Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

SKKN sử dụng nguồn phế liệu để tạo hình nghệ thuật trong môn mỹ thuật ở trường PTDTNT THCS quan hóa, huyện quan hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 32 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Môn Mỹ thuật là một mơn học có vai trị quan trọng trong chương trình
giáo dục THCS. Với mơn học, học sinhbiết cách cảm nhận cái đẹp, yêu cái đẹp từ
đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc của mình để tạo ra cái đẹp qua việc phát
huy óc sáng tạo, tính độc lập của mình. Mơn Mỹ thuật đã góp phần cùng với các
môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện về Đức - Trí - Thể - Mỹ.
Là mơn học nghệ thuật nên Mỹ thuật địi hỏi ở học sinhý thức làm việc
cá nhân, độc lập, sáng tạo. “Mỗi học sinh sẽ là một nghệ sĩ nếu như giáo viên
biết khai thác, động viên và phát huy tính sáng tạo riêng của các em”. Đó cũng
là yêu cầu khi vận dụng phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích
cực học tập của học sinh. Việc này có ý nghĩa quyết định cho nhận thức thẩm
Mỹ nói chung và kết quả mỗi tiết học nói riêng.
So với phương pháp truyền thống, dạy học Mỹ thuật theo phương pháp
Đan Mạch với bộ sách giáo khoa hiện hành có nhiều ưu điểm trong việc phát
huy khả năng sáng tạo của học sinh, tiết học rất thoải mái, sinh động. Bộ sách
này không chỉ đơn giản là cung cấp tri thức, hướng dẫn thực hành, mà còn phát
triển các năng lực toàn diện cho học sinh như: năng lực trải nghiệm, biểu đạt,
phân tích - giải thích, trình bày, giao tiếp - đánh giá, tạo cơ hội cho học sinh
thực hành, ứng dụng một cách đa dạng hơn trong học tập và cuộc sống.
Có thể nói ưu điểm của phương pháp dạy học mới theo dự án SAEPS
là tích cực, mà ở đó học sinh chủ động, tự lực khai thác tri thức dưới sự
hướng dẫn của giáo viên. Nếu như trước kia, khi thực hành Mỹ thuật, sản
phẩm của học sinhchỉ là những bức tranh vẽ hoặc tranh xé dán bằng giấy
màu đơn thuần thì nay, khi áp dụng phương pháp mới, sản phẩm của học
sinhsẽ phong phú hơn, đa dạng hơn và sinh động hơn. Những sản phẩm tạo
hình đó được xếp thành những tác phẩm 2 chiều, 3 chiều rất đẹp, rất thẩm
Mỹ và vô cùng ngộ nghĩnh, đáng u.
Và tơi biết rằng khơng có một phương pháp hay biện pháp dạy học nào
là chìa khóa vạn năng cả, mà việc vân dụng linh hoạt, khéo léo thậm trí là cả sự
tinh tế vào trong dạy học của thời đại mới này là vô cùng quan trọng. Và trong


môn Mỹ thuật cũng vậy, để giảng dạy tốt với bộ sách giáo khoa mới này (Bộ
sách Mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực học sinh) thì tơi đã nghiên
cứu kĩ, cập nhật. Với suy nghĩ đó, lý do đó mà tơi đã chọn nghiên cứu về biện
pháp “Tạo hình từ phế liệu tìm được trong môn Mỹ thuật” để báo cáo với hội
đồng giám khảo trong ngày hơm nay.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Phạm vi thực hiện: Tất cả các chủ đề môn Mỹ thuật tại trường PTDTNT
THCS Quan Hóa.
- Đối tượng thực hiện và áp dụng biện pháp: Học sinh khối 6, khối 7, khối
8, khối 9.


2
1.3. Đối tượng nghiên cứu
+ Tận dụng những vật liệu tìm được trong tự nhiên và trong cuộc sống
sinh hoạt hàng ngày để tạo ra sản phẩm Mỹ thuật.
+ Tiết kiệm chi phí, hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, giúp học
sinhhiểu được cái đẹp của nghệ thuật tạo hình qua đó hình thành thị hiếu thẩm
Mỹ cho các em từ ngay những hành động nhỏ ở lứa tuổi học trị.
Đặc biệt ln tạo hứng thú cho học sinhtrong mỗi tiết học, từ đó mang lại
hiệu quả cao trong học tập.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Học sinh trường trường PTDTNT THCS Quan Hóa khối 6,7, 8, 9 năm học
2018-2019, 2019-2020, năm học 2020-2021.
Mảng biện pháp sử dụng: Dùng phế liệu để tạo hình.
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp cơ bản được sử dụng vào nghiên cứu đề tài bao gồm:
1.5.1. Sưu tầm tài liệu có liên quan: Tài liệu tập huấn.
1.5.2. Phương pháp vấn đáp: Thực hiện theo giáo trình.
1.5.3. Phương pháp quan sát: Cho học sinh xem thêm về hình ảnh và

video.
1.5.4. Phương pháp thực nghiệm: Dạy thí điểm ở một số lớp bằng
phương pháp mà mình đề ra.
1.5.5. Phương pháp phân tích, tổng hợp: Nghiên cứu qua các văn bản,
chương trình, giáo trình, tài liệu sách báo về phương pháp dạy học môn Mỹ
thuật.
1.5.6. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Điều tra phỏng vấn tình hình học sinh.
- Dự giờ, rút kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy môn Mỹ thuật.
- Thực hành giảng dạy theo phương pháp mới.


3

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận
Mỹ thuật là môn học lấy hoạt động thực hành của học sinh là chủ yếu.
Do vậy, trong phương pháp tổ chức dạy học, học sinh là đối tượng của hoạt
động “dạy”, đồng thời là chủ thể của hoạt động “học” được cuốn hút vào các
hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, hướng dẫn, thơng qua đó học sinh tự
lực khám phá, thể hiện khả năng cảm thụ thẩm mỹ của bản thân, trên cơ sở
hiểu biết kiến thức đó học sinh được trao đổi, thảo luận và thể hiện, giải quyết
vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó tự trau dồi kiến thức, kĩ năng
mới, khơng rập theo những khn mẫu sẵn có, được tạo điều kiện bộc lộ và
phát huy tiềm năng sáng tạo của mình.
Một số vấn đề về phương pháp dạy học Mỹ thuật theo phương pháp
mới (thuộc dự án do Đan Mạch hỗ trợ).
Dự án này nhằm truyền cảm hứng cho giáo viên dạy Mỹ thuật để hỗ trợ
học sinh phát triển khả năng tiếp thu thẩm Mỹ và sáng tạo, bằng cách khuyến
khích các em trải nghiệm, sáng tạo, bày tỏ, hợp tác.

* Nội dung chương trình
Nội dung chương trình giáo dục Mỹ thuật theo phương pháp mới khơng
theo trình tự các bài như chương trình trước. Mỗi chủ đề tạo thành một quy
trình Mỹ thuật tương tác và tích hợp giữa 4 nội dung: Vẽ theo mẫu, vẽ trang
trí, vẽ tranh, thường thức Mỹ thuật. Mỗi chủ đề sẽ lồng ghép, giáo dục nhiều
mục tiêu và được thực hiện ít nhất là 2 tiết, nhiều nhất là 4 tiết.
* Hình thức tổ chức của lớp học
Hình thức tổ chức lớp học chủ yếu là thực hành theo nhóm.
Trong các quy trình dạy Mỹ thuật theo chương trình mới gồm có:
Quy trình vẽ cùng nhau, vẽ theo nhạc, vẽ biểu đạt, tạo hình 3D từ các vật tìm
được, xây dựng cốt truyện. Nhưng trong phạm vi đề tài này tôi chỉ tập trung
nghiên cứu và đi sâu áp dụng quy trình tạo hình 3D từ các vật tìm được.
Hiện nay, mơi trường đang là vấn đề nóng của tồn nhân loại. Sự ô
nhiễm môi trường xảy ra trên diện rộng: Khí hậu khắc nghiệt, bão lũ, ô nhiễm
nguồn nước, suy giảm nguồn tài nguyên, rác thải nhựa tràn lan.... Vì vậy, bảo
về mơi trường chính là bảo vệ sự sống của chúng ta. Và với tơi thì bảo vệ mơi
trường khơng phải là nghiên cứu ra một cơng trình hay một cái máy móc hiện
đại nào đó mà chúng ta hãy bảo vệ môi trường bằng những hành động nhỏ
nhặt, cụ thể. Đặc biệt, đối với một giáo viên dạy môn Mỹ thuật thì việc vận
dụng quy trình và phương pháp dạy học sao cho lan tỏa tới tất cả các em học
sinh về vấn đề bảo vệ môi trường trong mỗi tiết học là thực sự cần thiết và ý
nghĩa. Chính vì vậy, biện pháp sử dụng phế liệu để tạo hình ra các sản phẩm
Mỹ thuật sẽ giúp một phần trong việc bảo vệ môi trường sống xung quanh
chúng ta. Bên cạnh đó cịn giúp các em học sinh tạo ra được các sản phẩm Mỹ
thuật độc đáo phù hợp với lứa tuổi của mình một cách tích cực.


4
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.2.1. Đặc điểm tình hình nhà trường

* Về cơ sở vật chất
Nhìn chung về tình hình cơ sở vật chất của nhà trường đảm bảo đầy đủ,
đáp ứng được mục tiêu giáo dục cũng như đáp ứng được nhu cầu giảng dạy
nghiên cứu của giáo viên và nhu cầu học tập của học sinh theo chương trình
đổi mới hiện nay.
Trường có 08 lớp học và các phịng học chức năng được trang bị bàn ghế,
đèn phát sáng và quạt máy theo đúng tiêu chuẩn quy định.
* Về chất lượng giáo dục
Ban Giám hiệu nhà trường luôn làm tốt công tác tập trung mọi điều kiện
để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
2.2.2. Thực trạng việc dạy và học bộ môn Mỹ thuật trường PTDTNT
THCS Quan Hóa
Hiện nay, ở các trường THCS hầu hết đã có đủ giáo viên được đào tạo
chun dạy mơn Mỹ thuật. Do vậy, chất lượng giảng dạy luôn được giáo viên
quan tâm, đầu tư đúng mức. Tuy nhiên, việc dạy bộ mơn Mỹ thuật vẫn cịn rất
nhiều bất cập do nhiều yếu tố khác nhau, chưa đạt được kết quả như mục tiêu
giáo dục đề ra.
Trong thực tế hiện nay, hình thức, phương pháp giáo dục Mỹ thuật trong
nhà trường còn rất đơn điệu và hạn chế. Hầu hết chỉ dạy để các em thực hành
xong. Chưa đi sâu vào giáo dục nhân cách, giáo dục mơi trường, tình u thiên
nhiên. Chính vì vậy, khi vận dụng phương pháp dạy học mới, tích cực sử dụng
phế liệu trong sinh hoạt để tạo ra những sản phẩm Mỹ thuật phong phú và đa
dạng sẽ giúp các em nhận thức một cách đầy đủ, toàn diện hơn về thẩm Mỹ và
nghệ thuật tạo hình, hướng tới nghệ thuật sắp đặt, thơng qua mơn học Mỹ thuật
hiện hành. Chính vì vậy, mà biện pháp: “Sử dụng phế liệu để tạo hình trong
mơn Mỹ thuật” đã giải quyết rất tốt vấn đề trong thực trạng nói trên.
2.3. Trình bày các bước thực hiện biện pháp sử dụng vật liệu tái chế
để tạo hình
* Giới thiệu: Ở biện pháp này chính là thực hiện quy trình tạo hình 3D
từ phế liệu tìm được là thể hiện hình tượng nghệ thuật của khối hình trong

khơng gian, hay các vật thể đa chiều còn gọi là tạo hình 3D đơn lẻ. Khi các
hình đơn lẻ được bố trí sắp xếp trong khơng gian theo chủ đề và ý tưởng thẩm
mỹ được gọi là nghệ thuật sắp đặt. Tạo hình 3D từ phế liệu và nghệ thuật sắp
đặt là hình thức học tập giúp học sinh tiếp cận với Mỹ thuật hiện đại một cách
nhanh nhất. Học tập Mỹ thuật thông qua trải nghiệm và hoạt động thực hành
theo quy trình, sáng tạo bằng các vật liệu trong sinh hoạt đời sống, giúp học
sinh ln có hứng thú trong học tập và tiếp thu môn Mỹ thuật hiệu quả.
* Thông điệp của biện pháp là: VẬT LIỆU+ PHẾ LIỆU+ TÁI TẠO VÀ
SÁNG TẠO = SẢN PHẨM MỸ THUẬT.


5
Bước 1: Sưu tầm nguyên vật liệu
Cho học sinh sưu tầm, lựa chọn, gom nhặt những nguyên vật liệu phế
thải để làm sản phẩm tạo hình Mỹ thuật sao cho đảm bảo vệ sinh, an toàn.
Trong cuộc sống hiện nay, các phế liệu trong sinh hoạt gia đình vơ cùng
phong phú: Lõi giấy vệ sinh, hộp bánh kẹo, các túi nilon, các non đồ hộp, tạp
chí cũ, rau củ quả...
Định hình được sản phẩm, mơ hình: Để lên ý tưởng theo chủ đề.
Công tác phối kết hợp với phụ huynh và cộng đồng. Giáo viên hướng
dẫn cho các em nhờ bố mẹ người thân cùng thu thập phế liệu.
Bước 2: Xác đinh được mục đích của mỗi chủ đề để hướng dẫn học
sinh thu gom phế liệu hợp lí và phong phú
+ Ở một số chủ đề khối 6 thì hướng dẫn học sinh thu gom vỏ hộp, lá cây,
cành cây khơ để tạo sản phẩm tạo hình túi xách, đồ vật có dạng khối hộp trong
sinh hoạt gia đình, mơ hình ngơi nhà...

+ Khối 7: Ở một số chủ đề có thể sưu tầm bìa cứng, vỏ chai nhựa, vải vụn,
...để tạo mơ hình giao thơng, lọ cắm hoa, bồn trông cây thủy canh...



6
+ Khối 8: Học sinh sưu tầm dây đồng, kẽm, giấy báo, hộp xốp, cành cây,
bìa cát tơng..., để tạo ra những sản phẩm như dáng người, trại hè,chậu hoa...
+ Khối 9: Ở một số chủ đề thu thập phế liệu lõi giấy, dây len, dây thừng,
vải vụn, chai nhựa, vỏ lon...,để tạo hình con rối, nhà rơng, hình các con vật, mơ
hình ơ tơ, xe máy.

* Ví dụ: Ở chủ đề 4: Mỹ thuật 6, phần (tiết 14) với nội dung: “Trang trí
đường diềm trên đồ vật”. Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể tận dụng những
vỏ chai nhựa, chai thủy tinh, vỏ hộp sữa bột, kết hợp với vải vụn, lá cây….Sau
đó, trang trí thành những sản phẩm mang tính sáng tạo hơn, ứng dụng vào thực
tế tốt hơn.


7

* Với chủ đề 5: Tạo sản phẩm và quảng cáo trang phục. Ở tiết 16,17 với
nội dung (Tạo nền bằng hình thức in và tạo sản phẩm thời trang). Giáo viên sẽ
hướng dẫn học sinh sẽ tận dụng lá cây để tạo ra những hình ảnh trang trí vơ cùng
sinh động và rực rỡ. Rau củ quả ngay chính trong gian bếp nhà mình hoặc
những món đồ chơi cũ…để tạo ra những họa tiết đẹp và độc đáo để in trên giấy
hoặc vải. Thực sự những tiết học như vậy các em đã thỏa sức sáng tạo và vô
cùng thích thú.


8
* Với chủ đề 10: “Giao thơng” lớp 7. Ngồi việc được vẽ tranh về đề tài
an tàn giao thông thì các em cịn được hướng dẫn tận dụng những vỏ hộp, bìa
cứng, nắp trai, lá cây… để tạo thành mơ hình phương tiện giao thơng và bố cục

giao thơng đường bộ, đường biển… Và đó đã tạo nên sự sáng tạo cho các em,
sau mỗi tiết học là những sản phẩm nghệ thuật khơng chỉ mang tính cá nhân
mà cịn mang tính tập thể rất cao. Qua đó giúp các em hứng thú và u thích
mơn học Mỹ thuật hơn.

* Với chủ đề 3: “Thầy cô và mái trường” lớp 8: Dưới sự hướng dẫn tâm
huyết của giáo viên mà các em có thể sử dụng những vật liệu trong thiên nhiên,
những tờ bìa màu… để tạo ra những tấm bưu thiếp có một khơng hai mang dấu
ấn của từng học sinhđể tặng thầy cơ giáo của mình nhân ngày nhà giáo Việt
Nam, và đó là những món quà vô giá đối với nghề giáo của tôi.


9

* Hoặc môn mỹ thuật khối 7: Ở chủ đề 3 “Tạo hình con rối và sân khấu
biểu diễn rối”. Giáo viên có thể hướng dẫn học sinhtận dụng lõi giấy vệ sinh, vỏ
hộp thuốc, hộp sữa tươi để làm thân rối, ống hút cắt ra làm tay chân, dây dù tận
dụng để làm rối dây… Tiết học vừa tận dụng được phế liệu để tiết kiệm chi phí,
vừa giáo dục các em bảo vệ mơi trường, từ đó u thích loại hình nghệ thuật
truyền thống.

Bước 3: Xây dựng ý tưởng
Căn cứ vào từng nội dung chủ đề để xây dựng ý tưởng.
+ Cho học sinh quan sát mơ hình , sản phẩm mẫu.


10
+ Giáo viên làm mẫu và hướng dẫn các bước.
+ Học sinh quan sát và làm theo các bước bằng nguyên vật liệu đã chuẩn
bị được theo nhóm hoặc cá nhân.

+ Sắp đặt sản phẩm 3D theo chủ đề: Từ các sản phẩm 3D đã tạo hình,
nhóm học sinhtrao đổi để xây dựng chủ đề. Sắp xếp các sản phẩm thành không
gian tạo thành tác phẩm đa chiều.

Bước 4: Trưng bày và thuyết trình sản phẩm
Học sinhtrưng bày theo nhóm và thuyết trình về ý tưởng tạo hình và nêu
được tính ứng dụng của mỗi sản phẩm tạo hình đó trong cuộc sống thường nhật.
Giáo viên khích lệ, động viên học sinh.
+ Phân tích, thảo luận: Học sinhgiới thiêu nội dung sản phẩm của nhóm
mình với các bạn, các nhóm khác nhận xét, bình luận tác phẩm.
2.3.1. Ưu điểm của giải pháp
- Tiết kiệm chi phí, đa dạng chất liệu khi hoàn thành sản phầm, tiếp cận
gần hơn với nghệ thuật hiện đại. Hướng học sinhphát triển năng lực đặc thù mà
mục tiêu đã đề ra.


11
- Tạo được sự đa dạng, phong phú trong các sản phẩm Mỹ thuật của học
sinh, qua đó thể hiện tính ứng dụng và liên hệ vào cuộc sống tốt hơn.
2.3.2. Nhược điểm của biện pháp
+ Đa số các bài tập xây dựng mơ hình phải làm theo nhóm mới đảm bảo
thời gian hồn thiện nên tiết học cịn ồn ào.
+ Vì phải cắt vật liệu phế thải ,chọn phần phù hợp để sáng tạo sản phẩm
nên học sinhsử dụng kéo, dao dọc giấy, súng bắn keo..., cắm từ ổ điện nên cần
sự hướng dẫn an toàn cho học sinhđược đặt lên hàng đầu khi thực hiện.
2.3.3. Kết quả thu được qua khảo nghiệm và sau khi áp dụng biện
pháp
Tính tới thời điểm hiện tại, học sinh đã quen và thực hiện tương đối tốt
mơ hình học tập mới này, áp lực học tập khơng cịn là vấn đề với các em. Đây
chính là hình thức dạy học theo phương pháp mở (kết thúc bài học này là mở ra

một bài học mới).
Qua việc học tập theo phương pháp mới giúp cho học sinh có được
những trải nghiệm để gợi mở cách nhìn nhận, cảm giác, sự tị mị, trí nhớ, trí
tưởng tượng và phát triển sức sáng tạo và biểu đạt, vì vậy học sinh sẽ có được
những hình ảnh và động lực mang tính tinh thần. Biết tạo ra các sản phẩm làm
đẹp phục vụ cho sinh hoạt như: trang trí đồ vật, trang trí góc học tập , làm
được sản phẩm handmade xinh sắn để phục vụ trong cuộc sống hàng ngày:
như chậu trồng hoa, đồ chơi mơ hình...Qua đó đáp ứng được mục tiêu “học đi
đơi với hành”.
2.3.4. Tính mới
Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường, tái chế và sử dụng tối đa rác thải.
Giải pháp tơi đưa ra có tính ưu việt hơn các phương pháp cũ hoàn toàn.
Học sinh thể hiện được tối đa năng lực bản thân, sản phẩm các em tạo nên
mang tính sáng tạo cao.
Phù hợp với chương trình dạy học theo phương pháp phát triển năng lực.
PHƯƠNG PHÁP CŨ

PHƯƠNG PHÁP MỚI

- Học tập chậm chạp ít hứng thú và - Học tập hăng hái,sơi nổi và tích cực,
trầm
hứng thú.
- Sản phẩm chưa sinh động, mang
- Sản phẩm có tính ứng dụng cao
tính ứng dụng khơng cao
- Chưa mạnh dạn trong việc nhận xét
- Mạnh dạn nhận xét các bạn.
bạn học
- Ít mạnh dạn xung phong thảo luận - Học tập nhanh nhẹn ,hăng háithảo
trước lớp.

luận ý kiến.


12
- Tỷ lệ học sinh u thích mơn mỹ - Tỷ lệ học sinh u thích mơn Mỹ
thuật chưa cao
thuật cao
Điều tra về thái độ của học sinh trong 3 năm thực hiện biện pháp tối thấy
học sinh tiến bộ rõ rệt.

Năm
học

Số học
sinh
toàn
trường

Chưa hoàn
thành nội
dung bài
học.

Hoàn thành
nội dung
bài học.

Hoàn thành
tốt nội dung
bài học


Hoàn thành
tốt nội dung
bài học và
sáng tạo.

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

20182019

203

20

10%


89

22,8%

53

38,3%

41

49,6%

20192020

205

16

12,8%

42

20,5%

98

21%

49


24%

20202021

207

12

17,2%

57

36,3%

102

49,3%

36

5,6%

2.3.5. Hiệu quả áp dụng
- Hiệu quả kinh tế:
Tận dụng những vật liệu tìm được để tiết kiệm chi phí trong mỗi tiết học
đồng thời hình thành ý thức bảo vệ mơi trường.
- Hiệu quả xã hội:
Chúng ta phải giáo dục việc bảo vệ mơi trường với tồn thể học sinhvì lực
lượng này rất đông đảo, sẽ là thế hệ tiếp tục xây dựng quê hương, đất nước.
2.3.6. Khả năng áp dụng

- Biện pháp “Tạo hình từ phế liệu tìm được” đã được áp dụng tại trường
PTDTNT THCS Quan Hóa từ năm học 2018-2019.
- Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến đó:
+ Giáo viên: Linh hoạt khi hướng dẫn học sinh, học sinh có thể thay thế
vật liệu phù hợp mà mình có được.
+ Học sinh: Chuẩn bị ngun vật liệu đầu đủ, dù là phế liệu nhưng phải đủ
đảm bảo vệ sinh, an toàn để tạo nên sản phẩm đúng yêu cầu của chủ đề.
- Phạm vi có thể áp dụng: Biện pháp trong sáng kiến này có thể áp dụng
trong tồn ngành giáo dục, để giảng dạy mơn Mỹ thuật.


13

3. KẾT LUẬN
3.1. Kết luận
Qua quá trình áp dụng biện pháp dạy học Mỹ thuật mới tôi nhận thấy
cái hay của biện pháp này là đặt người học vào vị trí chủ động phải tìm hiểu
vấn đề và tìm ra cách giải quyết hiệu quả, sáng tạo nhất. Việc đánh giá học
sinh cũng khơng cịn bị đặt q nặng vào sản phẩm của các em mà nó được
đánh giá dựa trên cả quá trình mà các em tham gia. Đây là một trong những
biện pháp giáo dục Mỹ thuật THCS năng động, phát huy, rèn luyện được
nhiều kỹ năng cho học sinh, đặc biệt là kỹ năng sống. Giáo viên cần cho học
sinh mang sản phẩm về nhà để trưng bày thành góc Mỹ thuật ở gia đình, nhà
trường có thể tổ chức triển lãm, trưng bày sản phẩm của học sinh vào các
ngày sinh hoạt tập thể.
Sau khi thực hiện vận dụng biện pháp “Tạo hình từ phế liệu tìm được”
tơi có những kết quả sau:
- Được Ban Giám hiệu đánh giá cao.
- Đảm bảo tính sư phạm (Có tác dụng hình thành, củng cố, khái q hố
các khái niệm, gợi mở, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh).

- Đảm bảo tính an tồn, phù hợp với lứa tuổi.
- Đảm bảo tính phổ biến, dễ tìm.
- Đảm bảo tính sáng tạo( từ một nguyên liệu có thể tạo được nhiều mơ
hình, sản phẩm khác nhau)
- Trao đổi, rút kinh nghiệm lẫn nhau để rút ra những mặt mạnh, mặt hạn
chế của biện pháp .
- Học sinhhứng thú, tích cực với hoạt động học.
- Phụ huynh ngày càng hiểu biết thêm về các hoạt động học của các con
em mình.
- Giáo dục môi trường trong nhà trường được nâng lên một cách rõ rệt.
3.2. Kiến nghị
Với mong muốn là làm thế nào để áp dụng phương pháp mới vào giảng
dạy môn Mỹ thuật THCS ngày càng hiệu quả và giúp giáo viên tháo gỡ những
khó khăn, tơi xin kiến nghị một số ý như sau:
* Đề nghị ngành cấp trên có thể tổ chức hội nghị, lấy ý kiến của giáo
viên để chọn các chủ đề phù hợp khả năng nhận thức của học sinhvà điều kiện
cơ sở vật chất của nhà trường, của từng địa phương, từng vùng miền.


14
- Đối với Phòng Giáo dục: Tổ chức tập huấn rút kinh nghiệm qua quá
trình áp dụng để giáo viên nắm vững thêm về phương pháp mới.
- Đối với nhà trường:
+ Cần phải có bảng vẽ, giá vẽ cho học sinh.
+ Mong muốn nhà trường trang bị tủ trưng bày ở phịng học bộ mơn để
có góc trưng bày và lưu giữ sản phẩm của các em sau khi thực hành.
+ Tổ chức triển lãm những sản phẩm đẹp cho học sinh các khối lớp vào
các chủ đề tháng (Chủ đề giao thơng, chủ đề mơi trường…).
Tóm lại: Dạy học là một nghệ thuật, khơng có phương pháp nào là tối
ưu. Mỗi giáo viên có phương pháp giảng dạy riêng. Qua quá trình tìm hiểu, đúc

kết kinh nghiệm bản thân tơi cũng chỉ với mong muốn được góp một phần
cơng sức bé nhỏ của mình vào sự nghiệp giáo dục chung của Nhà trường. Có
thể giải pháp nêu trên chưa phải là tối ưu nhưng đó chính là một cách cần thiết
và dễ dàng áp dụng khi giảng dạy bộ môn Mỹ thuật theo phương pháp mới.
Những vấn đề mà tôi đã nêu chắc chắn không tránh khỏi hạn chế và
thiếu xót. Song, đó là những kinh nghiệm nhỏ mà tơi đã rút ra được trong q
trình nghiên cứu và dạy thử nghiệm. Tôi rất mong được sự tham khảo, nhận
xét, góp ý bổ sung của đồng nghiệp, của hội đồng Ban Giám khảo, của cấp trên
để giải pháp này được hồn thiện hơn.
Quan Hóa, ngày 15 tháng 4 năm 2021

XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
nội dung của người khác.
NGƯỜI VIẾT

Trịnh Văn Linh


PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách tài liệu dạy học mỹ thuật theo định hướng phát triển năng lực
dành cho giáo viên THCS của nhà xuất bản Việt Nam.
2. Sách giáo khoa mỹ thuật 6, 7, 8, 9.
3. Tài liệu dạy học Mỹ thuật dành cho giáo viên THCS – NXB Giáo dục.
4. Tài liệu tập huấn giảng dạy Mỹ thuật THCS theo phương pháp mới (Dự
án SAEPS) do Bộ Giáo dục ban hành.
5. Sách DẠY HỌC MỸ THUẬT ( theo định hướng phát triển năng lực) NXB Giáo dục Việt Nam.

6. Mỹ thuật – phương pháp giảng dạy Mỹ thuật – NXB Đại học Huế.
7. />8. />

HÌNH ẢNH MỘT SỐ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH











×