ thấy thoải mái hơn rất nhiều. Nói một cách khác, nếu
bạn sống được 100 năm, xem như là mơt bộ phim có 100 tập,
thì hãy tạo ra ít nhất 2/3 số tập có tiếng cười thay vì tập nào
cũng rơi vào bi kịch chán chường, đau khổ, chia ly, mất mát...
... Người tích cực và lạc quan sẽ có gương mặt bừng sáng,
nụ cười thường trực trên mơi, sống và cháy hết mình, học tập
và làm việc hết mình dù ngày mai trời có sập.
(Theo “Tony buổi sáng, cà phê cùng Tony – Tư duy tích cực” –
NXB trẻ 2016)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của
đoạn văn?


22

Câu 2 (1,5 điểm): Tìm và phân tích tác dụng biện pháp nghệ

thuật tu từ được sử dụng trong câu văn: “... Người tích cực và
lạc quan sẽ có gương mặt bừng sáng, nụ cười thường trực trên
môi, sống và cháy hết mình, học tập và làm việc hết mình dù
ngày mai trời có sập.”
Câu 3 (1,5 điểm): Từ “cháy” trong câu cuối cùng được hiểu
như thế nào? Diễn đạt bằng một đoạn văn khoảng 5 dòng.
Câu 4 (2,0 điểm): Những thông điệp cho cuộc sống ý nghĩa
mà em cảm nhận được qua đoạn trích?
Gợị ý trả lời
Câu
Nội dung
Điể
m
1
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận
1,0
Biện pháp nghệ thuật tu từ:
+ Liệt kê: gương mặt sáng bừng, nụ cười thường
trực, sống, học tập, làm việc….
+ Nói quá: “dù ngày mai trời có sập”
0,5
(HS có thể tìm thêm phép tu từ Ẩn dụ: “cháy hết
2
mình”, Điệp ngữ: “hết mình”(2 lần) )
- Tác dụng: Bộc lộ sâu sắc, đầy đủ những biểu hiện
1,0
trong thái độ, hành động của người có tinh thần
lạc quan, sống tích cực.
- Khẳng định khát vọng cống hiến , sẵn sàng đón
nhận và đối mặt với những gian khó, nguy nan.

3
- Từ “cháy” được hiểu theo nghĩa chuyển.
0,25
- Viết đoạn văn tốt lên ý chủ đạo: “Cháy” là khơng 0,5
do dự, khơng sợ hãi trước khó khăn, thử thách.
- Một thái độ sống tích cực, có đam mê, khát vọng
hịa vào cuộc đời chung, quan niệm “sống lâu 0,75
khơng bằng sống sâu”.
4
Có thể trả lời theo các ý sau:
0,5
- Cần có thái độ sống lạc quan, tích cực trong bất
kỳ tình huống nào.
0.25
- Sau những biến cố, con người biết tìm nguyên
nhân và cách khắc phục, thấy cơ hội trong khó
0.25
khăn.
- Biết tha thứ, bao dung, cao thượng để tâm hồn
0,5
được thoải mái, nhẹ nhàng, cuộc sống thanh thản. 0,5
- Ln tạo ra cho cuộc sống của mình nhiều niềm
vui và lan tỏa niềm vui cho những người xung
quanh.
- Sống có khát vọng, hồi bão cống hiến cho đời


23

hết mình.

( HS có thể phát hiện các thơng điệp khác hợp lí,
giám khảo linh hoạt cho điểm)
ĐỀ 3
Đọc văn bản sau và thực hiện những yêu cầu dưới
đây:
… Khi ai đó gieo những hạt mầm tốt đẹp, nhất định nó sẽ
có ngày nảy nở thành vụ mùa bội thu, khiến cho dù chủ nhân
có khơng cịn trên cõi đời, thì hương hoa thơm, vị quả ngọt vẫn
nhắc khơn ngi về họ. Khi ta gieo một hạt mầm tốt đẹp, ta làm
cho cuộc sống của mình tỏa hương.
(…)
Cho nên điều cần nhất trên đời là cảm hứng muốn gieo
hạt, muốn ươm mầm thiện trong mỗi người. Cho nên, một dòng
tin tức về một bác doanh nhân nhân hậu ở Sa Đéc đến lúc bệnh
trọng, biết không qua khỏi vẫn không ngừng gieo hạt khiến ta
phải rưng rưng. Ông nhắc ta phải giữ cho mình hy vọng, dù giữa
ồn ào những điều xấu xa, vẫn hy vọng vào lòng tốt và tin vào
điều tốt. Tin để tiếp tục gieo. Dẫu cho mình đang tuổi nhỏ, cũng
hãy bắt đầu vụ mùa thật sớm bằng cách gieo trồng điều tốt đẹp
mỗi ngày…
(Chỉ là những bơng cỏ may - Hà Nhân. Hoa
học trị, số 1157)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được
sử dụng trong văn bản trên?
Câu 2 (1,0 điểm): Theo em, cảm hứng muốn gieo hạt (phần
in đậm trong đoạn trích) được hiểu là gì?
Câu 3 (2,0 điểm): Chỉ ra và phân tích hiệu quả thẩm mĩ của
một biện pháp tu từ được sử dụng trong câu văn sau: Khi ai đó
gieo những hạt mầm tốt đẹp, nhất định nó sẽ có ngày nảy nở
thành vụ mùa bội thu, khiến cho dù chủ nhân có khơng cịn trên

cõi đời, thì hương hoa thơm, vị quả ngọt vẫn nhắc khơn nguôi
về họ.
Câu 4 (2,0 điểm): Theo em, giữa việc gieo hạt mầm tốt đẹp
trong chính mình với việc gieo hạt mầm tốt đẹp cho người khác
điều gì quan trọng hơn? Vì sao?
Gợị ý trả lời

Nội dung
Điể
u
m
1 Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
1,0
2 Cảm hứng muốn gieo hạt được hiểu là: niềm yêu 1,0
thích, say mê được làm những điều tốt đẹp, ý nghĩa


24

trong cuộc sống.
3 - Biện pháp tu từ ẩn dụ:
1,0
+ gieo những hạt mầm tốt đẹp: là những việc làm
có ý nghĩa tích cực.
+ vụ mùa bội thu, hương hoa thơm, vị quả ngọt: là
thành quả của những việc làm tốt đẹp, có ý nghĩa.
- Hiệu quả thẩm mĩ: giúp câu văn gợi hình, gợi cảm, 1,0
góp phần làm tăng sức thuyết phục của lập luận;
bộc lộ thái độ tình cảm của người viết về quan niệm
sống đẹp, khơi dậy mong muốn làm nên những điều

ý nghĩa.
4
Thí sinh trình bày quan điểm cá nhân của mình, có
2,0
thể đồng tình, khơng đồng tình hoặc có những quan
điểm riêng nhưng cần lí giải vấn đề thuyết phục và
phù hợp với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
- Nếu cho rằng việc gieo hạt mầm tốt đẹp trong
chính mình quan trọng hơn, có thể lí giải theo
hướng: khi gieo hạt mầm tốt đẹp trong chính mình,
mỗi người sẽ tự loại bỏ những suy nghĩ ích kỉ, tiêu
cực để hướng tới cái thiện, cái đẹp. Chỉ khi nuôi
dưỡng cái thiện ở bên trong tâm hồn, con người mới
có thể làm những điều tốt đẹp một cách tự nguyện,
say mê.
- Nếu cho rằng việc gieo hạt mầm tốt đẹp cho
người khác quan trọng hơn, có thể lí giải theo
hướng: gieo hạt mầm tốt đẹp cho người khác là việc
làm có ý nghĩa tích cực, góp phần xây đắp cuộc
sống tốt đẹp và nhân văn hơn.
ĐỀ 4
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các u cầu:
…Tơi nhớ có một câu danh ngơn, đại ý rằng: “Bạn sẽ có
được con gà con lơng vàng mũm mĩm bằng cách ấp trứng, chứ
không phải bằng cách đập vỡ cái trứng ra”. Vậy thì đó là lý do
tại sao con sâu phải nằm trong kén đủ ngày rồi mới được hóa
thân. Cũng như con người phải chín tháng mười ngày mới nên
rời lịng mẹ. Đó cũng là lý do của ba mươi chín giây đèn đỏ, của
mười hai năm miệt mài trên ghế nhà trường, của một mối tình
tha thiết cịn chưa chịu hé lộ. Và của rất nhiều khoảnh khắc chờ

đợi trong cuộc đời.
Mọi vật có thời điểm của nó. Em đừng cố rút ngắn thời
gian. Nếu trái chưa chín thì đừng nên hái. Nếu nhộng chưa chín
thì đừng phá vỡ kén tằm. Nếu chưa gặp được một tâm hồn đồng


25

điệu thì đừng trao gửi trái tim. Đừng để thế giới này tác động.
Xuân qua hè tới. Đông sang thu về.
Đừng nơn nóng khi nhìn thấy những lồi cây đã khoe lá
khoe hoa. Hãy cứ bình tâm. Hãy đợi thời điểm của mình, em
nhé. Hãy tận dụng khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình
và học cách khám phá điều sẽ xảy ra. Nếu em biết suy tư,
khoảng thời gian chờ đợi khơng bao giờ là vơ nghĩa…
(Trích “Nếu biết trăm năm là hữu
hạn”- Phạm Lữ Ân)
Câu 1 (1,0 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính của
văn bản? Nêu ngắn gọn nội dung của đoạn trích?
Câu 2 (1,5 điểm): Chỉ ra và nêu hiệu quả của các phép tu từ được
sử dụng trong những câu văn sau: Vậy thì đó là lý do tại sao con
sâu phải nằm trong kén đủ ngày rồi mới được hóa thân. Cũng
như con người phải chín tháng mười ngày mới nên rời lịng mẹ.
Đó cũng là lý do của ba mươi chín giây đèn đỏ, của mười hai
năm miệt mài trên ghế nhà trường, của một mối tình tha thiết
cịn chưa chịu hé lộ. Và của rất nhiều khoảnh khắc chờ đợi trong
cuộc đời.
Câu 3 (1,5 điểm): Em hiểu thế nào về câu nói: Hãy tận dụng
khoảng lặng này để bồi đắp cho chính mình và học cách khám
phá điều sẽ xảy ra.

Câu 4 (2,0 điểm): Em có đồng tình với ý kiến Mọi vật có thời
điểm của nó. Em đừng cố rút ngắn thời gian khơng? Vì sao?
Gợị ý trả lời

Nội dung
Điể
u
m
I
ĐỌC HIỂU
6,0
1 - Phương thức biểu đạt chính là nghị luận
0,5
- Nội dung chính của đoạn trích: Bàn về ý nghĩa của
0,5
sự chờ đợi trong cuộc sống của con người.
2 - Các phép tu từ: điệp từ, điệp ngữ; liệt kê.
0,5
- Hiệu quả của các phép tu từ trên: nêu những ví dụ 1,0
sinh động và nhấn mạnh vai trị của sự chờ đợi
trong cuộc sống.
3 Nội dung, ý nghĩa của câu nói: Mỗi con người cần 1,5
dành cho mình một khoảng thời gian (tận dụng
khoảng lặng) để học tập, hồn thiện bản thân và
tích lũy những kinh nghiệm trong cuộc sống.
4 - HS có thể khẳng định thái độ đồng tình hoặc
2,0
khơng đồng tình theo quan điểm riêng của bản
thân.



×