Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

SKKN khai thác một số dạng bài tập về thí nghiệm hóa học trong chương trình hóa học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.67 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KHAI THÁC MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP
VỀ THÍ NGHIỆM HĨA HỌC
TRONG CHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC THCS

MỤC LỤC

Nội dung

Trang

Mục lục
I

Mở đầu

1

1.1

Lí do chọn đề
tài thực hiện: Phạm Thị Thủy
Người

1

1.2



Mục đích nghiên cứu

1.3

Đối tượng nghiên cứu

2

1.4

Phương pháp nghiên cứu

2

1.5

Những điểm mới của SKKN

3

Nội dung SKKN

3

2.1

Cơ sở lí luận của SKKN

3


2.2

3

2.3

Thực trạng vấn đề nghiên cứu
THANH HÓA NĂM 2021
Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

2.4

Kết quả đạt được

10

Những kết luận về vấn đề ngiên cứu – kiến nghị

11

2

3

Chức vụ: Phó Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Du
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Hóa học

2


4


Tài liệu tham khảo
Danh mục các SKKN đã được HĐ SKKN ngành xếp loại


I. MỞ ĐẦU
1.1.

Lý do chọn đề tài

Nghị quyết 29 của BCH trung ương Đảng khóa XI kỳ họp thứ 8 về công tác đổi
mới giáo dục đã chỉ rõ : “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị
kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học “ [ 1] với mục
tiêu là xây dựng nội dung chương trình và phương pháp giáo dục toàn diện cho thế
hệ trẻ, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước , phù hợp với thực tiễn và truyền thống Việt Nam,
tiếp cận trình độ giáo dục ở các nước phát triển trong khu vực và trên thế giới.
Để thực hiện tốt mục tiêu giáo dục người giáo viên cần có sự hiểu biết và nắm bắt
chắc chắn những sự thay đổi về nội dung và phương pháp giảng dạy cũng như
những yêu cầu trong cơng tác đổi mới phương pháp đó chính là lấy học trị làm trung
tâm , phát huy tính tích cực học tập của học sinh.
Đối với bộ mơn hóa học thì đây là một mơn khoa học thực nghiệm , học sinh cần
nghiên cứu các kiến thức trên cơ sở các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành
v.v. Qua đó học sinh phải biết phân tích thí nghiệm dựa trên những kiến thức đã học,
đồng thời vận dụng các kiến thức đã học vào giải các dạng bài tập là một vấn đề hết
sức quan trọng . Thông qua việc giải các bài tập ấy nhằm giúp học sinh cũng cố các

kiến thức đã học một cách có hệ thống đồng thời giúp các em có thể giải quyết
những vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức bộ mơn, từ đó giúp các em tạo tâm
lí hứng thú với bộ mơn hơn.
Như đã nói ở trên . Mơn hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm. Dựa vào các
thí nghiệm hóa học: Thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm thực hành, thí nghiệm đối
chứng... để thầy cố giúp các em xây dựng kiến thức một cách hệ thống. Vì vậy trong
các đề kiểm tra, đề thi, đặc biệt đề thi học sinh giỏi các cấp luôn chú trọng đến việc
khai thác các bài tập có liên quan đến các thí nghiệm hóa học: Như là giải thích các
hiện tượng xảy ra khi tiến hành làm các thí nghiệm hóa học, nêu vai trị của dụng cụ,
hóa chất trong các thí nghiệm hóa học cụ thể, cho biết cách lắp đặt dụng cụ đã đúng
chưa? Vì sao... Tuy nhiên khi gặp những dạng làm tập này học sinh thường lúng
túng, rất dễ bị mất điểm do các em chưa nghiên cứ kĩ các thí nghiệm đã được học,
dẫn đến các em rất ngại khi phải gặp dạng toán về thực hành thí nghiệm.
Hiện nay nhiều đồng chí giáo viên cũng đã chú trọng hơn nhiều trong việc khai
thác các bài tập có liên quan đến thực hành thí nghiệm , các hình vẽ, đặc biệt trong
q trình ơn luyện học sinh giỏi . Vừa là giúp các em nắm bắt kiến thức chủ động ,
tạo hứng thú say mê với môn học, gắn liền việc học với các vến đề thực tiễn mà các
em gặp hàng ngày..đồng thời tiếp cận gần hơn với đề thi. Và cũng đã có nhiều đề tài
sáng kiến kinh nghiệm vè việc dạy học thơng qua thí nghiệm hóa học, tuy nhiên chưa
1


có nhiều những sáng kiến khai thác các dạng bài tập về các thí nghiệm hóa học một
cách hệ thống để giúp các em học sinh có thể hình dung một cách rõ nét nhất về dạng
bài tập này trong việc giir quyết các tình huống thực tế cũng như giải quyết các bài
tập liên quan,
Với những vấn đề đặt ra ở trên đã khẳng định hơn nữa vai trò của thí nghiệm hóa
học trong giảng dạy đó chính là việc gắn kiến thức hóa học với thực tiễn, giải quyết
các vấn đề đặt ra cho các em ngay trong cuộc sống hàng ngày. Giúp các em có niềm
tin vào khao học, say mê ngiên cứu, tìm tịi kiến thức, thêm u bộ mơn hóa học hơn.

Vì thế tơi thực hiện đề tài: “Khai thác một số dạng bài tập về thực hành thí nghiệm
hóa học trong chương trình hóa học THCS” nhằm giúp học sinh học tập một cách
tích cực hơn, phát huy tính sáng tạo, gắn việc học tập với thực tế cuộc sống..
1.2. Mục đích nghiên cứu
Góp phần đổi mới phương pháp dạy học từ việc nặng về truyền đạt kiến thức sang
việc dạy cách học, cách tiếp cận kiến thức, vận dụng kiến thức hình thành năng lực,
kỹ năng thực hành.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Chương trình mơn hóa học lớp 8,lớp 9. Chú trọng với các hình vẽ thí nghiệm sách
giáo khoa, nội dung kiến thức về thực hành thí nghiệm.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu lý luận:
GV nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc giúp học sinh biết cách tiếp cận kiến
thức thơng qua các thí nghiệm biểu diễn, vận dụng kiến thức để giải quyết các bài tập
về giải thích q trình tiến hành thí nghiệm, biết cách lắp đặt dụng cụ thí nghiệm,
tiến hành thí nghiệm an tồn, hiệu quả.
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục:
GV tham khảo ý kiến của các đồng nghiệp về phương pháp hướng dẫn học sinh
tiến hành làm thí nghiệm, giải bài tập có liên quan đến thí nghiệm.
Qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Hóa học của bản thân nhiều năm liền và hiệu quả
đạt được qua các năm.
Phương pháp thu thập thông tin:
GV thu thập thơng tin phản hồi từ phía học sinh cũng như thơng qua kết quả học
tập mơn Hóa học từng tháng để điều chỉnh phương pháp sử dụng cho phù hợp.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
2


Giúp học sinh biết cách quan sát thí nghiệm biểu diễn, áp dụng kiến thức đã học, đã
quan sát để giải quyết các bài tập liên quan đến thí nghiệm, hình vẽ thí nghiệm.

1.5. Những điểm mới của SKKN
Việc chú trọng đến các thí nghiệm hóa học để hình thành kiến thức cho học sinh đã
được nhiều giáo viên quan tâm và cũng có nhiều sáng kiến kinh nghiệm viết về đề tài
này. Tuy nhiên khai thác các bài tập có liên quan đến thí nghiệm hóa học, các hình vẽ
trong sách giáo khoa. Cũng như giải quyết các tình huống cụ thể thì bản thân qua tìm
hiểu thì thấy ít được đề cập một cách có hệ thống.
Điểm mới của SKKN này là nghiên cứu kĩ các thí nghiệm hóa học trong sách giáo
khoa lớp 8, lớp 9 cũng như các hình vẽ thí nghiệm từ đó hình thành hệ thống các bài
tập về giải thích các hiện tượng xảy ra khi làm thí nghiệm, cách tiến hành lắp đạt
dụng cụ, tiến hành thí nghiệm an tồn...
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Bài tập về thí nghiệm hóa học giúp đào sâu, mở rộng kiến thcs một cách sinh
động, phong phú. Không chỉ đơn giản là tái hiện kiến thức mà còn là yêu cầu học
sinh biết cách vận dụng kiến thức đã học vào ngiên cứu khoa học và giải quyết các
vấn đề gặp pahir trong cuộc sống.
Bài tập về thí nghiệm hóa học mang tính trực quan sinh động. Gắn liền kiến thức
với kĩ năng thực hành hóa học, góp phần hình thành kĩ năng tổng hợp cho các em.
Giúp các em rèn luyện kĩ năng quan sát, khả năng tư duy sáng tạo, khái quát kiến
thức từ đó giải quyết vấn đề một cách chủ động.
Đa dạng hóa bài tập, giúp học sinh hứng thú hơn trong học tập. Hệ thống hóa
kiến thức một cách tích cực và hiệu quả nhất.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Bản thân đã nhiều năm làm cơng tác giảng dạy bộ mơn hóa học ở nhà trường chất
lượng cao của huyện , nhiều lần được dự các đợt tập huấn về đổi mới phương pháp
giảng dạy của Bộ giáo dục, sở giáo dục. Đối tượng học sinh của nhà trường hầu hết
là học sinh chăm ngoan, ý thức học tập tốt, luôn chủ động trong việc thu nhận kiến
thức, đam mê trong việc thực hành. Vì vậy việc khai thác các bài tập liên quan đến
thí nghiệm hóa học trong đơn vị đang cơng tác một cách hệ thống đã tạo được hứng
thú cho các em, giúp các em yêu môn hoạc hơn và việc nắm bắt kiến thức cũng chủ

động hơn. Tuy nhiên qua kinh nghiệm giảng dạy và tham gia dự giờ của nhiều các
đồng chí giáo viên trong nhà trường và các trường khác cũng như khi tham gia chấm
thi học sinh giỏi các cấp tôi nhận thấy đối với đa số học sinh các em vẫn còn lúng
3


túng trong việc giái quyết các bài toán liên quan đến thực hành thí nghiệm. Do các
nguyên nhân sau:
Nhiều giáo viên chưa chú trọng đến thí nghiệm hóa học, chưa thường xuyên tiến
hành thí nghiệm biếu diễn, chưa cho học sinh làm thí nghiệm thực hành nhiều. Vấn
đề này một phần cũng là do cơ sở vật chất các nhàtrường cịn hạn chế, thiếu dụng cụ
hóa chất.
Một ngun nhân nữa là giáo viên dạy các giờ có thí nghiệm hóa học chưa hướng
dẫn các em biết cách lắp đặt dụng cụ, ít đặt ra các câu hỏi về cách lắp đặt dụng cu,
giải thích các tình huống phát sinh dẫn đến các em còn lúng lúng trong khâu thực
hành và lúng lúng trong việc giải quyết các tình huống đặt ra khi tiến hành thí
nghiệm.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giảo quyết vấn đề.
2.3.1. Những yêu cầu về mặt kiến thức về thí nghiệm , hình vẽ thí nghiệm để có
thể làm tốt làm tập liên quan đến thí nghiệm.
Trong q trình giảng dạy tơi đã khai thác kĩ các thí nghiệm hóa học trong chương
trình sách giáo khoa. Thường xuyên tiến hành các thí nghiệm biểu diễn, cho học sinh
làm các thí nghiệm thực hành, thí nghiệm đối chứng. Với những thí nghiệm độc hại
khơng có điều kiện tiến hành trực tiếp tôi cho các em quan sát thông qua các clip…
Thông qua giờ dạy trên lớp cho các em nắm vững quy tắc an toàn trong phịng thí
nghiệm. giớ thiệu về dụng cụ thí nghiệm. cách sử dụng hóa chất. để các em thành
thạo trong việc lắp đặt, tiến hành thí nghiệm an tồn và hiểu rõ vai trị của mỗi dụng
cụ hóa chất trong từng thí nghiệm.
Để làm tốt dạng bài tập khai thác về thí nghiệm , học sinh cần ngiên cứu kỹ các
TN trong SGK, vai trò của các dụng cụ được sử dụng trong thí nghiệm, cách lắp đặt

thí nghiệm. Và liên hệ thực tế.
Chẳng hạn khi gặp các dạng bài tập khai thác hình vẽ thí nghiệm, giáo viên cần
hướng dẫn các em khai thác các khía cạnh sau:
* Về dụng cụ và hóa chất
Trong bất kì hình vẽ nào ở cần chú ý một số điểm sau:
- Hóa chất sử dụng là những chất gì? Hóa chất có tác dụng gì?
- Dụng cụ lắp đặt: Nằm nghiêng hay ngang? Vai trị của chúng trong bộ thí nghiệm?
Phản ứng xảy ra trong dụng cụ chứa hóa chất là gì?
* Điều kiện phản ứng: Đặc, lỗng, rắn, có cần đun nóng hay khơng?
* Thu khí bằng cách nào: Thường có 2 cách thu khí
4


+ Đẩy nước: Chỉ áp dụng khi thu những khí khơng tan hoặc ít tan trong nước.
+ Đẩy khơng khí:
- Với những khí nhẹ hơn khơng khí thì bình thu phải úp xuống
- Với những khí nặng hơn khơng khí thì bình thu phải dụng đứng
VD: Khi tiến hành thí nghiệm điều chế oxi . Thì cần phải chú ý những điểm sau:

+ Nếu điều chế oxi bằng nhiệt phân chất rắn thì lắp ống nghiệm sao cho miệng ống
nghiệm hơi chúc xuống để đề phịng hỗn hợp có chất rắn ẩm, khi đun hơi nước
không chảy ngược lại làm vỡ ống nghiệm.
+ Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh hiện tượng
nước tràn vào ống nghiệm khi ngừng đun.
+ Nếu dùng nguyên liệu là KClO3 thì phải lưu ý: KClO3 là chất dễ gây nổ nên
không nghiền nhiều một lúc và khơng nghiền lẫn với bất kì chất nào khác. Lọ đựng
KClO3 không để hở nút cạnh: P, C, S nút lọ đựng KClO3 không độn giấy vào
+ Từ: KMnO4 điều chế oxi tuy ít hơn từ KClO3 nhưng dễ mua khơng cần dùng chất
xúc tác và ít gây nguy hiểm
+ Khi thu khí O2, đề kiểm tra O2 đã đầy bình chưa ta đưa tàn đóm đỏ vào miệng bình

thấy bùng cháy chửng tị O2 đà đầy bình.
Hay khi cho các em quan sát các thí nghiệm biểu diễn của giáo viên, cần yêu cầu
các em quan sát kĩ: cách lắp đặt, tháo dụng cụ, thử hóa chất..
VD: Khi làm thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hidro phải chú ý quan sát
cách thử khí: Người ta thường để hidro thốt ra một lúc sau đó mới đốt thử khí. …
2.3.2. Một số dạng bài tập
5


Dạng 1: Giải thích các hiện tượng.
Để giải quyết dạng bài tập này, học sinh trước hết phải nắm vững kiến thức về
tính chất của các chất được sử dụng trong thí nghiệm từ đó để giải thích được các hiện
tượng xảy ra trong q trình tiến hành thí nghiệm. Cũng như có thể áp dụng những
kiến hức từ thực hành thí nghiệm để giải thích hiện tượng , những việc làm trong đời
sống hàng ngày.
VD1: Hãy giải thích vì sao khi đốt hỗn hợp khí hidro và oxi lại gây nổ?
Hướng dẫn: Học sinh phải nắm được hidro có tính chất tác dụng với oxi, phản ứng
xảy ra nhanh và tỏa ra nhiều nhiệt, nhiệt tỏa ra làm cho thể tích hơi nước tạo thành
tăng lên đột ngột , gây chán động khơng khí và phát ra tiếng nổ.
VD2: a. Tại sao khi đốt thử khi đốt hidro người ta ở ngay đầu ống dẫn khí thì tiếng nổ
sẽ nhỏ hơn? Tại sao khi làm thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hidro bằng cách
cho Zn tác dụng với dung dịch axit HCl, người ta thường để khí hđro thốt ra một lát
sau đó mới đốt thử tính chất.
Hướng dẫn: a. Học sinh phải nắm được phản ứng giữa H2 và O2 sẽ gây nổ mạnh nhất
khi tỉ lệ thể tích tương ứng là 2:1 , hoặc là có lẫn oxi . Vì thế đốt ở ngay đầu ống dẫn
khí tỉ lệ thể tích sẽ khác 2:1.
Bài tập tham khảo
1. Tại sao khi làm thí nghiệm điều chế và thử tính chất của hidro bằng cách cho Zn tác
dụng với dung dịch axit HCl, người ta thường để khí hđro thốt ra một lát sau đó mới
đốt thử tính chất.

2. Tại sao khơng nên để dụng cụ đựng nước uống hoặc thức ăn bằng thủy tinh vào
ngăn đá của tủ lạnh.
Dạng 2: Giải thích vai trị của dụng cụ, hóa chất và thao tác thí nghiệm
Để làm tốt dạng bài này trước hết các em phải nắm rõ tên các dụng cụ thí nghiệm
thường xuyên sử dụng, vai trò , tác dụng của chúng. Đồng thời phải nắm vũng tính
chất của từng hóa chất đem sử dụng., hóa chất sẽ tạo ra khi tiến hành làm thí nghiệm .
Quan sát kĩ quá trình lắp đặt tiến hành thí nghiệm ở các thí nghiệm biểu diễn. Thường
xuyên phải tự đặt ra câu hỏi : Tại sao phải lắp đặt như thế:
6


Như: Tại sao ống nghiệm thu khí ở thí ngiệm điều chế oxi bàng cách nung KMnO4
lại hơi chúc xuống, mà thí nghiệm điều chế khí CO2 từ Na2CO3 và ddHCl ống nghiệm
lại hơi đứng lên..
Tại sao khi điều chế oxi trong phịng thí nghiệm người ta khơng dùng KClO3 mà
dùng KMnO4, trong khi KClO3 cho lượng oxi nhiều hơn..
VD: : Cho hình vẽ điều chế oxi trong phịng thí nghiệm:

a. Vì sao có thể thu khí oxi bằng phương pháp đẩy nước?
b. Vì sao miệng ống nghiệm đựng KMnO4 lắp hơi nghiêng xuống?
c. Nêu vai trị của bơng khơ?
d. Khi dừng thí nghiệm nên tắt đèn cồn trước hay tháo ống dẫn khí ra trước? Tại sao?
e. Nếu dùng cùng một lượng như nhau thì KClO3 sẽ cho nhiều O2 hơn , tại sao người
ta ít dùng KClO3 mà thường dùng KMnO4.
Hưỡng dẫn làm:
a. một khí để thu được bằng đẩy nước thì khí đó phải khơng tác dụng với H2O, khơng
tan hoặc ít tan trong H2O
oxi khơng tác dụng với H2O và tan rất ít trong H2O
b. Tránh tình trạng hóa chất là chất rắn bị ẩm tạo hơi nước rơi vào đý ống nghiệm làm
vỡ ống nghiệm.

c. Bông ngăn không cho các hạt KMnO4 bay ra.
d. Phải tắt dèn cồn trước , tránh nước tràn vào bình
7


e. KClO3 phản ứng rất mạnh gây nổ , nguy hiểm
Bài tập tham khảo:
Bài tập 1: Cho biết các chất chứa trong bình 1 và bình 2 là gì? Vai trị của chúng
trong TN?

Bài tập 2 : Cho hình vẽ mơ tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X:

Hãy cho biết X, Y có thể là những chất nào?
Bài tập 3: Cho sơ đồ sau: Cho biết khí Z là chất nào? Chất rắn Y, dd X là gì?

8


Dạng 3: Cách thức lắp đặt dụng cụ thí nghiệm đảm bảo an toàn
Với dạng bài tập này học sinh cần nắm vững quy tác an tồn trong phịng thí
nghiệm, vai trị, tác dụng , đặc tính của vật liệu sử dụng khi làm thí nghiệm:
Chẳng hạn như: Khi đun ống nghiệm cần hơ đều trước khi đun tập trung do thủy
tinh giãn nở vì nhiệt rất tốt
Khi nung hóa chất người ta thường nung trên chén bằng sư mà tránh nung với ống
nghiệm bằng thủy tinh...
VD: Chỉ ra điểm sai khi lắp đặt dụng cụ thí nghiệm học trong hình vẽ sau

Hướng dẫn: Chất đem nung là chất rắn , vì thế ống nghiệm phải hơi chúc xuống

9



Bài tập tham khảo: Có 4 học sinh tiến hành điều chế O2 bằng phương pháp nhiệt
phân KMnO4 trong ống nghiệm Các ống nghiệm được lắp như hình vẽ sau: Hình
vẽ nào mơ tả cách lắp đặt đúng nhất.

2.4.Kết quả đạt được :
Đề tài này đã được tôi áp dụng, thử nghiệm với đối tượng học sinh khá, giỏi
Trong năm học 2019 – 2020 tôi đã áp dụng đề tài vào đội tuyển học sinh giỏi các
em đã rất hứng thú . Qua bài kiểm tra khảo sát 2 bài số 1 và số 2 . Lần 1 chưa áp
dụng đề tài, làn 2 đã áp dụng đề tài. Kết quả cho thấy :

Lần 1 : Khi chưa áp dụng nội dung và các biện pháp trên :
Số học
sinh

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

Điểm yếu

Sl

%

SL


%

SL

%

Sl

%

15

3

20

8

53,3

4

26,7

0

0

Lần 2: Sau khi áp dụng nội dung và các biện pháp trên :
Số học

sinh

Điểm giỏi

Điểm khá

Điểm TB

Điểm yếu

Sl

%

SL

%

SL

%

Sl

%

15

8


53,4

7

46,6

0

0

0

0

Sở dĩ kết quả và chất lượng học sịnh được nâng lên rõ rệt, là do giáo viên đã
thường xuyên cho các em được xem thí nghiệm, được thực hành thí nghiệm và các
em cũng ln chủ động trong việc khai thác kiến thức , luôn biết cách đặt câu hỏi và
chủ động tư duy trong quá trình tiến hành thí nghiệm, giải quyết các vấn đề nảy
sinh.. Tuy nhiên việc áp dụng từng nội dung của đề tài tuỳ thuộc vào đối tựơng học
sinh. Đối với các lớp đại trà tôi chỉ cho các em làm những bài tập đơn giản, áp dụng
những kiến thức được hướng dẫn ngay trong sách giáo khoa. Còn với các em học
sinh đội tuyển học sinh giỏi có thể giao những bài tập khó hơn địi hỏi các em phải
tư duy, tổng hợp nhiều kiến thức để giải quyết.
10


3. NHỮNG KẾT LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU – KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
Trong q trình giảng dạy bộ mơn hóa học cũng như trong cơng tác chỉ đạo
hoạt động chuyên môn trong nhà trường nhiều năm, bản thân tôi đã phát hiện ra

những vướng mắc , lúng túng của các em trong q trình học tập cũng như trong
cơng tác giảng dạy của các giáo viên . Từ đó tôi đi tới suy nghĩ nên áp dụng đề tài
để tạo cho các em học sinh có hứng thú hơn trong học tập. Bởi vì việc chủ động
thu thập kiens thức từ thực hành thí nghiệm bao giờ cũng dễ nhớ và khác sâu hơn.
Giúp các hiểu thấu đáo hơn khi giải những bài tập hóa học, từ đó gây cho các
em hứng thú học tập và lòng say mê ham học bộ mơn, chịu khó nghiên cứu tìm
tịi những bài tốn khó và những lời giải hay. Trên cơ sở đó giáo viên nâng cao
dần kiến thức cho các em để các em có hứng thú tiếp cận với các dạng tốn mới
khó và phức tạp hơn nhiều .
Trên đây là nội dung và những biện pháp thực hiện mà bản thân tôi đã ôn
luyện cho các em học sinh lớp đội tuyển học sinh giỏi cấp huyện lớp 9 , tuy nó
khơng phải là mới mẻ và cũng đã được nhiều giáo viên áp dụng trong những năm
gần đây . Song vẫn cịn có nhiều những vướng mắc khi sử dụng trong quá trình
giảng dạy và học tập. Do đó tơi vẫn mạnh dạn đưa ra đề tài này với mong muốn
góp thêm một giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục bộ môn theo hướng phát
huy tính sáng tạo của học sinh trong việc học tập bộ mơn hóa học.
Trong đề tài này tơi chỉ đưa ra một số các bài có thể áp dụng vào việc giảng
dạy, học tập. Trong quá trình thực hiện giáo viên có thể tùy theo đối tượng học
sinh mà vận dụng các bài tập sao cho phù hợp.
Tóm lại trong q trình giảng dạy địi hỏi người giáo viên cần nắm bắt và tiếp
cận với sự thay đổi của chương trình và nội dung sách giáo khoa, phương pháp
giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực học tập bộ mơn của học sinh. Từ đó hình
thành ở các em kỹ năng lĩnh hội kiến thức phù hợp với đặc trưng của bộ mơn.
Ngồi ra cịn rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức để làm các bài tập . Song song
với việc trang bị cho các em về những kiến thức cơ bản của bộ mơn thì việc ơn
luyện để nâng cao kiến thức là một vấn đề hết sức quan trọng nhằm nâng cao chất
lượng mũi nhọn . Muốn vậy địi hỏi ở người thầy cần phải có kiến thức, có
phương pháp để dẫn dắt các em tìm tịi nghiên cứu , đồng thời cũng hình thành ở
các em thói quen tự học tự nghiên cứu và có sự sáng tạo trên cơ sở những hướng
dẫn của thầy để tự mình lĩnh hội kiến thức.

Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đẫ đúc rút được qua nhiều năm làm công
tác giáng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi và chỉ đạo chuyên môn ở nhà trường, tôi
hy vọng rằng đề tài này có thể giúp được phần nào cho giáo viên đang trực tiếp
11


giảng dạy bộ mơn hố. Tuy nhiên trong q trình thực hiện chắc chắn khơng trách
khỏi những thiếu sót, vì vậy tơi rất mong được sự đóng góp ý kiến của các đồng
nghiệp để đề tài được tốt hơn
3.2. Kiến nghị.
Bộ mơn Hóa học là bộ mơn khoa học thực nghiệm , vì thế chúng tơi mong muốn
các nhà trường được trang bị đầy đủ hơn các thiết bị, hóa chất, dụng cụ và các
điều kiện cần thiết để các em học sinh được thưc hành nhiều hơn.
Những sáng kiến có chất lượng sẽ được cơng bố rộng rãi để giáo viên trực tiếp
giảng dạy có thể nghiên cứu và áp dụng vào giảng dạy

XÁC NHẬN CỦA HIỆU

Thanh hóa, ngày 20 tháng 04 năm 2018

TRƯỞNG

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Phạm Thị Thủy

TÀI LIỆU THAM KHẢO
-


[1] Trích nghị quyết 29 của BCH trung ương khóa XI

-

Sách giáo khoa hóa học lớp 8, 9 : Nhà xuất bản giáo dục
- Các tư liệu thu thập khác.

DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP
CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

12


Họ và tên tác giả:

Phạm Thị Thủy

Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Du

Tên đề tài SKKN

TT

1.

Kinh nghiệm bồi dưỡng học

Cấp đánh

giá xếp loại

Kết quả
đánh giá
xếp loại

Năm học
đánh giá xếp
loại

Cấp tỉnh

B

2008 - 2009

Cấp tỉnh

B

2010 - 2011

Cấp tỉnh

C

2014 - 2015

Cấp tỉnh


C

2015 - 2016

Cấp tỉnh

C

2017 - 2018

sinh giỏi phần oxit mơn hóa học
lớp 9
2.

Kinh nghiệm bồi dưỡng học
sinh giỏi phần axit mơn hóa học
lớp 9

3.

Kinh nghiệm bồi dưỡng học
sinh giỏi phần muối axit mơn
hóa học lớp 9

4.

Sử dụng đồ thị để giải quyết
dạng bài tập Oxit axit tác dụng
với dung dịch kiềm trong trường
hợp tạo kết tủa


5.

Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy
học bộ mơn hóa học chương
trình lớp 9 THCS

13


14


15



×