Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

LUẬT NGÂN SÁCH VÀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.6 KB, 78 trang )


LS.ThS. LEÂ MINH NHÖÏT

I. Nội dung cơ bản của Luật ngân sách
I. Nội dung cơ bản của Luật ngân sách
1. Khái niệm; cấp ngân sách; thu, chi
ngân sách
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan
chức năng về ngân sách
3. Lập dự toán ngân sách Nhà nước
4. Chấp hành ngân sách Nhà nước
5. Quyết toán ngân sách Nhà nước
1. Khái niệm; cấp ngân sách; thu, chi
ngân sách
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan
chức năng về ngân sách
3. Lập dự toán ngân sách Nhà nước
4. Chấp hành ngân sách Nhà nước
5. Quyết toán ngân sách Nhà nước

1. Khái niệm; cấp ngân sách;
thu, chi ngân sách
1. Khái niệm; cấp ngân sách;
thu, chi ngân sách
a). Khái niệm :
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản
thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có
thẩm quyền quyết đònh và được thực hiện
trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Năm ngân sách được tính từ ngày 01 tháng


01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm
dương lòch.
b). Cấp ngân sách :
- Ngân sách trung ương : gồm các cơ quan
Nhà nước do trung ương quản lý.
- Ngân sách đòa phương : gồm các đơn vò
hành chánh có HĐND và UBND
a). Khái niệm :
Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản
thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan có
thẩm quyền quyết đònh và được thực hiện
trong một năm để bảo đảm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước
Năm ngân sách được tính từ ngày 01 tháng
01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 năm
dương lòch.
b). Cấp ngân sách :
- Ngân sách trung ương : gồm các cơ quan
Nhà nước do trung ương quản lý.
- Ngân sách đòa phương : gồm các đơn vò
hành chánh có HĐND và UBND

c). Thu, chi ngân sách :
*Các khoản thu ngân sách :
- Các khoản thuế, phí, lệ phí
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của
nhà nước (tiền thu hồi vốn của Nhà nước
tại các cơ sở kinh tế; thu hồi tiền cho vay
của Nhà nước; thu nhập từ vốn góp của Nhà
nước vào các cơ sở kinh tế, kể cả thu từ lợi

nhuận sau khi thực hiện nghóa vụ về thuế
của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp
vốn của Nhà nước theo quy đònh của Chính
phủ) .
c). Thu, chi ngân sách :
*Các khoản thu ngân sách :
- Các khoản thuế, phí, lệ phí
- Các khoản thu từ hoạt động kinh tế của
nhà nước (tiền thu hồi vốn của Nhà nước
tại các cơ sở kinh tế; thu hồi tiền cho vay
của Nhà nước; thu nhập từ vốn góp của Nhà
nước vào các cơ sở kinh tế, kể cả thu từ lợi
nhuận sau khi thực hiện nghóa vụ về thuế
của các tổ chức kinh tế có sự tham gia góp
vốn của Nhà nước theo quy đònh của Chính
phủ) .

- Phần nộp ngân sách theo quy đònh của
pháp luật từ các hoạt động sự nghiệp.
- Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản
và đất công ích.
- Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước.
- Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy
đònh của pháp luật.
- Phần nộp ngân sách Nhà nước từ tiền bán
hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà
nước.
- Các khoản viện trợ không hoàn lại của
Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân.
- Phần nộp ngân sách theo quy đònh của

pháp luật từ các hoạt động sự nghiệp.
- Tiền sử dụng đất; thu từ hoa lợi công sản
và đất công ích.
- Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước.
- Huy động từ các tổ chức, cá nhân theo quy
đònh của pháp luật.
- Phần nộp ngân sách Nhà nước từ tiền bán
hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu Nhà
nước.
- Các khoản viện trợ không hoàn lại của
Chính phủ các nước, các tổ chức, cá nhân.

*Các khoản chi ngân sách :
- Chi đầu tư phát triển.
- Chi thường xuyên.
- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do
Chính phủ vay.
- Chi viện trợ của ngân sách Trung ương
cho các Chính phủ và tổ chức ngoài nước.
- Chi cho vay của ngân sách Trung ương.
- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng
- Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới.
*Các khoản chi ngân sách :
- Chi đầu tư phát triển.
- Chi thường xuyên.
- Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do
Chính phủ vay.
- Chi viện trợ của ngân sách Trung ương

cho các Chính phủ và tổ chức ngoài nước.
- Chi cho vay của ngân sách Trung ương.
- Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu
tư xây dựng kết cấu hạ tầng
- Chi bổ sung ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dưới.

2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chức
năng về ngân sách
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan chức
năng về ngân sách
a1. Nhiệm vụ của Quốc hội :
- Quyết đònh chính sách tài chính, tiền tệ
quốc gia
- Quyết đònh dự toán ngân sách Nhà nước:
* Tổng số thu ngân sách Nhà nước, bao gồm
thu nội đòa, thu từ hoạt động xuất khẩu và
nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại.
* Tổng số chi ngân sách Nhà nước,bao gồm
chi ngân sách trung ương và chi ngân sách
đòa phương.
* Mức bội chi ngân sách Nhà nước và nguồn
bù đắp.
a1. Nhiệm vụ của Quốc hội :
- Quyết đònh chính sách tài chính, tiền tệ
quốc gia
- Quyết đònh dự toán ngân sách Nhà nước:
* Tổng số thu ngân sách Nhà nước, bao gồm
thu nội đòa, thu từ hoạt động xuất khẩu và
nhập khẩu, thu viện trợ không hoàn lại.

* Tổng số chi ngân sách Nhà nước,bao gồm
chi ngân sách trung ương và chi ngân sách
đòa phương.
* Mức bội chi ngân sách Nhà nước và nguồn
bù đắp.

- Quyết đònh phân bổ ngân sách TW:
* Tổng số và mức chi từng lónh vực.
* Dự tóan chi của từng bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan
khác ở trung ương.
* Mức bổ sung từ ngân sách TW cho ngân
sách từng đòa phương, bao gồm bổ sung cân
đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu.
- Quyết đònh danh mục các dự án, các công
trình quan trọng Quốc gia được đầu tư từ
nguồn ngân sách Nhà nước.
- Quyết đònh điều chỉnh dự toán ngân sách
Nhà nước trong trường hợp cần thiết
- Giám sát việc thực hiện ngân sách
- Phê chuẩn quyết toán ngân sách
- Quyết đònh phân bổ ngân sách TW:
* Tổng số và mức chi từng lónh vực.
* Dự tóan chi của từng bộ, cơ quan ngang
bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và cơ quan
khác ở trung ương.
* Mức bổ sung từ ngân sách TW cho ngân
sách từng đòa phương, bao gồm bổ sung cân
đối ngân sách và bổ sung có mục tiêu.
- Quyết đònh danh mục các dự án, các công

trình quan trọng Quốc gia được đầu tư từ
nguồn ngân sách Nhà nước.
- Quyết đònh điều chỉnh dự toán ngân sách
Nhà nước trong trường hợp cần thiết
- Giám sát việc thực hiện ngân sách
- Phê chuẩn quyết toán ngân sách

a2. Nhiệm vụ của UBTVQH :
- Cho ý kiến về các dự án luật về ngân sách
trình Quốc hội
- Ban hành các văn bản pháp luật về ngân
sách do Quốc hội giao
- Thay mặt Quốc hội giám sát việc thi hành
ngân sách
a2. Nhiệm vụ của UBTVQH :
- Cho ý kiến về các dự án luật về ngân sách
trình Quốc hội
- Ban hành các văn bản pháp luật về ngân
sách do Quốc hội giao
- Thay mặt Quốc hội giám sát việc thi hành
ngân sách

b1. Nhiệm vụ của Chính phủ :
- Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội
các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác
về lónh vực tài chính, ngân sách; ban hành
các văn bản thuộc lónh vực tài chính, ngân
sách theo thẩm quyền
- Lập và trình Quốc hội dự toán ngân sách
nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương

hàng năm, dự toán điều chỉnh ngân sách
trung ương trong trường hợp cần thiết.
- Quyết đònh giao nhiệm vụ thu chi ngân sách
cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương.

b1. Nhiệm vụ của Chính phủ :
- Trình Quốc hội, Uỷ ban thường vụ quốc hội
các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác
về lónh vực tài chính, ngân sách; ban hành
các văn bản thuộc lónh vực tài chính, ngân
sách theo thẩm quyền
- Lập và trình Quốc hội dự toán ngân sách
nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương
hàng năm, dự toán điều chỉnh ngân sách
trung ương trong trường hợp cần thiết.
- Quyết đònh giao nhiệm vụ thu chi ngân sách
cho từng bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc
Chính phủ và cơ quan khác ở trung ương.


- Thống nhất quản lý ngân sách Nhà nước,
bảo đảm sự phối hợp giữa cơ quan quản lý
ngành và đòa phương trong việc thực hiện
ngân sách Nhà nước.
- Tổ chức và điều hành việc thực hiện ngân
sách do Quốc hội giao.
- Kiểm tra nghò quyết của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh về dự toán ngân sách, quyết toán
ngân sách và các vấn đề khác thuộc lónh vực

tài chính - ngân sách,
- Ban hành Quy chế xem xét, quyết đònh dự
toán và phân bổ ngân sách đòa phương, phê
chuẩn quyết toán ngân sách đòa phương

- Thống nhất quản lý ngân sách Nhà nước,
bảo đảm sự phối hợp giữa cơ quan quản lý
ngành và đòa phương trong việc thực hiện
ngân sách Nhà nước.
- Tổ chức và điều hành việc thực hiện ngân
sách do Quốc hội giao.
- Kiểm tra nghò quyết của Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh về dự toán ngân sách, quyết toán
ngân sách và các vấn đề khác thuộc lónh vực
tài chính - ngân sách,
- Ban hành Quy chế xem xét, quyết đònh dự
toán và phân bổ ngân sách đòa phương, phê
chuẩn quyết toán ngân sách đòa phương


b2. Nhiệm vụ của Bộ Tài chính :
- Chuẩn bò các dự án luật về ngân sách trình
Chính phủ, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về lónh vực tài chính, ngân sách
theo thẩm quyền .
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan cấp bộ, cơ
quan khác ở trung ương, UBND cấp tỉnh xây
dựng các đònh mức chi ngân sách Nhà nước,
chế độ kế toán, quyết toán, chế độ báo cáo,
công khai tài chính - ngân sách trình Chính

phủ quy đònh hoặc quy đònh theo phân cấp
của Chính phủ để thi hành thống nhất trong
cả nước.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan cấp bộ, cơ
quan khác ở trung ương, UBND cấp tỉnh lập
dự toán ngân sách và phương án phân bổ
ngân sách ; tổ chức thực hiện ngân sách.
b2. Nhiệm vụ của Bộ Tài chính :
- Chuẩn bò các dự án luật về ngân sách trình
Chính phủ, ban hành các văn bản quy phạm
pháp luật về lónh vực tài chính, ngân sách
theo thẩm quyền .
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan cấp bộ, cơ
quan khác ở trung ương, UBND cấp tỉnh xây
dựng các đònh mức chi ngân sách Nhà nước,
chế độ kế toán, quyết toán, chế độ báo cáo,
công khai tài chính - ngân sách trình Chính
phủ quy đònh hoặc quy đònh theo phân cấp
của Chính phủ để thi hành thống nhất trong
cả nước.
- Chủ trì phối hợp với các cơ quan cấp bộ, cơ
quan khác ở trung ương, UBND cấp tỉnh lập
dự toán ngân sách và phương án phân bổ
ngân sách ; tổ chức thực hiện ngân sách.

- Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu
thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của
ngân sách Nhà nước, các nguồn viện trợ quốc
tế ; tổ chức thực hiện chi ngân sách Nhà
nước theo đúng dự toán được giao, lập quyết

toán ngân sách trung ương, trình Chính
phủ; tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng
tài sản Nhà nước.
- Kiểm tra các quy đònh về tài chính, ngân
sách của các CQ cấp bộ, cấp tỉnh.
- Thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện ngân
sách của các đơn vò; kiến nghò các biện pháp
xử lý.
- Thống nhất quản lý và chỉ đạo công tác thu
thuế, phí, lệ phí, các khoản thu khác của
ngân sách Nhà nước, các nguồn viện trợ quốc
tế ; tổ chức thực hiện chi ngân sách Nhà
nước theo đúng dự toán được giao, lập quyết
toán ngân sách trung ương, trình Chính
phủ; tổ chức quản lý, kiểm tra việc sử dụng
tài sản Nhà nước.
- Kiểm tra các quy đònh về tài chính, ngân
sách của các CQ cấp bộ, cấp tỉnh.
- Thanh tra, kiểm tra về việc thực hiện ngân
sách của các đơn vò; kiến nghò các biện pháp
xử lý.

c1. Nhiệm vụ của HĐND :
- Căn cứ nhiệm vụ thu, chi ngân sách được
cấp trên giao và tình hình thực tế tại đòa
phương, quyết đònh:
* Dự toán thu ngân sách Nhà nước trên đòa
bàn,
*Dự toán thu ngân sách đòa phương, bao gồm
các khoản thu ngân sách đòa phương hưởng

100%, phần ngân sách đòa phương được
hưởng từ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
phần trăm(%), thu bổ sung từ ngân sách cấp
trên,

* Dự toán chi ngân sách đòa phương, bao
gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân
sách đòa phương cấp dưới.
c1. Nhiệm vụ của HĐND :
- Căn cứ nhiệm vụ thu, chi ngân sách được
cấp trên giao và tình hình thực tế tại đòa
phương, quyết đònh:
* Dự toán thu ngân sách Nhà nước trên đòa
bàn,
*Dự toán thu ngân sách đòa phương, bao gồm
các khoản thu ngân sách đòa phương hưởng
100%, phần ngân sách đòa phương được
hưởng từ các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
phần trăm(%), thu bổ sung từ ngân sách cấp
trên,

* Dự toán chi ngân sách đòa phương, bao
gồm chi ngân sách cấp mình và chi ngân
sách đòa phương cấp dưới.

- Quyết đònh phân bổ dự toán ngân sách cấp
mình.
- Phê chuẩn quyết toán NS đòa phương .
- Quyết đònh các chủ trương, biện pháp để
triển khai thực hiện NS đòa phương .

- Quyết đònh điều chỉnh dự toán NS đòa
phương trong trường hợp cần thiết.
- Giám sát việc thực hiện ngân sách đã được
Hội đồng nhân dân quyết đònh.
- Quyết đònh phân bổ dự toán ngân sách cấp
mình.
- Phê chuẩn quyết toán NS đòa phương .
- Quyết đònh các chủ trương, biện pháp để
triển khai thực hiện NS đòa phương .
- Quyết đònh điều chỉnh dự toán NS đòa
phương trong trường hợp cần thiết.
- Giám sát việc thực hiện ngân sách đã được
Hội đồng nhân dân quyết đònh.

c2. Nhiệm vụ của UBND :
- Lập dự toán ngân sách tại đòa phương,
phương án phân bổ ngân sách cấp mình theo
chỉ tiêu.
- Lập quyết toán ngân sách đòa phương trình
HĐND cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan
hành chính Nhà nước, cơ quan tài chính cấp
trên trực tiếp.
- Kiểm tra nghò quyết của HĐND cấp dưới về
tài chính - ngân sách .
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực
hiện ngân sách đòa phương.
- Phối hợp với các cơ quan Nhà nước cấp trên
trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên
đòa bàn.
- Báo cáo về ngân sách Nhà nước theo quy

đònh của pháp luật.
c2. Nhiệm vụ của UBND :
- Lập dự toán ngân sách tại đòa phương,
phương án phân bổ ngân sách cấp mình theo
chỉ tiêu.
- Lập quyết toán ngân sách đòa phương trình
HĐND cùng cấp phê chuẩn và báo cáo cơ quan
hành chính Nhà nước, cơ quan tài chính cấp
trên trực tiếp.
- Kiểm tra nghò quyết của HĐND cấp dưới về
tài chính - ngân sách .
- Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực
hiện ngân sách đòa phương.
- Phối hợp với các cơ quan Nhà nước cấp trên
trong việc quản lý ngân sách Nhà nước trên
đòa bàn.
- Báo cáo về ngân sách Nhà nước theo quy
đònh của pháp luật.

3. Lập dự toán ngân sách Nhà nước
3. Lập dự toán ngân sách Nhà nước
a). Căn cứ lập dự toán ngân sách :
- Nhiệm vụ và phương hướng phát triển KT-
XH, Quốc phòng, An ninh
- Nhiệm vụ cụ thể của các đơn vò
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân
sách Nhà nước, tỉ lệ phần trăm (%) phân
chia các khoản thu và mức bổ sung cân đối
của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp
dưới đã được qui đònh.

a). Căn cứ lập dự toán ngân sách :
- Nhiệm vụ và phương hướng phát triển KT-
XH, Quốc phòng, An ninh
- Nhiệm vụ cụ thể của các đơn vò
- Phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân
sách Nhà nước, tỉ lệ phần trăm (%) phân
chia các khoản thu và mức bổ sung cân đối
của ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp
dưới đã được qui đònh.

- Chính sách, chế độ thu ngân sách; đònh
mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn,
đònh mức chi ngân sách
- Chỉ thò của Thủ tướng Chính phủ về việc
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội và dự toán ngân sách năm sau; các văn
bản hướng dẫn của các bộ có liên quan
- Số kiểm tra về dự toán thu, chi ngân sách
Nhà nước do các bộ thông báo.
- Tình hình thực hiện ngân sách các năm
trước
- Chính sách, chế độ thu ngân sách; đònh
mức phân bổ ngân sách, chế độ, tiêu chuẩn,
đònh mức chi ngân sách
- Chỉ thò của Thủ tướng Chính phủ về việc
xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế – xã
hội và dự toán ngân sách năm sau; các văn
bản hướng dẫn của các bộ có liên quan
- Số kiểm tra về dự toán thu, chi ngân sách
Nhà nước do các bộ thông báo.

- Tình hình thực hiện ngân sách các năm
trước

b). Trình tự :
@ Ngân sách đòa phương :
Sở Tài chính- vật giá phối hợp Sở KHĐT
xem xét dự toán thu, chi của các đơn vò,
tổng hợp báo cáo UBND, trình HĐND đòa
phương quyết đònh
 
@ Ngân sách trung ương :
Bộ Tài chính phối hợp Bộ KHĐT xem xét dự
toán thu, chi của các đơn vò ở trung ương,
tổng hợp với dự toán của đòa phương, báo
cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội
quyết đònh
b). Trình tự :
@ Ngân sách đòa phương :
Sở Tài chính- vật giá phối hợp Sở KHĐT
xem xét dự toán thu, chi của các đơn vò,
tổng hợp báo cáo UBND, trình HĐND đòa
phương quyết đònh
 
@ Ngân sách trung ương :
Bộ Tài chính phối hợp Bộ KHĐT xem xét dự
toán thu, chi của các đơn vò ở trung ương,
tổng hợp với dự toán của đòa phương, báo
cáo Chính phủ xem xét, trình Quốc hội
quyết đònh


4. Chấp hành ngân sách Nhà nước
4. Chấp hành ngân sách Nhà nước
a). Quyết đònh phân bổ và giao dự toán
ngân sách :
- Dựa vào dự toán ngân sách đã được duyệt,
Quốc hội hoặc HĐND giao chỉ tiêu ngân sách
cho các đơn vò thực hiện.
b). Nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thu ngân
sách
- Cơ quan thu ngân sách gồm :
* Cơ quan thuế nhà nước
* Cơ quan hải quan
* Các cơ quan tài chính khác
a). Quyết đònh phân bổ và giao dự toán
ngân sách :
- Dựa vào dự toán ngân sách đã được duyệt,
Quốc hội hoặc HĐND giao chỉ tiêu ngân sách
cho các đơn vò thực hiện.
b). Nhiệm vụ, quyền hạn cơ quan thu ngân
sách
- Cơ quan thu ngân sách gồm :
* Cơ quan thuế nhà nước
* Cơ quan hải quan
* Các cơ quan tài chính khác

- Nhiệm vụ, quyền hạn :
* Tổ chức thực hiện các khoản thu được
giao
* Phối hợp với MTTQVN và các tổ chức
thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức

cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghóa vụ
nộp ngân sách.
* Tổ chức quản lý, thực hiện thu thuế và
các khoản thu khác phải nộp ngân sách Nhà
nước do tổ chức, cá nhân nộp.
* Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của
ngân sách Nhà nước, đôn đốc, kiểm tra việc
chấp hành thu, nộp ngân sách Nhà nước và
xử lý các hành vi vi phạm theo qui đònh của
pháp luật.
- Nhiệm vụ, quyền hạn :
* Tổ chức thực hiện các khoản thu được
giao
* Phối hợp với MTTQVN và các tổ chức
thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức
cá nhân thực hiện nghiêm chỉnh nghóa vụ
nộp ngân sách.
* Tổ chức quản lý, thực hiện thu thuế và
các khoản thu khác phải nộp ngân sách Nhà
nước do tổ chức, cá nhân nộp.
* Kiểm tra, kiểm soát các nguồn thu của
ngân sách Nhà nước, đôn đốc, kiểm tra việc
chấp hành thu, nộp ngân sách Nhà nước và
xử lý các hành vi vi phạm theo qui đònh của
pháp luật.

c). Điều kiện chi ngân sách :
- Các mục chi đã đươc ghi trong dự toán.
- Được Thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách
ký duyệt chi.

- Tuân thủ các thủ tucï khác nếu PL có qui
đònh (đấu thầu, thẩm đònh giá,…)
c). Điều kiện chi ngân sách :
- Các mục chi đã đươc ghi trong dự toán.
- Được Thủ trưởng đơn vò sử dụng ngân sách
ký duyệt chi.
- Tuân thủ các thủ tucï khác nếu PL có qui
đònh (đấu thầu, thẩm đònh giá,…)

5. Quyết toán ngân sách Nhà nước
5. Quyết toán ngân sách Nhà nước
a). Trình tự lập, gởi, xét duyệt và thẩm
đònh quyêt toán:
- Hết kỳ kế toán, các đơn vò phải khóa sổ kế
toán, báo cáo các khoản thu, chi
- Phòng, Sở Tài chính thẩm đònh quyết toán
thu, chi ngân sách đòa phương, báo cáo về
UBND xem xét.
- Bộ Tài chính thẩm đònh quyết toán trung
ương, tổng hợp quyết toán đòa phương, báo
cáo Chính phủ xem xét
a). Trình tự lập, gởi, xét duyệt và thẩm
đònh quyêt toán:
- Hết kỳ kế toán, các đơn vò phải khóa sổ kế
toán, báo cáo các khoản thu, chi
- Phòng, Sở Tài chính thẩm đònh quyết toán
thu, chi ngân sách đòa phương, báo cáo về
UBND xem xét.
- Bộ Tài chính thẩm đònh quyết toán trung
ương, tổng hợp quyết toán đòa phương, báo

cáo Chính phủ xem xét

b). Thẩm đònh, phê chuẩn quyết toán ngân
sách :
- Quốc hội phê chuẩn ngân sách Nhà nước
chậm nhất 18 tháng sau khi kết thúc năm
ngân sách.
- HĐND cấp tỉnh phê duyệt ngân sách đòa
phương chậm nhất 12 tháng sau khi kết
thúc năm ngân sách.
- HĐND cấp tỉnh qui đònh thời gian phê
duyệt của ngân sách cấp dưới chậm nhất
không quá 6 tháng sau khi kết thúc năm
ngân sách.
b). Thẩm đònh, phê chuẩn quyết toán ngân
sách :
- Quốc hội phê chuẩn ngân sách Nhà nước
chậm nhất 18 tháng sau khi kết thúc năm
ngân sách.
- HĐND cấp tỉnh phê duyệt ngân sách đòa
phương chậm nhất 12 tháng sau khi kết
thúc năm ngân sách.
- HĐND cấp tỉnh qui đònh thời gian phê
duyệt của ngân sách cấp dưới chậm nhất
không quá 6 tháng sau khi kết thúc năm
ngân sách.

II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HĐLĐ
II. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HĐLĐ
1. Khái niệm, nguyên tắc ký kết

2. Hình thức hợp đồng; các nội dung
chính của hợp đồng lao động.
3. Thực hiện HĐLĐ
4. Chấm dứt HĐLĐ
5. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất.
1. Khái niệm, nguyên tắc ký kết
2. Hình thức hợp đồng; các nội dung
chính của hợp đồng lao động.
3. Thực hiện HĐLĐ
4. Chấm dứt HĐLĐ
5. Kỷ luật lao động và trách nhiệm vật
chất.

×