Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN giáo dục ý thức bảo vệ môi trường khi dạy chương III con người, dân số và môi trường môn sinh học 9 tại trường THCS thị trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.27 MB, 23 trang )

1
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lí do chọn đề tài :
Sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được những
thành tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật, trong đó
kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng
nhanh; đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng
cao; y tế và chất lượng chăm sóc sức khỏe được tăng cường; quốc phòng, an
ninh được củng cố và ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng
sâu rộng và hiệu quả... Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ
nhiều bất cập và tạo ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Tình trạng
ơ nhiễm mơi trường (ONMT) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm
trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh,
khơng cịn khả năng tiếp nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều
hoạt động phát triển; đa dạng sinh học (ĐDSH) và chất lượng rừng suy thoái đến
mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự
cố môi trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe
dọa. Những vấn đề môi trường cấp bách này đã trở thành nguy cơ lớn cản trở
mục tiêu phát triển bền vững của đất nước.
Tình trạng mơi trường thay đổi và bị ô nhiễm đang diễn ra trên phạm vi
mỗi quốc gia cũng như trên toàn cầu. Chưa bao giờ môi trường bị ô nhiễm nặng
như bây giờ. Chính vì vậy việc giáo dục bảo vệ mơi trường nói chung, bảo vệ
thiên nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học nói riêng, là vấn đề cần thiết, cấp bách
và bắt buộc khi giảng dạy trong trường phổ thông, đặc biệt với bộ mơn Sinh học
thì đây là vấn đề hết sức cần thiết. Vì nó cung cấp cho HS những kiến thức cơ
bản có liên quan đến mơi trường, sự ô nhiễm môi trường, biện pháp giảm thiểu ơ
nhiễm, ứng phó với biến đổi khí hậu… tăng cường sự hiểu biết về mối quan hệ
tác động qua lại giữa con người với tự nhiên trong sinh hoạt và lao động sản
xuất, góp phần hình thành ở học sinh ý thức và đạo đức mới đối với mơi trường,
có thái độ và hành động đúng đắn để bảo vệ mơi trường. Vì vậy, giáo dục bảo vệ
mơi trường cho học sinh là việc làm có tác dụng rộng lớn nhất, sâu sắc và bền


vững nhất.
Trên cơ sở đó, là một giáo viên giảng dạy bộ môn Sinh học ở THCS tôi
nghĩ việc giáo dục nâng cao ý thức cho học sinh trong việc bảo vệ môi trường là
việc làm cần thiết và thường xun. Vì vậy tơi chọn đề tài: "Giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường khi dạy “Chương III: Con người, dân số và môi trường”
môn Sinh học 9 tại trường THCS Thị Trấn”. Với đề tài này, tôi mong muốn


2
sẽ góp phần khơng chỉ nâng cao chất lượng mơn học mà cịn chung tay vào việc
bảo vệ ngơi nhà chung của chúng ta.

1. 2. Mục đích nghiên cứu: Để giúp học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường sống.
- Hiểu được thế nào là môi trường bị ô nhiễm.
- Nguyên nhân của ô nhiễm môi trường.
- Hậu quả của ô nhiễm môi trường.
- Ý thức được trách nhiệm cần phải bảo vệ mơi trường sống cho chính mình và
cho các thế hệ mai sau và biết cách ứng phó với biến đổi khí hậu.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Học sinh lớp 9A1 và 9A2 trường THCS Thị Trấn, Ngọc Lặc, năm học 2020 2021.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
a) Phương pháp điều tra
- Điều tra về thực trạng ô nhiễm môi trường của thị trấn Ngọc Lặc, Huyện
Ngọc Lặc.
b) Phương pháp quan sát
- Quan sát hoạt động vệ sinh lớp học đầu buổi và kết thúc buổi học của
học sinh ở tất cả các ngày trong tuần; quan sát ý thức tự giác trong buổi lao động
vệ sinh do ban lao động nhà trường phân cơng qua đó thấy được thái độ hành vi
của học sinh khi tham gia vệ sinh, bảo vệ môi trường.

c) Phương pháp thực hành:


3
- Được tiến hành dưới dạng: GV giao nhiệm vụ cho HS thực hành theo
nhóm tìm hiểu mơi trường ở địa phương và sau đó báo báo kết quả bằng cách
thuyết trình.
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
2.1. Cơ sở lý luận.
- Môi trường bao gồm các yếu tố bao quanh con người. Mơi trường có
tầm quan trọng đặc biệt đối với đời sống con người và sự phát triển kinh tế văn
hóa của đất nước, của nhân loại.
- Ơ nhiễm mơi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn
làm cho tính chất vật lí, hóa học, sinh học của môi trường bị thay đổi gây ảnh
hưởng đến sức khỏe con người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm mơi trường là ngun nhân dẫn đến tình trạng biến đổi khí hậu
tồn cầu. Trong một số năm gần đây, Việt Nam được đánh giá là một trong
những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của BĐKH, lũ lụt, hạn hán cục bộ,
nhiệt độ môi trường tăng lên và mực nước biển dâng cao. Để ứng phó với những
bất thường đó cần phải có sự quan tâm của tồn xã hội.
- Bảo vệ môi trường là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch
đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn và khắc phục hậu quả mà con người
hay thiên nhiên gây cho môi trường.
- Hiện nay ở cấp học trung học cơ sở, giáo dục bảo vệ mơi trường chưa
phải là mơn học chính khố nên việc giáo dục bảo vệ mơi trường có thể được
diễn ra trong nhiều hoạt động ngoại khóa, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nhiều
môn học khác như Sinh học, Giáo dục cơng dân, Hóa học….
- Trường học với số lượng học sinh lớn - Là nơi để tuyên truyền, thực
hiện giáo dục vì sự phát triển bền vững của xã hội.
2.2. Thực trạng của vấn đề.

2.2.1.Thực trạng ô nhiễm môi trường ở Việt Nam.
Như chúng ta đã biết, môi trường có vai trị quyết định tới sự tồn tại và
phát triển của thế giới tự nhiên nói chung và con người nói riêng. Cho nên, việc
bảo vệ mơi trường là một trong các mối quan tâm đặc biệt của các quốc gia
trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày
càng trở nên nghiêm trọng. Chúng ta có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh,
những thơng tin về việc mơi trường bị tàn phá không chỉ qua các phương tiện
truyền thông mà ngay trong cuộc sống hàng ngày. Điều này khiến mỗi chúng ta
không khỏi suy nghĩ...
Nguyên nhân cơ bản gây ra tình trạng này là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý
thức của con người. Song song đó q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp nơng thơn ở nước ta hiện nay đã và đang trở thành một xu thế phát triển
tất yếu. Ở các thành phố lớn, hàng trăm cơ sở sản xuất công nghiệp đang gây ô
nhiễm mơi trường nước do khơng có cơng trình và thiết bị xử lý chất thải. Trong
sản xuất nông nghiệp, do lạm dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, các nguồn
nước ở sông, hồ, kênh, mương bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn đến môi trường nước
và sức khỏe nhân dân.


4

2.2.2. Thực trạng ô nhiễm môi trường tại Thị Trấn Ngọc Lặc.
Thị trấn Ngọc Lặc là trung tâm của huyện Ngọc Lặc nên có khá nhiều điều kiện
thuận lợi. Song song với việc phát triển về kinh tế thì vấn đề về môi trường cũng
đáng phải quan tâm như: Mật độ đân số cao, rác thải sinh hoạt nhiều nhưng chưa có
bãi rác hay khu xử lý rác thải đúng quy định, rác bị ứ đọng lâu ngày, người dân sử
dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất độc hóa học trong sản xuất nông nghiêp….Đặc
biệt trong một số năm gần đây khi có sự xuất hiện của cơng ty TNHH Viet Pan –
Pacific tại Khu phố Hạ Sơn – Thị Trấn Ngọc Lặc - Thanh hóa đã làm cho số lượng
phương tiện tham gia giao thông tăng lên đã thải ra mơi trường lượng khí thải

khổng lồ - Góp phần làm tăng sự ô nhiễm môi trường trên địa bàn Thị Trấn.


5

2.2.3.Thực trạng ý thức bảo vệ môi trường của HS tại Trường THCS Thị
Trấn.
Đa số học sinh của trường THCS Thị Trấn Ngọc Lặc có ý thức chưa cao
về mơi trường và bảo vệ mơi trường xung quanh mình. Bản thân một số học sinh
là tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường học tập. Như các em vẫn xả rác bừa
bãi ra sân trường, ở đâu đó trong gốc cây vẫn cịn vỏ bim bim, kẹo, hộp đựng
xơi sau giờ ăn sáng, lon đựng nước ngot…. Và đặc biệt hơn là tình trạng học
sinh đi vệ sinh cơng cộng không xả nước vẫn diễn ra thường xuyên.


6

Qua khảo sát ý thức bảo vệ môi trường ở học sinh khối 9 trường THCS
Thị Trấn năm học 2020 - 2021 với tổng số học sinh là 72 em, qua khảo sát tôi
thu được kết quả như sau:
Ý thức bảo vệ môi trường
Lớp
Sĩ số
Rất tốt
Tốt
Kém
Số lượng Tỉ lệ
Số lượng Tỉ lệ Số lượng
Tỉ lệ
9A1

35
03
8,6
15
45,8
17
46,2
9A2
37
02
5,4
16
43,2
19
51,4
Từ những kết quả trên, cho chúng ta thấy về thái độ cũng như ý thức bảo vệ mơi
trường của học sinh chưa cao. Do đó cần phải có giải pháp nâng cao ý thức bảo
vệ môi trường cho học sinh đạt kết quả cao nhất góp phần bảo vệ mơi trường ở
nhà trường, gia đình và xã hội. Là một giáo viên đang dạy môn Sinh học 9 tôi
băn khoăn trăn trở làm thế nào để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh thông qua bộ môn. Tôi đã nghiên cứu các tài liệu, học hỏi đồng nghiệp,
tham khảo trên mạng In-tơ-nét và tìm ra một số giải pháp trong dạy học nhằm


7
mục đích rèn luyện giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh. Đáp ứng
yêu cầu thực tiễn trong hoạt động dạy và học bộ môn Sinh học 9 tại trường
THCS Thị Trấn.
2.3. Các giải pháp để giải quyết vấn đề:
2.3. 1. Giáo viên phải xác định mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trong

từng bài cụ thể của chương. Trong chương III “Con người, dân số và mơi
trường” gồm có 5 bài:
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường
- Mục tiêu giáo dục: Giúp HS thấy được: Nhiều hoạt động của con người gây
hậu quả xấu đến môi trường, làm mất cân bằng sinh vật, suy giảm hệ sinh thái
hoang dã, làm mất cân bằng sinh thái. Tác động lớn nhất của con người đến môi
trường tự nhiên là phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra xói mịn và thối hóa đất,
ô nhiễm môi trường, hạn hán, lũ lụt, lũ quét…
Bài 54, 55: Ơ nhiễm mơi trường
- Mục tiêu giáo dục: Giúp HS nắm được: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Thực trạng
hiên nay môi trường đang bị ô nhiễm do nhiều nguyên nhân mà trong đó phải kể
đến là hoạt động sinh hoạt và lao động sản xuất của con người. Ơ nhiễm mơi
trường sẽ dẫn tới sự biến đổi khí hậu gây hậu quả khơng nhỏ tới sức khỏe con
người và giảm sự phát triển kinh tế của xã hội. Từ đó tìm ra các biện pháp phịng
chống ơ nhiễm mơi trường.
Bài 56, 57: Thực hành: Tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa phương.
- Mục tiêu giáo dục: Giúp HS thấy được tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở ngay
chính địa phương nơi sinh sống và học tập, tìm ra ngun nhân chính làm thay
đổi mơi trường đó đồng thời xác định nhiệm vụ của mình trong cơng tác bảo vệ
môi trường ở ngay trường học và khu dân cư đang ở.
2.3.2. Thông qua các tiết dạy học trên lớp để giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường cho học sinh.
CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG
Tiết 54 - Bài 53: TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI MÔI
TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh chỉ ra được các hoạt động của con người làm thay đổi thiên nhiên. Từ
đó ý thức được trách nhiệm cần bảo vệ mơi trường sống cho chính mình và cho
các thế hệ sau.

2. Kỹ năng:
- Liên hệ thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to hình 53.1; 53.2 SGK.
- Tư liệu về mơi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường.


8
2. Học sinh:
- Chuẩn bị bài trước ở nhà
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Bài học
- Vào bài: GV giới thiệu khái quát chương III.
Hoạt động 1: Tác động của con người tới mơi trường qua các thời kì phát
triển xã hội.
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh sau:
I. Tác động của con
người tới mơi trường

qua các thời kì phát
triển xã hội.

THỜI KÌ NƠNG NGHIỆP

THỜI KÌ CƠNG NGHIỆP

* Tác động của con
người:
- Thời ngun thuỷ: con
người đốt rừng, đào hố
săn bắt thú dữ  giảm
diện tích rừng.
- Xã hội nơng nghiệp:
+ Trồng trọt, chăn nuôi,
chặt phá rừng lấy đất
canh tác, chăn thả gia
súc.
+ Cày xới đất canh tác
làm thay đổi đất, nước
tầng mặt làm cho nhiều
vùng bị khô cằn và suy
giảm độ màu mỡ.
+ Con người định cư và
hình thành các khu dân
cư, khu sản xuất nông
nghiệp.
+ Nhiều giống vật nuôi,



9
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

- GV cho HS nghiên cứu thơng tin SGK và trả lời
câu hỏi:
+ Thời kì nguyên thuỷ, con người đã tác động tới
môi trường tự nhiên như htế nào?
+ Xã hội nông nghiệp đã ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào?
+ Xã hội công nghiệp đã ảnh hưởng đến môi
trường như thế nào?
- HS nghiên cứu thông tin mục I SGK, thảo luận
và trả lời.
- 1 HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS rút ra kết luận.

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
cây trồng hình thành.
- Xã hội cơng nghiệp:
+ Xây dựng nhiều khu
cơng nghiệp, khai thác tài
nguyên bừa bãi làm
chodiện tích đất càng thu
hẹp, rác thải lớn.
+ Sản xuất nhiều loại
phân bón, thuốc trừ sâu
bảo vệ thực vật làm cho
sản lượng lương thực
tăng, khống chế dịch
bệnh, nhưng cũng gây ra

hậu quả lớn cho môi
trường.
+ Nhiều giống vật nuôi,
cây trồng quý.

Hoạt động 2: Tác động của con người làm suy thối mơi trường
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh sau:
II. Tác động của con
người làm suy thối mơi
trường.


10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

- GV: Qua quan sát những hình ảnh trên hãy cho
biết?
+ Những hoạt động nào của con người phá huỷ
môi trường tự nhiên?
+ Hậu quả từ những hoạt động của con người
là gì?
- HS nghiên cứu bảng 53.1 và trả lời câu hỏi.
- HS ghi kết quả bảng 53.1 và nêu được:

1- a (ở mức độ thấp)
2- a, h
3- a, b, c, d, g, e, h
4- a, b, c, d, g, h
5- a, b, c, d, g, h
6- a, b, c, d, g, h
7- Tất cả
- Ngoài những hoạt động của con người trong
bảng 53.1, hãy cho biết còn hoạt động nào của
con người gây suy thối mơi trường?
- Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa
bãi và gây cháy rừng?
- HS kể thêm như: xây dựng nhà máy lớn, chất
thải công nghiệp nhiều.
- HS thảo luận nhóm, bổ sung và nêu được:
Chặt phá rừng, cháy rừng gây xói mịn đất, lũ
qt, nước ngầm giảm, khí hậu thay đổi, mất

KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- Nhiều hoạt động của con
người đã gây hậu quả rất
xấu: mất cân bằng sinh thái,
xói mịn và thối hố đất, ô
nhiễm môi trường, cháy
rừng, hạn hán, ảnh hưởng
đến mạch nước ngầm, nhiều
lồi sinh vật có nguy cơ bị
tuyệt chủng.



11
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
nơi ở của các loài sinh vật  giảm đa dạng sinh
học  gây mất cân băng sinh thái.
- GV cho HS liên hệ tới tác hại của việc chặt
phá rừng và đốt rừng trong những năm gần đây.
Hoạt động 3: Vai trò của con người trong việc bảo vệ và cải tạo môi trường
tự nhiên
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV đặt câu hỏi:
III. Vai trị của con người trong
- Con người đã làm gì để bảo vệ và cải việc bảo vệ và cải tạo môi trường
tạo môi trường ?
tự nhiên
- HS nghiên cứu thông tin SGK và - Con người đã và đang nỗ lực để bảo
trình bày biện pháp.
vệ và cải tạo mơi trường tự nhiên
- 1 HS trình báy, các HS khác nhận bằng các biện pháp:
xét, bổ sung.
+ Hạn chế phát triển dân số quá
- HS nghe GV giảng.
nhanh.
- GV liên hệ thành tựu của con người + Sử dụng có hiệu quả các nguồn tai

đã đạt được trong việc bảo vệ và cải fnguyên.
tạo môi trường.
+ Bảo vệ các lồi sinh vật.
+ Phục hồi và trồng rừng.
+ Kiểm sốt và giảm thiểu các nguồn
chất thải gây ô nhiễm.
+ Lai tạo giống có năng xuất và
phẩm chất tốt.
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường do hoạt động của con
người (Bảng 53.1) trong đó nhấn mạnh tới việc tàn phá thảm thực vật và khai
thác quá mức tài nguyên.
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK
- Làm bài tập số 2 (SGK trang 160), tìm hiểu ngun nhân gây ơ nhiễm mơi
trường.
Tiết 55 - Bài 54: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG( tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức


12
- Học sinh biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm, từ đó có ý thức bảo vệ mơi
trường sống, biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Học sinh biết cách ứng phó với biến đổi khí hậu do ơ nhiễm môi trường sinh
ra.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm. Kĩ
năng thu thập xử lí thơng tin. Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.

3. Thái độ:
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển môi trường bền vững, qua đó nâng cao
ý thức bảo vệ mơi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H 54.1-4 SGK.
- Tư liệu về ô nhiễm môi trường.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị bài mới.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Trình bày nguyên nhân dẫn đến suy thối mơi trường do hoạt động của con
người?
- Kể tên những việc làm ảnh hưởng xấu tới môi trường tự nhiên mà em biết? Tác
hại của những việc làm đó? Những hành động cần thiết để khắc phục ảnh hưởng
xấu đó?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Ơ nhiễm mơi trường là gì?
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh sau: I. Ơ nhiễm mơi trường là
gì?



13

- Ơ nhiễm mơi trường là hiện
tượng mơi trường tự nhiên bị
bẩn, đồng thời các tính chất
vật lí, hố học, sinh học của
môi trường bị thay đổi gây
tác hại tới đời sống của con
người và các sinh vật khác.
- Ô nhiễm môi trường do:
+ Hoạt động của con người.
+ Hoạt động của tự nhiên:
núi lửa phun nham thạch, xác
sinh vật thối rữa...

- GV đặt câu hỏi:
+ Ơ nhiễm mơi trường là gì?
+ Do đâu mà mơi trường bị ơ nhiễm?
- HS nghiên cứu SGK và trả lời.
- GV hoàn thiện kiến thức.
Hoạt động 2: Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường.
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
* Bước 1: Giao nhiệm vụ:

II. Các tác nhân chủ yếu gây
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và quan ô nhiễm môi trường.
sát một số hình ảnh và hồn thành phiếu học 1. Ô nhiễm do các chất khí
tập.
thải ra từ hoạt động công
+ Đây là một số hoạt động gây ô nhiếm mơi nghiệp và sinh hoạt:
trường khơng khí.
- Các khí thải độc hại cho cơ
thể sinh vật: CO; CO2; SO2;
NO2... bụi do quá trình đốt
cháy nhiên liệu từ các hoạt
động: giao thông vận tải, sản
xuất công nghiệp, đun nấu


14
sinh hoạt...

2. Ơ nhiễm do hố chất bảo
vệ thực vật và chất độc hố
học:
+ Đây là hình ảnh con người sử dụng thuốc - Các hoá chất bảo vệ thực vật
bảo vệ thưc vật và chất đọc hóa học trong và chất độc hố học thường
nơng nghiệp.
tích tụ trong đất, ao hồ nước
ngọt, đại dương và phát tán
trong khơng khí, bám và ngấm
vào cơ thể sinh vật.
- Con đường phát tán:
+ Hố chất (dạng hơi)  nước

mưa  đất (tích tụ)  Ơ nhiễm
mạch nước ngầm.
+ Hố chất  nước mưa  ao
hồ, sơng, biển (tích tụ)  bốc
+ Đây là nhà máy điện nguyên tử và sinh vât hơi vào khơng khí.
bị nhiếm chất phóng xạ
+ Hố chất cịn bám và ngấm
vào cơ thể sinh vật.
3. Ô nhiễm do các chất
phóng xạ
- Các chất phóng xạ từ chất
thải của cơng trường khai thác,
chất phóng xạ, nhà máy điện
ngun tử, thử vũ khí hạt
nhân...
- Gây đột biến ở người và sinh
+ Lò phản ứng số 4 của nhà máy điện hạt vật, gây một số bệnh di truyền
nhân Chernobyl sau khi vụ nổ xảy ra.
và ung thư.
4. Ô nhiễm do các chất thải
rắn:
- Chất thải rắn gây ô nhiễm
môi trường: đồ nhựa, giấy
vụn, cao su, rác thải, bông kim
y tế...


15

+ Rác thải không đung nơi qui định.


- GV mời HS quan sát tiếp 1 số hình ảnh về
tác hại của ơ nhiễm mơi trường:

5. Ơ nhiễm do sinh vật gây
bệnh:
- Sinh vật gây bệnh có nguồn
gốc từ chất thải khơng được
thu gom và xử lí: phân, rác,
nước thải sinh hoạt, xác chết
sinh vật, rác thải từ bệnh
viện...
- Sinh vật gây bệng vào cơ thể
người gây bệnh do ăn uống
không giữ vệ sinh, vệ sinh môi
trường kém...


16

+ Vi rút Corona đang gây thảm họa cho con
người trên tồn thế giới.

- GV chia nhóm HS thành 5 nhóm và giao
nhiệm vụ cho từng nhóm cụ thể:
+ Nhóm 1: Tìm hiểu tác nhân gây ơ nhiễm
mơi trường khơng khí.
+ Nhóm 2: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường do
chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học.
+ Nhóm 3: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường do

chất phóng xạ
+ Nhóm 4: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường do
chất thải rắn
+ Nhóm 5: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường do
vi sinh vật gây bệnh.
- HS nhận nhiệm vụ.

- HS nhận nhiệm vụ.
* Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
- HS quan sát hình, kết hợp với thơng tin


17
SGK thảo ln nhóm hồn thành phiếu học
tập theo u cầu GV.
* Bước 3: Trao đổi và thảo luận
- GV theo dõi, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét và
- GV chốt kiến thức.
* Bước 4: Phương án kiểm tra, đánh giá.
- GV yêu cầu HS trả lời: Ơ nhiễm mơi trường
gây tác hại như thế nào đối với con người và
các sinh vật khác?
- HS trả lời: Gây bệnh tật đối với con người,
nhiều loài sinh vật bị chết, mất cân bằng sinh
thái….
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
- Cho HS trả lời các câu hỏi SGK.
2. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 SGK trang 165.
- Tìm hiểu tình hình ơ nhiễm môi trường, nguyên nhân và những công việc mà
con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Phân các tổ: mỗi tổ báo cáo về 1 vấn đề phịng chống ơ nhiễm mơi trường.
Tiết 56 - Bài 55: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG (TIẾP)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh nêu được các biện pháp hạn chế ơ nhiễm mơi trường, từ đó có ý thức
bảo vệ môi trường sống, biết sử dụng tiết kiệm năng lượng.
- Học sinh biết cách ứng phó với biến đổi khí hậu do ơ nhiễm mơi trường sinh
ra.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng liên hệ thực tế. Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong nhóm. Kĩ
năng thu thập xử lí thơng tin. Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
3. Thái độ:
- Hiểu được hiệu quả của việc phát triển mơi trường bền vững, qua đó nâng cao
ý thức bảo vệ môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh phóng to H 55.1 tới 55.4 SGK.
- Bảng phụ nội dung bảng 55. Các biện pháp hạn chế ô niễm môi trường
- Tranh ảnh về môi trường bị ô nhiễm, tranh ảnh về xử lí rác thải, trồng rừng,
trồng rau sạch.
2. Học sinh:
- HS chuẩn bị bài mới.


18
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức

- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- Hãy cho biết nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn
rau, quả?
3. Bài mới
Hoạt động : Hạn chế ô nhiễm môi trường.
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở
- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CẦN ĐẠT
- GV u cầu các nhóm báo cáo vấn đề ơ nhiễm III. Hạn chế ô nhiễm môi
môi trường theo sự chuẩn bị sẵn trước ở nhà.
trường.
+ Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí (hoặc ơ
nhiễm nguồn nước, ơ nhiễm do thuốc bảo vệ
thực vật, ô nhiễm do chất rắn)
+ Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Bản thân em đã làm gì để góp phần giảm ơ
nhiễm mơi trường (mỗi nhóm trình bày từ 5 – 7
phút).
- Các nhóm đã làm sẵn báo cáo ở nhà dựa trên
vốn kiến thức, vốn hiểu biết, sưu tầm tư liệu,
tranh H 55.1 tới 55.4.kết hợp với bảng 55/SGK/
Tr 168
- Đại diện báo cáo, yêu cầu nêu được:
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả

+ Biện pháp khắc phục
+ Đóng góp của bản thân.
- Có nhiều biện pháp phịng
chống ơ nhiễm mơi trường:
+ Xử lí chất thải công
nghiệp và chất thải sinh
hoạt.
+ Cải tiến công nghệ để có
thể sản xuất ít gây ơ nhiễm.
+ Sử dụng nguồn năng
lượng sạch như ngăng
lượng gió, thủy triều...
+ Xây dựng nhiều công
viên, trồng nhiều cây xanh


19
để điều hịa khí hậu, hạn
- GV và 2 HS làm giám khảo chấm.
chế bụi...
- GV cho HS hoàn thành bảng 55 SGK.
+ Cần tăng cường công tác
- GV thông báo đáp án đúng.
tuyên truyền và giáo dục để
- HS điền nhanh kết quả vào bảng 55 kẻ sẵn năng cao hiểu biết và ý thức
vào vở bài tập.
của mọi người về phịng
=> Kết luận: Biện pháp hạn chế ơ nhiễm môi chống ô nhiễm
trường (SGK bảng 55).
- Sau khi các nhóm trình bày xong các nội dung

thì giám khảo sẽ công bố điểm.
- GV giáo dục HS bảo vệ mơi trường và biết
ứng phó biến đổi khí hậu:
* Biểu hiện:
- Thời tiết ngày càng trở nên khắc nghiệt:
Nhiệt độ trái đất tăng, mực nước biển tăng
cao.......
* Biện pháp khắc phục biến đổi khí hậu ở việt
nam
- Hạn chế sử dụng nguồn nhiên liệu hóa thạch
- Ngăn chặn nạn chặt phá rừng
- Hạn chế sử dụng hóa chất tổng hợp
- Hạn chế sử dụng túi nilon khi mua sắm
- Tìm kiếm nguồn năng lượng mới
- Tham gia trồng cây, bảo vệ rừng
- Ứng dụng công nghệ mới trong bảo vệ trái
đất...
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
- Cho HS đọc ghi nhớ và trả lời các câu hỏi SGK.
2. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 169.
- Các nhóm chuẩn bị nội dung: điều tra tình trạng ơ nhiễm môi trường ở các
bảng 56.1 tới 56.3 SGK.
Tiết 57, 58 - Bài 56 - 57: THỰC HÀNH
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH MÔI TRƯỜNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương để từ
đó đề xuất được các biện pháp khắc phục.

- Nâng cao ý thức của học sinh đối với công tác bảo vệ môi trường.
2. Kỹ năng:


20
- Rèn luyện khả năng liên hệ thực tế. Kĩ năng hợp tác, ứng xử, giao tiếp trong
nhóm. Kĩ năng thu thập xử lí thơng tin. Kĩ năng tự tin bày tỏ ý kiến.
3. Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
- Nâng cao nhận thức của học sinh đối với công tác chống ô nhiễm môi trường.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- GV chuẩn bị một số tài liệu, hình ảnh về ơ nhiễm mơi trường ở các địa
phương.
2. Học sinh:
- Giấy bút.
- Kẻ sẵn từ ở nhà các bảng theo mẫu trong bài vào giấy khổ to.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị bài thực hành của học sinh
3. Bài mới.
Bài thực hành tiến hành trong 2 tiết:
- Tiết 1: Hướng dẫn điều tra môi trường.
- Tiết 2: Báo cáo thu hoạch tại lớp.
Tiến hành:
Hoạt động 2: Báo cáo kết quả điều tra môi trường ở địa phương.
- Phương pháp/KTDH:
+ Đàm thoại, đặt vấn đề, trực quan, thảo luận nhóm nhỏ
+ Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, thuyết trình tích cực, đàm thoại gợi
mở

- Hình thức tổ chức:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- GV yêu cầu:
2. Báo cáo kết quả điều tra mơi trường ở
+ Các nhóm báo cáo kết quả địa phương.
điều tra.
- Mỗi nhóm viết nội dung báo cáo đã điều tra
được vào khổ giấy to.Lưu ý: Trình bày 3 bảng
56.1 tới 56.3 trên 1 tờ giấy.
- GV cho các nhóm thảo luận - HS thuyết trình bài thu hoạch theo hướng
kết quả.
dẫn: Tìm hiểu tình hình mơi trường ở địa
phương Thị Trấn ngọc Lặc.


21

- GV nhận xét đánh giá đặt biệt
nhấn mạnh về mức độ ô nhiễm
và biện pháp khắc phục.

- Đại diện nhóm trinh bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
IV.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
1.Tổng kết
- GV nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm.
- Khen nhóm làm tốt, nhắc nhở nhóm cịn thiếu sót.
2. Hướng dẫn học bài ở nhà.
- u cầu các nhóm hồn thiện bản thu hoạch theo mẫu SGK trang 172 trên cơ

sở các nhóm đã trình bày.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường nghiên cứu:
Qua thời gian áp dụng một số giải pháp trên vào thực dạy lớp 9A1 và lớp 9A2
tôi tiến hành khảo sát chất lượng kết hợp với điều tra thực tế. Kết quả nhận thấy:
Học sinh có ý thức bảo vệ môi trường sống và môi trường học tập cụ thể:
Ý thức bảo vệ môi trường
Lớp
Sĩ số
Rất tốt
Tốt
Kém
Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ
9A1
35
17
48,5
18
51,5
00
00


22
9A2
37
15
40,5
19
51,3

03
8,2
Một số hình ảnh về hoạt động tham gia bảo vệ mơi trường của học sinh trong
q trình điều tra thực tế:

Qua đó, cho ta thấy học sinh có hứng thú hơn trong các tiết học có giáo dục bảo
vệ môi trường và ý thức bảo vệ môi trường của các em cũng được nâng lên:
+ Các em đã rất tự giác trong công việc dọn vệ sinh hàng ngày ở trường học.
+ Không vứt rác bừa bãi như trước mà đã biết bỏ giác đúng nơi quy định.
+ Tích cực tham gia các buổi lao động dọn vệ sinh trường lớp cũng như đường
làng ngõ xóm.
+ Có ý thức bảo vệ cây xanh trong trường học.
+ Biết lên án những hành vi hủy hoại môi trường.
Tuy kết quả trên đây cịn khiêm tốn nhưng nó phần nào khẳng định hiệu quả
của việc áp dụng giải pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học
sinh vào quá trình giảng dạy mơn Sinh học lóp 9.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ:
3.1. Kết luận:
Giáo dục BVMT cho học sinh là góp phần hình thành thái độ, hành vi ứng
xử, quan niệm đạo đức, ý thức sống có trách nhiệm trước cộng đồng của các em
học sinh trước xu thế phát triển của thời đại.
Bằng thực tế giảng dạy và nghiên cứu sự thay đổi của chương trình và sách
giáo khoa, kết hợp áp dụng các phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hố
hoạt dộng học tập của học sinh nhằm hình thành cho học sinh tư duy độc lập
sáng tạo, phát triển phẩm chất năng lực và giải quyết tốt các tình huống thực tế,
trên cơ sở kiến thức sinh học đã tích luỹ có hệ thống. Từ chỗ các em chưa có
phương pháp tích hợp kiến thức bộ mơn vào học tập, chưa có ý thức bảo vệ mơi
trường đến có ý thức tốt trách nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc
chung tay bảo vệ hành tinh của chúng ta. Trên cơ sở đó nhen nhóm dần cho học
sinh lịng ham mê, u thích bộ mơn - Giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề

nghiệp cho các em học sinh khi còn trên ghế nhà trường


23
3.2. Kiến nghị:
- Đối với giáo viên khi thực hiện giảng dạy phần ô nhiễm môi trường
chúng chuẩn bị nội dung, phương pháp sao cho học sinh thấy đây là vấn đề cấp
bách của con người trong thế kỷ XXI.
- Cần đầu tư kinh phí để các em được tham quan khu sinh thái, khu bảo
tồn động thực vật để các em nâng cao nhận thức về môi trường.
- Đầu tư trang thiết bị dạy học như máy chiếu, ti vi... để có tiết dạy học
hay, phong phú và lơi cuốn học sinh hơn.
Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy của cá nhân tơi. Rất mong
được sự đóng góp ý kiến xây dựng của q thầy cơ để sáng kiến kinh nghiệm
hoàn thiện và ứng dụng rộng rãi đạt hiệu quả giáo dục cao nhất.
Xin chân thành cảm ơn!
Ngọc Lặc, ngày 19 tháng 4 năm 2021
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
Tôi xin cam kết đây là SKKN do tôi tự
ĐƠN VỊ
viết, không sao chép của người khác.
Người viết

Lê Thị Huệ



×