Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.18 KB, 24 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG XƯƠNG

TRƯỜNG THCS QUẢNG ĐỨC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

TÊN ĐỀ TÀI
HÌNH THÀNH KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP HÓA HỌC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

Người thực hiện: Nguyễn Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Quảng Đức
SKKN thuộc lĩnh vực mơn: Hóa học

QUẢNG XƯƠNG NĂM 2021


MỤC LỤC
Trang

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đói với hoạt động giáo


dục với bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị
Tài liệu tham khảo

3
3
4
4
4
4
4
5
5
19
21
21
22
23


1. Mở đầu
1.1 Lí do chọn đề tài
Đối với những người làm công tác giáo dục trong nhà trường, đứng trước
vận mệnh của đất nước trong tương lai đòi hỏi mỗi thầy cô giáo phải luôn cố
gắng vươn lên và không ngừng đổi mới phương pháp giảng dạy để bắt kịp với
tình hình phát triển của đất nước góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của
mình trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của nước nhà.
Ngoài trau dồi phương pháp dạy học, người giáo viên phải trau dồi về kiến

thức. Ngồi kiến thức trong sách giáo khoa thì người giáo viên phải phát triển
kiến thức của mình để bắt nhịp với cuộc sống hiện tại và có kiến thức giảng dạy
cho các em học sinh.
Là giáo viên dạy mơn Hóa học trong trường THCS, tơi ý thức được rằng:
Hóa học là mơn học tự nhiên, nó có vai trị vơ cùng quan trọng trong sự phát
triển tư duy của con người, nó là chìa khố để con người khám phá, nghiên cứu
về các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng.
Với mục tiêu chung của chương trình hóa học THCS là cung cấp cho học
sinh một hệ thống kiến thức phổ thông cơ bản và thiết thực về hóa học. Hình
thành ở các em một số kỷ năng cơ bản, phổ thơng và thói quen học tập và làm
việc khoa học làm nền tảng cho giáo dục XHCN, phát triển năng lực nhận thức,
năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống lao động.
Để thực hiện tốt mục tiêu chung đó, việc giảng dạy mơn hóa học ở nhà
trường khơng những truyền thụ cho học sinh có những kiến thức cơ bản về Hóa
học mà cịn trang bị cho các em cơng cụ sắc bén, lịng say mê, ham thích mơn
học, giúp học sinh có niềm tin về sự tồn tại và biến đổi của chất về Hóa học đã
và đang góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Học sinh có ý thức tuyên
truyền và vận dụng tiến bộ khoa học về hóa học vào đời sống, sản xuất, kiên trì
trung thực, sống có trách nhiệm, bảo vệ mơi trường và cộng đồng.
Hóa học khơng những học sinh học lý thuyết mà còn phải biết vận dụng lý
thuyết được học vào giải quyết bài tập. Hiện nay việc giải các dạng bài tập Hóa
học của học sinh THCS cịn gặp khó khăn. Đa số học sinh khơng tự giải quyết
được một số dạng bài tập, một số học sinh giải được nhưng chưa hiểu bản chất.
Bên cạnh đó mơn Hóa học là bộ mơn khoa học tự nhiên mà học sinh được
tiếp cận muộn nhất, nhưng lại có rất nhiều dạng bài tập, nhất là học sinh tham
gia đội tuyển, với một thời gian 9 tháng ( HS lớp 8) mà phải tiếp cận nhiều
dạng bài tập nâng cao.Vì vậy giáo viên bộ mơn hố học cần hình thành ở các
em một kỹ năng cơ bản, thói quen học tập và làm việc khoa học làm nền tảng
để các em phát triển khả năng nhận thức và năng lực hành động. Hình thành
cho các em những phẩm chất cần thiết như cẩn thận, kiên trì, trung thực, tỉ

mỉ, chính xác, u thích khoa học.
Chính vì lý do trên tơi chọn đề tài “ Hình thành kỹ năng giải bài tập hoá
học cho học sinh ở trường THCS” làm SKKN của mình để góp phần nhỏ nhằm
khắc phục tình trạng trên của học sinh trong nhà trường.


1.2 Mục đích nghiên cứu
Bản thân tơi mạnh dạn nghiên cứu đưa ra vấn đề này, nhằm góp phần thực
hiện trọn vẹn các mục tiêu đã được quy định chính thức trong chương trình Hóa
học cấp trung học cơ sở.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Học sinh lớp 8A, 8B, 9A, 9B Trường trung học cơ sở Quảng Đức, năm học
2018 - 2019, 2019 - 2020.
1.4 Phương pháp nghiên cứu
Để nâng cao chất lượng dạy và học cho học sinh trong phần giải bài tập Hóa
học, tơi đã áp dụng phương pháp và thực hiện một số công việc sau:
- Phương pháp đọc tài liệu: Đây là phương pháp chủ yếu trong suốt quá trình
nghiên cứu đề tài này.
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm qua một số năm
giảng dạy, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm qua việc trao đổi với các giáo dạy Hóa
học của trường nhà và trường bạn.
- Sưu tầm các dạng bài tập Hóa học trong chương trình lớp 8, lớp 9.
- Phân loại bài tập định tính và định lượng.
- Chỉ rõ các bước để giải các bài tập cho từng dạng.
- Chỉ ra một số dấu hiệu đặc trưng để giải một số bài tập cơ bản, điển hình.
- Ra thêm các bài tập cho các em tự giải, giáo viên nhận xét, đánh giá bài
làm của các em để các em rút kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
Mục tiêu của giáo dục cơ sở theo điều 23 luật giáo dục là giúp học sinh

củng cố, phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học, có trình độ học vấn phổ
thông cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để tiếp tục
học trung học phổ thông, trung học chuyên nghiệp học nghề hoặc đi vào cuộc
sống lao động. Như vậy trung học cơ sở không chỉ nhằm mục tiêu lên trung học
phổ thông mà phải chuẩn bị cho sự phân luồng sau trung học cơ sở, học sinh
phải có những giá trị đạo đức, tư tưởng, lối sống phù hợp với mục tiêu, những
kiến thức phổ thông gắn với cuộc sống cộng đồng và thực tiễn địa phương, có kĩ
năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thường gặp trong
sách giáo khoa mới hiện nay là rất cần thiết. Để học sinh tiếp thu các kiến thức
đó một cách tự nhiên, dễ dàng hơn và nhớ lâu hơn thì giáo viên giảng dạy phải
có phương pháp phù hợp để học sinh nhanh chóng nắm bắt được cách giải của
mỗi loại bài tập và áp dụng.
Bài tập Hóa học THCS rất nhiều dạng. Để các em có thể áp dụng và làm tốt
các dạng bài tập này, đặt ra một số nhiệm vụ mà người giáo viên phải làm được
như sau:
- Tổng hợp được những kiến thức cơ bản chương trình Hóa học 8, Hóa học 9.
- Phân loại bài tập định tính và định lượng.


- Khai thác đề bài, phát hiện sự khác nhau giữa các bài tập.
- Từ việc khai thác trên nêu ra được phương pháp giải một bài tập cụ thể.
- Đưa ra bài toán tổng quát.
- Nêu ứng dụng của phương pháp.
2.2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong những năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân cơng giảng dạy
bộ mơn hố học ở hai khối lớp 8 và 9. Qua thời gian giảng dạy tơi nhận thấy đa
số học sinh khơng có kĩ năng tự giải quyết được các bài tập hóa học trong SGK,
mặc dù trong giảng dạy tôi đã chú ý đến việc hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho từng
phần kiến thức có liên quan đến các dạng bài tập Hóa học, thậm chí, có những
bài tập đã hướng dẫn chi tiết, nhưng khi gặp lại học sinh vẫn cịn bỡ ngỡ, khơng

giải được. Tơi nhận thấy có một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên:
Việc học tập của học sinh chủ yếu ở giờ học chính khố, nên thời gian ôn tập,
củng cố cũng như hướng dẫn rèn luyện kĩ năng giải cho học sinh không nhiều.
Các em dành nhiều thời gian học ở nhà cho môn Toán, Văn , Anh. Một số
HS chưa tự giác học ở nhà, còn ham chơi. Một số phụ huynh đi làm ăn xa, nên
cũng khơng có người nhắc nhở, kèm cặp các con việc học ở nhà.
Một số giáo viên chưa thực sự nhiệt tình trong giảng dạy, chưa có sự đầu tư
nhiều trong rèn luyện kĩ năng giải bài tập Hóa học cho học sinh.
Từ những nguyên nhân trên làm cho tỉ lệ học sinh yếu kém của môn Hóa
học ở trường THCS thường cao hơn các bộ mơn khác.
2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
- Hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học cho HS.
Việc hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học được đưa vào giảng dạy để
củng cố kiến thức và kĩ năng của HS trong mỗi tiết học, tiết ôn tập, luyện tập
cũng như sữa bài tập cho HS được tiến hành theo 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: GV giải bài tập mẫu, hoặc gợi ý thông qua sơ đồ định hướng
để HS giải độc lập. HS cần đọc kĩ đề bài, nghiên cứu đề bài, xác định phương
hướng giải, trình bày lời giải.
+ Giai đoạn 2: Làm bài tập Hóa học tương tự bài mẫu.
+ Giai đoạn 3: Đưa ra phương pháp giải cho dạng đó.
+ Giai đoạn 4: Luyện tập không theo mẫu.
- Một số ví dụ minh họa :
* Kĩ năng tính theo CTHH ( Cơng thức hóa học).
Ví dụ 1: Tính thành phần phần trăm ( theo khối lượng) các nguyên tố có
trong hợp chất Na2CO3. [1]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
Theo bài ra ta có:
Hợp chất: Na2CO3

M Na CO  2 �23  12  3 �16  106 g
% Na=? ; % C= ?, % O= ?
2

3


Xác định hướng giải
Bước 1: Tính khối lượng mol của
hợp chất Na2CO3.
Bước 2: Tìm số nguyên tử của mỗi
nguyên tố Na, C, O có trong 1 mol
hợp chất.
Bước 3: Tính thành phần trăm các
nguyên tố trong hợp chất.

- Trong 1mol Na2CO3 có 2mol Na,
1mol C, 3mol O.
Thành phần trăm các nguyên tố.
2 �23 �100
�43, 4%
106
12 �100
%C 
 11,32%
106
3 �16 �100
%O 
�45, 28%
106

% Na 

( Hay: %O=100-(43,4-11,32)= 45,28%
Ví dụ 2: Xác định CTHH của hợp chất A biết thành phần % về khối lượng
các nguyên tố là: %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% và MA = 100 g. [1]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
Đặt CTPT là CaxCyOz .
: %Ca = 40%; % C = 12%; %O = 48% Ta có tỷ lệ sau:
và MA = 100 g.
M Ca
M
M
M
 C  O  A
Tìm CTHH của A.
%Ca %C %O 100
Thay số vào ta có
Xác định hướng giải
40 x 12 y
16 z
100
Bước 1: Đặt CTHH của A là CaxCyOz



40% 12% 48% 100%
Bước 2: Lập tỷ lệ
 x = 1; y = 1; z = 3

M Ca
M
M
M
 C  O  A
Vậy CTHH của A là: CaCO3.
%Ca %C %O 100
Thay số vào tìm x,y,z.
Bước 3: Viết CTHH của A
Ví dụ 3 : Xác định cơng thức của chất có thành phần khối lượng sau: 2,04%
H; 32, 65%S cịn lại là %O? [1]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
Theo bài ra ta có:
%H= 2,04% ; % S= 32, 65% ;
%O=100-(%S+%H)
%O=100-(%S+%H).
= 100-(2,04%-+32,65%) = 65,31%
Tìm CTHH khi khơng có khối lượng mol.


Xác định hướng giải:
Bước 1: Đặt CTHH HxSyOz.
Bước 2: Lập tỉ lệ khối lượng.
x: y:z 

% H % S %O
:
:

M H MS MO

Gọi công thức của hợp chất là HxSyOz.
Theo cách gọi ta có tỉ lệ
x:y:z 

%H %S %O 2,04 32,65 65,31
:
:

:
:
M H MS M O
1
32
16

 x : y : x 2,04 : 1,02 : 4,08

Chia vế phải cho 1,02 ta có:
Bước 3: Tìm tỉ lệ x:y:z là những số
ngun dương.
x:y:z = 2:1:4.
Bước 4: Thay vào CTHH.
Vậy CTHH của hợp chất là H2SO4
Chú ý: Đối với hợp chát vô cơ, cơng thức
đơn giản thường là cơng thức phân tử.
Ví dụ 4: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với hiđro có cơng thức hố
học chung là RH4. Trong hợp chất cao nhất với oxi chứa 72,73% là oxi. Xác
định tên nguyên tố R. [2]

Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Nguyên tố R tạo hợp chất khí với
hiđro có cơng thức là RH4
R tạo thành hợp chất khí RH4
 Hợp chất oxit cao nhất là RO2
%O=72,73%, Xác định tên nguyên
tố R.
Theo đề, phần trăm nguyên tố oxi
trong hợp chất bằng 72,73%.
Xác định hướng giải:
Bước 1: Xác định công thức oxit của R Nên phần trăm nguyên tố R là :
100% - 72,73% = 27,27% .
Bước 2: Tính % của nguyên tố R.
Bước 3: Lập tỉ lệ thức tìm khối lượng Cứ 72,73% ứng với khối lượng
16.2=32 đvC
mol nguyên tử R.
27,27% ứng với nguyên tử khối
của R là :
27,27
32.
=12 đvC
72,73
 R là nguyên tố Cacbon(C).
* Kĩ năng giải bài tập Hóa học tính lượng chất cịn dư và lượng các chất
sản phẩm.
Ví dụ : Đốt cháy 12,4 g photpho trong bình chứa 17 g khí oxi tạo thành
điphotpho pentaoxit. [1]
a) Photpho hay oxi, chất nào còn dư là bao nhiêu?

b) Chất nào được tạo thành? khối lượng là bao nhiêu?
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
a) Theo bài ra ta có:
t
12, 4
4P +
5O2 ��
� 2P2O5
nP 
 0, 4 mol ;
31
12,4 g
17 g
17
nO 
 0,53215 mol
P hay O2 chất nào dư? mP O  ?
32
0

2 5

2


t
Xác định hướng giải:
4P +

5O2 ��
� 2P2O5
Bước 1: Tính số mol của mỗi chất
4mol
4 mol
0,2 mol
tham gia phản ứng.
0,4 mol
0,5 mol
0,2 mol
Bước 2: Viết PTHH.
0, 4 0,5321

Tỉ
lệ:
 oxi dư.
Bước 3: So sánh tỉ lệ số mol giữa hai
4
5
chất tham gia theo PTHH và tỉ lệ số n
O2 d�  0,5321  0,5  0, 0321mol
mol theo đề bài, tìm chất còn dư. Suy ra
b) Chất tạo thành là P2O5.
khối lượng hoặc thể tích chất cịn dư.
nP O  0, 2mol
Bước 4: Tính khối lượng sản phẩm
theo số mol chất đã tham gia phản
Suy ra: mP O  0, 2 �142  24,8 g
ứng hết.
* Kĩ năng giải BTHH lựa chọn chất.[5]

Ví dụ 1: Cho những oxit sau: CO 2, SO2, Na2O, CaO, CuO. Hãy chọn những
chất dã cho tác dụng với.
a) Nước, tạo thành dung dịch axit.
b) Nước, tạo thành dung dịch bazơ.
c) Dung dịch axit, tạo thành muối và nước.
d) Dung dịch bazơ, tạo thành muối và nước.
Viết các PTHH.
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
a- CO2, SO2 tác dụng với nước tạo thành
dung dịch axit.
CO2, SO2, Na2O, CaO, CuO đều
là oxit.
SO2 + H2O  H2SO3
- Xác định hướng giải.
CO2 + H2O H2CO3 ( không bền).
Bước 1: Nhớ lại tính chất hóa học b- CaO tác dụng với nước tạo thành dung
của oxit axit và oxit bazơ.
dịch bazơ.
CaO + H2O  Ca(OH)2
Bước 2: Xét từng chất theo điều
Na2O + H 2O  2NaOH
kiện của đề bài.
c- Na2O, CaO, CuO tác dụng với dung
dịch axit tạo thành muối và nước.
Na2O + 2HCl  2NaCl +H2O
CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O
CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
d- CO2 SO2 tác dụng với bazơ tạo thành

muối và nước.
Bước 3: Kiểm tra kết quả.
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O
Ví dụ 2: Xét xem các cặp chất sau đây, cặp chất nào có phản ứng hóa học
xảy ra. (sau khi học xong bài tính chất hóa học của muối Hóa học 9) [2]
0

2 5

2 5


a) HCl + CaCO3; b) HCl + Na2SO4,
c) HNO3 + K2SO4;
d) H2SO4 + NaCl
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
1) Chất tham gia phản ứng axit mạnh tác
dụng được với muối của axit yếu hơn
- Xác định hướng giải
hoặc axit dễ bay hơi hơn.
Bước 1: Nhớ lại điều kiện của
phản ứng trao đổi, cụ thể là phản 2) Chất tạo thành hoặc phải có chất
khơng tan, hoặc phải có chất bay hơi.
ứng giữa axit với muối.
a) 2HCl + CaCO3 CaCl2 + H2O + CO2
Bước 2: Xét từng phản ứng theo
các đều kiện trên.

Phản ứng được vì có khí CO2 bay ra
b) 2HCl + Na2SO4 � H2SO4 + 2NaCl.
Khơng xảy ra, vì sản phẩm khơng có
chất rắn hoặc chất khí.
c) 2HNO3 + Na2SO4 � 2NaNO3 +
H2SO4. Khơng xảy ravì sản phẩm khơng
có chất rắn hoặc chất khí.
t
d) H2SO4 đặc + 2NaCl rắn ��
� HCl +
Na2SO4. Được, vì có HCl bay lên.
Chỉ có phản ứng (a) và ( d) thực hiện
được
Bước 3: Kết luận:
* Kĩ năng giải bài tập Hóa học xác định tên chất hay nguyên tố hóa học:
Ví dụ 1: Oxit của một kim loại hóa trị III có khối lượng 10,2 g tan hết trong
150ml dd HCl 4M vừa đủ. Tìm cơng thức của oxit trên. [1]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Đổi 150ml = 0,15 (l)
nHCl  0,15.4  0, 6( mol )
VHCl= 150ml, CM= 4M, mA= 10,2g
A2O3 + 2HCl  ACl2 + H2O
Cơng thức oxit có dạng A2O3
A= ? Cần xác định nguyên tử khối
A2O3 (r )+ 6HCl 2ACl3 + 3H2O
rồi suy ra tên kim loại, oxit kim loại. Từ PTHH ta có
Xác định hướng giải:
1

0, 6
nA O  nHCl 
 0,1(mol )
Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu đầu
6
6
bài cho.
M A O  10, 2 :0,1  102( g / mol )
Bước 2: Viết PTHH với A chưa biết,
102  48
� A
 27 � R : Al
Tính khối lượng mol của M. Suy ra
2
kim loại và oxit cần tìm.
Cơng thức oxit cần tìm là Al2O3
0

2 3

2 3

Ví dụ 2: Cho 6,5 gam một kim loại hóa trị II vào dung dịch H 2SO4 dư
người ta thu được 2,24 lít H2 ( đktc). Hãy xác định tên của ngun tố kim loại
đó. [6]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải


- Nghiên cứu đầu bài.

Gọi khối lượng mol kim loại hóa trị II là
x gam.
M + H2SO4  MSO4 + H2
2, 24
6,5
6,5 g
22,4 lít
 0,1( mol )
nM 
(mol ) ; nH 2 
22,
4
x
M= ? Cần xác định nguyên tử khối
rồi suy ra tên kim loại.
M + H2SO4  MSO4 + H2
Xác định hướng giải:
1 mol
1mol
Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu đầu
6,5
(mol )
0,1 (mol)
bài cho.
x
Bước 2: Viết PTHH với M chưa biết,
6,5/x = 0,1 suy ra x= 65 (g)
Tính khối lượng mol của M. Suy ra
Vậy kim loại M là kẽm.
kim loại cần tìm.

Ví dụ 3: Hịa tan 6,75 g một kim loại M chưa rõ hóa trị vào dung dịch axit thì
cần 500ml dung dịch HCl 1,5M. Xác định kim loại M. [2]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Theo bài ra ta có:
CHCl= 1,5M, VHCl =500ml; mM=6,75g, nHCl= V.CM= 0,5. 1,5= 0,75 (mol)
Tìm M.
Gọi x là hóa trị của kim loại M.
Xác định hướng giải:
PTHH:
Tìm nguyên tố kim loại theo PTHH, 2M + 2xHCl 2MClx+ xH2
biện luận theo hóa trị của nguyên tố. 2mol 2xmol 2mol xmol
Bước 1: Đổi ra mol theo số liệu đầu Theo PTHH ta có:
bài cho.
2
0, 75
Viết PTHH với kim loại M có hóa trị nM  2 x .nHCl  x (mol )
x.
m
0, 75
Bước 2: Xác định số mol kim loại và Nên: M  n  6, 75 : x  9 x
số mol chất cho theo PTHH.
x
I
II
III
Bước 3: Xác định số mol kim loại và
M
9

18
27
số mol chất cho theo đầu bài.
Kết luận
loại
loại chọn
Bước 4: Lập quan hệ tỉ lệ, biện luận
từ bản trên ta thấy kim loại có hóa trị
tìm khối lượng mol M .
III, khối lượng mol bằng 27 là Al phù
hợp.
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một kim loại A dể thu được một oxit thì phải
dùng một lượng oxi bằng 40% lượng kim loại đã dùng. Tên kim loại đã
dùng ? [6]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Gọi n là hoá trị của kim loại A.
40
PTPƯ :
mO 
mA , Tìm kim loại A .
100


t
Xác định hướng giải:
nA + nO2 ��
� 2A2On
Biện luận theo hóa trị và PTHH để

Theo đề bài ta có :
tìm nguyên tố.
40
nA
.
= 32n  A = 20n
Bước 1: Viết PTHH với kim loại M
100
có hóa trị x.
Bảng biện luận
Bước 2: Xác định số mol kim loại và
n
I
II
III
số mol chất cho theo PTHH.
A
20
40
60
Bước 3: Xác định số mol kim loại và
Kết luận
loại nhận loại
số mol chất cho theo đầu bài.
Bước 4: Lập quan hệ tỉ lệ, biện luận Chọn giá trị n = 2 và A = 40.
tìm khối lượng mol M .
Vậy A là Canxi(Ca)
Ví dụ 5: Hai thanh kim loại A có hóa trị II, có cùng khối lượng. Nhúng
thanh thứ nhất vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh thứ hai vào dung dịch
Pb(NO3)2. Sau một thời gian, khi số mol hai muối bằng nhau, lấy hai thanh kim

loại ra khỏi dung dịch thấy khối lượng thanh thứ nhất giảm 0,2% còn thanh thứ
hai tăng 28,4%. Xác định kim loại A. [2]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Giả sử khối lượng mỗi thanh kim loại
ban đầu là 100 g thì độ giảm khối
A hóa trị II, nCu ( NO3 )2  nPb ( NO3 )2
lượng ở thanh thứ nhất là 0,2g, đọ
Thanh 1 giảm 0,2%, thanh 2 tăng
tăng khối lượng ở thanh hai là 28,4 g.
28,4%. Tìm A
Gọi a là số mol mỗi muối sau phản
Xác định hướng giải:
ứng.
Khi nhúng M vào Cu(NO3)2 khối
PTHH :
lượng kim loại giảm chứng tỏ
A + Cu(NO3)2 A(NO3)2 + Cu (1)
MA>MCu
a  a 
a
Khi nhúng M vào Pb(NO3)2 khối
A + Pb(NO3)2 A(NO3)2 + Pb (2)
lượng kim loại giảm chứng tỏ
a  a 
a
MATừ (1) ta có:MA.a - 64a = 0,2 (3)
Bước 1: Coi khối lượng thanh kim

loại ban đầu là 100g suy ra độ tăng
từ (2) ta có: 207a -MA a= 28,4 (4)
giảm khối lượng.
Lấy (4) + (3) ta được
Bước 2: Viết PTHH
143a= 28,6
Bước 3: Xác định khối lượng 2 thanh suy ra: a =0,2
kim loại trong PTHH theo số mol
Thay a=0,2 vào (3) ta được.
muối.
0,2 (MA- 64)= 0,2
- Lập phương trình tốn học tương
Suy ra MA= 65
quan về khối lượng theo đề bài
Vậy kim loại A là kẽm ( Zn).
Bước 4: Giải phương trình tốn học
tìm A.
o


Ví dụ 6: Cho 10 gam dung dịch muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dung
dịch bạc nitrat dư thì tạo thành 8,61 gam kết tủa. Hãy tìm cơng thức hóa học của
muối sắt đã dùng. [2]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đầu bài.
Khối lượng của muối clorua co trong
dung dịch.
mFeCl  10 g ; C % FeCl  32,5% ;
x


x

mAgCl  8, 61g

Tìm CTHH của muối
Xác định hướng giải:
Bước 1: Tìm khối lượng của muối
sắt clorua.
Bước 2: Viết PTHH.
Lập tỉ lệ khối lượng của các chất
theo đề bài.
Bước 3: Giải phương trình tốn
học, suy ra CTHH.

mFeClx 

10 �32,5
3, 25 g
100

Gọi hóa trị của sắt trong muối là x.
Theo đề bài ta có :
FeClx + xAgNO3 xAgCl +Fe(NO3)x
(56+x.35,5)g
x(108+35,5)g
3,25 g
8,61g
Từ PTHH ta có tỉ lệ :
56  35,5 x x(108  35,5)


3, 25
8, 61

Giải phương trình tốn học trên ta được
x=3.
Vậy CTHH của muối là FeCl3.
* Kĩ năng giải bài tập Hóa học tính thành phần trăm các chất trong hỗn hợp.
Ví dụ 1: 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5M hịa tan vừa hết 20 g hỗn
hợp hai oxit CuO và Fe2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp ban đầu.
c) Tính thành phần trăm khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp. [2]
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
- Nghiên cứu đề bài.
200ml = 0,2 (l ) nHCl  0, 2 �3,5  7( mol ) ;
VHCl  200ml , CM= 3,5;
Đặt x g là khối lượng của CuO, nên khối
mCuO  mFe O  20 g , Viết PTHH,
lượng Fe2O3 là (20-x)g .
x
20  x
tính thành phần khối lượng
(mol )
Do đó: nCuO  (mol ) , nFe O 
thành phần trăm khối lượng
80
160
của các oxit.

a- PTHH
2 3

2 3


- Xác định hướng giải:
Bước 1: Đổi ra mol theo số
liệu đầu bài cho.
Bước 2: Viết PTHH
+ Đặt x (g) là khối lượng của
CuO, do đó khối lượng Fe2O3
là (20-x)g .( hay x, y lần lượt là
số mol của CuO, Fe2O3)
+ Dựa vào PTHH, số mol của
axit và khối lượng hỗn hợp
Lập phương trình (hay hệ
phương tình) tốn học.
+ Giải phương trình (hay hệ
phương trình) tốn học.
- Tính khối lượng của mỗi oxit.
- Tính % khối lượng của mỗi
oxit.

CuO +

2HCl  CuCl2 + H2O (1)

x
(mol )

80

2x
( mol )
80

Fe2O3 +

6HCl  2FeCl3 + 3H2O (2)

20  x
6(20  x)
(mol )
(mol )
160
160

b-Từ PTHH (1) và (2) ta có phương trình
tốn học.
2 x 6(20  x)

 0, 7 .
80
160

Giải phương trình tốn học trên ta được:
x= 4 gam.
Vậy khối lượng CuO là 4 g, khối lượng
Fe2O3 là 20-4=16g.
c- Thành phần trăm khối lượng mỗi oxit.

4
16
�100  20% , %mFe2O3  �100  80%
20
20
( hay: % Fe2O3 100%  20%  80% )
%mCuO 

* Kĩ năng giải bài tập xác định sản phẩm phản ứng.[2]
Ví dụ : Dẫn 11,2 lít khí CO2 ( đktc) đi qua 200ml dung dịch NaOH 2,5M.
Muối nào được tạo thành sau phản ứng? khối lượng là bao nhiêu gam?
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
11, 2
Nghiên cứu đề bài:
nCO 
 0,5(mol )
22, 4
Dựa vào tỉ lệ số mol giữa NaOH và CO2
nNaOH  0, 2 �2,5  0,5(mol )
để xác định muối nào được tạo thành.
2

n

NaOH
- Nếu n 2 tạo muối trung hoà (dư
CO
NaOH)
2


nNaOH 0,5

1 Vậy sản phẩm là
nCO2
0,5

NaHCO3
PTHH:
CO2 + NaOHNaHCO3
nNaOH
0,5 mol
- Nếu 1 n  2 tạo thành hỗn hợp 2 muối. 0,5 mol 
CO
Khối lượng muối tạo thành là.
Xác định hướng giải:
0,5  84= 42 g
- Bước 1: Tìm số mol CO2 và NaOH.
Tìm tỉ lệ mol.
- Bước 2: Tính khối lượng muối.
* Kĩ năng nêu phương pháp nhận biết các chất.
nNaOH
- Nếu n 1 tạo thành muối axit ( CO2);
CO2

2


Ví dụ 1: Cho các dung dịch sau KOH, K2SO4, KCl, HCl. Hãy nêu phương
pháp hóa học nhận biết các dung dịch. [4]

Nghiên cứu đề bài:
Nhận biết dùng thuốc thử khơng hạn chế, có thể dùng một hoặc nhiều thuốc
thử để nhận biết mỗi dung dịch.
Xác định định hướng giải:
- Bước 1: Phân loại chất và tìm thuốc thử riêng cho từng dung dịch:
KOH: kiềm có thể dùng quỳ tím hoặc phenolphtalein.
K2SO4 : muối trung hịa có thể dùng BaCl2.
KCl : muối trung hịa có thể dùng AgNO3.
HCl : axit có thể dùng thuốc thử là quỳ tím hoặc AgNO3.


- Bước 2: Lập sơ đồ nhận biết.
HCl, KOH, KCl, K2SO4
Quỳ tím

Quỳ tím
khơng đổi
màu

KCl,tím
HCl.
Quỳ tím đỏ KOH, K2SO4,Quỳ
xanh
HCl.

KOH

KCl, K2SO4
+ BaCl2


 trắng

Khơng
phản ứng

K2SO4
KCl
Trình bày lời giải:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử cho vào ống nghiệm.
Cho mẫu quỳ tìm vào các ống nghiệm đựng mỗi dung dịch. Nếu quỳ tím
hóa xanh đó là dung dịch KOH, quỳ tím hóa đỏ là dung dịch HCl, hai mẫu còn
lai mẫu còn lại là KCl và K2SO4.
Nhỏ 2 – 3 giọt dung dịch BaCl2 vào 2 ống đựng dung dịch KCl và K2SO4.
Trường hợp nào có kết tủa trắng là ống đựng K2SO4, cịn lại là KCl.
Phương trình hóa học: K2SO4 + BaCl2  BaSO4  + KCl
Ví dụ 2: Có 4 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu sau;
NaCl, Ba(OH)2, NaOH và Na2SO4. Chỉ được dùng quỳ tím làm thế nào đẻ nhận
biết dung dịch trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học.[8]
Nghiên cứu đề bài:
Nhận biết dung dịch với thuốc thử có hạn chế, chỉ được dùng thêm quỳ tím.
Xác định hướng giải:
- Bước 1: tương tự như ví dụ 1, phân loại chất để dùng thuốc thử với quỳ tím.
NaOH, Ba(OH)2: dung dịch kiềm, làm xanh quỳ tím.
Na2SO4, NaCl : Muối trung hịa khơng làm đổi màu quỳ tím.
- Bước 2 : Lập sơ đồ nhận biết , có thể dùng chính các chất nhận biết được
bằng quỳ tím làm thuốc thử để nhận biết các chất cịn lại.
NaOH, Ba(OH)2, Na2SO4, NaCl.
Quỳ tím
Quỳ tím xanh
Nhóm I: NaOH, Ba(OH)2.


Quỳ tím khơng đổi
màu.
Nhóm II: NaCl, Na2SO4


Lập bảng tương tác giữa các chất và dấu hiệu phản ứng.
Lưu ý : Kí hiệu (-) khơng có dấu hiệu gì xảy ra.
Thuốc thử NaCl
Na2SO4
NaOH
Ba(OH)2
Kết tủa trắng
Trình bày lời giải:
Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử, nhúng quỳ tím vào các mẫu thử, mẫu thử
nào làm quỳ tím chuyển thành xanh là các dung dịch NaOH, Ba(OH) 2 ( nhóm I).
Mẫu khơng đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4 ( nhóm II).
Lấy 2 dung dịch nhóm I ( chia làm nhiều phần) làm thuốc thử với nhóm II,
kết quả thí nghiệm như sau.
Thuốc thử NaCl
Na2SO4
NaOH
Ba(OH)2
Kết tủa trắng
Qua 2 lần làm thí nghiệm với hai thuốc thử ( nhóm I), nếu thấy xuất hiện
kết tủa trắng thì thuốc thử ( nhóm I) là Ba(OH) 2 và dung dịch (nhóm II) là
Na2SO4.
Ba(OH)2 + Na2SO4  BaSO4 + 2NaOH
Chất cịn lại ở nhóm ( I) là NaOH, của nhóm (II) là NaCl.
Ví dụ 3: Hãy nhận biết các dung dịch sau: CuSO 4, NaOH, BaCl2 bằng

phương pháp hóa học mà không dùng thuốc thử nào khác. [7]
Nghiên cứu đề bài:
Nhận biết các dung dịch bằng cách không dùng thuốc thử nào khác. Dùng
chính mỗi chất cần nhận biết làm thuốc thử
Xác định hướng giải:
Bước 1: Lập bảng về tương tác giữa các dung dịch và dấu hiệu phản ứng.
Bước 2: Dựa vào bảng phân tích kết quả thí nghiệm rút ra kết luận. Viết các
phương trình hóa học.
Trình bày lời giải:
Trích mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Lấy ngẫu nhiên một mẫu, lần lược
cho tác dụng với các mẫu cịn lại. Ta có bảng sau.
Dd nhận biết
CuSO4
NaOH
BaCl2
Thuốc thử
CuSO4
Cu(OH)2  Xanh
BaSO4  trắng
NaOH
Cu(OH)2  Xanh
BaCl2
BaSO4  tắng
Dựa vào bảng trên ta có.


Mẫu nào vừa tạo kết tủa xanh, vừa tạo kết tủa trắng với hai mẫu cịn lại đó
là dung dịch CuSO4.
Mẫu nào khí cho vào hai mẫu cịn lại thì chỉ có một trường hợp tạo kết tủa
xanh là dung dịch NaOH.

Mẫu nào khí cho vào hai mẫu cịn lại thì chỉ có một trường hợp tạo kết tủa
trắng là dung dịch BaCl2.
CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2  Xanh + Na2SO4
CuSO4 + BaCl2  BaSO4  trắng + CuCl2
* Hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học mơ tả hiện tượng và giải thích
thí nghiệm.
Để hình thành được kĩ năng này yêu cầu học sinh nắm vững tính chất vật lí,
tính chất hóa học và phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất trong
chương trình. Biết mơ tả các hiện tượng: kết tủa, hòa tan, màu sắc, mùi vị ,.. xảy
ra theo đúng thứ tự quan sát được.
Ví dụ 1: Thả một mãnh nhơm vào các ống nghiệm chứa các dung dịch sau[8]
a) MgSO4;
b) CuCl2; c) AgNO3;
d)HCl
Cho biết hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết PTHH.
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
Khi thả mẫu nhôm vào các ống
nghiệm chứa các dung dịch.
Mô tả hiện tượng khi cho kim loại tác
dụng với dung dịch muối, dung dịch axit. a) MgSO4 thì khơng có hiện
tượng gì xảy ra. Vì Al khơng
Xác định hướng giải:
Al yếu hơn Mg nhưng mạnh hơn Cu, Ag, phản ứng với MgSO4.
b) CuCl2 : mẫu nhơm sau một
H. Do đó Al khơng phản ứng với
thời gian phản ứng có màu đỏ
MgSO4, trường hợp b,c , d nhơm đẩy
bám bên ngồi, dung dịch màu

kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch
muối, đẩy được H ra khỏi dung dịch axit. xanh nhạt dần. Vì Al phản ứng
với CuCl2 theo PTHH.
- Bước 1: Mơ tả hiện tượng xảy ra khi
cho Al vào các dung dịch CuCl2; AgNO3; 3CuCl2 + 2Al  2AlCl3 + 3Cu
HCl
c) AgNO3 : mẫu nhơm sau một
thời gian phản ứng có chất màu
- Bước 2: Viết các PTHH.
xám bám ngoài mẫu nhơm.
3AgNO3 +AlAl(NO3)3 +3Ag
d) HCl: mẫu nhơm tan dần, đồng
thời có khí khơng màu thốt ra.
2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2
Ví dụ 2:Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình giải thích khi.[7]
a) Thả viên Na vào dung dịch CuSO4.
b) Cho vụn đồng vào dung dịch H2SO4 98% rồi đun nóng.


c) Nhỏ dung dịch HCl 5% vào ống nghiệm chứa kim loại sắt. Thêm từ từ
dung dịch NaOH vào ống đó.
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
a) Đầu tiên viên Na nóng chảy thành
giọt chạy trên bề mặt dung dịch muối
Mơ tả hiện tượng thí nghiệm và viết
và tan dần, có khí khơng màu thốt ra
PTHH giải thích..
khỏi dung dịch, dung dịch xanh lam

Xác định hướng giải:
chuyển dần thành kết tủa xanh.
- Na là kim loại mạnh tác dung được
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
với nước tạo ra dd NaOH, dd NaOH
2NaOH+CuSO4Cu(OH)2+Na2SO4
tác dung được với CuSO4.
b) Vụn đồng ( đỏ) tan dần, dung dịch
- Cu là kim loại hoạt động yếu, tác
từ không màu ( axit) chuyển dần sang
dụng được với H2SO4 đặc nóng, tạo
xanh lam, khói trắng mùi hắc thốt ra
thành SO2.
- Fe tác dụng với HCl tạo ra muối sắt đó là SO2. Do
Cu+ 2H2SO4(đ,n)CuSO4 +SO2+ H2O
(II) và giải phóng ra H2. Dung dịch
muối săt (II) tác dụng được với dung c) kim loại sắt ( trắng xám) tan dần,
dịch NaOH tạo ra dung dịch Fe(OH)2, khí khơng màu khơng mùi thốt ra
Fe(OH)2 trong không khi phản ứng
khỏi dung dịch, dung dịch tạo thành
với O2 tạo ra Fe(OH)3.
có màu lục nhạt.
- Bước 1: Mơ tả thứ tự các hiện tượng Sau khi nhỏ dung dịch NaOH (khơng
xảy ra.
màu) thì trong ống nghiệm thấy xuất
- Bước 2: Viết các PTHH.
hiện kết tủa trắng xanh rồi chuyển
thành nâu đỏ trong khơng khí.
Fe + 2HClFeCl2 + H2
( nếu dư HCl thì

NaOH + HClNaCl + H2O
2NaOH+ FeCl2Fe(OH)2 + 2NaCl
2Fe(OH)2 + H2O +

1
O22Fe(OH)3
2

Ví dụ 3:Chỉ rõ hiện tượng và giải thích trong từng trường hợp sau [4]
a) Khi nấu canh cua.
b) Khi vắt chanh hoặc quất vào nước óc đậu.
c) Khi đốt một ít tóc hay móng tay.
Sơ đồ định hướng
Trình bày lời giải
Nghiên cứu đề bài:
a) Khi nấu canh cua thấy xuất hiện
các mảng gạch cua nổi lên trên mặt
Mô tả hiện tượng
nước. Do các phân tử protein trong
Khi nấu canh cua. Khi vắt chanh
hoặc quất vào nước óc đậu. Khi đốt nước cua bị đông tụ khi đun nóng.
một ít tóc hay móng tay.


Xác định hướng giải:
Vận dụng các tính chất của protein
để giải thích.
- Bước 1: Mơ tả thứ tự các hiện
tượng xảy ra.
- Bước 2: Viết các PTHH.


Chúng kết dích lại và nổi lên mặt
nước rêu cua.
b) Nước óc đậu ( hoặc sữa đậu nành)
thành phần chính chứa các phân tử
protein hịa tan trong nước. Khi vắt
chanh, quất có độ chua ( tính axit) là
ngun nhân gây ra sự đơng tụ
protein, các phân tử protein đóng vón
lại với nhau, lơ lững trong nước.
c) Khi đốt móng, tóc có mùi khét, vì
khi đốt những phân tử protein tạo ra
những hợp chất bay hơi có mùi khét.
* Hình thành kĩ năng giải bài tập Hóa học về chuổi biến hóa. [7]
Để hình thành kĩ năng này yêu cầu học sinh phải biết được tính chất hóa
học của các đơn chất, hợp chất vơ cơ và hữu cơ, cách điều chế một số đơn chất,
hợp chất. Học sinh biết vận dụng mối quan hệ qua lại giữa các đơn chất và các
loại hợp chất.
Ví dụ 1: Hãy viết các PTHH biểu diễn dãy chuyển hóa sau:
(1)
(2)
(3)
( 4)
Fe2O3 ��
� FeCl3 ��
� Fe(NO3)3 ��
� Fe(OH)3 ��
� Fe2O3
Nghiên cứu đề bài:
Viết 4 PTHH để hoàn thành dãy biến hóa.

Xác định hướng giải:
- Bước 1: Phân loại chất ghi dưới cơng thức hóa học tương ứng.
(1)
(2)
(3)
( 4)
Fe2O3 ��
� FeCl3 ��
� Fe(NO3)3 ��
� Fe(OH)3 ��
� Fe2O3
(oxit bazơ) ( muối tan) ( muối tan) (bazơ không tan) ( oxit bazơ)
- Bước 2.Xác định chất tác dụng để phản ứng thực hiện được: căn cứ vào
loại chất, gốc axit cụ thể.
AgNO
 HCl
kie�
m
t
� FeCl3 ���
� Fe(NO3)3 ���
Fe2O3 ���
� Fe(OH)3 ��
� Fe2O3
- Bước 3 Viết PTHH biểu diễn từng chuyển hóa.
Trình bày lời giải:
Các PTHH biểu diễn chuyển hóa.
(1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
(2)FeCl3 + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + AgCl
(3) Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3

3

o

o

t
(4) 2Fe(OH)3 ��
� Fe2O3+ 3H2O
Ví dụ 2: Hãy xác định các chất A, B, C, D và viết các PTHH biểu diễn biến
hóa đó.
(1)
(2)
(3)
(4)
A ��
� B ��
� C ��
� D ��
� Cu
Sơ đồ định hướng


Nghiên cứu đề bài

Xác định hướng giải
Bước 1: Tìm D, D có phản
ứng với những chất nào để
tạo ra Cu.
Bước 2: Tìm C

C phản ứng với những chất
nào để tạo ra CuO hoặc
CuSO4.
Bước 3: Tìm B
B phản ứng với những chất
nào để tạo ra Cu(OH)2.
Bước 4: Tìm A

Đây là loại bài tập yêu cầu suy luận, phải
thông hiểu mối quan hệ giữa các loại chất vơ
cơ. Tìm A, B, C, D, rồi mới viết PTHH biểu
diễn chuyển hóa.
D  Cu
D có thể là CuO nếu chất tác dụng là H2, CO.
D có thể là dung dịch muối đồng CuCl2,
CuSO4,.. nếu chất tác dụng là kim loại mạnh
hơn Cu như Fe, Zn, Mg,…
(1)
C ��
� CuO: C là Cu(OH)2
(2)
C ��� CuSO4: C là Cu(OH)2.
B  Cu(OH)2
B là muối đồng tan như Cu(NO3)2, …

A  Cu(NO3)2
Bước 5: Thành lập dãy biến A là muối đồng tan CuCl2
AgNO
KOH
CuCl2 ���

� Cu(NO3)2 ���
� Cu(OH)2
hóa và viết PTHH.
H SO
Fe
���� CuSO4 ��� Cu.
BaCl
NaOH
(Hoặc CuSO4 ���
� CuCl2 ���
� Cu(OH)2
H
t
��
� CuO ��� Cu)
Trình bày lời giải
A là CuCl2; B là Cu(NO3)2 ; C là Cu(OH)2, D là CuSO4
AgNO
H SO
KOH
Fe
CuCl2 ���
� Cu(NO3)2 ���
� Cu(OH)2 ���
� CuSO4 ��
� Cu.
PTHH:
CuCl2 +2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2AgCl
Cu(NO3)2 + 2KOH  Cu(OH)2 + 2KNO3
Cu(OH)2 + H2SO4  CuSO4 + 2H2O

CuSO4 + Fe  FeSO4 + Cu
( hay: A; là CuSO4; B là CuCl2; C là Cu(OH)2 ; D là CuO.)
BaCl
H
NaOH
t
� CuCl2 ���
� Cu(OH)2 ��
CuSO4 ���
� CuO ��� Cu
PTHH
CuSO4+ BaCl2 CuCl2 + BaSO4
CuCl2 2NaOH Cu(OH)2 +2NaCl
3

2

4

2

0

2

3

2

2


t
Cu(OH)2 ��
� CuO + H2O
t
CuO + H2 ��
� Cu + H2O
0

0

0

4

2


2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
Sau một thời gian áp dụng các giải pháp đã nêu tôi quyết định lấy điểm
kiểm tra học kỳ I năm học 2018-2019, 2019- 2020 để đo lường kết quả:
Lớp kiểm chứng: Kết quả kiểm tra đầu năm và học kì I
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tổng
Năm học

Số TS TL% TS
TL% TS TL%
TS
TL% TS TL%
2018 - 2019
20,
37,
HS 8A
35
6
17,1
7
4
11,4 13
5 14,3
0
1
(đầu năm)
25,7
4 11,4 5
14,3 12
34, 5 14,3
Học kì I
35
9
3
2019 - 2020
36,
HS 9A
33

5
15,2
7
21 6
18,2 12
3
9,0
6
(đầu năm)
Học kì I

33

8

24,2

6

18,
2

6

18,2

10

30,
4


3

9,0

Lớp thực nghiệm: Kết quả kiểm tra đầu năm và học kì I
Giỏi
Khá
TB
Yếu
Kém
Tổng
Năm học
Số TS TL% TS TL% TS TL% TS
TL% TS TL%
2018 - 2019
HS 8B
34
4
11,8 6
17,6 11 32,4 10
29,4 3
8,8
(đầu năm)
Học kì I
34
12 35,3 12 35,3 7
20,7
2
5,8 1

2,9
2019 - 2020
HS 9B
34
6
17,6 7
20,6 7
20,6 10
29,4 4
11,8
(đầu năm)
Học kì I
34
9
26,5 8
23,5 10 29,5
5
14,7 2
5,8
Qua thống kê trên và sau một thời gian áp dụng phối hợp một số phương
pháp dạy học với quá trình hình thành kĩ năng giải BTHH trong dạy học hóa học
ở lớp 8, lớp 9, tơi thấy kết quả học tập bộ mơn hóa học đã khả quan hơn. Đa số
các học sinh yếu đã có kĩ năng nhận biết, thông hiểu và vận dụng kiến thức mơn
hóa học vào q trình giải bài tập hóa học. Các em học sinh yếu đã có được kĩ
năng giải các BTHH khó và phức tạp hơn, vươn lên trở thành học sinh trung
bình, và ham thích học mơn hóa học hơn.


Theo bảng thống kê trên chúng ta thấy kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp
kiểm chứng có độ lệch khác nhau:

-Đối với lớp kiểm chứng sau thời gian học tập các em có sự tiến bộ hơn trước
đó, mặc dù giáo viên ít chú trọng đến q trình hình thành kĩ năng giải BTHH.
- Đối với lớp thực nghiệm, sau tác động tỷ lệ chênh lệch giữa giỏi, khá,
lệch nhau khá cao, tỷ lệ trung bình giảm, khơng cịn học sinh yếu, kém như
trước tác động.
Từ số liệu đã so sánh trên, trước tác động hai lớp có chất lượng xấp xỉ
nhau, tỉ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm có trội hơn lớp kiểm chứng nhưng
khơng đáng kể. Sau tác động và kiểm chứng chênh lệch giữa lớp thực nghiệm
và lớp đối chứng là có ý nghĩa; tức là chênh lệch kết quả của lớp thực nghiệm
cao hơn kết quả lớp đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động.
Kết quả này đã khẳng định sự chênh lệch chất lượng của hai lớp không
phải là do ngẫu nhiên có mà là do tác động của kỹ thuật dạy học bằng việc hình
thành kĩ năng giải bài tập Hóa hoc cho các em. Mặc dù chất lượng thu được sau
học kỳ I ( sau tác động) có thể do nhiều nguyên nhân tạo thành, nhưng nếu lấy
số liệu bài kiểm tra lần đầu và bài kiểm tra học kỳ của lớp đối chứng để so sánh
thì các yếu tố khác động đến nâng cao chất lượng bộ môn là không lớn.
Qua kết quả thu nhận được trong q trình ứng dụng, tơi nhận thấy rằng
việc hướng dẫn cho học sinh cách học với BTHH làm nâng cao khả năng tiếp
thu kiến thức cho học sinh, học sinh tích cực, hứng thú học tập hơn, đồng thời
tạo được hứng thú trong quá trình giảng dạy của tiết học cho cả thầy và trị. Nhờ
đó mà học sinh khi học Hóa học có sự tập trung cao độ đối với môn học. Lớp
học sôi nổi và tất cả các em đều được tham gia hoạt động về cả thể chất lẫn tinh
thần. Các em hăng hái vào hoạt động học tập, tinh thần thoải mái.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
- Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để học sinh nắm vững lí thuyết và định
hướng, biết cách giải từng dạng bài tập giáo viên cần tạo cho học sinh niềm
đam mê, u thích mơn học, hào hứng mỗi khi được làm thí nghiệm, được làm
thực hành. Phân dạng các bài tập theo chuyên đề, mỗi chuyên đề có các bước
giải và các phương pháp giải rõ ràng, ngắn gọn.

- Học sinh khi học Hóa học cần:
+ Nắm vững lí thuyết, nhớ kí hiệu hóa học của các nguyên tố Hóa học.
+ Viết thành thạo các cơng thức Hóa học, Phương trình Hóa học.
+ Nhớ tính chất hóa học của Hiđro, Oxi, Nước, Oxít, Axit, Bazơ, Muối,
Kim loại, Phi kim và một số hợp chất Hữu cơ.
+ Biết phân tích đề bài để vận dụng các bước giải cho phù hợp với dạng bài tập.
- Một số dạng toán như: Tách chất, Tăng giảm khối lượng, Hiệu suất, chỉ
dành cho học sinh giỏi.


Qua thời gian thực hiện và kết quả thu được, tôi thấy rằng: để thực hiện tốt
đề tài này cần phải có sự cố gắng từ hai phía cả thầy và trị:
- Phía thầy: Đọc và nghiên cứu nhiều tài liệu nhiều hơn nữa để đưa ra nhiều
cách giải hay hơn. Đầu tư thêm thời gian để hướng dẫn và uốn nắn cho các em.
Cần kiểm tra thường xuyên để nắm được kết quả học tập của học sinh, từ đó
điều chỉnh và có cách giảng dạy cho phù hợp.Tổ chức cho các em học tập theo
nhóm để các em giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Phía trị: Phải tích cực, ham mê học tập. Phát huy tính chủ động, sáng tạo
trong học tập. Tập trung chú ý để nắm bắt bài trên lớp dành nhiều thời gian học
tập và làm bài tập ở nhà. Cần có đủ sách bài tập và một số sách tham khảo mở
rộng kiến thức.
3.2. Kiến nghị:
* Đối với nhà trường:
Cần đặt thêm các tạp chí khoa học và các loại sách nâng cao để giáo viên
và học sinh tham khảo các thành tựu khoa học mới và các phương pháp dạy học
tốt nhất.
*Đối với phụ huynh học sinh:
Quan tâm hơn nữa đến việc học tập của con em mình. Thường xuyên kiểm
tra sách vở, dụng cụ học tập, mua sắm tài liệu nâng cao, bố trí thời gian gần gũi
con em mình, động viên khuyến khích các em học tập.

Trên đây là một số phương pháp của tơi rút ra được trong q trình giảng
dạy . Tôi cũng không tham vọng đem ứng dụng cho nhiều trường mà chỉ phân
loại cơ bản một số bài tập, một số lưu ý khi dạy các dạng bài tập Hóa học lớp 8,
lớp 9 nhằm tích lũy chun mơn cho mình nếu có phần nào áp dụng được cho
các đồng nghiệp vận dụng thì đó cũng là điều hạnh phúc với bản thân. Rất mong
được sự góp ý của các đồng nghiệp để công việc dạy và học ngày càng đạt hiệu
quả hơn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA HIỆU
TRƯỞNG

Quảng Xương, ngày 5 tháng 4 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép nội dung của người khác.

Nguyễn Thị Hồng


Tài liệu tham khảo
1. Sách giáo khoa Hóa học 8.
2. Sách giáo khoa Hóa học 9.
3. Sách bài tập hóa 8 của nhà xuất bản giáo dục.
4. Sách bài tập hóa 9 của nhà xuất bản giáo dục.
5. Phương pháp dạy Hóa học ở trường THCS của Bộ giáo dục – Đào
tạo,vụ giáo viên.
6. 400 bài tập Hóa học 8 của Nhà xuất bản đại học sư phạm.
7. 400 bài tập Hóa học 9 của Nhà xuất bản đại học sư phạm.
8.Những chuyên đề hay và khó Hóa học trung học cơ sở của nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.




×